Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Bộ đề thi năng khiếu môn sinh học lớp 11 trường chuyên năm 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.41 MB, 62 trang )

SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NGUYỄN TRÃI
ĐỀTHỨC
ĐỀ CHÍNH

KỲ THI NĂNG KHIẾU
NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: SINH HỌC. KHỐI 11
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 05 tháng 10 năm 2020

Áp lực tâm thất trái (mm Hg)

Áp lực (mm Hg)

Câu 1 (2,0 điểm):
Vào lúc sáng sớm, quan sát lá của những cây bụi thấp hay các loài cỏ trên bờ ruộng, người ta thường
thấy có nước đọng lại trên mép lá - đó là hiện tượng ứ giọt ở thực vật. Hiện tượng này là do nước thoát ra từ
thủy khổng (cấu trúc gồm những tế bào chuyên hóa với chức năng tiết nước), thường phân bố ở mép lá và luôn
mở.
a) Hãy cho biết ba điều kiện cần thiết dẫn đến hiện tượng ứ giọt.
b) Những tế bào chuyên hóa của thủy khổng tiếp xúc trực tiếp với loại mô nào sau đây: phloem (mạch
rây), xylem (mạch gỗ), mơ xốp (mơ khuyết), mơ giậu? Giải thích.
c) Những chất nào có thể có trong dịch nước được hình thành từ hiện tượng ứ giọt? Giải thích.
d) Các cây ở tầng tán và tầng vượt tán có hiện tượng ứ giọt hay khơng? Giải thích.
Câu 2 (2,0 điểm):
1. Hơ hấp sáng ở thực vật là gì? Hơ hấp sáng thực chất có phải là hơ hấp tế bào khơng? Giải thích?
2. Để phân biệt cây C3 với cây C4, người ta có thể sử dụng một trong 2 cách sau:
Cách 1: Xác định điểm bão hòa ánh sáng của cây.
Cách 2: Xác định cường độ quang hợp của cây trong điều kiện nồng độ ơxi khác nhau.


a) Vì sao sử dụng hai cách trên có thể phân biệt được cây C3 và cây C4?
b) Thiết kế thí nghiệm để phân biệt cây C3 và cây C4 theo một trong hai cách trên.
Câu 3 (2,0 điểm):
a) Tại sao quang hợp ở thực vật lại thải ra oxi? Quang hợp thải ra oxi có ý nghĩa gì đối với sinh giới?
b) Tại sao thực vật C4 và CAM đều không có hơ hấp sáng, nhưng thực vật CAM có năng suất thấp hơn
hẳn thực vật C4?
Câu 4 (2,0 điểm):
1.Tại sao mang cá khơng thích hợp cho trao đổi khí ở trên cạn?
2. Hãy giải thích tại sao những người sống trên vùng núi cao có lượng hồng cầu trong máu cao hơn nhiều
so với những người sống ở vùng đồng bằng? Nêu một ứng dụng về sự hiểu biết đó trong thực tiễn.
3. Vì sao khi cấp cứu người bệnh ngạt thở người ta không cho bệnh nhân thở oxy nguyên chất mà thường
có lẫn cả CO2?
4. Khi huyết áp giảm đột ngột thì hoạt động hơ hấp sẽ biến đổi như thế nào? Tại sao?
Câu 5 (2,0 điểm):
Hình 6 thể hiện mối tương quan giữa áp lực tâm thất trái, áp lực động mạch chủ và áp lực tâm nhĩ trái.
Các kí hiệu từ (1) đến (5) thể hiện các giai đoạn (pha) khác nhau (giới hạn bởi dấu ●) trong một chu kì tim. Các
kí hiệu (m), (n), (p) và (q) thể hiện các giai đoạn
(2)
120
120
thay đổi áp lực và thể tích máu của tâm thất trái
(q)
Động mạch chủ
trong một chu kì tim (Hình 7). Các chỉ số được
Tâm thất trái
80
80
đo ở một người khỏe mạnh bình thường ở trạng
thái nghỉ ngơi.
(1)

(1)
(3)
(m)

(p)

(5)
a) Hãy cho biết mỗi giai đoạn (1), (2), (3),
Tâm nhĩ trái
(4)
(n)
(4), (5) ở hình 6 là tương ứng với giai đoạn (m),
(n), (p), (q) nào ở hình 7? Giải thích.
0
110
40
0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0
b) Hãy nêu cách tính và tính giá trị lưu
Thời gian (giây)
Thể tích máu tâm thất trái (mL)
Hình 7
Hình 6
lượng (cung lượng) tim của người này ở trạng
thái nghỉ ngơi theo đơn vị mL/phút. Biết thời gian của 1 chu kì tim là 0,75 giây.
Câu 6 (2,0 điểm):
1. Một cây non trồng trong hộp xốp chứa mùn ẩm, có nhiều lỗ thủng ở đáy và được treo nghiêng. Sau một thời
gian thấy thân cây mọc thẳng, trong khi đó rễ mọc chui ra khỏi lỗ hộp xốp một đoạn rồi lại chui vào lỗ hộp xốp sau đó
lại chui ra và cứ như vậy rễ sinh trưởng uốn lượn kiểu làn sóng. Thí nghiệm này nhằm chứng minh điều gì?



