Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

TLMT sơ đồ tư DUY môn LỊCH sử (THẾ GIỚI)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (596.64 KB, 11 trang )

Chủ đề 1: Sự hình
thành trật tự thế giới
mới sau CTTGT2

Chủ đề 2: Liên Xô và
các nước Đông Âu
(1945-1991).Liên
Bang Nga (19912000)

Chủ đề 3: Các nước
Á, Phi, Mĩ La Tinh
(19445-2000)

Chủ đề 4: Mĩ, Tây Âu,
Nhật Bản (194-2000)

LỊCH SỬ
THẾ
GIỚI
19452000

Chủ đề 5: quan hệ
quốc tế (1945-2000)

Chủ đề 6: Cách mạng
khoa học công nghệXu thế tồn cầu hóa


CHỦ ĐỀ 1: Sự hình thành trật tự thế giới
mới sau CTTGT2
Hoàn cảnh: Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc


Thời gian: 4-11/2/1945 tại Ianta (Liên Xơ)

Hội Nghị Ianta

Thành phần: Liên Xơ, Mĩ, Anh
Mục đích: Tổ chức lại thế giới, phân chia thành quả chiến tranh, phạm vi ảnh hưởng
Nội dung: thống nhất mục tiêu: tiêu diệt chủ nghĩa phát xít; thành lập Liên Hợp
Quốc, phân chia phạm vi ảnh hưởng (nội dung gây tranh cãi nhất)…

Tổ chức Liên Hợp Quốc (LHQ)

Hệ quả: tạo nên tình hình cẳng thẳng giữa hai phe: TBCN và XHCN => Chiến tranh
lạnh
Nội dung Hội nghị Ianta tác động trực tiếp đến Việt Nam:
+ khó khăn: quân Trung Hoa Dân Quốc và quân Anh vào Việt Nam giải giáp quân
Nhật
+ thuận lợi: quân Nhật đầu hàng đồng minh (15/8/1945) => tạo điều kiện khởi nghĩa
Tháng tám giành thắng lợi => nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa.

Hồn cảnh
– Từ 25 tháng 4
đến 26 tháng 6
năm 1945, 50
nước họp tại
Xan Phranxisco
của Mỹ đã…
– Ngày 24 tháng
10 năm 1945
Hiến chương
chính thức có

hiệu lực.=>
Ngày thành lập
LHQ

Mục đích
– Duy trì hịa
bình an ninh thế
giới.
-Thúc đẩy quan
hệ hợp tác giữa
các quốc gia…

Nguyên tắc
hoạt động
– Tôn trọng
quyền bình đẳng
giữa các quốc gia
và…
– Tơn trọng độc
lập chính trị và…
– Giải quyết
tranh chấp bằng

– Không can
thiệp nội bộ…
– Chung sống
hịa bình…

Vai trị
– Là diễn đàn

quốc tế vủa hợp
tác,vừa đấu tranh
nhằm…
– Thúc đẩy hợp
tác trên các lĩnh
vực…
– Giải quyết
tranh chấp giữa
các quốc gia,
khu vực…

-9/1977.Việt
Nam là thành
viên 149 của
Liên
Hợp
Quốc=> thành
công ngoại giao
của Việt Nam
đến hiện nay
- Việt Nam là Ủy
viên
không
thường trực hội
đồng bảo an
nhiệm kì 20082009

cơ quan quan
trọng nhất là:
Hội Đồng Bảo

An.


