Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

TÌM HIỂU THUẬT NGỮ VỀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG (ANHVIỆT) TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1015.18 KB, 99 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ƠNG VĂN NĂM (Chủ biên)

TÌM HIỂU THUẬT NGỮ VỀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
(ANH-VIỆT)

MÃ SỐ: ………………..

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TS. ƠNG VĂN NĂM (Chủ biên)

TÌM HIỂU THUẬT NGỮ VỀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
(ANH-VIỆT)

(Tài liệu tham khảo)

Thành viên biên soạn:
TS. LÊ THỊ THÙY NHUNG
THS. NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG
THS. TƠ THỊ PHƯƠNG LAN

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020




MỤC LỤC
MỤC LỤC ..................................................................................................................... i
DANH MỤC HÌNH.................................................................................................... iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................... v
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................. vi
Phần 1 ........................................................................................................................... 1
Tổng quan một số khái niệm và khung đảm bảo chất lượng ................................. 1
1.1. Các khái niệm ................................................................................................ 1
1.2.

Một số khung đảm bảo chất lượng ................................................................ 2

1.2.1. AUN-QA Framework for Higher Education Institution (Khung đảm
bảo chất lượng giáo dục đại học theo AUN-QA) ..................................................... 2
1.2.2. AUN-QA Framework for Programme Level (Khung đảm bảo chất
lượng chương trình đào tạo theo AUN-QA) ............................................................. 3
1.2.3. AUN-QA Framework for Institutional Level (Khung đảm bảo chất
lượng cơ sở giáo dục theo AUN-QA) ....................................................................... 5
1.2.4. Framework for Quality Management System according to ISO
9001:2015 (Khung hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:
2015) 7
Phần 2 ........................................................................................................................... 9
Các thuật ngữ về đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo ................................. 9
2.1. Expected Learning Outcomes (Kết quả học tập mong đợi) .............................. 9
2.2. Programme Specification (Mô tả chương trình đào tạo) ................................. 12
2.3. Programme Structure and Content (Cấu trúc và nội dung chương trình đào
tạo)........................................................................................................................... 15
2.4. Teaching and Learning Approach (Phương thức dạy và học) ......................... 17

2.5. Student Assessment (Kiểm tra, đánh giá sinh viên) ........................................ 20
2.6. Academic Staff Quality (Chất lượng giảng viên) ............................................ 22
2.7. Support Staff Quality (Chất lượng đội ngũ cán bộ hỗ trợ) .............................. 24
2.8. Student Quality and Support (Chất lượng sinh viên và các hoạt động hỗ trợ
sinh viên) ................................................................................................................. 25
2.9. Facilities and Infrastructure (Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị) ......................... 27
2.10. Quality Enhancement (Nâng cao chất lượng) ................................................ 28
2.11. Output (Đầu ra) .............................................................................................. 29
Phần 3 ......................................................................................................................... 32
i


Các thuật ngữ về đảm bảo chất lượng cơ sở giáo dục ........................................... 32
3.1. Vision, Mission and Culture (Tầm nhìn, sứ mệnh và văn hóa) ....................... 32
3.2. Governance (Quản trị) ..................................................................................... 33
3.3. Leadership and Management (Lãnh đạo và quản lý)....................................... 34
3.4. Strategic Management (Quản trị chiến lược)................................................... 34
3.5. Policies for Education, Research and Service (Các chính sách về đào tạo,
nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng) ......................................................... 35
3.6. Human Resources Management (Quản lý nguồn nhân lực) ............................ 36
3.7. Financial and Physical Resources Management (Quản lý tài chính và cơ sở
vật chất) ................................................................................................................... 38
3.8. External Relations and Networks (Các mạng lưới và quan hệ đối ngoại) ...... 42
3.9. Internal Quality Assurance (IQA) System (Hệ thống đảm bảo chất lượng
bên trong) ................................................................................................................ 44
3.10. Internal and External QA Assessment (Tự đánh giá và đánh giá ngoài) ...... 45
3.11. IQA Information Management (Hệ thống thông tin đảm bảo chất lượng
bên trong) ................................................................................................................ 48
3.12. Quality Enhancement (Nâng cao chất lượng) ................................................ 51
3.13. Student Recruitment and Admission (Tuyển sinh và nhập học) ................... 52

