Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Ôn tập chiến lược kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.99 KB, 7 trang )

Câu 1: Mơ hình PEST (phân tích mơi trường vĩ mơ bên ngồi doanh nghiệp)
 Chính trị: Nhưng thay đổi trong chính phủ và những chính sách của chính phủ
o Thể chế chính trị và sự ổn định quốc gia
o Tự do báo chí và quy định của pháp luật và mức độ quan liêu tham nhũng
o Pháp lý và các khuynh hướng điều chỉnh
o Chính sách thuế, bảo hộ và hàng rào thuế quan
o Quy định về bảo vệ môi trường và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
o Khả năng xảy ra chính biến
 Kinh tế: là các chỉ tiêu kinh tế quốc gia
o Giai đoạn của vòng đời kinh doanh
o Tăng trưởng kinh tế, lạm phát, tỷ giá hiện tại và dự tính
o Tình trạng thất nghiệp và nguồn cung lao động
o Chi phí lao động
o Cấp độ của thu nhập hàng năm, đóng góp trong thu nhập
o Ảnh hưởng của tồn cầu hóa
o Nhưng thay đổi trong mơi trường kinh tế
 Văn hóa- xã hội: là các yếu tố văn hóa, phong tục tập quán, thói quen hay những
giá trị xã hội.
o Tỷ lệ tăng dân số và cơ cấu dân số
o Sức khỏe, trình độ học vấn, tính năng động của dân cư và thái độ của họ về
những yếu tố đó
o Cơ cấu ngành nghề, thị trường làm việc tự do và thái độ trong cơng việc
o Quan điểm của báo chí, ý kiến cơng chúng, quan điểm và những điều kì thị
trong xã hội
o Phong cách và quan điểm sống
o Những thay đổi văn hóa- xã hội
 Kỹ thuật cơng nghệ: trình độ công nghệ của nền kinh tế và sự phát triển cơ sở hạ
tầng. Là yếu tố thúc đẩy sự phát triển và có thể thay đổi bản chất kinh doanh của
ngành.
o Tác động của công nghệ trọng điểm
o Tác động của Internet: giảm chi phí giao tiếp và tăng hiệu của làm việc từ


xa
o Hoạt động nghiên cứu và phát triển
o Ảnh hưởng của chuyển giao công nghệ
 Sử dụng công cụ PEST để:
*Đảm bảo DN phù hợp với sự thay đổi từ bên ngồi
*Bằng cách thay đổi có khả năng hơn là chống lại thay đổi của môi trường


*Tránh được những quyết định sai lầm ngay từ ban đầu với lý do ngồi tầm kiểm
sốt
*Hữu ích khi bắt đầu việc kinh doanh ở một quốc gia hay một khu vực mới
*PEST giúp DN nhận định đúng đắn và nhanh chóng thích nghi với mơi trường
mới
*Các bước để sử dụng PEST hiệu quả:
Lập và tìm ra các yếu tố vĩ mơ ảnh hưởng đến doanh nghiệp
Xác định chính xác các yếu tố nêu trên
Đưa ra kết luận từ thông tin tìm được
Câu 2: Mơ hình 5 lực lượng cạnh tranh (Phân tích mơi trường ngành của doanh
nghiệp)
 Các đối thủ cạnh tranh trong ngành (Cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại )
o Số lượng đối thủ trong ngành nhiều hay ít?
o Mức độ tăng trưởng ngành nhanh hay chậm?
o Chi phí cố định , lưu kho cao hay thấp?
o Sự khác biệt hóa của đối thủ cạnh tranh?
o Năng lực sản xuất của đối thủ cạnh tranh?
o Mức độ đa dạng sản xuất kinh doanh của đối thủ?
o Mức độ kỳ vọng vào chiến lược kinh doanh của đối thủ? (Mục tiêu của đối
thủ cạnh tranh)
o Rào cản gia nhập và rút lui ngành
 Do cùng hướng tới cùng khách hàng nên các doanh nghiệp đối thủ không ngững

