Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

31 CÂU HỎI – TRẢ LỜI KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.09 KB, 30 trang )

31 CÂU HỎI –
TRẢ LỜI
KINH TẾ - CHÍNH
TRỊ MÁC - LÊNIN


MỤC LỤC
CHƯƠNG I .......................................................................................................... 1
Câu hỏi: Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin là gì?............ 1
CHƯƠNG II: ....................................................................................................... 1
Câu hỏi: So sánh sự giống nhau và khác nhau của nền sản xuất hàng hóa và
nền sản xuất hàng hóa tự cấp tự túc? ................................................................. 1
Câu hỏi: Trình bày khái niệm hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa?......... 2
Câu hỏi: Thuộc tính tự nhiên (giá trị sử dụng) và thuộc tính xã hội (giá trị)
thống nhất với nhau như thế nào? Tại sao lại nói hai thuộc tính này lại là sự
thống nhất giữa hai mặt đối lập?........................................................................ 3
Câu hỏi: Anh (chị) hãy xác định cách đo lượng giá trị của hàng hóa và cho ví
dụ cụ thể? Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị? (câu 2đ, học ý 1) ........... 3
Câu hỏi: Bản chất của tiền là gì? Kể tên một số loại tiền trên thế giới. ............ 5
Câu hỏi: Khái niệm thị trường và vai trò của thị trường? ................................. 5
Câu hỏi: Khái niệm về cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường chỉ ra đặc
trưng, ưu thế và khuyết tật của nền kinh tế thị trường? Liên hệ ở Việt Nam? .. 7
Câu hỏi: Trình bày nội dung yêu cầu và tác động của quy luật giá trị. Vận
dụng quy luật này ở Việt Nam? ......................................................................... 8
Câu hỏi: Trình bày nội dung, các loại cạnh tranh và tác động của quy luật cạnh
tranh. Vận dụng quy luật này ở Việt Nam? ..................................................... 10
CHƯƠNG III ..................................................................................................... 12
Câu hỏi: So sánh cơng thức lưu thơng hàng hóa giản đơn và lưu thơng hàng
hóa tư bản? ....................................................................................................... 12
Câu hỏi: Hãy trình bày cơng thức chung của tư bản. Tại sao nói cơng thức
chung của tư bản có mâu thuẫn. Đâu là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn


chung trong cơng thức chung tư bản?.............................................................. 13
Câu hỏi: Tư bản cố định là gì? Tư bản lưu động là gì? Căn cứ vào đâu để Mac
chia tư bản thành 2 loại tư bản này? ................................................................ 15
Câu hỏi: Nếu là nhà tư bản thì anh chị sẽ làm gì để giảm thiểu thiệt hại do hao
mịn hữu hình và hao mịn vơ hình gây ra? ..................................................... 15
Câu hỏi: Trình bày bản chất của tư bản? Căn cứ vào đâu Mac chia tư bản
thành 2 loại là tư bản bất biến và tư bản khả biến? ......................................... 16
Câu hỏi: Tại sao giá trị thặng dư siêu ngạch lại mang tính tạm thời khi xét trên
phạm vi tồn doanh nghiệp? ............................................................................ 16
Câu hỏi: Trình bày bản chất của tích lũy tư bản? ............................................ 17


Câu hỏi: So sánh tích tụ tư bản và tập trung tư bản? ....................................... 17
Câu hỏi: Tại sao sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch lại mang tính tạm thời
khi xét trên phạm vi toàn doanh nghiệp và mang tính phổ biến khi xét trên quy
mơ xã hội? ........................................................................................................ 18
Câu hỏi: Tại sao sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng
của sản xuất giá trị thặng dư tương đối? .......................................................... 18
CHƯƠNG IV ..................................................................................................... 19
Câu hỏi: Độc quyền là gì? Nguyên nhân chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản tự do
cạnh tranh sang chủ nghĩa tư bản độc quyền? ................................................. 19
Câu hỏi: Trình bày những đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền?
.......................................................................................................................... 19
Câu hỏi: Tư bản tài chính là gì? Tài phiệt là gì? Ví dụ về một số tài phiệt? ... 21
Câu hỏi: Anh chị hãy trình bày vai trị và hạn chế của xu hướng vận động chủ
nghĩa tư bản? .................................................................................................... 22
CHƯƠNG V ....................................................................................................... 22
Câu hỏi: Trình bày khái niệm kinh tế thị trường và kinh tế thị trường định
hướng Xã Hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam? .......................................................... 22
Câu hỏi: So sánh nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa và kinh tế thị trường

định hướng xã hội chủ nghĩa?.......................................................................... 23
Câu hỏi: Lợi ích kinh tế là gì? Quan hệ lợi ích kinh tế là gì?.......................... 23
CHƯƠNG VI ..................................................................................................... 24
Câu hỏi: Trình bày khái niệm cách mạng cơng nghiệp? Loài người đã và đang
trải qua mấy cuộc cách mạng cơng nghiệp? .................................................... 24
Câu hỏi: Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là gì? Khái qt các mơ hình cơng
nghiệp hóa tiêu biểu trên thế giới?................................................................... 25
Câu hỏi: Trình bày khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế?................................. 25
Câu hỏi: Trình bày tính tất yếu, khách quan, nội dung và tác động của hội
nhập kinh tế quốc tế đến phát triển của Việt Nam? ......................................... 25