2. Tại sao khi kích thích vào một điểm trên cơ thể thủy tức thì tồn thân nó co lại? Việc co lại tồn thân có
ưu điểm và nhược điểm gì?
3. Tại sao xung thần kinh được dẫn truyền trong một cung phản xạ chỉ theo một chiều?
Câu 7 (2,0 điểm):
1. Q trình nhân đơi ADN diễn ra theo những nguyên tắc nào? Nêu ý nghĩa của các nguyên tắc đó?
2. Trong các loại ARN (mARN, tARN, rARN), loại ARN nào là đa dạng nhất? Loại ARN nào có số
lượng nhiều nhất trong tế bào nhân thực? Loại ARN nào có thời gian tồn tại ngắn nhất? Giải thích?
3. Một mARN nhân tạo có ba loại nuclêơtit với tỉ lệ U:G:A=2:3:5. Theo lí thuyết, tỉ lệ bộ ba ở mARN chỉ
chứa hai trong ba loại nuclêơtit nói trên là bao nhiêu?
Câu 8 (2,0 điểm):
1.Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, sự tiếp hợp và trao đổi giữa các đoan cromatit của cặp nhiễm sắc
thể kép tương đồng sẽ dẫn tới làm phát sinh những dạng biến dị nào?
2. Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa đột biến và biến dị tổ hợp.
Câu 9 (2,0 điểm):
1. Quá trình giảm phân bình thường của một cây lưỡng bội (cây B), xảy ra trao đổi chéo tại một điểm duy
nhất trên cặp nhiễm sắc thể số 2 đã tạo ra tối đa 128 loại giao tử. Quan sát quá trình phân bào của một tế bào
(tế bào M) của một cây (cây A) cùng loài với cây B, người ta phát hiện trong tế bào M có 14 nhiễm sắc thể đơn
chia thành 2 nhóm đều nhau, mỗi nhóm đang phân li về một cực của tế bào. Cho biết khơng phát sinh đột biến
mới và q trình phân bào của tế bào M diễn ra bình thường.
a) Xác định bộ nhiễm sắc thể của cây B.
b) Tế bào M có thể đang ở kì nào của q trình phân bào? Giải thích.
2. Một tế bào sinh dưỡng của một loài động vật thực hiện nguyên phân liên tiếp một số lần, trong q
trình này mơi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương 42 NST thường và trong tất cả các tế bào
con có 8 NST giới tính X. Hãy xác định bộ NST 2n của cá thể động vật nói trên. Biết rằng khơng có đột biến
xảy ra.
Câu 10 (2,0 điểm):
Hình dưới đây mơ tả một đoạn NST từ tế bào tuyến nước bọt của ấu trùng ruồi giấm có 6 băng (kí kiệu từ
1 đến 6) tương ứng với 6 locus gen khác nhau chưa biết trật tự trên NST (kí hiệu từ A đến F). Các nhà nghiên
cứu đã phân lập được 5 thể dị hợp tử về đột biến mất đoạn NST (từ I đến V) xuất phát từ một dòng ruồi giấm
mang kiểu gen đồng hợp kiểu dại ở tất cả 6 locus gen (hình vẽ).

Khi tiến hành lai giữa mỗi thể đột biến mất đoạn (từ I đến V) với cùng một dòng ruồi giấm đồng hợp về
các đột biến lặn tại cả 6 locus gen (kí hiệu từ a đến f) thu được kết quả ở bảng dưới đây.

a) Xác định vị trí mỗi locus (từ A đến F) trên mỗi băng (từ 1 đến 6) của NST nói trên. Giải thích.
b) Cho lai giữa hai dịng ruồi giấm đột biến III và IV, kết quả thu được 25% hợp tử khơng phát triển. Giải
thích kết quả phép lai này.

-------------Hết----------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu

KỲ THI NĂNG KHIẾU
NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: SINH HỌC. KHỐI 11 ( lần 1)

Nội dung
a)
Ba điều kiện cần thiết dẫn đến hiện tượng ứ giọt:
- Khơng khí bão hịa hơi nước (độ ẩm cao).
- Đất có nhiều nước.
- Rễ đẩy nước chủ động lên thân (mạnh).
b)
-Xylem (mạch gỗ).
- Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ, mơ giậu chun hóa với chức năng quang hợp, mơ
khuyết chun hóa với chức năng hơ hấp, xylem (mạch gỗ) chuyên hóa với chức năng

vận chuyển nước => thủy khổng chuyên hóa với chức năng tiết nước => tiếp xúc với
mạch gỗ
c)
-Thành phần có trong dịch nước là: nước, một lượng rất nhỏ muối khống, hoocmơn
thực vật
- Nước được hấp thu từ rễ vào trong cây qua hệ thống mạch gỗ mang theo chất khống
hịa tan. Một số hoocmơn thực vật được tổng hợp ở rễ cũng được đưa vào mạch gỗ để
vận chuyển lên thân và các bộ phận phía trên.
d)
- Khơng có hiện tượng ứ giọt.
- Các cây ở tầng tán và tầng vượt tán gặp độ ẩm khơng khí thấp nên sự thốt hơi nước
thuận lợi hơn. (Hoặc: ở tầng tán và vượt tán cây cao nên áp suất rễ đẩy nước lên với áp
lực yếu).

Câu 1
(2,0
điểm)

Câu 2 (2
điểm)

1.
- Hơ hấp sáng là q trình hấp thụ O2 và thải CO2 ở ngoài sáng của thực vật C3.
- Hô hấp sáng không phải là hô hấp tế bào. Vì q trình này khơng có sự tham gia của
chuỗi truyền điện tử ở màng trong ti thể và khơng tạo ra năng lượng có ích tích luỹ
trong ATP.
2.
- Vì hai cây C3 và C4 khác nhau nhiều về điểm bão hịa ánh
sáng. Cây C3 có điểm bão hòa ánh sáng khoảng 30.000 lux (bằng 1/3 ánh sáng mặt trời
tồn phần), trong khi đó điểm bão hịa ánh sáng của cây C4 khoảng 90.000 lux (gần bằng

ánh sáng mặt trời tồn phần). (0,25 điểm)
- Vì cây C3 có hô hấp ánh sáng nên cường độ quang hợp phụ thuộc vào nồng độ ơxi
trong khơng khí. Cụ thể là nồng độ ơxi giảm thì cường độ quang hợp ở cây tăng. Trong
khi đó, cây C4 có cường độ quang hợp khơng phụ thuộc vào nồng độ ơxi khơng khí vì
khơng có hơ hấp sáng. (0,25 điểm)

Điể
m

0,5

0,25
0,25

0,25
0,25

0,25
0,25

0,5

0,5

0,25

0,25

b.
- Thí nghiệm theo cách 1. Cần có: hai cây A và B, máy đo cường độ quang hợp, một

máy đo cường độ ánh sáng, một phịng trồng cây có thể điều chỉnh được cường độ ánh
sáng, nồng độ ôxi ổn định. Đo cường độ quang hợp của từng cây ở các cường độ ánh
sáng tăng dần sẽ tìm được điểm bão hịa ánh sáng của từng cây và xác định được cây nào 0,25
là cây C3, cây nào là cây C4.
- Thí nghiệm theo cách 2. Cần có: hai cây A và B, máy đo cường độ quang hợp, máy
đo nồng độ ôxi, một phịng trồng cây có thể thay đổi được nồng độ ôxi, cường độ ánh
sáng ổn định. Đặt hai cây A và B trong điều kiện nồng độ ôxi 21%, đo cường độ quang


hợp của hai cây. Sau đó lại đặt hai cây trong điều kiện nồng độ ôxi 5%, đo cường độ
quang hợp của hai cây. Ở hai nồng độ ôxi khác nhau, nếu cây nào có cường độ quang
hợp khơng thay đổi thì đó là cây C4, cây có cường độ quang hợp thay đổi là cây C3,
(hoặc bố trí thí nghiệm như trên nhưng nồng độ ôxi được thay đổi từ thấp đến cao và đo
cường độ quang hợp thì vẫn được điểm như phương án trên).
(T(Thí sinh bố trí thí nghiệm đúng theo một trong hai cách trên đều cho 0,5 điểm).
0,25
Câu 3
2,0 điểm

