Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

bộ đề thi chọn HSG cấp huyện lớp 9 môn sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (837.79 KB, 18 trang )

UBND HUYỆN LAI VUNG
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2014 – 2015

ĐỀ CHÍNH THỨC

MƠN THI: SINH HỌC
Thời gian: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 07/12/2014

(Đề thi gồm 02 trang)

Câu 1. (3,0 điểm)
a) Một học sinh thực hiện thí nghiệm về q trình thốt hơi nước ở thực vật
và thu được kết quả như hình sau:

Quan sát thí nghiệm trong hình trên và cho biết:
- Vì sao túi nilơng trùm lên cây có lá bị mờ sau 1 giờ?
- Thí nghiệm trên đã chứng minh điều gì về quá trình thoát hơi nước ở
thực vật.
- Nêu ý nghĩa của hiện tượng trên đối với đời sống của thực vật.
b) Giới thực vật được chia thành những ngành nào? Trong các ngành đó,
ngành nào là tiến hóa nhất. Hãy kể tên các bậc phân loại nhỏ hơn ngành.
Câu 2. (3,0 điểm)
a) Nông dân trồng cam quýt thường đem tổ kiến vàng về buộc trên cây
trong vườn cam qt. Vì khi có mặt kiến vàng sẽ không xuất hiện kiến hôi (loại
kiến đen làm cam quýt sượng, mất nước); kiến vàng cũng tiêu diệt rầy chổng
cánh (đối tượng truyền bệnh vàng lá gân xanh trên cây có múi) và sâu vẽ bùa.
Hãy nêu tên và những ưu điểm của biện pháp phòng trừ sâu bệnh được nêu


trong ví dụ trên.
b) Thế nào là sinh sản hữu tính? Vì sao nói sinh sản hữu tính có ưu thế hơn
sinh sản vơ tính?
Câu 3. (3,0 điểm)
a) Trình bày hoạt động co dãn của tim. Giải thích vì sao ở người, trung bình
mỗi phút lại diễn ra 75 chu kì co dãn tim?


b) Để bảo vệ sức khỏe tim mạch, chúng ta cần thực hiện và cần tránh
những hoạt động nào?
c) Quá trình tiêu hóa bao gồm những hoạt động nào?
Câu 4. (3,0 điểm)
a) Hãy nêu cơ chế điều hoà lượng đường trong máu ổn định của tuyến tụy.
b) Thế nào là thụ tinh, thụ thai? Có ý kiến cho rằng trẻ đồng sinh cùng
trứng có thể cùng giới tính hay khác giới tính. Ý kiến này đúng hay sai? Vì sao?
Câu 5. (3,0 điểm)
a) Nêu điểm khác nhau về kết quả của quá trình nguyên phân so với quá
trình giảm phân khi cùng xuất phát từ một tế bào 2n ban đầu.
b) Một gen có chiều dài bằng 5100 A0 và có T = 600 nuclêơtit.
- Xác định số nuclêơtit các loại còn lại của gen.
- Nếu gen này xảy ra đột biến thay thế một cặp nuclêôtit A - T bằng một
cặp nuclêơtit G - X thì số nuclêơtit từng loại của gen sau đột biến sẽ là bao
nhiêu?
Câu 6. (3,0 điểm)
a) Thế nào là lai phân tích? Lai phân tích có ý nghĩa gì trong thực tiễn sản
xuất nơng nghiệp?
b) Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng; B quy định quả
tròn, b quy định quả bầu dục. Khi cho lai hai giống cà chua quả đỏ, dạng bầu
dục và quả vàng, dạng trịn với nhau thu được F1 có 4 loại kiểu hình, trong đó
kiểu hình quả vàng, bầu dục chiếm 1/4 trong tổng số cây F1. Biết các gen quy

định màu quả và dạng quả nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau.
- Biện luận, tìm kiểu gen của bố mẹ.
- Xác định tỉ lệ các loại kiểu gen và kiểu hình của các cây con F1.
Câu 7. (2,0 điểm)
a) Nêu các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền.
b) Bệnh mù màu ở người do gen lặn m nằm trên NST giới tính X qui định
(khơng có trên NST giới tính Y). Hãy biện luận, xác định kiểu gen của 4 thành
viên trong gia đình sau đây: bố mẹ đều nhìn màu bình thường; họ sinh được 1
con trai nhìn màu bình thường và 1 con trai mù màu.
--- HẾT --Họ và tên thí sinh: .......................................... Số báo danh: ..........................
Chữ ký của giám thị 1: ...................... Chữ ký của giám thị 2: ............................
Lưu ý: Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Giám thị khơng giải thích gì thêm.


