Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

bộ đề thi chọn HSG cấp huyện lớp 9 môn vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (676.62 KB, 19 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN LAI VUNG

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2016 – 2017

ĐỀ CHÍNH THỨC

MÔN THI: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 150 phút
Ngày thi: 15/01/2017

Họ và tên thí sinh: .......................................... Số báo danh: ..........................
Chữ ký của giám thị 1: ...................... Chữ ký của giám thị 2: ............................
NỘI DUNG ĐỀ THI
(Đề thi có 2 trang, gồm 5 câu)
Câu 1 (4,0 điểm).
1.1. Hai bạn An và Toàn thực hiện cuộc chạy thi:
a) Trong cùng một khoảng thời gian (t), bạn An chạy được quãng đường
78m, bạn Toàn chạy được quãng đường 60m. Hỏi vận tốc của bạn An (v1) lớn
hay nhỏ hơn vận tốc của bạn Toàn (v2) bao nhiêu lần?
b) Bạn An chấp nhận để bạn Tồn chạy trước 300m sau đó bạn An chạy
đuổi theo bạn Toàn. Hỏi bạn An chạy được bao nhiêu km thì đuổi kịp bạn Tồn?
1.2. Để đưa một vật có khối lượng 270kg lên cao 18m người ta dùng hệ
thống Palăng gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cố định với lực kéo có độ
lớn là 1500N. Hãy tính:
a) Hiệu suất của hệ thống rịng rọc trên.
b) Độ lớn của lực cản và khối lượng của ròng rọc động. Biết cơng hao phí
để nâng rịng rọc động bằng

1


cơng hao phí do ma sát.
5

Câu 2 (4,0 điểm).
2.1. Một cục nước đá được thả nổi trong một cốc đựng nước. Hỏi khi cục
nước đá tan hết thì mực nước trong cốc thay đổi như thế nào so với lúc chưa
tan? Vì sao? Bỏ qua sự bốc hơi của nước và sự giãn nở của cốc.
2.2. Một nhiệt lượng kế ban đầu chưa đựng gì, đổ vào nhiệt lượng kế một ca
nước nóng thì nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 50C. Sau đó đổ thêm một ca
nước nóng nữa thì nhiệt độ của nhiệt lượng kế tiếp tục tăng thêm 30C. Nếu đổ
tiếp vào nhiệt lượng kế ba ca nước nóng thì nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng
thêm bao nhiêu độ nữa? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với mơi trường, các ca nước
nóng được coi là giống nhau.


Câu 3 (6,0 điểm).
3.1. Một đoạn mạch gồm bốn đoạn dây đồng
nối tiếp nhau như hình vẽ. Các đoạn dây đồng có
cùng chiều dài nhưng tiết diện lần lượt là 2mm2,
4mm2, 6mm2, 8mm2. Đặt hiệu điện thế 100V vào
hai đầu đoạn mạch AB. Tính hiệu điện thế hai
đầu mỗi đoạn dây.
3.2. Cho đoạn mạch như hình vẽ:

Biết R1=R3=3, R4=1,5. Hiệu điện thế U AB=15V, cường độ dòng điện
qua Ampe kế A1 bằng 1A.
a) Tính giá trị điện trở R2.
b) Giữ nguyên giá trị điện trở R2 vừa tìm được ở câu a. Nối A và D bằng
một Ampe kế A2. Hãy tính cường độ dịng điện qua Ampe kế A2 khi đó. Biết các
Ampe kế đều có điện trở khơng đáng kể.

Câu 4 (4,0 điểm).
Hai gương phẳng G1, G2 quay mặt phản xạ vào nhau và hợp với nhau một
góc =600. Một điểm sáng S nằm trên đường phân giác Ox của 2 gương, cách
cạnh chung O một khoảng R=5cm.
a) Trình bày cách vẽ và vẽ một tia sáng phát ra từ S sau khi phản xạ lần
lượt trên G1, G2 lại truyền qua S.
b) Gọi S1, S2 lần lượt là ảnh đầu tiên của S qua G1, G2. Tính khoảng cách
giữa S1 và S2.
Câu 5 (2,0 điểm).
Xác định khối lượng riêng của dầu hỏa bằng phương pháp thực nghiệm
với các dụng cụ gồm: Một ống thủy tinh rỗng hình chữ U, một cốc đựng nước
nguyên chất, một cốc đựng dầu hỏa và một thước dài có độ chia nhỏ nhất đến
mm.
--- HẾT--Lưu ý: Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Giám thị khơng giải thích gì thêm.


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN LAI VUNG
Hướng dẫn chấm gồm 05 trang

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN: VẬT LÝ

I. HƯỚNG DẪN CHUNG:
1. Học sinh làm bài không theo cách nêu trong hướng dẫn chấm nhưng
đúng, chính xác, chặt chẽ thì cho đủ số điểm của câu đó. Chú ý: Nếu sai bản
chất Vật lý mà đúng đáp số thì khơng cho điểm phần đó.
2. Học sinh viết thiếu hoặc sai đơn vị từ 01 đến 02 lần trừ 0,25 điểm, sai từ

03 lần trở lên trừ 0,5 điểm.
3. Việc chi tiết hóa (nếu có) thang điểm trong hướng dẫn chấm phải đảm
bảo không làm sai lệch hướng dẫn chấm và phải được thống nhất thực hiện
trong tổ chấm thi.
4. Điểm tồn bài tính theo thang điểm 20, làm tròn số đến 0,25 điểm.
II. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM:
Nội dung

Điểm

Câu 1:

4,0

1.1.

