Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

giáo án chủ đề hiện tượng tự nhiên mẫu giáo 3 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226 KB, 34 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN NGÀY
CHỦ ĐỀ 9: CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN.
Thực hiện từ ngày 03 tháng 04 đến ngày 21 tháng 04 năm 2017
Nhánh 1: NƯỚC.
Thực hiện 1 tuần: Từ ngày 03 đến ngày 07 tháng 04 năm 2017
KẾ HOẠCH TUẦN
I.THỂ DỤC SÁNG
1.Bài tập theo lời ca: "Cho tôi đi làm mưa”.
1.1.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ tập đều các động tác, ứng với lời ca .
1.2.Chuẩn bị:
- Cô thuộc các động tác tập theo băng đĩa.
- Trẻ quần áo gọn gàng.
- Sân tập bằng phẳng sạch sẽ.
1.3.Cách tiến hành:
Hoạt động ca cụ
Hot ng ca tr
H1: Xếp ội hình- gây hứng thú
- Tr thc hin
- Cô cho trẻ xếp đội hình hàng 1 hàng dọc ra
theo cụ.
sân đợi cô.
H2: Khi ng:
- Cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc, khởi động các khớp nhỏ cùng - Trẻ khởi động
khớp nhỏ cùng cô
cô.
- Trẻ đi vòng tròn
- Cho trẻ khởi động theo lời bài “Em tập chải răng”: Cho trẻ
và đi các kiểu chân
di chuyển thành vòng tròn , đi các kiểu chân, đi chậm,đi
.


nhanh sau đó đứng thành 3 hàng dọc.
HĐ3: Trọng động
*BTPTC: Tập theo lời bài “Cho tôi đi làm mưa ” sử dụng đĩa
- 4 lần x 4 nhịp.
nhạc để tập.
ĐT1:Hô hấp: Tay khum trước miệng làm động thổi nơ bay
- 4 lần x 4 nhịp.
(tập ứng với câu Cho tôi đi làm mưa…..rong chơi) .
ĐT2: Tay 1 : Tay giơ cao giang ngang rồi gập khuỷu tay (tập
- 4 lần x 4 nhịp.
ứng với câu Cho tôi đi làm mưa…..rong chơi)
ĐT3:Bụng 2:Tay giơ cao nghiêng người sang 2 bên (tập ứng
- 4 lần x 4 nhịp.
với câu Cho tôi đi làm mưa…..rong chơi)
ĐT4:Chân 2: Hai tay chống hông,đứng kiễng chân (tập ứng
- 4 lần x 4 nhịp .
với câu Cho tôi đi làm mưa…..rong chơi)
1


ĐT5: Bật 1:Tay chống hông bật lên cao (tập ứng với câu Cho
tôi đi làm mưa…..rong chơi)
- Trẻ đi nhẹ nhàng.
HĐ4 :Hồi tính: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 – 3 vòng sân tập.
* Tập với gậy TD động tác: HH – Tay – Bụng(lườn) – Chân – Bật.
1. Mục đích u cầu
- Phát triển các nhóm cơ và hơ hấp, phối hợp các vận động của cơ thể.
- Giúp trẻ sảng khoái.
2. Chuẩn bị:
- Gậy thể dục.

- Giáo viên thuộc các động tác.
- Trẻ quần áo gọn gàng, sân tập sạch sẽ thoáng mát .
3. Cách tiến hành
Hoạt động ca cụ
Hot ng ca tr
H1: Xếp ội hình- gây hứng thú
- Cô cho trẻ xếp đội hình hàng 1 hàng dọc - Tr thc hin theo cụ.
ra sân đợi cô.
- Khởi động cùng cô.
HĐ2: Khởi động .
- Cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc, khởi động các khớp nhỏ
- Trẻ đi theo cơ.
cùng cơ.
- Cho trẻ di chuyển thành vịng trịn , đi các kiểu chân,
đi chậm,đi nhanh sau đó đứng thành 3 hàng dọc.
HĐ3: Trọng động.
- 4l x 4 nhịp.
*BTPTC:
ĐT 1: HH: Trẻ đưa 2 tay trước miệng giả làm động tác
- 4l x 4 nhịp.
gà gáy ị ó o.
ĐT2: Tay 2: 2 tay cầm gậy đưa lên cao, hạ ngang vai.
- 4l x 4 nhịp.
ĐT3: Bụng1: Đưa gậy lên cao, gập người tay chạm đất. - 4l x 4 nhịp.
ĐT4: Chân 2: Đứng khuỵu gối
- 4l x 4 nhịp
ĐT5: Bật 1: Bật tách chân.
HĐ4 : Hồi tính.
- Trẻ đi nhẹ nhàng.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 vịng sân tập.

II. HOẠT ĐỘNG GĨC
1. Dự kiến các góc chơi:
1.1.Góc phân vai: Cửa hàng giải khát.
1.2. Góc xây dựng: Xây ao thả cá.
1.3.Góc nghệ thuật – tạo hình: Vẽ, tô, nặn, cắt, xé dán về các nguồn nước.
1.4. Góc học tập: Xem tranh, ảnh và làm sách về các nguồn nước.
2


1.5. Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước.
2.Mục đích u cầu :
2.1.Kiến thức:
- Góc xây dựng: Trẻ biết sử các nguyên vật liệu khác nhau một cách phong phú
để xây ao thả cá.Biết sử dụng , những sản phẩm, đồ dùng, đồ chơi của các nhóm khác
vào góc chơi của mình.
- Góc PV: Trẻ phản ánh được cơng việc của người bán hàng, người mua hàng
(người mua hàng biết chào, mời khách hàng, người mua biết nói tên hàng mình cần
mua, biết cảm ơn sau khi mua hàng.
- Góc HT: Biết nhận xét, thảo luận với nhau về nội dung trong tranh.
- Góc NT: Biết sử dụng giấy màu, bút chì, màu để tạo ra sản phẩm.
- Góc TN: Biết đong đếm, chơi với cát, nước.
2.2.Kỹ năng:
- Biết sử dụng sáng tạo các kĩ năng xếp chồng, xếp cạnh các khối gỗ, gạch xây
để tạo thành ao thả cá, lựa chọn, bố cục cơng trình hợp lý đẹp.
- Rèn kỹ năng thao tác thể hiện vai chơi, kỹ năng liên kết các vai chơi và các
nhóm chơi.
- Phát triển khả năng hoạt động cùng tập thể, khả năng tư duy, sáng tạo trí
tưởng tượng cho trẻ .
- Củng cố và ôn lại những kỹ năng cắt, xé, vẽ tạo ra các sản phẩm theo chủ đề
2.3.Thái độ:

- Biết đoàn kết giúp đỡ nhau trong q trình chơi .
- Có ý thức, tổ chức, kỷ luật trong quá trình chơi.
- Vui vẻ, tích cực, hứng thú trong khi chơi.
- Có ý thức giữ gìn sản phẩm , đồ chơi của nhóm.
3.Chuẩn bị:
- Đồ chơi các góc sắp xếp theo chủ điểm thuận lợi khi hoạt động.
- Đồ dùng đồ chơi phong phú, đa dạng phù hợp cho từng góc chơi.
+ Góc phân vai: Các loại cây cảnh, đồ dùng , đồ chơi tranh ảnh , mơ hình các
PTGT.
+ Góc xây dựng: Gạch xây dựng, các khối gỗ, hàng rào, cây cảnh..
+ Góc học tập: Các loại tranh ảnh về chủ đề.
+ Góc NTTH: Bút màu, chì, giấy màu, a4….
+ Góc thiên nhiên: Bồn đựng cát, nước, dụng cụ chơi với cát nước.
4.Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Bước 1: Trị chuyện, gây hứng thú.
- Cơ trị chuyện, gây hứng thú cho trẻ thơng qua: Trị chơi,
Trẻ hát trả lời.
bài hát, đọc thơ, câu đố, kể chuyện................hướng trẻ vào
góc chơi chủ đạo và chủ đề chơi.
Bước 2: Thảo thuận trước khi chơi
3


* Giới thiệu các góc chơi.
- Ở lớp mình có nhiều góc chơi đó là góc gì nhỉ? Bạn nào giỏi
kể cho cô và các bạn biết nào?
* Thảo thuận chung
- Cơ vừa giới thiêu với lớp mình 5 góc chơi rồi.

+ Bây giờ bạn nào thích chơi cửa hàng giải khát thì giơ tay
nào. Chúng mình định chơi trị chơi gì? Chơi bán hàng giải
khát chúng mình chơi như thế nào? Bạn nào là người bán
hàng? Những bạn nào là người đến qn uống nước?
+ Ai thích chơi góc xây dựng? Xây ao cá chúng mình dự định
xây gì trước? Lát nữa các bạn hãy về góc xây dựng xem có
những vật liệu gì nhé!
+ Ở góc học tập hôm nay xem tranh ảnh về các nuồn nước
đấy những bạn nào muốn xem tranh?
+ Ai muốn chơi ở góc nghệ thuật? Ở góc này hơm nay cơ cho
chúng mình vẽ những đám mây, lát nữa các con hãy vào góc
nghệ thuật xem có đồ dùng gì nhé?
+Các bạn cịn lại sẽ chơi ở góc thiên nhiên nhé. chơi với cát
con về góc xem có những đồ chơi gì? Và chơi như thế nào?
Bước 3: Quá trình chơi.
- Sau khi thỏa thuận chủ đề, nội dung chơi, phân vai chơi
xong, biết được nhiệm vụ của mình làm gì? Cho trẻ tự lấy, sắp
xếp đồ chơi và thực hiện dự định chơi của mình. Cơ quan sát,
động viện gợi ý các vai chơi, nhóm chơi liên kết chơi với
nhau.
- Cơ nhập vai chơi cùng trẻ
+Tôi chào các bác! Các bác đang làm gì thế? Bác có cần tơi
giúp một tay khơng?...
+Cơ ơi cho tôi một cốc nước cam với, tôi khát q!
+Các anh chị đang vẽ gì vậy? Tơi cũng muốn vẽ quá!
Bước 4: Kết thúc - hận xét sau khi chơi
- Kết thúc giờ chơi cô cùng trẻ đến từng góc chơi để cho trẻ tự
nhận xét về góc chơi của mình. cơ đến nhận xét các góc phụ
trước sau đó cho trẻ về góc chủ đạo để nghe nhóm trưởng giới
thiệu, nhận xét về góc chơi của nhóm mình.

- Cô nhận xét chung về nội dung chơi đã phong phú và hợp lý

-Trẻ quan sát các
góc chơi.

- Trẻ tự nhận vai
chơi .
-Trả lời .
-Trẻ nhận vai
-Trả lời

-Trẻ nhận vai
-Trả lời

-Trẻ nhận vai
-Về các góc chơi

- Trẻ thực hiện vai
chơi.

- Trẻ nhận xét.
4


chưa? Biết phối hợp các vai chơi chưa? Biết phối hợp các vai -Nghe cô nhận xét
chơi chưa?.. tuyên dương những trẻ chơi tốt, với ý tưởng sáng
tạo, nhắc nhở những trẻ chưa sáng tạo, nhắc nhở những trẻ
chưa tích cực.
- Cơ cùng trẻ dọn đồ chơi vào các góc.
-Cất dọn đồ chơi

III.TRỊ CHƠI CĨ LUẬT
1.Tên các trị chơi:
1.1.Trị chơi vân động: + Nắng và mưa.
+ Gió thổi.
1.2.Trị chơi học tập: + Vật gì nổi, vật gì chìm,
+ Hãy kể đủ 3 thứ.
1.3.Trò chơi dân gian: + Chi chi chành chnh.
2. Mục đích yêu cầu.
- Rèn luyện sự phối hợp tay mắt.
- Phát triển kỹ năng vận động.
- Phát triển vận động cho trẻ.
- Rèn luyện sự nhanh nhẹn và khả năng chú ý có chủ định.
- Phát triển giác quan và ngôn ngữ cho trẻ.
3. Chuẩn bị:
- Chu nc, cốc nhựa, thìa nhựa, bong nhựa, cốc sứ, thìa nhơm….
4.C¸ch tiến hành.
* Trò chơi: Nng v ma
*Cỏch chi: Tr ngi xổm sau ghế và nhìn qua cửa sổ (khe ở giữa lưng ghế ). Sau
khi nghe hiệu lệnh của cô: “Trời nắng ấm áp, các con ơi đi ra ngoài dạo chơi nào! Trẻ
chạy ra sân chơi khi nghe cô nói: Mưa to rồi các con nhanh về nhà thơi! trẻ chạy
nhanh về chỗ của mình và ngồi xuống sau ghế .
*Luật chơi:
Ai chậm chân sẽ bị phạt nhảy lò cị.
Trị chơi: Gió thổi
*Cách chơi:
- Trẻ đứng trong phịng . Khi nghe cô gõ xắc xô to, dồn dập, kèm theo lời nói:
“gió thổi mạnh”, trẻ chạy nhanh ơm nhau lấy thành vịng trịn. Khi cơ gõ xắc xơ nhỏ,
thong thả, kèm theo lời nói: “Gió thổi nhẹ: Trẻ chạy chơi quanh phịng .
*Luật chơi:
- Ai làm sai lời cơ giáo sẽ bị phạt hát 1 bài hát về chủ đề.