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN LAI VUNG

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN: SINH HỌC

NỘI DUNG

ĐIỂM

Câu 1:
a) Hơi nước thốt ra từ lá bám lên thành túi nilơng làm túi bị mờ.
* Thí nghiệm chứng minh cây thốt hơi nước chủ yếu qua lá.
* Ý nghĩa của thoát hơi nước qua lá:

- Tạo sức hút góp phần cho nước và muối khống hịa tan vận
chuyển từ rễ lên lá.
- Giúp cho tế bào lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh nắng mặt trời.
b) Giới thực vật được chia thành các ngành: Tảo, Rêu, Dương xỉ, Hạt
trần, Hạt kín.
Ngành Hạt kín là tiến hóa nhất.
Các bậc phân loại nhỏ hơn ngành: Lớp, Bộ, Họ, Chi, Loài.

3,0

Câu 2:
a) Biện pháp đã sử dụng là đấu tranh sinh học (sử dụng thiên địch).
* Ưu điểm:
- Không gây ô nhiễm môi trường.
- Không gây ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con
người.
- Khơng có hiện tượng kháng thuốc như khi sử dụng thuốc hóa học.
- Giá thành thấp hơn thuốc hóa học.
b) Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào
sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng).
Sinh sản hữu tính có ưu thế hơn sinh sản vơ tính vì: sinh sản hữu tính
tạo ra vơ số các biến dị tổ hợp ở cá thể con (sự kết hợp các đặc điểm
sinh học khác nhau của bố mẹ)

0,5
0,5

0,25
0,25
0,5

0,5
0,5
3,0
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5

 Giúp cơ thể con thích nghi với điều kiện sống thay đổi.

0,5

Câu 3:
a) Hoạt động co dãn của tim:
- Tim co dãn theo chu kì.
- Mỗi chu kì tim gồm 3 pha: pha nhĩ co, pha thất co, pha dãn chung.
* Vì mỗi chu kì tim kéo dài trong 0,8 giây; 1 phút có 60 giây; nên
trong 1 phút sẽ có 60 : 0,8 = 75 chu kì co dãn tim.
b) Những hoạt động cần thực hiện và cần tránh để bảo vệ tim mạch:
- Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và

3,0
0,25
0,25
0,5

0,25



NỘI DUNG
huyết áp khơng mong muốn.
- Tiêm phịng các bệnh có hại cho tim mạch.
- Hạn chế ăn, uống các chất có hại cho tim mạch (món ăn chứa
nhiều mỡ động vật, rượu, bia, chất kích thích, ...).
- Luyện tập tim mạch thường xuyên, vừa sức (tập thể dục, xoa bóp).
c) Q trình tiêu hóa bao gồm những hoạt động:
- Ăn uống, đẩy thức ăn trong ống tiêu hóa.
- Tiêu hóa thức ăn (tiết dịch, biến đổi lí học và hóa học).
- Hấp thụ các chất dinh dưỡng.
- Thải phân.
Câu 4:
a) Cơ chế điều hòa đường huyết ổn định của tuyến tụy:

ĐIỂM
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
3,0

- Khi đường huyết tăng cao so với bình thường, các tế bào  của
đảo tụy tiết ra insulin.

0,5


Insulin chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ trong gan và cơ 
hạ đường huyết trở lại bình thường.

0,5

- Khi đường huyết giảm so với bình thường, các tế bào  của đảo
tụy tiết ra glucagôn.

0,5

Glucagôn chuyển glicôgen thành glucôzơ  nâng đường huyết
trở lại bình thường.
b) Thụ tinh: Trứng và tinh trùng kết hợp tạo thành hợp tử.
Thụ thai: Phôi đến và làm tổ trong lớp niêm mạc thành tử cung rồi
phát triển thành thai.
Ý kiến trên là sai.
Vì trẻ đồng sinh cùng trứng sẽ có cùng kiểu gen nên sẽ cùng giới
tính.
Câu 5:
a) Điểm khác nhau về kết quả quá trình nguyên phân so với giảm
phân:
Điểm khác nhau
Số tế bào con tạo ra
Bộ NST trong mỗi tế bào con

Nguyên phân
2

Giảm phân

4

2n

n

b) Số nuclêôtit từng loại của gen:
Tổng số nuclêôtit của gen là:
N = L : 3,4 x 2 = 5100 : 3,4 x 2 = 3000 (nuclêôtit)

0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
3,0

0,5
0,5

0,25


NỘI DUNG
Theo NTBS thì:
A = T = 600 (nuclêơtit)
G = X = N : 2 – A = 3000 : 2 – 600 = 900 (nuclêôtit)
* Số nuclêôtit từng loại của gen sau đột biến:
A = T = 600 – 1 = 599 (nuclêôtit)
G = X = 900 + 1 = 901 (nuclêơtit)

Câu 6:
a) Lai phân tích: là phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội cần xác
định kiểu gen với cơ thể mang tính trạng lặn tương ứng.
Ý nghĩa thực tiễn của lai phân tích: kiểm tra độ thuần chủng của
giống.
b) Xác định kiểu gen của P:
Quả đỏ, bầu dục  Quả vàng, tròn
A-bb
aaBF1: Xuất hiện cây quả vàng, bầu dục (aabb) nên bố và mẹ đều phải
mang gen a và b.