2,0

Tóm tắt: s1=78m; s2=60m; s0=300m.
a)
Qng đường An, Tồn đi được trong thời gian t là:
s1=v1.t (1)
s2=v2.t (2)
Lấy (1)/(2) ta có:

s1 v1 .t
78 v1




 1,3  v1  1,3.v2
s2 v2 .t
60 v2

1,0
0,25
0,5

Như vậy vận tốc của An lớn gấp 1,3 lần vận tốc của Toàn ( v1  1,3.v2 )

0,25

b)
Gọi t là thời gian bạn An chạy đuổi theo bạn Toàn đến khi gặp nhau.
Khi hai bạn An và Tồn gặp nhau ta có: s An  sTồn  300

1,0

v1 .t  v2 .t  300  1,3v2 .t  v2 .t  300
 0,3v2 .t  300  t 

300 1000

( s)
0,3.v2
v2

0,25
0,25
0,25


Quãng đường An chuyển động đến khi gặp Toàn là:
s An  v1 .t  v1 .

1000 1,3v2 .1000

 1300(m)  1,3(km)
v2
v2

0,25

Vậy An chạy được 1,3km thì đuổi kịp bạn Tồn.
1.2.
Tóm tắt: m=270kg; h = 18m; F=1500N

2,0


Nội dung
a)
Cơng có ích khi sử dụng hệ thống Palăng là:
Ai  10.m.h  10.270.18  48600 J

Quãng đường dây cần dịch chuyển là:
s = 2.h = 2.18 = 36m
Công toàn phần cần thực hiện là:
Atp  F .s  1500.36  54000 J

Điểm

1,0
0,25
0,25
0,25

Hiệu suất khi sử dụng hệ thống Palăng là:
H

Ai
48600
.100% 
.100%  90%
54000
Atp

b)
Cơng hao phí khi sử dụng hệ thống Palăng là:
Ahp  Atp  Ai  54000  48600  5400 J

Khối lượng của ròng rọc động là
Ta có: Ahp=Ams+Arr=5Arr +Arr = 6Arr=6.10.mrr.h
Ahp

5400
 mrr 

 5(kg )
60.18 1080

0,25

1,0
0,25

0,25

Độ lớn lực cản:
1
1
Ams  10.mrr .h  Fms .s
5
5
50mrr .h 50.5.18
 Fc 

 125( N )
s
36

0,25

Câu 2:
2.1.

4,0
1,0

- Mực nước trong cốc khơng thay đổi. Tại vì:
+ Thể tích phần nước đá chìm trong nước là:

0,25


Arr 

FA  P  d n .Vc  P  Vc 

P
(1)
dn

0,25

0,25

+ Thể tích của nước khi nước đá tan hết tạo thành thêm vào cốc là:
P  dn .Vn  Vn 

P
(2)
dn

0,25

Từ (1), (2) suy ra thể tích thêm vào cốc nước trong hai trường hợp là như
nhau nên mực nước trong hai trường hợp trên là như nhau.

0,25

2.2.
Gọi t0, tn là nhiệt độ ban đầu của nhiệt lượng kế, của nước nóng; t1, t2 và t5 là
nhiệt độ cân bằng của nhiệt lượng kế khi đổ ca nước thứ nhất, thứ hai và thứ

năm; c0, m 0 là nhiệt dung riêng và khối lượng của nhiệt lượng kế; c, m là
nhiệt dung riêng và khối lượng của nước nóng.
Phương trình cân bằng nhiệt khi đổ ca nước nóng thứ nhất vào nhiệt lượng
kế.

3,0

Q 0  Q n1
c0 .m 0 .t 0  c.m.t n1
 c0 .m0 .5  c.m.(t n  t 0  5)

0,5
(1)


Nội dung

Điểm

Phương trình cân bằng nhiệt khi đổ ca nước nóng thứ 2 vào nhiệt lượng kế.
Q0  Qn 2

c0 .m0 .t 02  c.2m.t n 2
 c0 .m 0 .8  c.2m.(t n  t 0  8)

0,5
(2)

Lấy (1)/(2) ta được
t t 5

5
 n 0
 1, 25(t n  t 0  8)  t n  t 0  5
8 2(t n  t 0  8)
 t n  t 0  20 (3)

0,5

Phương trình cân bằng nhiệt khi đổ thêm ca nước nóng thứ 3, 4, 5 vào nhiệt
lượng kế.
Q '0  Qn 2  Qn3
c0 .m 0 .t  c.2m.t  c.3m.t n3
c0 .m0 .t  c.2m.t  c.3m.(t n  t cb )

1,0

c0 .m 0 .t  c.3m.(t n  (t 0  8  t))  c.2m.t

c0 .m0 .t  c.3m.(t n  t 0  8  t)  c.2m.t
c0 .m 0 .t  c.3m.(12  t)  c.2m.t

(4)

