Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

(Luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại đại học việt đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.46 MB, 129 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN THỊ ĐOAN TRANG

HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ
CHI THƯỜNG XUN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
TẠI ĐẠI HỌC VIỆT ĐỨC

NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 8310110

SKC007226

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04/2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
----------

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN THỊ ĐOAN TRANG

HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ
CHI THƯỜNG XUN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
TẠI ĐẠI HỌC VIỆT ĐỨC

NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 8310110



Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
----------

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN THỊ ĐOAN TRANG

HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ
CHI THƯỜNG XUN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
TẠI ĐẠI HỌC VIỆT ĐỨC

NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 8310110
Giảng viên hướng dẫn khoa học
TS.TRẦN ĐÌNH LÝ

Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2021








LÝ LỊCH KHOA HỌC

(Dùng cho nghiên cứu sinh & học viên cao học)

Dán hình
3x4 & đóng
mộc giáp lại
hình

I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
Họ & tên: Nguyễn Thị Đoan Trang

Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 20/05/1985

Nơi sinh: Phú Yên

Quê quán: Xuân Thọ I, Thị Xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên Dân tộc: Kinh
Chức vụ, đơn vị công tác trước khi học tập, nghiên cứu: Chun viên mua
hàng tại phịng Tài Chính – Kế Toán Trường Đại học Việt Đức
Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 427B Nguyễn Trãi, Phường Lái Thiêu, Thành
Phố Thuận An, tỉnh Bình Dương.
Điện thoại cơ quan: 02774 2220990
Fax: 0274 2220980
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:

Điện thoại nhà riêng: 0934882660

E-mail:

1. Trung học chuyên nghiệp:

Hệ đào tạo

Thời gian đào tạo từ ……/…… đến ……/

Nơi học (trường, thành phố):
Ngành học:
2. Đại học:
Hệ đào tạo: Tại Chức

Thời gian đào tạo từ 10/2003 đến 07/2007

Nơi học (trường, thành phố): Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng
Ngành học: Sinh – Môi Trường
Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp:
Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp:
Người hướng dẫn:

i


3. Thạc sĩ:
Hệ đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo từ: 10/2019 đến 4/2021

Nơi học (trường, thành phố): Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí
Minh
Ngành học: Quản lý kinh tế
Tên luận văn: Hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà
nước tại Trường Đại học Việt Đức

Ngày & nơi bảo vệ luận văn: Ngày 24/04/2021 tại Trường Đại học Sư phạm
Kỹ thuật TP.HCM
Người hướng dẫn: TS. Trần Đình Lý
4. Tiến sĩ:
Hệ đào tạo:

Thời gian đào tạo từ ……/…… đến ……/

Tại (trường, viện, nước):
Tên luận án:
Người hướng dẫn:
Ngày & nơi bảo vệ:
5. Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): Anh văn B1
6. Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật được chính thức cấp; số bằng, ngày & nơi
cấp:
III. Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC:
Thời gian

Nơi công tác

Từ năm
9/2009 đến
năm 11/2012

Công ty Avery Dennison Ris Việt
Nam

ii


Công việc đảm nhiệm
Nhân viên kế hoạch vật tư
và mua hàng


Từ năm
11/2012 đến
3/2018

Cơng ty Wanek furniture

Nhóm trưởng mua hàng và
chứng từ xuất nhập khẩu

Từ năm
3/2018 đến
nay

Trường Đại học Việt Đức

Cán bộ mua sắm và chun
viên đấu thầu.

IV. CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ:

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN hoặc ĐỊA PHƯƠNG
(Ký tên, đóng dấu)