Câu 4
2,0 điểm

Câu 5
(2,0
điểm)

a) Tại sao quang hợp ở thực vật lại thải ra oxi? Quang hợp thải ra oxi có ý nghĩa gì
đối với sinh giới?
- Quang hợp ở thực vật thải ra oxi vì:
+ Trong pha sáng thực vật sử dụng nước làm nguồn electron và Hiđrô cung cấp cho

quang hợp.
+ Khi thực vật quang hợp, nước bị quang phân li tạo ra electrôn, H+ và O2 . Electrôn và
H+ được tế bào sử dụng cịn oxi được thải ra ngồi.
- Ý nghĩa: Quang hợp thải ra oxi có ý nghĩa rất quan trọng đối với sinh giới vì:
+ Nó làm cân bằng nồng độ O2 và CO2 trong khí quyển.
+ Quang hợp tạo ra oxi, là nguồn nguyên liệu của hô hấp hiếu khí.
+ Trong q trình tiến hóa của sự sống trên trái đất: Quang hợp thải ra oxi làm tăng nồng
độ oxi trong khí quyển, tạo ra tầng ơzơn hấp thu phần lớn tia tử ngoại từ vũ trụ, tạo điều
kiện thuận lợi cho sinh vật chuyển đời sống từ dưới nước lên trên cạn.
b) Vì TV CAM sử dụng sản phẩm cuối cùng của q trình quang hợp tích lũy dưới dạng
tinh bột làm nguyên liệu tái tạo chất nhận CO2 của chu trình CAM, do vậy làm giảm chất
hữu cơ tích lũy trong cây  năng suất thấp.
1.
- Ở trên cạn các phiến mang dính chặt lại với nhau (do mất lực đẩy của nước) dẫn đến
diện tích bề mặt trao đổi khí cịn rất nhỏ.
- Ở trên cạn, khơng khí làm cho mang bị khơ, khí O2 và CO2 không khuếch tán được qua
mang. Kết quả là cá sẽ bị chết vì khơng hơ hấp được
2.
+ Vì trên vùng núi cao có phân áp O2 trong khí quyển thấp hơn ở vùng đồng bằng nên cơ
thể phải tổng hợp nhiều hồng cầu hơn để giúp lấy được nhiều O2 hơn đáp ứng cho nhu
cầu của cơ thể.
+ Hiểu về sự thay đổi số lượng hồng cầu trong máu mà trong thực tiễn người ta đã đưa
các vận động viên lên luyện tập ở vùng cao trước khi thi đấu để tăng lượng hồng cầu
trong máu, giúp vận động viên đáp ứng tốt nhu cầu ôxi khi thi đấu với cường độ cao.
3.
- Người bị ngạt thở đã mất phản xạ hô hấp cần phải lập lại bằng các kích thích hóa học.
- Thụ thể hóa học ở xoang động mạch cảnh và cung động mạch chủ nhạy cảm hơn với
thay đổi pH, do đó nếu chỉ có O2 thì khơng đủ kích thích tạo nhịp hơ hấp.

0,25

0,25

0,25
0,25
0,25

0,75
0,25
0,25

0,25

0,25

0,25

4.
0,25
- Khi huyết áp giảm đột ngột thì hoạt động hơ hấp tăng.
- Nguyên nhân:
+ Khi huyết áp giảm  Vận tốc máu giảm  Vận chuyển cung cấp O2 và loại thải CO2
0,25
giảm  Lượng CO2 trong máu cao hơn bình thường.
+ Sự thay đổi huyết áp + hàm lượng CO2 cao trong máu sẽ kích thích các thụ thể áp lực
và thụ thể hóa học ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh hình thành xung
thần kinh chuyển về hành tủy  Các trung khu hô hấp ở đây sẽ tăng cường mức hoạt
0,25
động, điều khiển hoạt động hơ hấp tích cực hơn để loại thải CO2 khỏi máu.
a)
- Giai đoạn (1) là (p)

Vì (1) là giai đoạn tâm thất bắt đầu co (co đẳng tích) làm tăng áp lực tâm thất, van bán
nguyệt đóng, máu chưa chảy ra khỏi tâm thất - Tương ứng với (p) là giai đoạn thể hiện
áp lực tăng, thể tích máu lớn nhất, không đổi.
0,25
- Giai đoạn (2) là (q)


Vì (2) là giai đoạn tâm thất co tống máu, áp lực tâm thất cao - Tương ứng với (q) là giai
đoạn có áp lực tâm thất cao đẩy máu vào động mạch làm cho thể tích máu tâm thất giảm.
- Giai đoạn (3) là (m)
Vì (3) là giai đoạn tâm thất bắt đầu dãn (dãn đẳng tích) ngay sau khi tống máu, van bán
nguyệt chưa mở, máu chưa chảy vào tâm thất - Tương ứng với (m) là giai đoạn thể hiện
áp lực tâm thất giảm và thể tích máu tâm thất là thấp nhất, không đổi.
- Giai đoạn (4) và (5) là (n)
Vì (4) là giai đoạn dãn chung và (5) là nhĩ co đều có áp lực tâm thất thấp, van nhĩ thất
mở, máu chảy vào tâm thất - Tương ứng với (n) là giai đoạn thể hiện áp lực tâm thất thấp
và thể tích máu tâm thất tăng lên.
b)
- Thời gian của 1 chu kì tim ≈ 0,75 giây → Nhịp tim = 60/0,75 = 80 nhịp/phút
- Thể tích tâm thu (Hình 2) = (Thể tích máu lớn nhất ở tâm thất - thể tích máu bé nhất ở
tâm thất) =110 - 40 = 70 mL
- Lưu lượng tim = Nhịp tim × Thể tích tâm thu = 80 × 70 = 5600 (mL/phút)
Câu 6
(2,0
điểm)

Câu 7
(2,0
điểm)


