Tải bản đầy đủ (.ppt) (96 trang)

ĐỊa lý du lịch vùng nam trung bộ và nam bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.02 MB, 96 trang )

3.4.3. VÙNG DU LỊCH
NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ


Khái quát vùng du lịch
Vùng gồm lãnh thổ của 29 tỉnh thành: 5 tỉnh

duyên hải Nam Trung Bộ, 5 tỉnh Tây Nguyên, 6
tỉnh thành Đông Nam Bộ và 13 tỉnh thành
Đồng bằng sơng Cửu Long.
Vùng có diện tích 147.184km2, bao gồm 2 á
vùng du lịch:
Á vùng du lịch Nam Trung Bộ (10 tỉnh)
 Á vùng du lịch Nam Bộ (gồm 6 tỉnh thành Đông
Nam Bộ và 13 tỉnh thành Đồng bằng sông Cửu
Long).
Trung tâm du lịch của vùng là TP. Hồ Chí Minh.



Khái quát vùng du lịch
Vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ có điều

kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội rất đa dạng.
Là nơi cư trú của nhiều dân tộc với những bản
sắc văn hoá phong tục tập qn riêng,
Có sự khơng đồng đều về trình độ phát triển
kinh tế.


TIỂU VÙNG DU LỊCH DUYÊN HẢI


NAM TRUNG BỘ


Giới thiệu chung
Tiểu vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ
bao gồm các tỉnh:
- Bình Định, Phú n, Khánh Hồ, Ninh
Thuận, Bình Thuận.
- Có 2 quần đảo xa bờ là: Hoàng Sa và
Trường Sa.


Giới thiệu chung
- Vị trí địa lý: phía bắc giáp tiểu vùng du lịch phía Nam

của Bắc Trung Bộ, phía tây và tây bắc giáp tiểu vùng du
lịch Tây Nguyên và Lào, phía đơng giáp Biển Đơng và
phía nam giáp tiểu vùng du lịch Đơng Nam Bộ.
- Diện tích tự nhiên: 44,4 nghìn km2 (khoảng 13,4% diện
tích cả nước)
- Địa hình: mang tính chất của địa hình đồng bằng dun
hải.
- Số dân khoảng 8,9 triệu người (chiếm 10,5% dân số cả
nước).



Thuận lợi:
Vùng gần thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm du lịch lớn


ở miền Nam.
Là cửa ngõ của Tây Nguyên, của đường xuyên á ra biển nối
với đường hàng hải quốc tế.
Nằm ở sườn đông của Nam Trường Sơn với các nhánh núi
ăn ra biển tạo nên nhiều cảnh quan bờ biển đẹp.
Liền kề với tiểu vùng du lịch phía Nam Bắc Trung Bộ tạo
sự trong việc phát triển các tuyến du lịch từ Nam ra Bắc.
 Là cầu nối của hai tiểu vùng du lịch ở cả hai miền Bắc –
Nam, duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều điều kiện để phát
triển du lịch.


 Khó khăn:
• Nằm ngay trên đường di chuyển của các

thiên tai nên thời tiết bất ổn, gây khó khăn
trong hoạt động du lịch cũng như hoạt động
trong kinh tế.
• Bị kẹp giữa hai tiểu vùng có thế mạnh du
lịch nên vùng chịu nhiều sức ép cạnh tranh.


Phân tích các nhân tố tự nhiên, xã hội ảnh
hưởng đến sự phân bố và phát triển du lịch.
1. Địa hình
2. Khí hậu
3. Thủy văn
4. Sinh vật, thổ nhưỡng…
5. Dân tộc, văn hóa, xã hội…



1. Địa hình
Đi từ trong ra phía biển, địa hình thấp dần: 40-25m, 25-

15m, 15-5m, 5-4m, và có tuổi trẻ dần.
Địa hình được nâng cao dần và liên tục. Bờ biển lùi ra
xa, các con lươn con trạch tạo nên những cồn cát, những
cồn cát này được gió vun lên thành những đụn cát và
ngăn chặn các đầm phá.
Đã hình thành nên các đảo và bán đảo có hình dạng kì
dị, đẹp mắt.
Ở đồng bằng dun hải miền Trung có những cồn cát
cao tới 40-50m, với màu vàng óng cực đẹp.