Ngày 14 tháng 05 năm 2021
Người khai ký tên


Nguyễn Thị Đoan Trang

iii


LỜI CẢM ƠN
Kính thưa : Ban Giám hiệu và các Thầy Cô Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật
Thành phố Hồ Chí Minh.
Để hồn thành được luận văn tốt nghiệp này tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc
đến TS. Trần Đình Lý đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý cho tơi những kiến
thức về lý luận thực tiễn và đã giúp đỡ tôi trong suốt quá tình thực hiện luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường cùng Quý Thầy, Cô khoa
Kinh tế trường Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM đã tạo môi trường học tập, truyền đạt
các kiến thức cho tôi trong q trình học tập, nghiên cứu để hồn thiện luận văn.
Tuy trong q trình làm luận văn tơi đã cố gắng tìm hiểu và nhận được sự hướng
dẫn nhiều của giảng viên hướng dẫn, và cũng đã nắm bắt được phần nào về định
hướng nghiên cứu và phương pháp để thực hiện Luận văn. Nhưng do hạn chế về kiến
thức của bản thân với thời gian trải nghiệm thực tế có hạn nên Luận văn của tơi khơng
tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong q Thầy, Cơ góp ý để bài luận văn được hồn
thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Việt Đức và Quý
Cán bộ nhân viên nhà trường đã hỗ trợ cung cấp số liệu cũng như tài liệu thực tế của
đơn vị để tơi hồn thành Luận văn này.
Kính chúc Quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp đào
tạo.
TP.HCM, ngày 28 tháng 02 năm 2021
Học viên thực hiện

Nguyễn Thị Đoan Trang


iv


LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan các số liệu trong luận văn là những thơng tin xác thực, có
nguồn gốc trích dẫn rõ ràng. Đề tài “Hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xuyên
ngân sách Nhà Nước tại Đại học Việt Đức” được trình bày là do chính tác giả nghiên
cứu và thực hiện.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Đoan Trang

v


TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, thì nhu cầu đầu tư vào phát triển
trí tuệ con người càng quan trọng hơn bao giờ hết. Như một sự tất yếu, giáo dục đào
tạo được nâng cao để đáp ứng nhu cầu đó, đồng thời giáo dục đào tạo cần đảm bảo
tính hiệu quả và tuân thủ đúng quy định của pháp luật. Do đó, song song với việc hợp
tác song phương, đa phương, liên kết đào tạo từ xa với các trường nước ngồi, thì
cơng tác kiểm sốt và quản lý chi thường xuyên cần được chú trọng hơn cả.
Xuất phát từ thực tiễn nhu cầu quản lý chi thường xuyên NSNN và đơn vị thực
tế đang công tác, nên tôi đã chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác quản lý chi thường
xuyên ngân sách nhà nước tại Đại học Việt Đức” làm luận văn thạc sĩ kinh tế.
Để đạt được mục đích nghiên cứu, luận văn kết hợp sử dụng phương pháp thu
thập tài liệu, dữ liệu từ phịng Tài chính – Kế toán; phỏng vấn thực tế nhân viên
trường, thống kê, so sánh và tổng hợp số liệu.
Luận văn “Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước

tại Đại học Việt Đức” chủ yếu tập trung nghiên cứu từ khâu lập dự toán, thực hiện
chi thường xuyên; kế toán, quyết toán chi thường xuyên và thanh tra, kiểm tra công
tác quản lý chi thường xuyên.
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn công tác quản lý chi thường xuyên NSNN tại các
trường đại học công lập, luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề cơ bản và đánh giá
thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên tại trường Đại học Việt Đức.
Dựa vào kết quả phân tích, luận văn đã đưa ra những giải pháp nhằm hồn thiện
cơng tác quản lý chi thường xun NSNN, từ việc xây dựng quy trình, đến tăng cường
cơng tác thanh tra kiểm tra, và cuối cùng là nâng cao năng lực của cán bộ vận hành
quy trình. Nhìn chung, kết quả nghiên cứu và các giải pháp của luận văn đã có những
đóng góp tích cực về mặt lý luận và thực tiễn.

vi


ABSTRACT
The development of science and technology, the need to invest in human
intellectual development is more important than ever. As a matter of this field,
education and training are enhanced to meet that need and ensure efficiency and
compliance with the law at the same time. Besides bilateral and multilateral
cooperation, or distance training with foreign universities, the control and
management of recurrent expenditures should be focused.
Starting from the reality of the need to manage recurrent expenditures from the
state budget and my current workplace. I chose the topic "Improving the management
of recurrent state budget expenditures at Vietnamese-German University" for the
economic master thesis.
To achieve the purpose of research, the thesis combines using the method of
collecting documents and data from the Finance - Accounting Department; actual
interview of university staff, statistics, comparison and synthesis of data.
Thesis "Improving the management of recurrent state budget at VietnameseGerman University " mainly focused on research from the stage of estimation and

implementation of recurrent expenditure; accounting, settling recurrent expenditures
and inspecting and examining the management of recurrent expenditures.
On the theoretical and practical basis of the management of recurrent state
budget spending at public universities, the thesis has codified the basic issues and
assessed the current situation of recurrent expenditure management at VietnameseGerman University.
Based on the analysis results, the thesis has proposed solutions to improve the
management of recurrent state budget spending, from building processes, to
strengthening inspection, and improve the quality of staff in operating the processes.
In general, the research results and solutions of the thesis have made positive
contributions in terms of theory and practice.