Chủ đề 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1991). Liên Bang Nga 1991-2000
điểm chung, mối quan hệ

Liên Xô (1945-1991)

1945-1950:khôi
phục
+tổn thất sau chiến
tranh
+ KH 5 năm (19461950):
NN phát
triển; CN đạt 73%...
+1949 chế tạo thành
công bom nguyên tử

1950-1970: Xây dựng
-Cường quốc cơng nghiệp thứ 2
TG.
-Phóng vệ tinh nhân tạo: 1957.
-Đưa nhà du hành Gagarin bay
vào vũ trụ 1961.
-Phát triển công nghiệp nặng
-Xã hội: công nhân chiếm 55%
dân số
-Đối ngoại: ủng hộ phong trào
giải phóng dân tộc, là thành trì
vững chắc…


1973-1991:
Khủng
hoảng
=>
thực
hiện
cải tổ ở Liên


Đông Âu (1945-1991)

Mối quan hệ: mật
thiết,
giúp
đỡ
tương trợ:
-Về
kinh
tế:
8/1/1949, thành lập
Hội đồng tương trợ
kinh tế (SEV)
-Về chính trị-quân
sự: tổ chức Vác-sava (14/5/1955)

Ra đời
-1944-1945:
thành lập nhà
nước dân tộc

dân chủ nhân
-1945-1949: cải
cách

Nguyên nhân
Bài học kinh nghiệm
Bài học kinh nghiệm
cho Việt Nam:
cho Việt Nam:
-lãnh đạo đúng đắn
-lãnh đạo đúng đắn
-mở rộng hợp tác, thu
-mở rộng hợp tác, thu
hút vốn đầu tư, ứng
hút vốn đầu tư, ứng
dụng KHKT
dụng KHKT
-phát triển kinh tế thị
-phát triển kinh tế thị
trường theo định hướng
trường theo định hướng
XHCN…
XHCN…

Sự tan rã của mơ hình xã hội chủ nghĩa ở
Châu Âu

Chính trị

Khách

quan:
sự
chống phá của lực
lượng thù địch trong
và ngoài nước

Chủ quan:
-đường lối lãnh đạo
duy ý chí, chủ quan
-khơng bắt kịp sự phát
triển KHKT
-sai lầm khi tiến hành
cải tổ.

Liên Bang Nga
(1991-2000)

Kinh
Kinhtếtế

Xây dựng
-1950-1975:
các kế hoạch
5 năm
-thành tựu:
+
nông
nghiệp
+
công

nghiệp
+ Khoa học
kĩ thuật

Đối ngoại

CHỦ ĐỀ 3: CÁC NƯỚC Á, PHI, MĨ LA - TINH TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY


I. Q trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa.
1. Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX.
+ Phong trào đấu tranh được khởi đầu từ Đông Nam Á với những thắng lợi trong các cuộc đấu tranh giành chính quyền và tuyên bố độc lập ở các nước như In-đônê-xi-a (17/8/1945), Việt Nam (2/9/1945) và Lào (12/10/1945).
+ Phong trào tiếp tục lan sang các nước Nam Á, Bắc Phi, Mĩ La-tinh như ở Ấn Độ, Ai Cập và An-giê-ri,…
- 1960 được gọi là “Năm châu Phi” với 17 nước ở lục địa này tuyên bố độc lập.
- Ngày 1/1/1959, cuộc cách mạng nhân dân thắng lợi ở Cu Ba.
+ Kết quả là tới giữa những năm 60 của thế kỉ XX, hệ thống thuộc địa của CNĐQ về cơ bản đã bị bị sụp đổ.
2. Giai đoạn từ giữa những năm 1960 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX.
+ Nội dung chính của giai đoạn này là thắng lợi của phong trào đấu tranh lật đổ ách thống trị của thực dân Bồ Đào Nha, giành độc lập ở ba nước: Ghi-nê Bít-xao,
Mơ-dăm-bích, Ăng-gơ-la (vào những năm 1974 - 1975).
3. Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỷ XX.
+ Nội dung chính của giai đoạn này là cuộc đấu tranh xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc (A-pác-thai), tập trung ở 3 nước miền Nam châu Phi là: Rô-đê-di-a, Tây
Nam phi và Cộng hòa Nam phi.
+ Sau nhiều năm đấu tranh ngoan cường của người da đen, chế độ phân biệt chủng tộc đã bị xóa bỏ và người da đen được quyền bầu cử và các quyền tự do khác
+ Nhân dân châu Á, Phi, Mĩ La-tinh củng cố độc lập, xây dựng và phát triển đất nước để khắc phục đói nghèo.
II. Các nước Đơng Nam Á.
1. Tình hình Đơng Nam Á trước và sau năm 1945:
- Sau năm 1945 và kéo dài hầu như trong cả nửa sau thế kỉ XX, tình hình Đơng Nam Á diễn ra phức tạp và căng thẳng. Với các sự kiện tiêu biểu:
- Nhân dân nhiều nước Đông Nam Á đã nổi dậy giành chính quyền như ở In-đơ-nê-xi-a, Việt Nam và Lào từ tháng 8 đến tháng 10/1945.
- Sau đó đến giữa những năm 50 của thế kỉ XX, hầu hết các nước trong khu vực đã giành được độc lập.
- Từ năm 1950, trong bối cảnh Chiến tranh lạnh, tình hình Đông Nam Á lại trở nên căng thẳng,

