Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 33 trang )

BỘ 7 ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2
MƠN NGỮ VĂN LỚP 10
NĂM 2020-2021 CÓ ĐÁP ÁN


MỤC LỤC
1. Đề thi giữa học kì 2 mơn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án – Trường
THPT Thị Xã Quảng Trị
2. Đề thi giữa học kì 2 mơn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án – Trường
THPT Đà Bắc
3. Đề thi giữa học kì 2 mơn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án – Trường
THPT Liễn Sơn
4. Đề thi giữa học kì 2 mơn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án – Trường
THPT Ngơ Gia Tự
5. Đề thi giữa học kì 2 mơn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án – Trường
THPT Lương Ngọc Quyến
6. Đề thi giữa học kì 2 mơn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án – Sở GD&ĐT
Bắc Ninh
7. Đề thi giữa học kì 2 mơn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án – Trường
THPT Đoàn Thượng


SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ

ĐỀ KT GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021

TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ

Môn Ngữ văn - Lớp 10
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề


ĐỀ KT CHÍNH THỨC
(Đề có 01 trang)

MÃ ĐỀ 01

Câu 1 (3,0 điểm)
Hãy viết đoạn văn nghị luận (khoảng 120 từ), trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa
của niềm tin trong cuộc sống.

Câu 2 (7,0 điểm)
“Đại cáo bình Ngô” của Nguyễn Trãi được coi là áng Thiên cổ hùng văn, là bản
tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền độc lập và vị thế dân tộc. Anh/chị hãy làm
sáng tỏ nhận định trên qua phần đầu của bài cáo.
------------ Hết ----------Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
Họ và tên học sinh: ...................................; Lớp.........; Số báo danh: ..............
Chữ kí CBCT:………………………………………………………………….


SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ

ĐỀ KT GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021
Mơn Ngữ văn - Lớp 10
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

ĐỀ KT CHÍNH THỨC
(Đề có 01 trang)

MÃ ĐỀ 02


Câu 1 (3,0 điểm)
Hãy viết đoạn văn nghị luận (khoảng 120 từ), trình bày suy nghĩ của em về
vấn đề sống có ý chí và nghị lực.

Câu 2 (7,0 điểm)
“Đại cáo bình Ngơ” của Nguyễn Trãi được coi là áng Thiên cổ hùng văn, là bản
tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền độc lập và vị thế dân tộc. Anh/chị hãy làm
sáng tỏ nhận định trên qua phần đầu của bài cáo.

------------ Hết ----------Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
Họ và tên học sinh: ...................................; Lớp.........; Số báo danh: ..............
Chữ kí CBCT:………………………………………………………………….


SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ
KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ
Môn: Ngữ văn 11
ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM MÃ ĐỀ 01
(Đáp án - thang điểm gồm có 02 trang)
Câu
1

2

Nội dung
Nghị luận xã hội
Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn
Xác định đúng vấn đề nghị luận
Triển khai vấn đề nghị luận: Học sinh có thể triển khai vấn đề nghị luận

theo nhiều cách nhưng phải làm rõ suy nghĩ về câu chuyện. Gợi ý:
- Giải thích: Niềm tin là một giá trị tinh thần, hiểu một cách đơn giản
đó là sự tin tưởng một cách tích cực vào sự việc nào đó.
- Ý nghĩa của niềm tin:
+ Là năng lượng tiếp sức cho chúng ta trên con đường chạm tới ước
mơ, hoàn thành lý tưởng của cuộc đời.
+ Là “hệ điều hành” cho những quyết định của não bộ, niềm tin sẽ
quyết định rằng bạn có nên làm việc đó khơng, việc đó có đáng tin
tưởng không.
+ Niềm tin vào bản thân tạo động lực giúp con người hồn thành những
cơng việc dù khó khăn nhất, đơi khi là nằm ngồi khả năng của họ…
- Bài học nhận thức và hành động:
+ Đối với mỗi cá nhân, trước hết quan trọng nhất là phải tin tưởng vào
chính bản thân mình, tạo cho mình những sự tự tin nhất định, đánh bay
cái tâm lý e ngại, sợ hãi, tự ti trong suy nghĩ.
+ Đặt niềm tin vào những điều tốt đẹp trong cuộc sống, đặt niềm tin vào
những người khác để thấy cuộc sống có ý nghĩa và giá trị hơn.
+ Tuy nhiên cũng không được quá tự tin vào bản thân mà dẫn đến chủ
quan. Tự kiêu, tự phụ sẽ dễ thất bại.
Chính tả, ngữ pháp
Sáng tạo
Nghị luận văn học
a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn.
Có đầy đủ mở bài, thân bài, kết bài.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Vận dụng tốt các thao tác lập luận để viết bài văn. Học sinh có thể sắp
xếp ý theo nhiều cách, nhưng về cơ bản cần đảm bảo những yêu cầu
sau:
Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận.


Điểm
3.0
0.5
0.5

0.5

0.5

0.5

0.25
0.25
7.0
0.25
0.25

0.5


Thân bài:
* Tư tưởng nhân nghĩa:
- Tư tưởng nhân nghĩa là tư tưởng có tính chất phổ biến thời bấy giờ
được mọi người thừa nhận. Nhân nghĩa là mối quan hệ tốt đẹp giữa
người với người trên cơ sở tình thương và đạo lí.
- Nguyễn Trãi chắt lọc tư tưởng nhân nghĩa truyền thống, nâng lên
thành tư tưởng “yên dân, trừ bạo”.

0.5


-> Nhân nghĩa gắn liền với chống xâm lược -> Tư tưởng tích cực.

