Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

bộ đề thi chọn HSG cấp huyện lớp 9 môn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (592 KB, 20 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN LAI VUNG

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2016 – 2017

ĐỀ CHÍNH THỨC

MƠN THI: HĨA HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút
Ngày thi: 15/01/2017

Họ và tên thí sinh:.......................................... Số báo danh:..........................
Chữ ký của giám thị 1:...................... Chữ ký của giám thị 2:............................
NỘI DUNG ĐỀ THI
(Đề thi có 2 trang, gồm 6 câu)
Cho nguyên tử khối một số nguyên tố như sau: H = 1; C= 12; O = 16; S = 32;
Na = 23; Al = 27; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; N=14; C=12; Cl=35,5; Mg=24;
K=39.

Câu 1 (2,0 điểm).
1.1. Gọi tên các chất sau: H2S, NH4KSO4, NaHSO3, KH2PO4.
1.2. Một hợp chất hiđrocacon X có tổng số nguyên tử trong phân tử bằng 8.
Tổng số hạt mang điện trong một phân tử X bằng 36. Hãy xác định công thức
phân tử của X. Biết trong một nguyên tử cacbon có 6 electron và trong một
nguyên tử hiđro có 1 electron.
Câu 2 (4,0 điểm).
2.1. Cho hấp thụ hồn tồn 2,464 lít khí CO2 (đktc) vào 200 gam dung dịch
NaOH 6% thu được dung dịch A. Tính nồng độ phần trăm các chất tan trong
dung dịch A.
2.2. Dùng một dung dịch H2SO4 10% đun nóng để hồ tan vừa đủ 0,4 mol


CuO thu được dung dịch B có thể tích là 1600ml. Làm lạnh dung dịch B đến
200C để kết tinh, thấy khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch là
30 gam. Tính nồng độ mol/lít của chất tan trong dung dịch B và độ tan của
CuSO4 ở 200C.
Câu 3 (4,0 điểm).
3.1. Chuỗi phản ứng sau mơ tả q trình điều chế Fe2O3 tinh khiết từ FeS
trong phịng thí nghiệm:
(1)

(2)

( 3)

(4)

FeS  FeCl2  FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O 3
Hãy viết các phương trình phản ứng theo chuỗi trên (mỗi mũi tên tương
ứng với 1 phương trình phản ứng hố học).
3.2. Chỉ được phép dùng thêm một thuốc thử bên ngồi, hãy trình bày phương
pháp hố học phân biệt bốn dung dịch sau đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn:
H2SO4, HNO3, Ba(OH)2, NaOH. Viết phương trình phản ứng giải thích.


Câu 4 (2,0 điểm).
4.1. Hãy xác định đâu là hiện tượng hóa học trong q trình sau đây và viết các
phương trình hóa học xảy ra (nếu có):
Khi sản xuất vôi sống, người ta đập nhỏ đá vôi chứa CaCO3 và xếp vào lị nung.
Nung đá vơi ở nhiệt độ cao thu được vơi sống và có khí cacbonic thốt ra. Khuấy
vôi sống với nước ta được nước vôi đặc. Thêm nước ta được nước vơi lỗng.
4.2. Axit clohiđric có vai trị rất quan trọng trong q trình trao đổi chất của cơ

thể. Trong dịch dạ dày của người có axit clohiđric với nồng độ khoảng chừng
0,0001 đến 0,001 mol/lít. Ngồi việc hịa tan các muối khó tan, nó cịn là chất xúc
tác cho các phản ứng phân hủy các chất gluxit (chất đường, bột) và chất protein
(đạm) thành các chất đơn giản hơn để cơ thể có thể hấp thụ được. Tuy nhiên khi
trong dịch dạ dày có nồng độ axit này lớn hơn 0,001 mol/lít chúng ta sẽ mắc bệnh ợ
chua do thừa axit. Trên thị trường có loại thuốc Nabica chứa thành phần chính là
NaHCO3. Hãy giải thích vì sao Nabica có tác dụng chữa bệnh thừa axit trong dạ
dày?
Câu 5 (4,0 điểm).
Cho 23,8 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe và Al tác dụng vừa đủ với 14,56 lít khí
Cl2 (đktc). Mặt khác nếu lấy 0,25 mol hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với dung
dịch HCl dư thu được 0,2 mol khí (đktc) và dung dịch Y.
5.1. Hãy tính phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
5.2. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Y thu được kết tủa Z. Lọc
lấy Z rồi đem đun nóng trong khơng khí đến khối lượng không đổi thu được a
gam chất rắn. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính a. Cho biết các
phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
Câu 6 (4,0 điểm).
Cho 3,16 gam hỗn hợp B ở dạng bột gồm Mg và Fe tác dụng với 250ml dung
dịch CuCl2. Khuấy đều hỗn hợp, lọc, rửa kết tủa, được dung dịch B1 và 3,84
gam chất rắn B2 (có 2 kim loại). Thêm vào B 1 một lượng dư dung dịch KOH
loãng rồi lọc, rửa kết tủa mới được tạo thành. Nung kết tủa đó trong khơng khí ở
nhiệt độ cao được 1,4 gam chất gắn B 3 gồm 2 oxit kim loại. Các phản ứng xảy ra
hồn tồn.
Tính khối lượng mỗi kim loại trong B và tính nồng độ mol của dung dịch
CuCl2.
--- HẾT --Lưu ý: Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Giám thị khơng giải thích gì thêm.


