Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tài liệu Chuyên đề: Amin - Aminoaxit pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.96 KB, 6 trang )

GV: Trương Đình Minh Hoàng – Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo – Ôn thi ĐH&CĐ năm 2010
Chuyên đề: AMIN – AMINOAXIT
 TÓM TẮC KIẾN THỨC
A. AMIN
I. Khái niệm: Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH
3
bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin.
Thí dụ: CH
3
-NH
2
(metyl amin), C
6
H
5
-NH
2
(phenyl amin), CH
3
-NH-CH
3
(đimetyl amin)…
+ Amin no, đơn chức, mạch hở có CTPT là: C
n
H
2n+3
N
II. Phân loại: Có hai cách phân loại thông dụng nhất:
a) Theo gốc Hiđrocacbon: + Amin béo, như: CH
3
-NH


2
, C
2
H
5
-NH
2
, CH
3
-NH-CH
3

+ Amin thơm, như: C
6
H
5
-NH
2
, CH
3
-C
6
H
4
-NH
2
… R
1
b) Theo bậc của amin:
+ Amin bậc I : Có dạng R-NH

2
; + Amin bậc II: Có dạng R-NH-R
1
; + Amin bậc III: Có dạng: R-N-R
2
III. Tên gọi của một số amin
Công thức cấu tạo Tên gốc – chức Tên thay thế
CH
3
-NH
2
Metyl amin Metan amin
CH
3
CH
2
-NH
2
Etyl amin Etan amin
CH
3
-NH-CH
3
Đimetyl amin N-metyl metan amin
CH
3
-NH-CH
2
CH
3

Etyl metyl amin N-metyl etan amin
CH
3
-CH
2
-CH
2
-NH
2
Propyl amin Propan -1-amin
(CH
3
)
3
-N Tri metyl amin N,N-đimetyl metan amin
C
6
H
5
-NH
2
Phenyl amin (Anilin) Benzen amin
IV. Tính chất hóa học
1. Tính bazơ yếu:
a) Làm quỳ tím hóa xanh
+ Các amin béo phản ứng được với nước sinh ra ion OH
-
nên làm quỳ tím hóa xanh.
Thí dụ: CH
3

-NH
2
+ H
2
O
→
¬ 
[CH
3
-NH
3
]
+
+ OH
-
+ Các amin thơm phản ứng kém với nước, nên không làm quỳ tím hóa xanh.
b) Tác dụng với axít: R-NH
2
+ HCl → R-NH
3
Cl (muối amoni)
Thí dụ: CH
3
-NH
2
+ HCl → [CH
3
-NH
3
]

+
Cl
-
(metyl amoni clorua)
C
6
H
5
-NH
2
+ HCl → [C
6
H
5
-NH
3
]
+
Cl
-
(phenyl amoni clorua)
CH
3
-NH
2
+ CH
3
COOH → [CH
3
-NH

3
]
+
CH
3
COO
-

(metyl amoni axetat)
● Muối amoni thu được cho tác dụng với dung dịch kiềm đun nhẹ sẽ tái tạo lại amin:
R-NH
3
Cl + NaOH → NaCl + R-NH
2
+ H
2
O
Thí dụ: [CH
3
-NH
3
]
+
Cl
-
+ NaOH → CH
3
-NH
2
+ H

2
O + NaCl
[C
6
H
5
-NH
3
]
+
Cl
-
+ NaOH → C
6
H
5
-NH
2
+ H
2
O + NaCl
c) Tác dụng với dung dịch muối tạo hiđroxit kết tủa
Thí dụ: FeCl
3
+ 3CH
3
-NH
2
+ 3H
2

O → Fe(OH)
3
↓ + 3[CH
3
-NH
3
]
+
Cl
-
● So sánh lực bazơ của các amin: R–NH
2
:
+ Nếu R là gốc đẩy e (như: CH
3
, C
2
H
5
…): Lực bazơ tăng lên. Đẩy càng mạnh thì lực bazơ càng tăng.
+Nếu R là gốc hút e (như: C
6
H
5
-, NO
2
…): Lực bazơ giảm xuống. Hút càng mạnh thì lực bazơ càng giảm
Thí dụ: Lực bazơ: CH
3
-NH-CH