3.14. Curriculum Design and Review (Thiết kế và rà soát chương trình dạy học) 53
3.15. Teaching and Learning (Giảng dạy và học tập)............................................. 55
3.16. Student Assessment (Đánh giá người học) .................................................... 57
3.17. Student Services and Support (Các hoạt động phục vụ và hỗ trợ người
học).......................................................................................................................... 58
3.18. Research Management (Quản lý nghiên cứu khoa học) ................................ 60
3.19. Intellectual Property Management (Quản lý tài sản trí tuệ) .......................... 62
3.20. Research Collaboration and Partnerships (Hợp tác và đối tác nghiên cứu
khoa học) ................................................................................................................. 63
3.21. Community Engagement and Service (Kết nối và phục vụ cộng đồng) ....... 64
3.22. Educational Results (Kết quả đào tạo) ........................................................... 65
3.23. Research Results (Kết quả nghiên cứu khoa học) ......................................... 65
3.24. Service Results (Kết quả phục vụ cộng đồng) ............................................... 66
3.25. Financial and Market Results (Kết quả tài chính và thị trường) ................... 66
Phần 4 ......................................................................................................................... 69

ii


Các thuật ngữ về đảm bảo chất lượng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu
chuẩn ISO 9001:2015 ................................................................................................ 69
4.1. Tiêu chuẩn ISO 9001:2015 .............................................................................. 69
4.2. Managing an audit programme (Quản lý chương trình đánh giá) ................... 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 91

iii


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: AUN-QA Framework for Higher Education Institution (Khung đảm bảo

chất lượng giáo dục đại học theo AUN-QA) ................................................................ 2
Hình 1.2: AUN-QA Framework for Programme Level (3rd Version) (Khung
ĐBCL cấp CTĐT theo AUN-QA (phiên bản 3)) ......................................................... 4
Hình 1.3: AUN-QA Framework for Institutional Level (2nd Version) (Khung
ĐBCL cơ sở giáo dục theo AUN-QA (phiên bản 2)) ................................................... 6
Hình 1.4: Framework of ISO 9001:2015 standards (Khung HTQLCL theo tiêu
chuẩn ISO 9001:2015) .................................................................................................. 8

iv


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Diễn giải

adj

Tính từ (adjective)

adv

Trạng từ (adverb)

AUN-QA

Mạng lưới chuyên trách về ĐBCL giáo dục đại học của AUN
(ASEAN University Network - Quality Assurance)

CTĐT


Chương trình đào tạo (Programme)

ĐBCL

Đảm bảo chất lượng (Quality Assurrance)

GV

Giảng viên (Academic Staff)

HTQLCL

Hệ thống quản lý chất lượng (Quality Management System)

IQA

Hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong (Internal Quality
Assurrance)

IT

Công nghệ thông tin (Information Technology)

n

Danh từ (Noun)

QA


Đảm bảo chất lượng (Quality Assurrance)

QMS

Hệ thống quản lý chất lượng (Quality Management System)

SAR

Báo cáo Tự đánh giá (Self – Assessment Report)

SV

Sinh viên (Student)

v

Động từ (Verb)

v


LỜI MỞ ĐẦU
Thực tế thực hiện công tác Đảm bảo chất lượng tại trường Đại học Ngân
hàng TP. HCM cho thấy sự khó khăn trong việc hiểu đúng bản chất của các hoạt
động liên quan do có sự khác biệt về cách hiểu của các thuật ngữ chuyên môn, đặc
biệt đối với cơng tác đánh giá chương trình đào tạo vừa qua và sắp tới là công tác
đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục theo bộ tiêu chuẩn AUN-QA. Thêm vào đó,
trong q trình nghiên cứu về các bộ tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng, tác giả cũng
chưa tìm thấy được một tài liệu nào tổng hợp các thuật ngữ, từ ngữ Anh- Việt sử
dụng trong công tác đảm bảo chất lượng nói riêng, mà chỉ tìm thấy các thuật ngữ

sử dụng trong lĩnh vực giáo dục nói chung. Chính vì vậy, chúng tơi đã thực hiện
biên soạn tài liệu này với mong muốn tổng hợp, hệ thống hóa những thuật ngữ, từ
vựng có liên quan đến cơng tác đảm bảo chất lượng, cụ thể là trong công tác đảm
bảo chất lượng chương trình đào tạo, đảm bảo chất lượng cơ sở giáo dục và đảm
bảo chất lượng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015. Tài
liệu gồm 4 phần:
Phần 1: Các thuật ngữ chung về đảm bảo chất lượng
Phần 2: Các thuật ngữ về đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo
Phần 3: Các thuật ngữ về đảm bảo chất lượng cơ sở giáo dục
Phần 4: Các thuật ngữ về đảm bảo chất lượng hệ thống quản lý chất lượng
theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015
Mặc dù đã có sự cố gắng trong q trình biên soạn, nhưng khơng thể tránh
khỏi những thiếu sót. Chúng tơi rất mong tiếp tục nhận được các ýkiến góp ý để
tài liệu ngày càng hồn thiện hơn. Mọi góp ý xin gửi về email:

Trân trọng cảm ơn!
CHỦ BIÊN
TS. Ông Văn Năm

vi


PHẦN 1
TỔNG QUAN MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ KHUNG ĐẢM BẢO
CHẤT LƯỢNG
1.1.