0.5

* Chân lí khách quan về sự tồn tại độc lập, có chủ quyền của nước
Đại Việt:
- Cách sử dụng từ ngữ mang tính khảng định (“từ trước”, “vốn xưng”,
“đã lâu”, “đã chia”, “cũng khác”)
- Đưa ra những yếu tố căn bản để xác định độc lập, chủ quyền dân
tộc: lãnh thổ, phong tục tập quán, nền văn hiến lâu đời, lịch sử riêng,
chế độ riêng với “hào kiệt đời nào cũng có”.
-> Bản tun ngơn khẳng định nền độc lập tự chủ của dân tộc một cách
toàn vẹn, đầy đủ trên nhiều phương diện.
=> Nguyễn Trãi đã ý thức được văn hiến, truyền thống lịch sử là yếu tố
cơ bản nhất, là hạt nhân để xác định và khẳng định nền độc lập, quyền
bình đẳng dân tộc.
* Tổng kết nội dung, nghệ thuật:
- Nghệ thuật:

0.5
1.5

1.0

1.0

+ Lập luận chặt chẽ, giọng văn hùng hồn, đanh thép, đầy tự hào.
+ Dùng từ mang tính chất khẳng định sự thật hiển nhiên.
+ So sánh, câu văn biền ngẫu, sóng đơi.

– Nội dung: Nêu cao tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân, khẳng
định nền độc lập dân tộc, nhấn mạnh mục đích, chính nghĩa của cuộc
kháng chiến chống quân Minh đồng thời biểu lộ niềm tự hào về truyền
thống văn hoá Đại Việt.
Kết bài: Khẳng định lại vấn đề.

0.5

d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ
pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn
đề nghị luận.

0.25

Tổng điểm
------------ Hết -----------

0.25
10.0


SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ
KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ
Môn: Ngữ văn 10
ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM MÃ ĐỀ 02
(Đáp án - thang điểm gồm có 02 trang)
Câu
1


Nội dung
Nghị luận xã hội
Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn
Xác định đúng vấn đề nghị luận
Triển khai vấn đề nghị luận: Học sinh có thể triển khai vấn đề nghị luận
theo nhiều cách nhưng phải làm rõ suy nghĩ về câu chuyện. Gợi ý:
- Giải thích: Ý chí, nghị lực sống của con người là sự bản lĩnh, tính
nhẫn nại, cố gắng, quyết tâm vươn lên, theo đuổi mục tiêu của mình
cho dù gặp nhiều khó khăn, trở ngại hay vấp ngã.
- Bàn luận vấn đề:
+ Nghị lực của con người không phải trời sinh ra mà có, nó xuất phát và
được rèn luyện từ gian khổ của cuộc sống.
+ Nghị lực giúp con người đối chọi với khó khăn, vượt qua thử thách

Điểm
3.0
0.5
0.5

0.5

của cuộc sống một cách dễ dàng hơn.
+ Có niềm tin vào bản thân, tinh thần lạc quan để theo đuổi đến cùng
mục đích, lí tưởng sống.
+ Thay đổi được hồn cảnh, số phận, cuộc sống ý nghĩa hơn.
+ Người có ý chí nghị lực sẽ ln được mọi người ngưỡng mộ, cảm
phục, đồng thời tạo được lòng tin ở người khác.
- Bài học nhận thức và hành động:
+ Cuộc sống nhiều gian nan, thử thách thì nghị lực sống là rất quan

trọng.
+ Biết chấp nhận những khó khăn, thử thách, xem đó là mơi trường để
tơi luyện.

2

Chính tả, ngữ pháp
Sáng tạo
Nghị luận văn học
a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn.
Có đầy đủ mở bài, thân bài, kết bài.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Vận dụng tốt các thao tác lập luận để viết bài văn. Học sinh có thể sắp
xếp ý theo nhiều cách, nhưng về cơ bản cần đảm bảo những yêu cầu
sau:
Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận.

0.5

0.5

0.25
0.25
7.0
0.25
0.25

0.5



Thân bài:
* Tư tưởng nhân nghĩa:
- Tư tưởng nhân nghĩa là tư tưởng có tính chất phổ biến thời bấy giờ
được mọi người thừa nhận. Nhân nghĩa là mối quan hệ tốt đẹp giữa
người với người trên cơ sở tình thương và đạo lí.
- Nguyễn Trãi chắt lọc tư tưởng nhân nghĩa truyền thống, nâng lên
thành tư tưởng “yên dân, trừ bạo”.

0.5

-> Nhân nghĩa gắn liền với chống xâm lược -> Tư tưởng tích cực.

0.5

* Chân lí khách quan về sự tồn tại độc lập, có chủ quyền của nước
Đại Việt:
- Cách sử dụng từ ngữ mang tính khảng định (“từ trước”, “vốn xưng”,
“đã lâu”, “đã chia”, “cũng khác”)
- Đưa ra những yếu tố căn bản để xác định độc lập, chủ quyền dân
tộc: lãnh thổ, phong tục tập quán, nền văn hiến lâu đời, lịch sử riêng,
chế độ riêng với “hào kiệt đời nào cũng có”.

0.5
1.5

-> Bản tun ngơn khẳng định nền độc lập tự chủ của dân tộc một cách
toàn vẹn, đầy đủ trên nhiều phương diện.
=> Nguyễn Trãi đã ý thức được văn hiến, truyền thống lịch sử là yếu tố
cơ bản nhất, là hạt nhân để xác định và khẳng định nền độc lập, quyền

bình đẳng dân tộc.
* Tổng kết nội dung, nghệ thuật:

1.0

1.0

- Nghệ thuật:
+ Lập luận chặt chẽ, giọng văn hùng hồn, đanh thép, đầy tự hào.
+ Dùng từ mang tính chất khẳng định sự thật hiển nhiên.
+ So sánh, câu văn biền ngẫu, sóng đơi.
– Nội dung: Nêu cao tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân, khẳng
định nền độc lập dân tộc, nhấn mạnh mục đích, chính nghĩa của cuộc
kháng chiến chống quân Minh đồng thời biểu lộ niềm tự hào về truyền
thống văn hoá Đại Việt.
Kết bài: Khẳng định lại vấn đề.