Lấy (1)/(4) và (3) ta được
5
20  5
1
3




t 3(12  t)  2t
t 36  5t

0,5

 t  4,50 C

Câu 3:
3.1
Tóm tắt: S1=2mm2; S2=4mm2; S3=6mm2; S4=8mm2; l1=l2=l3=l4; dây đồng
chất
Vì các dây có cùng vật liệu, đồng chất nên ta có:
R1 S 2 4
1

  2  R2  R1
R2 S1 2
2
R1 S3 6
R

  3  R3  1
R3 S1 2
3
R1 S4 8
R

  4  R4  1
R4 S1 2

4

6,0
2,0

0,5

Điện trở tương đương của đoạn mạch trên
Rtd  R1  R2  R3  R4  R1 

R1 R1 R1 25 R1
 

( )
2
3
4
12

0,25

Cường độ dòng điện qua đoạn mạch trên là
I  I1  I 2  I 3  I 4 

U
100
48


( A)

25
Rtd
R1
R1
12

0,25

Hiệu điện thế hai đầu mỗi đoạn dây:
U1  I1 .R1 

U 2  I 2 .R2 

48
.R1  48(V )
R1

48 R1
.  24(V )
R1 2

0,25
0,25


Nội dung

Điểm

U 3  I 3 .R3 


48 R1
.  16(V )
R1 3

0,25

U 4  I 4 .R4 

48 R1
.  12(V )
R1 4

0,25

3.2.

4.0

Tóm tắt: R1=R3=3, R4=1,5, UAB=15V, IA1=I1=I2=1A
a)
Các điện trở mạch điện mắc như sau:

2,0

 R1ntR2  / / R3  ntR4

0,25

Ta có:

I1  I  I 3  I1  I 4  I 3
1

0,5

U4 U3
U U

 4  3  1 (1)
R4 R3
1,5 3

Mà: U 4  U 3  U  U 4  U 3  15 (2)

0,5

Giải hệ (1) và (2) ta được: U4=6(V); U3=U12=9(V)

0,25

Điện trở R2: R 12  R1  R 2 

U12
 9  R 2  9  R 1  9  3  6()
I1

b)
Khi mắc Ampe kế A2 vào mạch ta có mạch mới như sau:

0,5

2,0

 R1 / / R4  ntR3  / / R2

0,25

Ta có: I A 2  I1  I 2  I  I 4

0,25

Cường độ dòng điện qua R2: I 2 
R14 

U 2 U 15


 2,5( A)
R2 R2
6

R1 .R4
3.1,5

 1()
R1  R4 3  1,5

0,25
0,25

R143  R14  R3  1  3  4()


Cường độ dòng điện qua R1: I143  I 3  I14 

U
15

 3, 75( A)
R143
4

U14  U1  U 4  I14 .R14  3, 75.1  3, 75(V )
I1 

U1 3,75

 1, 25( A)
R1
3

Số chỉ Ampe kế A2
I A2  I1  I 2  1, 25  2,5  3, 75( A)

0,25
0,25
0,25
0,25

Câu 4:
a)
- Xác định ảnh S1 của S qua gương G1


4,0
2,0
0,25

- Xác định ảnh S2 của S qua gương G2

0,25

- Nối S1S2 sẽ cắt gương G1 tại I, gương G2 tại J

0,25


Nội dung

Điểm
0,25

- Vẽ tia tới SI cho tia phản xạ IJ, JS

1,0

0
0

 
b) Ta có: OS = 5cm; G
1OG2    60 ; G1Ox  xOG2   0  30


K
  900 ; O
    600
Xét tứ giác HOKS ta có: H
   K
  S  3600  S  3600  900  900  600  1200
H
Xét tam giác vuông OKS vuông tại K
SS1  SS 2  2SK  2.SO.sin  0  2.5.0, 5  5(cm)
Xét tam giác SS1S2
S1S 2 

2

 SS2    SS1 

2

 2.SS 2 .SS1 .cos S . 

2

 5   5 

2

2,0
0,5
0,75


 2.5.5.cos120.  5 3( cm)

Câu 5:

0,75
2,0

Cách xác định khối lượng riêng của dầu như sau:

- Đổ nước vào cốc chữ U, sau đó đổ dầu vào một nhánh. Do dầu nhẹ hơn và
khơng hịa tan nên nổi trên mặt nước.
- Dùng thước đo chiều cao cột dầu là h1 và cột nước ở nhánh kia là h2.
- Do áp suất ở A và B bằng nhau nên:
P A= P o + 10 Dd h 1 = PB = Po+10 Dnh2.
Trong đó Po là áp suất khí quyển. Từ đó suy ra Dd = Dn

h2
h1

- Biết khối lượng riêng của nước nguyên chất, đo được h1 và h2 ta xác định
được khối lượng riêng của dầu.