Các khái niệm

1.1.1. Khái niệm về Đảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học

Quality in higher education (Chất lượng trong giáo dục đại học): là một khái
niệm đa chiều, bao quát nhiều chức năng và hoạt động; giảng dạy và CTĐT,
nghiên cứu và phát triển tri thức, phát triển đội ngũ, người học, cơ sở vật chất,
trang thiết bị, phục vụ cộng đồng và môi trường học thuật. (Nguồn: The World
Declaration on Higher Education for the Twenty First Century: Vision and
Action (October 1998))
Quality assurance in higher education (Đảm bảo chất lượng trong giáo dục
đại học): là các quy trình quản lý và đánh giá một cách có hệ thống nhằm giám
sát hoạt động của các trường/tổ chức giáo dục đại học. (Nguồn: The Regional
Report of Asia and the Pacific (UNESCO, 2003b)).
1.1.2. Khái niệm về đánh giá chất lượng trong giáo dục đại học
Assessment (Đánh giá) là một thuật ngữ chung bao quát tất cả các phương
pháp được sử dụng để đánh giá hoạt động của một cá nhân, nhóm hay tổ chức.
(Nguồn: Guide to AUN-QA Assessment at Programme Level V3.0)
Self – Assessment (Tự đánh giá) là một quá trình tự rà sốt một cách
nghiêm túc chất lượng hoạt động của một đơn vị, có thể là ở cấp trường, cấp hệ
thống hay cấp CTĐT (Nguồn: Guide to AUN-QA Assessment at Programme
Level V3.0 )
Quality assessment in higher education (Đánh giá chất lượng trong giáo dục
đại học) là hoạt động rà soát nhằm chẩn đoán và đánh giá các hoạt động giảng
dạy, học tập và kết quả đầu ra, dựa trên việc xem xét cẩn thận cấu trúc và nội
dung chương trình, các nguồn lực cũng như hiệu quả hoạt động của một đơn vị,

1


một hệ thống hay một CTĐT. Mục đích của việc đánh giá là để xác định xem
liệu một trường, một hệ thống hay một CTĐT có đạt chất lượng theo yêu cầu hay
không. (Nguồn: Guide to AUN-QA Assessment at Programme Level V3.0)
1.1.3. Khái niệm về Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO

Quality management system (QMS): là hệ thống quản lý để định hướng và
kiểm soát một tổ chức về chất lượng (Nguồn: tiêu chuẩn ISO 9000:2005)
ISO 9001: 2015: là tiêu chuẩn quốc tế xác định các yêu cầu đối với hệ thống
quản lý chất lượng, đây cũng là cách tiếp cận phổ biến nhất đối với các hệ thống
quản lý chất lượng. (Nguồn: />1.2.

Một số khung đảm bảo chất lượng

1.2.1. AUN-QA Framework for Higher Education Institution (Khung đảm
bảo chất lượng giáo dục đại học theo AUN-QA)
Khung đảm bảo chất lượng giáo dục đại học theo AUN - QA bao gồm 3
cấp: cấp chiến lược (strategic), cấp hệ thống (systemic) và cấp chức năng
(functional QA) được minh họa ở hình 1.1:

Strategic QA
(Institutional)

Cấp chiến lược
(ĐBCL cấp
trường)

Systemic QA
(IQA System)

Cấp hệ thống
(Hệ thống ĐBCL bên trong)
ĐBCL về thực hiện chức năng
(Đào tạo, Nghiên cứu & Phục
vụ cộng đồng)


Functional QA
(Education, Research &
Service)

Hình 1.1: AUN-QA Framework for Higher Education Institution
Khung đảm bảo chất lượng giáo dục đại học theo AUN-QA

2


1.2.2. AUN-QA Framework for Programme Level (Khung đảm bảo chất
lượng chương trình đào tạo theo AUN-QA)
Mơ hình ĐBCL cấp CTĐT theo AUN-QA tập trung vào chất lượng của các
hoạt động đào tạo ở những khía cạnh sau:
-