CHƯƠNG I
Câu hỏi: Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin là gì?
Trả lời:
Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin là các quan hệ xã
hội giữa người với người trong sản xuất và trao đổi mà các quan hệ này được đặt
trong sự liên hệ chặt chẽ với sự phát triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc
thượng tầng tương ứng.
CHƯƠNG II
Câu hỏi: So sánh sự giống nhau và khác nhau của nền sản xuất hàng hóa và
nền sản xuất hàng hóa tự cấp tự túc?
Trả lời:
- Giống nhau: đều tạo ra của cải vật chất phục vụ nhu cầu của con người và
xã hội.
- Khác nhau:
. Sản xuất hàng hóa tự cấp tự túc: sản phẩm do lao động làm ra để thỏa mãn
trực tiếp nhu cầu của người sản xuất.
.Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất thấp, phụ thuộc chặt chẽ vào tự
nhiên

.Quy mô sản xuất nhỏ lẻ
. Ngành sản xuất chính: săn bắt, hái lượm, nơng nghiệp, sản xuất nhỏ.
- Sản xuất hàng hóa:
. Sản phẩm được sản xuất ra để trao đổi hoặc mua bán trên thị trường
.Trình độ phát triển của ll sản xuất: phát triển đến một mức độ nhất định,
bớt lệ thuộc vào tự nhiên
.Quy mô sản xuất: mở rộng nâng cao, số lượng sản phẩm vượt khỏi nhu cầu
của người sản xuất làm nảy sinh quan hệ trao đổi hàng hóa.
.Ngành sản xuất chính: thủ công nghiệp, công nghiệp, nông nghiệp, dịch
vụ,..
1


Câu hỏi: Trình bày khái niệm hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa?
Trả lời:
*Khái niệm hàng hóa:
Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của
con người thơng qua trao đổi mua bán một vật phẩm được gọi là hàng hóa khi
nó có 3 dấu hiệu:
Thứ nhất: sức lao động của con người.
Thứ hai: có cơng dụng thỏa mãn nhu cầu của con người.
Thứ ba: thơng qua q trình trao đổi và mua bán.
ếu một trong ba thì vật phẩm, sản phẩm khơng được gọi là hàng hóa.
*Hai thuộc tính của hàng hóa: Giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa
- Giá trị sử dụng:
+Tồn tại trong hàng hóa với tư cách là khả năng.
+ Là công dụng của hàng hóa có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con
người.
+ Giá trị sử dụng do thuộc tính tự nhiên của hàng hóa quy định cho nên nó
là phạm trù vĩnh viễn.

+ Giá trị sử dụng của hàng hóa ngày càng được mở rộng vì khoa học-kỹ
thuật ngày càng khám phá ra nhiều thuộc tính mới của nó.
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa do cơng dụng của nó quy định nhằm thỏa
mãn một nhu cầu nào đó của con người như nhu cầu tiêu dùng: quần áo, giày
dép,... nhu cầu cho sản xuất: máy móc, nguyên liệu,..
+ Bất cứ hàng hóa nào cũng có cơng dụng nhất định, chính cơng dụng đó
làm cho nó có giá trị sử dụng
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa do thuộc tính tự nhiên của nó quy định
- Giá trị của hàng hóa (giá trị): là lao động xã hội của người sản xuất hàng
hóa kết tinh trong hàng hóa ấy
Ví dụ: 1m vải =10kg thóc
Vải và thóc là hai hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau nhưng chúng có
thể trao đổi với nhau. Điểm chung của chúng không phải là giá trị sử dụng mà là
2


giá trị. Cả vải và thóc đều là sản phẩm của lao động, đều có lao động kết tinh
trong đó. Chính hao phí lao động tạo ra hàng hóa, là cơ sở chung của việc trao
đổi và nó tạo thành giá trị của hàng hóa.

Câu hỏi: Thuộc tính tự nhiên (giá trị sử dụng) và thuộc tính xã hội (giá trị)
thống nhất với nhau như thế nào? Tại sao lại nói hai thuộc tính này lại là sự
thống nhất giữa hai mặt đối lập?
Trả lời:
- Hàng hóa là sự thống nhất của hai thuộc tính là thuộc tính tự nhiên và
thuộc tính xã hội của hàng hóa nhưng đây là sự thống nhất của hai mặt đối lập.
- Thuộc tính tự nhiên và thuộc tính xã hội thống nhất với nhau vì: hai thuộc
tính cùng tồn tại trong một hàng hóa cùng làm tiền đề tồn tại cho nhau.
- Thuộc tính tự nhiên và thuộc tính xã hội thống nhất với nhau nhưng thống
nhất giữa hai mặt đối lập vì: Đối với người sản xuất thì quan tâm đến giá trị

nhưng để sản xuất thì phải chú ý đến giá trị sử dụng. Với người tiêu dùng thì họ
chỉ quan tâm đến giá trị sử dụng nhưng để có được giá trị sử dụng họ phải trả giá
trị cho người sản xuất hoặc người bán. Với người bán thì giá trị được thực hiện
trước giá trị sử dụng được thực hiện sau, ngược lại với người mua thì giá trị sử
dụng được thực hiện trước và giá trị được thực hiện sau.
Câu hỏi: Anh (chị) hãy xác định cách a với nhau.
=> Do đó làm cho hàng hóa lưu thơng thơng suốt.
- Kích thích cải tiến kĩ thuật, tăng năng suất lao động trong nền kinh tế
hàng hóa, người sản xuất nào có hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao
động xã hội cần thiết thì ở thế có lợi, ngược lại sẽ ở thế bất lợi.
- Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên, đào thải các yếu kém, phát huy các nhân
tố tích cực.
9