- Chủ yếu do sự can thiệp của đế quốc Mĩ. Mĩ đã thành lập khối quân sự SEATO (1954) nhằm đẩy lùi ảnh hưởng của CNXH và phong trào giải phóng dân tộc đối
với Đông Nam Á;
- Tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam kéo dài tới 20 năm (1954 -1975)
IV. Các nước châu Phi.
1. Cộng hoà Nam Phi:
a. Khái quát:
- Nằm ở cực Nam châu Phi. Diện tích 1,2 triệu km2. Dân số 43,6 triệu người, trong đó 75,2% da đen. Năm 1961, Cộng hoà Nam Phi ra đời.
b. Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Cộng hồ Nam Phi:
- Trong hơn 3 thế kỷ, chính quyền thực dân da trắng thực hiện chế độ phân biệt chủng tộc tàn bạo với người Nam Phi.
- Dưới sự lãnh đạo của “Đại hội dân tộc Phi” (ANC), người da đen đấu tranh kiên trì chống chủ nghĩa A-pac-thai. Năm 1993, chế độ phân biệt chủng tộc được
tuyên bố xóa bỏ.
- Tháng 4/1994, Nen-xơn Man-đê-la được bầu và trở thành vị tổng thống người da đen đầu tiên ở Nam Phi.
- Nhân dân Nam Phi đang tập trung sức phát triển kinh tế và xã hội nhằm xóa bỏ “chế độ A-pac-thai” về kinh tế.
V. Các nước Mĩ La-tinh.
1. Những nét chung:
+ Khác với châu Á và châu Phi, nhiều nước ở Mĩ La-tinh đã giành được độc lập từ những thập kỉ đầu thế kỷ XIX: Bra-xin, Vênêxla... Nhưng sau đó lại rơi vào
vịng lệ thuộc và trở thành sân sau của ĐQ Mĩ.
+ Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến, nhất là từ đầu những năm 60 của TK XX, một cao trào đấu tranh đã diễn ra với mục tiêu dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã
hội. Tiêu biểu là Cu-ba…
+ Các nước Mĩ La-tinh đã thu được nhiều thành tựu trong củng cố độc lập dân tộc, cải cách dân chủ,… Tuy nhiên , ở một số nước có lúc đã gặp phải những khó
khăn như: tăng trưởng kinh tế chậm lại, tình hình bất ổn do cạnh tranh quyền lực giữa các phe phái…
- Hiện nay các nước Mĩ La-tinh đang tìm cách khắc phục và đi lên. Braxin và Mêhicơ là 2 nước cơng nghiệp mới.
2. Cu-ba hịn đảo anh hùng:
+ Khái quát


