Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Tìm hiểu về một loại chứng khoán phái sinh đang được niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.78 KB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

--------

BÀI THẢO LUẬN
HỌC PHẦN: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN

Đề tài: Tìm hiểu về một loại chứng khoán phái sinh đang được niêm yết trên sở giao
dịch chứng khoán hiện nay.

Giảng viên giảng dạy: Đặng Thị Lan Phương
Nhóm thực hiện: Nhóm 11

HÀ NỘI – 2021


Mục lục
MỞ ĐẦU...................................................................................................................1
Phần I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHỨNG KHỐN PHÁI SINH....................2
1. Khái qt về chứng khốn phái sinh..................................................................2
1. 1. Khái niệm chứng khoán phái sinh..............................................................2
1. 2. Đặc trưng của chứng khoán phái sinh........................................................2
1. 3. Phân loại chứng khoán phái sinh................................................................2
1. 4. Ưu, nhược điểm của chứng khoán phái sinh..............................................3
1. 5. Sự khác biệt của giao dịch Chứng khoán phái sinh (HĐTL) với giao dịch
cổ phiếu...............................................................................................................5
2. Chứng khoán phái sinh đang được niêm yết......................................................6
2. 1. Khái niệm...................................................................................................6
2. 2. Điều kiện để chứng khoán phái sinh được niêm yết...................................6
2. 3. Lợi ích của chứng khốn phái sinh được niêm yết.....................................7


Phần II. HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI CHỈ SỐ VN30.............................................8
1. Chỉ số VN30.......................................................................................................8
1. 1. Chỉ số VN30...............................................................................................8
1. 2. Chỉ số VN30 có ý nghĩa gì?........................................................................9
2. Hợp đồng tương lai chỉ số VN30.......................................................................9
2. 1. Đặc điểm của HĐTL chỉ số VN30:............................................................9
2. 2. Ưu, nhược điểm của hợp đồng chỉ số VN30............................................11
2. 3. Giá niêm yết trên thị trường trong tương lai.............................................12
3. Tình hình phát triển của HĐTL VN30 hiện nay và tiềm năng phát triển trong
tương lai...............................................................................................................13
Phần III. Kết luận..................................................................................................15


MỞ ĐẦU
Việt Nam đã gia nhập WTO, các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước những
khó khăn, những cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Bên cạnh đó, những biến động bất
thường về nền kinh tế toàn cầu, những tăng giảm đột ngột của giá xăng, dầu thế giới,
những bấp bênh của tỷ giá đồng USD… đang là những vấn đề đáng lo lắng cho những
nhà đầu tư, những doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Vậy phải làm gì để giảm bớt rủi ro?
Để tối thiểu tổn thất và tối đa hố lợi nhuận? Một địi hỏi cấp thiết đối với thị trường là
phải đa dạng hoá các sản phẩm tài chính phái sinh, nâng cao chất lượng các dịch vụ
hiện có, khuyến khích các doanh nghiệp tích cực tham gia vào thị trường này để loại bỏ
bớt những rủi ro khơng đáng có.
Chính vì thế mà thị trường chứng khốn đang “nóng” lên từng ngày nhờ có sản
phẩm phái sinh. Và từ đó Hợp đồng tương lai trên chỉ số VN30 đã ra đời- công cụ phái
sinh đầu tiên trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Một loại chứng khoán phái sinh
quan trọng, không thể thiếu trên thị trường chứng khốn, thị trường tài chính thế giới
nói chung và thị trường chứng khốn, thị trường tài chính Việt Nam nói riêng. Không
chỉ tạo nên cơ hội sinh lời cao, công cụ tài chính này cịn đóng vai trị chính trong việc
giảm thiểu rủi ro cho thị trường cơ sở. Nó đã và đang trở thành một cơng cụ tài chính

nhận được nhiều sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư hiện nay, theo đó nhu cầu tìm hiểu
về hợp đồng tương lai trên chỉ số VN30 cũng là mong muốn của rất nhiều người.
Nắm bắt được thực trạng đó, cùng với đề tài tìm hiểu loại chứng khốn phái sinh
đang được niêm yết trên cơ sở giao dịch chứng khoán hiện nay cho nên nhóm 11 đã
quyết định lựa chọn sản phẩm chứng khoán phái sinh Hợp đồng tương lai chỉ số VN30.

1


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH
Khái quát về chứng khoán phái sinh
1.1. Khái niệm chứng khoán phái sinh
-

Chứng khốn phái sinh được định nghĩa là một cơng cụ tài chính dưới dạng hợp

-

đồng mà trong đó giá trị của CKPS phụ thuộc vào một hay nhiều loại tài sản cơ sở.
Cụ thể, hợp đồng xác nhận quyền và nghĩa vụ của các bên đối với việc thanh toán
tiền, chuyển giao số lượng tài sản cơ sở vào thời điểm xác định trong tương lai với
mức giá nhất định được thỏa thuận trước. Tài sản cơ sở của CKPS cũng được quy
định là chứng khoán, các chỉ số chứng khốn hoặc tài sản khác (thực phẩm, nơng