Trị chơi: Vật gì nổi, vật gì chìm.
5


*Cách chơi:
- Cô cho trẻ quan sát các đồ vật và yêu cầu trẻ gọi tên những đồ vật đó. Sau đó
cơ và trẻ cùng trị chuyện về ngun vật liệu làm ra đồ vật đó. Tiếp theo, các trẻ cùng
phỏng đốn xem những vật đó nổi hay chìm. Để kiểm tra đúng hay sai. Cơ và trẻ
cùng làm thí nghiệm nhỏ: Bỏ những đồ vật đó vào chậu nước. Cuối cùng cô yêu cầu
trẻ tự phân loại những đồ vật nổi, đồ vật chìm và xếp chúng thành hai phần theo dấu
hiệu nổi - chìm .
*Cách chơi: Ai nói sai sẽ bị phạt nhảy lò cò.
*Trò chơi: Chi chi chành chành.
*Cách chơi: Cô ngồi, xoè bàn tay ra, trẻ đứng xung quanh cơ và cùng đặt 1 ngón trỏ
vào lịng bàn tay cơ, tất cả đồng thanh đọc bài ca dao
“chi - chi - chành - chành”:
Chi - chi - chành – chành
Cái đanh thổi lửa
Con ngựa chết trương
Ba vương ngủ đế
Bắt dế đi tìm
Ù à ù … ập
- Khi đọc đến “ập”, cô nắm chặt bàn tay lại, trẻ phải rút thật nhanh ngón tay của
mình ra, nếu không sẽ bị bắt lại.
- Nếu không bắt được tay trẻ nào, cô và trẻ sẽ thực hiện lại cho đến khi có trẻ
rút tay chậm và bị cơ bắt được, giữ lại đứng bên cơ.
- Sau đó, cơ u cầu cả nhóm chạy nhanh đến chạm tay vào một vật bất kì (ví
dụ: cái cửa, cây, ghế…) hoặc một người nào đó. Khi trẻ chạm tay vào vật (hoặc
người) xong phải ngồi thụp xuống, 2 tay chóng hơng nhảy bật cóc về lại chỗ cơ ngồi.
- Khi cơ ra hiệu lệnh cho cả nhóm chạy xong, cơ thả tay cho trẻ bị bắt chạy đuổi theo

bắt các bạn. Nếu trẻ nào chạy chậm bị bạn chạm vào vai coi như bị bắt phải thay chỗ
cho bạn.Trò chơi tiếp tục.
*Yêu cầu:
- Khoảng cách từ chỗ cô đến vật (hoặc người) mà trẻ phải đến chạm tay từ 7 –
10 m.
- Trẻ chỉ bị bắt khi chưa chạy đến chạm tay vào vật cô yêu cầu. Khi đã chạm
tay vào vật, trẻ phải bật cóc về chứ khơng được chạy. Nếu trẻ chạy về mà bị trẻ đuổi
bắt chạm vào người, cũng phải đổi vai cho bạn.
- Nếu sau 1 – 2 lượt chơi, trẻ bị bắt không bắt được bạn để thế chỗ cho mình, cơ
sẽ cho “chi - chi - chành - chành” lại.
- Trẻ chơi liên tục trong khoảng 10 – 15 phút, không hạn chế số lần chơi của
trẻ.
IV. HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ
6


Làm đồ dùng, đồ chơi, trang trí lớp phục vụ cho chủ đề.
_______________________________________________
KẾ HOẠCH NGÀY.
Thứ 2 ngày 03 tháng 04 năm 2017
I. ĐĨN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - TRỊ CHUYN.
1. Đón trẻ
- Cụ quan sỏt tỡnh trng sc khe trẻ để kịp thời trao đổi với phụ huynh cô chú
ý nhắc nhở trẻ chào cô giáo,chào bố,mẹ,chào các bạn ,mang đồ dùng cất đúng chỗ
qui định.
2. Thể dục sáng: Tập theo lời ca: Cho tơi đi làm mưa.
3.Trị chuyện: Trũ chuyn v nc
3.1.Mục đích yêu cầu:
- Bit tờn mt số nguồn nước trong sinh hoạt hàng ngày.
- Nhận biết ích lợi của nguồn nước đối với con người, cây cối, lồi vật.

- Biết cần phải có nước uống sạch đun sơi hoặc nước tinh khiết để phịng ngừa
bệnh tật v cn bo v ngun nc sch.
3.2.Cách tiến hành
- Nc có từ đâu ?
- Có những nguồn nước nào?
- Nước có ích gì đối với con người ?
- Muốn có nước sạch và ln ln có nước để dùng cần phải làm gì?
-> Cơ gáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh nguồn nước, không vứt rác bừa bãi, sử
dụng tiết kiệm nước.
II.HOẠT ĐỘNG HỌC
Tiết 1: Lĩnh vực phát triển ngơn ngữ
THƠ: Nước.
1. Mục đích u cầu
1.1.Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài, tên tác giả, thuộc bài thơ và hiểu nội dung bài thơ.
1.2.Kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc thơ diễn cảm thể hiện tình cảm khi đọc thơ.
1.3.Thái độ
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ các nguồn nước sạch .
2. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô: Tranh thơ .
7


3.Cách tiến hành
Hoạt động của cô
HĐ1:Tạo hứng thú
-Cho trẻ kể tên một số nguồn nước .
HĐ2: Bài mới:Thơ “Nước” Tác giả Vương Trọng
*Cô đọc thơ lần 1.

- Cô giới thiệu tên bài, tên tác giả .
- Cô đọc lần 2 hỏi tên bài, tên tác giả .
*Trích dẫn đàm thoại.
+Bài thơ gì?
+Khi đựng trong chậu thì như thế nào?
+Để rửa tay thì sao?
Đựng trong chậu thì mềm
Rửa bàn tay sạch q
+Khi cho vào tủ lạnh thành gì?
+Đun lên nó như thế nào? “Sùng sục nghĩa là nước nổi
bong bóng mạnh và có tiếng kêu”
Vào tủ lạnh hóa đá
Rắn như đá ngoài đường
Sùng sục trên bếp đun
Nào tránh xa, kẻo bỏng
Bay hơi là nhẹ lắm
Lên cao làm mây trôi
Đi xa muốn về chơi
+Nước bay lên thành mây rồi làm mưa rơi xuống giúp
ích gì cho ruộng vườn?
Thành hạt mưa rơi xuống
Tưới mát vườn, mát ruộng
Mơn mởn mầm cây lên
Đựng trong chậu thì mềm
* Dạy trẻ đọc thơ
- Cho cả lớp đọc 3 đến 4 lần .
- Luân phiên các tổ, nhóm, cá nhân đọc .’
- Cả lớp đọc lại bài thơ.
->Giáo dục trẻ : Học qua bài thơ trẻ biết nước có lợi ích
cho con người bảo vệ các nguồn nước sạch.


Hoạt động của trẻ
-Trẻ kể.
- Chú ý nghe
-Trả lời
- bài thơ Nước.
- Thì mềm.
- Thì sạch.
- Nghe cơ đọc
- Thì hóa đá ạ.

- Nghe cơ đọc

- Tưới cho cây và ruộng
- Nghe cô đọc

- Cả lớp đọc.
- Luân phiên tổ, nhóm ,
cá nhân đọc .
- Chú ý nghe .