- Từ việc cạnh tranh sẽ dẫn đến sự phân hóa: Cạnh tranh thành cơng: người
giàu. Cạnh tranh thất bại: người nghèo.
*Vận dụng ở Việt Nam:
- Phân công lao động xã hội là cơ sở tất yếu của nền sản xuất hàng hóa
- Góp phần phá vỡ tính chất tự cấp tự túc của nền kinh tế tự nhiên của nước
ta trước đây, thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển
- Là cơ sở động lực mạnh mẽ nâng cao năng suất lao động xã hội
- Do tồn tại nhiều hình thức sở hữu do đó tồn tại nhiều chủ thể kinh tế độc
lập, lợi ích riêng nên quan hệ kinh tế chủ có thể là quan hệ hàng hóa – tiền tệ
- Thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể tuy còn dựa trên chế độ
công hữu về tư liệu sản xuất nhưng các đơn vị kinh tế vẫn có sự khác biệt, có lợi
ích riêng, quyền tự chủ kinh doanh riêng, nên quan hệ kinh tế giữa họ phải thực
hiện bằng quan hệ hàng hóa – tiền tệ.
Câu hỏi: Trình bày nội dung, các loại cạnh tranh và tác động của quy luật
cạnh tranh. Vận dụng quy luật này ở Việt Nam?

Trả lời:
*Nội dung:
- Quy luật cạnh tranh là quy luật kinh tế nói lên mối quan hệ cạnh tranh tất
yếu giữa các chủ thể trong quá trình sản xuất và trao đổi hàng hóa.
- Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh về kinh tế giữa những chủ thể
trong sản xuất kinh doanh nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản
xuất, tiêu thụ hoặc tiêu dùng hàng hóa để thu nhiều lợi ích cho mình.
+ Cạnh tranh giữa các ngành là cạnh tranh giữa các chủ thể sản xuất kinh
doanh giữa các ngành khác nhau.
+ Cạnh tranh trong nội bộ ngành là sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong
cùng một ngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hóa
- Mục tiêu cạnh tranh:
+ Chiếm tỷ phần lợi nhuận lớn, muốn vậy phải:
10


+ Nâng cao chất lượng, giảm chi phí, chất lượng phục vụ tốt, mẫu mã, bao
gói đẹp,..
- Cạnh tranh giữa các ngành là cạnh tranh giữa các chủ thể sản xuất kinh
doanh giữa các ngành khác nhau.
*Tác động của quy luật cạnh tranh:
-Tác động tích cực:
Thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Thúc đẩy sự phát triển của kinh tế thị trường.
Là cơ chế điều chỉnh linh hoạt việc phổ các nguồn lực.
Thúc đẩy năn lực thỏa mãn nhu cầu của xã hội.
-Tác động tiêu cực:
Cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại môi trường kinh doanh.
Cạnh tranh khơng lành mạnh gây lãng phí nguồn lực xã hội.
Cạnh tranh không lành mạnh làm tổn hại phúc lợi của xã hội.

*Vận dụng ở Việt Nam:
- Cạnh tranh là động lực phát triển kinh tế, nâng cao năng suất lao động xã
hội. Tuy nhiên ở đây phải là cạnh tranh lành mạnh, các doanh nghiệp cạnh tranh
nhau để cùng phát triển làm cho nền kinh tế phát triển bền vững
- Còn cạnh tranh độc quyền sẽ ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế, tạo ra mơi
trường kinh doanh khơng bình đẳng dẫn đến mâu thuẫn về lợi ích của kinh tế
trong xã hội
- Vì vậy chính phủ cần ban hành lệnh chống độc quyền trong kinh doanh để
có mơi trường canh tranh lành mạnh, sẽ đào thải các doanh nghiệp làm ăn không
hiệu quả
- Môi trường cạnh tranh gay gắt thì người được lợi nhất là khách hàng
- Khi sự đòi hỏi của khách hàng càng cao làm cho sự cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp ngày càng gay gắt khiến cho các doanh nghiệp phải năng động
nhạy bén trong sản xuất, thay đổi mẫu mã chất lượng sản phẩm, áp dụng công
nghệ hiện đại tạo ra các sản phẩm mới thúc đẩy nền kinh tế thị trường phát triển
11


- Việt Nam đang xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo
định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý vĩ mơ của Nhà nước, lấy thành phần
kinh tế Nhà nước làm chủ đạo.
CHƯƠNG III
Câu hỏi: So sánh cơng thức lưu thơng hàng hóa giản đơn và lưu thơng hàng
hóa tư bản?
Trả lời:
Cơng thức lưu thơng hàng hóa giản đơn: H-T-H
Cơng thức lưu thơng hàng hóa tư bản: T-H-T’
*Giống nhau:
- Đều cấu thành bởi 2 yếu tố vật chất hàng và tiền
- Đều chứa đựng hai hành vi đối lập mua và bán

- Đều biểu hiện quan hệ kinh tế giữa người mua và người bán
*Khác nhau:
- Lưu thơng hàng hóa giản đơn:
+ Bắt đầu bằng việc bán, kết thúc bằng việc mua.
+ Điểm mở đầu và kết thúc đều là H, T đóng vai trị trung gian.
+ Nhằm vào giá trị sử dụng để thỏa mãn nhu cầu nên hàng hóa trao đổi có
giá trị sử dụng khác nhau. Người có tiền sẽ mua được giá trị sử dụng như ý
muốn.
+ Kết thúc ở giai đoạn 2, khi người có tiền mua được giá trị sử dụng.
- Lưu thơng hàng hóa tư bản:
+ Bắt đầu bằng việc mua, kết thúc bằng việc bán.
+ Điểm mở đầu và điểm kết thúc đều là T, H đóng vai trị trung gian
+ Nhằm vào giá trị nhưng khơng phải giá trị được bảo tồn mà là giá trị tăng
thêm.
+ Vận động khơng giới hạn vì mục đích lưu thông của tư bản là sự lớn lên
của giá trị, giá trị thặng dư.
12