ĐIỂM
0,25
0,5
0,5
0,5
3,0
0,5
0,5

P:

 Kiểu gen của bố, mẹ là
Cây quả đỏ, bầu dục: Aabb.
Cây quả vàng, tròn: aaBb.
Tỉ lệ kiểu gen của F1: 1AaBb : 1Aabb : 1 aaBb : 1aabb
Tỉ lệ kiểu hình của F1: 1 đỏ, trịn : 1 đỏ, bầu : 1 vàng, tròn : 1 vàng,
bầu
Câu 7:
a) Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền:

- Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí
hóa học và các hành vi gây ô nhiễm môi trường.
- Sử dụng đúng cách các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ, thuốc chữa
bệnh.
- Hạn chế kết hơn giữa những người có nguy cơ mang gen gây các
tật, bệnh di truyền hoặc hạn chế sinh con của các cặp vợ chồng này.
b) Kiểu gen của các thành viên trong gia đình.
- Người bố và người con trai nhìn màu bình thường đều có kiểu gen:
XMY.
- Người con trai bị mù màu có kiểu gen: XmY.
Mẹ nhìn màu bình thường (XMX-), con trai bị mù màu XmY nhận
giao tử Y từ bố và Xm từ mẹ  Kiểu gen của mẹ: XMXm.
------HẾT------

0,5

0,5
0,5
0,5
2,0

0,5
0,25
0,25

0,25
0,25
0,5



PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN LAI VUNG

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2015 – 2016

ĐỀ CHÍNH THỨC

MÔN THI: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút
Ngày thi: 17/01/2016

Họ và tên thí sinh: .......................................... Số báo danh: ..........................
Chữ ký của giám thị 1: ...................... Chữ ký của giám thị 2: ............................
NỘI DUNG ĐỀ THI
(Đề thi có 02 trang, gồm 8 câu)
Câu 1 (2,0 điểm)
a) Vì sao ở các cây có lá mọc nằm ngang màu sắc mặt trên của lá đậm hơn
mặt dưới, trong khi đó ở các cây có lá mọc gần như thẳng đứng thì màu sắc hai
mặt của lá lại không khác nhau?
b) Việc trồng thêm nhiều cây xanh trong các khu đô thị mang lại những ý
nghĩa gì?
Câu 2 (3,0 điểm)
a) Trong 4 lồi động vật: cá voi, cá mập, cá heo và thỏ, lồi nào có quan hệ họ
hàng xa với các lồi cịn lại nhất? Giải thích.
b) Hệ tiêu hóa ở chim bồ câu có gì sai khác so với những động vật thuộc các
lớp khác trong ngành động vật có xương sống?
c) Quan sát hình mặt bụng phần đầu của giun đất. Hãy cho biết tên gọi các bộ
phận ở vị trí các số 1, 2, 3, 4.


Câu 3 (3,0 điểm)
a) Khi nói về việc truyền máu, bạn Lan cho rằng chỉ những người có quan hệ
huyết thống mới có thể truyền máu cho nhau. Theo em nhận xét của bạn Lan có
đúng khơng? Giải thích.
b) Q trình tiêu hóa quan trọng nhất xảy ra ở đâu trong các cơ quan tiêu hóa?
Vì sao?
c) Nêu các bước trong sơ cứu và băng bó cố định cho người gãy xương cẳng
tay.
Câu 4 (2,0 điểm)
Ở Đậu Hà lan, khi cho lai hai cây hoa đỏ lưỡng bội với nhau, người ta thấy ở
F1 xuất hiện cây hoa trắng. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, gen nằm
trên nhiễm sắc thể thường không xảy ra hiện tượng đột biến.
a) Hãy biện luận và viết sơ đồ lai.


b) Nếu các cây hoa đỏ F1 tiếp tục tự thụ phấn thì F2 sẽ có tỉ lệ phân li kiểu
hình như thế nào?
Câu 5 (3,0 điểm)
a) Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở những loài sinh sản hữu tính được
giải thích trên cơ sở tế bào học nào?
b) Một hợp tử của loài A nguyên phân một số lần tạo ra số tế bào con gấp 2
lần số nhiễm sắc thể đơn trong bộ nhiễm sắc thể 2n của lồi. Q trình ngun
phân của hợp tử đó đã địi hỏi mơi trường nội bào cung cấp ngun liệu tương
đương 120 nhiễm sắc đơn.
- Xác định bộ nhiễm sắc thể 2n của loài.
- Một tế bào thuộc thể ba nhiễm của lồi này sẽ có số lượng và trạng thái (đơn
hoặc kép) nhiễm sắc thể như thế nào khi đang ở kì đầu và kì sau của nguyên
phân?
Câu 6 (3,0 điểm)
a) Khi phân tích thành phần hóa học một mẫu axit nuclêic lạ, một nhà khoa