-

sản, kim loại...)
Hay hiểu một cách đơn giản hơn, tại thị trường Việt Nam, các sản phẩm chứng
khoán phái sinh cho phép nhà đầu tư đặt cược vào sự “tăng” hoặc “giảm” của tài sản
cơ sở trong tương lai. Nếu sự thay đổi đó diễn ra đúng như dự đốn của nhà đầu tư,

nhà đầu tư sẽ có lời.
1.2. Đặc trưng của chứng khốn phái sinh
Đặc điểm nổi bật đầu tiên chính là mối quan hệ giữa tài sản cơ sở và chứng
khoán phái sinh. Mỗi chứng khoán phái sinh được thành lập trên tối thiểu một tài sản
cơ sở và có giá trị gắn liền với giá trị của phần tài sản đó.
Điểm thứ hai là chứng khốn phái sinh khơng xác nhận quyền sở hữu với tài sản
cơ sở mà chỉ là sự cam kết về quyền và nghĩa vụ phát sinh trong tương lai giữa hai
bên tham gia. Thêm nữa, loại chứng khoản này cịn là cơng cụ gắn liền cùng địn bẩy
tài chính. Do đó, chứng khốn phái sinh mang tính chất chủ yếu là đầu tư vào sự biến
động giá trị của tài sản chứ không phải là sự đầu tư vào một loại tài sản thực tế.
Giao dịch chứng khoán phái sinh vào lúc ban đầu yêu cầu về vốn đầu tư không
cao, thấp hơn nhiều so với việc đầu tư trong thị trường tài sản cơ sở. Tuy nhiên, song
song với tiềm năng về lợi nhuận và vốn đầu tư thì nguy cơ tiềm ẩn cũng khơng thấp vì
những dự báo của nhà đầu tư có thể chênh lệch so với thực tế.

2


1.3. Phân loại chứng khoán phái sinh
Bằng cơ chế hoạt động linh hoạt như vậy, CKPS được triển khai đa dạng dưới 04
loại chính bao gồm:


Hợp đồng Kỳ hạn (HĐKH): là cam kết mua hoặc bán một hoặc một nhóm chứng
khoán hoặc chỉ số chứng khoán nhất định với một số lượng và một mức giá nhất



định vào ngày xác định trong tương lai.
Hợp đồng Tương lai (HĐTL): là hợp đồng mua hoặc bán một khối lượng chứng

khốn nào đó, tại một thời điểm xác định trong tương lai. Đây là hợp đồng đặc biệt



được giao dịch theo tiêu chuẩn của SGD.
Hợp đồng Quyền chọn (HĐQC): là loại hợp đồng cho phép bên nắm giữ quyền
(bên mua quyền) được mua (nếu là hợp đồng quyền chọn mua) hoặc bán (nếu là
hợp đồng quyền chọn bán) nhưng không bắt buộc một khối lượng chứng khoán



nhất định với một mức giá và trong một thời điểm xác định.
Hợp đồng Hoán đổi (HDHĐ): là một thỏa thuận pháp lý trong đó có hai bên cam
kết hốn đổi dịng tiền của một cơng cụ tài chính của một bên với dịng tiền của
cơng cụ tài chính của bên cịn lại trong một khoảng thời gian nhất định.

1.4. Ưu, nhược điểm của chứng khoán phái sinh
a. Ưu điểm chứng khốn phái sinh

 Tính thanh khoản cao
Về cơ bản, chứng khốn phái sinh có các ưu điểm hỗ trợ cho thanh khoản hơn so
với thị trường cơ sở. Cụ thể:





Chứng khoán phái sinh cho phép nhà đầu tư tận dụng các lợi thế về đòn bẩy.
Giao dịch - bù trừ nhanh chóng.
Khơng giới hạn việc nắm giữ cổ phiếu.

Bên cạnh đó, nhà đầu tư cũng có thể liên tục dự đoán xu thế thị trường.
 Số lượng phát hành/niêm yết
Khác với thị trường cơ sở, chứng khốn phái sinh sẽ khơng giới hạn về số lượng

phát hành/niêm yết. Tuy nhiên, chứng khốn phái sinh cũng có giới hạn vị thế:

3






Đối với nhà đầu tư chuyên nghiệp: 20.000 vị thế/tài khoản.
Nhà đầu tư tổ chức: 10.000 vị thế.
Nhà đầu tư cá nhân: 5.000 vị thế.
 Phòng ngừa rủi ro biến động giá
Hợp đồng tương lai được sử dụng để phòng ngừa rủi ro đối với vị thế của một tài

sản cơ sở. Từ đó, nhà đầu tư có thể giảm được một số thiệt hại hoặc thua lỗ khi tài sản
với vị thế cơ sở của mình trên đà biến động giá bất lợi.

 Giao dịch linh hoạt
Cách thức giao dịch của chứng khoán phái sinh cũng tương tự như thị trường cơ
sở. Tuy nhiên nó có sự linh hoạt cao hơn. Cụ thể, với tính linh hoạt, các nhà đầu tư có
thể bán khống hoặc giao dịch T+0 chốt lãi/ lỗ ngay trong ngày.

 Lợi thế đòn bẩy tài chính
Lợi thế địn bẩy tài chính là cơng cụ được sử dụng để giúp nhà đầu tư sở hữu
được nhiều cổ phiếu hơn với mức giá thấp. Đặc biệt, giao dịch CKPS về lúc ban đầu

yêu cầu vốn đầu tư không cao, thấp hơn rất nhiều so với việc đầu tư trong thị trường
chứng khốn cơ sở. Ví dụ: Nếu bạn phải mua cổ phiếu A với giá 100$/ 1 cổ phiếu thì
với địn bẩy 1:50, bạn có thể sở hữu cổ phiếu A chỉ với 2$/ 1 cổ phiếu.
b. Nhược điểm chứng khốn phái sinh
Sau khi đã nói qua về các ưu điểm chứng khốn phái sinh thì mọi người hãy cùng
điểm đến một số nhược điểm, hạn chế đáng lưu ý của thị trường này ngay dưới đây.