0.5

d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ
pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn
đề nghị luận.

0.25

Tổng điểm
------------ Hết ---------

0.25

10.0


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 VĂN 10.
Tên

Nhận biết

Thông hiểu

chủ đề

Vận dụng
Vận dụng
thấp

Phần
1. - Nhận biết
Đọc hiểu
được phương
thức biểu đạt
chính
trong
đoạn trích.

Cộng

Vận dụng cao

- Xác định các

BPTT và hiệu
quả biểu đạt
của nó

Cảm nhận và
rút ra ý nghĩa về
hình ảnh thơ,
văn

1

1

4

1,0 điểm = 10%

4.0 đ=
40%

- Nhận biết nội
dung theo quan
điểm của tác
giả.
2

Số câu
Số điểm

2 điểm = 20%


Tỉ lệ %

1,0 điểm =
10%

Nhận biết về
Phần II.
Làm văn - vấn đề trọng
Nghị luận
tâm bàn luận
văn học
trong văn bản.

Hiểu nội dung Vận dụng kiến
trọng tâm bàn thức và kĩ năng
để viết bài văn
luận trong văn
nghị luận VH.
bản.

Bày tỏ được những
suy nghĩ, cảm xúc của
bản thân sau khi phân
tích/cảm nhận văn
bản.

Số câu
Số điểm


1
1,5 điểm =25% 2,0 điểm=20%

1,5 điểm =
125%

1,0 điểm = 10%

6,0 đ=
60%

Số điểm: 3,5

Số điểm: 3,0

Số điểm: 2,5,0

Số điểm: 1,0

= 35 %

= 30%

= 25%

= 10%

Số
câu: 5


Tỉ lệ %
Tổng số
câu
Tổng số
điểm

Số
điểm:

Tỉ lệ %

10 =
100%

I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4 điểm)


SỞ GD & ĐT HỊA BÌNH
TRƯỜNG THPT ĐÀ BẮC
Đề 01

ĐỀ THI GIỮA KÌ II LỚP 10
NĂM HỌC 2020 - 2021
Mơn thi: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,
Ngồi rèm thưa rủ thác địi phen.
Ngồi rèm thước chẳng mách tin

Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng?
Đèn có biết dường bằng chẳng biết
Lịng thiếp riêng bi thiết mà thơi.
Buồn rầu nói chẳng nên lời,
Hoa đèn kia với bóng người khá thương.
(Trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ, tr 87, Ngữ Văn 10,Tập II, NXBGD
năm 2006)
Câu 1( 1,0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt của văn bản ?
Câu 2( 1,0 điểm). Nêu nội dung chính của văn bản?
Câu 3( 1,0 điểm). Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong 2 câu “Ngoài
rèm thước chẳng mách tin/Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng?”
Câu 4( 1,0 điểm). Viết một đoạn văn (từ 5 đến 7 dòng) với câu chủ đề: Niềm hi
vọng trong cuộc sống của mỗi người.
II. LÀM VĂN (6,0 điểm)
Em hãy phân tích nhân vật Ngô Tử Văn để thấy được tinh thần khẳng khái, cương
trực, dũng cảm của người trí thức nước việt trong trác phẩm Chuyện Chức phán
sự đền Tản Viên. (Ngữ Văn 10,Tập II, NXBGD năm 2006)


SỞ GD & ĐT HỊA BÌNH
TRƯỜNG THPT ĐÀ BẮC

ĐỀ THI GIỮA KÌ II LỚP 10
NĂM HỌC 2020 - 2021
Mơn thi: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
HƯỚNG DẪN CHẤM

Phần I


Câu
1

2

Nội dung cần đạt
Điểm
- Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm
0.5
- Hành động của người chinh phụ được miêu tả thông qua
những việc cứ lặp đi, lặp lại. Nàng rủ rèm rồi lại cuốn rèm, hết
cuốn rèm rồi lại rủ rèm. Một mình nàng cứ đi đi, lại lại trong
hiên vắng như để chờ đợi một tin tốt lành nào đó báo hiệu
người chồng sắp về, nhưng cứ đợi mãi mà chẳng có một tin
nào cả…
0.75
- Cách miêu tả hành động ấy cũng đã góp phần diễn tả những
mối ngổn ngang trong lòng người chinh phụ. Người cô phụ chờ
chồng trong bế tắc, trong tuyệt vọng.

ĐỌCHIỂU
- Câu hỏi tu từ, phép đối
3

4

1,0

- Tăng giá trị biểu cảm, gợi hình, góp phân thể hiện rõ hơn nội
dung của đoạn.

* Yêu cầu về kĩ năng:
- Biết cách viết đoạn văn; đoạn văn phải trích dẫn nguyên văn
câu chủ đề; diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi diễn đạt, lỗi chính
tả.
- Đảm bảo dung lượng như yêu cầu đề

0,75


1. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận.

0.5

2. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Tinh thần khẳng khái
cương trực, dũng cảm của NTV ở cõi trần
3. Triển khai vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm, thể
hiện sự cảm nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập
luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.

0.5

* Giới thiệu tác phẩm, nhân vật Ngô Tử Văn và kết cục của
nhân vật.
LÀM
VĂN

* Cõi trần
- Hành động châm lửa đốt đền trừ hại cho dân.
- ý nghĩa: muốn đem lại cuộc sống an lành cho nhân dân. Thể
hiện sự khẳng khái cương trực

- thản nhiên khi bị hồn ma tên tướng giặc dọa dẫ, khiên quyết
không làm trả lại đền. -> thể hiện sự dũng cảm

4.0

* Cõi âm.
- Kêu oan, đối chất với hồn ma tướng giặc.-> thể hiện sự cứng
cỏi, niềm tin vào cơng lí.
- Sự giúp đỡ của thổ cộng
* Đánh giá: giá trị hiện thực: phơi bày hiện thực xã hội, lên án
tệ mua quan bán chức, tinh thần làm việc của Diêm Vương.
4. Sáng tạo
- Có cách diễn đạt sáng tạo.
0.5
- Có suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ.
5. Chính tả, dùng từ, đặt câu

0.5

Tổng điểm

10


Thí sinh có thể trình bày bài làm theo những cách khác,
nhưng phải nhưng phải hợp lí, thuyết phục; GV linh hoạt
trong đánh giá.