thay đổi để hoàn thiện đáp ứng nhu cầu kịp thời cho khách hàng. Điều này làm cho
các doanh nghiệp cạnh tranh trong ngành gây áp lực lên nhau
 Các đối thủ tiềm ẩn (Nguy cơ của người mới nhập cuộc)
o Rào cản khi doanh nghiệp mới gia nhập ngành. Tính kinh tế theo quy mơ
(SX nhiều hơn)
o Mức độ khác biệt của sản phẩm
o Yêu cầu về vốn đầu tư
o Chi phí chuyển đổi của khách hàng (chuyển từ ĐTCT sang DN mất chi phí
gì?)
o Khả năng tiếp cận của kênh phân phối
o Khả năng tiếp cận các yếu tố đầu vào
o Chính sách của chính phủ
 Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn khi tham gia vào ngành thì sẽ trở thành đối thủ
cạnh tranh của doanh nghiệp. Điều này gây áp lực lên doanh nghiệp


 Nhà cung cấp (Quyền thương lượng của nhà cung cấp)
o Số lượng nhà cung cấp
o Tính chất thay thế của các yếu tố đầu vào
o Tầm quan trọng của doanh nghiệp với nhà cung cấp
o Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp của các doanh nghiệp trong ngành
o Nguy cơ tăng trưởng sự hợp tác của các Nhà cung cấp
o Tính khác biệt hóa sản phẩm của Nhà cung cấp
 Nhà cung cấp có thể tác động trực tiếp đến yếu tố đầu vào của doanh nghiệp về số
lượng cũng như chất lượng. Điều này cũng gây áp lực đến doanh nghiệp
 Sản phẩm thay thế ( Nguy cơ của sản phẩm và dịch vụ thay thế)
o Các chi phí chuyển đổi trong sử dụng sản phẩm
o Xu hướng sử dụng hàng thay thế của khách hàng
o Tương quan giữa giá cả và chất lượng của các mặt hàng thay thế
 Khi khách hàng sử dụng các sản phẩm thay thế thì doanh nghiệp sẽ mất đi một số

khách hàng làm doanh số giảm. Điều này gây áp lực lên doanh nghiệp
 Khách hàng (Quyền thương lượng của khách hàng)
o Vị thế thương lượng
o Số lượng người mua
o Khả năng chuyển đổi người bán
o Tính nhạy cảm đối với giá
o Sự khác biệt hóa sản phẩm
o Mức độ cẩn trọng của khách hàng khi đưa ra quyết định mua
o Mức độ sẵn có của hàng hóa thay thế
o Động cơ của khách hàng
 Khách hàng quyết định đến sự tồn tại của doanh nghiệp. Điều này gây áp lực lên
doanh nghiệp
Câu 3: Các chiến lược hội nhập?
 Chiến lược hội nhập phía trước:
o Đặc điểm: Giành quyền sở hữu hoặc tăng cường kiểm soát các nhà phân
phối hoặc các nhà bán lẻ
o Biện pháp: Chuyển sang tự phân phối sản phẩm, xóa bỏ sự lệ thuộc vào nhà
phân phối; Mua lại NPP
o Áp dụng khi:
 NPP đòi hỏi chiết khấu cao hoặc NPP quá yếu
 DN có đủ nguồn lực để thực hiện hội nhập
 Ngành đang tăng trưởng và tiếp tục tăng trưởng
 Chiến lược hội nhập về phía sau:
o Tìm kiếm sự sở hữu, tăng cường kiểm soát nhà cung ứng
o Áp dụng khi:


Nhà cung ứng đưa ra giá cao hoặc không đáng tin cậy
Số lượng nhà cung ứng ít
Doanh nghiệp có đủ nguồn lực

Nhà cung ứng có lợi nhuận cao
Doanh nghiệp cần chiếm hữu một nguồn lực cần thiết
DN cắt giảm số lượng NCU và yêu cầu mức dịch vụ cao hơn từ
những NCU được giữ lại
 Chiến lược hội nhập hàng ngang
o Tìm kiếm sự sở hữu, tăng cường kiểm sốt lên các đối thủ cạnh tranh
o Áp dụng khi:
 DN có thể đạt được các tính chất độc quyền
 Khi tăng cường tính quy mơ sẽ tạo lợi thế cạnh tranh
 DN có đủ nguồn lực
 Đối thủ đang thiếu nguồn lực