8


HĐ3: Kết thúc
-Nhận xét tuyên dương trẻ .
-Nghe cô nhận xét
*Trò chơi chuyển tiết: Chi chi chành chành
Tiết 2: Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ: Âm nhạc
NDTT: Dạy hát “Tập rửa mặt”

NDKH: Nghe hát “Mưa rơi”
Trò chơi âm nhạc “Nghe hát nhận bạn”.
1.Mục đích yêu cầu
1.1.Kiến thức:
- Trẻ thuộc bài hát tập rửa mặt, biết tên nhạc sĩ, hiểu nội dung bài hát, chú ý
nghe cô hát, chơi đúng luật chơi .
1.2.Kĩ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ năng hát đúng cao độ, trường độ .
1.3.Thái độ:
- Biết bảo vệ nguồn nước sạch
2.Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: Đàn, đĩa hát,xắc xơ .
- Đồ dùng của trẻ: Mũ chóp .
3.Tiến hành
HĐ của cơ
HĐ của trẻ
HĐ1. Tạo hứng thú
-Trị chuyện với trẻvề cơng việc buổi sáng thức dậy
-Trẻ cùng trị chuyện .
+Buổi sáng khi thức dậy con làm gì?
-Trả lời .
+Tại sao phải đánh răng và rửa mặt?
->Cô chốt lại
HĐ2. NDTT: Dạy hát bài “Tập rửa mặt”.
- Cô hát lần 1:
- Chú ý nghe và đốn
- Cơ giới thiệu tên bài, tên tác giả .
tên bài hát.
- Cô hát lần 2.
-Chú ý nghe cô

*Giảng giải nội dung bài hát .
*Dạy trẻ hát 4 -5 lần .
- Cả lớp hát .
Lần lượt các tổ, nhóm, cá nhân hát .
-Lần lượt tổ, nhóm, cá
nhân hát .
->Giáo dục trẻ: Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ đồng - Lắng nghe cơ nói
thời biết tiết kiệm nguồn nước sau khi dùng .
NDKH. Nghe hát “Mưa rơi”.
- Cô hát lần 1: Cô giới thiệu tên bài hát,tên tác giả
- Lắng nghe và hát .
- Cô hát lần 2.
+Cơ vừa hát bài gì của nhạc sĩ nào ?
-Trả lời cô
9


* Giảng nội dung bài hát .
- Cô cùng cả lớp hát lại bài hát 1 lần
-Hưởng ứng theo cơ
Trị chơi âm nhạc “Nghe hát nhận bạn”
Cô phổ biến luật chơi và cách chơi .
- Trẻ chơi đúng luật.
Cho trẻ chơi 2 , 3 lần .sau mỗi lần chơi cô nhận xét .
HĐ3. Kết thúc
-Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
-Nghe cơ nhận xét
III. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Quan sát có chủ ớch: Quan sỏt hũn non b
Trò chơi có luật. Nng v ma; Chi vi nc

Chơi theo ý thích.
1.Mục đích yêu cÇu
-Trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên .
-Trẻ biết kể hoặc nhận xét về quan sát có chủ đích.
-Trẻ biết chơi thực hiện chơi đúng luật chơi trị chơi.
2.Chn bÞ
- Địa điểm quan sát .
-Tư trang cho trẻ .
3.C¸ch tiÕn hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của
trẻ
H1: Tạo hứng thú
-Tr hỏt.
-Cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Mưa rơi”
H§2: Quan sát hòn non bộ
-Quan sát nhận xét
- Cho trẻ đến gần hòn non bộ và quan sát
- Cho cá nhận trẻ nhận xét.
+Trả lời cơ
+Con nhìn thấy gì ở đây?
+Ở hịn non bộ có những gì?
+Dưới nước cịn có gì nữa?
+Khi chơi ở khu vực này các con không được làm gì để +Trẻ trả lời
giữ gìn vệ sinh?
-Cơ chốt lại:
- Lắng nghe .
->Giáo dục trẻ: Biết giữ gìn vệ sinh ni cụng cng,
khụng vt rỏc ba bói.
HĐ3: Trò chơi có luËt

* Nắng và mưa
* Chơi với nước
10


- Cô phổ biến luận chơivà cách chơi cho trẻ.
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cô bao quát trẻ chơi
- Trẻ chơi đúng luật.
*Ch¬i theo ý thÝch
- Cơ cho trẻ chơi trong sân trường và bao quát trẻ trong
-Trẻ chơi tự do .
giờ chơi
H§4: KÕt thóc
- Trẻ về lớp.
- Cô nhận xét giờ chơi và cho trẻ về lớp.
IV. HOẠT ĐỘNG GĨC
1.Dự kiến các góc chơi:
1.1.Góc phân vai: Cửa hàng giải khát (Chủ đạo).
1.2. Góc xây dựng: Xây ao thả cá.
1.3.Góc nghệ thuật – tạo hình: Vẽ, tơ, nặn, cắt, xé dán các nguồn nước.
1.4. Góc học tập: Xem tranh, ảnh, làm sách về các nguồn nước.
1.5. Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước.
2.Chuẩn bị, cách tiến hành: (Tiến hành như BS đầu tuần).
V. VỆ SINH - ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA.
- Cô chuẩn bị đồ dùng cho trẻ vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước khi ăn cơm
- Chăm sóc bữa ăn cho trẻ,ăn phải biết mời cơ và các bạn,ăn từ tốn,khơng nhai
nhồm nhồm,khơng nói chuyện...
- Cơ chăm súc gic ng cho tr.
VI.HOT NG CHIU.

HĐ1.Ôn bài cũ: Th: Nc.
HĐ2. Làm quen bài mới: Trũ chuyn v cỏc ngun nc
trong sinh hot hng ngy.
1.Mục đích:
- Trẻ đợc củng cố lại kiến thức của bài học buổi sáng
- Trẻ có đợc những kiến thức cơ bản của bài mới.
2.Chuẩn bị:
-Tranh minh họa thơ,
- Tranh nh mt s ngun nc.
3.Tiến hành:
HĐ1: Ôn bài cũ: Th: Nc.
- Cô luyện cho trẻ đọc thơ,trẻ đọc tập thể,đọc theo
tổ,nhóm,cá nhân...
- Cô nhận xét trẻ ®äc.
11


HĐ2: Làm quen bài hát mới: Trũ chuyn v cỏc nguồn nước trong sinh hoạt
hằng ngày.
- C« và trẻ cùng trị chuyện về một số nguồn nước.
- C« nhËn xÐt, khỏi quỏt li.
HĐ3: Kết thúc nhận xét:
- Cô nhận xét chung tuyên dơng trẻ.
VII. NấU GNG CUI NGY- TR TR
* Cỏch tin hnh:
- Cho tr ngồi hình chữ u theo tỉ
- TrỴ tự nhận xét về bản thân, nhận xét về các bạn trong lớp.
- Cô nêu gương những bạn ngoan, cho trẻ cắm cờ. Khuyến khích trẻ chưa ngoan.
- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan.
- Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước khi ra về và trao đổi với phụ

huynh về tình hình chung của trẻ ở lớp, ở trường.
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
NHẬT KÝ
Tổng
số
trẻ
đến
lớp: .........................................................................................................
- Số trẻ vắng mặt: ............................................................................................................
1.................................................Lý do:............................................................................
2.................................................Lý do:............................................................................
3.................................................Lý do:............................................................................
4.................................................Lý do:............................................................................
5.................................................Lý do:............................................................................
6.................................................Lý do:............................................................................
- Tình hình chung về trẻ trong ngày:
+ Sức
khỏe: ......................................................................................................................
+ Nề nếp:................................................................................... ......................................
+ Thái độ tham gia hoạt động:.........................................................................................
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:
+ Sự việc tích cực: ...........................................................................................................
..........................................................................................................................................
+ Sự việc chưa tích cực:...................................................................................................
.........................................................................................................................................
12


Thứ 3 ngày 05 tháng 04 năm 2017
I. ĐÓN TRẺ - TH DC SNG - TRề CHUYN.