học đã xác định được tỉ lệ các loại nuclêơtit của nó như sau: A = 20%, T = 30%,
G = X = 25%. Theo em, mẫu axit nuclêic lạ đó là ADN hay ARN, có cấu trúc
mạch đơn hay kép? Giải thích.
b) Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa một cặp gen dị hợp Aa, hai
gen này có chiều dài bằng nhau. Gen A có chứa 2850 liên kết hiđrơ. Gen a có tỉ
lệ nuclêơtit loại G chiếm 32,5% tổng số nuclêơtit của gen và chuỗi polipeptit
hồn chỉnh do gen này tổng hợp có 398 axit amin.
- Xác định số nuclêơtit từng loại có trong các loại giao tử bình thường được
tạo ra từ cơ thể có kiểu gen Aa.
- Nếu tế bào của một thể đột biến có chứa 1590 nuclêơtit loại Ađênin thì kiểu
gen của tế bào đột biến đó là như thế nào?
Câu 7 (2,0 điểm)
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? Giải
thích.
- Phát biểu 1: Các trẻ đồng sinh cùng trứng có thể có giới tính giống hoặc
khác nhau.
- Phát biểu 2: Những trẻ đồng sinh khác trứng vẫn có thể mang những đặc
điểm giống nhau.
Câu 8 (2,0 điểm)
Từ một cây quýt Hồng tốt ban đầu, theo em ta nên sử dụng phương pháp nhân
giống nào để có thể trong thời gian ngắn vẫn tạo được một số lượng lớn cây con
có phẩm chất giống hệt cây mẹ ban đầu? Nêu cơ sở tế bào học và sơ lược các
bước của phương pháp nhân giống đó.
--- HẾT --Lưu ý: Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Giám thị khơng giải thích gì thêm.


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN LAI VUNG
Hướng dẫn chấm gồm 05 trang


HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: SINH HỌC

I. HƯỚNG DẪN CHUNG:
1. Học sinh làm bài không theo cách nêu trong hướng dẫn chấm nhưng đúng,
chính xác, chặt chẽ thì cho đủ số điểm của câu đó.
2. Việc chi tiết hóa (nếu có) thang điểm trong hướng dẫn chấm phải đảm bảo
không làm sai lệch hướng dẫn chấm và phải được thống nhất thực hiện trong tổ
chấm thi.
3. Điểm tồn bài tính theo thang điểm 20, làm trịn số đến 0,25 điểm.
II. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM:
Câu 1 (2,0 điểm)
Nội dung
a)

Điểm
1,0

- Ở cây có lá mọc nằm ngang, mặt trên của lá nhận được nhiều ánh
sáng hơn → các tế bào thịt lá ở mặt trên có nhiều lục lạp hơn so với
mặt dưới nên mặt trên có màu sẫm hơn mặt dưới.
- Ở cây có lá mọc gần như thẳng đứng, hai mặt của lá nhận được ánh
sáng như nhau → các tế bào thịt lá ở hai mặt có số lượng lục lạp gần
như nhau nên màu sắc hai mặt lá gần như nhau.

0,5

0,5


b)

1,0

- Điều hịa lượng khí cacbơnic và ơxi trong khơng khí.

0,25

- Lá cây có thể ngăn bụi và khí độc giúp khơng khí trong sạch.

0,25

- Một số lồi cây như bạch đàn, thơng có thể tiết ra các chất có tác
dụng tiêu diệt một số vi khuẩn gây bệnh.
- Tán lá cây có tác dụng giảm nhiệt độ mơi trường trong khu vực khi
trời nắng.

0,25
0,25

Câu 2 (3,0 điểm)
Nội dung

Điểm

a)

1,0


Lồi có quan hệ hàng xa các lồi cịn lại nhất là cá mập.

0,5

Vì cá mập thuộc lớp cá trong khi cá voi, cá heo và thỏ thuộc lớp thú.

0,5

b)

1,0

- Mỏ sừng, không răng.

0,25

- Có diều chứa thức ăn.

0,25


Nội dung

Điểm

- Có dạ dày cơ (mề) và dạ dày tuyến tiêu hóa thức ăn.

0,25

- Tốc độ tiêu hóa cao đáp ứng nhu cầu năng lượng lớn để thích nghi với

đời sống bay lượn.

0,25

c)

1,0

1: Các vòng tơ quanh các đốt.

0,25

2: Lỗ sinh dục cái.

0,25

3: Đai sinh dục.

0,25

4: Lỗ sinh dục đực.

0,25

Câu 3 (3,0 điểm)
Nội dung

Điểm

a)


1,0

Nhận định của Lan là sai.

0,25

Vì chỉ cần có nhóm máu phù hợp theo sơ đồ truyền máu thì có thể
truyền máu cho nhau, khơng cần phải có quan hệ huyết thống.

0,5

Sơ đồ truyền máu :

0,25

b)

1,0

Tiêu hóa xảy ra ở ruột non là quan trong nhất.

0,25

Vì ở ruột non có nhiều tuyến tiêu hóa hỗ trợ như gan, tụy, các tuyến
ruột nên ruột non có đủ các loại enzim phân giải các chất phức tạp của
thức ăn (gluxit, lipit, prôtêin) thành các chất đơn giản cơ thể hấp thụ
được (đường đơn, glixêrin, axit béo và axit amin).

0,75


c)

1,0

- Đặt nẹp gỗ (hoặc tre) dọc theo chỗ xương gãy.