1.
- Ngọn cây mọc thẳng là do hướng trọng lực âm, hướng sáng dương
- Rễ cây phải mọc theo hướng trọng lực dương theo chiều thẳng đứng nhưng nhu cầu về
nước và chất dinh dưỡng nên rễ phải vòng lên qua các lỗ thủng vào nơi chứa đất ẩm, cứ
thể tạo nên hình làn sóng của rễ. Thí nghiệm này thể hiện tính hướng kép: hướng trọng
lực và hướng nước.
2.
Trong cung phản xạ, xung thần kinh chỉ đi theo một chiều vì:
- Cung phản xạ được cấu tạo bởi: thụ quan, nơron cảm giác, nơron trung gian, nơron vận
động, cơ quan trả lời. Giữa các nơron có các synap hóa học.
- Thụ quan chỉ làm nhiệm vụ thu nhận kích thích của môi trường và phát xung trên
nơron cảm giác.
- Cơ quan trả lời chỉ làm nhiệm vụ trả lời kích thích.
- Theo chiều từ thụ quan đến cơ quan trả lời, tại mỗi synap bắt đầu là màng trước – khe
synap – màng sau.
- Tại synap hóa học xung thần kinh chỉ dẫn truyền theo một chiều từ màng trước (có chất
mơi giới) sang màng sau (có thụ quan tiếp nhận chất mơi giới).
1. Q trình nhân đơi ADN diễn ra theo các nguyên tắc:
- Nguyên tắc bán bảo toàn: Trong mỗi phân tử ADN con có một mạch là mạch cũ (mạch
mẹ) và một mạch mới tổng hợp.
- Nguyên tắc bổ sung: Các nuclêôtit tự do của môi trường liên kết với các nuclêôtit trong
các mạch khuôn của ADN theo nguyên tắc bổ sung: A=T, G≡X.
- Ý nghĩa: Nhờ các nguyên tắc trên, từ phân tử ADN ban đầu tạo ra các phân tử ADN
con giống nhau và giống ADN ban đầu, đảm bảo cho tính đặc trưng của các phân tử
ADN duy trì ổn định qua các thế hệ tế bào.
2.
- m ARN là đa dạng nhất vì tế bào có rất nhiều gen mã hóa protein, mỗi gen lại cho ra
một loại mARN.
- Trong tế bào nhân thực, rARN có số lượng nhiều nhất, gen riboxom thường được lặp
lại rất nhiều lần, hơn nữa số lượng riboxom lại rất lớn và riboxom được dùng để tổng

hợp nên tất cả các loại protein của tế bào.
- Loại mARN có thời gian tồn tại ngắn nhất vì mARN chỉ được tổng hợp khi các gen
phiên mã và sau khi chúng tổng hợp xong một số chuỗi polipeptit cần thiết sẽ bị các
enzim của tế bào phân giải thành các nuclêơtit.
- tARN và rARN có cấu trúc bền hơn và có thể tồn tại qua nhiều thế hệ tế bào.
3.
- Theo lí thuyết, tỉ lệ bộ ba mã sao chỉ chứa hai trong ba loại nuclêơtit nói trên là 66%.

0,25

0,25

0,25

0,5
0,5

0,5

0,5

0,25

0,25

0,25
0,25

0,25
0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,5


Câu 8
(2,0
điểm)

-

Câu 9
(2,0)
điểm

1.Trong quá trình giảm phân, vào kì đầu của giảm phân I xảy ra sự tiếp hợp và trao đổi
chéo giữa các đoạn cromatit.
- Sự tiếp hợp và trao đổi chéo cân giữa các đoạn cromatit khác nguồn gốc trong cặp NST
kép tương đồng sẽ dẫn tới hoán vị gen → biến dị tổ hợp.
- Sự tiếp hợp và trao đổi chéo không cân giữa các đoạn cromatit cùng nguồn gốc trong
cặp NST kép tương đồng sẽ dẫn tới phát sinh đột biến mất đoạn, lặp đoạn.
2.
a) Giống nhau:
- Đều là biến dị di truyền.

- Đều làm xuất hiện kiểu hình mới chưa có ở P, nên đều làm tính đa dạng cho lồi.
- Đều là nguồn ngun liệu cung cấp cho quá trình chọn giống và tiến hóa.
b)Khác nhau:
Biến dị tổ hợp
Đột biến
- Là sự tổ hợp lại có sự tổ hợp Đột biến là những biến đổi bất
Khái niệm
lại vật chất di truyền của bố mẹ thường trong vật chất di truyền
và làm xuất hiện các kiểu mơi ở ở cấp độ phân tử hoặc cấp độ tế
đời con khác bố mẹ.
bào, dẫn đến sự biến dổi đột
ngột của một hoặc một số tính
trạng.
Do
sự
li
độc
lập,
tổ
hợp
tự
do
- Do các tác nhân lí, hóa, sinh
Cơ chế phát
của NST, sự trao đổi chéo giữa học…
sinh
các NST tương đồng trong quá gây rối loạn cơ chế nhân đơi
trình giảm phân dẫn đến xuất ADN, phân li NST, NST bị
hiện nhiều loại giao tử khác đứt, gãy, tiếp hợp khơng bình
nhau. Các giao tử kết hợp ngẫu thường giữa các cromatir khác

nhiên với nhau trong quá trình nguồn gốc của các cặp NST
thụ tinh. Từ đó có thể dẫn đến tương đồng.
xuất hiện các biến dị tổ hợp ở
đời con.
- Không biến đổi vật chất di
- Biến đổi vật chất di truyền ở
Đặc điểm,
truyền
mức phân tử hay mức tế bào.
tính chất
- Chỉ xuất hiện ở loài sinh sản
- Xuất hiện ở cả loài sinh sản
hữu tính, khơng xuất hiện trong
hữu tính và vơ tính
sinh sản vơ tính
- Có tính chất ngẫu nhiên và vơ
- Có thể dự đốn được đặc điểm hướng
di truyền của P.
Cung cấp nguyên liệu thứ cấp
Cung cấp nguyên liệu sơ cấp
Ý nghĩa
cho tiến hoá và chọn giống.
cho tiến hoá và chọn giống.
1.a)
- Giả sử cây B có n cặp NST tương đồng có cấu trúc khác nhau. Q trình giảm phân
bình thường của một cây lưỡng bội (cây B), xảy ra trao đổi chéo tại một điểm duy nhất
trên cặp nhiễm sắc thể số 2 đã tạo ra tối đa = 2(n+1)=128 loại giao tử = 27  2n = 12.
b)Tế bào M của cây A cùng loài với cây B, có 14 nhiễm sắc thể đơn chia thành 2 nhóm
đều nhau, mỗi nhóm đang phân li về một cực của tế bào, đây là kì sau II của giảm phân.
2.

