Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Bài giảng luật tài chính 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 140 trang )

1

TÀI LIỆU MƠN HỌC LUẬT TÀI CHÍNH 2022
Nội dung 1: Phần I - Tổng quan về tài chính, hoạt động tài chính và pháp
luật tài chính
Nội dung 2: Phần II - Nhập mơn Luật tài chính cơng
Chương 1: Pháp luật phân cấp và chu trình ngân sách nhà nước
Nội dung 3: Chương 2: Pháp luật các khoản thu NSNN
Nội dung 4: Chương 3: Pháp luật quản lý quĩ NSNN và quĩ hình thành từ
phí và lệ phí
Nội dung 5: Chương 4: Pháp luật về chi đầu tư phát triển và chi thường
xuyên
Nội dung 6: Chương 5: Pháp luật về kiểm toán và giám sát ngân sách nhà
nước
Nội dung 7: Phần III - Nhập mơn pháp luật về tài chính doanh nghiệp
Nội dung 8 : Phần IV - Nhập môn pháp luật tài chính khu dân cư
Nội dung 9: Phần V - Nhập mơn pháp luật về thị trường tài chính

1


2

Nội dung 1: Phần I - Tổng quan về tài chính, hoạt động tài chính và pháp luật
tài chính
Yêu cầu:
+ Sinh viên nắm chắc, thuộc các khái niệm cơ bản về tài chính và pháp luật tài
chính.
+ Mối quan hệ giữa Luật tài chính và các Khoa học pháp luật khác
Bài giảng : Phần I: Tổng quan về tài chính, hoạt động tài chính và pháp luật tài
chính


I . Mét số vấn đề chung về tài chính
1. Nguồn gốc tài chính
Trong lịch sử, quan hệ tài chính hình thành nh- thÕ nµo?
- Trong thêi kú kinh tÕ tù cung tù cấp: hàng đổi hàng
- Trong thời kỳ tan rà của chế độ nguyên thuỷ: quan hệ cho vay nặng lÃi là hình
thức sơ khai của tài chính
- Trong xà hội hiện đại
- Tiền tệ trở thành đối t-ợng chủ yếu trong các quan hệ phân phối của đời sống
xà hội.
- Tiền tệ dùng để chi trả cho ng-ời lao động
- Đối t-ợng của quan hệ cho vay tài sản
- Đối t-ợng của quan hệ thuế thu nhập dân c- Quan hệ giữa hệ tài chính với tiền tệ và nhà n-ớc
Vấn đề tiền đề ra đời và tồn tại của tài chính, trong các tài liệu nghiên cứu có các
quan điểm khác nhau.
Nhóm thứ I:
- Tiền tệ là tiền đề ra đời và tồn tại của tài chính, tài chính xuất
hiện tr-ớc nhà n-ớc
- Nhà n-ớc là nhân tố thúc đẩy sự đa dạng hoá, sự phát triển của tài
chính.
Nhóm thứ II

- Tiền tệ và Nhà n-ớc là hai điều kiện có tính chất tiền đề song song
tồn tại với sự ra đời và tồn tại của tài chính.
- Tóm lại: tài chính ra đời do
- Xuất hiện của đồng tiền
- Xuất hiện của nền sản xuất hàng hoá
- Xuất hiện của Nhà n-ớc, nhà n-ớc dùng quyền lực để phân phối
của cải của xà hội (để buộc các chủ thĨ ®ãng gãp th).

2



3

2. Khái niệm về tài chính
Tài chính là quan hệ phân phối của cải vật chất của xà hội d-ới hình thức
giá trị, phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quĩ tiền tệ, nhằm
thoả mÃn các nhu cầu của các chủ thể tham gia vào hoạt động phân phối.
- Các hiện t-ợng tài chính th-ờng gặp: quan hệ hình thành quĩ ngân sách nhà n-ớc,
sử dụng vốn tín dụng, Đặc tr-ng: gắn liền với sù hiƯn diƯn cđa tiỊn tƯ , cã thĨ lµ các
giấy tờ, chứng từ có giá trị nh- tiền.
- Các quĩ tiền tệ hình thành cùng với việc sử dụng tiền tệ trong quan hệ phân phối
Chẳng hạn:
- Quĩ tiền tệ của các tổ chức kinh tế (quĩ tiền l-ơng, quĩ phát triển sản
xuất)
- Quĩ tiền tệ trong gia đình dân c- (ngân sách gia đình chi tiêu cho
con cái học hành v.v.
- Quĩ tiền tệ của hội, đoàn thể (hình thành từ đóng góp tự nguyện, hỗ trợ
của NSNN)
Về khái niệm tài chính
- Theo nghĩa hẹp: Tài chính là quan hệ phân phối của cải d-ới hình thức giá trị
của chủ thể là Nhà n-ớc (tài chính công)
- Theo nghĩa rộng: Tài chính là các quan hệ phân phối của cải d-ới hình thức giá
trị của các chủ thể khác nhau. Có nghĩa là khái niệm tài chính nhà n-ớc (tài
chính công) là một bộ phận của khái niệm tài chính.
- ở Nhật bản: tài chính công là :
- một hoạt động kinh tế của nhà n-ớc (chính phủ trung -ơng và chính quyền
địa ph-ơng)
- nhằm huy động, quản lý và sử dụng nguồn tài chính cần thiết để thực hiện
những nhiệm vụ của Nhà n-ớc.

Đặc điểm của tài chính công:
- Phân phối giữa các khu vực
- Nhà n-ớc có quyền c-ỡng chế
- Không nhằm mục tiêu lợi nhuận mà nhằm thực hiện các chính sách của nhà
n-ớc.
3. Chức năng của tài chính
- Chức năng phân phối
Chức năng phân phối của tài chính là ph-ơng diện, mặt hoạt động chủ yếu
của tài chính trong phân phối của cải xà hội d-ới hình thức giá trị.

3


4

- Chức năng giám đốc
Chức năng giám đốc của tài chính là ph-ơng diện, mặt hoạt động chủ yếu
của tài chính trong kiểm tra qúa trình vận động của các nguồn tài chính để
tạo lập, phân phối hay sử dụng các quĩ tiền tệ.
Ví dụ: Kiểm tra hoạt động tài chÝnh doanh nghiƯp th«ng qua thu th.
Trong mèi quan hƯ giữa tài chính với tiền tệ thì tiền tệ là công cụ để thực
hiện chức năng phân phối và chức năng giám đốc của tài chính.
So sánh
- ở Nhật bản tài chính có 3 chức năng, phân phối nguồn tài chính, tái phân phối
thu nhập và chức năng điều chỉnh kinh tÕ: distribution resourse function; in
come redistribution function; cyclical adjustment
4. Hệ thống tài chính trong nền kinh tế
4. 1. Khái niệm
- Hệ thống tài chính là một chỉnh thể các khâu tài chính, có mối quan hệ hữu cơ.
- Mỗi khâu là một phạm vi quan hệ tài chính gắn liền với việc tạo lập, quản lý sử

dụng quĩ tiền tệ nhất định.
- Giữa các khâu tài chính lại có mối quan hệ hữu cơ với nhau
- Hiện nay, hệ thống tài chính gồm 5 khâu: Ngân sách nhà n-ớc, Tín dụng, Bảo
hiểm, Tài chính doanh nghiệp, Tài chính tổ chức phi kinh doanh và dân c-.
- Trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung, nhà n-ớc tham gia vào tất cả các khâu
tài chính Ngân sách NN, tín dụng, bảo hiểm, và tài chính doanh nghiệp.
4. 2 Các khâu trong hệ thống tài chính
a Ngân sách Nhà n-ớc
Ngân sách NN là khâu tài chính bao gồm các quan hệ tài chính phát sinh trong quá
trình hình thành, quản lý, sử dụng quĩ NSNN.
b) Tín dụng : là khâu tài chính bao gồm các quan hệ sử dụng vốn giữa ng-ời cho
vay và ng-ời đi vay theo nguyên tắc hoàn trả gốc và lÃi.
- Tín dụng Nhà n-ớc
- Tín dụng cđa c¸c tỉ chøc tÝn dơng
- TÝn dơng cđa doanh nghiệp
c) Bảo hiểm
Khâu bảo hiểm bao gồm các quan hệ tài chính phát sinh giữa bên bảo hiểm và
ng-ời đ-ợc bảo hiểm trong quá trình nộp phí bảo hiểm và thanh toán tiền bảo hiểm.
- Bên bảo hiểm là công ty bảo hiểm, tổ chức bảo hiểm
- Bên đ-ợc bảo hiểm, ng-ời tham gia bảo hiểm
d) Tài chính doanh nghiệp
4