 Rủi ro trong chiến lược đầu tư
Trong trường hợp thay đổi về giá tài sản cơ sở trên thị trường chứng khốn khơng
đúng với dự đốn làm căn cứ ban đầu. Lúc này thua lỗ sẽ xảy ra và với tác động của
địn bẩy, mức thua lỗ tính theo phần trăm số vốn đầu tư ban đầu sẽ lớn hơn rất nhiều.

 Đầu cơ

4


Đầu cơ là một nhược điểm nổi trội của chứng khốn phái sinh do thị trường có
tính 2 chiều. Do đó, nhà đầu tư đều có thể kiếm được lợi nhuận cả khi thị trường đi
lên hoặc đi xuống nếu như dự đốn đúng được xu hướng của nó.

 Bán khống chứng khốn
Ngồi ra, các nhà đầu tư cũng có thể bán khống chứng khốn phái sinh. Trong khi
đó, thị trường chứng khốn cơ sở sẽ có giới hạn. Do chứng khoán cơ sở phụ thuộc vào
tổ chức phát hành và bị cấm hoặc hạn chế tại một số thị trường.

 Yêu cầu ký quỹ bổ sung
Cơ chế thanh toán của hợp đồng tương lai (sản phẩm đầu tiên của chứng khoán
phái sinh) là thanh toán hàng ngày. Các khoản lỗ, lãi phát sinh từ hợp đồng tương lai
được hiện thực hóa hàng ngày và được phản ánh cụ thể ngay trên tài khoản ký quỹ

của nhà đầu tư.
Các nhà đầu tư phải thực hiện ký quỹ ngay khi số tiền trên tài khoản ký quỹ của
nhà đầu tư xuống bằng hoặc thấp hơn so với mức ký quỹ duy trì. Do đó, một trong
những u cầu khi tham gia hợp đồng tương lai là nhà đầu tư phải có năng lực nhất
định về tài chính. Nếu khơng thực hiện ký quỹ bổ sung kịp thời khi có yêu cầu thì vị
thế của nhà đầu tư sẽ đóng lại, gây thua lỗ, thậm chí có thể dẫn đến phá sản.
1.5. Sự khác biệt của giao dịch Chứng khoán phái sinh (HĐTL) với giao dịch cổ
phiếu
Các HĐTL cũng có những bảng giá riêng, NĐT sẽ dựa vào kỳ vọng của mình về
sự tăng hay giảm chỉ số để đặt lệnh và khớp lệnh giao dịch. NĐT kỳ vọng chỉ số tăng
sẽ mua HĐTL chỉ số, ngược lại, NĐT sẽ bán HĐTL chỉ số nếu kỳ vọng chỉ số giảm.
Theo đó, điểm khác biệt đầu tiên của giao dịch HĐTL là “đáo hạn”, vì vậy khi
giao dịch hợp đồng NĐT cần chú ý để lựa chọn hợp đồng có tháng đáo hạn phù hợp
với kế hoạch đầu tư.
Điểm khác biệt thứ hai, nếu NĐT muốn mua cổ phiếu trên thị trường cơ sở cần
phải có đủ tiền trước khi giao dịch, ở giao dịch HĐTL thì khơng. NĐT khơng nhất
5


thiết phải có đủ tồn bộ số tiền để tham gia mua hoặc không cần nắm giữ tài khoản để
tham gia bán. Với điểm khác biệt này dẫn NĐT đến với khái niệm mới “Ký quỹ”.
Ký quỹ trong giao dịch chứng khốn phái sinh đóng vai trị là khoản đặt cọc đảm
bảo việc thực hiện nghĩa cụ của cả hai bên khi tham gia hợp đồng. Tỉ lệ ký quỹ ban
đầu cho mỗi loại hợp đồng là khác nhau và được quy định bởi Trung tâm lưu ký.
Trong trường hợp NĐT không đủ số tiền ký quỹ như yêu cầu có thể bị gọi ký quỹ và
NĐT sẽ phải hồn thành đầy đủ ký quỹ để tiếp tục giữ hợp đồng.
Một điểm khác biệt nữa của chứng khoán phái sinh là cơ chế thanh toán hàng
ngày. NĐT khi giao dịch hợp đồng phải thực hiện thanh tốn tồn bộ lãi, lỗ mỗi ngày.
 Nếu tài khoản chứng khoán phái sinh lỗ rịng: NĐT sẽ cần thanh tốn đầy đủ tồn
bộ số lỗ phát sinh chậm nhất đến 9h sáng ngày hơm sau