Xác định bộ NST 2n của cá thể động vật.
* TH1: Trong tế bào có 1 NST X ---> số tế bào con là 8 ---> tế bào ban đầu nguyên phân
3 lần ---> số NST thường trong tế bào ban đầu là: 42: (23-1) = 6 NST
- Nếu tế bào ban đầu có NST giới tính là XY ---> số NST của bộ 2n là: 6+2=8
- Nếu tế bào ban đầu có NST giới tính là XO ---> số NST của bộ 2n là: 6+1=7
* TH2: Trong tế bào có 2 NST X ---> số tế bào con là 4 ---> tế bào ban đầu nguyên phân
2 lần ---> số NST thường trong tế bào ban đầu là: 42: (22-1) = 14 NST ---> số NST trong
bộ 2n là: 14+2 = 16.ộ nhiễm sắc thể 2n = 14.

0,25
0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25
0,25

0,5

0,5

0,5
0,5



SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NGUYỄN TRÃI
ĐỀ THỨC
ĐỀ CHÍNH

KỲ THI NĂNG KHIẾU
NĂM HỌC 2021-2022
MÔN: SINH HỌC - KHỐI 11 – LẦN I
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi có 05 trang, gồm 10 câu)
Ngày thi: 11 tháng 10 năm 2021

Câu 1 (1,0 điểm)
Ở ruồi giấm Drosophila, đột biến lặn (m) trên nhiễm sắc thể số 2 ở ruồi đực làm tăng tần số mất
nhiễm sắc thể nguồn bố trong quá trình phân bào của hợp tử (ở đời con) và chỉ khi mất nhiễm sắc thể
số 1 mới gây chết. Nểu chỉ xét trường hợp xảy ra mất nhiễm sắc thể mang gen quy định tính trạng đang
xét, ở mỗi phép lai giữa các dịng thuần dưới đây, kiểu hình ở đời con sẽ như thế nào ?
a) Lai ruồi cái thân vàng do gen đột biến lặn trên nhiễm sắc thể X quy định với ruồi đực kiểu dại
thân xám và đồng hợp tử mm.
b) Lai ruồi cái mắt nhỏ do đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể số 3 quy định với ruồi đực kiểu dại
mắt bình thường và đồng hợp tử mm.
Câu 2 (1,0 điểm)
Ở ruồi giấm, các tính trạng mắt đỏ (MĐ) - cánh dài (CD) – bụng to (BT) là trội hoàn toàn so với
mắt trắng (MT) – cánh cụt (CC) – bụng bình thường (BBT).
-

Phép lai 1:
P1: ruồi cái MĐ – CD – BT x ruồi đực MT – CC – BBT

F1-1: 100% MĐ – CD – BT
F2-1: 56,25% MĐ – CD – BT : 18,75% MĐ – CC – BBT : 18,75% MT – CD – BT : 6,25% MT
– CC – BBT.

-

Phép lai 2:
P2: ruồi cái Mt – CD – BT x ruồi đực MT – CC – BBT
F1-2: 48 MT – CD – BT; 48 MT – CC – BBT; 12 MT – CD – BBT; 12 MT – CC – BT.
Tương ứng với 8 kiểu gen khác nhau với tỉ lệ: 4: 4: 4: 4: 1: 1: 1: 1.
Xác định quy luật di truyền chi phối các tính trạng trong các phép lai trên. Viết sơ đồ lai của

mỗi phép lai.
Câu 3 (1,0 điểm)
Ở một quần thể người, bệnh P do một trong hai alen của một gen qui định; bệnh Q do alen lặn
nằm trên vùng không tương đồng của NST X qui định, alen trội tương ứng qui định kiểu hình bình

1


thường. Một cặp vợ chồng đều bình thường sinh được người con gái (A) bị bệnh P nhưng không bệnh
Q và một người con trai (B) bình thường. Một gia đình khác có người chồng bình thường kết hơn với
người vợ bị bệnh P, họ sinh được 3 người con gồm người con gái (C) bình thường, người con trai (D)
chỉ bị bệnh P và người con trai (E) bị cả 2 bệnh. (B) và (C) kết hôn với nhau sinh ra người con gái (F)
bình thường. (F) kết hơn với 1 người đàn ơng (G) bình thường (người (G) này đến từ một quần thể
đang cân bằng di truyền về gen gây bệnh P, cứ 100 người có 1 người bị bệnh này), họ sinh được 1 đứa
con gái (H) không bị bệnh cả 2 bệnh trên. Biết rằng khơng có đột biến mới ở tất cả những người trong
các gia đình trên. Dựa vào các thơng tin trên, hãy cho biết:
1. Khả năng người (G) mang gen gây bệnh (P) là bao nhiêu?
2. Khả năng người (H) không mang alen gây bệnh về cả 2 gen trên là bao nhiêu?

3. Xác suất để cặp vợ chồng (F) và (G) sinh thêm 2 đứa con có cả trai lẫn gái và đều có kiểu
hình giống nhau về cả 2 bệnh trên là bao nhiêu?
Câu 4 (1,0 điểm)
4.1.
Một quần thể người cân bằng có ba bệnh rối loạn thần kinh - cơ di truyền đều do đột biến đơn
gen gây nên, gồm (1) Loạn dưỡng mặt-vai-gáy gây ra bởi đột biến trội trên nhiễm sắc thể (NST)
thường, (2) Hội chứng Frai-ơ-đrai do đột biến lặn trên NST thường và (3) Loạn dưỡng cơ Du-ken-nơ
do đột biến lặn liên kết NST X. Mỗi bệnh đều được tìm thấy với tần suất xấp xỉ 1/20 000 người.
a) Hãy ước tính tần số alen gây bệnh và tần số kiểu gen dị hợp tử đối với mỗi bệnh ở quần thể
trên.
b) Người ta tìm ra biện pháp chữa trị cả ba bệnh, dẫn đến chọn lọc chống lại các thể đột biến
giảm rõ rệt; kết quả là các cá thể mắc bệnh đều có thể sinh con. Tần số các alen đột biến ở mỗi bệnh có
xu hướng thay đổi thế nào kể từ khi có biện pháp chữa trị? Giải thích.
4.2.
a) Ở một quần thể người, theo số liệu thống kê trong 65 năm (tương đương với 3 thế hệ), có 60
trẻ mắc tật thừa ngón (do đột biến trội ở gen trên nhiễm sắc thể thường) trong số 4 triệu trẻ em được
sinh ra từ các cặp bố mẹ không mắc tật này. Tần số đột biến theo lý thuyết có thể được tính dựa vào số
lượng cá thể con có tật thừa ngón trong tổng số cá thể con được sinh ra từ các cặp bố mẹ không mắc
tật. Hãy đưa ra các điều kiện để tần số đột biến trội của gen được tính theo cách trên có giá trị gần đúng
nhất so với tần số đột biến xảy ra trong thực tế và tính tần số đột biến gen gây tật thừa ngón ở quần thể
trên trong mỗi thế hệ.