3
> CH
3
-NH
2
> NH
3
> C
6
H
5
-NH
2

2. Phản ứng thế vào nhân thơm của anilin: tạo kết tủa trắng (dùng để nhận biết anilin)
C
6
H
5
-NH
2
+ 3Br
2
→ C
6
H
2
Br
3
NH

2
↓ trắng (2,4,6-tribrom anilin) + 3HBr
3. Phản ứng với axit nitrơ HNO
2
(dành cho ban nâng cao): (Dùng phân biệt các amin bậc khác nhau).
+ Amin béo bậc I tạo ra ancol và sủi bọt khí N
2
:
R-NH
2
+ HNO
2
→ R-OH + N
2
↑ + H
2
O
+ Amin béo bậc II tạo ra muối nitrosoamin (chất lỏng màu nâu):
(CH
3
)
2
-NH + HNO
2
→ (CH
3
)
2
-N-N=O + H
2

O
+ Amin béo bậc III không tác dụng với HNO
2

4. Phản ứng ankyl hóa amin (dành cho ban nâng cao): tăng bậc amin.
Thí dụ: C
2
H
5
-NH
2
+ CH
3
I → C
2
H
5
-NH-CH
3
+ HI; (CH
3
)
2
NH + CH
3
I → (CH
3
)
3
N + HI

 Chú ý: Hợp chất C
x
H
y
O
3
N
2
(có 3 oxi và 2 nitơ) là muối amoni có dạng: R-NH
3
NO
3
R-NH
3
NO
3
+ NaOH → NaNO
3
+ R-NH
2
+ H
2
O
V. Điều chế amin
1. Thay thế nguyên tử H của phân tử NH
3
:
NH
3


3
CH I
HI
+

→
CH
3
NH
2
(bậc I)
3
CH I
HI
+

→
(CH
3
)
2
NH (bậc II)
3
CH I
HI
+

→
(CH
3

)
3
N (bậc III)
2. Khử hợp chất nitro: C
6
H
6

3 2 4
( )HNO H SO+
→
C
6
H
5
NO
2

( )H Fe HCl+ +
→
C
6
H
5
-NH
2
(Anilin)
B. AMINOAXIT
II. Khái niệm: Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử có chứa đồng thời nhóm amino (-NH
2

)
và nhóm cacboxyl (-COOH).
II. Cấu tạo phân tử
Vì nhóm –COOH có tính axit và nhóm –NH
2
có tính bazơ nên tương tác với nhau tạo ra ion lưỡng cực:
Thí dụ: H
2
N – CH
2
–COOH
→
¬ 
H
3
N
+
-CH
2
–COO
-

(Dạng phân tử) (Dạng ion lưỡng cực)
III. Danh pháp:
+ Tên bán hệ thống: Axit + vị trí nhóm NH
2
(
,
α β
) + amino + tên axit tương ứng

+ Tên thay thế: Axit + vị trí nhóm NH
2
(1. 2…) + amino + ankan (mạch chính) + oic
Tên gọi của một số
α

amino axit
Công thức Tên thay thế Tên bán hệ thống Tên
thường

hiệu
H
2
N-CH
2
-COOH Axit-2-amino etanoic Axit amino axetic Glyxin Gly
CH
3
-CH(NH
2
)-COOH Axit
2-amino propanoic
Axit
α

amino propionic
Alanin Ala
CH
3
-CH(CH

3
)-CH(NH
2
)-COOH Axit 2-amino-3-metyl
butanoic
Axit
α

amino iso valeric
Valin Val
HOOC-[CH
2
]
2
-CH(NH
2
)-COOH Axit
2-amino pentan đioic
Axit
α

amino glutaric
Axit
Glutamic
Glu
H
2
N-[CH
2
]

4
-CH(NH
2
)-COOH Axit
2,6-điamino hexanoic
Axit
,
α ε

điamino caproic
Lysin Lys
IV. Tính chất hóa học
1. Amino axit có tính lưỡng tính:
+ Nhóm –NH
2
có tính bazơ tác dụng được với axít:
Thí dụ: NH
2
–CH
2
–COOH + HCl → NH
3
Cl –CH
2
–COOH
+ Nhóm –COOH có tính axit tác dụng được với bazơ:
Thí dụ: NH
2
–CH
2