Câu hỏi: Hãy trình bày cơng thức chung của tư bản. Tại sao nói cơng thức
chung của tư bản có mâu thuẫn. Đâu là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn
chung trong công thức chung tư bản?
Trả lời:
a)Công thức chung của tư bản: T-H-T’(T’ = T + ∆T).
b)Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản:
- Công thức chung của tư bản: T-H-T' (T’ = T + ∆T). Vậy ∆T xuất hiện từ
đâu?
*Trong lưu thông:
Trong lưu thông, dù trao đổi ngang giá hay khơng ngang giá thì cũng
khơng tạo ra ∆T

-Trường hợp trao đổi ngang giá: Chỉ là sự thay đổi của hình thái giá trị từ
T-H và từ H-T nhưng tổng giá trị và phần giá trị của mỗi bên tham gia trao đổi
trước và sau đều không thay đổi. Tuy nhiên, về giá trị sử dụng thì đơi bên đều có
lợi.
- Trường hợp trao đổi khơng ngang giá, có thể có ba trường hợp xảy ra:
+ Thứ 1, Trong trường hợp nhà tư bản bán hàng hóa cao hơn giá trị, nhưng
đến lượt anh ta lại là người đi mua (vì khơng có ai chỉ bán mà khơng mua) thì
phải mua hàng hóa cao hơn giá trị ấy. Hành vi bán hàng hóa cao hơn giá trị
khơng mang lại giá trị thặng dư nào.
+ Thứ 2, Trường hợp nhà tư bản cố mua hàng hóa thấp hơn giá trị cũng
khơng mang lại chút thặng dư (∆T) nào. Vì đến khi anh ta bán cũng buộc phải
bán hàng hóa thấp hơn giá trị.
+ Thứ 3, nếu xã hội có một số kẻ lường gạt chuyên mua rẻ, bán đắt thì cái
∆T hắn có là do chiếm đoạt của người khác mà có. Cái hắn được là cái người
khác mất đi, nhưng trong tồn xã hội thì tổng giá trị của hàng hóa là khơng thay
đổi.
Như vậy, trong lưu thơng dù trao đổi ngang giá hay không ngang giá đều
không tạo ra giá trị thặng dư cho các nhà tư bản.
13


* Ở ngồi lưu thơng:
- Nếu người trao đổi vẫn đứng một mình với hàng hóa của anh ta, thì giá trị
của những hàng hóa ấy khơng hề tăng lên một chút nào.
- Nếu người sản xuất muốn sáng tạo thêm giá trị mới cho hàng hóa, thì phải
bằng lao động của mình. Chẳng hạn, người thợ giày đã tạo ra một giá trị mới
bằng cách lấy da thuộc để làm ra giày. Trong thực tế, đơi giày có giá trị lớn hơn
da thuộc vì nó đã thu hút nhiều lao động hơn, còn giá trị của bản thân da thuộc
vẫn y như trước, khơng tự tăng lên.
c) Hàng hóa sức lao động là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn trong công

thức chung của tư bản
- Sức lao động bao gồm thể lực và trí lực của người lao động
- Sức lao động chỉ trở thành hàng hóa khi thỏa mãn 2 điều kiện
+ Người lao động được tự do về thân thể
+ Người lao động khơng có tư liệu sản xuất để kết hợp với sức lao động
của mình tạo ra hàng hóa cho nên họ phải bán sức lao động
- Sức lao động biến thành hàng hóa là điều kiện quyết định để tiền biến
thành tư bản.
- Giá trị của hàng hóa sức lao động bao gồm:
+ Giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết (vật chất, tinh thần) để tái sản xuất ra
sức lao động
+ Phí tổn đào tạo người lao động
+ Giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết nuôi con của người lao động
- Giá trị của hàng hóa sức lao động do thời gian lao động xã hội cần thiết
để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động quyết định
- Giá trị sử dụng của hàng hoa sức lao động có tính năng đặc biệt mà khơng
hàng hóa thơng thường nào có được đó là khi càng sử dụng nó giá trị của nó
càng ngày càng tăng cao
- Hàng hóa sức lao động là nguồn gốc sinh ra giá trị và giá trị sử dụng.

14


Câu hỏi: Tư bản cố định là gì? Tư bản lưu động là gì? Căn cứ vào đâu để
Mac chia tư bản thành 2 loại tư bản này?
Trả lời:
- Tư bản cố định(c1) là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới hình thái tư
liệu lao động tham gia tồn bộ vào q trình sản xuất nhưng giá trị của nó chỉ
chuyển dần dần từng phần vào giá trị sản phẩm theo mức độ hao mòn.
- Hao mòn của tư bản cố định bao gồm

