Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

THẢO LUẬN bộ môn LUẬT NGÂN HÀNG BUỔI THẢO LUẬN THỨ HAI một người nước ngoài có được thành lập ngân hàng tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.48 KB, 12 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ
LỚP: 96 – QTL43A

BÀI THẢO LUẬN BỘ MÔN LUẬT NGÂN HÀNG
BUỔI THẢO LUẬN THỨ HAI

STT
1
2
3
4
5
6
7

Họ và tên
Vũ Thị Lan
Trần Lê Phương Anh
Nguyễn Văn Lãm
Nguyễn Thị Ninh Giang
Nguyễn Khánh Linh
Nguyễn Thị Phương Linh
Phan Hoài Linh

Năm học: 2021-2022


MỤC LỤC
Câu hỏi:................................................................................................................................. 1


1. Một người nước ngoai co được thanh lập ngân hang tại Việt Nam?...............................1
2. Anh (chị) hãy phân biệệ̣t hoạệ̣t đợệ̣ng tín dụng của ngân hàng Nhà nướớ́c và hoạệ̣t đợệ̣ng tín
dụng của các tổ chức tín dụng............................................................................................ 1
3. Nêu 5 điểm khác biệệ̣t cơ bản trong cơ cấu tổ chức của mộệ̣t doanh nghiệệ̣p là công ty cổ

phần theo Luậệ̣t Doanh nghiệệ̣p và mộệ̣t TCTD là công ty cổ phần theo Luậệ̣t Các TCTD, tạệ̣i
sao lạệ̣i có sự khác biệệ̣t đó?.................................................................................................. 3
Nhận định:............................................................................................................................ 6
1. Mọi TCTD đều hoạệ̣t đợệ̣ng ngân hàng vì mục tiêu lợệ̣i nḥệ̣n.......................................... 6
2. Tổ chức tín dụng đượệ̣c nợệ̣p đơn xin phá sản khi hoạệ̣t độệ̣ng thua lỗ mà không muốn khôi
phục hoạệ̣t đợệ̣ng................................................................................................................... 6
3. Ban kiểm sốt đặc biệệ̣t nợệ̣p đơn xin phá sản tổ chức tín dụng khi hết kiểm sốt mà tổ
chức tín dụng khơng thể hoạệ̣t đợệ̣ng bình thườờ̀ng................................................................ 6
4. Cơng ty tài chính khơng đượệ̣c tiến hành mở tài khoản cho khách hàng.........................7
5. Tổ chức tín dụng nướớ́c ngồi muốn hoạệ̣t đợệ̣ng ngân hàng tạệ̣i Việệ̣t Nam thì chỉ đượệ̣c
thành lậệ̣p dướớ́i hình thức duy nhất là chi nhánh của ngân hàng nướớ́c ngồi.......................7
6. Cá nhân có thể nắm giữ 20% vốn điều lệệ̣ của mộệ̣t ngân hàng thương mạệ̣i cổ phần........7
7. Tổ chức tín dụng đượệ̣c nhậệ̣n tiền gửi bằng vàng............................................................ 8
8. Mọi tổ chức tín dụng đều đượệ̣c nhậệ̣n tiền gửi bằng ngoạệ̣i tệệ̣........................................... 8
9. Khoản vay đặc biệệ̣t khơng cần hồn trả khi sau khi hết kiểm sốt đặc biệệ̣t mà tổ chức
tín dụng phải phá sản hoặc sáp nhậệ̣p vớớ́i tổ chức tín dụng khác......................................... 8
10. Ban kiểm soát đặc biệệ̣t là cơ quan có thẩm quyền quyết định gia hạệ̣n hoặc chấm dứt
thờờ̀i hạệ̣n kiểm soát đặc biệệ̣t đối vớớ́i tổ chức tín dụng.......................................................... 9


3
BUỔI THẢO LUẬN SỐ 2
Câu hỏi:
1. Một người nước ngoai có được thanh lâp ngân hang tại Việt Nam?
Một người nước ngoai không được thanh lập ngân hang tại Việt Nam.