5

Là khâu tài chính bao gồm những quan hệ xà hội phát sinh trong qúa trình
tạo lập, quản lý và sư dơng vèn kinh doanh cđa doanh nghiƯp.
e. Tµi chÝnh các tổ chức phi kinh doanh và khu dân cL khâu tài chính bao gồm những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình
tạo lập, phân phối và sử dụng các quĩ tiền tệ tạo lập trong tổ chức phi kinh doanh,

các hộ gia đình và cá nhân
5. Vai trò của nhà n-ớc trong lĩnh vực tàI chính
5.1 Nhà n-ớc hoạch định chiến l-ợc, định h-ớng phát triển, điều chỉnh sự vận động
của nền tài chính quốc gia.
- Nội dung của chính sách tài chính
- Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực,
- Tăng tích luỹ cho đầu t- phát triển,
- Bảo đảm quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia,
- Xây dựng nền tài chính quốc gia vững mạnh.
- Thực hiện chặt chẽ chế độ kiểm toán và chế độ thanh tra, kiểm tra, để nhà
n-ớc sử dụng tài chính làm công cụ có hiệu quả trong việc kiểm soát nền tài
chính vĩ mô.
- Làm lành mạnh hoá môi tr-ờng kinh tế vĩ mô, thúc đẩy chuyển sang nền
kinh tế thị tr-ờng có sự định h-ớng của Nhà n-ớc.
5.2 Tạo ra cơ sở pháp luật cho các hoạt động tài chính trong nền kinh tế quốc dân
Yêu cầu điều chỉnh pháp luật:
- Hoạt động tài chính của các chủ thể trong xà hội liên quan đến
lợi ích của họ
- Gây ảnh h-ởng đến lợi ích toàn bộ nền kinh tế và đời sống xÃ
hội.
5.3 Nhà n-ớc thiết lập các thiết chế tác động đối với sự vận động của tất cả các
khâu tài chính
- Ngân hàng nhà n-ớc, Bộ Tài chính: điều hành vĩ mô; quản lý nhà n-ớc; điều
chỉnh trực tiếp sự vận động của nền tài chính.
5.4 Nhà n-ớc xác lập cơ chế kiểm tra vµ thanh tra tµi chÝnh
- KiĨm tra tµi chÝnh lµ hoạt động kiểm tra bằng đồng tiền đối với các hoạt động, tạo
lập, phân phối và sử dụng các quĩ tiền tệ.
Kiểm tra tài chính
- là hoạt động xem xét, đánh giá thực trạng hoạt động tài chính của các ®èi
t-ỵng kiĨm tra, ®-a ra nhËn xÐt, ®èi chiÕu víi các tiêu chuẩn đà đ-ợc thiết

lập, nhằm phát hiện ra những sai phạm trong hoạt động tài chính của đối
t-ợng, để áp dụng biện pháp sửa chữa kịp thời
5


6

Thanh tra tài chính
- Là hoạt động mang tính quản lý
- Mét chđ thĨ dùa vµo qun lùc nhµ n-íc
- Tiến hành kiểm tra, xem xét, đánh giá tính hợp pháp và hợp lý của hành
vi của đối t-ợng thanh tra
- Nhằm duy trì trật tự và hiệu quả cho hoạt động quản lý tài chính.
Tổ chức thanh tra ở n-íc ta: Thanh tra Bé, Thanh tra tỉng cơc, Së tài chính.
II. Những vấn đề chung về Luật Tài chính
1. Khái niệm
Luật tài chính là tổng hợp các qui phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các quan hệ
xà hội phát sinh trong quá trình phân phối của cải d-ới hình thức giá trị nhằm tạo
lập, phân phối và sử dụng các quĩ tiền tệ nhất định để đáp ứng nhu cầu của các chủ
thể tham gia vào quan hệ phân phối đó.
2. Đối t-ợng điều chỉnh
Các quan hệ tài chính thuộc đối t-ợng điều chỉnh của Luật tài chính đ-ợc
hình thành dựa trên các khâu tài chính. Tuy nhiên, do tính chất đặc thù của các
quan hệ cần đ-ợc pháp luật điều chỉnh mà quan hệ tài chính đ-ợc phân thành 5
nhóm.
2.1 Nhóm 1 Quan hệ tài chính phát sinh trong lĩnh vực NSNN
- Thu NSNN
- Chi ngân sách
- Lập, chấp hành dự toán NSNN và quyết toán NSNN
- Phân cấp quản lý NSNN

Đặc điểm
- Có sự tham gia của Nhà n-ớc, với t- cách là một chủ thể quyền lực
- Mục đích là để thực hiện chức năng và nhiƯm vơ cđa NN
- TÝnh chÊt – võa mang u tố quyền lực, vừa mang yếu tố tài sản
2.2 Nhóm 2: quan hƯ ph¸t sinh trong lÜnh vùc kinh doanh (tài chính doanh nghiệp)
Các quan hệ tài chính phát sinh trong hoạt động tài chính của các chủ thể kinh
doanh. cụ thể là :
- Hình thành và sử dụng vốn
- Quan hệ về quản lý doanh thu, chi phí, giá thành của sản phẩm và dịch vụ.
- Quan hệ về phân phối lợi nhuận v.v
2.3 Nhóm 3 : Quan hệ phát sinh trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm
- Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, nhà n-ớc độc quyền về bảo hiểm.
Do đó gọi là bảo hiểm nhµ n-íc.
6


7

2.4 Nhóm 4. Quan hệ tài chính phát sinh trong các tổ chức phi kinh doanh v khu
vực dân c- và
Chủ thể là - các tổ chức chính trị, tổ chøc chÝnh trÞ – x· héi, tỉ chøc x·
héi, q từ thiện.
các quan hệ tài chính phát sinh trong khu vực này
2.5 Nhóm 5: Nhóm quan hệ phát sinh từ thị tr-ờng tài chính
Thị tr-ờng tài chính là nơi diễn ra các hoạt động mua, bán quyền sử dụng
các nguồn tài chính (vốn ngắn hạn hoặc dài hạn) nhằm thoả mÃn cung cầu về vốn
trong xà hội.
Thị tr-ờng tài chính: Thị tr-ờng tiền tệ và thị tr-ờng vốn
- Thị tr-ờng tiền tệ (thị tr-ờng nội tệ, thị tr-ờng ngoại tệ liên ngân hàng) mua bán
ngắn hạn các giấy tờ có giá.