SỞ GD-ĐT VĨNH PHÚC

TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN
(Đề gồm có 02 trang)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKII NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN: NGỮ VĂN
LỚP : 10
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề)

PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Chúng ta ai cũng khao khát thành công. Tuy nhiên mỗi người định nghĩa thành cơng
theo cách riêng. Có người gắn thành cơng với sự giàu có về tiền bạc, quyền lực, tài cao học
rộng; có người lại cho rằng có một gia đình êm ấm, con cái nên người là thành cơng,.....
Chung qui lại, có thể nói thành cơng là đạt được những điều mong muốn, hồn thành mục
tiêu của mình.
Nhưng nếu suy ngẫm kỹ, chúng ta sẽ nhận ra rằng thật ra câu hỏi quan trọng không
phải là “Thành công là gì?” mà là “Thành cơng để làm gì?”. Tại sao chúng ta khát khao
thành công? Suy cho cùng, điều chúng ta muốn không phải bản thân thành công mà là cảm
giác mãn nguyện và dễ chịu mà thành công mang lại, khi chúng ta đạt được mục tiêu của
mình. Chúng ta nghĩ rằng đó chính là hạnh phúc. Nói cách khác, đích cuối cùng mà chúng
ta nhắm tới thật ra là hạnh phúc, cịn thành cơng chỉ là phương tiện. Quan niệm cho rằng
thành công hơn sẽ giúp chúng ta hạnh phúc hơn chỉ là sự ngộ nhận, ảo tưởng.
Bạn hãy để hạnh phúc trở thành nền tảng cuộc sống, là khởi nguồn giúp bạn thành
công hơn chứ không phải điều ngược lại! Đó chính là “bí quyết” để bạn có một cuộc sống
thực sự thành cơng.
(Theo: />Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?
Câu 2. Theo tác giả, suy cho cùng điều chúng ta muốn là gì?
Câu 3. Vì sao tác giả cho rằng: Quan niệm thành công hơn sẽ giúp chúng ta hạnh phúc hơn
chỉ là sự ngộ nhận, ảo tưởng?
Câu 4. Anh/chị có đồng tình với quan niệm “Hạnh phúc là nền tảng cuộc sống” khơng? Vì

sao?
PHẦN II: LÀM VĂN (7 điểm)
Cảm nhận của anh/chị về đoạn trích sau:
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Vậy nên:
Lưu Cung tham cơng nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong.
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,


Sơng Bạch Đằng giết tươi Ơ Mã.
Việc xưa xem xét,
Chứng cứ cịn ghi.
(Nguyễn Trãi - Đại cáo bình Ngơ, Ngữ văn 10, Tập hai, NXBGDVN, 2010, tr. 17)
-------------- HẾT -------------Họ và tên: ……………………………………….. SBD………………………………
(Thí sinh khơng sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.)


SỞ GD-ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN

(Đáp án gồm có 02 trang)

Phần/
Câu
I
1
2

3

4
II

a

b
c

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HKII
MÔN: NGỮ VĂN
LỚP : 10
NĂM HỌC 2020 - 2021
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề)

Nội dung
ĐỌC HIỂU
- Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận.
-Theo tác giả suy cho cùng điều chúng ta muốn: Điều chúng ta muốn
không phải bản thân thành công mà là cảm giác mãn nguyện và dễ
chịu mà thành công mang lại, khi chúng ta đạt được mục tiêu của

mình.
- Vì thành cơng khơng phải lúc nào cũng đi liền với hạnh phúc bởi
thực tế biết bao người giàu, nổi tiếng, thành công hơn người vẫn bất
hạnh, trầm cảm, thậm chí bế tắc đến độ tìm đến cái chết.
- Nêu rõ quan điểm đồng tình, khơng đồng tình hoặc vừa đồng tình
vừa khơng đồng tình nhưng có lí giải hợp lí, thuyết phục.
LÀM VĂN
Cảm nhận về đoạn trích : Từng nghe:
.....................
Chứng cớ cịn ghi.
Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Có đủ các phần mở bài, thân bài,
kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết
bài kết luận được vấn đề.
Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm:
-Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm
bảo các yêu cầu sau:
1. Giới thiệu những nét khái quát về tác giả Nguyễn Trãi, tác phẩm
Bình Ngơ đại cáo, dẫn dắt vào đoạn trích.
2. Cảm nhận
* Khái quát
- Vị trí đoạn trích: Nằm ở phần một của tác phẩm Bình Ngơ đại cáo.
- Nội dung khái quát:Tư tưởng nhân nghĩa, lòng tự tôn dân tộc cùng
những chiến công vang dội.
* Nội dung
- Nêu lên tư tưởng nhân nghĩa sâu sắc, độc đáo
+ “ Nhân nghĩa” là một quan niệm tư tưởng cốt lõi trong quan niệm
của Nho giáo, nhằm thể hiện rõ mối quan hệ tốt đẹp, gắn bó giữa con
người với con người trên cơ sở của tình thương và đạo lí.

+ Với Nguyễn Trãi, nền tảng cốt yếu của “nhân nghĩa” chính là yên
dân, là đem đến cho nhân dân cuộc sống bình yên, ấm êm, no đủ,
thanh bình, hạnh phúc,
thái bình, thịnh trị lâu bền.

