Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Tiết 32, sóng xuân quỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.8 KB, 8 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SƠN LA
TRƯỜNG THPT PHIÊNG KHỒI

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MƠN NGỮ VĂN 12
“TIẾT 32: SĨNG – XUÂN QUỲNH-”

Giáo viên: Nguyễn Thị Dung
Trường: THPT Phiêng Khoài –Yên Châu-Sơn La

Yên Châu, tháng 11 năm 2020

1


Ngày soạn: 05/11/2020

Ngày dạy: 8/11/2020

Lớp dạy:12A1

Tiết 32, đọc văn

sóng
-Xuân QuỳnhI. Mục Tiêu
1. Về kiến thức
- Nắm được những nét chính về tác giả Xuân Quỳnh và bài thơ Sóng
– Những xúc cảm của tâm hồn phụ nữ luôn khao khát, chân thành nồng nàn và
dám bày tỏ khát vọng của mình trong tình yêu.
– Thấy được đặc sắc nghệ thuật trong cấu tứ, hình ảnh, nhịp điệu, ngơn từ.
- Giọng thơ tha thiết nồng nàn, nhiều suy tư.


2. Về kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm thơ trữ tình.
3. Về thái độ
Giáo dục tình yêu chân thành trong sáng..
4. Năng lực cần đạt
- Năng lực trao đổi và hợp tác.
- Năng lực ứng xử/giao tiếp, lắng nghe tích cực.
- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản.
- Năng lực tự trình bày ý kiến, bày tỏ quan điểm.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên.
SGK + SGV + TLTK + GA+ Phiếu học tập+ tranh ảnh sưu tầm, bảng phụ
2. Chuẩn bị của HS.
- Đọc kĩ phần Tiểu dẫn (SGK) và văn bản
- Trả lời các câu hỏi phần hướng dẫn học bài
- SGK, vở ghi và các nội dung đã tìm hiểu, tham khảo được.
- Thực hiện các nhiệm vụ đã được giao từ tiết trước.
2


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3p)
Bước 1: GV giao nhiệm vụ
GV: - Mời các em nghe và cảm nhận bài hát sau và cho biết:
- Bài hát nói về điều gì ?
- Cảm nghĩ của em về tình cảm được thể hiện trong bài hát?
- GV mở bài hát Hơn cả yêu (slide 2)
Bước 2: HS lắng nghe, cảm nhận, nghiên cứu trả lời câu hỏi
Bước 3: HS trả lời câu hỏi
Bước 4: GV nhận xét và dẫn dắt vào bài

Đúng vậy, Tình u là món q vơ giá mà tạo hóa ban tặng cho lồi
người. Đại văn hào Mác-két đã từng nói rất hay về tình yêu: “Con bướm phải
mất 180 triệu năm mới cất cánh bay lên được. Con người phải mất bằng ấy năm
mới biết khóc, biết cười và biết chết cho tình u”. Đó cũng là ng̀n cảm hứng
khơng bao giờ vơi cạn đới với các văn nghệ sĩ. Nói đến thơ tình Việt Nam hiện
đại, người đọc không thể không nhắc đến nữ hồng tình u Xn Quỳnh –
người đã đem đến cho làng thơ Việt Nam mợt tình u nờng nhiệt, táo bạo mà
thiết tha, dịu dàng, hồn nhiên, giàu tự cảm mà lắng sâu những trải nghiệm suy
tư. “Sóng” là mợt trong áng tình ca hay nhất của Xn Quỳnh
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm
I. Tìm hiểu chung (10p)
- Mục tiêu: HS nắm bắt được những nét chính (con người, cuộc đời, sự nghiệp)
về tác giả Xuân Quỳnh và tác phẩm Sóng
- Phương pháp thực hiện: HS làm việc cặp đơi.
- Tiến trình thực hiện
1. Tác giả
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
? Hãy hoàn thành phiếu học tập sau