Chất lượng đầu vào (Quality of input)

-

Chất lượng quá trình đào tạo (Quality of process)

-

Chất lượng đầu ra (Quality of output)
Khung ĐBCL cấp CTĐT theo AUN-QA (Phiên bản 3) (hình 1.2) bắt đầu từ

việc xác định nhu cầu của các bên liên quan (Stakeholders’ needs). Các nhu cầu
này được chuyển tải vào kết quả học tập mong đợi (Expected Learning
Outcomes) (thể hiện trong cột đầu tiên của mơ hình). Phần ở giữa mơ hình gồm

có 4 dịng, trong đó dịng đầu tiên đề cập đến cách thức chuyển tải kết quả học
tập mong đợi vào CTĐT thể hiện qua bảng mơ tả chương trình (Programme
Specification) và cấu trúc, nội dung chương trình (Programme Structure &
Content); và cách thức đạt được chúng thông qua phương thức dạy và học
(Teaching & Learning Approach), hoạt động kiểm tra, đánh giá SV (Student
Assessment).
Dòng thứ hai xem xét đến chất lượng đầu vào, gồm chất lượng GV
(Academic Staff Quality) và đội ngũ cán bộ hỗ trợ (Support Staff Quality), chất
lượng SV, hoạt động hỗ trợ SV (Student Quality & Support), cơ sở hạ tầng và
trang thiết bị (Facilities and Infrastructure).
Dòng thứ ba đề cập đến việc nâng cao chất lượng chương trình (Quality
Enhancement), bao gồm thiết kế và phát triển CTĐT, hoạt động dạy và học, hoạt
động kiểm tra, đánh giá SV, chất lượng của các dịch vụ hỗ trợ SV, cơ sở vật chất
và phản hồi của các bên liên quan.
Dòng thứ tư tập trung vào đầu ra của chương trình (Output), bao gồm tỷ lệ
tốt nghiệp, tỷ lệ thơi học, thời gian tốt nghiệp trung bình, tình hình việc làm của
SV tốt nghiệp, các hoạt động nghiên cứu và sự hài lòng của các bên liên quan.

3


Cột cuối cùng đề cập đến việc đạt được kết quả học tập mong đợi và những
thành quả của chương trình (Achievements).
Mơ hình này kết thúc với việc đáp ứng nhu cầu của các bên liên quan và cải
tiến liên tục hệ thống ĐBCL, thực hiện đối sánh (Quality Assurance and
(Inter)national Benchmarking) để tìm ra các kinh nghiệm thực tiễn tốt nhất.
Stakeholders’ needs

Expected
Learning

Outcomes

Programme
Specification

Programme
Structure &
Content

Teaching &
Learning Approach

Student
Assessment

Academic
Staff Quality

Support Staff
Quality

Student Quality
& Support

Facilities and
Infrastructure

Quality Enhancement

Output


A
c
h
i
e
v
e
m
e
n
t
s

Quality Assurance and (Inter)national Benchmarking

Nhu cầu của các bên liên quan
Mơ tả
chương trình
đào tạo

Kết quả
học tập
mong đợi

Chất lượng
giảng viên

Nội dung &
Cấu trúc

CTĐT

Phương pháp dạy
và học

Đánh giá
sinh viên

Chất lượng Chất lượng sinh viên Cơ sở vật chất
đội ngũ hỗ trợ và hỗ trợ sinh viên và trang thiết bị

Kết
quả

Nâng cao chất lượng
Đầu ra

Đảm bảo chất lượng và đối sánh Quốc gia (Quốc tế)

Hình 1.2: AUN-QA Framework for Programme Level (3rd Version)
Khung ĐBCL cấp CTĐT theo AUN-QA (phiên bản 3)

4


1.2.3. AUN-QA Framework for Institutional Level (Khung đảm bảo chất
lượng cơ sở giáo dục theo AUN-QA)
Khung đảm bảo chất lượng cấp cơ sở giáo dục theo AUN-QA phiên bản 2.0
được thiết kế như một khung tích hợp tồn diện các hoạt động của cơ sở giáo
dục, bao gồm: đảm bảo chất lượng chiến lược (Strategic QA), đảm bảo chất