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HUYỆN LAI VUNG
Hướng dẫn chấm gồm 04 trang

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2016 – 2017
MƠN: HĨA HỌC

I. HƯỚNG DẪN CHUNG:
1. Học sinh làm bài không theo cách nêu trong hướng dẫn chấm nhưng
đúng, chính xác, chặt chẽ thì cho đủ số điểm của câu đó.
2. Học sinh viết phương trình phản ứng cân bằng sai, trừ một nửa số điểm
của mỗi phản ứng.
3. Việc chi tiết hóa (nếu có) thang điểm trong hướng dẫn chấm phải đảm
bảo không làm sai lệch hướng dẫn chấm và phải được thống nhất thực hiện
trong tổ chấm thi.
4. Điểm toàn bài tính theo thang điểm 20, làm trịn số đến 0,25 điểm.
II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:
Nội dung
Câu 1:

Điểm
2,0

1.1.
H 2S: hiđro sunfua (axit sunfuhidric)

0,25

NH4KSO4: amôni kali sunfat


0,25

NaHSO3: natri hiđro sunfit

0,25

KH2PO4: kali đihiđrophotphat

0,25

1.2.
Gọi công thức phân tử của X là CxH y
Ta có: x + y = 8
(1)
2.6.x + 2.1.y = 36
(2)

0,25
0,25

Từ (1) và (2) ta được: x = 2 ; y = 6

0,25

Vậy công thức phân tử của X là C2H6

0,25

Câu 2:


4,0

2.1.
Số mol của CO2 = 0,11 mol

0,25

Số mol của NaOH = 0,30 mol
Xét tỉ lệ mol ta có phản ứng sau:
CO2
+
2NaOH
 Na2CO3 + H2O
0,11mol  0,22 mol 
0,11 mol
Khối lượng dung dịch sau phản ứng:

0,25
0,25
0,25


Nội dung
mddA = 0,11.44 + 200 = 204,84 gam

Điểm

Nồng độ NaOH dư trong dung dịch A:
C%(NaOH ) 


0,5

(0, 30  0, 22).40
.100  1, 56%
204,84

Nồng độ Na2CO3 trong dung dịch A:
C%(Na2CO3 ) 

0,11.106
.100  5, 69%
204,84

0,5

2.2.
CuO + H2SO4  CuSO 4 + H2O
0,4 mol 0,4 mol 0,4 mol
Nồng độ mol/lit của chất tan trong dung dịch B:
C M (CuSO4 ) 

0, 4
 0,25M
1,6

0,25
0,5

Khối lượng dung dịch H2SO 4 cần dùng:

mdd H2 SO4 

0,25

0, 4.98
.100  392 gam
10

Khối lượng CuSO 4 còn lại sau khi kết tinh tách CuSO4.5H2O ở 200C:
mCuSO4  0, 4.160 

0,25

30
.160  44,8 gam
250

Nồng độ bão hoà của dung dịch CuSO4 ở 200C
44,8
2240
C% 
.100% 
 11,37%
392 + 0,4.80  30
197
Gọi S là độ tan của CuSO4 ở 200C, ta có:
S
2240
.100 
S + 100

197

0,25

0,5

Þ S  12,83 gam

Câu 3:

4,0

3.1.
0,5

(1) FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S
0

t
 2FeCl3
(2) 2FeCl2 + 3Cl2 

(3) FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 +
t

0

0,5
3NaCl


 Fe2O3 + 3H2O
(4) 2Fe(OH)3 
3.2.
Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử.
Lần lượt cho các mẫu giấy quỳ tím vào 4 mẫu, mẫu nào làm quỳ tím
hố đỏ là dung dịch H2SO4 và dung dịch HNO3 (đặt làm nhóm I).
Hai mẫu cịn lại làm quỳ tím hố xanh là dung dịch NaOH và dung
dịch Ba(OH)2 (đặt làm nhóm II)
Lấy từng dung dịch trong nhóm I lần lượt cho vào từng dung dịch trong
nhóm II: Nếu có phản ứng tạo kết tủa trắng thì dung dịch lấy ở nhóm I
là H2SO4, dung dịch bên nhóm II tương ứng là Ba(OH)2. Mẫu cịn lại ở
nhóm I là HNO3 và mẫu cịn lại bên nhóm II là NaOH.

0,5
0,5

0,5
0,5

0,5


Nội dung
Phương trình phản ứng:
H 2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4
Câu 4:

+

2H2O


Điểm
0,5
2,0

4.1. Hiện tượng hóa học:
- Nung đá vơi ở nhiệt độ cao thu được vơi sống và có khí cacbonic
t
thốt ra. PTHH: CaCO3 
 CaO + CO2 
- Khuấy vôi sống với nước ta được nước vôi đặc.
PTHH: CaO + H2O  Ca (OH)2
4.2.
Nabica chữa bệnh thừa axit trong dạ dày do trong đó có chứa NaHCO3
trung hồ được axit dư theo phản ứng sau:
H 2O
NaHCO3 + HCl  NaCl + CO 2  +
Câu 5:
5.1
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Cu, Fe và Al có trong 23,8 gam hỗn
hợp X
Ta có: 64x + 56y + 27z = 23,8
(1)
t
Cu + Cl2 
 CuCl2
t
2Fe + 3Cl2 
 2FeCl3
t

2Al +3Cl2  2AlCl3
Ta có: x + 1,5y + 1,5z = 0,65
(2)
Số mol của Cu, Fe, Al có trong 0,25mol hỗn hợp X lần lượt là: kx, ky,
kz
Ta có: kx + ky + kz = 0,25
(3)
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2
Ta có: ky + 1,5kz = 0,2
(4)
Từ (1), (2), (3), (4) ta được: x = 0,2 ; y = 0,1 ; z = 0,2