---Hết---

0,5
0,5
0,5

0,5



UBND HUYỆN LAI VUNG
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2014 – 2015

ĐỀ CHÍNH THỨC

MƠN THI: VẬT LÝ
Thời gian: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 07/12/2014

(Đề thi gồm 02 trang)
Câu 1. (2,0 điểm)

Một cầu thang cuốn (dạng băng chuyền) đưa hành khách từ tầng trệt lên
tầng một trong siêu thị. Cầu thang nói trên đưa một người khách đứng yên trên
nó lên đến tầng một trong thời gian t1=1,0 phút. Nếu cầu thang đứng n thì
người khách đó phải đi bộ hết thời gian t2=3,0 phút. Hỏi nếu cầu thang chuyển
động đi lên (coi chuyển động của cầu thang là đều), đồng thời người khách đi bộ
trên nó theo hướng lên tầng một thì thời gian để người khách lên tới tầng một là
bao nhiêu?
Câu 2. (3,0 điểm)
Khi kéo một vật có khối lượng m1=100kg chuyển động đều trên sàn nằm
ngang ta cần lực F1=100N theo phương chuyển động của vật. Coi lực cản
chuyển động tỷ lệ với trọng lượng của vật.
a) Tính lực cần để kéo một vật có khối lượng m2=500kg chuyển động đều
trên sàn? Biết rằng độ lớn của lực khơng đổi.
b) Tính cơng của lực ở câu a để kéo vật m2 trên đi quãng đường S=10m.

Dùng đồ thị diễn tả lực kéo theo quãng đường chuyển động để biểu diễn công
này.
Câu 3. (3,0 điểm)
Người ta bỏ một miếng hợp kim chì - kẽm có khối lượng 50g ở nhiệt độ
136 oC vào một nhiệt lượng kế chứa 50g nước ở 14oC. Hỏi có bao nhiêu gam chì
và bao nhiêu gam kẽm trong miếng hợp kim trên? Biết rằng nhiệt độ khi có cân
bằng nhiệt là 18oC và muốn cho riêng nhiệt lượng kế nóng thêm 1oC thì cần
65,1J; nhiệt dung riêng của nước, chì và kẽm lần lượt là 4190 J/(kg.K), 130
J/(kg.K) và 210 J/(kg.K). Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngồi.
Câu 4. (3,0 điểm)
Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 20  . Dây điện làm biến trở là
dây hợp kim nicrom có  =1,1.10-6Ωm, tiết diện 0,5mm2 và được quấn đều sao
cho các vòng sát nhau xung quanh một lõi sứ trịn có đường kính 2cm. Tính số
vịng dây của biến trở nầy.
Câu 5. (3,0 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ.


Nếu đặt vào AB hiệu điện thế 100V thì người ta có thể lấy ra ở hai đầu CD
một hiệu điện thế UCD = 40V và ampe kế chỉ 1A.
Nếu đặt vào CD hiệu điện thế 60V thì người ta có thể lấy ra ở hai đầu AB
hiệu điện thế UAB = 15V. Coi điện trở của ampe kế không đáng kể. Tính giá trị
của mỗi điện trở.
Câu 6. (3,0 điểm)
Một bóng đèn dây tóc giá 3500 đồng có cơng suất 75W, thời gian thấp sáng
tối đa là 1000 giờ. Một bóng đèn compăc (compact fluorescent lamp) giá 60000
đồng cơng suất 15W, có độ sáng bằng bóng đèn dây tóc nói trên, có thời gian
thấp sáng tối đa 8000 giờ.
a) Tính điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8000 giờ.
b) Tính tồn bộ chi phí (gồm tiền mua bóng đèn và tiền điện phải trả) cho

việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8000 giờ. Biết giá 1kWh là 700 đồng.
c) Sử dụng bóng đèn nào có lợi hơn? Vì sao?
Câu 7. (3,0 điểm)
Hai gương phẳng (M) và (N) đặt song song quay mặt phản xạ vào nhau
cách nhau một khoảng AB. Trên đoạn thẳng AB có một điểm sáng S cách gương
(M) một đoạn SA (SA > SB). Xét một điểm O nằm trên đường thẳng đi qua S
vng góc với AB.
a) Vẽ đường đi của một tia sáng xuất phát từ S phản xạ trên gương (N) tại
điểm I và truyền qua O.
b) Vẽ đường đi của một tia sáng xuất phát từ S phản xạ trên gương (N) tại
điểm H, trên gương (M) tại điểm K và truyền qua O.
--- HẾT ---

Họ và tên thí sinh: .......................................... Số báo danh: ..........................
Chữ ký của giám thị 1: ...................... Chữ ký của giám thị 2: ............................
Lưu ý: Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Giám thị khơng giải thích gì thêm.


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN LAI VUNG

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN: VẬT LÝ

Câu 1: (2,0 điểm).
Một cầu thang cuốn (dạng băng chuyền) đưa hành khách từ tầng trệt lên tầng
một trong siêu thị. Cầu thang nói trên đưa một người khách đứng yên trên nó lên đến
tầng một trong thời gian t1=1,0 phút. Nếu cầu thang đứng n thì người khách đó

phải đi bộ hết thời gian t2=3,0 phút. Hỏi nếu cầu thang chuyển động đi lên (coi chuyển
động của cầu thang là đều), đồng thời người khách đi bộ trên nó theo hướng lên tầng
một thì thời gian để người khách lên tới tầng một là bao nhiêu?
Câu 1
Đáp án
(2 điểm) Gọi v1 là vận tốc chuyển động của cầu thang cuốn; v2 là vận tốc của người
khách.