Điểm
3
0,5
0,5

1,0

1,0
7,0

0,25

0,25

0,5

0,5

0,5

0,5


+ Để dân được yên thì việc quan trọng cần phải làm đó chính là "trừ
bạo", là đánh đuổi những kẻ tàn bạo đang xâm lược nước ta và cả

những kẻ tham tàn trong nước đã đẩy nhân dân vào cuộc sống cơ cực,
khốn khó, lầm than
- Nêu lên chân lí độc lập khách quan của dân tộc Đại Việt ta từ ngàn
đời nay:
+ Có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng đã được phân định rõ
ràng và mỗi vùng miền đều có những nét phong tục, tập quán riêng,
hào kiệt mang bản sắc riêng của dân tộc Đại Việt.
+ Đặt các triều đại của nước Đại Việt sánh ngang với các triều đại
phong kiến phương Bắc, điều đó khơng chỉ khẳng định nền độc lập
của dân tộc mà qua đó cịn thể hiện niềm tự hào về những truyền
thống, về lịch sử ngàn năm của dân tộc ta.
- Điểm lại những chiến thắng lịch sử huy hoàng, vang dội của quân
và dân ta trong lịch sử.
* Nghệ thuật
- Ngôn ngữ đanh thép
- Giọng văn hào hùng, trang trọng
- Các biện pháp nghệ thuật: so sánh, liệt lê, câu văn song hành...
=> Tạo nên một đoạn văn chặt chẽ, giàu sức thuyết phục, xứng đáng
là một văn bản chính luận mẫu mực.
3. Đánh giá vấn đề
- Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi mang giá trị nhân đạo sâu
sắc. Ông thực thi, đề cao và tuyên truyền nhân nghĩa để giành lại
quyền sống, quyền độc lập, tự do, trả lại cho nhân dân cuộc sống bình
n.
- Từ đó, ta hiểu thêm nhân cách và con người Nguyễn Trãi: một con
người trung hiếu với nước, với dân.
d
e

0,5


0,5

0,5

0,5

1

1

- Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
- Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc,
mới mẻ về vấn đề nghị luận.

0,25
0,25

TỔNG ĐIỂM

10


TRƯỜNG THPT NGƠ GIA TỰ
TỔ NGỮ VĂN
Đề có 01 trang

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2
NĂM HỌC: 2020-2021
Môn: Ngữ văn. Khối 10

Thời gian: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)

I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Khả năng sáng tạo
Khi sắp hoàn thành việc tạo lập loài người, Thượng Đế họp mặt tất cả mn lồi và
nói: “Ta cịn một món q tặng đặc biệt dành cho tất cả loài người nhưng ta muốn giấu
họ, ta muốn ban cho họ chỉ khi họ đã sẵn sằng. Đó chính là khả năng sáng tạo”.
Đại Bàng nói: “Hãy trao nó cho ta, ta sẽ đem nó lên mặt trăng”.
Thượng Đế đáp: “Khơng được, sẽ có một ngày lồi người cũng lên đến đó và tìm
thấy nó thơi!”.
Cá Hồi nói: “Ta sẽ chơn nó ở đáy đại dương”.
Ngài lắc đầu: “Khơng đâu, họ cũng sẽ tìm đến đó dễ dàng”.
Trâu nói: “Ta sẽ chơn nó trong đồng bằng mênh mơng”.
Thượng Đế vẫn chưa bằng lịng: “Họ sẽ khoan sâu vào lòng đất, dù là ở đâu họ cũng
nhanh chóng tìm ra nó!”.
Mẹ Đất lúc đó mới nhẹ nhàng chỉ ra một chỗ: “Hãy đem khả năng sáng tạo giấu
vào bên trong mỗi con người.”
Và Thượng Đế đồng ý.
Thụy Khanh – (từ Intenet)
Câu 1 ( 0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?
Câu 2 (1,0 điểm): Thượng Đế dành tặng món quà đặc biệt nào cho lồi người?
Câu 3 (1,0 điểm): Vì sao trong rất nhiều cách giấu món q bí mật dành tặng loài người
Thượng Đế lại đồng ý với cách của Đất Mẹ?
Câu 4 (1,5 điểm): Anh/chị hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 7-10 dịng) ) trình bày suy nghĩ
của anh (chị) về khả năng sáng tạo của con người.
II. PHẦN LÀM VĂN (6,0 điểm)
Cảm nhận về tư tưởng nhân nghĩa trong đoạn trích sau:

Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt thời nào cũng có.
(Nguyễn Trãi – Đại cáo bình Ngơ, Ngữ văn 10, Tập hai, NXB GD 2010, tr17)
-----------------------HẾT----------------------


TRƯỜNG THPT NGƠ GIA TỰ
TỔ NGỮ VĂN
Đáp án có 02 trang

ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA KỲ 2
NĂM HỌC: 2020-2021
Môn: Ngữ văn. Khối 10
Thời gian: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)

A. YÊU CẦU CHUNG
– Giám khảo phải nắm được nội dung trình bày trong bài làm của thí sinh, tránh đếm ý
cho điểm. Vận dụng linh hoạt Hướng dẫn chấm, sử dụng nhiều mức độ điểm một cách
hợp lí, khuyến khích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo.
– Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách nhưng nếu đáp ứng những yêu cầu cơ bản

của đề, diễn đạt tốt vẫn cho điểm tối đa
B. YÊU CẦU CỤ THỂ
Phần

Câu

Nội dung

Ðiểm

1
2

PHẦN ĐỌC HIỂU
Phương thức biểu đạt chính là tự sự.
Món quà đặc biệt Thượng đế đã dành tặng cho loài
người: là khả năng sáng tạo.