–COOH + NaOH → NH
2
–CH
2
–COONa + H
2
O
● Chú ý: NH
3
Cl –CH
2
–COOH + 2NaOH → NH
2
–CH
2
–COONa + 2H
2
O + NaCl
NH
2
–CH
2
–COONa + 2HCl → NH
3
Cl –CH
2
–COOH + NaCl
2. Tính axit –bazơ của dung dịch amino axit: Amino axít nếu có:
+ Số nhóm NH
2

bằng với số nhóm COOH thì dung dịch amino axit đó có môi trường trung tính (pH = 7)
+ Số nhóm NH
2
nhiều hơn số nhóm COOH thì dd amino axit đó có môi trường bazơ (pH > 7)
+ Số nhóm COOH nhiều hơn số nhóm NH
2
thì dd amino axit đó có môi trường axit (pH < 7)
3. Phản ứng riêng của nhóm COOH (phản ứng este hóa)
Thí dụ: NH
2
–CH
2
–COOH + C
2
H
5
OH
HCl
→
¬ 
NH
2
–CH
2
–COO –C
2
H
5
+ H
2

O
4. Phản ứng trùng ngưng: Khi đun nóng các
ε

hoặc
ω

amino axit tham gia phản ứng trùng ngưng tạo ra
polime thuộc loại poliamit. Liên kết (–NH –CO–) gọi là liên kết peptit
Thí dụ: nH
2
N –[CH
2
]
5
–COOH
o
t
→
(NH –[CH
2
]
5
–CO )
n
+ nH
2
O
Axit
ε


aminocaproic poli caproamit
5. Phản ứng của nhóm NH
2
với HNO
2
(chương trình ban nâng cao)
Thí dụ: Cho glyxin tác dụng với dd có NaNO
2
và CH
3
COOH thì thấy hiện tượng có bọt khí sủi lên
NH
2
–CH
2
–COOH + HNO
2
→ HO –CH
2
–COOH + N
2
↑ + H
2
O
V. Điều chế:
1. Thủy phân protein trong dung dịch axit hoặc trong dung dịch kiềm.
2. Từ dẫn xuất halogen của axít:
R –CH
2

–COOH
2
Cl
→
R –CHCl –COOH
3
NH
→
R –CH(NH
2
) –COOH
C. PEPTIT VÀ PROTEIN
I. Peptit
1. Khái niệm: Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc
α

aminoaxit liên kết với nhau bằng liên kết
peptit ( –CO–NH–).
+ Những phân tử peptit có chứa 2, 3, 4… gốc
α

aminoaxit được gọi là đi-, tri-, tetrapeptit… Những phân tử
peptit có chứa trên 10 gốc
α

aminoaxit trở lên gọi là polipeptit.
+ Phân tử peptit hợp thành từ các gốc
α

aminoaxit theo một trật tự nhất định

Thí dụ: Hai đipeptit tạo bởi alnin và glyxin có tên là:
Ala-Gly: H
2
N-CH(CH
3
)-CO-NH-CH
2
-COOH và Gly-Ala: H
2
N-CH
2
-CO-NH-CH(CH
3
)-COOH
Aminoaxit đầu N aminoaxit đầu C Aminoaxit đầu N aminoaxit đầu C
 Chú ý: Số peptit có chứa n gốc amino axit khác nhau được tính bằng công thức: n!
2. Tính chất hóa học
a) Phản ứng thủy phân: Peptit có thể bị thủy phân hoàn toàn thành các
α

aminoaxit nhờ xúc tác axit hoặc
bazơ
b) Phản ứng màu biure: Các peptit có từ 3 liên kết peptit trở lên (tripeptit…) có thể tác dụng với Cu(OH)
2
trong môi trường kiềm tạo phức màu tím. Các amino axit và đipeptit không có khả năng đó.
II. Protein
1. Khái niệm: Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
+ Protein chia làm 2 dạng:
-Protein đơn giản: chỉ tạo từ các gốc
α