CSPL: Điều 4.2, Điều 6.2, Điều 17.1, Điều 74 Luậệ̣t Các TCTD 2010, sửa đổi bổ
sung 2017; Điều 9.2.e Thông tư 40/2011/TT-NHNN đượệ̣c sửa đổi bởi Điều 1.2 Thông tư
17/2018/TT-NHNN
Ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mạệ̣i (bao gồm NHTM cổ phần và NHTM
TNHH 1TV), ngân hàng chính sách, ngân hàng hợệ̣p tác xã → Điều 4.2 Luậệ̣t Các TCTD
2010
Điều kiệệ̣n về chủ thể sáng lậệ̣p thành lậệ̣p Ngân hàng:
NHTMCP: Cổ đông sáng lậệ̣p là cá nhân phải mang quốc tịch VN → Điều 9.2.e
Thông tư 40/2011/TT-NHNN đượệ̣c sửa đổi bởi Điều 1.2 Thông tư 17/2018/TT-NHNN
NHTM TNHH 1TV: Chủ thể thành lậệ̣p và đồng thờờ̀i là chủ sở hữu là Nhà nướớ́c →
Điều 6.2 Luậệ̣t Các TCTD 2010, sửa đổi bổ sung 2017
NH chính sách: Do CP thành lậệ̣p → Điều 17.1 Luậệ̣t Các TCTD 2010, sửa đổi bổ
sung 2017
NH HTX: Chủ thể thành lậệ̣p bao gồm tất cả quỹ tín dụng nhân dân và pháp nhân
góp vốn khác. → Điều 74 Luậệ̣t Các TCTD 2010, sửa đổi bổ sung 2017
Như vậệ̣y một người nước ngoai không được thanh lập ngân hang tại Việt Nam
2. Anh (chị) hãy phân biệệ̣t hoạệ̣t đợệ̣ng tín dụng của ngân hàng Nhà nướớ́c và hoạệ̣t

đợệ̣ng tín dụng của các tổ chức tín dụng
Tiêu chí

Chủ thể
thực
hiệệ̣n
Bản


chất

Nhà nướớ́c là hoạệ̣t độ


năng quản lý nhà nư

trị đồng tiền, đảm b

trong hoạệ̣t đợệ̣ng ng
thống các TCTD)
Mục

Khơng vì mục tiêu lợ

đích tín
dụng
Chủ thể

Là các TCTD và Ch

nhận tín
dụng
Hình

Hình thức tái cấp vố

thức thể
hiệệ̣n

Cho vay c

giá;


-

Chiết khấ

-

Hình thức

tín dụng.

Cho vay t


-

Bảo lãnh

nướớ́
- c ngoài;
Tạệ̣m ứng

Thờờ̀i

Ngắn hạệ̣n (Tái cấp v

hạệ̣n

02 năm hoặc theo ph

(Trườờ̀ng hợệ̣p đặc biệ



5
3. Nêu 5 điểm khác biệệ̣t cơ bản trong cơ cấu tổ chức của mộệ̣t doanh nghiệệ̣p là

công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệệ̣p và mộệ̣t TCTD là công ty cổ phần theo Luật
Các TCTD, tạệ̣i sao lạệ̣i cóớ́ sự khác biệệ̣t đóớ́?
05 điểm khác biệệ̣t cơ bản trong cơ cấu tổ chức giữa của mộệ̣t doanh nghiệệ̣p là công ty
cổ phần theo Luậệ̣t Doanh nghiệệ̣p và mộệ̣t TCTD là công ty cổ phần theo Luậệ̣t Các TCTD là:
Tiêu chí