vii


MỤC LỤC
LÝ LỊCH KHOA HỌC ..............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ...........................................................................................................iv
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................v
TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN ......................................................................vi
ABSTRACT ............................................................................................................ vii
MỤC LỤC .............................................................................................................. viii
DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................... xii
DANH MỤC CÁC HÌNH ..................................................................................... xiii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU................................. xiv
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài ................................................................................... 1
2. Các cơng trình nghiên cứu có liên quan ................................................ 2
3. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................4


3.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát ...................................................... 4
3.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể ............................................................ 4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................5

4.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................... 5
4.2. Phạm vi nghiên cứu........................................................................ 5
5. Phương pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệu nghiên cứu .................................5

5.1 Phương pháp nghiên cứu................................................................. 5
5.2. Nguồn dữ liệu nghiên cứu .............................................................. 6
6. Đóng góp của luận văn ...................................................................................6
7. Kết cấu của luận văn.......................................................................................6
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI
THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
CÔNG LẬP ................................................................................................................7

1.1. Các khái niệm..................................................................................... 7
1.1.1. Khái niệm, phân loại và đặc điểm chi thường xuyên.................. 7
1.1.2. Khái niệm và các nguyên tác quản lý chi thường xuyên ............ 9
viii


1.2. Vai trò cuả chi thường xuyên và quản lý chi thường xuyên từ ngân
sách nhà nước .................................................................................................. 12
1.2.1. Vai trò của chi thường xuyên ngân sách nhà nước ................... 12
1.2.2. Vai trò quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước............. 13
1.3. Nội dung quản lý chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước............ 15
1.3.1. Công tác lập dự tốn chi thường xun NSNN ........................ 15
1.3.2. Cơng tác chấp hành dự tốn chi thường xun NSNN ............. 16

1.3.3. Cơng tác quyết toán chi thường xuyên NSNN ......................... 17
1.3.4. Thanh tra, giám sát công tác quản lý chi thường xuyên NSNN17
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi thường xuyên NSNN ......... 18
1.4.1. Nhân tố kinh tế- xã hội.............................................................. 18
1.4.2. Nhân tố về hệ thống chính sách pháp luật, cơ chế quản lý
NSNN
19
1.4.3. Nhân tố về Nằng lực quản lý của lãnh đạo và trình độ chun
mơn của nhân viên trong bộ máy quản lý chi ngân sách nhà nước................. 19
1.4.4. Nhân tố về bộ máy quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà
nước ................................................................................................................. 20
nước

1.4.5. Nhân tố về công nghệ quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà
20

1.4.6. Nhân tố về quản lý của Kho bạc nhà nước với đơn vị sử dụng
ngân sách
20
1.4.7. Nhân tố về kinh nghiệm và kiến thức của cán bộ quản lý chi
thường xuyên ngân sách nhà nước của các đơn vị sự nghiệp giáo dục .......... 21
1.4.8. Nhân tố về môi trường làm việc ............................................... 21
1.5 Kinh nghiệm quản lý chi thường xuyên NSNN của các đơn vị sự
nghiệp công lập ............................................................................................... 21
Vinh

1.5.1. Kinh nghiệm quản lý chi thường xuyên của trường Đại học
21

1.5.2. Kinh nghiệm quản lý chi thường xuyên của Trường Đại học

Nông Lâm-Đại học Huế .................................................................................. 22
1.5.4. Bài học kinh nghiệm đối với công tác quản lý chi thường xuyên
NSNN của Trường Đại học Việt Đức. ............................................................ 23

ix


CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI ĐẠI HỌC VIỆT ĐỨC 2017-2019 .................. 25