aminoaxit (khi bị thủy phân thì tạo ra hổn hợp các
α

aminoaxit)
-Protein phức tạp: gồm các protein đơn giản cộng với các thành phần “phi protein”.
2. Tính chất quan trọng của protein:
+ Tính tan: protein hình sợi (như tóc, móng, cơ bắp…) không tan trong nước và các dung môi khác. Protein
hình cầu (như lòng trắng trứng…) tan được trong nước tạo thành dung dịch keo.
+ Sự đông tụ: do tác dụng của nhiệt hoặc hóa chất các liên kết duy trì cấu trúc protein bị phá hủy (như luộc
trứng…)
+ Sự thủy phân: nhờ xúc tác axit, bazơ hoặc enzim, protein bị thủy phân đến cùng tạo ra các phân tử
α

aminoaxit.
+ Phản ứng màu biure: tác dụng với Cu(OH)
2
tạo màu tím, tác dụng với HNO
3
tạo màu vàng.
3. Sự chuyển hóa protein trong cơ thể: nhờ tác dụng của men tiêu hóa trong dạ dày, protein bị thủy phân
tới cùng tạo ra các
α

aminoaxit. Các
α

aminoaxit bị hấp thụ vào máu sau đó chuyển đến các mô của tế
bào cơ thể. Một phần các amino axit được dùng tái tạo protein cho cơ thể, phần còn lại bị oxi hóa tới cùng
tạo ra CO

2
, H
2
O và NH
3
. Amoniac bị chuyển thành ure (NH
2
)
2
CO được thải ra ngoài theo nước tiểu.
 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho các chất: CH
3
NH
2
(A), CH
3
-NH-CH
3
(B), C
6
H
5
-NH
2
(C), CH
3
-C
6
H

4
-NH
2
(D), NH
3
(E). Dãy xếp
các chất theo chiều tính bazơ tăng dần từ trái sang phải là
A. D < C < E < A < B B. C < D < E < A < B
C. E < D < C < A < B D. C < E < D < A < B
Câu 2: Một amin no đơn chức có chứa 23,728% N về khối lượng. Số đồng phân của amin trên là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn hổn hợp hai amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau, dẫn hết sản phẩm vào
dd nước vôi trong dư có tạo ra 10 gam kết tủa, khối lượng dd nước vôi bị giảm mất 2 gam so với dd ban đầu.
Công thức cấu tạo thu gọn của hai amin là
A. CH
3
NH
2
và C
2
H
5
NH
2
B. C
2
H
5
NH
2

và C
3
H
7
NH
2
C. C
3
H
7
NH
2
và C
4
H
9
NH
2
D. C
5
H
11
NH
2
và C
6
H
13
NH
2

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X với một lượng oxi vừa đủ thu được 33 gam CO
2
; 20,25
gam H
2
O và 2,8 lít N
2
(đktc). Công thức phân tử của amin X là
A. C
4
H
9
N B. C
3
H
7
N C. C
2
H
7
N D. C
3
H
9
N
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin bằng một lượng không khí vừa đủ (có 1/5 thể tích oxi, còn lại là
nitơ) thu được 26,4 gam CO
2
; 18,9 gam H
2

O và 104,16 lít N
2
(đktc). Giá trị của m là
A. 12 B. 13,5 C. 16 D. 14,72
Câu 6: Cho 20 gam hổn hợp gồm ba amin no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp nhau (tỉ lệ số mol tương ứng
theo phân tử khối tăng dần là 1: 10: 5) tác dụng vừa đủ với dd HCl thu được 31,68 gam hổn hợp muối. Công
thức phân tử của ba amin đó là
A. C
2
H
7
N, C
3
H
9
N, C
4
H
11
N B. C
3
H
9
N, C
4
H
11
N, C
5
H

13
N
C. C
3
H
7
N, C
4
H
9
N, C
5
H
11
N D. CH
5
N, C
2
H
7
N, C
3
H
9
N
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X bằng một lượng không khí vừa đủ (chứa 20% O
2
và 80%
N
2

về thể tích), thu được 17,6 gam CO
2
và 69,44 lít N
2
(đktc). Số đồng phân của X là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8: Có bao nhiêu amin bậc ba có cùng công thức phân tử C
6
H
15
N ?
A. 3 B. 4 C. 7 D. 8
Câu 9: Số đồng phân amino axít ứng với công thức phân tử C
4
H
9
O
2
N là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 10: Cho hổn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử là C
2
H
7
O
2
N tác dụng vừa đủ với dd
NaOH đun nóng, thu được dd Y và 4,48 lít (đktc) hổn hợp Z gồm 2 khí đều làm giấy quỳ ẩm hóa xanh. Tỉ
khối của Z đối với hiđro là 13,75. Cô cạn dd Y thì được chất rắn có khối lượng là
A. 8,9 gam B. 14,3 gam C. 16,5 gam D. 15,7 gam