0,25

%mCu = 53,78%

0,25

%mFe = 23,53%

0,25

%mAl = 22,69%

0,25

5.2.
Các phương trình phản ứng khi cho NaOH dư vào dung dịch Y:
HCl + NaOH  NaCl + H 2O (đây là HCl dư còn lại trong Y)

FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl

0,25
0,25

AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl

0,25

NaOH dư + Al(OH)3  NaAlO2 +

0,25

o

0,5
0,5

1,0
4,0

0,25

o

o

o

0


t
 FeO + H2O
Fe(OH)2 

2H2O

0,25

0,25

0,25

0,25


Nội dung

Điểm

 2Fe2O3 (Z)
4FeO + O2(kk) 
Từ các phản ứng trên ta tính được mol Fe2O 3 = ½ số mol Fe ban đầu =
0,5.k.y = 0,5.0,5.0,1= 0,025 mol
Vậy a = 160.0,025 = 4 gam.

0,25

t0


0,25
0,25

Câu 6:
Vì sản phẩm cuối cùng là 2 oxit kim loại nên Mg và Fe đều đã phản
ứng với CuCl2.
Vì chất rắn B2 có 2 kim loại, chứng tỏ phải có 1 kim loại cịn dư, Mg có
tính khử mạnh hơn Fe, nên Mg phải phản ứng hết và Fe cịn dư.
Vì Fe cịn dư nên CuCl2 đã phản ứng hết (các phản ứng đều hoàn toàn).

0,25

Đặt x, y là số mol của Mg và Fe trong B; n Fe td = a mol.

0,25

Các phản ứng:
Mg
+ CuCl2
x mol
x mol

0,25

Fe
+
a mol

CuCl2
a mol





MgCl2
x mol

+

FeCl2
a mol

+

Cu
x mol

4,0
0,25
0,25

Cu
a mol

Dung dịch B1: MgCl2 + FeCl2

0,25

Chất rắn B2: Cu + Fe dư
B 1 + KOH:

MgCl2 + 2 KOH  Mg(OH)2  + 2 KCl
x mol
x mol

0,5

FeCl2 + 2 KOH  Fe(OH)2  + 2 KCl
a mol
a mol
Nung kết tủa:
t
 MgO + H2O
Mg(OH) 
x mol
x mol

0,5

0

0

t
 Fe2O3 + 2 H 2O
2Fe(OH)2 + ½ O2 
a mol
0,5a mol

Ta có: 24 x + 56 y = 3,16
64 (x + a) + 56 (y – a) = 3,84

40 x + 160 . 0,5 a = 1,4

(1)

0,25

(2)
(3)

0,25
0,25

Giải (1), (2), (3) ta được: x = 0,015 ; y = 0,05 ; a = 0,01

0,25

mMg  24 . 0,015  0,36 gam ; m Fe  56 . 0,05  2,8 gam

0,25

Số mol của CuCl2 = x + a = 0,015 + 0,01 = 0,025 mol
Nồng độ mol CuCl2 = 0,025 : 0,25 = 0,1M

0,25

---Hết---


UBND HUYỆN LAI VUNG
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2014 – 2015

ĐỀ CHÍNH THỨC

MƠN THI: HĨA HỌC

(Đề thi gồm 02 trang)

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 07/12/2014

Câu 1. (2,0 điểm)
Một cách gần đúng có thể xem khối lượng nguyên tử chỉ tập trung ở hạt
nhân vì khối lượng electron là rất nhỏ so với khối lượng của proton và nơtron.
Bằng tính tốn người ta xác định được khối lượng của một nguyên tử X bằng
58,5806.10-27 (kg). Trong một hạt nhân của nguyên tử X tổng khối lượng hạt
không mang điện nhiều hơn tổng khối lượng hạt mang điện là 1,7122.10-27 (kg).
Xác định số electron, số proton và số nơtron của nguyên tử X. Cho biết khối
lượng của mỗi hạt proton và nơtron lần lượt là 1,6726.10-27 (kg) và 1,6748.10-27
(kg).
Câu 2. (3,0 điểm)
a/ Nước muối sinh lý là dung dịch NaCl có nồng độ 0,9% thường được
dùng để rửa mắt, mũi, súc miệng, thích hợp cho mọi lứa tuổi kể cả trẻ em. Cần
lấy bao nhiêu gam NaCl tinh khiết hòa tan vào 500ml nước cất để thu được nước
muối sinh lý? Biết khối lượng riêng của nước cất bằng 1 (g/ml).
b/ Dung dịch CuSO 4 bão hòa ở 850C có nồng độ 46,72%. Khi làm lạnh 400
gam dung dịch này từ 850C xuống nhiệt độ 250C thấy tách ra 205 gam tinh thể
CuSO4.5H2O. Hãy tính độ tan của CuSO 4 ở 850C và 250C.

Câu 3. (3,0 điểm)
Có 6 lọ bị mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: KCl, K2SO4,
HCl, KOH, H 2SO4, Ba(OH)2. Chỉ được dùng thêm giấy quỳ tím, hãy trình bày
phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch trên. Viết các phương trình phản
ứng giải thích nếu có.
Câu 4. (3,0 điểm)
Khi đốt cháy hoàn toàn một lượng FeS2 thu được 3,36 lit khí SO2 (đktc).
Cho hấp thụ hồn tồn lượng khí SO2 trên vào 300ml dung dịch MOH 1(mol/lit)
thu được dung dịch D. Cô cạn dung dịch D thu được 23,7 gam muối khan.
a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b/ Tính khối lượng FeS2 đã dùng và xác định tên kim loại M.