 Nếu tài khoản chứng khốn phái sinh của nhà đầu tư lãi ròng: nhà đầu tư sẽ nhận
được đầy đủ số lãi phát sinh sau 11h sáng ngày hơm sau.
Chứng khốn phái sinh đang được niêm yết
1.6. Khái niệm
Chứng khoán phái sinh đang được niêm yết là chứng khốn phái sinh được cơng
bố là chứng khốn đủ tiêu chuẩn được giao dịch tại thị trường giao dịch tập trung.
1.7. Điều kiện để chứng khoán phái sinh được niêm yết
Để chứng khoán phái sinh được niêm yết trên sàn giao dịch thì phải được Sở giao
dịch chứng khốn chấp thuận cho cơng ty phát hành có chứng khốn được phép niêm
yết và giao dịch trên Sở giao dịch chứng khốn với điều kiện cơng ty đó đáp ứng đầy
đủ các tiêu chuẩn về định lượng cũng như định tính mà Sở giao dịch chứng khoán
(SGDCK) đề ra:
-

Vốn điều lệ: Theo quy định tại Điều 15 Luật chứng khoán 2019 thì mức vốn điều lệ
đã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ 30 tỷ đồng trở lên tính theo giá trị ghi trên

-

sổ kế toán.
Thời gian và kết quả hoạt động

6


 Yêu cầu hoạt động trên 01 năm dưới hình thức Cơng ty Cổ phần tính đến thời
điểm đăng ký niêm yết trên thị trường chứng khoán (trừ trường hợp Doanh
nghiệp Nhà nước cổ phần hoá gắn với niêm yết).
 Hoạt động kinh doanh của 02 năm liên tục trước thời điểm đăng ký niêm yết có
lãi, cùng với đó là điều kiện khơng có lỗ luỹ kế tính đến năm đăng ký niêm yết

thị trường chứng khốn.
 Cơng ty có u cầu niêm yết trên thị trường chứng khốn khơng thuộc trường
hợp đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đã bị kết án về một trong các tội
-

liên quan đến xâm phạm trật tự quản lý kinh tế mà chưa được xố án tích.
Cơ cấu cổ đơng
 Đại Hội đồng cổ đông đồng ý thông qua phương án phát hành và phương án sử
dụng vốn thu được từ thị trường chứng khoán.
 Tối thiểu là 15% số cổ phiếu có quyền biểu quyết của Cơng ty phát hành phải
được bán cho ít nhất 100 nhà đầu tư không phải là cổ đông lớn. Trong trường
hợp vốn điều lệ của Công ty phát hành từ 1000 tỷ đồng trở lên thì tỷ lệ tối thiểu
là 10% số cổ phiếu có quyền biểu quyết của Cơng ty.
 Trước khi Cơng ty chính thức chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng, các cổ
công lớn của Công ty phải tiến hành cam kết cùng nhau nắm giữ ít nhất 20%
vốn điều lệ của Công ty phát hành tối thiểu 01 năm kể từ ngày kết thúc đợt chào
bán. Ngoài ra, sau khi thực hiện đợt chào bán cổ phiếu Cơng ty có u cầu niêm
yết phải có cam kết và thực hiện niêm yết/đăng ký giao dịch cổ phiếu trên hệ

-

thống giao dịch chứng khốn.
Các điều kiện khác
 Cơng ty có yêu cầu niêm yết phải có hồ sơ Đăng ký niêm yết cổ phiếu hợp lệ
theo quy định của pháp luật.
 Có cơng ty chứng khốn tư vấn về hồ sơ Đăng ký chào bán cổ phiếu ra cơng
chúng (trừ trường hợp Cơng ty có u cầu niêm yết là Cơng ty Chứng khốn).
 Cơng ty chứng khốn phải mở tài khoản phong tỏa nhận tiền mua của phiếu của
đợt chào bán.
1.8. Lợi ích của chứng khốn phái sinh được niêm yết


7


-

Thiết lập quan hệ hợp đồng giữa SGDCK với tổ chức phát hành có chứng khốn
niêm yết, từ đó quy định trách nhiệm và nghĩa vụ của tổ chức phát hành trong việc

-

cơng bố thơng tin, đảm bảo tính trung thực, cơng khai và cơng bằng.
Nhằm mục đích hỗ trợ thị trường hoạt động ổn định, xây dựng lòng tin của cơng
chúng đối với thị trường chứng khốn bằng cách lựa chọn các chứng khốn có chất

-

lượng cao để giao dịch.
Cung cấp cho các nhà đầu tư những thông tin về các tổ chức phát hành.
Giúp cho việc xác định giá chứng khốn được cơng bằng trên thị trường đấu giá vì
thơng qua việc niêm yết cơng khai, giá chứng khốn được hình thành dựa trên sự
tiếp xúc hiệu quả giữa cung và cầu chứng khoán.

HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI CHỈ SỐ VN30
Chỉ số VN30
1.9. Chỉ số VN30
VN30 chính là số nhóm các cổ phiếu có vốn hóa lớn trong bộ chỉ số được Sở giao
dịch Chứng khoán TPHCM triển khai từ ngày 6/2/2012, với mục đích tổng hợp các mã
cổ phiếu hàng đầu trên thị trường chứng khoán Việt Nam về giá trị vốn hóa và thanh
khoản. Hình thức vận hành của VN30 là tài sản cơ sở cho các sản phẩm ETF và phái

sinh chỉ số trong tương lai. Rổ VN30 gồm có 30 cơng ty lớn nhưng chiếm đến 80% tổng
giá trị vốn hóa của thị trường chứng khốn Việt Nam. Các cơng ty niêm yết nằm trong
rổ chỉ số VN30 được đánh giá cao về mặt quản trị công ty so với mặt bằng chung. Các
công ty nằm trong VN30 chiếm khoảng 60% giá trị giao dịch của thị trường chứng
khoán.
 Tên gọi VN30 được lấy theo chuẩn đặt tên của bộ chỉ số chứng khoán quốc tế.
Cơng thức tính chỉ số VN30 như sau:

 Trong đó:
- CMV: giá trị vốn hóa của 30 doanh nghiệp trong rổ VN30 tại thời điểm hiện tại.