lượng hệ thống (Systemic QA), đảm bảo chất lượng chức năng (Functional QA)
được minh họa trong Hình 1.3.
Đảm bảo chất lượng cấp cơ sở giáo dục bắt đầu từ việc xác định yêu cầu
của các bên liên quan (Stakeholders’ needs), các yêu cầu này được chuyển thành
hệ thống đảm bảo chất lượng chiến lược của trường đại học. Đảm bảo chất lượng
chiến lược được chuyển thành đảm bảo chất lượng hệ thống (Systemic QA) hay
hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong (Internal QA) và đảm bảo chất lượng về
thực hiện chức năng (Functional QA) trong đào tạo, nghiên cứu khoa học, phục
vụ cộng đồng và các lĩnh vực chiến lược khác do nhà trường xác định. Điều này
sẽ thúc đẩy các kết quả hoạt động của trường đại học (Results) và các kết quả
này lại được sử dụng là thông tin phản hồi để cải tiến liên tục hệ thống đảm bảo
chất lượng nhằm thỏa mãn nhu cầu của các bên liên quan. Trường đại học cần
liên tục tìm kiếm các phương pháp thực hành tốt nhất để đạt được kết quả xuất
sắc trong đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng.

5


Stakeholders’ needs

Strategic QA

Systemic QA

Functional QA

1. Vision, Mission and
Culture
2. Governance
3. Leadership and

Management
4. Strategic
Management
5. Policies for
Education, Research
and
Service
6. Human Resources
Management
7. Financial and
Physical Resources
Management
8. External Relations
and Networks

9. Internal Quality
Assurance System
10. Internal and
External QA
Assessment
11. IQA
Information
Management
12. Quality
Enhancement

Education
13. Student Recruitment
and Admission
14. Curriculum Design and

Review
15. Teaching and Learning
16. Student Assessment
17. Student Services and
Support
Research
18. Research Management
19. Intellectual Property
Management
20. Research Collaboration
and Partnerships
Service
21. Community
Engagement and Service

Results
22. Educational
Results
23. Research
Results
24. Service Results
25. Financial and
Market Results

Quality Assurance and (Inter)national Benchmarking
Nhu cầu của các bên liên quan
ĐBCL về chiến
lược

ĐBCL về hệ

thống

ĐBCL về thực hiện
chức năng

1. Tầm nhìn, sứ
mạng và văn hóa
2. Quản trị
3. Lãnh đạo và Quản

4. Quản trị chiến
lược
5. Các chính sách về
đào tạo, nghiên cứu
khoa học và phục vụ
cộng đồng
6. Quản lý nguồn
nhân lực
7. Quản lý tài chính
và cơ sở vật chất
8. Các mạng lưới và
quan hệ đối ngoại

9. Hệ thống đảm
bảo chất lượng bên
trong
10. Tự đánh giá và
đánh giá ngoài
11. Hệ thống thông
tin đảm bảo chất

lượng bên trong
12. Nâng cao chất
lượng

Giáo dục
13. Tuyển sinh và nhập
học
14. Thiết kế và rà sốt
chương trình dạy học
15. Giảng dạy và học tập
16. Đánh giá người học
17. Các hoạt động phục
vụ và hỗ trợ người học
Nghiên cứu
18. Quản lý nghiên cứu
khoa học
19. Quản lý tài sản
trí tuệ
20. Hợp tác và đối tác
nghiên cứu khoa học
Phục vụ
21. Kết nối và phục vụ
cộng đồng

Kết quả hoạt
động

22. Kết quả đào tạo
23. Kết quả nghiên
cứu khoa học

24. Kết quả phục vụ
cộng đồng
25. Kết quả tài
chính và thị trường

Đảm bảo chất lượng và đối sánh Quốc gia/Quốc tế

Hình 1.3: AUN-QA Framework for Institutional Level (2nd Version)
Khung ĐBCL cơ sở giáo dục theo AUN-QA (phiên bản 2)

6


1.2.4. Framework for Quality Management System according to ISO
9001:2015 (Khung hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:
2015)
Khung hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2015
(Framework for Quality Management System according to ISO 9001:2015) được
thiết kế dựa trên chu trình PDCA, minh họa các điều khoản từ 4 đến 10 (Hình
1.4)
Khung hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2015 theo
chu trình PDCA được mơ tả như sau:
Plan: thiết lập các mục tiêu của hệ thống và các quá trình, và nguồn lực cần
để tạo ra các kết quả phù hợp với các yêu cầu của khách hàng, các bên liên quan
(Customer requirements, Needs and expectations of relevant interested parties)
và chính sách của tổ chức (Organization and its context); và xác định và giải
quyết các rủi ro và cơ hội;
Do: thực hiện các hạng mục đã hoạch định;
Check: giám sát và (khi có thể) đo lường các q trình và các sản phẩm,
dịch vụ đầu ra theo các chính sách, mục tiêu và các yêu cầu và báo cáo các kết

quả;
Act: thực hiện các biện pháp cải tiến kết quả hoạt động khi cần thiết.