- Cu-ba nằm ở vùng biển Ca-ri-bê, hình dạng giống như con cá sấu. Diện tích: 111.000 km2, dân số: 11,3 triệu người (2002).
+ Phong trào cách mạng Cu-ba (1945 đến nay)
- Khởi đầu từ cuộc tấn công vũ trang của 135 thanh niên yêu nước vào pháo đài Môn-ca-đa ngày 26/07/1953, nhân dân Cu-ba dưới sự lãnh đạo của Phi-đen Caxtơ-rô đã tiến hành cuộc đấu tranh nhằm lật đổ chính quyền Ba-ti-xta thân Mĩ. Ngày 1/1/1959, CM thắng lợi.
- Sau CM, Chính phủ do Phi-đen đứng đầu đã tiến hành cuộc cải cách dân chủ triệt để: cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa các xí nghiệp của TB nước ngồi, xây

dựng chính quyền cách mạng các cấp và thanh toán nạn mù chữ, phát triển giáo dục, y tế,… Bộ mặt đất nước Cu-ba thay đổi căn bản và sâu sắc.
- Trong nửa thế kỉ qua, nhân dân Cu-ba đã kiên cường, bất khuất vượt qua những khó khăn to lớn do chính sách phá hoại, bao vây, cấm vận về kinh tế của Mĩ, cũng
như sự tan rã của LX và hệ thống XHCN (khơng cịn những đồng minh, nguồn viện trợ và bạn hàng buôn bán,…), Cu-ba vẫn đứng vững và tiếp tục đạt được
những thành tích mới.

Điểm chung các nước
Điểm chung các nước
Á,Phi, Mĩ latinh:
Á,Phi, Mĩ latinh:
-Giành được độc lập sau
-Giành được độc lập sau
CTTGT2
CTTGT2
- Góp phần làm tan ra hệ
- Góp phần làm tan ra hệ
thống thuộc địa của chủ
thống thuộc địa của chủ
nghĩa thực dân
nghĩa thực dân
- Có sự giúp đỡ của Liên Xơ,
- Có sự giúp đỡ của Liên Xơ,
Trung Quốc và các nước
Trung Quốc và các nước
XHCN
XHCN
-Sau khi giành được độc lập
-Sau khi giành được độc lập
đều bắt tay vào xây dựng và
đều bắt tay vào xây dựng và
phát triển đất nước

phát triển đất nước

Nét khác nhau giữa cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Mĩ Latinh với cuộc đấu
Nét
khác
nhau
giữa
cuộc
giải châu
phóngÁ,dân
tộcPhi
của: nhân dân Mĩ Latinh với cuộc đấu
tranh
giải
phóng
dân
tộc đấu
của tranh
nhân dân
châu
tranh
giải
phóng
dân
tộc
của
nhân
dân
châu
Á,

châu
Phi
:
 
  Châu Á – PhiMĩ Latinh– Cuối thế kỷ XIX hầu hết các nước châu Á,châu Phi đều là thuộc địa
Châu
– PhiMĩ
Latinh–
Cuối
thếphương
kỷ XIXTây.
hầu hết các nước châu Á,châu Phi đều là thuộc địa
hoặc Á
nửa
thuộc địa
của các
nước
hoặc
nửa
thuộc
địa
của
các
nước
phương
Tây.
– Là thuộc địa kiểu cũ.
– –LàLiên
thuộc
cũ.cuộc đấu tranh chốngthực dân xâm lược phương Tây.

tụcđịa
nổ kiểu
ra các
– –Liên
tục
nổ
ra
các
chốngthực
dân xâm
lược phương Tây.
Sau Thế chiến thứcuộc
hai,đấu
mộttranh
số nước
giành được
độc lập.
– –Sau
Thế
chiến
thứ
hai,
một
số
nước
giành
được
độc
lập.
Châu Á : cuối những năm 60, hầu hết các nước đều giành được độc lập dân tộc…

– –Châu
: cuối
những
nămnăm
60,70,
hầuhầu
hết hết
cáccác
nước
đềuđều
giành
được
độcđộc
lập lập.
dân tộc…
ChâuÁPhi
: giừa
những
nước
giành
được
– –Châu
Phi
:
giừa
những
năm
70,
hầu
hết

các
nước
đều
giành
được
độc
lập.
Các giai đoạn đấu tranh :
– +Các
giaiÁđoạn
đấu– tranh
Châu
: 1945
1949,:1949 – 1954,
+ 1954
Châu–Á1975,
: 1945

1949,
1949 – 1954,
1975 – nay.
1954
– 1975,
+ Châu
Phi :1975
1945––nay.
1954, 1954 – 1960,
+ 1960
Châu–Phi
: 1945

– 1954,
1975,
1975
– nay. 1954 – 1960,
1960

1975,
1975

nay.
 