8







pi: Mức giá của cổ phiếu tại thời điểm hiện tại.
qi: Số lượng cổ phiếu ở thời điểm hiện tại.
fi: Tỷ lệ cổ phiếu tự do (free - float) trên thị trường.
ci: Hệ số cho thấy tỷ trọng giới hạn vốn hóa của cổ phiếu i. Giới hạn này khơng

-

vượt quá 10%.
BMV: giá trị vốn hóa của 30 doanh nghiệp trong rổ VN30 tại thời điểm cơ sở.
1.10. Chỉ số VN30 có ý nghĩa gì?


-

Mơ tả hiệu suất các cổ phiếu có lượng thanh khoản và giá trị vốn hóa cao : VN30
được xem là đại diện cho các cổ phiếu bluechip, có sức hấp dẫn cao với các nhà đầu
tư có ý định dài hạn hay nhà đầu tư khối ngoại.
Mô tả các doanh nghiệp đầu ngành ở các lĩnh vực khác nhau: Để lọt vào rổ VN30,
các doanh nghiệp đều phải đứng đầu ngành của một lĩnh vực. Nếu doanh nghiệp
hoạt động không hiệu quả sẽ dễ dàng bị đào thải ra khỏi rổ cổ phiếu này bởi các
doanh nghiệp cùng ngành hoặc khác ngành khác.
Mô tả sự quan tâm của các khối đầu tư dành cho các lĩnh vực trọng điểm: Kể từ khi
xuất hiện, chỉ số VN30 liên tục thay đổi. Các cổ phiếu có tín hiệu giảm tính thanh
khoản sẽ bị rời khỏi rổ 30 cổ phiếu này. Điều đó cho thấy các nhóm vốn đầu tư cổ
phiếu bị dịch chuyển đầu tư sang các lĩnh vực khác hoặc các nhóm các mã cổ phiếu
cùng ngành khác.

-

-

Hợp đồng tương lai chỉ số VN30
Sau khi được sự chấp thuận của Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước, hợp đồng tương
lai chỉ số VN30 là sản phẩm phái sinh đầu tiên được đưa vào giao dịch khi thị trường
chứng khốn phái sinh (TTCKPS) chính thức đi vào hoạt động vào ngày
10/08/2017. Hợp đồng tương lai chỉ số VN30 là sản phẩm chứng khốn phái sinh đầu
tiên có mặt trên thị trường Việt Nam. Hợp đồng tương lai chỉ số VN30 đại diện cho 30
mã cổ phiếu tiềm năng, dẫn đầu thị trường với giá trị vốn hóa lớn và tính thanh khoản
cao. Hợp đồng tương lai chỉ số VN30 được điều chỉnh bởi tỷ lệ khối lượng cổ phiếu tự
do chuyển nhượng.
1.11. Đặc điểm của HĐTL chỉ số VN30:
STT Đặc điểm


HĐTL chỉ số cổ phiếu VN30

1

Hợp đồng tương lai chỉ số VN30

Tên hợp đồng

9


2

Mã hợp đông

VN30FYYMM

3

Tài sản cơ sở

Chỉ số VN30

4

Quy mô hợp đồng

100.000 đồng x điểm chỉ số cơ sở


5

Hệ số nhân

100.000

6

Tháng đáo hạn

7

Thời gian giao dịch

8

Phương thức giao dịch

9

Đơn vị giao dịch

01 hợp đồng

10

Giá tham chiếu

Giá thanh toán cuối ngày giao dịch liền trước
hoặc giá lý thuyết


11

Biên độ dao động

7%

12

Bước giá (đơn vị niêm
0,1 điểm
yết)

13

Giới hạn lệnh

500 hợp đồng/lệnh

14

Ngày niêm yết

Ngày khai trương thị trường

15

Ngày giao dịch cuối cùng

Ngày thứ năm và thứ ba trong tháng đáo hạn,

trường hợp trùng ngày nghỉ sẽ được điều chỉnh
lên ngày giao dịch liền trước đó

16

Ngày thanh tốn cuối
Ngày làm việc liền sau ngày giao dịch cuối cùng
cùng

17

Phương thức thanh toán

Thanh toán bằng tiền

18

Loại lệnh áp dụng

ATO, LO, MTL, MOK, MAK, ATC

Tháng hiện tại, tháng kế tiếp, hai tháng cuối 2
quý tiếp theo
Mở cửa trước thị trường cơ sở 15 phút
Đóng cửa: cùng thị trường cơ sở
Phương thức khớp lệnh và Phương thức thỏa
thuận

1.12. Ưu, nhược điểm của hợp đồng chỉ số VN30
a. Ưu điểm:

10




Cho phép giao dịch T0: Không giống như những sản phẩm chứng khoán khác



người mua phải mất 3 ngày chứng khoán mới về tài khoản, hợp đồng tương lai
chỉ số cổ phiếu cho phép giao dịch T0, có nghĩa là sau khi nhà đầu tư đã mua hoặc
bán cổ phiếu thì ngay trong ngày giao dịch có thể bán hoặc mua một lượng tương
đương.
Cơ hội sinh lời: Hợp đồng tương lai cổ phiếu cho phép các nhà đầu tư quản lý rủi



ro biến động giá một cách hiệu quả. Bằng cách bán sản phẩm này, nhà đầu tư
đang nắm giữ cổ phiếu trên thị trường cơ sở có thể hạn chế thua lỗ khi thị trường
này có dấu hiệu đi xuống. Khơng những thế, nhà giao dịch cịn có thể sử dụng
cơng cụ tài chính này để đầu cơ kiếm lời từ giá mua/bán trên thị trường. Khi giá
của hợp đồng tương lai và giá của tài sản cơ sở của hợp đồng có sự chênh lệch,
nhà đầu tư có thể dễ dàng nhận được một khoản tiền lời do chênh lệch giá mà
khơng cần phải bỏ ra bất kì một chi phí nào.
Khơng mất phí vay Margin: Để được mở vị thế giao dịch hợp đồng tương lai



nhà đầu tư chỉ phải mất một khoản tiền nhỏ ban đầu. Số tiền này được xem như là
một khoản đặt cọc để đảm bảo cho những khoản lỗ phát sinh có thể xảy ra đối với

vị thế hợp đồng đang nắm giữ trong ngày giao dịch. Ngoài ra, nhà đầu tư không
phải chịu thêm bất cứ một khoản lãi vay nào phát sinh từ số dư ký quỹ trong tài
khoản.
Đòn bẩy cao: Khi tham gia giao dịch hợp đồng tương lai nhà đầu tư có khả năng



thu được những khoản lợi nhuận hấp dẫn chỉ với một số tiền ký quỹ rất nhỏ ban
đầu.
Tính thanh khoản cao: Hợp đồng tương lai được niêm yết, chuẩn hóa và giao
dịch tập trung trên sở giao dịch chứng khốn. Vì cả người mua và người bán đều
tập trung cho nên tạo khả năng thanh khoản cao nhất. Bên cạnh đó, khi căn cứ vào
các điều khoản của hợp đồng nhà đầu tư biết trước một cách rõ ràng, họ có thể
mua/bán cổ phiếu gì, vào thời điểm nào và giao dịch đó được thực hiện ra sao,
điều này giúp thị trường minh bạch và tăng khả năng thanh khoản hơn.
b. Nhược điểm:

Bên cạnh những ưu điểm trên hợp đồng tương lại cũng có một số nhược điểm mà
nhà đầu cần chú ý:


Phù hợp cho những nhà đầu tư lướt sóng, những người có nhiều thời gian để
nghiên cứu thị trường, xem bảng giá và biểu đồ.
11




Địn bẩy tài chính là ưu điểm nổi bật tạo nên sức hấp dẫn cho hợp đồng tương lai
nói riêng và chứng khốn phái sinh nói chung. Tuy nhiên, hiệu ứng đòn bẩy sẽ chỉ

sinh lời trong thực tế nếu dự báo hay vọng của nhà đầu tư hợp đông tương lai
đúng với chiều hướng biến động giá tài sản cơ sở. Trong trường hợp biến động về
giá tài sản cơ sở trên thị trường khơng đúng với dự đốn, thua lỗ sẽ xuất hiện và
do tác động đòn bẩy, mức độ thua lỗ tính theo tỷ lệ phần trăm số tiền ký quỹ ban
đầu sẽ lớn hơn rất nhiều.

1.13. Giá niêm yết trên thị trường trong tương lai
Nguyên tắc định giá hợp đồng tương lai sẽ được dựa trên nguyên tắc cơ bản, giá
tương lai sẽ phản ánh giá giao ngay cộng thêm phần chi phí lưu giữ từ thời điểm hiện
tại cho đến khi đáo hạn.
Giá trị hợp lý của 1 hợp đồng tương lai = giá hiện tại + chi phí lưu kho
Đối với hợp đồng tương lai chỉ số, giá hiện tại của 1 tài sản cơ sở là chỉ số của
hợp đồng và chi phí lưu kho bao gồm lãi vay trừ đi các khoản cổ tức phát sinh trong
thời gian còn lại của hợp đồng
Nguyên nhân là để mua được rổ cổ phiếu tương đương gồm các cổ phiếu cấu
thành trong chỉ số theo tỷ lệ tương ứng, khách hàng sẽ phải bỏ ra số tiền ban đầu và
do đó phải chịu 1 khoản chi phí lãi vay trên số tiền bỏ ra. Bên cạnh đó, các cổ phiếu
trong danh mục chỉ số có thể chi trả cổ tức và tạo ra thu nhập cho người đang nắm
giữ. Dịng cổ tức này có thể bù đắp phần nào chi phí lãi vay đã phát sinh
Giá trị hợp lý của hợp đồng tương lai cổ phiếu = giá hiện tại + lãi vay – các
khoản cổ tức phát sinh trong khoảng thời gian còn lại của hợp đồng

F = S *e * (r-d) *T






S: giá cơ sở (chỉ số VN30)

e: hằng số = 2,71
r: lãi suất vay
d: lợi suất cổ tức bình quân của chỉ số
T: thời gian nắm giữ đến đáo hạn