1. Đón trẻ
- Cụ quan sát tình trạng sức khỏe trẻ để kịp thời trao đổi với phụ huynh cô chú
ý nhắc nhở trẻ chào cô giáo,chào bố,mẹ,chào các bạn ,mang đồ dùng cất đúng chỗ
qui định.
2. Thể dục sáng: Tập theo lời ca: Cho tơi đi làm mưa.
3.Trị chuyện: Trị chuyện về nước
3.1.Mơc đích yêu cầu:
- Bit tờn mt s ngun nc trong sinh hoạt hàng ngày.
- Nhận biết ích lợi của nguồn nước đối với con người, cây cối, loài vật.
- Biết cần phải có nước uống sạch đun sơi hoặc nước tinh khiết để phòng ngừa
bệnh tật và cần bảo vệ ngun nc sch.
3.2.Cách tiến hành
- Nc cú t õu ?
- Có những nguồn nước nào?
- Nước có ích gì đối với con người ?
- Muốn có nước sạch và ln ln có nước để dùng cần phải làm gì?
-> Cơ gáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh nguồn nước, không vứt rác bừa bãi, sử
dụng tiết kiệm nước.
II,HOẠT ĐỘNG HỌC
Tiết 1: Lĩnh vực phát triển nhận thức
Trò chuyện và tìm hiều về các nguồn nước trong sinh hoạt hàng ngày.
1. Mục đích yêu cầu
1.1.Kiến thức
- Trẻ biết được các nguồn nước trong tự nhiên như : Nước giếng, nước mưa,
nước biển ...
- Biết sử dụng nước sạch trong sinh hoạt hàng ngày.
1.2.Kỹ năng
- Rèn trẻ và phát triển cho trẻ khả năng quan sát, chú ý ghi nhớ có chủ định .
1.3.Thái độ
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ các nguồn nước và biết sử dụng tiết kiệm và hiệu quả

nguồn nước sạch .
2. Chuẩn bị
13


2.1.Đồ dùng của cô: Tranh ảnh các nguồn nước .
2.2.Đồ dùng của trẻ : Tranh lô tô đủ cho mỗi trẻ .
3- Cách tiến hành
Hoạt động của cô
HĐ1. Ổn định - trò chuyện gây hứng thú
-Cho trẻ hát bài “Mưa rơi”.
Đàm thoại nội dung bài hát
HĐ2. Bài mới: Các nguồn nước trong tự nhiên và
trong sinh hoạt hàng ngày
- Cho trẻ kể các nguồn nước mà trẻ biết ?
*Quan sát nước vịi (nước sạch)
- Cho trẻ xem hình ảnh về nước chảy ra từ vòi và cho trẻ
nhận xét nước vòi.
+Nước này từ đâu chảy ra?
+Nước chứa trong tách và bể có sạch khơng?
- Nước sạch dùng để làm gì ?
-> Nước vòi còn gọi là nước sạch dùng cho sinh hoạt
hàng ngày, để đun, nấu uống, tắm giặt.
* Quan sát tranh giếng nước.
- Xuất hiện hình ảnh giếng có nước
+Đây là cái gì?
+Nước trong giếng như thế nào?
+Nhà bạn nào có giếng nước?
+Vậy nước ở trong giếng có sạch khơng? Nước iếng
dùng để làm gì?

-> Đây là giếng được khoan sâu ở dưới lòng đất để lấy
nước sạch để dùng cho sinh hoạt hàng ngày .
Mở rộng
- Ngoài nước giếng và nước máy ra các con cịn biết
nước có ở những đâu?
- Cơ xuất hiện hình ảnh về ao, hồ, biển cho trẻ xem
- Ngồi nước giếng cịn có, nước sơng suối, nước ao hồ .
Thì gọi là nước ngọt
- Nước biển là ở biển còn gọi là nước mặn đấy.
*Ơn luyện củng cố
* Trị chơi “Thi xem ai nói nhanh”
Cơ phổ biến luật chơi và cách chơi.
Cho trẻ chơi 2– 3lần.
Sau mỗi lần chơi cô nhận xét .
HĐ3. NDTH : Cho trẻ đọc bài thơ “mưa”
HĐ4. Kết thúc

Hoạt động của trẻ
-Trẻ hát .

- Quan sát nhận xét .
-Trả lời.
-Nghe cơ nói
-Trẻ chú ý lên màn hình
-Trả lời cơ

-Nghe cơ nói
-Trẻ kể
-Xem trên màn hình


-Chơi đúng luật.
-Trẻ đọc thơ
14


Cơ nhận xét giờ học.

-Nghe cơ nhận xét
*Trị chơi chuyển tiết: Lộn cầu vồng
Tiết 2: Phát triển thẩm mĩ
Tạo hình: Vẽ cơn mưa (Mẫu)

1. Mục đích - yêu cầu
1.1.Kiến thức
- Trẻ biết vẽ những nét xiên tạo thành hạt mưa .
1.2.Kỹ năng
- Rèn kỹ năng vẽ các nét thẳng đứng, nét xiên, kỹ năng tô màu cho trẻ.
- Rèn luyện tính khéo léo của đơi bàn tay.
1.3.Thái độ
-Trẻ biết u thích và giữ gìn sản phẩm của mình của bạn làm ra.
2. Chuẩn bị
2.1.Đồ dùng của cô: Tranh mẫu, giấy vẽ, sáp màu
2.2. Đồ dùng của trẻ : Bút chì, bút màu, giấy A4.
3. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1. Ổn định - trò chuyện - gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài “Mưa rơi”.
- Trẻ hát.
- Đàm thoại nội dung bài hát .

-Trả lời .
HĐ2. Bài mới: Vẽ cơn mưa.
*Quan sát mẫu
- Cô xuất hiện tranh vẽ cơn mưa
- Chú ý quan sát .
+Cơ có tranh gì đây?
+Ai có nhận xét về bức tranh này?
-Trẻ trả lời
+Theo con thì cơ đã vẽ bằng những nét gì để được
những hạt mưa?
+Cô vẽ vào phần nào của tờ giấy?
+Cơ vẽ thêm được gì nữa đây?
- Các con hãy nhìn lên xem cơ vẽ trước nhé
*Cơ vẽ mẫu
- Cơ vẽ mẫu 2 lần: Cô cầm bút bằng 3 đầu ngón tay, cơ -Vâng ạ!
đặt bút ở phần trên của tờ giấy, cô vẽ những nét xiên
ngắn, tạo thành những hạt mưa rơi, cô vẽ từ trái qua
- Chú ý quan sát cô vẽ
phải, từ trên xuống dưới.
+Các con thấy bức tranh cô vẽ thế nào?
*Hỏi ý tưởng của trẻ.
- Bạn nào nhắc lại cách cầm bút và tư thế ngồi cho cô
nghe?
15


(Tay phải cầm bút, ngồi ngay ngắn, khơng tì ngực vào
-Trả lời.
bàn )
- Lát nữa con vẽ gì?