  
   – Đầu thế kỷ XX, hầu hết các nước Mĩ Latinh đều giành được độc lập.
 ––Đầu
thế kỷđịa
XX,
hầumới.
hết các nước Mĩ Latinh đều giành được độc lập.
Là thuộc
kiểu
– –LàTừthuộc
địa
kiểu
mới.
năm 1945, buộc phải tham gia các hiệp ước do Mĩ soạn thảo, về danh nghĩa là độc lập,
– nhưng
Từ nămtrên
1945,
tham gia các hiệp ước do Mĩ soạn thảo, về danh nghĩa là độc lập,
thựcbuộc

tế làphải
thuộc
nhưng
trênmới.
thực tế là thuộc
địa kiểu
địa
kiểu tranh
mới. chống chủ nghĩa thực dân mới có những đặc điểm :
– Đấu
–  +Sự
Đấu tranh
chống
chủ
nghĩa
mới có những đặc điểm :
phát triển
của
giai
cấp thực
cơng dân
nhân.
 +Sự
phát
triển
của
giai
cấp
cơng
nhân.

 +Xóa bỏ chế độ sở hữu ruộng đất lớn.
 +Xóa
bỏ tranh
chế độvũsởtrang
hữu mang
ruộngtính
đất lớn.
  + Đấu
chất tồn lục địa.
  + +Mặt
Đấu tranh
vũ tộc
trang
mang
tínhđược
chấtthành
tồn lục
trận dân
thống
nhất
lậpđịa.
và phát triển.
 +Mặt
trận
dân
tộc
thống
nhất
được
thành

lập
và phát triển.
 
  – Các giai đoạn đấu tranh : 1945 – 1949,
– 1959
Các giai
đoạn1980
đấu tranh
– 1980,
– nay.: 1945 – 1949,
1959

1980,
1980

nay.
 
  
 


CHỦ ĐỀ 4: MỸ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945-2000)

thực hiện kế hoạc Mác-san: phục hưng
Châu Âu=> đẩy mạnh chiến lược tồn
cầu hóa
dần thốt khỏi lệ thuộc vào Mĩ

LIÊN MINH CHẶT CHẼ VỚI MĨ
Bản chất của chủ nghĩa tư bản hiện đại : Qua việc tìm hiểu những yếu tố dẫn đến sự phát triển kinh tế Mĩ, Nhật và Tây Âu từ sau Chiến tranh

thế giới thứ hai, có thể nhận thức một số nét cơ bản về bản chất của chủ nghĩa tư bản hiện đại :
* Mặt tiến bộ : Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật đạt nhiều thành tựu to lớn dẫn đến bước nhảy vọt về năng suất lao động và trình độ sản xuất
xã hội , làm cho đời sống vật chất, tinh thần của con người khơng ngừng được nâng cao…Văn hóa, giáo dục, văn học nghệ thuật có sự phát triển
đáng kể…
* Mặt hạn chế : Luôn tồn tại những mâu thuẫn xã hội và những tệ nạn xã hội mà chủ nghĩa tư bản không thể nào khắc phục được…
* Nhận xét : Chủ nghĩa tư bản hiện đại – bên cạnh sự phồn vinh, phát triển về kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật vẫn tồn tại những hạn chế
không sao khắc phục được… CNTB hiện đại thay đổi về hình thái nhưng khơng thay đổi về bản chất bóc lột, do đó vẫn chưa phải là một hình
thái xã hội lý tưởng và mẫu mực cho nhân loại…