Điểm

+ Nếu người đứng yên còn cầu thang cuốn chuyển động thì chiều dài cầu
thang cuốn được tính: s  v1t1  v1  s
(1)
t1
+ Nếu cầu thang cuốn đứng yên, còn người khách chuyển động trên mặt
s
cầu thang cuốn thì chiều dài thang cuốn được tính: s  v2 t 2  v2 
(2)
t2
+ Nếu cầu thang cuốn chuyển động với vận tốc v1, đồng thời người khách
chuyển động trên mặt thang cuốn với vận tốc v2 thì chiều dài thang cuốn
s
(3)
được tính: s  (v1  v 2 )t  v1  v2 
t
Thay (1), (2) vào (3) ta được:

0,5

t .t

s s s
1 1 1
1.3 3
     t 1 2 
 (phút)
t1 t 2 t
t1 t 2 t
t1  t 2 1  3 4

0,5

0,5

0,5

Câu 2: (3,0 điểm).
Khi kéo một vật có khối lượng m1=100kg chuyển động đều trên sàn nằm ngang
ta cần lực F1=100N theo phương chuyển động của vật. Coi lực cản chuyển động tỷ lệ
với trọng lượng của vật.
a) Tính lực cần để kéo một vật có khối lượng m 2=500kg chuyển động đều trên
sàn? Biết rằng độ lớn của lực khơng đổi.
b) Tính cơng của lực ở câu a để kéo vật m 2 trên đi quãng đường S=10m. Dùng
đồ thị diễn tả lực kéo theo quãng đường chuyển động để biểu diễn công này.
Câu 2

Đáp án

Điểm

- Do lực cản tỉ lệ với trọng lượng, ta có: Fc= k.P= k.10.m

(với k là hệ số tỷ lệ)

0,5

- Do vật chuyển động đều:
Ta có: F1= k.10.m1

0,25
0,25

(a)
(1,75điểm)
F= Fc
(1)


F2= k.10.m 2

- Từ (1) và (2) ta suy ra: F2 

(b)
(1,25điểm)

(2)

0,25

0,5

m2

500
.F1 
.100  500 N
m1
100

- Công của lực F2 là
A2=F2.S =500.10 =5000J
- Do lực kéo không đổi trong suốt quá trình di chuyển.
Đồ thị biểu diễn hình vẽ
F
- Trên đồ thị cơng A2 chính là diện tích
hình chữ nhật OSMF2

0,5
0,25
0,5

F2

M

O

S

s

Câu 3: (3,0 điểm).
Người ta bỏ một miếng hợp kim chì - kẽm có khối lượng 50g ở nhiệt độ 136oC

vào một nhiệt lượng kế chứa 50g nước ở 14oC. Hỏi có bao nhiêu gam chì và bao nhiêu
gam kẽm trong miếng hợp kim trên? Biết rằng nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 18oC
và muốn cho riêng nhiệt lượng kế nóng thêm 1 oC thì cần 65,1J; nhiệt dung riêng của
nước, chì và kẽm lần lượt là 4190 J/(kg.K), 130 J/(kg.K) và 210 J/(kg.K). Bỏ qua sự
trao đổi nhiệt với mơi trường bên ngồi.
Câu 3
Đáp án
(3 điểm) - Gọi khối lượng của chì và kẽm lần lượt là mc và mk,
ta có:
m c + mk = 0,05(kg).
(1)
- Nhiệt lượng do chì và kẽm toả ra: Q1 = m c cc (136 - 18) = 15340m c ;
Q 2 = m k ck (136 - 18) = 24780mk ;

Điểm
0,25
0,5
0,5

- Nước và nhiệt lượng kế thu nhiệt lượng là:
Q3 = m n cn (18 - 14) = 0,05  4190  4 = 838(J) ;

Q 4 = 65,1 (18 - 14) = 260,4(J) .

- Phương trình cân bằng nhiệt: Q1 + Q 2 = Q3 + Q 4 
15340mc + 24780mk = 1098,4

(2)

- Giải hệ phương trình (1) và (2) ta có: mc  0,015kg; mk  0,035kg.

Đổi ra đơn vị gam: m c  15g; mk  35g.

0,5
0,5
0,25
0,25
0,25

Câu 4. (3,0 điểm)
Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 20  . Dây điện làm biến trở là dây
hợp kim nicrom có  =1,1.10-6Ωm, tiết diện 0,5mm2 và được quấn đều sao cho các
vòng sát nhau xung quanh một lõi sứ trịn có đường kính 2cm. Tính số vòng dây của
biến trở nầy.