3


XUÂN QUỲNH
Xuất thân
Con người
Đặc điểm sáng tác
Vị trí VH
Bước 2: HS suy nghĩ, thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: HS báo cáo kết quả

Bước 4: Giáo viên nhận xét, chuẩn kiến thức
Xuất thân

Sinh ra trong một gia đình cơng chức, sớm mồ côi mẹ, chủ

Con người
Đặc điểm

yếu sống với bà nội, lận đận trong tình u và hơn nhân
Là người thơng minh, tinh tế, nhân hậu
Thơ XQ là tiếng lòng của một phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn

sáng tác

nhiên, tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm và luôn da diết

Vị trí VH

trong khát vọng về hạnh phúc đời thường.
=> Là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của thế hệ các

nhà thơ trẻ thời chống Mĩ
?K: Dựa vào phần hồn thiện trên phơng chiếu, em hãy thút trình về tác giả
Xuân Quỳnh
- HS trả lời
- GV quan sát, nhận xét và chuẩn kiến thức
2. Tác phẩm
- GV yêu cầu HS đọc văn bản
- Gợi ý giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi
?Tb: Em hãy trình bày về xuất xứ của bài thơ Sóng?

a. Xuất xứ
- Viết năm 1967 tại biển Diêm Điền (Thái Bình), in trong tập Hoa dọc chiến
hào.
b. Thể thơ
- Thơ năm chữ.
c. Bố cục
?Tb: Bài thơ có bố cục như thế nào?
- HS trả lời
4


- GV nhận xét, chuẩn kiến thức và chuyển ý
+ Khổ 1,2 : Bản tính, hành trình của tình u
+ Khổ 3,4 : Nguồn gốc của tình yêu
+ Khổ 5,6,7: Những cung bậc của tình yêu say đắm.
+ Khổ 8,9: Những trăn trở, suy tư về tình yêu, cuộc đời.
(Trong tiết đầu tiên của bài học, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu 4 khổ thơ đầu)
c. Hình tượng nghệ thuật
+ Nhóm 1: trình bày sản phẩm nhiệm vụ nhóm đã được giao
+ Gv nhận xét, chốt ý
- Bài thơ có hai hình tượng là sóng và em. Sóng là hình tượng trung tâm, bởi vì
sóng là mạch nguồn kết nối các hình ảnh thơ, ý thơ. Sóng soi chiếu vào nhân vật
em, để làm sáng lên tâm hồn em với những sắc thái tâm trạng phong phú, đa
dạng, có khi sóng hịa quyện vào tâm hồn em để giãi bày, bộc bạch. Thực chất
hai hình tượng tuy hai mà một, đều thể hiện một cái tôi Xuân Quỳnh tha thiết
yêu thương. Nhân vật trữ tình trong bài thơ chính là tác giả.
- GV chuyển ý
Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết bài thơ Sóng
II. Đọc hiểu văn bản
1, Hai khổ thơ đầu

* Khổ thơ 1:
- Nhóm 3 (hoặc 4) thuyết trình sản phẩm nhóm.
- Các nhóm khác quan sát, nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức
– Hai câu thơ đầu:
+ Liệt kê, từ láy, 2 cặp tính từ đối lập: sóng được miêu tả ở những trạng thái đối
nghịch nhưng thống nhất.
+ Gợi những cung bậc phong phú, những trạng thái đối cực phức tạp, đầy bí ẩn,
nghịch lí của người con gái khi yêu.
- GV chiếu slide và liên hệ.
- Nhóm 5 (hoặc 6) thuyết trình sản phẩm nhóm.
5