Bầu, bổ nhiệệ̣m bợệ̣
máy quản trị và
điều hành


6
Sự tham gia của
chủ thể khác
trong tổ chức bộệ̣
máy quản trị,
điều hành

Mơ hình quản trị

Đạệ̣i hợệ̣i đồng cổ
đơng


7


Ban kiểm tốn
nợệ̣i bợệ̣

Những khác biệệ̣t trên xuất phát từ đặc trưng cơ bản của các tổ chức tín dụng nói
chung và của tổ chức tín dụng là cơng ty cổ phần theo quy định của Luậệ̣t Các tổ chức tín
dụng so vớớ́i cơng ty cổ phần theo quy định của Luậệ̣t Doanh nghiệệ̣p, đó là đối tượệ̣ng kinh
doanh của các tổ chức tín dụng là tiền tệệ̣. Đối tượệ̣ng kinh doanh này dẫn đến các rủi ro cao,
do đó cần phải có các yêu cầu, các quy định chi tiết hơn để điều chỉnh hoạệ̣t độệ̣ng của các tổ
chức tín dụng.
Thứ nhất, về bầu, bổ nhiệệ̣m bợệ̣ máy quản trị và điều hành, hoạệ̣t đợệ̣ng của các tổ chức
tín dụng có nhiều rủi ro, do đó địi hỏi những ngườờ̀i lãnh đạệ̣o, điều hành phải đạệ̣t các điều
kiệệ̣n, tiêu chuẩn nhất định. Thêm vào đó, việệ̣c Luậệ̣t Các tổ chức tín dụng đặt ra quy định về
các trườờ̀ng hợệ̣p không đượệ̣c đảm nhiệệ̣m chức vụ, không cùng đảm nhiệệ̣m chức vụ, đương
nhiên mất tư cách nhằm đảm bảo tính minh bạệ̣ch, tách bạệ̣ch trong hoạệ̣t độệ̣ng của các tổ chức
tín dụng.
Thứ hai, về sự tham gia của chủ thể khác trong tổ chức bộệ̣ máy quản trị, điều hành
mà cụ thể là Ngân hàng Nhà nướớ́c: Ngân hàng Nhà nướớ́c không chỉ can thiệệ̣p vào việệ̣c thanh
tra, giám sát hoạệ̣t đợệ̣ng của các tổ chức tín dụng mà cịn can thiệệ̣p vào hệệ̣ thống lãnh đạệ̣o,
điều hành nhằm đảm bảo sự ổn định trong hoạệ̣t độệ̣ng của các tổ chức tín dụng, hạệ̣n chế các
rủi ro có thể xảy ra.
Thứ ba, về mơ hình quản trị: Việệ̣c quy định cụ thể cơ cấu tổ chức và khơng có quyền
lựa chọn mơ hình quản trị đối vớớ́i các tổ chức tín dụng là cơng ty cổ phần nhằm đảm bảo sự


8
thành lậệ̣p của Ban kiểm sốt nợệ̣i bợệ̣, mợệ̣t bợệ̣ phậệ̣n bắt ḅệ̣c phải có nhằm bảo đảm phịng
ngừa, phát hiệệ̣n, xử lý kịp thờờ̀i rủi ro và đạệ̣t đượệ̣c yêu cầu đề ra cũng như đảm bảo tính trung
thực, hợệ̣p lý, đầy đủ cho hệệ̣ thống thông tin tài chính và hệệ̣ thống thơng tin quản lý.
Thứ tư, về Đạệ̣i hộệ̣i đồng cổ đông: Việệ̣c quy định số lượệ̣ng cổ đông và tỷ lệệ̣ vốn điều

lệệ̣ tối đa mà mộệ̣t cổ đông nắm giữ xuất phát từ điều kiệệ̣n về vốn điều lệệ̣ cao của các tổ chức
tín dụng. Bên cạệ̣nh đó, việệ̣c Ngân hàng Nhà nướớ́c có thẩm quyền yêu cầu triệệ̣u tậệ̣p Đạệ̣i hộệ̣i
đồng cổ đông nhằm đảm bảo việệ̣c thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nướớ́c như đã nói
trên.
Thứ năm, vớớ́i đặc trưng là hoạệ̣t đợệ̣ng kinh doanh rủi ro cao thì việệ̣c thành lậệ̣p kiểm
tốn nợệ̣i bợệ̣ là bắt ḅệ̣c nhằm đảm bảo hoạệ̣t đợệ̣ng của các tổ chức tín dụng diễn ra mợệ̣t cách
an tồn, hiệệ̣u quả, đúng pháp ḷệ̣t thơng qua sự rà sốt, đánh giá đợệ̣c lậệ̣p, khách quan về tính
thích hợệ̣p và sự tuân thủ quy định, chính sách nợệ̣i bợệ̣, thủ tục, quy trình đã đượệ̣c thiết lậệ̣p
cũng như đưa ra kiến nghị nhằm nâng cao hiệệ̣u quả của các hệệ̣ thống, quy trình, quy định.
Nhận định:
1. Mọi TCTD đều hoạệ̣t đợệ̣ng ngân hàng vì mục tiêu lợệ̣i nhuận.
Nhậệ̣n định trên là SAI
Không phải tất cả các TCTD đều hoạệ̣t đợệ̣ng ngân hàng vì mục tiêu lợệ̣i nḥệ̣n, trong
đó có thể kể đến như, ngân hàng chính sách (thườờ̀ng là ngân hàng thuộệ̣c sở hữu nhà nướớ́c,
đượệ̣c thành lậệ̣p thực hiệệ̣n các hoạệ̣t đợệ̣ng khơng vì mục tiêu lợệ̣i nhuậệ̣n nhằm phục vụ các
chính sách kinh tế, xã hộệ̣i của nhà nướớ́c)
CSPL: Điều 3 Quyết định số 131/2002/QĐ - TTg ngày 04/10/2002 về việệ̣c thành lậệ̣p
Ngân hàng Chính sách xã hộệ̣i Việệ̣t Nam, Điều 17.1 Luậệ̣t Các TCTD 2010, sửa đổi bổ sung
2017
2. Tổ chức tín dụng đượệ̣c nộệ̣p đơn xin phá sản khi hoạệ̣t độệ̣ng thua lỗ mà không