+ hao mịn hữu hình(sự mất đi về giá trị và giá trị sử dụng) do sử dụng và
tác dộng của tự nhiên gây ra
+ Hao mịn vơ hình(sự mất giá thuần túy) do sự tăng lên của năng suất lao
động và sự xuất hiện của những chế độ tư liệu lao động mới có năng suất cao
hơn
- Tư bản lưu động là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới dạng nguyên liệu,
nhiên liệu, vật liệu phụ, sức lao động... giá trị của nó được hồn lại tồn bộ cho
nhà tư bản sau mỗi q trình sản xuất, khi hàng hóa được bán xong.
- Căn cứ để Mac chia tư bản thành 2 loại cố định và lưu động là phương
thức dịch chuyển giá trị khác nhau của từng bộ phận tư bản trong quá trình sản
xuất.
Câu hỏi: Nếu là nhà tư bản thì anh chị sẽ làm gì để giảm thiểu thiệt hại do
hao mịn hữu hình và hao mịn vơ hình gây ra?
Trả lời:
- Hao mịn hữu hình (sự mất dần về giá trị sử dụng và giá trị) do sử dụng và
tác động của tự nhiên gây ra
- Hao mòn vơ hình (sự mất giá thuần túy) do sự tăng lên của năng suất lao
động sản xuất tư liệu lao động và sự xuất hiện của những tư liệu lao động mới
có năng suất cao hơn. Để làm giảm hao mịn hữu hình và hao mịn vơ hình cần:
+ Rút ngắn thời gian chu chuyển như vậy sẽ tiết kiệm được chi phí sửa
chữa, bảo quản tài sản cố định
+ Rút ngắn thời gian sản xuất và lưu thông hàng hóa
15


+ Cải tiến máy móc thiết bị, áp dụng khoa học kỹ thuật cao vào sản xuất
+ Tăng cường độ lao động
Câu hỏi: Trình bày bản chất của tư bản? Căn cứ vào đâu Mac chia tư bản
thành 2 loại là tư bản bất biến và tư bản khả biến?
Trả lời:

- Bản chất của tư bản: tư bản là một quan hệ sản xuất nhất định giữa người
với người trong xã hội. Vì vậy bản chất của tư bản là thể hiện quan hệ sản xuất
xã hội mà trong đó giai cấp tư sản chiếm đoạt giá trị thặng dư do giai cấp công
nhân tạo ra.
- Tư bản bất biến (c): là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản
xuất mà giá trị được lao động cụ thể của công nhân làm thuê bảo tồn và chuyển
nguyên vẹn vào giá trị sản phẩm, tức là giá trị khơng biến đổi trong q trình sản
xuất
- Tư bản khả biến (v): là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái sức lao động
khơng tái hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân mà tăng
lên, tức biến đổi về số lượng trong quá trình sản xuất
- Mac là người phân chia tư bản thành 2 loại là tư bản bất biến và tư bản
khả biến. Căn cứ cho sự phân chia đó là dựa vào vai trò khác nhau của các bộ
phận tư bản trong quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư. Do đó vạch rõ bản chất
bóc lột của chủ nghĩa tư bản, chỉ có lao động của người làm thuê mới tạo ra giá
trị thặng dư cho nhà tư bản.
Câu hỏi: Tại sao giá trị thặng dư siêu ngạch lại mang tính tạm thời khi xét
trên phạm vi tồn doanh nghiệp?
Trả lời:
- Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư siêu ngạch thu được
do tăng năng suất lao động, làm cho giá trị cá biệt của hàng hố thấp hơn giá trị
thị trường của nó.
16


Nhà tư bản A tăng năng suất lao động, tăng cường độ lao động, áp dụng
khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất để làm cho giá trị cá biệt của hàng hoá
thấp hơn giá trị thị trường của nó. Lúc này nhà tư bản A đạt được giá trị thặng
dư siêu ngạch. Nhà tư bản B thấy nhà tư bản A đạt được giá trị thặng dư cao như
vậy thì nhà tư bản B cũng áp dụng các phương pháp của nhà tư bản A. Lúc này

giá trị thặng dư siêu ngạch khơng cịn là duy nhất, nó mang tính tạm thời và phổ
biến. Vì vậy ta nói giá trị thặng dư siêu ngạch chỉ mang tính tạm thời trên phạm
vi từng doanh nghiệp.
Câu hỏi: Trình bày bản chất của tích lũy tư bản?
Trả lời:
- Tích lũy tư bản là việc sử dụng giá trị thặng dư làm tư bản hay sự chuyển
hoá giá trị thặng dư trở lại thành tư bản.
- Thực chất của tích lũy tư bản là tư bản hoá giá trị thặng dư, tái sản xuất ra
tư bản với quy mô ngày càng mở rộng.
- Động cơ thúc đẩy tích lũy tư bản chủ nghĩa là do tác động của các quy
luật kinh tế khách quan của chủ nghĩa tư bản.
+ Nâng cao năng suất lao động để có được nhiều giá trị thặng dư
+ Dành lợi thế trong cạnh tranh, mở rộng quan hệ sản xuất, áp dụng khoa
học kỹ thuật.
- Tích lũy tư bản gắn liền với các q trình tích tụ và tập trung tư bản.
Câu hỏi: So sánh tích tụ tư bản và tập trung tư bản?
Trả lời:
* Giống: đều làm tăng quy mô của tư bản cá biệt
* Khác:
- Tích tụ:
+ Tăng thêm quy mơ tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị thặng dư
+ Phản ánh mối quan hệ giữa tư bản với người lao động
+ Tăng quy mô của tư bản xã hội và cá biệt
17