7


Quality management System (4)
Organization and
its context (4)

Plan

Customer
requirements

Planing
(6)

Support &
Operation
(7,8)

Performance
evaluation
(9)

Leadership
(5)

Check


Act

Plan

Hoạch định
(6)

Sự hài lòng của
khách hàng

Do

Lãnh đạo
(5)

Đánh giá
kết quả
(9)

Check

Act
Nhu cầu và mong
đợi của các bên
quan tâm (4)

Products and
services


Hệ thống quản lý chất lượng (4)

Hỗ trợ &
Vận hành
(7,8)

Yêu cầu của
khách hàng

Results of the
QMS

Improvement
(10)

Needs and
expectations of
relevant interested
parties (4)
Tổ chức và bối
cảnh (4)

Customer
satisfaction

Do

Cải tiến
(10)


Hình 1.4: Framework of ISO 9001:2015 standards
Khung HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015

8

Kết quả của
HTQLCL

Sản phẩm và
dịch vụ


PHẦN 2
CÁC THUẬT NGỮ VỀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
2.1. Expected Learning Outcomes (Kết quả học tập mong đợi)
Accreditation (n) kiểm định
 Ex: Accreditation is necessary to institution in education that needs to
prove that they meet a general standard of quality.
Align (v) tương thích
 Ex: The expected learning outcomes have been clearly formulated and
aligned with the vision and mission of the university.
Assess (v) đánh giá
 Ex: Learning outcomes should be written in a way where learning is
translated into observable and measurable results which can be demonstrated and
assessed.
Concrete (n) cụ thể
 Ex: How are the learning outcomes translated into concrete requirements of
the graduate?
Course (n) môn học

 Ex: The expected learning outcomes were fully and accurately allocated to
the program’s courses.
Credential (n) chứng chỉ
 Ex: He has all the credentials for the job.
Demonstrate (v) chứng minh
 Ex: Learning outcomes should be written in a way where learning is
translated into observable and measurable results which can be demonstrated and
assessed.
Explicit (adj) rõ ràng
 Ex: The vision and mission are explicit and known to staff and students

9


Formulation (n) sự xây dựng
 Ex: The formulation of the expected learning outcomes takes into account
and reflects the vision and mission of the institution.
Graduate (n) người tốt nghiệp
 Ex: The programme shows the expected learning outcomes of the graduate.
Information technology (n) công nghệ thông tin
 Ex: The information technology and booking systems will be upgraded
Job profile (n) mô tả vị trí việc làm
 Ex: Job profile for graduates are well defined.
Lesson (n) nội dung giảng dạy của từng buổi học
 Ex: Each course and lesson should clearly be designed to achieve its
expected learning outcomes
Measurable (adj) có thể đo lường được
 Ex: Learning outcomes should be written in a way where learning is
translated into observable and measurable results which can be demonstrated and
ssessed.

Mission (n) sứ mạng
 Ex: The learning outcomes reflect the vision and mission of the university
Multi-disciplinary (n) đa ngành
 Ex: According to the Times Higher Education World University Rankings,
the University of Helsinki retained its position as the best multi-disciplinary
university in the Nordic countries.
Observable (adj) có thể quan sát được
 Ex: Learning outcomes should be written in a way where learning is
translated into observable and measurable results which can be demonstrated and
ssessed.

10


Outcomes-based education1(OBE): Giáo dục dựa trên đầu ra
Oral communication (n) sự giao tiếp bằng lời nói
 Ex: Oral communication skill is one of the important soft skills.
Problem-solving (n) giải quyết vấn đề
 Ex: The programme offers training in basic problem-solving strategies and
is suitable for all levels
Programme (n) chương trình đào tạo
 Ex: The programme is designed to cover both subject specific outcomes
Radical (adj) căn bản
 Ex: He has put forward some very radical ideas
Revolution (n) cuộc cách mạng
 Ex: A revolution in information technology is taking place
Skills matrix (n) ma trận kỹ năng
 Ex: Skills Matrix is used to confirm the skills, knowledge, and interest of
your team members.
Subject specific outcome (n) kết quả cụ thể của môn học

 Ex: The programme is designed to cover both subject specific outcomes
that relate to the knowledge and skills of the subject
Teambuilding skill (n) kỹ năng xây dựng đội nhóm
 Ex: Team-building skills are a vital tool for any group of individuals
To take advantage of (phase verb) tận dụng
1

