Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Tài liệu Lap trinh co so_ Bai 2 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 38 trang )

02/21/14

BUỔI 2 :
CÁC VẤN ĐỀ CƠ
BẢN CỦA C#

02/21/14
Các thành phần
của C#

02/21/14
Danh hiệu

Là tên do NSD đặt ra để gọi tên các lớp,
hàm/phương thức, biến/thuộc tính, hằng,….

Có thể tìm hiểu thêm trong các giáo trình, taì liệu

Trước mắt có thể sử dụng 1 số qui định tương
tự như Pascal để dễ dàng trong việc viết
chương trình

Lưu ý : C/C++/C#/Java phân biệt chữ thường/hoa

02/21/14
Từ khóa

Không nhiều từ khóa

Các từ khóa đều ở dạng chữ thường


Tương tự như Pascal, các từ khóa thường là
các phát biểu điều khiển, kiểu dữ liệu,…

Ví dụ if else do while int long
try catch checked ………

02/21/14
Khai báo biến !!!

Nếu khai báo trong 1 hàm : biến

Nếu khai báo ngoài hàm nhưng nằm trong 1
lớp : không phải là biến

Cú pháp khai báo
<kiểu dữ liệu> <tên biến> ;

Thường thì nên kết hợp khai báo với khởi động
giá trị ban đầu cho biến
<kiểu dữ liệu> <tên biến>=<giá trị>;

02/21/14
Khai báo biến !!!
int k ;
int j = 1, k;
float f = 12.3f;
double d =23.777;
char c = ‘Y’;
bool b = true;
string s1, s2=“Hello”,s3=“World”;


02/21/14
Khai báo biến !!!

Trong giai đoạn đầu, luôn khai báo các biến
trong hàm Main

Có thể khai báo biến ở vị trí bất kỳ trong hàm

Phạm vi và tầm vực ảnh hưởng của biến : nằm
trong khối chứa nó

Tốt nhất : khai báo các biến ngay phần đầu hàm
Main()

02/21/14
Khai báo biến !!!
class <Tên lớp>
{
static public void Main( )
{
}
}
Khai báo biến trong đây !!
Không khai báo biến ở đây !!!!
Khai báo biến ở đây sẽ có ý nghĩa khác !!!!

02/21/14
Khai báo biến !!!
static public void Main(String[ ] s)

{ int i= 0;
……… // i
int k = 2;
………. // i và k
if ( ….) ………….{
int i = 1;
………… // i và k
int j = 2;
……… // i và k, j
}
…………. // i và k
} Tham khảo thêm trong C/C++/C#

02/21/14
Khai báo hằng !!!

Tương tự như biến : có ý nghĩa khác nhau nếu
khai báo ở các vị trí khác nhau
class <Tên lớp>
{
static public void Main( )
{
}
}
Khai báo hằng trong đây !!
Không khai báo hằng ở đây !!!!
Khai báo hằng ở đây sẽ có ý nghĩa khác !!!!

02/21/14
Khai báo hằng !!!


Cú pháp
const <kiểu dữ liệu> <tên hằng> = <giá trị>;
Ví dụ
const int THISYEAR = 2006;
const float LAISUAT = 0.0085f;
const double GIATOC = 9.81;
const char YES = ‘Y’;
const string Hello = “Hello”;

02/21/14
Các kiểu dữ liệu chuẩn

02/21/14
Các kiểu dữ liệu cần nhớ!!!

Kiểu nguyên int (tương tự như integer trong
Pascal) và lớp tương đương Int32

Kiểu thực float (tương tự như real trong Pascal)
và lớp tương đương Float

Kiểu ký tự char (tương tự như char trong
Pascal) và lớp tương đương Char

Kiểu logic bool (tương tự như boolean trong
Pascal) và lớp tương đương Boolean

Kiểu chuỗi string (tương tự như string trong
Pascal) và lớp tương đương String


02/21/14
Khai báo

Nên khai báo và khởi tạo giá trị ban đầu

int i, j=2, k = 2*j; // i???