Câu 11: Một chất hữu cơ có công thức phân tử C
2
H
8
O
3
N
2
tác dụng với NaOH thu được một chất hữu cơ đơn
chức X và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử của X là
A. 85 B. 68 C. 45 D. 46
Câu 12: Hợp chất hữu cơ X có CTĐG trùng với CTPT. Trong phân tử X thì phần trăm khối lượng của C, H,
N lần lượt là 40,449%; 7,865%; 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X tác dụng vừa đủ với NaOH thu
được 4,85 gam muối. Công thức của chất X là
A. CH
2
=CH-COONH
4
B. H
2
N-CH
2
COO-CH
3
C. H
2
N-CH
2
CH
2

COOH D. H
2
N-COO-CH
2
CH
3
Câu 13: Cho 0,01 mol amino axit tác dụng vừa đủ với 40 ml dd HCl 0,25M tạo thành 1,115 gam muối khan.
Công thức cấu tạo thu gọn của amino axít là
A. H
2
NCH
2
COOH B. H
2
NCH
2
CH
2
COOH
C. H
2
NCH
2
CH(NH
2
)COOH D. HOOC-CH(NH
2
)-COOH
Câu 14: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng
phân cấu tạo của X là

A. 4 B. 5 C. 7 D. 8
Câu 15: Cho 1 mol amono axit X phản ứng với dd HCl (dư) thu được m
1
gam muối Y. Cũng 1 mol X tác
dụng với dd NaOH (dư) thu được m
2
gam muối Z. Biết m
2
– m
1
= 7,5. Công thức phân tử của amino axit X là
A. C
5
H
9
O
4
N B. C
4
H
10
O
2
N
2
C. C
5
H
11
O

2
N D. C
4
H
8
O
4
N
2
Câu 16: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C
4
H
9
O
2
N. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dd
NaOH được một chất khí Y và dd Z. Khí Y nặng hơn không khí và làm quỳ tím ẩm hóa xanh. Dung dịch Z
có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dd Z được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 10,8 B. 9,4 C. 8,2 D. 9,6
Câu 17: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dd HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan.
Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dd NaOH 4%. Công thức của chất X là
A. H
2
N-C
2
H
3
-(COOH)
2
B. H

2
N-C
3
H
5
-(COOH)
2
C. (H
2
N)
2
-C
3
H
5
-COOH D. H
2
N-C
3
H
6
-COOH
Câu 18: Cho chất có công thức C
3
H
10
O
3
N
2

tác dụng KOH được a gam chất hữu cơ X và 29,75 gam các chất
vô cơ. Giá trị của a là
A. 14,75 B. 17,45 C. 11,80 D. 18.10
Câu 19: Có các dung dịch: C
2
H
5
NH
2
, C
6
H
5
NH
2
, H
2
N-CH
2
COOH, H
2
N-CH
2
-CH(NH
2
)COOH, CH
3
COONa,
C
6

H
5
ONa, HOOC-CH
2
CH
2
CH(NH
2
)COOH, NH
3
. Có bao nhiêu dung dịch làm giấy quỳ ẩm hóa màu xanh?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 20: Chất X có công thức phân tử C
4
H
9
O
2
N.
Biết rằng: X + NaOH → Y + CH
4
O và Y + HCl (dư) → Z + NaCl.
Công thức phân tử của X và Z lần lượt là
A. H
2
NCH
2
CH
2
COOCH

3
và CH
3
CH(NH
3
Cl)COOH
B. CH
3
CH(NH
2
)COOCH
3
và CH
3
CH(NH
3
Cl)COOH
C. CH
3
CH(NH
2
)COOCH
3
và CH
3
CH(NH
2
)COOH
D. H
2