- Tập trung:
+ Tăng thêm quy mô tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất những tư bản cá
biệt có sẵn trong xã hội.
+ Phản ánh mối quan hệ giữa tư bản với tư bản là cạnh tranh càng lớn càng

khốc liệt.
+ Tăng quy mô của tư bản cá biệt, không tăng quy mô xã hội.
Câu hỏi: Tại sao sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch lại mang tính tạm thời
khi xét trên phạm vi toàn doanh nghiệp và mang tính phổ biến khi xét trên
quy mơ xã hội?
Trả lời:
Khi nhà tư bản A thấy nhà tư bản B đạt giá trị thặng dư siêu ngạch cao như
vậy thì các nhà tư bản A đó cũng bắt chước theo nhà tư bản B. Lúc này giá trị
thặng dư siêu ngạch khơng cịn là duy nhất mà đã mang tính phổ biến. vì vậy ta
nói giá trị thặng dư siêu ngạch chỉ mang tính tạm thời khi xét trên phạm vi
doanh nghiệp, và mang tính phổ biến khi xét trên phạm vi toàn xã hội.
Câu hỏi: Tại sao sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến
tướng của sản xuất giá trị thặng dư tương đối?
Trả lời:
- Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được do áp dụng
khoa học kỹ thuật làm cho giá trị cá biệt của hh thấp hơn giá trị bình thường của

- Giá trị thặng dư tương đối là giá trị mà nhà tư bản thu được do tăng năng
suất lao động, nhưng nó thấp hơn giá trị thặng dư tuyệt đối Cùng với cơ sở bóc
lột giá trị thặng dư tương đối, vận dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật đã làm
năng suất lao động tăng lên đáng kể
=>Từ đó, ta thấy rằng giá tri thặng dư siêu ngạch là khát vọng của các nhà
TB động lực thúc đẩy các nhà tư bản cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ vào
sản xuất.
18


CHƯƠNG IV
Câu hỏi: Độc quyền là gì? Nguyên nhân chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản tự
do cạnh tranh sang chủ nghĩa tư bản độc quyền?

Trả lời:
* Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, nắm trong tay
phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa có khả năng định ra giá
cả độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
* Nguyên nhân:
- Sự phát triển lực lượng sản xuất dưới tác động của khoa học kỹ thuật đẩy
nhanh q trình tích tụ và tập trung sản xuất, hình thành các xí nghiệp quy mô
lớn.
- Thành tựu khoa học kỹ thuật làm xuất hiện những ngành sản xuất mới có
quy mơ lớn.
- Sự tác động của các quy luật kinh tế làm biến đổi cơ cấu kinh tế theo
hướng tập trung sản xuất quy mô lớn.
- Cạnh tranh khốc liệt buộc các nhà tư bản tăng quy mơ tích lũy, cải tiến kỹ
thuật để chiến thắng trong cạnh tranh
- Khoa học kỹ thuật làm hàng loạt các xí nghiệp vừa và nhỏ phá sản thúc
đẩy q trình tích tụ và tập trung tư tưởng.
- Sự phát triển hệ thống tín dụng- tư bản chủ nghĩa trở thành đòn bẩy thúc
đẩy tập trung sản xuất, ra đời các tổ chức độc quyền.
Câu hỏi: Trình bày những đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc
quyền?
Trả lời:
* Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền:
- Tập trung sản xuất là quá trình thay thế các xí nghiệp nhỏ, bố trí phân tán
bằng các xí nghiệp lớn có quy mơ đơng cơng nhân và làm ra khối lượng sản
phẩm lớn.
19


- Tổ chức độc quyền là tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản lớn để tập
trung vào trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa nào

đó nhằm mục đích thu được lợi nhuận độc quyền cao.
- Những hình thức độc quyền cơ bản: concern, cartel, trust, congolemetate,..
* Tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối sâu sắc nền kinh tế:
- Tư bản tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa tư bản ngân hàng và một
số ít ngân hàng độc quyền lớn nhất, với tư bản của những liên minh độc quyền
các nhà công nghiệp
- Tài phiệt là sự phát triển của tư bản tài chính dần dần dẫn đến sự hình
thành một nhóm nhỏ những nhà tư bản kếch xù chi phối toàn bộ đời sống kinh tế,
chính trị của tồn xã hội.
- Thống trị về kinh tế và tài chính, biến nhà nước tư sản thành cơng cụ để
phục vụ lợi ích cho bọn đầu sỏ.
- Thể hiện sự thống trị của chúng qua " chế độ tham dự" _ một nhà tài
chính lớn mua số cổ phiếu để khống chế một công ty lớn nhất- " công ty mẹ".
Công ty này lại mua cổ phiếu khống chế các công ty con, công ty con lại chi
phối các công ty cháu,..
*Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến:
- Xuất khẩu hàng hóa là hoạt động kinh doanh ngoại thương mà hàng hóa
của quốc gia này bán cho quốc gia khác.
- Xuất khẩu tư bản: là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài nhằm mục đích chiếm
đoạt giá trị thặng dư ở các nước nhập khẩu tư bản đó.
- Nguyên nhân của xuất khẩu tư bản: các nước tư bản tính trữ khối lượng tư
bản lớn dẫn đến tình trạng" tư bản thừa". Ở các nước đang phát triển tiền lương
thấp, nguyên liệu rẻ nhưng thiếu tư bản nên rất hấp dẫn đầu tư tư bản.
- Hình thức của xuất khẩu tư bản: 2 hình thức:
+ Xuất khẩu tư bản trực tiếp: đưa tư bản ra nước ngoài để trực tiếp kinh
doanh thu lợi nhuận.
+ Xuất khẩu tư bản gián tiếp: xuất khẩu cho vay để thu lợi tức.
- Chủ thể của xuất khẩu tư bản: 2 chủ thể:
20