12


Ví dụ: Đối với hợp đồng tương lai chỉ số VN30 kỳ hạn 1 tháng. giá cơ sở tức là chỉ
số VN30 hiện tại là 1.000 điểm. Lãi suất vay của nhà đầu tư là 9% và cổ tức trung bình
của rổ chỉ số vn30 là 3,5% / 1 năm.
Giá tương lai hợp lý được xác định là:
F = S e (r-d) T =1.000* 2,71 *(9%-3,5%) * (1/12) =1,004.5 điểm
Tình hình phát triển của HĐTL VN30 hiện nay và tiềm năng phát triển trong
tương lai
Ở Việt Nam, sau 4 năm hoạt động, thị trường chứng khốn phái sinh đã có sự phát
triển nhanh chóng, vượt các kỳ vọng đặt ra, thể hiện rõ vai trị là cơng cụ phịng ngừa
rủi ro, góp phần ổn định dịng vốn đầu tư trên thị trường cơ sở. Hiện tại, thị trường
chứng khoán phái sinh cung cấp 2 dòng sản phẩm là: Hợp đồng tương lai trên Chỉ số
cổ phiếu (HĐTL VN30) và Hợp đồng tương lai trên Trái phiếu Chính phủ (HĐTL
TPCP kỳ hạn 5 năm và HĐTL TPCP kỳ hạn 10 năm).
Hiện nay, sản phẩm HĐTL VN30 có thanh khoản cao và ổn định nhất trên thị
trường chứng khoán phái sinh trong nước, đặc biệt là trước những diễn biến phức tạp
của đại dịch COVID19. Năm 2020, khối lượng giao dịch bình quân đạt 160.000 hợp
đồng/phiên và thị trường đã đạt kỉ lục giao dịch với HĐTL VN30 với 356.033 hợp
đồng vào ngày 29/7/2020. Trong 7 tháng đầu năm 2021, kỉ lục giao dịch mới được
xác định với 403.266 hợp đồng vào phiên giao dịch ngày 12/7/2021. Thống kê giao
dịch tháng của HĐTL VN30 cho thấy một xu hướng phát triển tương đối ổn định của
sản phẩm trong 1.000 phiên giao dịch.
Đáng chú ý, thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam ngày càng nhận được sự

quan tâm mạnh mẽ của công chúng đầu tư, giới nghiên cứu, cơ quan truyền thông
trong nước và thế giới.
Năm 2019, nhiều CTCK, quỹ đầu tư, ngân hàng đến từ Hồng Kông, Hàn Quốc,
Singapore, và Đài Loan đã đề xuất các hình thức xúc tiến đầu tư cho sản phẩm HĐTL
VN30 với Sở GDCK Hà Nội. Hiện Sở GDCK Hà Nội đang trình Bộ Tài chính cho
phép thực hiện các thủ tục để HĐTL VN30 sớm được cơ quan nước sở tại cho phép

13


các công ty môi giới được giới thiệu rộng rãi sản phẩm này tới cộng đồng các nhà đầu
tư tại Đài Loan.
Cùng với đó cũng trên đà hội nhập tồn cầu, thị trường chứng khốn phái sinh
Việt Nam đang có xu hướng vận động ổn định cùng chiều với TTPS thế giới, đặc biệt
dưới ảnh hưởng diễn biến phức tạp của đại dịch COVID19 từ cuối năm 2019 đến nay.
Trong năm 2020, khi TTPS thế giới tăng trưởng 35% so với 2019 (đạt 46 tỷ hợp
đồng), thì TTCKPS trong nước cũng đạt mức tăng trưởng gần 80% (đạt gần 40 triệu
hợp đồng). Trong 7 tháng đầu năm 2021, tăng trưởng của TTCKPS trong nước đạt
hơn 16%, trong khi con số này trên thế giới là khoảng 33%.
Ngoài ra, với những thành tựu đáng khích lệ, thị trường chứng khốn phái sinh
Việt Nam đã và đang ngày càng thể hiện rõ vai trò phòng vệ rủi ro đặc biệt khi thị
trường cơ sở biến động mạnh, đồng thời là công cụ đầu tư kiếm lời hữu hiệu dựa trên
biến động thị trường cơ sở. Kể từ khi phái sinh ra đời, những “cú sốc trên TTCK” do
các thông tin cơ bản khơng tích cực gây nên đã giảm đáng kể cả về số lượng và mức
độ tác động, đồng thời nhà đầu tư cũng không ồ ạt rút tiền khỏi thị trường chứng
khốn như trước đây.
Trong khi đó, so với Hợp đồng tương lai trên chỉ số VN30, dòng sản phẩm Hợp
đồng tương lai trên TPCP thanh khoản chưa cao kể từ khi ra đời vào ngày 04/7/2019,
do còn tồn tại một số hạn chế nhất định gây trở ngại cho sự tham gia của Ngân hàng
thương mại (NHTM) vốn được xem là đối tượng đầu tư quan trọng nhất mà dòng sản

phẩm này hướng tới.
Mặc dù vậy, trong dài hạn, Hợp đồng tương lai TPCP vẫn được các chuyên gia kì
vọng sẽ trở thành cơng cụ phịng ngừa rủi ro lãi suất hiệu quả đầu tiên cho NHTM
trên thị trường TPCP. Tổng khối lượng giao dịch Hợp đồng tương lai TPCP kỳ hạn 5
năm từ ngày 04/7/2019 đến hết ngày 06/8/2021 là 296 hợp đồng, khối lượng hợp đồng
mở (OI) đạt 0 hợp đồng.
Ngày 28/6/2021 vừa qua, HNX chính thức khai trương sản phẩm Hợp đồng tương
lai TPCP kỳ hạn 10 năm, nhằm đáp ứng sát hơn nữa nhu cầu phòng vệ trên thị trường
TPCP cơ sở. KLGD của Hợp đồng tương lai TPCP kỳ hạn 10 năm tính đến hết ngày
06/8/2021 đạt 1.123 hợp đồng, OI là 149 hợp đồng. Mức giao dịch này tuy chưa cao