float f=11.56 ; // lỗi!ngầm hiểu double

float g = 23.72f;

char yes=‘Y’; //dùng nháy đơn

bool male=true;

string hello=“Hello!”;//nháy kép

02/21/14
Các phép toán cơ bản

Các phép toán số học
Cộng +
Trừ -
Nhân *
Chia /
Chia lấy phần dư %
Lưu ý : Phép chia (/) 2 số nguyên sẽ “chặt” bỏ
phần dư


02/21/14
Các phép toán cơ bản

Ví dụ
int a = 17 , b= 3;
int c = a / b ; // c = 5
int d = a % b ; // d = 2
float e = (float)a / b ; // e = 5.6667
float f = a /(float)b ; // f = 5.6667

Ép kiểu (Type Casting)
float f ; int i ; ……; f=i; i= (int)f;

02/21/14
Các phép toán cơ bản

Các phép toán so sánh số học
Bằng ==
Khác nhau !=
Lớn hơn, lớn hơn hay bằng >, >=
Nhỏ hơn, nhỏ hơn hay bằng < , <=

Lưu ý
Thường hay quên và lầm lẫn giữa = và ==

02/21/14
Các phép toán cơ bản

Các phép toán trên kiểu chuỗi
Ghép chuỗi +

So sánh bằng nhau ==
So sánh khác nhau !=

Lưu ý : không thể dùng các phép so sánh >, >=,
<, <= trên 2 chuỗi

02/21/14
Các phép toán cơ bản

Các phép toán logic
Và &&
Hoặc ||
Phủ định !

02/21/14
Các phép toán cơ bản

Một số phép toán khác (đặc biệt!!!)
Tự tăng ++
Tự giảm - -

Ví dụ
Thay vì ghi i = i+1; thì ghi i++;
Thay vì ghi j = j - 1; thì ghi j ;
Nếu không quen thuộc thì hạn chế sử dụng!!!

02/21/14
Các phép toán cơ bản

Lưu ý thêm

++ <biến> : Tăng thêm 1, sau đó sử dụng giá
trị
<biến> ++ : Sử dụng giá trị, sau đó tăng thêm
1
Ví dụ
int a=0, b=5; a = b++; // a=5 và b=6
int a=0, b=5; a=++b ; // a=6 va b=6

Tương tự cho

02/21/14
Các phép toán cơ bản

Các phép toán rút gọn !!!!
Thay vì a = a + b ; thì viết a += b;
Thay vì a = a - b ; thì viết a -= b;
Thay vì a = a * b ; thì viết a *= b;
Thay vì a = a / b ; thì viết a /= b;
Thay vì a = a % b ; thì viết a %= b;
Nếu không quen thuộc thì hạn chế sử dụng!!!

02/21/14
Các phép toán cơ bản

Phép toán điều kiện: hiệu quả, tiện lợi, tương tự
hàm IF(Excel), IIF(Fox)
<điều kiện>?<kết quả Đ>:<kết quả SAI>;

Ví dụ
a = b<=5&&c>=10? b + 1 : c-2 ;

String s1= s=="abc"?"zyz":"123";
Console.WriteLine(“Kq={0}”,a>b?a:b);
z=a>b?(a>c?a:c):(b>c?b:c);
Nên sử dụng tối đa !!!!

02/21/14
Một số phương thức thường dùng

Trong thời gian đầu, luôn khai báo
using System;
ở dòng đầu tiên của chương trình (có thể hình
dung tương tự như uses crt; trong Pascal !!!)

Các phương thức thường dùng và cần sử dụng
thành thạo :

02/21/14
Một số phương thức thường dùng

In dữ liệu ra màn hình : dùng Console.Write và
Console.WriteLine
Có khoảng 18 cách sử dụng khác nhau!!
Console.Write( chuỗi );
Console.Write(chuỗi định dạng , dstham số);
Ví dụ
int i=5; String s=“abcd”;
Console.WriteLine(i);
Console.Write( s + s + i );
Console.Write( “{0} {1} {2}”,s,s,i);

×