+ Xuất khẩu tư bản tư nhân do tư bản tư nhân thực hiện.
+ Xuất khẩu tư bản nhà nước: nhà nước dùng nguồn vốn từ ngân quỹ của
mình để đầu tư vào nước nhập khẩu tư bản.
* Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tập đoàn tư bản độc quyền:
- Chủ nghĩa tư bản độc quyền là chủ nghĩa tư bản trong đó ở hầu hết các
ngành, lĩnh vực của nền kinh tế tồn tại các tổ chức tư bản độc quyền và chúng
chi phối toàn bộ sự phát triển của nền kinh tế.
- Ngày nay, sự phân chia thế giới về kinh tế có những biểu hiện mới, đó là
xu hướng quốc tế hố, tồn cầu hóa kinh tế ngày càng tăng lên.
- Sự phân chia thế giới về kinh tế cũng có sự tham gia của các nước đang
phát triển nhằm chống lại sức ép của các nước tư bản.
* Sự phân chia thế giới về địa lý giữa các cường quốc.
- Do sự phân chia lãnh thổ và phát triển không đều của các cường quốc tư
bản dẫn đến cuộc đấu tranh đòi chia lại lãnh thổ thế giới sau khi đã chia xong.
- Hiện nay sự phân chia phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc
tư bản được thay thế bằng các cuộc chiến tranh thương mại, sắc tộc, tơn giáo.
Câu hỏi: Tư bản tài chính là gì? Tài phiệt là gì? Ví dụ về một số tài phiệt?
Trả lời:
- Tư bản tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa tư bản ngân hàng và một
số ít ngân hàng độc quyền lớn nhất, với tư bản của những liên minh độc quyền
các nhà công nghiệp
- Tài phiệt là sự phát triển của tư bản tài chính dần dần dẫn đến sự hình
thành một nhóm nhỏ những nhà tư bản kếch xù chi phối toàn bộ đời sống kinh tế,
chính trị của tồn xã hội.

21


Câu hỏi: Anh chị hãy trình bày vai trị và hạn chế của xu hướng vận động

chủ nghĩa tư bản?
Trả lời:
* Vai trò:
- Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng
- Chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn hiện đại.
- Thực hiện xã hội hóa sản xuất.
+ Chủ nghĩa tư bản tổ chức lao động theo kiểu cơng xưởng do đó đã xây
dựng được tác phong công nghiệp cho người lao động, làm thay đổi nề nếp, làm
thay đổi nề nếp thói quen của người lao động b nhỏ trong xã hội phong kiến.
+ Chủ nghĩa tư bản đã thiết lập nên nền dân chủ tư duy, xây dựng trên cơ
sở thừa nhận quyền tự do thân thể của cá nhân.
* Hạn chế:
- Mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa trước hết tập trung chủ yếu vì
lợi ích của thiểu số giai cấp tư sản, khơng phải vì lợi ích của đa số quần chúng
nhân dân lao động một cách tự giác.
- Chủ nghĩa tư bản là một trong những nguyên nhân châm ngòi của hầu hết
các cuộc chiến tranh trên thế giới.
- Sự phân hố giàu nghèo ở chính ngay trong lịng các nước tư bản và có xu
hướng ngày càng sâu sắc.
CHƯƠNG V
Câu hỏi: Trình bày khái niệm kinh tế thị trường và kinh tế thị trường định
hướng Xã Hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam?
Trả lời:
Kinh tế thị trường là nền kinh tế dược vận hành theo cơ chế thị trường. Đó
là nền kinh tế phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều được
thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật thị trường.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế vận hành
theo các quy luật của thị trường, đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác
22



lập một Xã Hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh, có
sự điều tiết của nhà nước do Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo.
Câu hỏi: So sánh nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa và kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa?
Trả lời:
*Giống nhau: đều tuân theo các quy luật của thị trường như quy luật cung
cầu, quy luật cạnh tranh, đều vận hành theo sự điều tiết của chế độ tư bản chủ
nghĩa.
* Khác nhau:
- Tư bản chủ nghĩa:
+ Tồn tại dưới 2 hình thức sở hữu tư nhân và sở hữu cơng trong đó sở hữu
tư nhân đóng vai trị thống trị
+ Mục tiêu vì lợi nhuận của số ít nhà tư bản
dùng bởi giá cả thị trường
+ Cơ sở định giá do thị trường quyết định (quan hệ cung cầu)
+ Có quyền tự do cạnh tranh và tự do kinh doanh
- Xã hội chủ nghĩa:
+ Có 3 hình thức sở hữu: sở hữu tồn dân, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân
trong đó sở hữu nhà nước (sở hữu tồn dân) đóng vai trị chủ đạo
+Mục tiêu khơng vì lợi nhuận
+ Hệ thống giá cả không theo thị trường mà do ý kiến chủ quan của Nhà
nước.