2


b) Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, giả sử những người mắc tật thừa ngón có hệ số thích
nghi (giá trị thích nghi) bằng 75% so với các cá thể khơng mắc tật. Hãy tính tần số alen đột biến trội
gây tật thừa ngón và alen lặn quy định kiểu hình bình thường khi quần thể người nêu ở ý a) đạt trạng
thái cân bằng giữa đột biến và chọn lọc tự nhiên.
Câu 5 (1,0 điểm)

a. Phả hệ dưới đây mô tả 1 bệnh do gen lặn nằm ở vùng khơng tương đồng của NST giới tính X
quy định.

Cặp vợ chồng IV3 và IV4 sinh được 1 người con trai. Hỏi xác suất người con trai bị bệnh chiếm
tỉ lệ bao nhiêu %?
b. Phả hệ dưới đây mô tả 1 bệnh di truyền hiếm gặp trong 1 dòng họ của quần thể người.

Bệnh được đề cập ở phả hệ trên có thể do gen lặn đơn gen quy định được hay khơng? Giải thích?
Câu 6 (1,0 điểm)
Xét 3 gen liên kết ở ngô: +/b; +/lg; +/v. Một phép lai phân tích giữa thể dị hợp về 3 gen và thể
đồng hợp lặn tạo ra thế hệ con như sau:

3


+ v lg
b++
b + lg
+v+

165
125
64
56

+ + lg
37
bv+
33
+++

11
b v lg
9
Tổng: 500 cá thể
Xác định kiểu gen của thể dị hợp, xác định trật tự gen và khoảng cách giữa các gen, tính hệ số
trùng hợp.
Câu 7 (1,0 điểm)
Một nghiên cứu được thực hiện để xác định khả
năng quang hợp của một loài dương xỉ (Loài DX, sống
dưới tán rừng) và một loài cây bụi (Loài B, sống ngoài
sáng) ở các cường độ ánh sáng (PAR) khác nhau (Hình
bên).
a) Hãy phân tích ảnh hưởng của cường độ ánh sáng
đến khả năng quang hợp ở mỗi loài thực vật.
b) Hãy so sánh khả năng quang hợp giữa hai loài
thực vật trong các điều kiện ánh sáng khác nhau.
c) Từ kết quả nghiên cứu có thể rút ra kết luận gì về khả năng thích nghi của các lồi thực vật với
điều kiện ánh sáng?
d) Nếu cây gỗ phát triển mở rộng ở hệ sinh thái này, thì hai lồi DX và B sẽ có phạm vi phân bố
thay đổi thế nào?
Câu 8 (1,0 điểm)
Cấu trúc tuổi của quần thể có tính đặc trưng
và phụ thuộc vào môi trường sống. Khi điều tra
quần thể chim trĩ (Phasianus colchicus) tại các
khu rừng trên đảo sau hai năm bị săn bắt, người ta
thu thập được các số liệu số lượng cá thể ở độ tuổi
trước sinh sản và sinh sản; khơng xuất hiện nhóm
tuổi sau sinh sản (Hình 8).
a. Phân tích diễn biến thành phần nhóm tuổi
và đặc điểm của quần thể dẫn tới diễn biến đó.

b. Nếu việc săn bắt dừng lại, thành phần
Hình 8

nhóm tuổi của quần thể sẽ như thế nào? Tại sao?

4


Câu 9 (1,0 điểm)
Sơ đồ dưới đây biểu diễn mối quan hệ về dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái

dưới nước tách biệt.
a) Nếu hệ sinh thái này bị nhiễm thuốc trừ sâu DDT thì lồi nào sẽ bị tích tụ nhiều DDT nhất
trong cơ thể? Vì sao? Trong sinh vật phân hủy có tích tụ nhiều DDT khơng? Giải thích
b) Người ta dự tính bổ sung thêm sinh vật tiêu thụ 4 từ quần thể bên ngồi vào để tăng nguồn
thu nhập có giá trị kinh tế. Theo em việc tăng thêm sinh vật tiêu thụ 4 sẽ ảnh hưởng như
thế nào đến sinh vật sản xuất 2. Giải thích.
c) Một căn bệnh xuất hiện ở sinh vật sản xuất 1, liệu căn bệnh đó có ảnh hưởng đến sinh vật
sản xuất 3 khơng? Giải thích.
Câu 10 (1,0 điểm)
Biểu đồ sau đây cho thấy một phần của chu trình carbon.

a) Các quá trình từ 1 đến 7 các là q trình gì? Nêu vai trị của các q trình đó.
b) Q trình nào trong các q trình trên cần hạn chế tối đa? Vì sao? Em hãy đề xuất một số
biện pháp để hạn chế ảnh hưởng của nó.
--------------------------------------HẾT-------------------------------------Học sinh khơng được sử dụng tài liệu – Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.

5



Đáp án
Câu 1
Quy ước:
A: thân xám trội so với a: thân vàng;
E: mắt bình thường trội so với e: mắt nhỏ;
B: cánh dài trội so với b: cánh ngắn;
M: không mang đột biến trội so với m mang đột biến
a.
F1:

XaXA  XA từ bố sẽ bị mất trong một số lần phân bào của hợp tử
XaY  Y từ bố sẽ bị mất trong một số lần phân bào của hợp tử.

b.
- Nếu trong quá trình phát triển, các tế bào e- biệt hóa thành các tế bào mắt  ruồi F1 sẽ có kiểu hình
mắt nhỏ
- Nếu các tế bào Ee biệt hóa thành mắt  ruồi F1 sẽ có kiểu hình mắt bình thường.
Câu 3
1. Khả năng người (G) mang gen gây bệnh (P).
- Người G đến từ quần thể đang cân bằng di truyền về gen gây bệnh P, mà cứ 100 người thì có 1
người bị bệnh => aa =

1
1
9
=> a =
;A=
.
100
10

10

- Xác xuất để người G mang gen gây bệnh P = AaXBY =

2  0,1  0, 9
= 18,18%.
0, 9  2  0,1  0, 9
2

2.
Xác suất để người H không mang alen gây bệnh = AAXBXB =

70
7
× = 57,24%.
107 8

3. Xác suất để cặp vợ chồng (F) và (G) sinh thêm 2 đứa con có cả trai lẫn gái và đều có kiểu
hình giống nhau về cả 2 bệnh trên là
- Xác suất sinh 2 con có kiểu hình giống nhau về tính trạng bệnh P:
6  3 3 1 1  49 211
.