0,25

- Lót trong nẹp bằng gạc hay vải sạch gấp dày ở các chỗ đầu xương.

0,25

- Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy.

0,25

- Dùng băng y tế hoặc băng vải băng từ trong ra cổ tay và làm dây đeo
cẳng tay vào cổ.

0,25


Câu 4 (2,0 điểm)
Nội dung

Điểm

a)


0,75

Ta có P: Đỏ x Đỏ, ở F1 xuất hiện cây hoa trắng. Chứng tỏ hoa đỏ là tính
trạng trội, hoa trắng là tính trạng lặn.

0,25

Quy ước: Gen A quy định tính trạng hoa đỏ; a quy định hoa trắng.
Để F1 xuất hiện cây hoa trắng (aa) thì bố mẹ đều cho giao tử a  P có
kiểu gen Aa.

0,25

Sơ đồ lai:
P: Aa (hoa đỏ) x
Aa (hoa đỏ)
Gp: 1/2A : 1/2a
1/2A : 1/2a
: 1 aa
F1: Kiểu gen: 3A –
Kiểu hình: 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng.

0,25

b)

1,25

Cây hoa đỏ F1 có kiểu gen AA và Aa với tỉ lệ 1/3AA : 2/3Aa.


0,25

Khi xảy ra tự thụ phấn:
F1 x F1 : 1/3(AA x AA) và 2/3(Aa x Aa); 1/3 AA x 2/3Aa

0,25

F2: 1/3AA và 2/3(1/4AA : 2/4Aa : 1/4aa); (1/3. 2/3)(1/2AA:1/2Aa)

0,25

Tỉ lệ kiểu gen F2:
(1/3 + 2/3.1/4+1/9)AA + (2/3.2/4+1/9)Aa + 2/3.1/4 aa
= 11/18AA + 8/18Aa + 3/18 aa.

0,25

Tỉ lệ kiểu hình F2:
19 đỏ : 3 trắng.

0,25

Câu 5 (3,0 điểm)
Nội dung

Điểm

a)

1,0


Được giải thích dựa trên hoạt động của nhiễm sắc thể (NST) trong hai
quá trình giảm phân và thụ tinh.

0,25

- Trong giảm phân: sự trao đổi chéo giữa các NST kép tương đồng
trong lần phân bào I của giảm phân và sự phân ly độc lập của các NST
trong giảm phân đã tạo nên nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc
NST.

0,5

- Trong thụ tinh: diễn ra sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử đã
tạo ra những hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau.

0,25


Nội dung
b)

Điểm
2,0

Nếu gọi: 2n là bộ NST lưỡng bội của loài A;
x là số lần nguyên phân của hợp tử lồi A đang xét.
Theo đề bài ta có: 2x = 2 x 2n

0,25


(1)

và 2n(2x – 1) = 120

(2)

0,25

Thế (1) vào (2) được phương trình: 8n2 – 2n – 120 = 0.
Giải ra ta được n1 = 4 (nhận) và n2 = - 3,75 (loại)

0,25

Vậy bộ NST lưỡng bội của loài là 2n = 2 x 4 = 8.

0,25

- Kì đầu: 9 NST kép

0,5

- Kì sau: 18 NST đơn.

0,5

Câu 6 (3,0 điểm)
Nội dung

Điểm


a)

1,0

- Là ADN vì trong thành phần hóa học của mẫu nuclêic axit có chứa
nuclêơtit loại Timin.

0,5

- Có cấu trúc mạch đơn vì %A khơng bằng %T.

0,5

b)

2,0

Cơ thể Aa sẽ giảm phân tạo được giao tử A và a.

0,25

Do 2 gen có chiều dài bằng nhau nên tổng số nuclêôtit của:
Gen A = Gen a = (398 + 2) x 6 = 2400 (nu)

0,25

Thành phần nuclêôtit của gen A cũng chính là thành phần nuclêơtit của
giao tử A
Ta có hệ phương trình:


2A + 2G = 2400

0,5

2A + 3G = 2850
Giải ra ta được: A = T = 750 (nu); G = X = 450 (nu).
Thành phần nuclêôtit của gen a cũng chính là thành phần nuclêơtit của
giao tử a
G = X = 32,5 x 2400 : 100 = 780 (nu);

0,5

A = T = 2400 : 2 – 780 = 420 (nu).
Trong tế bào của thể đột biến có chứa 1590 ađênin nên ta có:
1590 = 750 + 420 + 420  thể đột biến có kiểu gen Aaa.

0,5


Câu 7 (2,0 điểm)
Nội dung

Điểm

a)

1,0

Phát biểu 1 là sai.


0,25

Vì đồng sinh cùng trứng xuất phát ban đầu do một trứng được thụ tinh
bởi một tinh trùng tạo thành một hợp tử. Trong q trình phát triển phơi
thì phơi bào mới tách nhau tạo thành nhiều phôi và phát triển thành các
trẻ đồng sinh cùng trứng nên giới tính các trẻ đồng sinh cùng trứng
phải giống nhau.