Câu hỏi: Lợi ích kinh tế là gì? Quan hệ lợi ích kinh tế là gì?
Trả lời:
Lợi ích: lợi ích là sự thỏa mãn nhu cầu thực tế của con người mà sự thỏa
mãn nhu cầu này phải được nhận thức và đặt trong mối quan hệ xã hội ứng với
trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội đó.
23



Lợi ích kinh tế: là lợi ích vật chất thu được khi thực hiện các hoạt động
kinh tế của con người.
Quan hệ lợi ích kinh tế: là sự thiết lập những tương tác giữa con người với
con người, giữa các cộng đồng người, giữa các tổ chức kinh tế, giũa các bộ phận
hợp thành nền kinh tế, giữa con người với tổ chức kinh tế, giữa quốc gia với
phần còn lại của thế giới nhằm mục tiêu xác lập các lợi ích kinh tế trong mối
quan hệ với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng
tương ứng của một giai đoạn phát triển xã hội nhất định.
CHƯƠNG VI
Câu hỏi: Trình bày khái niệm cách mạng cơng nghiệp? Lồi người đã và
đang trải qua mấy cuộc cách mạng công nghiệp?
Trả lời:
Khái niệm cách mạng công nghiệp:
Cách mạng công nghiệp là những bước phát triển nhảy vọt về chất trình độ
của tư liệu lao động trên cơ sở những phát minh đột phá về kỹ thuật và cơng
nghệ trong q trình phát triển của nhân loại kéo theo sự thay đổi căn bản về
phân công lao động xã hội cũng như tạo bước phát triển năng suất lao động cao
hơn hẳn nhờ áp dụng một cách phổ biến những tính năng mới trong kỹ thuậtcơng nghệ đó vào đời sống xã hội.
Có 4 cuộc cách mạng công nghiệp:
- Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (cách mạng 1.0): Khởi phát từ nước
Anh, bắt đầu từ thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX.
- Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (cách mạng 2.0): diễn ra vào nửa cuối
thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX.
- Cách mạng công nghiệp lần thứ ba (cách mạng 3.0): bát đầu từ khoảng
những năm đầu thập niên 60 đến cuối thế kỷ XX.
- Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cách mạng 4.0): xuất hiện lần đầu tại
Cộng Hòa Liên Bang Đức vào năm 2011.
24



Câu hỏi: Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là gì? Khái qt các mơ hình cơng
nghiệp hóa tiêu biểu trên thế giới?
Trả lời:
Cơng nghiệp hóa là q trình chuyển đổi nền sản xuất xã hội từ dựa trên lao
động thủ cơng là chính sang nền sản xuất xã hội dựa chủ yếu trên lao động bằng
máy móc nhằm tạo ra năng xuất lao động xã hội cao.
Hiện đại hóa là quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học
và công nghệ tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và
quản lý kinh tế- xã hội.
Các mơ hình cơng nghiệp hóa tiêu biểu trên thế giới:

Câu hỏi: Trình bày khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế?
Trả lời: Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá trình quốc gia đó
thực hiện gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia
sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung.
Câu hỏi: Trình bày tính tất yếu, khách quan, nội dung và tác động của hội
nhập kinh tế quốc tế đến phát triển của Việt Nam?
Trả lời:
- Tính tất yếu, khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế:
+ Do xu thế khác quan trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế.
+ Hội nhập kinh tế là phương thức phát triển phổ biến của các nước, nhất
là các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay.
- Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế:
+Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội nhập kinh tế thành cơng
+Thứ hai, thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế
quốc tế
- Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế
+ Một là, hội nhập kinh tế quốc tế thực chất là mở rộng thị trường để thúc

đẩy thương mại phát triển;
25


+ Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo hướng hợp lý, hiện đại và hiệu quả hơn;
+ Ba là, hội nhập kinh tê quốc tê giúp nâng cao trình độ của nguồn nhân lực
và tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia;
+ Bốn là hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng cơ hội cho các doanh nghiệp
trong nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng và các đối tác quốc tế.
+ Năm là, hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội để cải thiện tiêu dùng trong
nước, người dân được thụ hưởng các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng;
+ Sáu là, hội nhập kinh tê quốc tế tạo điều kiện để các nhà hoạch định
chính sách nắm bắt tốt hơn tình hình và xu thế phát triển của thế giới
+ Bảy là, hội nhập kinh tế quốc tế là tiền đề cho hội nhập về văn hóa, tạo
điều kiện để tiếp thu những giá trị tinh hoa của thế giới
+ Tám là, hội nhập kinh tế quốc tế còn tác động mạnh mẽ đến hội nhập
chính trị
+ Chín là, hội nhập tạo điều kiện để mơi nước tìm cho mình một vị trí thích
hợp trong trật tự quốc tế
+ Mười là, hội nhập kinh tế quốc tế giúp đảm bảo an ninh quốc gia, duy trì
hịa bình, ổn định ở khu vực và quốc tế để tập trung cho phát triển kinh tế xã hội;
-Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế:
+ Một là, hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng sự cạnh tranh gay gắt
+ Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế có thể làm gia tăng sự phụ thuộc của nền
kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài
+ Ba là, hội nhập kinh tế quốc tế có thể dẫn đến phân phối khơng cơng
bằng lợi ích và rủi ro cho các nước và các nhóm khác nhau trong xã hội
+ Bốn là, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các nước đang phát triển
như nước ta phải đối mặt với nguy cơ chuyển dịch cơ cấu kinh tế tự nhiên bất lợi

+ Năm là, hội nhập kinh tế quốc tế có thể tạo ra một số thách thức đối với
quyền lực Nhà nước, chủ quyền quốc gia và phát sinh nhiều vấn đề phức tạp đối
với việc duy trì an ninh và ổn định trật tự, an toàn xã hội.
26


+ Sáu là, hội nhập có thể làm gia tăng nguy cơ bản sắc dân tộc và văn hóa
truyền thống Việt Nam bị xói mịn trước sự “xâm lăng” của văn hóa nước ngồi.
+ Bảy là, hội nhập có thể làm tăng nguy cơ gia tăng của tình hạng khủng bố
quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp...

27



×