Câu 5. (3,0 điểm)
Cho sơ đồ biến hóa giữa các chất như sau (mỗi mũi tên tương ứng với 1
phản ứng):

Biết phân tử khối của Y gấp đôi phân tử khối của CuO. Tìm Y và viết các
phương trình phản ứng hóa học theo chuỗi biến hóa trên (ghi rõ điều kiện phản
ứng nếu có).
Câu 6. (3,0 điểm)
Cho một hỗn hợp bột A gồm Al và Cu. Lấy m gam hỗn hợp A đem đốt
cháy hoàn toàn trong oxi dư, thu được 36,4 gam hỗn hợp hai oxit. Mặt khác nếu
lấy 0,3 mol hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng
xảy ra hoàn tồn thu được 6,72 lit khí H 2 (đktc).
Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính phần trăm khối lượng của
hai kim loại trong hỗn hợp A.
Câu 7. (3,0 điểm)
Nung nóng hỗn hợp rắn gồm 11,2 gam bột Fe và 4,8 gam bột S trong bình
kín khơng có khơng khí. Sau phản ứng thu được a gam rắn B. Cho a gam rắn B

vào 245 gam dung dịch H2SO4 10% (loãng) thu được dung dịch C và V lit hỗn
hợp khí E (đktc).
a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b/ Tính giá trị a, V và nồng độ phần trăm các chất tan trong dung dịch C.
Cho biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
Cho nguyên tử khối các nguyên tố như sau: H = 1; O = 16; Cl = 35,5; S = 32;
Na = 23; K = 39; Al = 27; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65.
--- HẾT --Họ và tên thí sinh: .......................................... Số báo danh: ..........................
Chữ ký của giám thị 1: ...................... Chữ ký của giám thị 2: ............................
Lưu ý: Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Giám thị khơng giải thích gì thêm.


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN LAI VUNG

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2014 – 2015
MƠN: HĨA HỌC

Một số lưu ý khi chấm:
- Nếu đề bài yêu cầu viết phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện phản ứng
mà học sinh khơng ghi điều kiện thì trừ nửa số điểm của phản ứng đó.
- Nếu học sinh khơng cân bằng phản ứng thì khơng tính điểm cho phản ứng đó.
- Các câu hỏi viết chuỗi phản ứng, phân biệt các chất, bài tập tính tốn nếu học
sinh có cách giải khác với đáp án nhưng đúng vẫn được hưởng trọn số điểm
tương ứng với thang điểm của câu hỏi đó.
- Ở câu 5 học sinh xác định sai công thức chất Y, vẫn được hưởng trọn số điểm
các phản ứng (1), (2), (3).
Câu 1: (2 điểm)

Một cách gần đúng có thể xem khối lượng nguyên tử chỉ tập trung ở hạt nhân
vì khối lượng electron là rất nhỏ so với khối lượng của proton và nơtron. Bằng
tính tốn người ta xác định được khối lượng của một nguyên tử X bằng
58,5806.10-27 (kg). Trong một hạt nhân của nguyên tử X tổng khối lượng hạt
không mang điện nhiều hơn tổng khối lượng hạt mang điện là 1,7122.10-27 (kg).
Xác định số electron, số proton và số nơtron của nguyên tử X. Cho biết khối
lượng của mỗi hạt proton và nơtron lần lượt là 1,6726.10-27 (kg) và 1,6748.10-27
(kg).
CÂU
NỘI DUNG
Gọi x, y lần lượt là số hạt proton và nơtron có trong hạt nhân
1
nguyên tử X. Vì khối lượng nguyên tử xem như tập trung ở hạt
nhân nên ta có:
1,6726.10-27.x + 1,6748.10-27.y = 58,5806.10-27
hay 1,6726.x + 1,6748.y
= 58,5806
(1)
Mặt khác ta có:
1,6748.10-27.y - 1,6726.10 -27.x = 1,7122.10-27
hay1,6748.y
- 1,6726.x
=1,7122
(2)
Từ (1) và (2), giải hệ phương trình ta được: x = 17 ; y = 18
Vậy trong nguyên tử X:
Số proton = số electron = 17 hạt.
Số nơtron = 18 hạt.

ĐIỂM


0,5

0,5
0,5

0,5


Câu 2: (3 điểm)
a/ Nước muối sinh lý là dung dịch NaCl có nồng độ 0,9% thường được
dùng để rửa mắt, mũi, súc miệng, thích hợp cho mọi lứa tuổi kể cả trẻ em. Cần
lấy bao nhiêu gam NaCl tinh khiết hòa tan vào 500ml nước cất để thu được nước
muối sinh lý? Biết khối lượng riêng của nước cất bằng 1 (g/ml).
b/ Dung dịch CuSO4 bão hòa ở 850C có nồng độ 46,72%. Khi làm lạnh 400
gam dung dịch này từ 850C xuống nhiệt độ 250C thấy tách ra 205 gam tinh thể
CuSO4.5H2O. Hãy tính độ tan của CuSO 4 ở 850C và 250C.
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
Khối lượng nước là: 500.1 = 500 gam
0,5
2a
Áp dụng cơng thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch, ta
0,5
có:
mNaCl
.100  0,9
mNaCl  500


2b

Giải phương trình trên tính được mNaCl = 4,54086781  4,54 0,5
gam.
Gọi S là độ tan của CuSO4 ở 250C, ta có:
0,5
S
.100  46, 72  S  87,68768769  87, 69 gam.
S  100