NCH
2
COOC
2
H
5
và ClH
3
NCH
2
COOH
Câu 21: Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau:
Benzen
3
2 4
HNO
H SO
+
→
Nitrobenzen
o
Fe HCl
t
+
→
Anilin. Biết hiệu suất phản ứng giai đoạn đầu là 60% và giai
đoạn sau là 50%. Khối lượng của anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là
A. 186,0 gam B. 55,8 gam C. 93,0 gam D. 111,6 gam
Câu 22: Từ glyxin (gly) và alanin (ala) có thể tạo được mấy chất đipeptit ?
A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất

Câu 23: Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử có chứa 3 gốc
α
-amino axit khác nhau ?
A. 3 chất B. 5 chất C. 6 chất D. 8 chất
Câu 24: Thuốc thử để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là
A. dung dịch NaOH B. dung dịch NaCl
C. Cu(OH)
2
trong môi trường kiềm D. dung dịch HCl
Câu 25: Một amino axit X có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 15 gam X tác dụng với dung dịch
NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch được 19,4 gam muối. Công thức của amino axit là
A. H
2
NC
3
H
6
COOH B. H
2
NCH
2
COOH C. H
2
NC
2
H
4
COOH D. H
2
NC

4
H
8
COOH
Câu 26: Một trong những điểm khác nhau giữa protein với cacbonhiđrat và lipit là
A. protein luôn có phân tử khối lớn hơn B. phân tử protein luôn có chứa N
C. phân tử protein luôn có nhóm OH D. protein luôn là chất hữu cơ no
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn hổn hợp hai amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp nhau thu được 2,24 lít khí
CO
2
(đktc) và 3,6 gam H
2
O. Công thức của hai amin đó là
A. A. CH
3
NH
2
và C
2
H
5
NH
2
B. C
2
H
5
NH
2
và C

3
H
7
NH
2
C. C
3
H
7
NH
2
và C
4
H
9
NH
2
D. C
5
H
11
NH
2
và C
6
H
13
NH
2
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn a mol một amino axit X thu được 5a mol CO

2
; 4,5a mol H
2
O và 0,5a mol N
2
.
Biết rằng a mol X tác dụng vừa hết với 2a mol NaOH. Công thức phân tử của X là
A. C
5
H
9
O
2
N B. C
5
H
9
O
4
N C. C
5
H
9
O
4
N
2
D. C
4
H

9
O
4
N
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một
α
-aminoaxit no X(chứa 1 nhóm NH
2
và 1 nhóm COOH) cần phải
dùng 84 lít không khí (đktc). Biết không khí có chứa 20% thể tích O
2
. Công thức của chất X là
A. H
2
N-CH
2
-COOH B. H
2
N-CH
2
CH
2
-COOH
C. CH
3
-CH(NH
2
)COOH D. CH
3
CH

2
CH(NH
2
)COOH
Câu 30: Cho a gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C
3
H
9
O
2
N tác dụng vừa đủ với dd NaOH thu được 17
gam muối và thoát ra khí Y làm giấy quỳ ẩm hóa xanh. Tỉ khối của khí Y đối với không khí vào khoãng 1,55.
Giá trị của a là
A. 22,75 B. 18,20 C. 13,65 D. 20,02
Câu 31: Một chất hữu cơ thơm X (chứa C, H, N) có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Tỉ
lệ khối lượng m
C
: m
H
: m
N
= 9,333 : 1 : 1,555. Số đồng phân cấu tạo của hợp chất thơm X trên là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 32: Để trung hòa 200 ml dd amino axit X 0,5M cần phải dùng 100 gam dd NaOH 8%, cô cạn dd được
16,3 gam muối khan. Chất X có cấu tạo là
A. H
2
N-C
2
H

4
-COOH B. H
2
N-CH(COOH)
2
C. (H
2
N)
2
CH-COOH D. H
2
N-CH
2
-CH(COOH)
2

Câu 33: Cho 0,15 mol aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 150 ml dd NaOH 2M thu được 28,65 gam muối.
Mặt khác cũng 0,15 mol A tác dụng vừa đủ với 37,5 gam dd HCl 14,6%. Công thức thu gọn của aminoaxit A