muốn khôi phục hoạệ̣t độệ̣ng
Nhậệ̣n định trên là SAI
Căn cứ khoản 1 Điều 155 Luậệ̣t CTCTD 2010, sửa đổi bổ sung 2017, TCTD không
đượệ̣c phép chủ độệ̣ng nộệ̣p đơn xin phá sản khi hoạệ̣t độệ̣ng thua lỗ mà không muốn khôi phục
hoạệ̣t độệ̣ng. Chỉ khi nào Ngân hàng Nhà nướớ́c có văn bản về việệ̣c chấm dứt kiểm sốt đặc
biệệ̣t, hoặc văn bản không áp dụng hay chấm dứt áp dụng các biệệ̣n pháp phục hồi khả năng
thanh toán của tổ chức tín dụng các biệệ̣n pháp phục hồi khả năng thanh tốn mà tổ chức tín
dụng đó vẫn lâm vào tình trạệ̣ng phá sản, thì tổ chức tín dụng đó mớớ́i đượệ̣c phép làm đơn yêu



9
cầu tòa án mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản theo quy định của Luậệ̣t Phá sản
doanh nghiệệ̣p.
CSPL: khoản 1 Điều 155 Luậệ̣t CTCTD 2010, sửa đổi bổ sung 2017
3. Ban kiểm sốt đặc biệệ̣t nợệ̣p đơn xin phá sản tổ chức tín dụng khi hết kiểm

sốt mà tổ chức tín dụng khơng thể hoạệ̣t đợệ̣ng bình thườờ̀ng
Nhậệ̣n định trên là SAI
CSPL: khoản 1 Điều 148, khoản 1 Điều 155 Luậệ̣t Các TCTD 2010, sửa đổi bổ sung
2017.
Căn cứ khoản 1 Điều 148 Luậệ̣t Các TCTD 2010, sửa đổi bổ sung 2017, Ban kiểm
soát đặc biệệ̣t khơng có nhiệệ̣m vụ nợệ̣p đơn xin phá sản tổ chức tín dụng khi hết kiểm sốt mà
tổ chức tín dụng khơng thể hoạệ̣t đợệ̣ng bình thườờ̀ng. Việệ̣c nợệ̣p đơn xin phá sản phải do tổ
chức tín dụng đó làm đơn yêu cầu tòa án mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản
theo quy định của Luậệ̣t Phá sản doanh nghiệệ̣p, căn cứ theo khoản 1 Điều 155 Luậệ̣t Các
TCTD 2010, sửa đổi bổ sung 2017.
4. Công ty tài chính khơng đượệ̣c tiến hành mở tài khoản cho khách hàng
Nhậệ̣n định trên là sai.
CSPL: Khoản 4 Điều 109 Luậệ̣t các tổ chức tín dụng 2010 đượệ̣c sửa đổi bổ sung
2017.
Cơng ty tài chính đượệ̣c tiến hành mở tài khoản tiền gửi, tài khoản quản lý tiền vay
cho khách hàng
5. Tổ chức tín dụng nướớ́c ngồi muốn hoạệ̣t đợệ̣ng ngân hàng tạệ̣i Việệ̣t Nam thì chỉ