Mĩ (1945-2000): + 1945-1973: phát triển: trở thành trung tâm tài chính duy nhất của thế giới năm 1960
+ 1973-1991: khủng hoảng suy thoái
+ 1991-2000: phục hổi, phát triển, trung tâm-tài chính lớn nhất thế giới, mặc dù tiềm lực suy giảm hơn trước
Là nước đi đầu về cách mạng KHCN
Luôn tham vọng làm bá chủ thế giới với chiến lược tồn cầu hóa
Có nhiều tào ngun thiên nhiên, lãnh thổ rộng lớn, không bị chiến tranh TGT2 tàn phá
1995 bình thường hóa với Việt Nam

ĐIỂM CHUNG
-1945-1973: đều phát triển trở thành 3 trung tâm kinh tế-tài
chính lớn nhất thế giới
-nguyên nhân phát triển:
+ ứng dụng khoa học-kĩ thuật
+ nhà nước quản lí, điều tiết hiệu quả
+ các cơng ty, tập đồn có sức cạnh tranh thị trường

NHẬT BẢN (1945-2000)
+1945-1952:khơi phục, hàn gắn vết thương chiến tranh
+1952-1973: phát triển thần kì trở thành trung tâm tài chính lớn
+ 1973-1991: vươn lên thành siêu cường số 1 thế giới

+1991-2000: khủng hoảng, suy yếu
coi trọng yêu tố con người.
tận dụng tốt vốn đầu tư bên ngồi phát triển
ít chi phí cho quốc phòng
kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại
liên minh chặt chẽ với Mĩ, từ 1973 mở rộng hợp tác
21/9/1973 thiết lập ngoại giao với Việt Nam

Tây Âu (1945-2000):
+1945-1950: khôi phục, hàn gắn vết thương chiến tranh
+ 1950-1973: phát triển trở thành trung tâm tài chính lớn
+ 1973-1991; khủng hoảng, suy yếu
+1991-2000: khôi phục, phát triển
thành lập liên minh châu Âu (EU)
tận dụng nguồn viện trợ bên ngoài phát triển
bị tàn phá sau CTTGT2
dần thoát khỏi lệ thuộc vào Mĩ, mở rộng hợp tác với các nước
trên thế giới
1990 quan hệ EU-Việt Nam được thiết lập


ASEAN (8/8/1967)
1. Nội dung hợp tác:
- Mục tiêu ban đầu là hợp tác
kinh tê, văn hóa trên cơ sở hịa bình ổn
định trong khu vực nhưng trên thực tế
an ninh lại được coi trọng suốt từ khi
thành lập cho đến nay. Từ thập niên 90
của thế kỉ XX, ASEAN mới đẩy mạnh
hợp tác tồn diện.

2. Tài chính:
- Tiền tệ chung chưa có
3. Cơ chế hoạt động:
- Hoạt động trên cơ sở đồng thuận
4. Trình độ phát triển:
- Các nước tham gia đều là các
nước đang phát triển, trong đó
cịn nhiều nước nghèo như: Lào,
Campuchia, Mianma…

THẺ NHỚ TỔ CHỨC HỢP TÁC,
LIÊN KẾT KHU VỰC
1.Bối cảnh thành lập:
- Cả hai tổ chức đều hình thành trong bối cảnh Chiến
tranh lạnh, sự đối đầu Đông-Tây diễn ra quyết liệt
- Cả hai tổ chức đều được thành lập sau khi các nước
thành viên trở thành các quốc gia độc lập, tự chủ hoặc
đã hoàn thành cơng cuộc khơi phục kinh tế sau chiến
tranh, có nhu cầu liên minh, hợp tác với nhau để cùng
phát triển.
2. Nội dung hợp tác:
- Ban đầu từ vài lĩnh vực, sau đó mở rộng tồn diện:
kinh tế, chính trị, đối ngoại, an ninh.
3. Sự mở rộng thành viên:
-Trong quá trình hoạt động cả hai khơng ngừng mở
rộng số lượng các nước thành viên. Tuy nhiên qua trình
này khơng diễn ra cùng một lúc mà ở nhiều thời điểm.
EU ban đầu có nước đến năm 2007 có 27 nước.
ASEAN ban đầu có 5 nước năm 1999 cso 10 nước
4. Vị thế quốc tế:

- Cả hai tổ chức đều hợp tác thành công nhất. Cuối thập
niên 90 của thế kỉ XX, EU là tổ chức hợp tác toàn diện.
Cũng từ những năm 90 của thế kỉ XX, ASEAN cũng
trở thành tổ chức hợp tác toàn diện và đến cuối 2015
trở thành cộng đồng với trụ cột: kinh tế, chính trị-an
ninh, văn hóa-xã hội.