Khối lượng của CuSO4 có trong 400 gam dung dịch bão hòa ở 0,25
850C là:
400.0,4672 = 186,88 gam.
Khối lượng dung dịch còn lại sau khi tách CuSO4.5H2O ở 250C 0,25
là:
400 – 205 = 195 gam.
Nồng độ của dung dịch CuSO4 bão hòa ở 250C:
0,25
205
.160
1856
250
.100 
 28,55.
195
65

186,88 

Gọi S’ là độ tan của CuSO4 ở 250C, ta có:

S'
1856
.100 
 S '  39, 96554694  39,97 gam.
S ' 100
65

0,25

Câu 3: (3 điểm)
Có 6 lọ bị mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: KCl, K2SO4,
HCl, KOH, H2SO4, Ba(OH)2. Chỉ được dùng thêm giấy quỳ tím, hãy trình bày
phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch trên. Viết các phương trình phản
ứng giải thích nếu có.


CÂU
3

NỘI DUNG
Dùng giấy quỳ tím nhúng vào 6 mẫu thử, các mẫu nào làm quỳ
tím hóa đỏ là các dung dịch HCl, H2SO4 (nhóm 1).
Các mẫu làm quỳ tím hóa xanh là các dung dịch KOH,
Ba(OH)2 (nhóm 2)
Các mẫu khơng làm đổi màu giấy quỳ tím là các dung dịch
KCl, K2SO4 (nhóm 3)
Lấy 1 trong 2 dung dịch ở nhóm 1 lần lượt cho vào 2 dung dịch
nhóm 2. Nếu có 1 mẫu xuất hiện kết tủa trắng thì dung dịch ta
lấy ở nhóm 1 là H2SO4, dung dịch kia ở nhóm 2 cho phản ứng
kết tủa là Ba(OH)2. Cịn lại ở nhóm 1 là HCl, nhóm 2 là KOH.

Lấy dung dịch Ba(OH)2 vừa mới nhận được ở trên lần lượt cho
vào các dung dịch ở nhóm 3. Nếu dung dịch nào phản ứng xuất
hiện kết tủa trắng đó là K2SO4, cịn lại là KCl.
Các phương trình phản ứng giải thích:
H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ + 2H2O
Ba(OH)2 + K 2SO4 → BaSO 4 ↓ + 2KOH

ĐIỂM
0,5
0,5
0,5
0,5

0,5

0,25
0,25

Câu 4: (3 điểm)
Khi đốt cháy hoàn toàn một lượng FeS2 thu được 3,36 lit khí SO2 (đktc). Cho
hấp thụ hồn tồn lượng khí SO2 trên vào 300ml dung dịch MOH 1(mol/lit) thu
được dung dịch D. Cô cạn dung dịch D thu được 23,7 gam muối khan.
a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b/ Tính khối lượng FeS2 đã dùng và xác định tên kim loại M.
CÂU
4a

NỘI DUNG
Các phương trình phản ứng:
0


4b

t
4FeS2 + 11O2 
(1)
 2Fe2O3 + 8SO 2
Xét tỉ lệ số mol MOH với SO2 = 0,3 : 0,15 = 2:1 nên chỉ có
phản ứng tạo muối M2SO3:
SO 2 + 2MOH → M2SO3 + H2O
(2)
Theo phương trình phản ứng (1), số mol của FeS2 = 0,075 mol.
Khối lượng của FeS2 = 0,075.120 = 9 gam.
Từ phương trình phản ứng (2), số mol M2SO3 = 0,15 mol.
Muối khan chính là M2SO3, nên ta có:
(2M + 80).0,15 = 23,7  M = 39
Vậy M là Kali.

ĐIỂM
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,5
0,25


Câu 5: (3 điểm)
Cho sơ đồ biến hóa giữa các chất như sau (mỗi mũi tên tương ứng với 1 phản

ứng):

Biết phân tử khối của Y gấp đôi phân tử khối của CuO. Tìm Y và viết các
phương trình phản ứng hóa học theo chuỗi biến hóa trên (ghi rõ điều kiện phản
ứng nếu có).
CÂU
5

NỘI DUNG
Chất Y là CuSO4 (M = 160)

ĐIỂM

0

0,5

t
(1) Cu(OH)2 
+
H2O
 CuO
(2) CuO + 2HCl → CuCl2 +
H2O
(3) CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + 2NaCl
(4) CuO
+
H2SO 4 → CuSO 4 + H2O
(5) CuSO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + CuCl2
(6) Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O


0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

Câu 6: (3 điểm)
Cho một hỗn hợp bột A gồm Al và Cu. Lấy m gam hỗn hợp A đem đốt cháy
hoàn toàn trong oxi dư, thu được 36,4 gam hỗn hợp hai oxit. Mặt khác nếu lấy
0,3 mol hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra
hồn tồn thu được 6,72 lit khí H2 (đktc). Viết các phương trình phản ứng xảy ra
và tính phần trăm khối lượng của hai kim loại trong hỗn hợp A.
CÂU
NỘI DUNG
Các phương trình phản ứng:
6
4Al

0

t
+ 3O2 
 2Al2O 3

ĐIỂM
(1)

0,25


t
2Cu + O 2 
(2) 0,25
 2CuO
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
(3) 0,25
Cu không phản ứng với dung dịch HCl.
Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Cu trong m gam hỗn hợp
A. Suy ra trong 0,3 mol hỗn hợp A số mol của chúng tương
ứng là kx mol và ky mol (với k là hệ số tỉ lệ), ta có: kx + ky 0,25
= 0,3
(4)
0