Câu 4
(3 điểm)

Đáp án
- Chiều dài của dây hợp kim nicrom là: l 

Điểm
R.S





20.0,5.10
1,1.10 6


6

 9,1m

1,0

- Chu vi của một vòng dây là: C   .d  3,14.2.102  6, 28.102 m

1,0

9,1
l
- Số vòng dây quấn quanh lõi sứ: N  
 145 vòng
C 6, 28.102

1,0

- Vậy số vòng dây của biến trở là 145 vòng
Câu 5: (3,0 điểm).
Cho mạch điện như hình vẽ.
Nếu đặt vào AB hiệu điện thế 100V thì người ta có thể lấy ra ở
hai đầu CD một hiệu điện thế UCD = 40V và ampe kế chỉ 1A.
Nếu đặt vào CD hiệu điện thế 60V thì người ta có thể lấy ra ở hai
đầu AB hiệu điện thế UAB = 15V. Coi điện trở của ampe kế khơng
đáng kể. Tính giá trị của mỗi điện trở.
Câu 5
Đáp án
(3 điểm) - Trường hợp đặt vào giữa A và B hiệu điện thế 100 V

thì đoạn mạch có (R3 nt R2)// R1,
nên I3 = I2 = IA = 1 A;
UAC = UAB – UCD = 60 V;

U
R2 = CD = 40 ;
I2
U
R3 = AC = 60 .
I3

- Trường hợp đặt vào giữa C và D hiệu điện thế 60V
thì đoạn mạch có (R3 nt R1)// R2.
Khi đó UAC = UCD - UAB = 45 V;
I3 = I1 =

U AC
U
= 0,75 A; R1 = AB = 20 .
R3
I1

Điểm
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5


Câu 6: (3,0 điểm).
Một bóng đèn dây tóc giá 3500 đồng có cơng suất 75W, thời gian thấp sáng tối
đa là 1000 giờ. Một bóng đèn compăc (compact fluorescent lamp) giá 60000 đồng
cơng suất 15W, có độ sáng bằng bóng đèn dây tóc nói trên, có thời gian thấp sáng tối
đa 8000 giờ.
a) Tính điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8000 giờ.
b) Tính tồn bộ chi phí (gồm tiền mua bóng đèn và tiền điện phải trả) cho việc
sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8000 giờ. Biết giá 1kWh là 700 đồng.
c) Sử dụng bóng đèn nào có lợi hơn? Vì sao?
Câu 6

Đáp án

- Điện năng sử dụng:
+ Đèn dây tóc: A1= P1 .t = 75.8000= 600kWh
a
(1 điểm)
+ Đèn compăc: A2= P2 .t = 15.8000= 120kWh
- Chi phí sử dụng mỗi loại đèn:
b
(1,5điểm)
+ Đèn dây tóc:

Điểm
0,5
0,5


Tiền mua bóng: T1 = 8. 3500= 28000 đồng (8 bóng)

Tiền điện phải trả T2 = 600.700= 420000 đồng
Tổng số tiền: T = T1+T2= 448000 đồng
+ Đèn compăc:
Tiền mua bóng: T1’ = 1. 60000= 60000 đồng (1bóng)
Tiền điện phải trả T2’ = 120.700= 84000 đồng
Tổng số tiền: T’ = T1’+T2’= 144000 đồng
- Sử dụng đèn compăc có lợi hơn, vì:
c
(0,5điểm)
+ Giảm chi phí phải trả do mua bóng và tiền điện sử dụng
+ Giảm bớt sự quá tải về điện trong giờ cao điểm

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25

Câu 7: (3,0 điểm).
Hai gương phẳng (M) và (N) đặt song song quay mặt phản xạ vào nhau cách
nhau một khoảng AB. Trên đoạn thẳng AB có một điểm sáng S cách gương (M) một
đoạn SA (SA > SB). Xét một điểm O nằm trên đường thẳng đi qua S vng góc với
AB.
a) Vẽ đường đi của một tia sáng xuất phát từ S phản xạ trên gương (N) tại điểm
I và truyền qua O
b) Vẽ đường đi của một tia sáng xuất phát từ S phản xạ trên gương (N) tại điểm

H, trên gương (M) tại điểm K và truyền qua O
Câu 7

Đáp án
- Xác định được vị trí của hai gương và các điểm đã cho trong đề bài
(M)

(N) O

a
(1,5điểm)

Điểm
0,25

- Cách vẽ: (Hình)
Lấy S’ đối xứng với S qua gương (N)
Nối OS’ cắt gương (N) tại I.
Tia SIO là tia sáng cần tìm

0,25
0,25
0,25
0,5

- Cách vẽ: (Hình)
+ Lấy S’ đối xứng với S qua (N)
+ Lấy O’ đối xứng với O qua (M)
+ Nối S’O’ cắt (N) tại H cắt (M) tại K
+ Nối KO,

Tia sáng SHKO là tia sáng cần tìm

0,5
0,25
0,25
0,25

I

A

B

S

(M)
O’

S’

(N)
O

K

b
(1,5điểm)

0,25


H
A

S

B

S’

* Chú ý:
- Học sinh có thể giải theo cách khác, đúng hợp logic thì cho điểm trọn của câu.
- Sai từ 2 lần đơn vị trở lên trừ 0,5 điểm toàn bài.
- Tia sáng khơng mũi tên là hình vẽ sai.