EU (1/1/1993)

1. Nội dung hợp tác:
- Ban đầu là kinh tế sau đó mở
rộng sang chính trị, an ninh

2. Tài chính:
- Có tài chính, tiền tệ chung
(ERO)
3. Cơ chế hoạt động:
- Hoạt động dựa trên luật pháp
4. Trình độ phát triển:
- Các nước tham gia có trình độ
phát triển cao


+ Sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược
của hai cường quốc.
+ Mĩ hết sức lo ngại trước sự phát triển của
chủ nghĩa xã hội, đã trở thành một hệ thống
thế giới.
+ Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ vươn
lên thành một nước tư bản giàu mạnh nhất,

nắm ưu thế về vũ khí hạt nhân. Mĩ tự cho
mình có quyền lãnh đạo thế giới.
=>Chiến tranh lạnh là chính sách thù địch,
căng thẳng trong quan hệ giữa Mĩ và các
nước phương Tây với Liên Xô và các nước
xã hội chủ nghĩa.


Nguyên nhân

Chiến tranh lạnh

nhnhânnhân

CHỦ ĐỀ 5:
Quan hệ quốc tế
1945-2000

Thế giới sau chiến

- XNCH ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, kéo theo sự giải thể của Hội đồng tương trợ kinh tế
tranh
lạnh
(SEV) và Tổ chức Hiệp ước
Vacsava
 trật tự thế giới hai cực sụp đổ, chỉ còn lại một cực duy
nhất là Mĩ.
- Từ năm 1991, thế giới phát triển theo bốn xu thế chính:
+ Thế giới hình thành “đa cực”, nhiều trung tâm: Mĩ, EU, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc.
+ Các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển đất nước, tập trung vào phát triển kinh tế.

+ Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới “đơn cực” do Mĩ cầm đầu, nhưng điều này không đơn
giản với Mĩ.
+ Nền hịa bình thế giới đang được củng cố, nhưng nhiều nơi vẫn không ổn định do nội
chiến, xung đột quân sự ở bán đảo Bancăng, châu Phi, Trung Á,…
- Bước sang thế kỉ XXI, xu thế hịa bình, hợp tác để cùng nhau phát triển là chủ đạo, được
nhân loại mong đợi. Nhưng cuộc khủng bố ngày 11/9/2001 ở Mĩ đã làm cả thế giới kinh
hoàng  buộc các nước phải điều chỉnh chiến lược phát triển mới.

Biểu
hiện

Hành động của Mĩ
và các nước TBCNĐối sách của Liên Xô
và các nước XHCN+ Ngày 12/3/1947, Mĩ đưa ra Học
thuyết Tơruman, mở đầu cho chính sách chống Liên Xơ
và các nước XHCN+ Liên Xô đẩy mạnh việc giúp đỡ
các nước Đông Âu, Trung Quốc,…khôi phục kinh tế và
xây dựng chế độ mới - XHCN+ Tháng 6/1947, Mĩ đưa
ra Kế hoạch Mácsan, viện trợ các nước Tây Âu 17 tỉ
USD để khôi phục kinh tế sau chiến tranh, nhằm lôi kéo
họ về phía mình+ Tháng 1/1949, Liên Xơ và các nước
XHCN thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) để
thúc đẩy sự hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước+
Năm 1949, Mĩ lôi kéo 11 nước thành lập khối quân sự
NATO nhằm chống lại Liên Xô và các nước XHCN+
Tháng 5/1955, Liên Xô và các nước XHCN thành lập
khối chính trị - quân sự Vácsava để tăng cường sự
phòng thủ và chống lại sự đe dọa của Mĩ, phương Tây
Sự ra đời của hai khối quân sự NATO và Vác sava đã
xác lập rõ rệt cục diện hai phe, từ đó Chiến tranh lạnh

bao trùm khắp thế giới.