Từ các phản ứng (1), (2), (3) ta lập được các phương trình sau:
51x + 80y = 36,4
(5)
kx = 0,2
(6)
Từ (4), (5), (6) giải được x = 0,4 ; y = 0,2
Phần trăm khối lượng Al = 45,76%
Phần trăm khối lượng của Cu = 54,24%

0,25
0,25
0,5
0,5
0,5


Câu 7: (3 điểm)
Nung nóng hỗn hợp rắn gồm 11,2 gam bột Fe và 4,8 gam bột S trong bình kín
khơng có khơng khí. Sau phản ứng thu được a gam rắn B. Cho a gam rắn B vào
245 gam dung dịch H 2SO4 10% (loãng) thu được dung dịch C và V lit hỗn hợp
khí E (đktc).
a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b/ Tính giá trị a, V và nồng độ phần trăm các chất tan trong dung dịch C.
Cho biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
CÂU
7a

7b

NỘI DUNG

ĐIỂM
t
Fe +
S 
(1) 0,25
 FeS
FeS +
H2SO4 loãng → FeSO4 +
H2S↑
(2) 0,25
So sánh số mol Fe và S suy ra trong rắn B ngoài FeS cịn có Fe 0,25
dư:
(3)
Fe
+ H2SO4 lỗng → FeSO4 + H2 ↑

Bảo toàn khối lượng: a = 11,2 + 4,8 = 16 gam.
0,5
Từ phản ứng (1) tính được số mol FeS = số mol S ban đầu =
0,15 mol.
0,5
Số mol Fe dư còn lại trong rắn B = 0,2 – 0,15 = 0,05 mol.
Từ phản ứng (2) và (3):V = (0,15 + 0,05).22,4 = 4,48 lit.
Khối lượng dung dịch C = 16 + 245 – 2.0,05 – 34.0,15 =
0,25
255,8 gam.
Nồng độ phần trăm FeSO4 trong dung dịch C = 11,88%.
0,5
Nồng độ H2SO4 dư trong dung dịch C = 1,92%.
0,5
0

---HẾT---


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN LAI VUNG

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2015 – 2016

ĐỀ CHÍNH THỨC

MƠN THI: HĨA HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút
Ngày thi: 17/01/2016


Họ và tên thí sinh: .......................................... Số báo danh: ..........................
Chữ ký của giám thị 1: ...................... Chữ ký của giám thị 2: ............................
NỘI DUNG ĐỀ THI
(Đề thi có 02 trang, gồm 7 câu)
Cho nguyên tử khối của một số nguyên tố như sau: H = 1; C = 12; O = 16; S = 32;
Cl = 35,5; Na = 23; Mg = 24; K = 39; Al = 27; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Cr = 52.

Câu 1 (3,0 điểm)
a) Một học sinh miêu tả trong một phân tử axit sunfuric có chứa 3 nguyên tử
H, S, O. Theo em, bạn miêu tả như vậy có đúng không? Nếu cho là không, em
hãy miêu tả lại số nguyên tử cho đúng.
b) Cho các hợp chất sau: CO2, NaHCO3, CH4, (NH 2)2CO, HCN, C2H4, CaC2,
CH5N. Những chất nào là chất vô cơ và những chất nào là chất hữu cơ?
c) Một hiđroxit của kim loại M có cơng thức là M(OH)n là một hiđroxit
lưỡng tính và khối lượng mol phân tử bằng 78. Hãy xác định kim loại M và viết
2 phương trình phản ứng chứng minh tính lưỡng tính của nó.
Câu 2 (3,0 điểm)
a) Cần thêm vào 100 gam dung dịch NaOH 10% bao nhiêu gam NaOH rắn để
thu được dung dịch NaOH 20%?
b) Hòa tan hoàn toàn m gam bột sắt bằng 50 gam dung dịch HCl 14,6% (vừa
đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch X và khí H2 (đktc). Làm lạnh để dung
dịch kết tinh, sau một thời gian tách ra được 4,975 gam tinh thể FeCl2.4H2O và
cịn lại dung dịch Y. Tính nồng độ phần trăm FeCl2 còn lại trong Y (giả sử nước
bay hơi khơng đáng kể trong suốt q trình trên).
c) Trộn V1 lit dung dịch NaOH 0,1M với V2 lit dung dịch HCl 0,3M. Tính tỉ
lệ V 1 : V2 để dung dịch thu được sau phản ứng có nồng độ mol của NaOH bằng
0,05M.
Câu 3 (3,0 điểm)
a) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (Chỉ rõ các chất A, B, C, D,

E, F):
A (đỏ) + FeCl3 → B + FeCl2 ; B + NaOH → C↓ (xanh) + D
0

t
B
A + E 
; E + NaOH → D + F + H2O
b) Từ các chất FeS2, nước, khí oxi, chất xúc tác và điều kiện phản ứng có đủ.
Hãy viết các phương trình phản ứng điều chế muối sắt (III) sunfat.