2.1. Tổng quan về trường Đại học Việt Đức ........................................... 25
2.1.1. Sự hình thành và phát triển ....................................................... 25
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ ................................................................. 29
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý................................................. 31
2.1.4. Cán bộ nhân viên và giảng viên ................................................ 31
2.1.5. Sơ đồ tổ chức phòng Tài chính- Kế tốn .................................. 33
2.2. Khái qt tình hình chi thường xuyên NSNN tại Trường Đại học
Việt Đức .......................................................................................................... 35
2.3. Thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên NSNN tại Đại học
Việt Đức giai đoạn 2017-2019 ........................................................................ 43
Đức

2.3.1. Công tác lập dự toán chi thường xuyên NSNN tại Đại học Việt
43

Đức

2.3.2. Chấp hành dự toán chi thường xuyên NSNN tại Đại học Việt
46
2.3.3. Quyết toán chi thường xuyên NSNN tại Đại học Việt Đức...... 57


2.3.4. Thanh tra, giám sát công tác quản lý chi thường xuyên NSNN
tại Đại học Việt Đức........................................................................................ 59
2.4. Kết quả Khảo sát ý kiến đánh giá của các chuyên gia về công tác
quản lý chi thường xuyên NSNN tại ĐHVĐ .................................................. 60
2.4.1. Thông tin về đối tượng khảo sát ............................................... 60
2.4.2. Kết quả khảo sát ........................................................................ 63
2.5. Đánh giá chung kết quả công tác quản lý chi thường xuyên Trường
Đại học Việt Đức giai đoạn 2017-2019 .......................................................... 68
2.5.1. Những thành quả đạt được ........................................................ 68
2.5.2. Những vấn đề tồn tại và nguyên nhân....................................... 69
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ .................. 72
CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT ĐỨC ........... 72

3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp .................................................................... 72
3.1.1. Cơ sở pháp lý chi thường xuyên ............................................... 72
3.1.2. Định hướng phát triển ............................................................... 81
x


3.1.3. Mục tiêu phát triển .................................................................... 82
3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên NSNN tại
Đại học Việt Đức............................................................................................. 82
3.2.1. Hồn thiện cơng tác Lập dự tốn chi thường xun NSNN ..... 82
3.2.2. Hồn thiện cơng tác chấp hành dự tốn chi thường xun
NSNN
83
3.2.3. Hồn thiện cơng tác kế tốn, quyết tốn chi thường xun
NSNN
84

3.2.4. Tăng cường thanh tra, kiểm tra công tác quản lý chi thường
xuyên NSNN ................................................................................................... 85
3.2.5. Nâng cao năng lực chuyên môn của kế tốn và phát triển cơng
nghệ thơng tin trong quản lý chi thường xuyên NSNN .................................. 86
3.3. Kiến Nghị ......................................................................................... 86
3.3.1 Kiến nghị với Bộ Giáo dục và Đào Tạo .................................... 86
3.3.2 Kiến nghị với Kho bạc nhà nước TP.HCM ............................... 87
3.3.3 Kiến nghị với Cục thuế Tỉnh Bình Dương................................. 87
PHẦN III : KẾT LUẬN .......................................................................................... 88
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 90
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 93

xi


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2. 1. Tình hình nhân sự Trường Đại học Việt Đức năm 2019 ............... 29
Bảng 2. 2. Số lượng đội ngũ cán bộ ĐHVĐ giai đoạn 2017-2019 ................. 32
Bảng 2. 3. Nguồn thu tài chính tại ĐHVĐ giai đoạn 2017 ............................. 36
Bảng 2. 4. Tình hình chi của trường trong giai đoạn 2017-2019 .................... 41
Bảng 2. 5. Tình hình chi thường xuyên của Trường ĐHVĐ giai đoạn 20172019 ................................................................................................................. 47
Bảng 2. 6. Các khoản chi cá nhân tại trường ĐHVĐ giai đoạn 2017-2019.... 50
Bảng 2. 7. Chi nghiệp vụ chuyên môn tại ĐHVĐ giai đoạn 2017-2019 ........ 52
Bảng 2. 8. Tình hình mua sắm sửa chữa TSCĐ tại trường ĐHVĐ................. 55
Bảng 2. 9. Tình hình chi khác tại ĐHVĐ giai đoạn 2017-2019...................... 56
Bảng 2. 10. Giá trị quyết toán các khoản chi thường xuyên ĐHVĐ .............. 58
Bảng 2. 11. Kết quả khảo sát về công tác lập dự toán trường ĐHVĐ ........... 64
Bảng 2. 12. Ý kiến đánh giá về chấp hành chi thường xuyên trường ĐHVĐ 65
Bảng 2. 13. Ý kiến đánh giá về công tác kế toán, quyết toán trường ĐHVĐ 66