Xu thế hịa hỗn
+ Tháng 11/1972, hai nước Đức kí đông
Hiệp định
lập mối quan hệ giữa Đông
tây

Đức và Tây Đức  làm giảm sự căng thẳng ở châu Âu.
+ Năm 1972, Liên Xơ và Mĩ kí Hiệp ước hạn chế hệ thống phòng chống
tên lửa và Hiệp định hạn chế vũ khí tiến cơng chiến lược.
+ Tháng 8/1975, Mĩ, Canađa và 33 nước châu Âu kí Định ước Henxinki
nhằm đẩy mạnh quan hệ hợp tác và giải quyết những vấn đề có liên quan
giữa các nước bằng phương pháp hịa bình.
+ Từ những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô và Mĩ diễn ra nhiều cuộc gặp
cấp cao
+ Tháng 12/1989, Tổng thống G. Góocbachốp và G.Bush (cha) kí kết
chấm dứt Chiến tranh lạnh


NGUỒN GỐC:
+đáp ứng nhu cầu cuộc sống
+ phục vụ chiến tranh hiện đại
+ nguồn tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt
+ thành tựu khoa học, kĩ thuật cuối thế kỉ XIX, đầu
thế kỉ XX

CHỦ ĐỀ 6: Cách
mạng khoa học
công nghệ


ĐẶC ĐIỂM
– Đặc điểm lớn nhất của cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại là khoa học trở
thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
–Cuộc cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học – kĩ thuật.

THÀNH TỰU
-Khoa học cơ bản: +tạo ra được cừu Đôli bằng phương pháp sinh sản vơ tính (tháng 3-1997),
+lập được “Bản đồ gen người” (tháng 6-2000), giải mã hoàn chỉnh bản đồ gien người (4-2003).
– Trong lĩnh vực công nghệ
+ Những cơng cụ sản xuất mới (máy tính điện tử, máy tự động…)
+ Nguồn năng lượng mới (năng lượng mặt trời, năng lượng nguyên tử…)
+ Vật liệu mới (chất pôlime, những vật liệu siêu sạch, siêu cứng, siêu bền, siêu dẫn…)
+ Công nghệ sinh học (công nghệ di truyền, công nghệ tế bào, công nghệ vi sinh, công nghệ emzim, dẫn tới cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp)
+ Trong lĩnh vực thông tin liên lạc và giao thông vận tải (cáp sợi thuỷ tinh quang dẫn, máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hoả tốc độ cao)
+ Chinh phục vũ trụ (vệ tinh nhân tạo, du hành vũ trụ).
+ Công nghệ thơng tin với sự hình thành mạng thơng tin toàn cầu (Internet), được ứng dụng rộng rãi trong mọi ngành kinh tế và hoạt động xã hội, đưa nền văn minh
nhân loại sang một chương mới “văn minh thông tin”.

tích cực: kinh tế phát triển,
đời sống nâng cao…
Hệ quả

tác động
tiêu cực: ơ nhiễm mơi
trường, tài ngun cạn
kiệt, vũ khí hủy diệt…

Là quá trình tăng lên
mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác

động, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các
quốc gia, dân tộc trên thế giới.

sự phát triển nhanh chóng của quan hệ quốc tế

sự phát triển to lớn của các công ty xuyên quốc
gia

tác
động

đơđđộngđ
ộng

Xu thế tồn cầu hóa:

sự sát nhập các cơng ty tập đoàn lớn, xuyên
quốc gia

Việt Nam: cơ hội và thách thức

sự ra đời các tổ chức liên kết kinh tế,
thương mại, tài chính quốc tế, khu vực



×