Câu 4 (2,0 điểm)
Bằng kiến thức hóa học của mình, em hãy giải thích các hiện tượng sau và
viết các phương trình phản ứng hóa học minh họa:
a) Cho cốc đựng dung dịch nước vơi trong tiếp xúc khơng khí một thời gian
thấy dung dịch bị vẩn đục.
b) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S thấy xuất hiện kết tủa màu vàng.
c) Cho NH4Cl rắn vào ống nghiệm rồi đun nóng thấy có 1 lớp chất rắn màu
trắng bám trên thành ống nghiệm.
d) Nhúng sợi dây đồng nguyên chất vào cốc dung dịch H2SO4 lỗng (khơng
đậy kín), sau một thời gian sợi dây đồng bị đứt ở vị trí tiếp giáp với bề mặt của
dung dịch mà không phải đứt ở vị trí nằm sâu bên trong dung dịch.
Câu 5 (4,0 điểm)
Hịa tan hồn tồn 20 gam một hỗn hợp X gồm MgO, CuO và Fe2O3 phải
dùng hết 350ml dung dịch HCl 2M, sau phản ứng thu được dung dịch Y. Mặt
khác nếu lấy 0,4 mol hỗn hợp trên đốt nóng trong ống sứ (khơng có khơng khí)
rồi thổi một luồng khí H2 dư đi qua để phản ứng xảy ra hồn tồn thì thu được m
gam chất rắn R gồm MgO, Cu, Fe và 7,2 gam nước.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị của m.

b) Nhúng một thanh sắt vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
hỏi khối lượng thanh sắt tăng hay giảm bao nhiêu gam (cho biết kim loại sinh ra
bám hết vào thanh sắt).
Câu 6 (3,0 điểm)
Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp khí A gồm C2H4 và C2H6 bằng lượng khí
oxi vừa đủ. Sau phản ứng thu được 8,96 lit CO2(đktc) và a gam nước. Mặt khác
nếu lấy m gam hỗn hợp trên cho tác dụng với dung dịch brom thì thấy làm mất
màu vừa đủ 1 lit dung dịch Br2 0,05M.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính a.
b) Lấy m gam hỗn hợp A cho tác dụng với H 2 (dư) xúc tác Ni thu được hỗn
hợp khí B. Cho toàn bộ hỗn hợp B qua dung dịch Br2 thấy làm mất màu vừa đủ
200ml dung dịch brom 0,05M. Tính hiệu suất phản ứng hiđro hóa hỗn hợp A
trên.
Câu 7: (2,0 điểm)
Cho 2 hiđrocacbon ở thể khí X và Y có cơng thức phân tử tổng qt lần lượt
là C nH2n+2 và CmH2m+2. Đốt 0,3 mol X cũng như 0,4 mol Y đều cho cùng một thể
tích CO 2 (đktc).
a) Xác định công thức phân tử của X, Y.
b) Trong đời sống hàng ngày ta sử dụng nhiên liệu khí gas hóa lỏng chính là
hỗn hợp gồm X và Y. Giả sử ta sử dụng loại bình gas có chứa 50% X, 50% Y về
khối lượng để đun nấu hàng ngày. Hãy tính xem trong một năm nếu ta sử dụng
12 bình gas mỗi bình chứa 12 kg hỗn hợp khí hóa lỏng trên thì lượng CO2 đã
thải ra mơi trường là bao nhiêu? (Biết trong q trình đun nấu hỗn hợp cháy
hoàn toàn thành CO2 và nước).
--- HẾT --Lưu ý: Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Giám thị khơng giải thích gì thêm.


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN LAI VUNG
Hướng dẫn chấm gồm 05 trang


HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2015 – 2016
MƠN: HĨA HỌC

I. HƯỚNG DẪN CHUNG:
1. Học sinh làm bài không theo cách nêu trong hướng dẫn chấm nhưng đúng,
chính xác, chặt chẽ thì cho đủ số điểm của câu đó.
Chú ý:
- Học sinh viết phương trình phản ứng thiếu điều kiện vẫn được điểm tối đa
cho phương trình đó.
- Câu 2b, 7b học sinh làm tròn số vẫn cho điểm tối đa.
2. Việc chi tiết hóa (nếu có) thang điểm trong hướng dẫn chấm phải đảm bảo
không làm sai lệch hướng dẫn chấm và phải được thống nhất thực hiện trong tổ
chấm thi.
3. Điểm tồn bài tính theo thang điểm 20, làm tròn số đến 0,25 điểm.
II. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM:
Câu 1 (3,0 điểm)
Nội dung

Điểm

a)

1,0

Mô tả như vậy không đúng.

0,5


Mô tả lại: Một phân tử H2SO4 bao gồm 7 nguyên tử hay một phân tử
H 2SO4 có 2 nguyên tử H, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O.

0,5

b)

1,0

Chất vô cơ: CO2, NaHCO3, HCN, CaC2

0,5

Chất hữu cơ: CH4, (NH2)2CO, C2H4, CH5N

0,5

c)

1,0

M(OH)n phân tử khối 78 = M + 17n.
Biện luận: chọn n = 3; M = 27 (Al)
Phương trình chứng minh tính lưỡng tính:
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

0,5


0,25
0,25


Câu 2 (3,0 điểm)
Nội dung

Điểm

a)

1,0

Khối lượng NaOH ban đầu = 10 gam

0,25

Gọi x là khối lượng NaOH cần thêm vào

0,25

Ta có: C% =

10  x
.100  20 .
100  x

Giải được x = 12,5 gam

0,5


b)

1,0

Số mol HCl = 0,2 mol; số mol FeCl2.4H2O = 0,025 mol
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,1
0,2 → 0,1 → 0,1 mol
Khối lượng dung dịch Y = 5,6 + 50 – 0,1.2 – 4,975 = 50,425 gam
C% (Y) =

0,075 x127
.100%  18,89%
50,425

c)

0,25
0,25
0,5
1,0

nNaOH = 0,1V1 mol; nHCl = 0,3V2 mol
HCl + NaOH → NaCl + H2O
0,3V 2 → 0,3V2
nNaOH dư = 0,05.(V1 + V2) = 0,1V1 – 0,3V2
Giải phương trình trên ta được V1 : V2 = 7 : 1