- Các nhóm khác quan sát, nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức
- Hai câu sau:
– Hai câu thơ sau:
+ Khát vọng của sóng: muốn vượt khỏi dịng sơng chật hẹp để đến với biển cả
bao la.
+ Tâm hồn người phụ nữ khi yêu: ln khát vọng vươn xa, khỏi những gì nhỏ
hẹp, chật chội, tầm thường
- GV chiếu slide và liên hệ.
→ Quan niệm mới mẻ trong tình yêu: Người phụ nữ chủ động tìm kiếm hạnh
phúc và người đàn ơng hiểu mình.
* Khổ thơ 2:
- Nhóm 7 (hoặc 8) thuyết trình sản phẩm nhóm.
- Các nhóm khác quan sát, nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức
– Thời gian: Ngày xưa, ngày sau : quá khứ, hiện tại, tương lai (quy luật của

sóng) -> Sóng vẫn trường tồn từ ngàn đời xưa.
-> Khẳng định: tình yêu là khát vọng muôn đời, vĩnh hằng, muôn thủa trong trái
tim của nhân loại, mãnh liệt nhất là trong trái tim tuổi trẻ.
– Giọng thơ chân thực, tự nhiên đầy suy tưởng, XQ đã biểu đạt một quan niệm
mới mẻ và khát vọng mãnh liệt trong tình yêu.
- GV chuyển ý sang khổ 3-4
2, Các khổ thơ 3-4:
- Hãy phát hiện các biện pháp tu từ sử dụng trong 2 khổ thơ trên? Tác giả bộc lộ
điều gì qua các câu thơ đó.
- Khổ 3:
Điệp từ: “em nghĩ” và câu hỏi: “Từ nơi nào sóng lên”
 quay về lịng mình, nhu cầu tìm hiểu, phân tích, khám phá tình u
- Khổ 4:
Đi tìm câu hỏi tu từ cho câu hỏi ở khổ 3:
6


Câu hỏi tu từ:
Gió bắt đầu từ đâu?
Khi nào ta yêu nhau?
- GV chiếu hình ảnh và liên hệ
 XQ dựa vào quy luật tự nhiên để truy tìm khởi nguồn của tình u nhưng
nguồn gốc của sóng cũng như tình u đều bất ngờ, đầy bí ẩn, khơng thể lí giải.
=> Đây là cách cắt nghĩa tình u rất chân thành và đầy nữ tính.
HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
- Có nhận định: qua bài Sóng, Xuân Quỳnh “đã thể hiện được mợt tình u có
tính chất truyền thớng như tình u mn đời nhưng vẫn mang tính chất hiện
đại
của tình u hơm nay”. Từ những nội dung đã tìm hiểu, em có tán thành với ý
kiến trên khơng ? Vì sao ?

- HS trả lời
Thơng qua hình tượng sóng, bài thơ đã thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của người phụ
nữ trong tình yêu: vừa hiện đại vì sự bộc lộ thành thực, táo bạo. Vừa truyền
thống: Dịu dàng, tha thiết khi yêu
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, ỨNG DỤNG
- Em hãy chia sẻ khát vọng của mình về tình yêu?
- HS trả lời
- GV nhận xét và có những định hướng giúp học sinh có tình u trong sáng
– Bài tập vận dụng: (hoạt động cặp đôi)
Hãy biết 1 đoạn văn trình bày cảm nhận của mình về câu thơ, cặp câu thơ hoặc
khổ thơ mà em cho là hay nhất.
HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO
? Sưu tầm bài thơ Biển của Xuân Diệu từ đó chỉ ra điểm giống và khác nhau ở
việc sử dụng hình tượng sóng trong hai bài thơ đó?
Gợi ý: cả 2 bài thơ đều sử dụng hình tượng sóng để nói về tình u; điểm khác
nhau: Xn Diệu dùng hình tượng sóng để biểu tượng cho khí chất tình yêu của
nam giới – trong khi đó, Xuân Quỳnh dùng hình tượng sóng để biểu tượng cho
7


tình u của người phụ nữ). Từ đó thấy sự sáng tạo của XQ trong xây dựng hình
tượng sóng.
- Chuẩn bị bài mới: Sóng –Xuân Quỳnh (tiếp theo)

8



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×