0,75

b)

1,0

Phát biểu 2 đúng.

0,25

Vì có những tính trạng chịu ảnh hưởng nhiều của mơi trường nên khi
nuôi các trẻ đồng sinh khác trứng trong những mơi trường giống nhau
thì những tính trạng này sẽ thể hiện giống nhau.

0,75

Câu 8 (2,0 điểm)
Nội dung

Điểm


- Thực hiện nhân giống vơ tính trong ống nghiệm (vi nhân giống).

0,5

- Cơ sở tế bào học là quá trình nguyên phân.

0,5

- Các bước thực hiện:
+ Tách mô phân sinh (từ đỉnh sinh trưởng hoặc từ các tế bào lá non)
nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng tạo mô sẹo.

0,5

+ Nuôi mô sẹo trong mơi trường dinh dưỡng và kích thích để phân
hóa thành cây con hoàn chỉnh.

0,25

+ Cây con được trồng trong các bầu trong vườn ươm có mái che để
dần thích nghi với môi trường tự nhiên trước khi mang trồng ngoài
đồng ruộng.

0,25

---Hết---


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN LAI VUNG


KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2016 – 2017

ĐỀ CHÍNH THỨC

MÔN THI: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút
Ngày thi: 15/01/2017

Họ và tên thí sinh: .......................................... Số báo danh: ..........................
Chữ ký của giám thị 1: ...................... Chữ ký của giám thị 2: ............................
NỘI DUNG ĐỀ THI
(Đề thi có 2 trang, gồm 9 câu)
Câu 1 (1,0 điểm).
1.1. Vì sao ở đa số các lồi cây trên cạn có q trình thốt hơi nước ở mặt
dưới lá diễn ra nhanh hơn ở mặt trên lá?
1.2. Tại sao rừng có thể giúp giữ đất và chống xói mịn?
Câu 2 (1,0 điểm).
Khi nói đến sự tiến hóa về sinh sản của động vật thì những phát biểu nào sau
đây chưa chính xác? Giải thích.
Phát biểu 1: Hình thức sinh sản hữu tính có nhiều ưu thế hơn hình thức sinh
sản vơ tính.
Phát biểu 2: Hình thức thụ tinh ngồi có nhiều ưu thế hơn hình thức thụ tinh
trong.
Phát biểu 3: Thú có túi tiến hóa hơn thú có nhau thai.
Phát biểu 4: Động vật biết chăm sóc trứng và con non tiến hóa hơn động vật
khơng biết chăm sóc trứng và con non.
Câu 3 (3,0 điểm).
3.1. Cho sơ đồ điều hòa lượng đường trong máu ở cơ thể người nhờ hai loại

hoocmon thực hiện như sau:
Hoocmon 1

Glycôgen

Glucôzơ
Hoocmon 2

Cho biết tên hai loại hoocmon trên. Sự rối loạn hoạt động tiết ra hai loại
hoocmon trên sẽ dẫn đến hậu quả gì?
3.2. Vì sao người phụ nữ khơng nên mang thai ở độ tuổi cịn q trẻ (dưới 18
tuổi)?
Câu 4 (3,0 điểm).
4.1. Quan sát hình ảnh sau:

Tế bào 1

Tế bào 2

Tế bào 3

Tế bào 4

Tế bào 5


Cho biết tế bào 1 là tế bào lưỡng bội. Hiện tượng dị bội xảy ra ở các tế bào
nào? Hiện tượng đa bội xảy ra ở các tế bào nào?
4.2. Trình bày cơ chế hình thành thể dị bội có số lượng nhiễm sắc thể của bộ
nhiễm sắc thể là (2n-1) và (2n+1).

Câu 5 (2,0 điểm).
5.1. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong phân tử ADN và các
q trình: ADN tự nhân đơi, tổng hợp ARN, tạo thành chuỗi axit amin dựa trên
khuôn mẫu của ARN?
5.2. Nêu bản chất của mối quan hệ “Gen (một đoạn ADN)  mARN 
prơtêin tính trạng”. Có bao nhiêu nuclêôtit trên phân tử mARN tương ứng với
một axit amin trên phân tử prơtêin?
Câu 6 (3,0 điểm).
6.1. Vì sao pháp luật quy định cấm việc kết hôn gần?
6.2. Việc nghiên cứu di truyền người thường gặp những khó khăn nào? Nêu
các phương pháp nghiên cứu di truyền ở người?
6.3. “Một cặp vợ chồng sinh đôi được 2 bé trai, căn cứ vào điều kiện cùng
giới tính ta có thể kết luận trường hợp này là sinh đôi cùng trứng”. Kết luận này
có chính xác khơng? Giải thích.
Câu 7 (2,0 điểm).
7.1. Nêu các cách gây đột biến bằng tác nhân hóa học ở cây trồng. Người ta
thường dùng loại hóa chất nào để tạo thể đột biến đa bội ở thực vật?
7.2. Trong chọn giống, người ta hay tiến hành tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật
hoặc cho giao phối cận huyết ở động vật nhằm mục đích gì?
Câu 8 (2,0 điểm).
Ở đậu Hà lan, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định hoa
trắng.
8.1. Cho một cặp bố mẹ thuần chủng cây hoa đỏ lai với cây hoa trắng thu
được đời F1 có 100% số cây hoa đỏ. Chọn một cây F1 đem lai với một cây hoa
trắng, kết quả thu được thế nào? Viết sơ đồ lai .
8.2. Bạn An cho rằng khi lai hai cây bố mẹ đều hoa đỏ với nhau thì đời con
chắc chắn sẽ thu được 100% hoa đỏ. Nhận định trên của bạn An có hồn tồn
chính xác khơng? Em hãy giải thích.
Câu 9 (3,0 điểm).
9.1. Cho gen M có tổng số nuclêơtit là 3000. Biết tích số giữa %A và %G là