đượệ̣c thành lập dướớ́i hình thức duy nhất là chi nhánh của ngân hàng nướớ́c ngoài.
Nhậệ̣n định trên là sai.
CSPL: khoản 8 Điều 4 Luậệ̣t các tổ chức tín dụng 2010 đượệ̣c sửa đổi bổ sung 2017.
Vì tổ chức tín dụng nướớ́c ngồi đượệ̣c hiệệ̣n diệệ̣n thương mạệ̣i tạệ̣i Việệ̣t Nam dướớ́i hình
thức văn phòng đạệ̣i diệệ̣n, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nướớ́c ngồi, chi nhánh

ngân hàng nướớ́c ngồi, cơng ty tài chính liên doanh, cơng ty tài chính 100% vốn nướớ́c ngồi,
cơng ty cho th tài chính liên doanh, cơng ty cho th tài chính 100% vốn nướớ́c ngồi.
Trong đó Ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nướớ́c ngồi là loạệ̣i hình ngân hàng
thương mạệ̣i; cơng ty tài chính liên doanh, cơng ty tài chính 100% vốn nướớ́c ngồi là loạệ̣i
hình cơng ty tài chính; cơng ty cho th tài chính liên doanh, cơng ty cho th tài chính
100% vốn nướớ́c ngồi là loạệ̣i hình cơng ty cho thuê tài chính. Nên Tổ chức tín dụng nướớ́c


10
ngồi muốn hoạệ̣t đợệ̣ng ngân hàng tạệ̣i Việệ̣t Nam thì có thể thành lậệ̣p dướớ́i hình thức chi nhánh
của ngân hàng nướớ́c ngoài, Ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nướớ́c ngồi, cơng ty
tài chính liên doanh, cơng ty tài chính 100% vốn nướớ́c ngồi, cơng ty cho th tài chính liên
doanh, cơng ty cho th tài chính 100% vốn nướớ́c ngoài.
6. Cá nhân cóớ́ thể nắm giữ 20% vốn điều lệệ̣ của mộệ̣t ngân hàng thương mạệ̣i cổ
phần.
Nhậệ̣n định trên là sai.
CSPL: Khoản 1 Điều 55 Luậệ̣t các tổ chức tín dụng 2010 đượệ̣c sửa đổi bổ sung 2017.
Vì ngân hàng thương mạệ̣i cổ phần là mợệ̣t loạệ̣i hình tổ chức tín dụng là cơng ty cổ
phần. Trong loạệ̣i hình này mợệ̣t cổ đơng là cá nhân khơng đượệ̣c sở hữu vượệ̣t quá 5% vốn điều
lệệ̣ của mộệ̣t tổ chức tín dụng.
7. Tổ chức tín dụng đượệ̣c nhận tiền gửi bằng
vàng Nhậệ̣n định trên là sai.
CSPl: Khoản 13 Điều 4 Luậệ̣t các tổ chức tín dụng 2010 đượệ̣c sửa đổi bổ sung 2017,
Khoản 1 Điều 1 Thông tư 12/2012/TT-NHNN sửa quy định về chấm dứt huy độệ̣ng và cho
vay vốn bằng vàng.
Nhậệ̣n tiền gửi là hoạệ̣t độệ̣ng nhậệ̣n tiền của tổ chức, cá nhân dướớ́i hình thức tiền gửi
khơng kỳ hạệ̣n, tiền gửi có kỳ hạệ̣n, tiền gửi tiết kiệệ̣m, phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu,
tín phiếu và các hình thức nhậệ̣n tiền gửi khác theo ngun tắc có hồn trả đầy đủ tiền gốc,
lãi cho ngườờ̀i gửi tiền theo thỏa thuậệ̣n. Đồng thờờ̀i Tổ chức tín dụng khơng đượệ̣c huy đợệ̣ng
vốn bằng vàng, trừ trườờ̀ng hợệ̣p phát hành chứng chỉ ngắn hạệ̣n bằng vàng để chi trả vàng theo

yêu cầu của khách hàng khi số vàng thu nợệ̣ và tồn quỹ không đủ để chi trả.
8. Mọi tổ chức tín dụng đều đượệ̣c nhận tiền gửi bằng ngoạệ̣i
tệệ̣ Nhậệ̣n định trên là sai.
Vì khơng phải mọi tổ chức tín dụng đều đượệ̣c nhậệ̣n tiền gửi bằng ngoạệ̣i tệệ̣. Ví dụ tổ
chức tài chính vi mơ chỉ đượệ̣c nhậệ̣n tiền gửi bằng đồng Việệ̣t Nam.
CSPL: Khoản 1 Điều 119 Luậệ̣t Các TCTD 2010, sửa đổi bổ sung 2017
9. Khoản vay đặc biệệ̣t khơng cần hồn trả khi sau khi hết kiểm soát đặc biệệ̣t mà

tổ chức tín dụng phải phá sản hoặc sáp nhập vớớ́i tổ chức tín dụng khác
Nhậệ̣n định SAI.