0,25

0,25
0,5

Câu 3 (3,0 điểm)
Nội dung

Điểm

a)

2,0

(A): Cu; (B): CuCl2; (C): Cu(OH)2; (D): NaCl; (E): Cl2; (F): NaClO
(Đúng được 3 chất được 0,5 điểm, 2 chất cho 0,25 điểm, 1 chất không chấm)

1,0

Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2

0,25

CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl

0,25

0

t
Cu + Cl2 
 CuCl2

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO

0,25
+ H2O

b)

0,25
1,0

0

t
 2Fe2O3 + 8SO2
4FeS2 + 11O2 
o

0,25

t

 2SO3 (xúc tác V2O5)
2SO2 + O2 


0,25

SO3 + H2O → H2SO4

0,25


Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O

0,25


Câu 4 (2,0 điểm)
Nội dung

Điểm

a)

0,5

Do dung dịch hấp thụ CO2 trong khơng khí tạo ra CaCO3.

0,25

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO 3  + H 2O

0,25

b)
Do tạo ra S màu vàng không tan trong nước.

0,5
0,25

2H2S + SO2 → 3S  + 2H2O


0,25

c)
NH4Cl đun nóng sẽ phân hủy thành khí NH3 và HCl bay lên tới miệng
ống nghiệm gặp nhiệt độ thấp hơn, hai khí này sẽ kết hợp với nhau tạo
lại tinh thể NH4Cl màu trắng bám lên thành ống.

0,5

0

0,25

t
 NH3 + HCl và NH3 + HCl → NH4Cl
NH4Cl 
d)
Vì ở tại đó có mặt của O2 trong khơng khí nên Cu bị oxi hóa.

0,25

2Cu + 2H2SO4 + O 2 → 2CuSO4 + 2H2O

0,25

0,5
0,25

Câu 5 (4,0 điểm)

Nội dung

Điểm

a)
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

3,25

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

0,25

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

0,25

MgO + H 2 → không xảy ra
0

t
CuO + H 2 
 Cu + H2O
0

t
Fe2O3 + 3H2 
 2Fe + 3H2O
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của MgO, CuO, Fe2O3 trong 20 gam X.
Ta có: 40x + 80y + 160z = 20 (1)

2x + 2y + 6z = nHCl = 0,7
(2)

Gọi kx, ky, kz lần lượt là số mol của MgO, CuO, Fe2O3 trong 0,4 mol X.
Ta có: kx + ky + kz = 0,4
(3)
Dựa vào các phương trình phản ứng của H 2 với oxit kim loại:
Ta có: nH2 O = ky + 3kz = 0,4
(4)

Từ (1), (2), (3), (4) ta được: x = 0,1 mol; y = 0,1 mol; z = 0,05 mol;
k=1,6
Tính được:
m = mMgO + mCu + mFe = k.(40.0,1 + 64.0,1 + 56.2.0,05) = 25,6 gam

0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5


Nội dung
b)


Điểm
0,75

Dung dịch Y chứa MgCl2 0,1 mol; CuCl2 0,1 mol; FeCl3 0,1 mol
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2

0,25

0,05  0,1 mol
Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu↓
0,1  0,1



0,1 mol

Vậy khối lượng thanh Fe giảm = (0,1 + 0,05).56 – 0,1.64 = 2 gam

0,25
0,25

Câu 6 (3,0 điểm)
Nội dung
a)

Điểm
2,0

0


t
 2CO 2 + 2H2O
C2H4 + 3O2 
0

0,25

t
C2H6 + 7/2O2 
 2CO 2 + 3H 2O

0,25

C2H4 + Br2 → C2H4Br2

0,25

Số mol CO2 = 0,4 mol; số mol Br2 = 0,05 mol.

0,25

Dựa vào phương trình phản ứng ta tìm được:
0,25

nC H = 0,05 mol ;
2 4
nC2 H6 = 0,15 mol

0,25


 nH2 O = 0,55 mol  a = 18.0,55 = 9,9 gam

0,5

b)

1,0

Cho A tác dụng với H2 dư thu được hỗn hợp B
Ni
C2H4 + H2 
C2H6

0,25

Vì B tác dụng được với dung dịch Br2 nên C2H4 còn dư:
C2H4 + Br2 → C2H 4Br2
Từ phương trình trên:

0,25

Số mol Br2 phản ứng = 0,01 mol = số mol C2H4 dư
Vậy Hphản ứng =

0,05  0,01
.100%  80%
0,05

0,5



Câu 7 (2,0 điểm)
Nội dung
a)

Điểm
1,0

C nH2n+2 → nCO2 ; CmH2m+2 → mCO2
Ta có: 0,3n - 0,4m = 0

(1  n, m  4)

Giải ra được n=4; m=3
Vậy công thức phân tử X: C4H10 và Y: C3H8
b)

0,5
0,5
1,0

C4H10 → 4CO2 ;

C3H8 → 3CO2

Số mol các chất trong 1 bình gas:
nC4 H10 

0,5.12
3

=
kmol
58
29

nC3 H8 

0,5.12 3
kmol

44
22

0,25

0,25

Số mol CO2 thải ra khi đốt hết 1 bình gas:
nCO  4.
2

0,25

3
3
(mol)
 3.
29
22


Khối lượng CO2 thốt ra sau trong 1 năm là:
mCO2 = 12.44.( 4.

3
3
 3. )  434,48 kg.
29
22

---Hết---

0,25



×