- Thị tr-ờng vốn: bao gồm thị tr-ờng sơ cấp (phát hành) và thị tr-ờng thứ cấp(l-u
thông )
3. Ph-ơng pháp đIều chỉnh
3.1 Ph-ơng pháp mệnh lệnh: có sự tham gia của Nhà n-ớc, với t- cách là chủ thể
của quyền lực
3.2 Ph-ơng pháp bình đẳng thoả thuận: có thể có sự tham gia của nhà n-ớc nh-ng
không phải với t- cách là chủ thể của quyền lực.
4. Quan hệ pháp luật tài chính
Là hình thức pháp lý của quan hệ tài chính, xuất hiện d-ới sự tác động của qui
phạm pháp luật TC.
4.1 Chủ thể
4.1.1 Nhà n-ớc là chủ thể đặc biệt. Nhà n-ớc th-ờng xuyên tham gia trong quan hệ
Ngân sách.
4.1.2 Cơ quan nhà n-ớc, đơn vị vũ trang, tỉ chøc chÝnh trÞ- x· héi, tỉ chøc x· héi,
tỉ chøc x· héi - nghỊ nghiƯp, q x· héi, q từ thiện.
4.1.3 Các doanh nghiệp và các chủ thể kinh doanh khác. Tham gia vào quan hệ
pháp luật tài chính với t- cách là chủ thể tiến hành các hoạt động sản xuất kinh
doanh và chủ yếu nhằm mục đích kinh doanh.
4.1.4. Công dân Việt nam
4.1.5. Chính phủ, tổ chức phi chÝnh phđ, tỉ chøc qc tÕ, tỉ chøc kinh tế n-ớc
ngoài và ng-ời n-ớc ngoài.
4.2 Khách thể là biểu hiện của của cải vật chất d-ới hình thức giá trị
Tiền tệ của quốc gia và ngoại tệ; Các giấy tờ có giá có thể chuyển đổi thành tiền

7


8

4.3 Néi dung : qun chđ thĨ, nghÜa vơ ph¸p lý mà các bên tham gia và thừa nhận.

Câu hỏi:
1.Ti chính là gì?
2Nguồn gốc của tài chính?
3.Quan hƯ tµi chÝnh, tiền tệ và Nhà n-ớc?
4.Phân tích bản chất của tài chính, cho biết các khâu tài chính trong hệ thống TC?
5. Phân biệt quan hệ tài chính công với quan hệ tài chính doanh nghiệp và mối
quan hệ giữa chúng?
6. Có tồn tại ngành luật tài chính độc lập không?
7. Các nhóm quan hệ xã hội trong khâu NSNN?
8. Các nhóm quan hệ xã hội trong khâu TCDN?
9. Các nhóm quan hệ xã hội trong khâu bảo hiểm?
10. Các nhóm quan hệ xã hội trong khâu TC khu vực phi kinh doanh và dân cư?
11. Cho biết vai trò của Nhà nước trong lĩnh vực tài chính?
12. Cho biết mối quan hệ giữa các khâu trong hệ thống tài chính?
13. H-ớng xây dựng môn khoa học Luật liên quan đến lĩnh vực tài chính?
14. Phân biệt Luật tài chính với c¸c lÜnh vùc ph¸p lt kh¸c trong hƯ thèng ph¸p
lt ViÖt nam?.
15. Phân biệt phương pháp điều chỉnh của Luật tài chính với các phương pháp điều
chỉnh của Luật dân s
Về câu hỏi 1: Theo quan điểm của Đại học Luật : Luật ngân hàng là ngành luật
mới, tách ra từ ngành luật tài chính.
Ngành luật NH điều chỉnh :
- Những quan hệ phát sinh trong lĩnh vực quản lý nhà n-ớc đối với hoạt động
tín dụng, ngân hàng
- Những quan hệ phát sinh trong tổ chức và hoạt động kinh doanh cđa c¸c tỉ
chøc tÝn dơng.
T¸ch ra do:
- TÝnh liên kết của chế định pháp luật về ngân hàng
- Đặc tính của quan hệ pháp luật NH; Cơ cấu chủ thể; Cơ chế điều chỉnh


Phn II PHP LUT TÀI CHÍNH CƠNG
Chương 1: Pháp luật phân cấp và chu trỡnh ngõn sỏch nh nc
I. Hệ thống ngân sách nhà n-íc
8


9

1. Khái niệm hệ thống NSNN
- Là tổng hợp các cấp ngân sách, giữa các cấp NS có mối quan hệ hữu cơ
- Mỗi cấp ngân sách có tính độc lập
2. Đặc điểm:
- Tổ chức phù hợp với hệ thống chính quyền nhà n-ớc
- Mỗi cấp NS đ-ợc phân định nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể
- Có đủ điều kiện trở thành cấp NS:
Đ-ợc giao nhiệm vụ quản lý toàn diện trên các lĩnh vực phát triển hành
chính xà hội và kinh tế trên vùng lÃnh thổ
Cần có nguồn tài chính để đáp ứng nhu cầu chi cđa m×nh
II. HƯ thèng NSNN theo LNSNN
1 HƯ thèng NSNN ë mét sè n-íc trªn thÕ giíi
NhËt: HƯ thèng NSNN gồm : NSNN (NS của các cơ quan TW)và NS ĐP là các cấp
NS độc lập
Luật tài chính
Luật tài chính địa ph-ơng
Trung quốc:
NS TƯ cấu thành từ NS của các cơ quan trung -ơng (đơn vị trực thuộc)
NS địa ph-ơng hình thành từ NS chung của các cấp chính quyền địa ph-ơng
(tỉnh khu tự trị, và các thị chính thuộc TW)
Quốc vụ viện quyết định phân cấp NSTW và NSĐP về nguồn thu và nhiệm
vụ chi

2 L-ợc sử mô hình hệ thống NSNN ở n-íc ta
2.1 N§ 118/ 1967 : khai sinh ra chÕ độ phân cấp quản lý NS
- Nghị định ban hành kèm điều lệ phân cấp quản lý tài chính ngân sách cho các
tỉnh, thành phố trực thuộc TW.
- Đặc điểm
NSNN là thống nhất, duy nhất, cả n-ớc chi có 1 ngân sách, do nhà n-ớc
thống nhất quản lý và quyết định chi dùng.
Qui định tổ chức hệ thèng NSNN gåm 2 cÊp. NSTW vµ NS tØnh, thµnh phố
trực thuộc TW.
Chính quyền huyện, xà là đơn vị dù to¸n cđa NS cÊp tØnh.
- Néi dung:
➢ ChÝnh phđ giao cho chính quyền địa ph-ơng thực hiện một số nhiệm vụ thu
chi, liên quan trực tiếp đến nhiệm vụ phát triển kinh tế xà hội, chính quyền
địa ph-ơng.
- Hạn chế:
Không khuyến khích chính quyền địa ph-ơng phát huy chủ động, sáng tạo
9