    
55  4 4 4 4  55 220

=> XS sinh 2 con có cả trai và gái và đều có kiểu hình giống nhau
=

1 2 1

3 1 1
7
   C21     C21  .
4 4 4
4 2 2
16

=> Xác suất sinh 2 con có cả trai lẫn gái và đều có kiểu hình giống nhau là:
211
7
1477
×
=
= 41,96%.
220 16 3520

6


Câu 5
a. 1/16
b. Biện luận  kết luận không thể xảy ra như đề bài nêu ra.
Câu 7
a)

 Ở loài DX, cường độ ánh sáng tăng đến xấp xỉ PAR 200
 Ở loài B, khi cường độ ánh sáng tăng thì tốc độ quang hợp tăng.

b)


 Ở điều kiện ánh sáng yếu hơn, loài DX đạt tốc độ quang hợp cao hơn so với loài
B.
 Ngược lại, ở điều kiện ánh sáng cao, lồi B có khả năng (tốc độ) quang hợp cao
hơn loài DX.
 Ở khoảng PAR 200, tốc độ quang hợp của hai loài là tương đương nhau..
Cây sống dưới tán thích nghi tốt hơn với điều kiện ánh sáng yếu, trong khi cây bụi
sống ngồi sáng thích nghi tốt hơn với điều kiện ánh sáng mạnh.
Phạm vi phân bố của lồi DX có khả năng mở rộng, cịn lồi B bị thu hẹp.

c)
d)
Câu 8

a.
- Trước và sau khi bị săn bắt đều khơng thấy xuất hiện nhóm tuổi sau sinh sản.
- Sau hai năm bị săn bắt, số cá thể ở lứa tuổi sinh sản giảm mạnh .
- Sau khai thác kích thước của quần thể ít biến động → việc khai thác nằm trong khả năng tự phục
hồi của quần thể.
→ Khi tập trung khai thác các cá thể trưởng thành khiến cho số lượng cá thể ở nhóm tuổi trưởng
thành của quần thể giảm mạnh. Tuy nhiên việc khai thác đều đặn theo thời gian một số lượng nhất
định cá thể của quần thể, số cá thể còn lại sẽ tăng khả năng sinh sản, bù lại số đã bị săn bắt → Cơ
chế tự điều chỉnh của quần thể.
b. Khi dừng khai thác, mật độ của quần thể tăng .
Câu 9
a)

-

Nếu hệ sinh thái này bị nhiễm thuốc trừ sâu DDT thì lồi bị tích tụ nhiều DDT nhất trong cơ thể là sinh
vật tiêu thụ 4.

Trong sinh vật phân hủy khơng tích tụ nhiều DDT.

b) Việc tăng thêm sinh vật tiêu thụ 4 sẽ dẫn đến gia tăng tạm thời sinh vật sản xuất 2.
c) Một căn bệnh xuất hiện ở sinh vật sản xuất 1, sẽ có ảnh hưởng đến sinh vật sản xuất 3 theo 1 trong 4
trường hợp sau:
‒ Trường hợp 1: sinh vật sản xuất 3 sẽ bị giảm
‒ Trường hợp 2: sinh vật sản xuất 2 và 3 tạm thời tăng.
‒ Trường hợp 3: sinh vật sản xuất 2 và 3 tạm thời tăng.
‒ Trường hợp 4: sv sản xuất 2 và 3 đều tăng lên

Câu 10
a.
Nêu vai trị của các q trình từ 1-7
b. Q trình 1 – đốt cháy nhiên liệu hóa thạch, đã thải một lượng lớn khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính, ảnh
hưởng xấu đến khí hậu tồn cầu.

7


8


SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NGUYỄN TRÃI

ĐỀ THI NĂNG KHIẾU LẦN II
NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: Sinh học 11
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề )

(Đề thi có 06 trang)
Ngày thi: 8/11/2021

Câu 1 (2 điểm): Một nhà sinh thái so sánh sinh trưởng của 1 lồi thực vật thân cỏ mọc ở 2 vị
trí A và B khác nhau. Để so sánh quần thể từ 2 vị trí, ở mỗi vị trí ơng thu 30 cá thể, đo chiều
dài rễ, sinh khối rễ và sinh khối chồi. Số liệu thu được:
Vị trí

Chiều dài trung bình rễ (cm)

Sinh khối trung bình rễ (g)

Sinh khối trung bình chồi (g)

A

27,2

0,2

348,7

0,5

680,7

0,1

B


13,4

0,3

322,4

0,6

768,9

0,2

Dựa vào kết quả thu được cho biết nhận định nào sau đây là đúng hay sai? Giải thích.
a) Nước trong đất ở vị trí B ít hơn vị trí A.
b) Năng suất thực vật ở vị trí A cao hơn vị trí B
c) Nước trong đất ở A ít hơn ở B?
d) Dinh dưỡng trong đất ở B ít hơn ở A?
Câu 2 (2 điểm): Các nhà khoa học tách riêng thylacoid
của lục lạp và đưa vào môi trường tương tự như chất nền
của lục lạp. Theo dõi pH của môi trường chứa thylacoid ở
các điều kiện khác nhau và thu được kết quả thể hiện ở
hình bên. Trong đó, (i) là thời điểm bắt đầu chiếu sáng,
(ii) là thời điểm một chất X được thêm vào môi trường
đang được chiếu sáng.
a/ Trong khoảng thời gian từ 5 đến 10 phút tính từ khi bắt đầu thí nghiệm, pH của môi
trường chứa thylacoid thay đổi như thế nào so với trước khi chiếu sáng? Giải thích.
b/ X có thể là chất ức chế quá trình nào dưới đây? Giải thích.
(1) Q trình phơtphorin hóa ơxi hóa
(2) Q trình tổng hợp enzim rubisco
(3) Quá trình truyền điện tử giữa hệ quang hóa I và II