Câu 4: Các chiến lược tăng cường?
 Thâm nhập thị trường
o Tăng cường thị phần cho sản phẩm , dịch vụ trong thị phần hiện tại thông
qua các nỗ lực Marketing tốt hơn
o Áp dụng khi:
 Thị trường chưa đạt bão hòa
 Tỷ lệ sử dụng của khách hàng cịn tăng cao
 Tính quy mơ sẽ giúp tạo lợi thế cạnh trang
 Phát triển thị trường
o Giới thiệu sản phẩm hoặc dịch vụ hiện hữu vào thị trường địa lý mới
o Áp dụng khi:
 Kênh phân phối sẵn sàng

 DN đang rất thành công và đủ nguồn lực
 Thị trường chưa được khai thác, chưa bão hòa
 DN dư thừa năng lực sản xuất
 Ngành hàng đang phát triển
 Phát triển sản phẩm:
o Tìm kiếm sự tăng trưởng doanh số bằng cách cải tiến sản phẩm dịch vụ
hiện hữu hoặc phát triển sản phẩm mới
o Áp dụng khi:
 Sản phẩm thành cơng nhưng đang bão hịa
 ĐTCT đưa ra sản phẩm chất lượng tốt, giá cạnh tranh
 DN cạnh tranh trong ngành tăng trưởng nhanh
 DN có năng lực nghiên cứu và phát triển tốt
 Đa dạng hóa có liên quan:


o Thêm vào các sản phẩm hay dịch vụ có liên quan tới sản phẩm dịch vụ cũ
o Áp dụng khi:
 Ngành tăng trưởng chậm hoặc không tăng trưởng
 Việc thêm sản phẩm liên quan sẽ giúp tăng doanh số
 Sản phẩm đa dạng hóa có thể đưa ra giá tốt
 Khi sản phẩm hiện tại của doanh nghiệp đang suy thối
 Khi doanh nghiệp có đội ngũ quản trị tốt
 Đa dạng hóa khơng liên quan
o Thêm vào các sản phẩm hay dịch vụ không liên quan đến sản phẩm hay
dịch vụ cũ
o Áp dụng khi:
 Doanh thu tăng khi thêm sản phẩm không liên quan
 Ngành cạnh tranh gay gắt hoặc khơng tăng trưởng
 Doanh nghiệp có đủ nguồn lực
 Khi có cơ hội kinh doanh hấp dẫn

Câu 5: Các chiến lược kinh doanh chung?
 Chiến lược khác biệt hóa:
o Tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ có sự khác biệt độc đáo so với đối thủ cạnh
tranh
o Yếu tố khác biệt hóa: chất lượng, đổi mới, kỹ thuật, độ tin cậy, dịch vụ
o Doanh nghiệp thỏa mãn được nhu cầu của khách hàng mà đối thủ không
làm được nên có thể định giá cao hơn trung bình ngành-> Lợi nhuận có
được do giá cao
o Điều kiện:
 Năng lực marketing và R&D mạnh
 Khả năng đổi mới, sáng tạo và năng động
o Ứng dụng
 Khi có nhiều cách để tạo ra sự khác biệt hóa cho sản phẩm
 Khi nhu cầu mua đa dạng
 Khi chỉ có 1 số ít ĐTCT cùng theo đuổi 1 cách khác biệt hóa
 Khi thay đổi cơng nghệ diễn ra rất nhanh
o Ưu điểm
 Hạn chế sức ép từ môi trường kinh doanh ngãnh và đạt được mức lợi
nhuận trên trung bình
 Tạo được sự trung thành với nhãn hiệu của khách hàng
 Hạn chế việc tăng giá đầu vào
 Tạo nên rào cản với các doanh nghiệp khác muốn gia nhập ngành
o Nhược điểm
 Chi phí đầu tư lớn, giá thành sản phẩm cao