10

trong việc khai thác và huy động nguồn tài chính trên địa bàn để phục vụ
phát triển kinh tế xà hội ở địa ph-ơng.
Đơn vị dự toán huyện,xà trông chờ hỗ trợ NS tỉnh, còn NS tỉnh thì trông chờ
vào TW.
2.2 NĐ 108 13/5/1978
- Nội dung:
Qui định hệ thèng NSNN gåm NSTW vµ NS tØnh, qn hun
➢ Qui định NSĐP gồm NS tỉnh, thành phố trực thuộc TW và NS quận, huyện
Qui định trách nhiệm, quyền hạn của chính quyền tỉnh và huyện về quản lý

tài chính NS xÃ.
- -u điểm:
Khuyến khích địa ph-ơng phát huy tiềm năng, và thế mạnh, trong việc huy
động các nguồn thu phát sinh trên địa bàn mình quản lý.
2.3 NĐ 138/1983 19/11/1983
- Nội dung:
Qui định hệ thống NSNN gồm 4 cấp, TW, tỉnh, Huyện, xÃ
- -u điểm: Tạo cho xà có nguồn tài chính để thực thi nhiệm vụ đ-ợc giao.
2.4 Luật NSNN 1996 qui định
- Nội dung:
- Hệ thống NSNN gồm NSTW và NS các cấp chính quyền địa ph-ơng
- Phân định nguồn thu và nhiệm vụ chi cơ thĨ.
3. HƯ thèng NSNN ViƯt nam
3.1 Cơ sở pháp lý
Điều 4 Luật NSNN 2014 giải thích thuật ngữ “14. Ngân sách nhà nước là toàn bộ
các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng
thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm
thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.”
15. Ngân sách trung ương là các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp
trung ương hưởng và các khoản chi NSNN thuộc nhiệm vụ chi của cấp trung ương.
13. Ngân sách địa phương là các khoản thu NSNN phân cấp cho cấp địa phương
hưởng, thu bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương và các
khoản chi NSNN thuộc nhiệm vụ chi của cấp địa phương.
+ “Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ
quan nhà nước có thẩm
quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các
chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước”(Điều 1 Luật NSNN 2002)
10



11

+ “Ngân sách nhà nước gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương, Ngân
sách địa phương bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có hội đồng
nhân dân và ủy ban nhân dân” (Điều 4 )
3.2 Đặc điểm:
- NSTƯ đóng vai trò chủ đạo, bo đảm thực hiện nhiệm vụ chi quốc gia, hỗ trợ
địa phng
- Mỗi cấp NS có sự độc lập t-ơng đối được giao nguồn thu, nhiệm vụ chi cụ thể
3.3 Nguyªn tắc của tổ chức hệ thống NSNN
3.3.1 Nguyên tắc thống nhất
Thể chế hoá bằng pháp luật mọi chủ tr-ơng, chính sách, định mức, tiêu
chuẩn thu chi NS. Qui định cho mọi cấp NSNN
Các cấp NSNN phải tuân thủ chuẩn mực kế toán về ph-ơng thức báo cáo, về
lập, phê chuẩn, chấp hành và quyết toán NSNN (CP chỉ thị, BTC h-ớng dẫn)
Duy trì mối quan hệ giữa NS cấp trên và NS cấp d-ới trong việc điều
chuyển nguồn vốn giữa các cấp NS này: bổ sung nguồn thu
3.3.2 Nguyên tắc tự chủ của các cấp NSNN
- Yêu cầu:
- Mỗi cấp chính quyền phải thực hiện những chức năng quản lý trên địa bàn,
cần có nguồn tài chính.
- Đảm bảo cho địa ph-ơng tự chủ trong quá trình chấp hành NSNN đề giải
quyết những nhiệm vụ phát triển kinh tÕ - x· héi.
- Néi dung tù chđ:
- NS§P đ-ợc Quốc hội giao tổng thu chi
- Cơ quan quyền lực nhà n-ớc ở địa ph-ơng quyết định NSNN cấp mình
3.3.3 Nguyên tắc tập trung quyền lực trên cơ sở phân định thẩm quyền giữa
các cấp chính quyền địa ph-ơng trong hoạt động NS
- Lý do: tập trung quyết định của Quốc hội và tập trung điều hành của Chính phủ
- Yêu cầu tập trung và phân định:

- Sử dụng NSTW để thực hiện nhiệm vụ chiến l-ợc quan trọng của quốc gia,
những chính ách điều tiết kinh tế vĩ mô, hỗ trợ địa ph-ơng, xoá đói giảm
nghèo.
- Phân định thẩm quyền: xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm của từng cấp
chính quyền nhà n-ớc trong việc thực hiện các hoạt động thu, chi NSNN.
3.4 Khỏi nim phõn cp thu chi ngân sách nhà nước
Phân cấp ngân sách được thể hiện trên hai phương diện
+ Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan Nhà nước trong quản lý, điều hành
ngân sách, lập dự toán, chấp hành và quyết toán NSNN
11


12

+ Phân phối nguồn thu, xác định nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách
Nguyên tắc quản lý NSNN: (Điều 8 Luật NSNN 2015)
“1.Ngân sách nhà nước được quản lý thông nhất, tập trung dân chủ, hiệu quả,
tiết kiệm, công khai, minh bạch, cơng bằng, có phân cơng, phân cấp quản lý,
gắn quyền hạn với trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước các cấp.
2..Toàn bộ các khoản thu, chi ngân sách phải được dự toán, tổng hợp đầy đủ
vào ngân sách nhà nước
3.Các khoản thu ngân sách thực hiện theo qui định của các luật thuế và chế độ
thu theo qui định của pháp luật.
4. Các khoản chi ngân sách chỉ được thực hiện khi có dự tốn được cấp có thẩm
quyền giao và bảo đảm đúng chế độ, tiêu chuẩn định mức chi do cơ quan có
thẩm quyền quyết định. Ngân sách các cấp, đơn vị dự tốn ngân sách, đơn vị sử
dụng ngân sách khơng được thực hiện nhiệm vụ chi khi chưa có nguồn tài chính,
dự tốn chi ngân sách làm phát sinh nợ lượng xây dựng cơ bản, nợ kinh phí
thực hiện nhiệm vụ chi thường xuyên.
7. Ngân sách nhà nước bảo đảm cân đối kinh phí hoạt động của tổ chức chính

trị và các tổ chức chính trị - xã hội.
9. Bảo đảm chi trả các khoản nợ lãi đến hạn thuộc nhiệm của chi của NSNN
10. Việc quyết định đầu tư và chi đầu tư chương trình, dự án có sử dụng vốn
NSNN phải phù hợp với Luật đầu tư công và qui định của pháp luật liên quan.”

III. Néi dung chÕ định phân cấp phân cấp quản lý khoản thu
chi NSNN
III.1 Chế định phân chấp khoản thu NSNN
1. Khái niệm khoản thu NSNN
1.1 Khái niệm thu NSNN
- Hoạt động quan trọng cđa nhµ n-íc
- Nh»m tËp trung mét bé phËn cđa cải của xà hội d-ới hình thức giá trị để đảm
bảo nhu cầu chi tiêu của nhà n-ớc.
- Theo những hình thức và biện pháp phù hợp.
1.2. Đặc điểm của quan hệ thu NSNN
- Điều chỉnh gắn với tình trạng kinh tế xà hội
- Đ-ợc thực hiện qua 2 cơ chế bắt buộc (thuế, lệ phí) và tự nguyện (huy động
đóng góp tự nguyện)
- Chủ thể của quá trình thu NSNN gồm 2 nhóm:
- Chủ thể đại diện cho nhà n-íc trong thùc hiƯn qun thu
12


13

- Chđ thĨ thùc hiƯn nghÜa vơ ®ãng th, lƯ phí
1.3 Phân loại các khoản thu ngân sách nhà n-ớc
a. ý nghĩa:
- Trong quản lý, phân tích và đánh giá NSNN ,
- Hoạch định và thực hiện chính sách tài chÝnh qc gia, chÝnh s¸ch ph¸t triĨn

kinh tÕ - x· hội.
b. Phân loại: có hai cách phân loại
Căn cứ vào néi dung kinh tÕ cña NSNN: gåm 2 nhãm
Nhãm 1: thu tõ th, phÝ,lƯ phÝ
- Thu tõ th: Th gi¸ trị gia tăng; Thuế thu nhập doanh nghiệp
- Thu từ phÝ, lƯ phÝ: lƯ phÝ tr-íc b¹;lệ phí chứng thực, l phớ xut nhp cnh
Nhóm 2: Thu ngoài thuế
Lợi tức của nhà n-ớc tại các công ty cổ phần, liên doanh; Tiền bán cho thuê tài
sản của nhà n-ớc; Viện trợ không hoàn lại; và các khoản thu khác
Căn cứ vào tính pháp lý của khoản thu
Nhóm 1: các khoản thu bắt buộc: bao gồm khoản thu từ thuế, phí, lệ phí.
Nhóm 2: các khoản thu tự nguyện