-Trẻ nhắc lại
- Vẽ cơn mưa như thế nào ?
* Trẻ thực hiện
- Trẻ vẽ cô quan sát và động viên trẻ vẽ.
-Trẻ nói ý tưởng
- Cơ gợi ý những trẻ cịn lúng túng chưa vẽ được
-Trẻ thực hiện.
*Trưng bày - nhận xét sản phẩm.
- Cho trẻ mang sản phẩm lên. Cô treo những bài đẹp lên
phía trên rồi những bài chưa hồn chỉnh dưới cùng nhất -Mang sản phẩm lên
- Cho trẻ nhận xét bài đẹp.
-Nhận xét.
+Con thích bài của bạn nào? Tại sao con lại thích bài
-Trả lời
đó?
+Con hãy nói cho các bạn nghe con đã vẽ thế nào để có
bức tranh đẹp như vậy?
- Cô nhận xét chung .
-Nghe cô nhận xét
HĐ3: Kết thúc
-Nhận xét giờ học, tuyên dương lớp.
-Trẻ v tay
IIi. Hoạt động ngoài trời
Quan sỏt cú ch ớch: Quan sỏt thi tit
Trò chơi có luật: Vt ni vt chỡm; Chi vi nc
Chơi theo ý thích.
1.Mục đích yêu cầu
-Tr được tiếp xúc với thiên nhiên .
-Trẻ biết kể hoặc nhận xét về quan sát có chủ đích.
-Trẻ biết chơi thực hiện chơi đúng luật chơi trị chơi.

2.Chn bÞ
- Địa im quan sỏt .
-T trang cho tr .
3.Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của
trẻ
H1: Tạo hứng thú
Cho tr va đi vừa hát bài “Mưa rơi”
-Trẻ hát.
H§2: Quan sát thời tiết
-Quan sát nhận xét
- Cho trẻ quan sát và nhận thời tiết hôm nay nắng hay
mưa, rét hay ấm....
- Cho cá nhận trẻ nhận xét.
- Trẻ trả lời
+Thời tiết này các con phải mặc như thế nào?
16


+Có được bỏ mũ và tất ra khơng? Tại sao?
+nên ăn uống như thế nào để cơ thể ấm và không bị
mắc các bệnh về hô hấp?
- Lắng nghe .
* Cô chốt lại: Thời tiết lạnh phải mặc quần áo, mũ, tất
cho ấm, ăn thức ăn và uống nước ấm cho c th m
khụng b ho, s mi.
HĐ2: Trò chơi cã luËt
* Vật nổi vật chìm
* Chơi với nước

- Trẻ chơi đúng luật.
- Cô phổ biến luận chơivà cách chơi cho trẻ.
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cô bao quỏt tr chi
HĐ3:Chơi theo ý thích
- Cụ cho tr chi trong sân trường và bao quát trẻ trong
-Trẻ chơi tự do .
giờ chơi
H§4: KÕt thóc
- Trẻ về lớp.
- Cơ nhận xét giờ chơi và cho trẻ về lớp.
IV. HOẠT ĐỘNG GĨC
1.Dự kiến các góc chơi:
1.1.Góc phân vai: Cửa hàng giải khát
1.2. Góc xây dựng: Xây ao thả cá. (Chủ đạo)
1.3.Góc nghệ thuật – tạo hình: Vẽ, tơ, nặn, cắt, xé dán các nguồn nước.
1.4. Góc học tập: Xem tranh, ảnh, làm sách về các nguồn nước.
1.5. Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước.
2.Chuẩn bị, cách tiến hành: (Tiến hành như BS đầu tuần).
V. VỆ SINH - ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA.
- Cô chuẩn bị đồ dùng cho trẻ vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước khi ăn cơm
- Chăm sóc bữa ăn cho trẻ,ăn phải biết mời cô và các bạn,ăn từ tốn,khơng nhai
nhồm nhồm,khơng nói chuyện...
- Cơ chăm sóc giấc ngủ cho trẻ.
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Rèn kỹ năng rửa tay.
1. Mục đích - Yêu cầu:
- Trẻ biết cách rửa tay bằng xà phịng, trẻ có ý thức về bản thân.
- Phát triển khả năng chú ý, quan sát, khả năng ghi nhớ có chủ định.
- Giáo dục trẻ ý thức tự phục vụ, kiên trì thực hiện nhiệm vụ cơ giao và biết

phối hợp nhau cùng thực hiện.
2. Chuẩn bị:
17


- Nước, khăn lau, xà phịng.
- Nhạc khơng lời : “Tay thơm tay ngoan”.
- Một số bài nhạc sôi động.
3. Tiến hành:
- Trước khi hướng dẫn trẻ rửa tay, cô có thể giải thích cho trẻ biết tại sao phải
rửa tay sạch sẽ.Cần rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
-Cơ hướng dẫn trẻ vặn vịi nước vừa phải để nước không vào quần áo.
- Hướng dẫn trẻ cá thao tác rửa tay
- Trẻ thực hiện, cô quan sát và hướng dẫn những trẻ chưa rửa đúng cỏc thao
tỏc.
4.Kt thỳc
- Cụ nhn xột tuyờn dng tr.
vi.Nêu gơng-Trả trẻ:
*Cách tiến hành:
- Cô cho trẻ ngồi hình chữ u,cho trẻ tự nhận xét về mình,về
bạn nào ngoan lên cắm cờ,khuyến khích trẻ cha ngoan,-> Cô nhận
xét giáo dục tuyên dơng khen ngợi trẻ.
- Trả trẻ:Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng,kiểm tra t trang trớc khi ra về
và trao đổi với phụ huynh về tình hình chung của trẻ ở líp.
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
NHẬT KÝ
Tổng
số
trẻ
đến

lớp: .........................................................................................................
- Số trẻ vắng mặt: ............................................................................................................
1.................................................Lý do:............................................................................
2.................................................Lý do:............................................................................
3.................................................Lý do:............................................................................
4.................................................Lý do:............................................................................
5.................................................Lý do:............................................................................
6.................................................Lý do:............................................................................
- Tình hình chung về trẻ trong ngày:
+ Sức
khỏe: ......................................................................................................................
+ Nề nếp:................................................................................... ......................................
+ Thái độ tham gia hoạt động:.........................................................................................
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:
+ Sự việc tích cực: ...........................................................................................................
..........................................................................................................................................
18


+ Sự việc chưa tích cực:...................................................................................................
.........................................................................................................................................
______________________________________
Thứ 4 ngày 05 tháng 04 năm 2017
I. ĐĨN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG- TRỊ CHUYN

1. Đón trẻ
- Cụ quan sỏt tỡnh trng sc khe trẻ để kịp thời trao đổi với phụ huynh cô chú
ý nhắc nhở trẻ chào cô giáo,chào bố,mẹ,chào các bạn ,mang đồ dùng cất đúng chỗ
qui định.
2. Thể dục sáng: Tập theo lời ca: Cho tơi đi làm mưa.