14


nhưng cũng là tín hiệu tốt cho thị trường sau một thời gian thiếu vắng giao dịch với
Hợp đồng tương lai trên TPCP
Trên cơ sở những thành tựu đã đạt được trong 1.000 phiên giao dịch qua, HNX đã
và đang tiếp tục nghiên cứu phát triển các sản phẩm mới như: Hợp đồng tương lai trên
chỉ số cố phiếu khác, Hợp đồng tương lai trên cổ phiếu đơn lẻ (SSF), Hợp đồng quyền
chọn trên chỉ số chứng khoán và Hợp đồng quyền chọn trên cổ phiếu đơn lẻ (SSO).
Lộ trình cho mỗi sản phẩm sẽ theo sát chủ trương được Chính phủ phê duyệt, gắn với
mức độ ổn định của hạ tầng công nghệ cũng như mức độ sẵn sàng của thị trường.
Về hệ thống công nghệ, hệ thống giao dịch bù trừ thanh tốn mới thuộc gói thầu
với Sở GDCK Hàn Quốc (KRX) đang được tích cực thử nghiệm và khi hồn thiện,
được kì vọng sẽ cung cấp thêm nhiều chức năng giao dịch ưu việt cho thị trường phái
sinh, đảm bảo định hướng phát triển dài hạn của thị trường.
Cuối cùng, với việc tiếp tục phát huy hiệu quả trong công tác giám sát trên TTCK
phái sinh cũng như giám sát liên thị trường, đảm bảo thị trường vận hành thơng suốt,
hiệu quả và an tồn HNX hi vọng thời gian tới, TTCK phái sinh Việt Nam sẽ tiếp tục
phát triển với nhiều cột mốc đáng ghi nhận hơn nữa, trở thành một kênh đầu tư đáng

tin cậy của nhà đầu tư trên thị trường trong và ngoài nước.

15


KẾT LUẬN
Chứng khốn phái sinh khơng chỉ là loại cơng cụ tài chính nhằm phịng ngừa rủi
ro mà cịn là cơng cụ đầu tư có thể mang lại lợi nhuận hấp dẫn. Tuy nhiên, do đây là
một công cụ khá phức tạp, nên các NĐT cần tìm hiểu kỹ cơ chế hoạt động của các
loại CKPS cũng như nâng cao khả năng phân tích, dự báo thị trường để có thể đầu tư
hiệu quả.
Có thể khẳng định, sự ra đời của thị trường phái sinh với một hệ thống cơ sở pháp
lý được xây dựng chặt chẽ từ Luật Chứng khốn, Nghị định về thị trường chứng
khốn phái sinh, Thơng tư, và hệ thống Quy chế, Quy trình hướng dẫn tại các đơn vị
vận hành thị trường là HNX và thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam đã và
đang đặt những nền móng quan trọng, tạo đà cho việc củng cố và hoàn thiện hơn nữa
cơ sở pháp lý cho thị trường về dài hạn.
Bên cạnh đó, hoạt động vận hành hệ thống (giao dịch, bù trừ, thanh toán), công
bố thông tin, giám sát được đánh giá là khá hiệu quả và thông suốt. Khái niệm về sản
phẩm phái sinh và cách thức ký quỹ, giao dịch, thanh toán phái sinh giờ đây đã khơng
cịn q xa lạ với cơng chúng đầu tư trên thị trường. Nói một cách khác, người đầu tư
đã quen với cơ chế vận hành của thị trường chứng khoán phái sinh, đặc biệt cơ chế bù
trừ đối tác trung tâm (CCP), vốn rất khác biệt với thị trường cơ sở.
Ngoài ra, với những thành tựu đáng khích lệ, thị trường chứng khốn phái sinh
Việt Nam đã và đang ngày càng thể hiện rõ vai trò phòng vệ rủi ro đặc biệt khi thị
trường cơ sở biến động mạnh, đồng thời là công cụ đầu tư kiếm lời hữu hiệu dựa trên
biến động thị trường cơ sở.
Theo đó, cơ cấu sản phẩm trên thị trường chưa thật sự đa dạng để thu hút sự quan
tâm của nhà đầu tư trong và ngoài nước. Sản phẩm HĐTL trên chỉ số VN30 tuy có
thanh khoản tốt nhưng vẫn cần được phát triển thêm với các chỉ số cơ sở khác có tính

đại diện và hấp dẫn trên thị trường. Các sản phẩm HĐTL TPCP chưa thật sự dễ tiếp
cận với đối tượng đầu tư chính, là các NHTM. Để khắc phục được hạn chế này, cần
rất nhiều trao đổi cởi mở hơn nữa giữa các nhà tạo lập chính sách từ Bộ Tài chính,
Ngân hàng Nhà nước, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, cũng như các đơn vị tổ chức
thị trường (HNX, HOSE, VSD).

16


17



×