Phân biệt, phí, lệ phí
Phí
Lệ phí
Phát sinh do nhận cung cấp dịch vụ, từ việc cung cấp dịch vụ hành
hàng hoá
chính, pháp lý
Mục tiêu
bù đắp chi phí
để quản lý hành chính nhà
n-ớc
Nộp cho
Tổ chức, cá nhân
NSNN
+12 Loại phí bao gồm:
Phí thuộc lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản; Phí thuộc lĩnh vực công
nghiệp xây dựng, Phí thuộc lĩnh vực th-ơng mại, đầu t-; Phí thuộc lĩnh vực giao
thông vận tải v.v

+5 nhóm lệ phí
- Lệ phí quản lý liên quan đến quyền và nghĩa vụ của công dân
- Lệ phí quản lý nhà n-ớc liên quan đến sở hữu và sử dụng tài sản.
- Lệ phí quản lý nhà n-ớc liên quan đến sản xuất kinh doanh
- Lệ phí quản lý nhà n-ớc liên quan đến chủ quyền quốc gia
- Lệ phí quản lý nhà n-ớc trong lĩnh vực khác.

13


14

1.4 Nguyên tắc phân cấp thu chi ngân sách nhà nước
- a. Phân cấp các khoản thu
- - Mỗi cấp chính quyền được phân cấp nguồn thu cụ thể
- - Ngân sách trung ương đóng vai trị chủ đạo
- - Ngân sách địa phương được phân cấp nguồn thu để bảo đảm
- - Thực hiện phân chia tỉ lệ % đối với các khoản thu ngân sách
- - Bổ sung ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới
- b. Nguyên tắc phân cấp các khoản chi
- - Mỗi cấp chính quyền được phân cấp nhiệm vụ chi cụ thể
- - Hỗ trợ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới
- - Nhiệm vụ chi của ngân sách cấp nào do cấp đó đảm nhiệm, tăng chi phải có
nguồn thu đáp ứng
- - Cơ quan quản lý nhà nước cấp trên ủy quyền cho cơ quan quản lý cấp dưới
thực hiện nhiệm vụ chi phải chuyển kinh phí ngân sách cấp trên cho ngân sách
cấp dưới. (Điều 4 Luật 2002)
Điều 9 Luật NSNN 2015: Nguyên tắc phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi và
quan hệ giữa các cấp ngân sách: về cơ bản vẫn giữ nguyên. Cấu trúc lại khoản 7
phân cấp trong thời kỳ ổn định của ngân sách.

“b. hằng năm căn cứ khả năng cân đối của ngân sách cấp trên, cơ quan có thẩm
quyền quyết định tăng thêm số bổ sung cân đối ngân sách từ NS cấp trên cho NS
cấp dưới so với năm đầu thời kỳ ổn định (cân đối có điều chỉnh).
d. Các địa phương được sử dụng nguồn tăng thu hàng năm mà ngân sách địa
phương được hưởng theo phân cấp để tăng chi thực hiện nhiệm vụ phát triển
kinh tế xã hội, bảo đảm an tin quốc phòng (theo Khoản 2 Điều 59).”

2. Ph©n cÊp nhiƯm vơ thu NSNN
2. 1. Ph©n cÊp nhiƯm vơ thu cđa NSTW
2.1.1 Các khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100%: (Điều 35):
1. Thuế giá trị gia tăng thu từ hàng hóa nhập khẩu;
2. Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu;
3. Thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ hàng hóa nhập khẩu;
4. Thuế bảo vệ mơi trường thu từ hàng hóa nhập khẩu;
5. Thuế tài nguyên, thuế thu nhập doanh nghiệp, lãi được chia cho nước chủ nhà và
các khoản thu khác từ hoạt động thăm dị, khai thác dầu, khí;

14


15

6.Viện trợ khơng hồn lại của Chính phủ các nước, các tổ chức quốc tế, các tổ
chức khác, các cá nhân ở nước ngồi cho Chính phủ Việt Nam;
7. Phí thu từ các hoạt động dịch vụ do các cơ quan nhà nước trung ương thực hiện,
trường hợp được khoán chi phí hoạt động thì được khấu trừ; các khoản phí thu từ
hoạt động dịch vụ do đơn vị sự nghiệp cơng lập và doanh nghiệp nhà nước trung
ương thì được phép trích lại một phần hoặc tồn bộ, phần còn lại thực hiện nộp
ngân sách theo quy định của pháp luật về phí, lệ phí và quy định khác của pháp
luật có liên quan;

8.Lệ phí do các cơ quan nhà nước trung ương thu, trừ lệ phí trước bạ quy định tại
điểm h khoản 1 Điều 37 của Luật này;
9. Tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chính, phạt, tịch thu khác theo quy định của
pháp luật do các cơ quan nhà nước trung ương thực hiện;
10. Thu từ bán tài sản nhà nước, kể cả thu tiền sử dụng đất gắn với tài sản trên đất
do các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc trung ương quản lý;
11.Thu từ tài sản được xác lập quyền sở hữu của Nhà nước do các cơ quan, tổ
chức, đơn vị thuộc trung ương xử lý;
12. Các khoản thu hồi vốn của ngân sách trung ương đầu tư tại các tổ chức kinh tế;
thu cổ tức, lợi nhuận được chia tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn
hai thành viên trở lên có vốn góp của Nhà nước do bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan
thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương đại diện chủ sở hữu; thu phần lợi
nhuận sau thuế còn lại sau khi trích lập các quỹ của doanh nghiệp nhà nước do bộ,
cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương đại diện
chủ sở hữu; chênh lệch thu lớn hơn chi của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;
13. Thu từ quỹ dự trữ tài chính trung ương;
14. Thu kết dư ngân sách trung ương;
15. Thu chuyển nguồn từ năm trước chuyển sang của ngân sách trung ương;
16.Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
Sửa đổi:
Sửa đổi:
3. Thuế bảo vệ môi trường thu từ hàng nhập khẩu
5. Thuế tài nguyên, thuế thu nhập doanh nghiệp, lãi được chi cho chủ nhà, và các
khoản thu khác từ thăm dị, khai thác dầu khí
8. Lệ phí do cơ quan trung ương thu
9. Tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chính, phạt, tịch thu khác theo qui định của
pháp luật do các cơ quan nhà nước trung ương thực hiện
10.Thu từ bán tài sản nhà nước, kể cả thu tiền sử dụng đất gắn với tài sản trên đất
do các cơ quan, tổ chức thuộc trung ương quản lý
15