3.Trị chuyện: Trũ chuyn v nc
3.1.Mục đích yêu cầu:
- Bit tờn mt số nguồn nước trong sinh hoạt hàng ngày.
- Nhận biết ích lợi của nguồn nước đối với con người, cây cối, lồi vật.
- Biết cần phải có nước uống sạch đun sơi hoặc nước tinh khiết để phịng ngừa
bệnh tật v cn bo v ngun nc sch.
3.2.Cách tiến hành
- Nc có từ đâu ?
- Có những nguồn nước nào?
- Nước có ích gì đối với con người ?
- Muốn có nước sạch và ln ln có nước để dùng cần phải làm gì?
-> Cơ gáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh nguồn nước, không vứt rác bừa bãi, sử
dụng tit kim nc.
II. Hoạt động học
LNH VC PHT TRIN NHN THỨC
LQVT: Đong đếm số cốc nước
1.Mục đích yêu cầu
1.1. Kiến thức
- Trẻ biết đong nước bằng ca, cốc trong phạm vi 5
- Đếm theo khả năng .
1.2.Kĩ năng
- Rèn kỹ năng cho trẻ đong nước bằng bình, ca trong phạm vi 5.
1.3.Thái độ :
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước sạch, uống nước xôi.
2. Chuẩn bị
19


2.1.Đồ dùng của cơ : Bình, ca, cốc , nước .
2.2.Đồ dùng của trẻ : Mỗi tổ 1 ca, 1 cốc, 1 bình .

3.Tiến hành
HĐ Của cơ
HĐ1. Ổn định – trò chuyện – gây hứng thú
Cho trẻ chơi trò chơi “Mưa to mưa nhỏ ”
HĐ2. Bài mới: Đong bình nước bằng ca, cốc.
*Ôn tập đếm trong phạm vi 4 .
- Cho trẻ đếm các nhóm ca, cốc, bình có số lượng là 4.
* Đong bình nước bằng ca, cốc trong phạm vi 5 - Đếm
theo khả năng .
- Cô đong nước bằng ca và đếm số lượng ca nước đổ vào
bình.
- Cho trẻ thực hiện.
+Con đong gì?
+Con đong được bao nhiêu cốc?
- Cá nhân trẻ đong
- Thi đua theo tổ .
*Luyện tập qua trị chơi “Thi đong nước”
- Cơ phổ biến luật và cách chơi .
- Cho trẻ chơi 2 , 3 lần.
Sau mỗi lần chơi cô đếm số lượng ca nước và nhận xét .
HĐ3: Kết thúc
-Tuyên dương trẻ.

HĐCủa trẻ
-Trẻ chơi đúng luật .

- Trẻ đếm các nhóm ca,
cốc, bình .
-Trẻ quan sát và đếm
theo .

- Trẻ thực hiện .
- Trẻ đong và trả lời

- Trẻ đong

-Chơi đúng luật .

-Lắng nghe cơ nhận xét

III.HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI TRONG KHN VIÊN TRƯỜNG MN
HĐ có chủ đích: Dạo chơi trong sân trường
TCCL: Gió thổi; Thổi bong bóng xà phịng
Chơi theo ý thích
1.Mục đích yêu cầu:
- Củng cố các kỹ năng: Chạy, nhảy, phản xạ nhanh.
- Phát triển các tố chất vận động trong điều kiện tự nhiên như: Nhanh, thông
minh…
- Giáo dục trẻ ý thức chấp hành tổ chức kỉ luật, tính tập thể, sự mạnh dạn, tự
tin.
2. Chuẩn bị
- Địa điểm dạo chơi: Sân trước nhà 10 phòng học.
- Đồ dùng đồ chơi ngoài trời đàm bảo an toàn.
20


- Phấn, rổ đựng hột hạt....
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Kiểm tra trang phục, sức khoẻ của trẻ trước khi đi dạo chơi.

- Nói về mục đích của buổi đi dạo: Hơm nay cơ và các con sẽ
cùng dạo chơi trên sân trường vừa đi chúng mình vừa quan sát
xem trên sân trường của chúng mình có những gì nhé.
Hoạt động 2: “Dạo chơi trên sân trường”
* Đi bộ dạo chơi:
- Cô cho trẻ xếp thành hàng dọc đi bộ ra sân trường ( địa điểm
cô đã chuẩn bị sẵn).
- Cho trẻ quan sát, trao đổi khi dạo chơi trên sân trường trẻ
thấy những gì. Cho trẻ nói lên hiểu biết của mình với cô giáo.
Cô gợi ý bằng các câu hỏi:
+ Hôm nay cơ cho chúng mình đi đâu?
+ Khi dạo chơi trên sân các con thấy có gì?
+ Những đồ chơi đó để làm gì?
+ Khi chơi chúng mình chơi thế nào?
+ Cây xanh để làm gì?
+ Hằng ngày chúng mình chăm sóc cây như thế nào?
- Cơ khái qt lại ý kiến của trẻ.
=> Giáo dục trẻ: Phải biết đoàn kết, nhường nhịn, không tranh
giành, chạy nhay khi chơi. Không được ngắt lá, bẻ cành cây…
Hoạt động 3: Trò chơi
* Trò chơi: Gió thơi:
- Cơ hướng dẫn cách chơi luật chơi.
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
- Nhận xét trẻ chơi.
* Trị chơi: Thổi bong bóng xà phịng.
- Cơ hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi ( Chia lớp thành các nhóm nhỏ để chơi)
* Chơi tự do ( chơi theo ý thích)
- Cho trẻ chơi theo ý thích, cơ bao qt trẻ
Hoạt động 4: Kết thúc

- Cho trẻ chơi trò chơi " Nu na nu nống".
- Nhận xét buổi dạo chơi của trẻ:
- Cô và trẻ đi bộ về lớp.

Hoạt động của trẻ
- KT sức khỏe
- Lắng nghe
- Trẻ đi bộ trên sân
- Trao đổi cùng cô
- Di dạo chơi.
- Có đồ chơi, cây
cối..
- Để chơi ạ
- Khơng xơ đẩy,
khơng tranh nhau..
- Để cho bóng mát.
- Tưới nước, nhổ
cỏ…
- Trẻ chú ý lắng
nghe.
- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ chơi trị chơi

- Chơi theo ý thích
- Lắng nghe
21


IV. HOẠT ĐỘNG GĨC

1.Dự kiến các góc chơi:
1.1.Góc phân vai: Cửa hàng giải khát.
1.2. Góc xây dựng: Xây ao thả cá.
1.3.Góc nghệ thuật – tạo hình: Vẽ, tơ, nặn, cắt, xé dán các nguồn nước. (Chủ
đạo)
1.4. Góc học tập: Xem tranh, ảnh, làm sách về các nguồn nước.
1.5. Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước.
2.Chuẩn bị, cách tiến hành: (Tiến hành như BS đầu tuần).
V. VỆ SINH - ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA.
- Cô chuẩn bị đồ dùng cho trẻ vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước khi ăn cơm
- Chăm sóc bữa ăn cho trẻ,ăn phải biết mời cơ và các bạn,ăn từ tốn,khơng nhai
nhồm nhồm,khơng nói chuyện...
- Cơ chăm sóc giấc ngủ cho trẻ.
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
HĐ1: ơn bài cũ : Toán “ Đong và đếm số cốc nước”
HĐ2: LQBM: Truyện Chú bé giọt nước.
1. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố lại kiến thức buổi sáng cho trẻ.
- Giúp trẻ nắm được nội dung câu truyện, các nhân vật trong truyện, ý nghĩa
của câu truyện.
2. Chuẩn bị:
- Bình nước, cốc nhựa.
- Tranh truyện, vi tính.
3. Tiến hành:
HĐ1: Ơn bài cũ: Đong và đếm số cốc nước
- Cô cho trẻ đong và đếm số cốc nước rót ra từ bình.
- Nhận xét và khen ngợi trẻ.
=>Cô khái quát lại những gì trẻ nói
- Cơ nhận xét chung và tun dương trẻ.
HĐ2: LQBM: Truyện "Chú bé giọt nước"