OBE: Giáo dục dựa trên đầu ra có thể được hiểu là phương thức tiếp cận, xây dựng và vận
hành chương trình dựa trên những kiến thức, kỹ năng mà SV sẽ tiếp thu và thể hiện thành công
khi tốt nghiệp. OBE chú trọng vào các kết quả học tập, đảm bảo các kiến thức, kỹ năng và thái
độ (bao gồm cả kỹ năng tư duy mà SV cần lĩnh hội) được xác định rõ ràng và chuyển tải thành
kết quả học tập mong đợi. Kết quả học tập mong đợi là khởi điểm của quy trình thiết kế CTĐT
và được xây dựng dựa trên nhu cầu của các bên liên quan. Kết quả học tập thể hiện qua những
thành quả mà SV đạt được thay vì mong đợi của GV (thường được viết dưới dạng mục tiêu
đào tạo của chương trình). Việc trình bày kết quả học tập mong đợi cần đảm bảo hoạt động
học tập của SV được chuyển tải thành những kết quả có thể quan sát, đo lường và đánh giá
được. (Nguồn: Guide to AUN-QA Assessment at Programme Level V3.0)

11


 Ex: She took advantage of the children’s absence to tidy their rooms.
Transferable skill (n) kỹ năng có thể chuyển đổi
 Ex: Transferable skills are skills and abilities that are relevant and helpful
across different areas of life.
Vision (n) tầm nhìn
 Ex: The learning outcomes reflect the vision and mission of the university.
Well-defined (adj) được xác định rõ
 Ex: Job profile for graduates are well defined.
Written communication (n) sự giao tiếp bằng văn bản

 Ex: Nearly every job will require some degree of written communication
skills.
2.2. Programme Specification (Mơ tả chương trình đào tạo)
Accredit (v) công nhận
 Ex: Institutions that do not meet the standards will not be accredited for
teacher training.
Admission criteria (n) tiêu chí tuyển sinh
 Ex: The admission criteria to the programme are clearly defined,
communicated, published.
Aspect (n) khía cạnh
 Ex: Programme specification should identify those aspects of the
programme that are designed to meet the requirements of the relevant bodies.
Attitude (n) thái độ
 Ex: Expected learning outcomes of the programme include the acquisition
of knowledge, skills and attitudes.
Awarding body/institution (n) cơ quan/ tổ chức cấp bằng
 Ex: BUH is a awarding institution for my bachelor's degree in Finance.
Communicate (v) phổ biến
 Ex: The educational philosophy is well articulated and communicated to all

12


stakeholders.
Comprehensive (adj) bao quát, đầy đủ
 Ex: We offer our customers a comprehensive range of financial products.
Conform (to some thing) (v) tuân thủ, theo
 Ex: There is considerable pressure on teenages to conform.
Course requirement (n) yêu cầu của môn học
Course specification (n) bản mô tả môn học

 Ex: The course requirements are the part of the course specification
Course title (n) tên môn học
 Ex: The course title are the part of the course specification
Encompass (v) bao gồm, gồm có
 Ex: The quality of academic staff encompasses qualification,

subject

matter expertise, experience, teaching skills and professional ethics
Entrepreneurial (adj) kinh doanh
 Ex: The objective of this programme is to direct people to life-long
learning, independence and entrepreneurial spirit.
Furnish (v) cấp cho
 Ex: She furnishd him with the facts surrounding the case.
Implementation (n) sự thực hiện
 Ex: A vibrant and efficient service sector is important for the
implementation of its policies.
Knowledge (n) kiến thức
 Ex: Expected learning outcomes of the programme include the acquisition
of knowledge, skills and attitudes
Programme aim (n) mục tiêu của chương trình
 Ex: The programme specification usually encompasses the summary of
programme aims and intended outcomes.
Programme title (n) tên của CTĐT

13


Programme specification (n) bản mơ tả chương trình đào tạo2
 Ex: Programme title is the information to be included in the programme

specification
Prospect (n) triển vọng, tiềm năng
 Ex: There’s a reasonable prospect that his debts will be paid.
Publish (v) công bố