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN LAI VUNG

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2015 – 2016

ĐỀ CHÍNH THỨC

MÔN THI: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 150 phút
Ngày thi: 17/01/2016

Họ và tên thí sinh: .......................................... Số báo danh: ..........................
Chữ ký của giám thị 1: ...................... Chữ ký của giám thị 2: ............................
NỘI DUNG ĐỀ THI

(Đề thi có 02 trang, gồm 4 câu )
Bài 1 (7,0 điểm)
a) Một máy đóng cọc có quả nặng trọng lượng 1000N rơi từ độ cao 4m đến
đập vào cọc móng, sau đó cọc được đóng sâu vào đất 25cm. Cho biết khi va
chạm cọc móng, búa máy đã truyền 80% cơng của nó cho cọc. Hãy tính lực cản
của đất đối với cọc.
b) Hai người đua xe đạp cùng xuất phát từ một điểm trên đường đua hình trịn
có bán kính 250m. Hỏi số lần hai xe gặp nhau sau 4 giờ đua như vậy. Cho
  3,2 và biết vận tốc của hai xe là 32km/h và 34km/h.
c) Một xe máy chạy với vận tốc 36km/h thì phải sinh ra một cơng suất
1610W. Hiệu suất của máy là 30%. Hỏi với 2 lít xăng xe đi được bao nhiêu km?
Biết khối lượng riêng và năng suất tỏa nhiệt của xăng lần lượt là 700kg/m3 và
4,6.107J/kg.
Bài 2 (3,0 điểm)
Một ấm nhơm có khối lượng 250g, chứa 1lít nước ở 200C.
a) Tính nhiệt lượng cần để đun sơi lượng nước nói trên. Biết nhiệt dung riêng
của nhôm và nước lần lượt là C1= 880J/kg.K; C2= 4200J/kg.K; nước sơi ở
100 0C.
b) Tính lượng củi khơ cần để đun sơi lượng nước nói trên. Biết năng suất tỏa
nhiệt của củi khô là 107J/kg và hiệu suất sử dụng nhiệt của bếp là 20%.
Bài 3 (5,0 điểm)
Cho mạch điện như hình 1 Biết: U=60V, R1=10  ,
R2=R5=20  , R3=R4= 40  , vôn kế lý tưởng, điện trở
các dây nối khơng đáng kể.
a) Hãy tính số chỉ của vơn kế.
b)Thay vơn kế bằng một bóng đèn. Biết dịng điện
qua đèn có chiều từ P đến Q và có giá trị Iđ= 0,4A
(đèn sáng bình thường). Tính điện trở của đèn.

Hình 1



Bài 4 (5,0 điểm)

S'
S
Q

P
H

H'
Hình 2.

Cho hình vẽ như hình 2. Biết: PQ là trục chính của thấu kính, S là nguồn
sáng điểm, S/ là ảnh của S tạo bởi thấu kính.
a) Xác định loại thấu kính, quang tâm O và tiêu điểm của thấu kính bằng cách
vẽ đường truyền của các tia sáng.
b) Biết S, S/ cách trục chính PQ những khoảng tương ứng SH=1cm; S/H/=3cm
và HH/ =12cm. Tính tiêu cự của thấu kính và khoảng cách từ điểm sáng S tới
thấu kính.
c) Đặt một tấm bìa cứng vng góc với trục chính ở phía trước và che kín nửa
trên của thấu kính. Hỏi tấm bìa này phải đặt cách thấu kính một khoảng nhỏ nhất
là bao nhiêu để khơng quan sát thấy ảnh S/ ? Biết đường kính đường rìa của thấu
kính là D = 3cm.
--- HẾT --Lưu ý: Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Giám thị khơng giải thích gì thêm.


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN LAI VUNG

Hướng dẫn chấm gồm 04 trang

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: VẬT LÝ

I. HƯỚNG DẪN CHUNG:
1. Học sinh làm bài không theo cách nêu trong hướng dẫn chấm nhưng đúng,
chính xác, chặt chẽ thì cho đủ số điểm của câu đó. Chú ý: Nếu sai bản chất vật
lý mà đúng đáp số thì khơng cho điểm phần đó.
2. Học sinh viết thiếu hoặc sai đơn vị từ 1 đến 2 lần trừ 0,25 điểm; từ 3 lần trở
lên trừ 0,5 điểm.
3. Việc chi tiết hóa (nếu có) thang điểm trong hướng dẫn chấm phải đảm bảo
không làm sai lệch hướng dẫn chấm và phải được thống nhất thực hiện trong tổ
chấm thi.
4. Điểm tồn bài tính theo thang điểm 20, làm trịn số đến 0,25 điểm.
II. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM:
Bài 1 (7,0 điểm)
Nội dung

Điểm

a)

2,0

- Cơng mà máy đóng cọc thực hiện: A = P.h = 1000.4 = 4000(J)

0,5


- Công mà máy đóng cọc truyền cho cọc:
A1 = A

80
80
 4000
 3200( J )
100
100

0,5

- Công này để thắng công cản của đất và làm cọc lún sâu 25cm:
A1 = F.S  F 

A1 3200

 12800( N )
S 0,25

1,0

b)

2,0

- Gọi v1 là vận tốc của xe chạy nhanh, v2 là vận tốc của xe chạy chậm.

0,5


- Chiều dài của một vòng tròn:
S  2 R  2 . 3,2 . 250  1600 (m )  1,6 (km)

- Thời gian để hai xe gặp nhau một lần: t 
- Số lần hai xe gặp nhau trong 4 giờ:

S
1,6

 0,8 (h)
v1  v2
2

4 : 0,8 = 5 (lần)

0,5

0,5
0,5


Nội dung
c)

Điểm
3,0

v=36 km/h=10 m/s; P=1610 W=1,61.103 W; H=30%=0,3;
V= 2 lít = 2.10 -3m3 ; D= 700kg/m3 ; q= 4,6.107J/kg


0,5

- Công của động cơ sinh ra trên quãng đường s là:

A  P. t  P.