16

11. Thu từ tài sản được xác lập quyền sở hưu của Nhà nước do các cơ quan, tổ
chức, đơn vị thuộc trung ương quản lý.
12. Thu từ quĩ dự trữ tài chính trung ương
15. Thu chuyển nguồn từ năm trước chuyển sang của NSTW (Điều 35 Khoản 1)
2.2. Các khoản thu hai cấp ngân sách được hưởng (Điều 35 Khoản 2)
Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách trung ương và
ngân sách địa phương:
a) Thuế giá trị gia tăng, trừ thuế giá trị gia tăng quy định tại điểm a khoản 1 Điều
này;
b) Thuế thu nhập doanh nghiệp, trừ thuế thu nhập doanh nghiệp quy định tại điểm
đ khoản 1 Điều này;
c) Thuế thu nhập cá nhân;
d) Thuế tiêu thụ đặc biệt, trừ thuế tiêu thụ đặc biệt quy định tại điểm c khoản 1
Điều này;
đ) Thuế bảo vệ môi trường, trừ thuế bảo vệ môi trường quy định tại điểm d khoản
1 Điều này.
3. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
Sửa đổi
b. Thuế thu nhập doanh nghiệp trừ điểm a Khoản 1 Điều 35.
d. Thuế bảo vệ môi trường trừ thuế bảo vệ môi trường qui định tại điểm d khoản 1
iu ny.
2.3 Phân cấp nhiệm vụ thu của Ngân sách địa ph-ơng
2.3.1 Phân cấp Nguồn thu
2.3.1.1 Nguyên tắc phân cấp:
- Phù hợp với phân cấp nhiệm vụ kinh tế- xà hội, an ninh quốc phòng
- Phù hợp với đặc điểm kinh tế, dân c- từng vùng, trình độ quản lý của

địa ph-ơng
- Tự chủ trong việc huy động vốn
2.3.1.2 Cỏc khoản thu NS địa phương hưởng 100% (Điều 37)
1) Thuế tài nguyên, trừ thuế tài nguyên thu từ hoạt động thăm dị, khai thác dầu,
khí;
2) Thuế mơn bài;
3) Thuế sử dụng đất nông nghiệp;
4) Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp;
5) Tiền sử dụng đất, trừ thu tiền sử dụng đất tại điểm k khoản 1 Điều 35 của Luật
này;
6) Tiền cho thuê đất, thuê mặt nước;
16


17

7) Tiền cho thuê và tiền bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước;
8) Lệ phí trước bạ;
9) Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết;
10) Các khoản thu hồi vốn của ngân sách địa phương đầu tư tại các tổ chức kinh tế;
thu cổ tức, lợi nhuận được chia tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn
hai thành viên trở lên có vốn góp của Nhà nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đại
diện chủ sở hữu; thu phần lợi nhuận sau thuế còn lại sau khi trích lập các quỹ của
doanh nghiệp nhà nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đại diện chủ sở hữu;
11) Thu từ quỹ dự trữ tài chính địa phương;
12) Thu từ bán tài sản nhà nước, kể cả thu tiền sử dụng đất gắn với tài sản trên đất
do các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc địa phương quản lý;
13) Viện trợ khơng hồn lại của các tổ chức quốc tế, các tổ chức khác, các cá nhân
ở nước ngồi trực tiếp cho địa phương;
14) Phí thu từ các hoạt động dịch vụ do các cơ quan nhà nước địa phương thực

hiện, trường hợp được khoán chi phí hoạt động thì được khấu trừ; các khoản phí
thu từ các hoạt động dịch vụ do đơn vị sự nghiệp công lập và doanh nghiệp nhà
nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đại diện chủ sở hữu thì được phép trích lại một
phần hoặc tồn bộ, phần cịn lại thực hiện nộp ngân sách theo quy định của pháp
luật về phí, lệ phí và quy định khác của pháp luật có liên quan;
15) Lệ phí do các cơ quan nhà nước địa phương thực hiện thu;
16) Tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chính, phạt, tịch thu khác theo quy định của
pháp luật do các cơ quan nhà nước địa phương thực hiện;
17) Thu từ tài sản được xác lập quyền sở hữu của Nhà nước do các cơ quan, tổ
chức, đơn vị thuộc địa phương xử lý;
18) Thu từ quỹ đất cơng ích và thu hoa lợi cơng sản khác;
19) Huy động đóng góp từ các cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của
pháp luật;
20) Thu kết dư ngân sách địa phương;
21) Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
2.3.1.2 Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) (Khoản 2 Điều 35).
2.3.1.2 Thu bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu từ ngân sách trung
ương.
2.3.1.2 Thu chuyển nguồn của ngân sách địa phương từ năm trước chuyn sang.
Đặc điểm: nhiều khoản thu liên quan đến nhà, ®Êt.
Nguyên tắc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách ở địa
17


18

phương (Điều 39)
1. “Căn cứ vào nguồn thu, nhiệm vụ chi của NS địa phương qui định tại điều
37, 38 của Luật này, HĐND tỉnh quyết định phân cấp cụ thể nguồn thu,
nhiệm vụ chi giữa ngân sách các cấp ở địa phương theo nguyên tắc sau:

a. Phù hợp với phân cấp nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an nhinh đối
với từng lĩnh vực và đặc điểm kinh tế, địa lý dân cư, trình độ quản lý của
từng vùng, từng địa phương”
b. Ngân sách xã, thị trấn được phân chia nguồn thu từ các khoản: thuế, sử dụng
đất phi nông nghiệp, thuế môn bài thu từ cá nhân hộ kinh doanh, thuế sử
dụng đất phi nông nghiệp thu từ hộ gia đình, lệ phí trước bạ nhà, đất
c. Ngân sách cấp huyện, ngân sách cấp xã không có nhiệm vụ chi khoa học
d. Trong phân cấp nhiệm vụ chi đối với thị xã, thành phố thuộc tỉnh phải có
nhiệm vụ chi xây dựng các trường phổ thơng cơng lập các cấp, điện chiếu
sang, cấp thốt nước, giao thông đô thị, vệ sinh đô thị và các công trình phúc
lợi cơng cộng khác.
2. Căn cứ vào tỉ lệ % đối với các khoản thu phân chia do chính phủ giao và
các nguồn thu địa phương được hưởng 100%. HĐND tỉnh quyết định
tỉ lệ % đối với các khoản thu phân chia giữa ngân sách các cấp ở địa
phương.
Nhận xét:
+ Trao quyền tự chủ quyết định cho địa phương
+ Qui định nguyên tắc, giao nhiệm vụ chi bắt buộc và cấm cho ngân sách các cấp ở
địa phương
III.2. Ph©n cấp nhiệm vụ chi của NSTW và địa ph-ơng
1. Khái niệm: Chi NSNN là hoạt động nhằm sử dụng quĩ ngân sách là quá trình
phân phối nguồn tiền tệ nằm trong quĩ NSNN để chi dùng vào các mục đích khác
nhau.
2. Đặc điểm:
- Đ-ợc tiến hành trên cơ sở pháp luật, theo kế hoạch chi NS cũng nh- phân bổ do
cơ quan quyền lực nhà n-ớc quyết định.
Hoạt động chi phải đ-ợc quyết định trên cơ sở quyết định của Quốc hội và
Hội đồng nhân dân
- Mục đích chi: để thoả mÃn nhu cầu về tài chính cho sự vận hành của bộ máy
nhà n-ớc nhu cầu đảm bảo thực hiện chức năng của nhà n-ớc trên các lĩnh vực

kinh tế, xà hội, an ninh quốc phòng (Điều 2, kh 2)
- Chi NSNN là hoạt động đ-ợc tiến hành theo 2 nhóm chủ thể:
- Đại diện cho nhà n-ớc thực hiện việc quản lý, cấp phát thành toán các khoản
chi NSNN
18