0.5

3

I
4

- Thượng đế đồng ý với cách giấu món q bí mật dành
tặng lồi người của Đất mẹ vì: Khả năng sáng tạo là
một món q vô giá luôn ẩn trong mỗi con người, chỉ
khi họ nhận ra giá trị bản thân mình, sống chủ động,
tích cực thì khả năng sáng tạo mới được phát huy một

cách tốt nhất.
* HS viết một đoạn văn ngắn có thể trình bày quan
điểm cá nhân nhưng cần hợp lí, thuyết phục.
- Sáng tạo là năng lực trong mỗi con người, chính là
khả năng tạo ra những điều mới, hiệu quả và tiên tiến
tiến hơn những thứ đã có trong cùng một phạm vi áp
dụng.
- Người mang trong mình khả năng sáng tạo ln
khơng ngừng nỗ lực, tìm tịi để cải tiến phương thức
lao động hay tạo nên những tác phẩm nghệ thuật độc
đáo, giàu giá trị.
- Khả năng sáng tạo có trong mỗi con người nhưng
khơng phải ai cũng biết cách khơi dậy để phục vụ cho
cuộc sống của mình. Vì vậy người biết khơi dậy khả
năng sáng tạo của bản thân sẽ là con người sống chủ
động, tích cực…
- Phê phán những người sống ỷ lại, máy móc, trì trệ,
hay viển vơng, sáo rỗng…
LÀM VĂN
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận
Mở bài giới thiệu được vấn đề, thân bài triển khai
được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

1.0
1.0

1.5

6,0


0.25
0.5


Phần

Câu

Nội dung
Ðiểm
Cảm nhận về tư tưởng nhân nghĩa trong đoạn mở đầu
Bình Ngơ Đại cáo
c. Triển khai vấn đề nghị luận
Vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ
giữa lý lẽ và dẫn chứng
* Tư tưởng nhân nghĩa:
- Nhân nghĩa: yên dân - trừ bạo→Chống xâm lược,
1,5
diệt bạo tàn bảo vệ cuộc sống của nhân dân, làm cho
dân được hưởng thái bình ấm no và hạnh phúc. →Đây
là tư tưởng mới mẻ với quan điểm lấy dân làm gốc.
→ Lập luận chặt chẽ và có sức thuyết phục cao làm
chỗ dựa và căn cứ xác đáng cho toàn bộ bài cáo.
- Khẳng định tư cách độc lập, chủ quyền của đất nước
Đại Việt:
2,5
+ Tên gọi: Đại Việt
+ Văn hiến
+ Lãnh thổ

+ Phong tục, tập quán
+ Lịch sử
+ Niềm tự hào về nhân tài, hào kiệt
→ Thể hiện ý thức về chủ quyền độc lập, Đại Việt
ngang hàng với các triều đại của Trung Hoa.
→ Từ ngữ chính xác, kết hợp lí lẽ và dẫn chứng thực
tế khách quan Nguyễn Trãi đã hoàn chỉnh về khái
niệm đất nước.
→ Giọng điệu: trang trọng, hào hùng đoạn mở đầu
Đại cáo Bình Ngơ khơng chỉ nêu cao tư tưởng nhân
nghĩa, khẳng định lập trường chính nghĩa mà mang ý
nghĩa như một bản Tun ngơn độc lập TKXV.
→ Bình Ngơ đại cáo đã thể hiện rõ lòng yêu nước và
tự hào của dân tộc, là một "áng thiên cổ hùng văn "bất 0,5
hủ của dân tộc. Đoạn 1 của bài cáo đã nêu rõ tư tưởng
nhân nghĩa xuyên suốt tác phẩm.
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu : đảm bảo quy tắc chính tả,
dùng từ, đặt câu.
e. Sáng tạo: có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ
sâu sắc về vấn đề nghị luận.
TỔNG ĐIỂM: 10.0
----------------HẾT--------------

0.25
0.5


SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN
Đề kiểm tra có 01 trang


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: Ngữ văn 10

Thời gian làm bài: 90 phút, khhông kể thời gian phát đề
Họ và tên………………………………Lớp……….

PHẦN I: ĐỌC - HIỂU (4,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi (từ câu 1 đến câu 4)
“…Giặc Covid đang áp đặt luật chơi cho loài người, và đã thấy rõ con người mới
yếu ớt, mỏng manh, nhỏ bé biết bao. Trong cuộc chiến này, nếu muốn lật ngược thế cờ,
đẩy giặc virus Covid ra khỏi cơ thể, dập dịch thành công ở mỗi quốc gia, nhân loại, thì
con người phải nghĩ đến con người. Cá nhân nghĩ đến mình, những cũng phải nghĩ đến
mọi người. Chỉ cần Covid đục thủng phòng tuyến ở một người, và người đó chủ quan,
vơ tình, tiếp xúc vơ tội vạ, khơng cách ly tồn xã hội, thì đội qn virus sẽ tràn lan cả
cộng đồng, cả quốc gia. Chỉ cần Covid xâm nhập vào một quốc gia, nhưng quốc gia ấy
và các quốc gia khác không phong tỏa, lơ là phịng chống, thì đại dịch sẽ hồnh hành,
tàn phá khắp hành tinh.
Mỗi người hãy hịa mình vào dân tộc, nhân loại. Lồi người hãy hịa nhập với
thiên nhiên. Khơng phá đi rồi xây. Không hủy diệt rồi nuôi trồng. Không đối đầu.
Không đối nghịch. Không đối kháng. Con người phải đặt trong môi trường sinh thái
của thiên nhiên, chung sống hịa bình với vạn vật. Một con voi, con hổ, hay con sâu cái
kiến, một lồi cơn trùng, một loại vi khuẩn, một chủng virus nào đó cũng có vị thế trong
vũ trụ của Tạo hóa. Con người chớ ngạo mạn đến mức khùng điên làm chúa tể của
muôn lồi khơng chế, thống trị chúng sinh, mà khơng biết sống hịa nhập hịa bình
trong sinh thái cân bằng.
Nhận thức lại về thiên nhiên và giống loài trên trái đất để ứng xử là một điều cần
thiết. Hy vọng nhân loại sẽ đi qua đại dịch Covid 19. Sau bão giơng, trời lại sáng…”
( - “Lồi người có bớt ngạo mạn?” (trích) - Sương Nguyệt Minh)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.
Câu 2: Theo tác giả “Lồi người hãy hịa nhập với thiên nhiên” bằng những cách nào?
Câu 3: Anh/Chị hiểu như thế nào về câu: “Chỉ cần Covid đục thủng phịng tuyến ở một
người, và người đó chủ quan, vơ tình, tiếp xúc vơ tội vạ, khơng cách ly tồn xã hội, thì
đội quân virus sẽ tràn lan cả cộng đồng, cả quốc gia”?
Câu 4: Anh/Chị có đồng tình với quan điểm: “Giặc Covid đang áp đặt luật chơi cho
loài người, và đã thấy rõ con người mới yếu ớt, mỏng manh, nhỏ bé biết bao” ? Qua đó,
anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) về trách nhiệm của mình trong việc
đẩy lùi đại dịch Covid 19.
PHẦN II: LÀM VĂN (6,0 điểm)
Cảm nhận của anh/chị về nhân vật Ngô Tử Văn trong tác phẩm Chuyện chức
Phán sự đền Tản Viên của tác giả Nguyễn Dữ.
.......................Hết..........................
Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giáo viên coi kiểm tra khơng giải thích gì thêm.