6% và A>G. Tính số nuclêơtit từng loại của gen M.
9.2. Biết gen N có 300 nuclêôtit loại ađênin và 500 nuclêôtit loại guanin. Gen
N bị đột biến mất một cặp nuclêơtit loại A-T, tính số liên kết hiđrô của gen đột
biến.
9.3. Trên một mạch đơn của phân tử ADN xoắn kép có tỉ lệ (A+G)/(T+X) =
1/2 thì trên mạch bổ sung (mạch cịn lại) tỉ lệ (A+G)/(T+X) là bao nhiêu?
---HẾT--Lưu ý: Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Giám thị khơng giải thích gì thêm.


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN LAI VUNG
Hướng dẫn chấm gồm 04 trang

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN: SINH HỌC

I. HƯỚNG DẪN CHUNG:
1. Học sinh làm bài không theo cách nêu trong hướng dẫn chấm nhưng đúng,
chính xác, chặt chẽ thì cho đủ số điểm của câu đó.
2. Việc chi tiết hóa (nếu có) thang điểm trong hướng dẫn chấm phải đảm bảo
không làm sai lệch hướng dẫn chấm và phải được thống nhất thực hiện trong tổ
chấm thi.
3. Điểm tồn bài tính theo thang điểm 20, làm trịn số đến 0,25 điểm.
II. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM:
Nội dung

Điểm


Câu 1:

1,0

1.1.

0,5

Các lỗ khí thường tập trung nhiều ở mặt dưới của lá, mặt trên hầu như
khơng có hoặc có rất ít nên q trình thốt hơi nước diễn ra ở mặt dưới
lá nhanh hơn ở mặt trên lá.

0,5

1.2.
- Lượng chảy của dòng nước mưa rơi xuống rừng yếu hơn nhiều so với
nơi khơng có rừng.
- Nước mưa khi chảy qua tán lá được giữ lại một phần rồi mới rơi
xuống đất chứ không rơi thẳng xuống như khi không có cây.

0,5
0,25
0,25

Câu 2:

1,0

- Phát biểu 2 chưa chính xác: hình thức thụ tinh trong ưu thế hơn hình
thức thụ tinh ngồi. Vì:

+ Thụ tinh ngồi: Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng và thụ
tinh ở bên ngoài cơ thể cái (môi trường nước), hiệu suất thụ tinh thấp.
+ Thụ tinh trong: Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng và thụ
tinh ở trong cơ quan sinh dục của con cái, hiệu suất thụ tinh cao.

0,5

- Phát biểu 3 chưa chính xác: thú có nhau thai tiến hóa hơn thú có túi.
Vì:
+ Thú có nhau thai: con non được nuôi dưỡng qua nhau thai và phát
triển đầy đủ trước khi được sinh ra.
+ Thú có túi: con non mới sinh ra phát triển chưa đầy đủ và cần phải
được nuôi dưỡng tiếp trong túi ấp dưới bụng mẹ.

0,5


Nội dung

Điểm

Câu 3:

3,0

3.1.

1,5

Hoocmon 1 : insulin


0,25

Hoocmon 2 : glucagôn

0,25

Sự rối loạn hoạt động của insulin có thể gây bệnh tiểu đường.

0,5

Sự rối loạn hoạt động của glucagơn có thể gây hạ đường huyết.

0,5

3.2.
- Tỉ lệ sẩy thai, đẻ non cao do tử cung chưa phát triển đầy đủ để mang
thai đến đủ tháng.
- Nếu sinh con thì con thường nhẹ cân, tỉ lệ tử vong cao.
- Sinh con ở độ tuổi này sẽ ảnh hưởng đến học tập, vị thế xã hội và
công tác sau này.
Câu 4:

1,5
0,5
0,5
0,5

4.1.


3,0
1,0

Hiện tượng dị bội (lệch bôi): tế bào 2, tế bào 4

0,5

Hiện tượng đa bội: tế bào 3, tế bào 5

0,5

4.2.
Sự không phân li của 1 cặp NST trong giảm phân hình thành giao tử ở
bố (hoặc mẹ) tạo giao tử (n-1) và giao tử (n+1)
Giao tử (n-1) thụ tinh với giao tử (n)  tạo thể dị bội (2n-1)

2,0
1,0

Giao tử (n+1) thụ tinh với giao tử (n)  tạo thể dị bội (2n+1)

0,5

Câu 5:

2,0

5.1.