19

- Nhãm chđ thĨ sư dơng NSNN
- Nhãm c¬ quan nhà n-ớc (khoán biên chế và kinh phí hành chính, đơn vị sự
nghiệp có thu, chủ dự án sử dụng NSNN hành chính và cả đơn vị sự nghiệp
có thu)
3. Thẩm quyền quyết định:
- Quốc hội quyết định nhiệm vụ chi cho NS TW
- HĐND quyết định nhiệm vụ chi cho NSĐP
NSNN 1996 qui định về giao quyền hạn và trách nhiệm chi tiết cho từng cấp
NS, phù hợp với tổ chức các đơn vị hành chính.
Bất hợp lý:
Phân cấp ngn thu vµ nhiƯm vơ chi cho tõng cÊp NS dẫn tới tình trạng
không phù hợp giữa các cấp NS ở các địa ph-ơng, ách tách trong việc thực
hiện các nhiệm vụ thu, chi này.
- NSNN tỉnh có vai trò quan trọng trong quản lý điều hành NS địa ph-ơng
nh-ng ch-a đ-ợc phân giao quyền hạn t-ơng xứng.
- NS xà là khâu quan trọng nh-ng ch-a đ-ợc phân định nguồn thu và nhiệm vụ
chi cụ thể.
4. Phân cấp cụ thể
4.1 Về Phân cấp nhiệm vụ chi của NSTW Theo Điều 31 Luật NSNN
a. Chi cho đầu t- phát triển : đặt lên hàng đầu
- Chi cho xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng KT-XH không có khả

năng thu hồi vốn do TW quản lý. Đ-ờng xá, cầu cống.
- Đầu t-, hỗ trợ cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài
chính NN, góp cổ phần, liên doanh vào các DN thuộc lĩnh vực cần thiÕt
cã sù tham gia cđa NN
- Chi bỉ sung dù trữ nhà n-ớc (l-ơng thực, xăng, dầu v.v, )
- Chi kh¸c
Sửa đổi 2015
“1. Chi đầu tư phát triển:
a. Đầu tư cho các dự án, bao gồm cả các dự án có tính liên vùng, khu vực của
các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khách của
trung ương theo lĩnh vực qui định được qui định tại Điều 3 ”
b. Đầu tư và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp cung cấp các sản phẩm, dịch vụ
cơng ích do Nhà nước đặt hàng; các tổ chức kinh tế; các tổ chức tài chính ở
trung ương; đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp theo qui định của Pháp
luật.
c. Các khoản chi khác theo qui định của pháp luật”

19


20

Nhận xét:
- Chỉ rõ các loại dự án chi: Khi đầu tư, các Bộ, cơ quan ngang bộ… thực chất là
chủ đầu tư: cơng trình đường sắt trên cao; đường cao tốc…
- Đối tượng đầu tư, hỗ trợ cho các tổ chức KT, tổ chức tài chính : khơng ghi nhận
cụ thể.
Yêu cầu nghiên cứu Luật : Luật đầu tư công 2014; Luật quản lý, sử dụng vốn vào
sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp; các chính sách hỗ trợ ghi nhận trong Nghị
quyết quốc hội…

b. Chi th-êng xuyªn
(1) Chi cho hoạt động sự nghiệp do TƯ quản lý: hoạt động sự nghiệp giáo dục , đào
tạo, y tế, văn ho¸ nghƯ tht v,v
(2) Chi cho c¸c sù nghiƯp kinh tế do TW quản lý.
(3) Quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xà hội, không kể phần giao cho địa
ph-ơng.
(4) Chi cho hoạt động của các cơ quan TW của nhà n-ớc, đảng, tổ chức chính trị
xà hội
(5) Chi trợ giá theo chính sách của NN
(6) Chi cho các ch-ơng trình quốc gia
(7) Hỗ trợ quĩ bảo hiểm xà hội
(8) Chi trợ cấp cho các đối t-ợng chính sách cho TW đảm nhiệm
(9) Hỗ trợ các tổ chøc chÝnh trÞ x· héi – nghỊ nghiƯp tỉ chøc xà hội, tổ chức xÃ
hội nghề nghiệp
c. Chi trả nợ, gốc và lÃi khoản vay của chính phủ
d Chi viện trợ Chi viện trợ giành cho n-ớc khác, quĩ quốc tế
e. Chi cho vay theo qui định của pháp luật
g. Bổ sung quĩ dự trữ tài chính của TW
h. Chi bổ sung cho NS địa ph-ơng
- Phân cấp và đảm bảo chi bổ sung để bảo đảm công bằng, phát triển cân đối giữa
các vùng, các địa ph-ơng.
- Địa ph-ơng phải tăng khả năng tự cân đối, giảm dần số thu bổ sung và giảm dần tỉ
lệ thu điều tiết.
iu 36 Khoản 3: Chi thường xuyên của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan
thuộc chính phủ, cơ quan t rung ương khác được phân cấp trong các lĩnh vực
a.Quốc phòng
b.An ninh trật tự
20



21

c.Sự nghiệp giáo dục – đào tạo và dạy nghề
d.Sự nghiệp khoa học và công nghệ
đ.Sự nghiệp y tế, dân số và gia đình
e.sự nghiệp văn hóa thơng tin
g.sự nghiệp phát thanh, truyền hình, thơng tấn
h.Sự nghiệp thể dục thể thao
iSự nghiệp bảo vệ môi trường
k. các hoạt động kinh tế”
l. hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức chính trị và tổ chức
chính trị - xã hội; hỗ trợ hoạt động cho các tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ
chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp theo qui định.
m. Chi bảo đảm xã hội, bao gồm cả chi hỗ trợ thực hiện chính sách xã hội theo
qui định của pháp luật”
n. các khoản chi khác theo qui định của pháp luật.
8. Chi chuyển nguồn của NSTW sang năm sau
9. Chi bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu cho ngân sách địa phương
4.2 Ph©n cÊp nhiƯm vơ chi cho NS§P (§iỊu 33 , LNS)
a. Chi đầu tư phát trin:
- Các khoản chi cho NSĐP cũng t-ơng tự nh- khoản chi của NSTW
- Khác về phạm vi và đối t-ợng chi
- Chi cho đầu t- phát triển ở địa ph-ơng: chỉ có NS tỉnh
L-u ý : Điều chỉnh các khoản thu chi NS của từng cấp khi
- Có yêu cầu cấp bách về an ninh quốc phòng
- Có biến ®éng lín vỊ thu chi NS so víi møc ®· phân bổ.
Nhiệm vụ chi của NS cấp nào do NS cấp đó bảo đảm.
Việc ban hành chế độ chính sách mới tăng chi phí NSNN phải có giải pháp đảm
bảo nguồn tài chính phủ hợp với khả năng cân đối của từng địa ph-ơng.
b. Chi thng xuyờn

- Chi cỏc s nghiệp kinh tế, giao dục và đào tạo, y tế, xã hội, văn hóa thơng tin
văn học nghệ thuật, thể dục thể thao…
- Quốc phòng, an ninh trật tự, an toàn xã hội (giao cho địa phương)
- hoạt động của các cơ quan nhà nước, cơ quan Đảng cộng sản và các tổ chức
chính trị - xã hội ở địa phương
- Hỗ trợ cho các tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức
xã hội nghề nghiệp ở địa phương theo qui định
- Thực hiện các chính sách xã hội đối với các đối tượng do địa phương quản lý
- Chương trình quốc gia do Chính phủ giao cho địa phương quản lý
- Trợ giá theo chính sách của Nhà nước
21