11
CSPL: Khoản 2 Điều 146d Luậệ̣t các tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi bổ sung 2017;
Điểm b khoản 4 Điều 13 Thông tư 01/2-18/TT-NHNN cho vay đặc biệệ̣t đối vớớ́i tổ chức tín
dụng đượệ̣c kiểm sốt đặc biệệ̣t.
Giải thích: Khoản vay đặc biệệ̣t đượệ̣c ưu tiên hoàn trả trướớ́c tất cả các khoản nợệ̣ khác,
kể cả các khoản nợệ̣ có tài sản bảo đảm của tổ chức tín dụng trong trườờ̀ng hợệ̣p Khi đến hạệ̣n
trả nợệ̣, trừ trườờ̀ng hợệ̣p trong thờờ̀i gian phương án cơ cấu lạệ̣i tổ chức tín dụng chưa đượệ̣c phê
duyệệ̣t hoặc trườờ̀ng hợệ̣p thay đổi phương án cơ cấu lạệ̣i nhưng chưa đượệ̣c phê duyệệ̣t; hoặc khi
giải thể, phá sản tổ chức tín dụng. Theo đó khoản vay đặc biệệ̣t vẫn phải hồn trả khi hết
kiểm soát đặc biệệ̣t ngay cả trong trườờ̀ng hợệ̣p tổ chức tín dụng phá sản.
10. Ban kiểm sốt đặc biệệ̣t là cơ quan cóớ́ thẩm quyền quyết định gia hạệ̣n hoặc

chấm dứt thờờ̀i hạệ̣n kiểm soát đặc biệệ̣t đối vớớ́i tổ chức tín dụng.
Nhậệ̣n định SAI.
CSPL: Điểm a khoản 2 Điều 145a; Khoản 6 Điều 146b Luậệ̣t các tổ chức tín dụng
2010 đượệ̣c sửa đổi, bổ sung 2017.
Giải thích: Căn cứ điểm a khoản 2 Điều 145a Luậệ̣t các tổ chức tín dụng 2010 đượệ̣c
sửa đổi, bổ sung 2017, Ngân hàng Nhà nướớ́c là cơ quan có thẩm quyền quyết định hình thức

kiểm sốt đặc biệệ̣t, thờờ̀i hạệ̣n kiểm sốt đặc biệệ̣t, gia hạệ̣n thờờ̀i hạệ̣n kiểm soát đặc biệệ̣t, chấm
dứt kiểm sốt đặc biệệ̣t, cơng bố thơng tin về việệ̣c kiểm sốt đặc biệệ̣t tổ chức tín dụng. Ban
kiểm soát đặc biệệ̣t đượệ̣c thành lậệ̣p bởi Ngân hàng nhà nướớ́c có nhiệệ̣m vụ kiến nghị Ngân
hàng Nhà nướớ́c quyết định: thay đổi hình thức kiểm sốt đặc biệệ̣t, gia hạệ̣n hoặc chấm dứt
thờờ̀i hạệ̣n kiểm soát đặc biệệ̣t; cho vay đặc biệệ̣t, gia hạệ̣n thờờ̀i hạệ̣n cho vay đặc biệệ̣t, thu nợệ̣
khoản vay đặc biệệ̣t; thanh lý tài sản, thu hồi Giấy phép của tổ chức tín dụng đượệ̣c kiểm sốt
đặc biệệ̣t (khoản 6 Điều 146b). Theo đó, Ban kiểm sốt đặc biệệ̣t khơng có thẩm quyền quyết
định gia hạệ̣n hoặc chấm dứt thờờ̀i hạệ̣n kiểm soát đặc biệệ̣t đối vớớ́i tổ chức tín dụng mà chỉ có
thẩm quyền kiến nghị để Ngân hàng nhà nướớ́c quyết định.



×