Bảng 2. 14. Ý kiến đánh giá về công tác thanh tra, kiểm tra trường ĐHVĐ .. 67

xii


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2. 1. Tổ chức bộ máy quản lý trường Đại học Việt Đức ........................ 31
Hình 2. 2. Tổ chức bộ máy phịng Tài chính kế tốn ...................................... 33
Hình 2. 3. Nguồn thu tài chính tại ĐHVĐ giai đoạn 2017.............................. 37
Hình 2. 4. Nguồn thu tài chính tại ĐHVĐ giai đoạn 2018.............................. 37
Hình 2. 5. Nguồn thu tài chính tại ĐHVĐ giai đoạn 2019 ............................. 38
Hình 2. 6. Quy trình lập kế hoạch và dự tốn CTX tại Trường ĐHVĐ.......... 45
Hình 2. 7. Chi thường xuyên tại ĐHVĐ giai đoạn 2017,2018,2019 .............. 47
Hình 2. 8. So sánh các khoản chi cá nhân tại ĐHVĐ giai đoạn
2017,2018,2019 ............................................................................................... 51
Hình 2. 9. So sánh giá trị dự tốn và quyết tốn CTX trường ĐHVĐ ............ 57
Hình 2. 10. Cơ cấu về giới tính ....................................................................... 60
Hình 2. 11. Về cơ cấu độ tuổi ......................................................................... 61
Hình 2. 12. về cơ cấu trình độ học vấn ........................................................... 61
Hình 2. 13. Về cơ cấu thời gian cơng tác ........................................................ 62
Hình 2. 14. Về cơ cấu về đơn vị công tác ....................................................... 63

xiii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

Từ viết tắt


Nội dung viết tắt

1

BTC

Bộ Tài chính

2

CBNV

Cán bộ nhân viên

3

CB-VC

Cán bộ, viên chức

4

CP

Chính Phủ

5

ĐHVĐ


Đại học Việt Đức

6

GDĐH

Giáo dục đại học

7

GDĐT

Giáo dục đào tạo

8

KHCN

Khoa học cơng nghệ

9

KHTC

Kế hoạc tài chính

10

LĐHĐ


Lao động hợp đồng

11

NCKH

Nghiên cứu khoa học

12

NQ

Nghị quyết

13

NSNN

Ngân sách nhà nước

14

PCCV

Phụ cấp chức vụ

15

QCCTNB


Quy chế chi tiêu nội bộ

16

TT

Thơng tư

17

TTCP

Thủ tướng chính phủ

STT

xiv


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, ngành giáo dục Việt Nam nói chung và các Trường đại học tại Việt
Nam nói riêng đang tích cực xây dựng hình ảnh thương hiệu của mình trong đất nước
và trên thế giới. Đặc biệt hiện nay các nước đều trong quá trình hội nhập quốc tế ngày
càng sâu rộng vì vậy sự phát triển gia tăng trí tuệ con người ngày càng cao nên ảnh
hưởng đến hoạt động giáo dục và đào tạo rất lớn do vậy các trường phải biết nắm bắt
cơ hội, triển khai đào tạo liên kết với các trường nước ngoài và trên thế giới, thực
hiện hiệu quả hợp tác song phương và đa phương nhằm thu hút được lượng sinh
viên,học viên. Do vậy các trường đại học phải đổi mới công tác, đổi mới cơ chế hoạt
động cũng như công tác quản lý đặc biệt quan tâm đến công tác quản lý chi thường