1,0


0,5

Nguyên tắc bổ sung được thể hiện:
ADN: A liên kết với T và G liên kết với X
Quá trình ADN tự nhân đôi: A liên kết với T hay ngược lại và G liên
kết với X hay ngược lại.
Quá trình tổng hợp ARN: A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết
với X và X liên kết với G
Quá trình tạo thành chuỗi axit amin dựa trên khuôn mẫu của ARN: A
liên kết với U và G liên kết với X
5.2.
Trình tự các nuclêơtit trong mạch khn của ADN quy định trình tự
các nuclêơtit trong mạch mARN.
Trình tự nuclêơtit trong mạch mARN quy định trình tự các axit amin
trong cấu trúc bậc 1 của prôtêin.

0,25
0,25
0,25
0,25
1,0
0,25
0,25


Nội dung
Điểm
Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lý của tế bào,
0,25

từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
Có 3 nuclêơtit trên phân tử mARN ứng với một axit amin trên phân tử
0,25
prôtêin
Câu 6:
3,0
6.1.
Kết hơn gần làm các đột biến gen lặn có hại được biểu hiện ở cơ thể
đồng hợp nên khả năng sinh ra những đứa con mắc các bệnh, tật di
truyền hoặc dị dạng cao hơn bình thường.
6.2.

0,5

Người sinh sản muộn, ít con.

0,5

Vì các lý do xã hội, khơng thể áp dụng phương pháp lai, gây đột biến.
Phương pháp được áp dụng: nghiên cứu phả hệ, nghiên cứu trẻ đồng
sinh.
6.3.

0,5
0,5

Kết luận trên chưa chính xác.

0,5


Vì sinh đơi khác trứng vẫn có thể có trường hợp cùng giới tính.
Câu 7:
7.1.
- Ngâm hạt khô hay hạt nẩy mầm ở thời điểm nhất định trong dung
dịch hóa chất có nồng độ thích hợp.
- Tiêm dung dịch hóa chất vào bầu nhụy.

0,5
2,0
1,0

0,25

- Quấn bơng có tẩm hóa chất vào đỉnh sinh trưởng của thân hoặc chồi.

0,25

- Người ta thường dùng cônsixin để gây đột biến đa bội.
7.2.
Mục đích củng cố, duy trì một số tính trạng mong muốn.
Tạo dịng thuần (có các cặp gen đồng hợp). Thuận lợi cho sự đánh giá
kiểu gen từng dòng, phát hiện ra các gen xấu để loại ra khỏi quần thể.
Câu 8:

0,25
1,0
0,5

8.1.
P:

AA (hoa đỏ) x
GP: 1A
F1: Kiểu gen: 100%Aa
Kiểu hình: 100% đỏ.

1,0
aa (hoa trắng)
1a

Cây đỏ F1x cây hoa trắng: Aa
GF1:
(1/2A:1/2a)
F2: Kiểu gen: 1/2Aa : 1/2 aa
Kiểu hình: 1/2 đỏ: 1/2 trắng

x

aa
1a

0,5

1,5

1,0

0,25

0,5
2,0


0,5

0,5


Nội dung

Điểm

8.2.

1,0

Nhận định trên của An chưa hồn tồn chính xác.
Trường hợp P: Đỏ (Aa) x Đỏ (Aa)  đời con có xuất hiện cây hoa
trắng.
Sơ đồ lai:
P: Aa (hoa đỏ)
x
Aa (hoa đỏ)
(1/2A : 1/2a)
GP: (1/2A : 1/2a)
F1: Kiểu gen: 1/4AA: 2/4Aa: 1/4aa
Kiểu hình: 3/4 hoa đỏ : 1/4 hoa trắng.
Câu 9:

0,25

9.1.


1,0

Gen M có A.G = 6% và A>G
Mà A+G = 50%
Suy ra A = 30% và G = 20%

0,5

Theo đề ta có N = 3000
A=T= 3000.30% = 900 (Nu)
G=X= 3000.20% = 600 (Nu)

0,5

9.2.

1,0

Số liên kết hiđrô của gen N là 2A + 3G = 2.300 + 3.500 = 2100 (liên
kết)

0,5

Gen bị N bị đột biến mất 1 cặp A-T làm liên kết hiđrô giảm 2
Nên số liên kết hiđrô của gen đột biến là 2100 – 2 = 2998 (liên kết)

0,5

9.3.


1,0

Trên mạch 1 có: A1 , T1, G 1, X1
Trên mạch 2 có: A2 , T2, G 2, X2
Theo đề ta có (A1 + G1)/(T1 + X 1) = 1/2

0,25

Trên mạch bổ sung (A2 + G2)/(T2 + X 2) = (T1 + X1)/(A1 + G 1) = 2/1 = 2

0,75

---Hết---

0,25

0,5

3,0



×