0,5

s
v

- Nhiệt lượng do xăng tỏa ra để sinh được công trên là:

Q

0,5

A P.s

(1)
H H .v

- Mặt khác, nhiệt lượng này được tính theo cơng thức:
Q  q.m  q.D.V (2)

0,5

- Từ (1) và (2) suy ra:


q.D.V.H.v 4,6.107.700.2.103.0,3.10

 1,2.105 (m) = 120 (km)
s
3
P
1,61.10

1,0

Bài 2 (3,0 điểm)
Nội dung

Điểm

a)

1,5

- Nhiệt lượng ấm nhôm nhận vào để đun nước sôi: Q1 = m1.C1(t2 - t1)

0,5

- Nhiệt lượng nước nhận vào để sôi: Q2 = m2.C2 (t2 - t1)

0,5

- Nhiệt lượng cần cung cấp để đun nước sôi :
Q = Q1 + Q2 = (m1C1 + m2C2).(t2 - t1)


0,5

Q = (0,25.880 + 1.4200). (100 - 20) = 353600J= 353,6 (KJ)
b)

1,5

- Gọi Q’ là nhiệt lượng do củi khô cung cấp: Q’ = q.m
(với q là
năng suất tỏa nhiệt của củi khô; m khối lượng của củi khô)

0,5

- Hiệu suất của bếp: H 

Q
.100%
Q'

- Theo giả thiết, suy ra: 20% 

Q
.100%
q.m

m

Q 100 353600.100
.


 0,1768 (kg )
q 20
107.20

0,5

0,5


Bài 3 (5,0 điểm)
Nội dung

Điểm

a)

2,5

- Điện trở tương đương của mạch: R= R1+

( R2  R3 ).( R4  R5 )
R2  R3  R4  R5

0,5

Thay số ta tính được: R= 40 
- Dòng điện chạy qua R1 là: I1= I=
Thay số tính được:

U

R

0,5

I1= I= 1,5A

I
2

- Do R23=R45 nên I2=I4   0,75 A

0,5

- Hiệu điện thế trên R2 và trên R4 tương ứng là:
U2= I2R2= 0,75.20= 15V
U4= I4R4= 0,75.40= 30V

0,5

- Vậy số chỉ của vôn kế là UV= U4- U2 = 15V

0,5

b)

2,5

- Dòng điện qua đèn Iđ= 0,4A có chiều từ P đến Q, nên:
I3= I2 - 0,4 ; I5= I4+ 0,4
- Mà U2+ U3= U4 + U5

=> 20I2+ 40(I2- 0,4) = 40I4+ 20(I4+ 0,4)
=> I2= I4+ 0,4
I = I2+ I4 = 2I4+ 0,4
- Mặt khác: U1+ U4 + U5= U
=> 10(2I4+ 0,4)+ 40I4+ 20(I4+ 0,4) = 60
=> I4 = 0,6A ; I2 = 1A

0,5

0,5

0,5

=> Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn là: Uđ= U4 - U2 = 40.0,6 - 20.1= 4V

0,5

4

=
= 10 

0, 4

0,5

Nội dung

Điểm


- Điện trở của đèn là: Rđ=
Bài 4 (5,0 điểm)

a)

1,5


Nội dung

Điểm

Lập luận được:
- Do S/ cùng phía với S qua trục chính nên S/ là ảnh ảo
- Do ảnh ảo S/ ở xa trục chính hơn S nên đó là thấu kính hội tụ

0,5

Vẽ đúng hình, xác định được vị trí thấu kính

0,5

Vẽ, xác định được vị trí các tiêu điểm chính

0,5

b)

2,5


Đặt H/H = l ; SH=h; S/H/ = h/ ; HO = d ; OF = f.
Ta có: ∆ S/H/F đồng dạng với ∆ IOF

0,5

h/ H/F
h/ l  d  f




OI OF
h
f

(1)

∆ S/H/O đồng dạng với ∆ SHO:


h/ l  d
l
= 1

h
d
d

0,5
(2)


h/
l
h/  h l
h.l

1  
  d /
h
d
h
d
h h

(3)

0,5

Thay (3) vào (1)
/



h

h

d=

l


h.l
f
12.1.3
l.h.h /
h h
=
= 9 (cm)
 f= /
2
f
(h  h)
(3  1)2
/

h.l
1.12
= 6 (cm)

h  h 3 1

0,5

/

c)

1,0

Nối S với mép ngồi L/ của thấu kính, cắt trục chính thấu kính tại K thì

K là vị trí gần nhất của tấm bìa E tới thấu kính, mà đặt mắt bên kia thấu
kính ta khơng quan sát được ảnh S/.
Do: ∆ KOL/ đồng dạng với ∆ KHS 



0,5

d min
6  d min

0,5

/

KO OL
, (KO = dmin)

HK SH

D
1,5
 2 
= 1,5  d min = 9 - 1,5d min  d min = 3,6 (cm)
h
1
---Hết---

0,5




×