Địa hình đồng bằng bị cắt xẻ bởi các nhánh núi

ăn sát ra tới biển.
Vì vậy, địa hình đồng bằng duyên hải miền
Trung mang tính chất chân núi-ven biển.
Đi từ trong ra ta sẽ gặp: cồn cát → đụn cát →
đồi núi sót → mõm đá.
Phía trong các cồn cát là các đồng bằng nhỏ hẹp
có thể canh tác nơng nghiệp.
 Địa hình đa dạng với các loại như: đầm – phá,
vũng, vịnh, bán đảo, đảo, các đồi cát, và những
ngọn núi sót,…tạo nên sức hút mạnh mẽ về du
lịch từ thiên nhiên.
 Đây là lợi thế lớn nhất của tiểu vùng.



Một số địa hình đặc trưng



2. Khí hậu
Phần lớn khu vực thuộc miền khí hậu đông Trường

Sơn, dẫn tới khu vực Bắc Trung Bộ chịu chế độ gió
mùa mùa hạ và gió tây khơ nóng (gió Lào) từ phía
Tây,
Khu vực Dun hải Nam Trung Bộ chịu ảnh hưởng
của gió mùa mùa đơng từ biển thổi vào.
Vùng này cũng là nơi chịu rất nhiều ảnh hưởng
của các cơn bão, tập trung nhiều về tháng 9, 10,
11, 12. Trung bình có từ 0,3 đến 1,7 cơn bão/
tháng. Đặc biệt vào tháng 9, tại khu vực Bắc
Trung Bộ trung bình có 1,5 cơn bão/tháng, tất cả
các cơn bão đều từ hướng đông, đông bắc đổ vào.


- Nhân tố khí hậu gây ra nhiều khó khăn cho
việc phát triển du lịch của tiểu vùng. Các
hiện tượng thời tiết khắc nghiệt, các thiên
tai gây ra những ảnh hưởng lớn đến các
hoạt động sản xuất kinh tế, và hoạt động du
lịch.
- Bên cạnh đó những hậu quả của thiên tai
để lại rất nặng nề làm cho tiểu vùng này
gặp rất nhiều khó khăn do cơ sở vật chất hạ

tầng bị phá hoại.
- Khí hậu diễn biến thất thường làm cho hoạt
động du lịch nơi đây mang tính mùa vụ rất
cao.





3. Thủy văn
- Các dịng sơng lớn ở miền Trung chủ yếu được bắt
nguồn từ dãy Trường Sơn và đổ ra biển Đơng tạo nhiều
cửa sơng đẹp.
- Dịng sơng chảy dưới các chân núi và uốn khúc mạnh tạo
nên vẻ hài hịa về cảnh quan sơng núi.
- Các dịng sơng ở đây có dịng chảy theo hướng Tây Bắc Đơng Nam đổ ra biển thường có lịng sơng hẹp, độ dốc
lớn, diện tích lưu vực nhỏ nên với lượng mưa tương đối
lớn trút xuống sẽ sinh ra lũ, lên nhanh và gây lụt lội cho
các khu vực thấp ở hạ lưu.
- Mưa lũ ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ thường xảy ra
từ tháng 10 đến tháng 12.
- Vùng biển nơi đây giàu tiềm năng phát triển du lịch,
kinh tế biển: Nha Trang, Quy Nhơn.


Bãi biển Nha Trang



4. Sinh vật – thổ nhưỡng

 Thổ nhưỡng:

Có các loại đất như: đất phù sa pha cát, đất cát,…
 Sinh vật:
Sinh vật khá phong phú các loài động thực vật


5. Dân tộc – văn hóa – xã hội
Tiểu vùng du lịch duyên hải là địa bàn cư trú

của dân tộc Chăm, Kinh, và một số ít dân tộc
khác.



×