xuyên hiệu quả sẽ giúp các Trường Đại học công lập giảm sự rủi ro của mình, đồng
thời tuân thủ đúng quy định pháp luật. Tuy nhiên, công tác quản lý chi thường xuyên
tại các trường Đại học công lập Việt Nam hiện nay đa phần chưa chú trọng kiểm tra
kiểm soát phần chi tiêu thường xuyên tại đơn vị mình mà chỉ tập trung chi tiêu và dự
tốn tài chính dẫn đến cơng tác quản lý chi thường xun cịn nhiều điều bất cập.
Trong cơ chế của việc chi của ngân sách Nhà nước gồm có hai khoản chi lớn là
chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên, trong đó chi thường xuyên chiếm tỷ trọng
lớn, nhằm đảm bảo cho hoạt động thường xuyên của các đơn vị hoạt động liên tục,
hiệu quả, phục vụ các mục tiêu, phát triển xã hội của nhà nước. Đồng thời chi thường
xuyên cũng là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô của Nhà nước. Vì vậy việc thực hiện tốt
nhiệm vụ chi thường xun cịn có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phân phối và sử
dụng có hiệu quả nguồn lực tài chính của đất nước, tạo điều kiện giải quyết tốt mối
quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng. Chi thường xuyên hiệu quả và tiết kiệm sẽ tăng
tích lũy vốn ngân sách nhà nước để chi cho đầu tư phát triển, thúc đẩy nền kinh tế
phát triển, nâng cao niềm tin của nhân dân vào vai trò quản lý điều hành của nhà
nước.
Trường Đại học Việt Đức được thành lập trên cơ sở thỏa thuận giữa Chính phủ
Việt Nam và chính phủ Đức. Trường là đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ được nhà

1


nước đảm bảo một phần chi thường xuyên. Nguồn tài chính của ĐHVĐ gồm: Nguồn
NSNN cấp cho chi thường xuyên, nguồn NSNN cấp cho chi không thường xuyên, và
nguồn thu sự nghiệp của đơn vị. Trong đó, nguồn thu sự nghiệp đơn vị được tự chủ
thực hiện thu – chi và nguồn thu ngân sách nhà nước cấp cho chi thường xuyên chiếm
tỷ trọng cao hơn 50% tổng kinh phí trong năm. Do đó, nhà trường đặc biệt chú trọng
đến việc quản lý công tác chi thường xuyên tại đơn vị mình. Tuy nhiên, việc thực
hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các đơn vị sự nghiệp là cịn khá mới,
chưa có nhiều quy định hướng dẫn phù hợp với thực tế của các đơn vị. Do đó, việc

quản lý chi thường xuyên NSNN tại trường ĐHVĐ được kiểm soát chặt chẽ hơn, đảm
bảo thực hiện đúng theo quy định của nhà nước. Bên cạnh đó, từ thực tiễn thực hiện
của Nhà trường, đưa ra được các đóng góp để hồn thiện hơn các cơ sở pháp lý, cơ
chế hoạt động cho các đơn vị sự nghiệp nói chung và các tổ chức, cơ quan nhà nước
khác.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc quản lý chi thường xuyên NSNN nên
tác giả đã chọn đề tài: “Hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xun ngân sách
nhà nước tại Đại học Việt Đức ” làm đề tài Luận văn với mong muốn đóng góp thiết
thực vào việc quản lý sử dụng NSNN đặt biệt trong xu thế phát triển tồn cầu như
hiện nay, từ đó đưa ra các giải pháp để thực hiện tốt công tác chi ngân sách nhà nước.
2. Các cơng trình nghiên cứu có liên quan
2.1. Cơng trình nghiên cứu nước ngồi
Mark Bray (Bray, 2002), “The Costs and Financing of Education: Trends and
Policy Implications” tác giả đã tổng kết và nhận định tại 86 quốc gia, về việc quản lý
tài chính tại các cơ sở giáo dục đại học phải minh bạch xã hội nhìn nhận được sự đóng
góp có đúng mục đích hay khơng và hiểu được phần đầu tư đó chính là đầu tư cho thế
hệ sau này thừa kế.
2.2. Công trình nghiên cứu trong nước
Lê Thị Liên (Lê T. L., 2018), đề tài “Hồn thiện cơng tác quản lý chi thường
xuyên tại Trường Đại học Nông Lâm-Đại Học Huế”, luận văn thạc sỹ khoa học Kinh
tế. Đề tài cơ bản đã đạt được những mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra.Với mục

2


×