 Phải tập trung vào khả năng dài hạn để duy trì tính độc đáo
 Phải thường xun cải tiến để duy trì sự độc đáo địi hỏi sự tậ trung
và dài hạn của doanh nghiệp
 Khách hàng không cần hoặc không xem trọng các chi tiết, phụ kiện

và đặc tính tốn kém mà DN đưa vào
 Thị hiếu người tiêu dùng thay đổi thì ảnh hưởng rất lớn đến DN
 Chiến lược chi phí thấp
o Là chiến lược tạo ra lợi thế cạnh tranh bằng cách sản xuất ra sản phẩm dịch
vụ với chi phí thấp hơn các ĐTCT trong ngành nhằm thu hút những khách
hàng mục tiêu nhạy cảm với giá thấp và chiếm đc thị phần lớn
o Tìm cách giảm thiểu chi phí sản xuất kinh doanh
o Điều kiện
 Thích hợp với doanh nghiệp có quy mơ lớn
 Thị phần lớn
 Năng lực sản xuất và đầu tư lớn
 Năng lực quản trị sản xuất và tổ chức kỹ thuật cơng nghệ
 Chính sách giá linh hoạt
o Ứng dụng
 Khi cạnh tranh gay gắt về giá giữa những người bán
 Khi các sản phẩm đồng nhất và dồi dào
 Khi ít cách tạo ra sản phẩm khác biệt
 Khi lượng người mua lớn
 Khi doanh nghiệp mới tham gia vào ngành
o Ưu điểm
 Chi phí thấp, DN bán sản phẩm với mức giá thấp hơn ĐTCT mà vẫn
giữ được mức lợi nhuận dự tính
 Khả năng cạnh tranh về giá tốt hơn nếu ngành kinh doanh đi vào gia
đoạn trưởng thành và xảy ra chiến tranh về giá
 Dễ dàng chịu đựng sức ép tăng giá của nhà cung cấp và sức ép giảm
giá từ khách hàng
o Nhược điểm
 ĐTCT có thể giảm chi phí thấp hơn
 Theo đuổi CP thấp nên sự khác biệt hóa khơng cao, dễ bị bắt chước
 Gặp rủi ro nếu thị hiếu của người tiêu dùng thay đổi hoặc công nghệ

thay đổi
 Do mục tiêu chi phí thấp, DN có thể bỏ qua, không đáp ứng được sự
thay đổi thị hiếu của KH
 Chiến lược tập trung
o Là chiến lược tập trung vào thi trường mà doanh nghiệp có ưu thế vượt trội
hơn đối thủ cạnh tranh khác.


o Đáp ứng nhu cầu của một nhóm hữu hạn người tiêu dùng gay đoạn thị
trường
o Điều kiện
 Thích hợp với doanh nghiệp nhỏ, vừa và tập trung vào thị trường
ngách
o Ứng dụng
 Khi thị trường ngách có quy mơ lớn, có khả năng sinh lời và đang
tăng trưởng
 Khi đối thủ bỏ qua thị trường ngách
 Khi ngành có nhiều thị trường ngách
o Ưu điểm
 Khả năng cung cấp sản phẩm dịch vụ độc đáo mà ĐTCT không làm
được
 Sự trung thành với nhãn hiệu của khách hàng làm giảm mối đe dọa
sản phẩm thay thế hay rào cản đối thủ tiềm ẩn muốn gia nhập ngành
 Khả năng tạo ra sản phẩm có mức độ khác biệt hóa cao, đáp ứng nhu
cầu của khách hàng
 Đáp ứng thay đổi thị hiếu của khách hàng tốt hơn
o Nhược điểm
 Khơng được hưởng ưu đãi từ nhà cung cấp vì lượng mua nhỏ
 Không tận dụng được hiệu ứng quy mơ lớn và được cong kinh
nghiệm, chi phí sản xuất cao

 Chi phí sản xuất cao, lợi nhuận giảm do doanh nghiệp cần đầu tư
phát triển năng lực cạnh tranh
 Dễ bị mất thị trường bởi sự thay đổi của công nghệ và thị hiếu của
khách hàng



×