A. H
2
N-C
3
H
6
-COOH B. H
2
N-C
2
H

4
-(COOH)
2
C. (H
2
N)
2
-C
3
H
4
-(COOH)
2
D. H
2
N-C
3
H
5
-(COOH)
2
Câu 34: Để phân biệt các chất: Glucozơ, glixerol, lòng trắng trứng, hồ tinh bột, người ta có thể dùng
A. dd iôt B. Cu(OH)
2
/NaOH C. dd AgNO
3
/NH
3
D. dd Br
2


Câu 35: Cho 1 mol
α
-amino axit X tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là
28,287%. Công thức cấu tạo của X là
A. CH
3
CH(NH
2
)COOH B. H
2
NCH
2
CH
2
COOH
C. H
2
NCH
2
COOH D. H
2
NCH
2
CH(NH
2
)COOH
Câu 36: Một amin bậc 2 đơn chức có chứa 19,178%N về khối lượng. Có bao nhiêu công thức cấu tạo ứng
với amin trên ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 37: Một chất hữu cơ X tác dụng được với dd HCl, tác dụng được với nước Brom, nhưng không làm đổi
màu giấy quỳ tím ẩm. Tên của chất X đó là
A. phenol B. etyl amin C. anilin D. axit acrylic
Câu 38: Cho hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C
3
H
7
O
2
N. Khi phản ứng với dd
NaOH thì X tạo ra H
2
N-CH
2
-COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH
2
=CH-COONa khí T. Các chất Z và
T lần lượt là
A. CH
3
OH và NH
3
B. CH
3
OH và CH
3
NH
2
C. CH
3

NH
2
và NH
3
D. C
2
H
5
OH và N
2
Câu 39: Este X (có khối lượng phân tử là 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so
với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dd NaOH 1M, thu được
dung dịch Y. Cô cạn dd Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 27,75 B. 24,25 C. 26,25 D. 29,75
Câu 40: Cho 1,82 gam chất hữu cơ X đơn chức, mạch hở có công thức phân tử C
3
H
9
O
2
N tác dụng vừa đủ với
dd NaOH, đun nóng được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z được 1,64 gam muối khan. Công thức
cấu tạo của chất X là
A. HCOONH
3
CH
2
CH
3
B. CH

3
COONH
3
CH
3
C. CH
3
CH
2
COONH
4
D. HCOONH
2
(CH
3
)
2
Câu 41: Hợp chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất ?
A. C
6
H
5
-NH
2
B. (C
6
H
5
)
2

NH C. p-CH
3
-C
6
H
4
-NH
2
D. C
6
H
5
-CH
2
NH
2
Câu 42: Một chất hữu cơ X có CTĐG nhất trùng với CTPT và có chứa %C = 46,60; %H = 8,73; %O =
31,06; %N = 13,61. Biết khi đun nóng X với NaOH vừa đủ được muối Y và chất hữu cơ Z có tỉ khối hơi đối
với không khí là 1,586. Công thức cấu tạo thu gọn của chất X là
A. H
2
N-CH
2
COO-C
2
H
5
B. H
2
N-CH

2
CH
2
COO-C
2
H
5
C. CH
3
CH(NH
2
)COOCH
3
D. CH
3
CH
2
CH(NH
2
)COOH
Câu 43: Cho 17,8 gam alanin tác dụng vừa đủ với HCl được chất X. Đem hết X tác dụng vừa đủ với dung
dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch được a gam chất rắn. Giá trị của a là
A. 33,9 gam B. 22,2 gam C. 17,8 gam D. 30,6 gam
Câu 44: Cho 21 gam chất C
4
H
11
O
2
N tác dụng vừa đủ với dd NaOH, cô cạn dung dịch được m gam chất rắn

và bay ra khí có tỉ khối đối với không khí là 1,0689. Giá trị của a là
A. 19,2 gam B. 22,0 gam C. 16,4 gam D. 20,5 gam
Câu 45: Đem chất C
2
H
8
O
3
N
2
tác dụng vừa đủ với NaOH, cô cạn dung dịch được a gam chất rắn và 12,6 gam
hỗn hợp hơi. Giá trị của a là
A. 15,0 gam B. 15,5 gam C. 16,8 gam D. 17,0 gam

×