PHẦN

CÂU

I
1
2

3

4

II


ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
NỘI DUNG
ĐỌC - HIỂU
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận
Những cách “Lồi người hãy hịa nhập với thiên nhiên”: Không
hủy diệt rồi nuôi trồng. Không đối đầu. Không đối nghịch.
Không đối kháng. Con người phải đặt trong mơi trường sinh
thái của thiên nhiên, chung sống hịa bình với vạn vật
Câu nói: Chỉ cần Covid đục thủng phịng tuyến ở một người, và
người đó chủ quan, vơ tình, tiếp xúc vơ tội vạ, khơng cách ly
tồn xã hội, thì đội quân virus sẽ tràn lan cả cộng đồng, cả
quốc gia đã nhấn mạnh:
- Sự nguy hiểm, tốc độ lây lan nhanh chóng, khó kiểm sốt của
đại dịch Covid.
- Mỗi cá nhân đều không được chủ quan, vô tình. Vì khi chúng
ta chủ quan, vơ tình , tiếp xúc vơ tội vạ, khơng cách ly tồn xã
hội, thì đội quân virus sẽ tràn lan cả cộng đồng, cả quốc gia.
- Mỗi cá nhân, mỗi quốc gia hay nâng cao ý thức trách nhiệm
cùng chung tay đẩy lùi đại dịch Covid.
- Học sinh nêu ý kiến của mình về câu nói (Có thể đồng tình
hoặc khơng đồng tình).
- Học sinh nêu trách nhiệm của mình, có thể trình bày theo
nhiều ý, nhưng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Hình thức và dung lượng đoạn văn
+ Xác định được chủ đề đoạn văn
+ Nêu được nội dung thông điệp 5K của Bộ Y tế: Khẩu trang Khử khuẩn - Khoảng cách - Không tụ tập - Khai báo y tế.
LÀM VĂN
Nêu cảm nhận của em về nhân vật Ngô Tử Văn trong tác phẩm
Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên của tác giả Nguyễn Dữ.
1. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Có đủ mở bài, thân bài, kết

bài. Mở bài nêu được vấn đề; Thân bài triển khai được vấn đề
gồm nhiều ý/đoạn văn; Kết bài liên hệ được vấn đề.
2. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Nhân vật Ngô Tử Văn
3. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm: học sinh
sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp; kết hợp chặt chẽ
giữa lí lẽ và dẫn chứng để triển khai vấn đề nghị luận theo
nhiều cách nhưng cần làm rõ một số ý như sau:
* Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
- Giới thiệu tác giả Nguyễn Dữ và tập Truyền kì mạn lục.
- Giới thiệu tác phẩm Chuyện Chức Phán sự đền Tản Viên và
nhân vật Ngô Tử Văn.
* Nhân vật Ngô Tử Văn:
- Cách giới thiệu nhân vật: đầy đủ, ngắn gọn, trực tiếp.
- Phẩm chất, tính cách: Là một người cương trực, khảng khái,
nóng nảy, thấy sự gian tà thì không chịu được.
+ Qua hành động đốt đền: cương quyết, dứt khoát.

ĐIỂM
4.0
0,75
0,75

1,0

1,5

6,0
6,0
0,25
0,5

4,5

0,5

3,5


+ Qua cuộc đối đầu giữa Tử Văn và hồn ma tên tướng giặc:
can đảm, khinh thường sự đe dọa, hống hách của tướng giặc.
+ Qua cuộc đối thoại với ông già thổ công: trọng nghĩa khí,
dám đấu tranh chống lại sự phi lí ở đời.
+ Qua cuộc chiến đấu dưới Minh ti: cứng cỏi, bình tĩnh, khơng
nhún nhường trước thái độ uy quyền của Diêm Vương.
- Tử Văn nhận chức Phán sự đền Tản Viên: khẳng định chính
nghĩa ln chiến thắng gian tà. Sự dũng cảm, kiên cường, khảng
khái diệt trừ cái ác của Tử Văn được đền đáp xứng đáng.
* Đánh giá:
- Nguyễn Dữ đã xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật Ngơ
Tử Văn - một nhân vật tiêu biểu cho phẩm chất của kẻ sĩ đất
Việt. Qua nhân vật Ngô Tử Văn, tác giả thể hiện niềm tin mãnh
liệt vào sự chiến thắng của cơng lí, chính nghĩa trước những
điều gian tà, độc ác.
- Nghệ thuật:
+ Cách kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn.
+ Xây dựng nhân vật thơng qua hành động, lời nói.
+ Sử dụng các thủ pháp nghệ thuật: Đối lập, liệt kê,..
+ Sử dụng các chi tiết hoang đường, kì ảo.
4. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc
về vấn đề nghị luận.
5. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo đúng đúng quy tắc, quy

