Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tài liệu Thiết kế mạch quang báo dùng KIT VXL, chương 9 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.51 KB, 5 trang )

Chương 9: THI CÔNG BÀN PHÍM
Tất cả các phím trong mạch đều được tái chế từ các phím của
bàn phím máy vi tính . Các phím này có đặc điểm:
Kích thước lớn, dễ nhấn, các kí tự được xác đònh rõ
ràng.
Các tiếp điểm vẫn còn tiếp xúc tốt, nhạy.
Việc thi công bàn phím cũng trải qua 4 giai đoạn đầu tương
tự như Mainboard. Sau khi đã lắp ráp xong thì việc kiểm tra
cũng được đặt ra.
1. Kiểm tra bằng chương trình :
Vi mạch 8255 thứ nhất dùng để quét phím, ta chỉ mới sử
dụng hai Port là Port A và Port C, còn Port B bỏ trống. Do đó, ta
nối các chân PB
7
- PB
0
với các LED rời bên ngoài (Có điện trở
hạn dòng cho LED). Các Anode của các LED được nối lần lượt
đến các chân từ PB
7
- PB
0
, còn các chân Cathode của LED đưa
xuống Mass . Sau đó , ta viết chương trình nhận dạng mã phím,
khi ấn phím thì ta nhìn trên các LED để xác đònh được mã phím
vừa ấn. Mã phím được lập theo mã HEXA.
Ví dụ :
Khi ta nhấn phím số 7, có mã là 07
H
= 0000 0111
2


, lúc đó
chỉ có các chân PB
2
, PB
1
, PB
0
sẽ sáng. Lúc đó ta xác đònh được
phím vừa nhấn là phím có mã là 07
H
.
Chương trình thử phím:
Để kiểm tra bàn phím đã chạy hay chưa ta cần phải viết
một chương trình nhỏ thử lần lượt từng phím, nhằm xác đònh Vi
xử lí có nhận dạng phím được hay không. Việc kiểm tra này đòi
hỏi cả phần cứng lẫn phần mềm đều đúng, trong đó phần mềm
nhận dạng phím là quan trọng nhất, sơ đồ mạch của phần cứng
hết sức đơn giản, sai xót xảy ra rất thấp.
Chöông trình thöû phím:
MVI A, 80H
OUT 13H
X1: CALL BANPHIM
CALL DELAYS
CPI 0FFH
JZ X1
OUT 10H
JMP X1
2. Sơ đồ mạch in của bàn phím :
a. Sơ đồ mặt trên (Top) của mạch in bàn phím:
b. Sơ đồ mặt dưới (Bottom) của mạch in bàn phím:



×