Ex: The programme specification is published and made available or

known to Stakeholders.
Relevance (n) sự liên quan
 Ex: I don’t see the relevance of your question.
Resolve (v) giải quyết
 Ex: Attempts are being made to resolve the problem of security in schools
Systematize (v) hệ thống hóa
 Ex: The goal of this policy is to systematize the conection between the
scientists abroad and their home.
Skill (n) kỹ năng
 Ex: Nearly every job will require some degree of written communication
skills.
Statutory body (n) cơ quan có thẩm quyền
 Ex: The General Medical Council is the statutory body which regulates
doctors.
Subject (n) môn học
 Ex: Advanced mathematics is a compulsory subject.
The course structure (n) cấu trúc chương trình
 Ex: The programme specification usually encompasses an outline of the
Bản mô tả CTĐT đào tạo, bản mô tả môn học trình bày các kết quả học tập mong đợi
về kiến thức, kỹ năng và thái độ. Tài liệu này giúp SV biết được các phương pháp dạy
và học giúp đạt được kết quả học tập mong đợi; các phương pháp đánh giá để đo mức
độ đạt được kết quả học tập mong đợi và mối liên quan giữa CTĐT và các nội dung

giảng dạy (Nguồn: Guide to AUN-QA Assessment at Programme Level V3.0)
2

14


course structure.
The final award (n) văn bằng
 Ex: Name of the final award is the inportant information to be included in
the programme specification.
Well-informed (adj) được biết rõ
 Ex: Most people are not very well-informed about the disease.
2.3. Programme Structure and Content (Cấu trúc và nội dung chương trình
đào tạo)
Balance (n) sự cân đối
 Ex: The programme has been a proper balance between specific and
general courses.
Basic course (n) môn học căn bản (đại cương)
 Ex: The programme should ensure a balance between Basic courses,
intermediate courses and specialised courses in the compulsory section and the
optional section logical.
Coherence (n) sự gắn kết
 Ex: There was no coherence between the first and thesecond half of
the movie.
Constructive Alignment (n) sự tương thích có định hướng
 Ex: In fostering constructive alignment, a variety of assessment methods
should be adopted and be congruent with the expected learning outcomes.
Cross-border education (n) giáo dục xuyên biên giới
 Ex: The programme promote diversity, student mobility and/or crossborder education.
Curriculum map (n) sơ đồ tiến trình của CTĐT

 Ex: The curriculum map shows students’ the progress learning.
Diversity (n) sự đa dạng
 Ex: The programme promote diversity, student mobility and/or cross-border

15


education.
Duration (n) thời hạn, thời gian
 Ex: Duration of Banking Programme is 4 years.
Integrated (adj) có sự gắn kết
 Ex: The curriculum is logically structured, sequenced, integrated and up-todate.
Intermediate course (n) môn học cơ sở
 Ex: The programme should ensure a balance between Basic courses,
intermediate courses and specialised courses in the compulsory section and the
optional section logical.
Logically structured (adj) cấu trúc logic
 Ex: The curriculum is logically structured, sequenced, integrated and up-todate.
Mobility (n) sự lưu động
 Ex: The programme promote diversity, student mobility and/or cross-border
education.
Seamless (adj) liền mạch
 Ex: The courses in the programme are structured so that there is coherence
and a seamless relationship of the basic and specialised courses.
Sequenced (adj) có trình tự
 Ex: The curriculum is logically structured, sequenced, integrated and up-todate.
Specialised course (n) môn học chuyên ngành
 Ex: The courses in the programme are structured so that there is coherence
and a seamless relationship of the basic and specialised courses.
The compulsory section (n) học phần bắt buộc

The optional section (n) học phần tự chọn
 Ex: The programme should ensure a balance between Basic courses,

16


intermediate courses and specialised courses in the compulsory section and the
optional section logical.
Up-to-date (adj) cập nhật
 Ex: The curriculum is logically structured, sequenced, integrated and up-todate.
2.4. Teaching and Learning Approach (Phương thức dạy và học)
Adopt (v) thông qua
 Ex: In fostering constructive alignment, a variety of assessment methods
should be adopted and be congruent with the expected learning outcomes.
Approach (n) phương thức


Ex: The teaching and learning approach is often dictated by the

educational philosophy of the university.
Assignment (n) bài tập
 Ex: I have a lot of reading assignments to complete before the end
of course.
Bottleneck (n) nút cổ chai (sự trở ngại)
 Ex: The bottlenecks delayed the project’s start.
Circumstance (n) trường hợp
 Ex: Obviously we can't deal with the problem until we know all the
circumstances.
Community involvement (n) hoạt động phục vụ cộng đồng
 Ex: Students are encouraged to participate in community involvements.

Compatibility (n) khả năng tương thích
 Ex: The secret to success in a mentoring relationship is compatibility.
Concept (n) khái niệm, quan niệm
 Ex: He has plans to promote his concept across all major metros of the
country.
Constructive (adj) mang tính xây dựng

17


×