- Cô kể cho trẻ nghe 2 - 3 lần câu truyện.
- Cô và trẻ trò chuyện về nội dung bài hát.
HĐ3: Kết thúc:
- Cụ nhn xột bui hc.
VII. Nêu gơng cuối ngày
* Cỏch tiến hành:
22


- Cho tr ngồi hình chữ u theo tổ
- Tr tự nhận xét về bản thân, nhận xét về các bạn trong lớp.
- Cô nêu gương những bạn ngoan. Khuyến khích trẻ chưa ngoan.
- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan.
- Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước khi ra về và trao đổi với
phụ huynh về tình hình chung của trẻ ở lớp. ở trường.
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
NHẬT KÝ
Tổng
số
trẻ
đến
lớp: .........................................................................................................
- Số trẻ vắng mặt: ............................................................................................................
1.................................................Lý do:............................................................................
2.................................................Lý do:............................................................................
3.................................................Lý do:............................................................................
4.................................................Lý do:............................................................................
5.................................................Lý do:............................................................................
6.................................................Lý do:............................................................................
- Tình hình chung về trẻ trong ngày:

+ Sức
khỏe: ......................................................................................................................
+ Nề nếp:................................................................................... ......................................
+ Thái độ tham gia hoạt động:.........................................................................................
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:
+ Sự việc tích cực: ..........................................................................................................
.........................................................................................................................................
+ Sự việc chưa tích cực:...................................................................................................
..........................................................................................................................................
__________________________________
Thứ 5 ngày 17 tháng 03 năm 2016
I. ĐĨN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG- TRỊ CHUYỆN
1. §ãn trỴ
- Cơ quan sát tình trạng sức khỏe trẻ để kịp thời trao đổi với phụ huynh cô chú
ý nhắc nhở trẻ chào cô giáo,chào bố,mẹ,chào các bạn ,mang đồ dùng cất đúng chỗ
qui định.
2. Thể dục sáng: Tập theo lời ca: Cho tơi đi làm mưa.
3.Trị chuyện: Trị chuyện về nước
23


3.1.Mục đích yêu cầu:
- Bit tờn mt s ngun nc trong sinh hoạt hàng ngày.
- Nhận biết ích lợi của nguồn nước đối với con người, cây cối, loài vật.
- Biết cần phải có nước uống sạch đun sơi hoặc nước tinh khiết để phòng ngừa
bệnh tật và cần bảo v ngun nc sch.
3.2.Cách tiến hành
- Nc cú t õu ?
- Có những nguồn nước nào?
- Nước có ích gì đối với con người ?

- Muốn có nước sạch và ln ln có nước để dùng cần phải làm gì?
-> Cơ gáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh nguồn nước, không vứt rác bừa bãi, sử
dụng tiết kiệm nước.
II.HOẠT ĐỌNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Truyện: Xe đạp con i trờn ph.
1. Mục đích yêu cầu
1.1. Kiến thức:
- Tr nhớ tên truyện các nhân vật trong câu truyện , hiểu nội dung truyện (Sựa
sinh ra và phưu lưu của chú bé giọt nước).
1.2. Kiến thức :
- Rèn kỹ năng chú ý nghe cô kể chuyện.
- Rèn cho trẻ bước đầu có kỹ năng diễn đạt lời thoại của các nhân vật trong
truyện
1.3.Thái độ:
- Chú ý trong giờ học
- Giáo dục trẻ yêu thế giới tự nhiên, biết sửu ụng hợp lý và bảo vệ các nguồn
nước.
2. Chuẩn bị
2.1.Đồ dùngcủa cô: Truyện tranh minh hoạ nội dung truyện.
2.2.Đồ dùng của trẻ : Giấy, bút đư cho mỗi trẻ .
3. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1. Ổn định – trò chuyện - gây hứng thú
- Cho đọc bài thơ “Nước”.
-Trẻ đọc thơ .
- Đàm thoại nội dung bài thơ .
- Trả lời .
HĐ2 . Bài mới: Truyện “Chú bé giọt nước”.

* Kể chuyện
24


- Cơ kể lần 1: Kể tóm tắt theo nội dung truyện .
- Trẻ chú ý nghe .
+Cô giới thiệu tên chuyện, tên tác giả .
- Cô kể lần 2 : Kể theo tranh.
-Chú nghe và xem tranh
* Đàm thoại và trích dẫn
- Các con vừa nghe câu truỵên gì? Tác giả nào?
- Trẻ trả lời .
- Trong câu truyện có những nhân vật nào?
-Trẻ trả lời .
- Câu truyện nói về ai? (Chú bé giọt nước)
-Trẻ trả lời .
- Chú bé giọt nước được ai sinh ra? (Chú bé giọt nước
được mẹ biển cả sinh ra , ngày nào cũng…. Vương quốc - -Trẻ nghe và trả lời .
đại dương)
- Các con biết đại dương là gì khơng? (Đại dương là một
-Trẻ trả lời
vùng biển rộng lớn)
- Ai là người rủ giọt nước đi chơi? (Một buổi chiều chú
ước mình được như mây trắng được đi……chú đã ở trên -Trẻ nghe và trả lời
mây trắng rồi)
- Mây trắng là mây như thế nào? (Mây trắng vốn ham
chơi đi đến đâu cũng kéo giọt nước đi theo)
-Trẻ nghe và trả lời
- Mây trắng và giọt nước đã gặp ai? (Một hơm có gã
mây đen hùng hổ chặn mây trắng lại……bầu trời tối sầm

- Trẻ trả lời
lại)
- Chúng mình nghe thấy sấm bao giờ chưa? Sấm xuất
hiện khi nào?
- Khi gặp mây đen chú bé giọt nước như thế nào?
- Trẻ nói giọng đá thần
- Khi tỉnh dậy chú thấy mình ở đâu? (Khi tỉnh dậy chú
thấy mình nằm trên 1 ngọn cỏ….. đó là đá thần)
- Trẻ nghe và trả lời
- Đá thần đã nói gì với chú bé? (Cho trẻ nói giọng của đá
- Trẻ nghe và trả lời
thần)
- Điều ước thứ nhất chú bé giọt nước đã ước gì? (Ước gì
ta có thể về nhà…..một dịng suối nhỏ)
- Trẻ nghe và trả lời
- Điều ước thứ 2 là gì? (ước gì ta có thể bay lên trời….)
- Đá thần đã nhắc nhở chú bé điều gì? (Chỉ cịn điều ước
nữa thơi đấy)
- Và cuối cùng điều gì đã sảy ra? (Khi ngủ dậy chú thấy
mình đang ở một cửa sông…..đến hết truyện)
->Giáo dục: Các con ạ, câu chuyện cho chúng ta biết sự
sinh ra và phưu lưu của giọt nước. Chú bé giọt nước
25


×