định trong tiếng Việt
Tổng điểm toàn bài: Câu I + II = 10,00 điểm

0,5

0.5đ
0,25đ


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Mơn: Ngữ văn - Lớp 10
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Thuật hứng (bài 24)
- Nguyễn Trãi Công danh đã được hợp về nhàn,
Lành dữ âu chi thế nghị khen.
Ao cạn vớt bèo cấy muống,
Đìa thanh phát cỏ ương sen.
Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc,
Thuyền chở n hà(2) nặng vạy then.
Bui(3) có một lịng trung lẫn hiếu,
Mài chăng(4) khuyết, nhuộm chăng đen
(Nguyễn Trãi về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục Việt Nam, 2006, tr. 712)
Chú thích: (1) Hợp: đáng, nên

(3) Bui: chỉ có
(2) n hà: khói sơng (4) Chăng: chẳng
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Câu 2. Chỉ ra những hình ảnh của thiên nhiên được miêu tả trong bài thơ trên.
Câu 3. Nêu tác dụng của phép đối được sử dụng trong hai câu thơ:
Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc,
Thuyền chở yên hà nặng vạy then.
Câu 4. Anh/Chị hiểu như thế nào về tấm lòng của Nguyễn Trãi qua hai câu thơ cuối?
(1)

II. LÀM VĂN (7,0 ĐIỂM)
Anh/Chị hãy thuyết minh đoạn trích sau:
Khách có kẻ:
Giương buồm giong gió chơi vơi,
Lướt bể chơi trăng mải miết.
Sớm gõ thuyền chừ Nguyên, Tương,
Chiều lần thăm chừ Vũ Huyệt.
Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngơ, Bách Việt,
Nơi có người đi, đâu mà chẳng biết.
Đầm Vân Mộng chứa vài trăm trong dạ cũng nhiều,
Mà tráng chí bốn phương vẫn cịn tha thiết.
Bèn giữa dịng chừ bng chèo,
Học Tử Trường chừ thú tiêu dao.
Qua cửa Đại Than, ngược bến Đông Triều,
Đến sông Bạch Đằng, thuyền bơi một chiều.
Bát ngát sóng kình mn dặm,
Thướt tha đuôi trĩ một màu.
Nước trời: một sắc, phong cảnh: ba thu,
Bờ lau san sát, bến lách đìu hiu.
Sơng chìm giáo gãy, gị đầy xương khơ,

Buồn vì cảnh thảm, đứng lặng giờ lâu.
Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá,
Tiếc thay dấu vết luống cịn lưu!
(Trích Bạch Đằng giang phú, Trương Hán Siêu, Ngữ văn 10,
Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, tr. 4-5)
===== Hết =====


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH

Phần Câu
1

2

I
3

4

II

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2020 - 2021
Mơn: Ngữ văn - Lớp 10

(Hướng dẫn chấm có 02 trang)
Nội dung

ĐỌC HIỂU
Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm
Những hình ảnh của thiên nhiên được miêu tả trong bài thơ: ao, bèo, muống,
đìa, cỏ, sen, phong nguyệt, yên hà.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời được 02 hình ảnh đạt 0.25 điểm
- Học sinh trả lời được 04 hình ảnh đạt 0.5 điểm
- Học sinh trả lời được 06 hình ảnh đạt 0.75 điểm
- Học sinh chép cả 04 câu thơ cho 0.5 điểm
Tác dụng của phép đối:
- Diễn tả sự phong phú, vô hạn của thiên nhiên và đời sống tâm hồn thanh cao,
giàu đẹp, chan hòa với tạo vật của Ức Trai.
- Giúp cho lời thơ hài hòa, cân đối, nhịp nhàng, giàu giá trị biểu cảm.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như đáp án hoặc có cách diễn đạt tương đương vẫn đạt điểm
tối đa.
- Học sinh trả lời được một trong hai ý đạt 0.5 điểm
Tấm lòng của Nguyễn Trãi gửi gắm qua hai câu thơ cuối:
- Tấm lòng trung hiếu đối với cha mẹ, với vua, với dân, với nước.
- Tấm lòng trung hiếu của Nguyễn Trãi luôn bền vững, son sắt, thủy chung.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như đáp án hoặc có cách diễn đạt tương đương vẫn đạt điểm
tối đa.
- Học sinh trả lời được một trong hai ý đạt 0.25 điểm.
LÀM VĂN
Thuyết minh đoạn trích Phú sơng Bạch Đằng của Trương Hán Siêu.
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn thuyết minh
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát
được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần thuyết minh

Giới thiệu đoạn trích Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu
c. Triển khai vấn đề
Trình bày những hiểu biết một cách chính xác, có cảm xúc và sâu sắc về tác
giả, nội dung tư tưởng, đặc sắc nghệ thuật, ý nghĩa của đoạn trích Phú sơng
Bạch Đằng của Trương Hán Siêu. Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách,
nhưng cần làm rõ được các ý cơ bản sau:
* Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, đoạn trích:
- Trương Hán Siêu (?-1354) là người có học vấn uyên thâm, được các vua Trần
tin cậy, nhân dân kính trọng.
- Phú sơng Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú) là bài phú nổi tiếng nhất viết về
đề tài sơng Bạch Đằng.
- Đoạn trích nằm ở phần đầu của bài phú tái hiện hình tượng nhân vật “khách”
trong cuộc du ngoạn phong cảnh.
* Thuyết minh về nội dung đoạn trích
- Giới thiệu về hình tượng nhân vật khách: là nhân vật quen thuộc thường xuất

Điểm
3.0
0.75
0.75

1.0

0.5

7.0
0.25

0.5


0.5

3.5


×