22

c. Chi trả nợ gốc, lãi các khoản huy động cho đầu tư tại Điều 3 Khoản 8.
d. Chi bổ sung quĩ dự trữ tài chính của cấp tỉnh
e. Chi bổ sung cho NS cấp dưới
“Điều 38 Luật NSNN 2015”
1.Chi đầu tư phát triển:
a) Đầu tư cho các dự án do địa phương quản lý theo các lĩnh vực được qui định tại
Khoản 2 Điều này
b) Đầu tư và hỗ trợ cho các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng ích do
Nhà nước đặt hàng, tổ chức kinh tế, các tổ chức tài chính của địa phương theo qui
định của pháp luật
c) các khoản chi khác theo qui định của pháp luật
2. Chi thường xuyên của các cơ quan, đơn vị ở địa phương được phân cấp
trong các lĩnh vực:
a) sự nghiệp giáo dục – đào tạo và dạy nghề
b) Sự nghiệp khoa học, cơng nghệ

c) Quốc phịng, an ninh, trật tư, an toàn xã hội, phân giao địa phương quản

d) sự nghiệp y tế, dân số và gia đình.
đ) Sự nghiệp văn hóa thơng tin
e) Sự nghiệp phát thanh, truyền hình
g. Sự nghiệp thể dục thể thao
h. Sự nghiệp bảo vệ môi trường
i. Các hoạt động kinh tế
k) Hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức chính trị và tổ
chức chính trị - xã hội; hỗ trợ hoạt động cho các tổ chức chính trị - xã hội – nghề
nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp theo qui định của pháp luật.
l) Chi bảo đảm xã hội, bao gồm cả chi thực hiện các chính sách xã hội theo
qui định của pháp luật
m) Các khoản chi khác theo qui định của pháp luật.
3. Chi trả nợ lãi các khoản do chính quyền địa phương vay
4. Chi bổ sung quĩ dự trữ tài chính của địa phương
5. Chi chuyển nguồn sang năm sau của ngân sách địa phương
6. Chi bổ sung cân đối, bổ sung có mục tiêu cho ngân sách cấp dưới
7. Chi hỗ trợ thực hiện một số nhiệm vụ qui định tại điểm a,b và c khoản 9
điều 9 của Luật này (Điều 38).

Nhận xét:
22


23

+ Bổ sung một số nhiệm vụ chi: khoa học, công nghệ, môi trường
+ Bổ sung chi chuyển nguồn
+ Chỉnh sửa thuật ngữ


Nghiên cứu: Nghị định 11/2011 về phát hành trái phiếu chính phủ, chính quyền địa
phương
C©u hái:
1. Ngân sách nhà nước là gì? đặc điểm của ngân sách nhà nước?
2. Phân biệt NSNN với tư cách là đạo luật thường niên và Luật NSNN?
3. Cho biết tÝnh kÕ thõa cđa hƯ thèng NSNN trong Lt NSNN 2002?
4. T¹i sao cần phân cấp nhiệm vụ thu chi NSNN cho NSTW và NSĐP?
5. Tại sao cần phân cấp nhiệm vụ thu chi phải tuân thủ nguyên tắc tập trung
thống nhất?
6. Tại sao phân cấp nhiệm vụ thu chi phải tuân thủ nguyên tắc tự chủ?
7. Quan hệ NSTW và NSĐP theo Luật NSNN 2002?
8. Đặc điểm cơ cấu của các khoản thu của NSTW?
9. Đặc điểm cơ cấu của các khoản thu của NSĐP?
10. Thẩm quyền quyết định của Quốc hội về phân cấp NSNN?
11. Phân tích qui định về nhiệm vụ chi cho đầu t- phát triển của NSNN?
12.Nh nc có cần thiết góp vốn 100% vào cơng ty MTVNN? Sở hữu cổ
phần, phần vốn góp tại CTCP, cơng ty TNHH không?
13.Cần sửa đổi qui định về đầu tư phát triển như thế nào?
14.So sánh qui định về phân cấp khoản thu NSNN trung ương 2002, 2015?
15.So sánh qui định về phân cấp khoản thu NSNN địa phương 2002, 2015?
16.So sánh qui định về phân cấp khoản chi NSNN trung ương 2002, 2015?
17.So sánh qui định về phân cấp khoản chi NSNN địa phương 2002, 2015?
18.So sánh chi đầu tư phát triển của ngân sách trung ương và ngân sách địa
phương?
19.So sánh chi thường xuyên của ngân sách trung ương và ngân sách địa
phương?
Bµi tËp:
23



24

1. Thực hiện dự tốn NSNN đã được HĐND thơng qua, Ngân sách tỉnh X thu
không đủ để chi. Hãy cho biết biện pháp để cân đối thu, chi NSNN ?
2. Khu vực biên giới th-ờng xảy ra những vụ gây rối loạn trật tự an toàn xà hội.
Chính phủ chỉ đạo phải giải quyết nghiêm khắc đối với những sự việc phát sinh.
Để thực hiện mục đích này, Công an tỉnh phải nỗ lực rất lớn. Hỏi: nguồn tài
chính nào có thể huy động để thực hiện mục đích trên? Cơ sở pháp lý là gì? HÃy
giải quyết trong tr-ờng hợp sự việc đó xảy ra trong năm NS, giữa năm NS.
3. Xỏc nh ngun ti chớnh ca NS tỉnh trong trường hợp sau:
+ Ngân sách Tỉnh H không có khả năng cân đối thu chi?
+ Ngân sách Tỉnh Q thường xuyên có bội chi ngân sách?
4. Cho biết hướng sửa đổi Luật NSNN đối với các trường hợp sau?
+Đối với các tỉnh được thực hiện cơ chế không tổ chức Hội đồng nhân dân
huyện, quận phường theo Nghị quyết số 725/2009 ngày 16/1/2009 .
+Các thành phố có điều kiện kinh tế phát phát triển kinh tế như Hà nội, Thành
phố Hồ chí Minh.

24


25

II.PHÁP LUẬT VỀ CHU TRÌNH LẬP, CHẤP HÀNH NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC VÀ QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
I. LËp dù toán NSNN
1. Khái niệm
Là quá trình phân tích, đánh giá khả năng thu và nhu cầu chi để đảm bảo lập dự
toán sát với thực tế.

Chế độ lập dự toán NSNN điều chỉnh các quan hệ xà hội phát sinh trong quá trình
lập, phê chuẩn, dự toán NSNN.
2. Căn cứ lËp (Điều 41):
- Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối
ngoại, bình đẳng giới.
- Nhiệm vụ cụ thể của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ
quan, tổ chức khác ở trung ương, các cơ quan, tổ chức, đơn vị ở địa phương.
- Quy định của pháp luật về thuế, phí, lệ phí và chế độ thu ngân sách nhà
nước; định mức phân bổ ngân sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách
nhà nước.
- Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách và tỷ lệ phần trăm (%) phân chia
đối với các khoản thu phân chia và mức bổ sung cân đối ngân sách của ngân
sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới.
- Văn bản pháp luật của các cấp, cơ quan nhà nước có thẩm quyền hướng
dẫn xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách
nhà nước năm sau.
- Kế hoạch tài chính 05 năm, kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 03
năm, kế hoạch đầu tư trung hạn nguồn ngân sách nhà nước.
- Tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm trước.
- Số kiểm tra dự tốn thu, chi ngân sách thơng báo cho các cấp, các cơ quan, tổ
chức, đơn vị cú liờn quan.
* So sỏnh 7 căn cứ theo Lut NSNN 2002
- Căn cứ vào nhiệm vụ phát triển kinh tế - xà hội, bảo đảm quốc phòng và an
ninh, (BS i ngoi, bỡnh ng gii)
- Căn cứ vào nhiệm vụ cụ thể của các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc
CP, cơ quan khác của TW và ĐP
- Căn cứ vào phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi, tỉ lệ % phân chia các khoản
thu, mức bổ sung cân đối của NS cấp trên cho NS cấp d-ới đà đ-ợc qui định
(đối với dự toán NS tiếp theo của thời kỳ ổn định)
- Căn cứ chính sách, chế độ thu định mức phân bổ, chế độ, tiêu chuẩn, định mức

chi (NSNN)
- Căn cứ vào chỉ thị của Thủ t-ớng chính phủ, Thông t- của Bộ tài chính, Bộ
kế hoạch đầu t-, UBND tỉnh
25


×