(4) Q trình phân hủy NADPH


Câu 3 (1.5 điểm): Một nhà khoa học tiến hành nghiên cứu tác động của dịch chiết tảo
Sargassum cinereum lên sự sinh trưởng của cây cà chua mầm hai ngày tuổi trong ống nghiệm.
Các mơi trường ni cấy có thành phần khác nhau như sau:
-

Mơi trường 1: các chất khống

-

Mơi trường 2: các chất khống + sucrose

-

Mơi trường 3: các chất khống + dịch chiết từ Sargassum cinereum (5mg/l)

-

Mơi trường 4: các chất khoáng + sucrose + dịch chiết từ Sargassum cinereum (5mg/l)

Các chỉ tiêu về sinh khối khô và số lượng rễ trung bình của các cây cà chua mầm trong mỗi loại
môi trường được đánh giá ở ngày thứ 15. Biết rằng trong giai đoạn phát triển sớm này, chức
năng quang hợp của cây mầm gần như bằng 0.
Môi trường 1

Môi trường 2

Môi trường 3


Môi trường 4

Khối lượng khô (g) 0.040

0.090

0.070

0.092

Số lượng rễ

5

15

12

5

Bảng chỉ tiêu về sinh khối khơ và số lượng rễ trung bình của các cây cà chua mầm
Đưa giải thuyết về hai yếu tố trong dịch chiết tảo Sargassum cinereum tác động đến sự tích lũy
sinh khối khơ và hình thành rễ của cây cà chua mầm ở thí nghiệm trên. Giải thích.
Câu 4 (1.5 điểm): Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến sự ra hoa của các nhóm thực vật
được mơ tả trong các hình dưới đây:

A

B


C

Trong đó: TM là thời gian chiếu sáng tối thiểu để thực vật tạo ra chất hữu cơ cần thiết cho trao
đổi chất; CP là thời gian ra hoa. Trục tung biểu thị thời gian trước khi ra hoa (ngày), trục
hoành biểu thị thời gian chiếu sáng trong ngày (giờ).
Dựa vào quang chu kì hãy cho biết mỗi hình trên tương ứng với nhóm thực vật nào? Giải thích.
Câu 5 (1.5 điểm): Theo dõi sự nảy mầm của hạt đậu tương trong một thời gian, người ta thấy
sự biến động hàm lượng nitơ tổng số và nitơ hòa tan trong lá mầm và các phần khác của cây
mầm được thể hiện ở hai hình dưới đây.


Hình 1: Biến động hàm lượng nitơ tổng số

Hình 2: Biến động hàm lượng nitơ hòa tan

Hãy xác định và giải thích:
- Trong hình 1, đường cong nào biểu diễn hàm lượng nitơ tổng số trong lá mầm và
đường cong nào biểu diễn hàm lượng nitơ tổng số trong phần cịn lại của cây mầm?
- Trong hình 2, đường cong nào biểu diễn hàm lượng nitơ hòa tan trong lá mầm và
đường cong nào biểu diễn hàm lượng nitơ hòa tan trong phần còn lại của cây mầm?
Câu 6 (1.5 điểm): Có hai hệ sinh thái tự nhiên (X và Y) đều tiếp nhận năng lượng ánh sáng
mặt trời ở mức 5x106 kcal/m2/ngày. Hiệu suất sinh thái của các bậc dinh dưỡng được thể hiện
qua bảng sau:
Bậc dinh dưỡng

Hiệu suất sinh thái (%)
Hệ sinh thái X

Hệ sinh thái Y


Sinh vật sản xuất

0,1

0,5

Sinh vật tiêu thụ bậc 1

1,0

10,0

Sinh vật tiêu thụ bậc 2

5,0

12,0

Sinh vật tiêu thụ bậc 3

10,0

15,0

Sinh vật tiêu thụ bậc 4

Khơng có

15,0


Biết rằng năng lượng mất do hơ hấp của sinh vật qua mỗi bậc dinh dưỡng là 90%. Hãy
tính mức năng lượng ở mỗi bậc dinh dưỡng và cho biết hệ sinh thái nào ổn định hơn? Giải
thích.
Câu 7 (2 điểm): Bảng dưới đây là kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng NO3- và PO43trong môi trường nước với sinh khối (khối lượng vật chất trong cơ thể sinh vật) của thực vật
phù du ở ba hồ nước ngọt (A, B, C) có diện tích mặt nước, độ đục và các nhân tố sinh thái khác
tương đương nhau. Hàm lượng NO3- và PO43- được đo định kì hai tháng một lần. Biết rằng tỉ lệ
NO3- và PO43- tối ưu cho sinh trưởng của thực vật phù du là 16 :1


Thời gian

Hồ A
NO3 (mg/L) PO43-(mg/L)
120
10
107
9
41
5
5
2
26
3
83
7
-

Tháng 1
Tháng 3

Tháng 5
Tháng 7
Tháng 9
Tháng 11

Hồ B
NO3 (mg/L) PO43-(mg/L)
149
8
133
6
135
5
37
1
51
2
155
7

Hồ C
NO3 (mg/L) PO43-(mg/L)
143
9
128
8
63
4
31
2

16
1
97
6

-

-

a. Sinh khối thực vật phù du của hồ nào bị giới hạn bởi NO3-, hồ nào bị giới hạn bởi PO43-? Giải
thích.
b. Trong 3 hồ trên, hãy dự đốn hồ nào có nhiều vi khuẩn lam hơn? Đa dạng thực vật phù du
trong hồ đó thay đổi như thế nào? Giải thích.
c. Nước thải giàu nito và phospho từ một trang trạng chăn nuôi được xả trực tiếp vào hồ C. Em
hãy dự đoàn hàm lượng oxi, sinh khối thực vật phù du của hồ C thay đổi như thế nào so với
thời điểm trước xả thải? Giải thích.
Câu 8 (2 điểm):Taber và Dasmann (1937) đã nghiên
cứu ảnh hưởng của môi trường đến số lượng của hai
nhóm cá thể hươu đen (Odocoileus hemionus
colombianus) thuộc hai quần thể ổn định (I và II),
sống ở hai địa điểm dộc lập với các đặc điểm được thể
hiện ở bảng dưới đây. Kết quả nghiên cứu được thể
hiện ở hình bên.
a. Lồi hươu đen có chiến lược
chọn lọc theo r hay K? Giải
thích.
b. Hãy phân tích diễn biến và
xác định nguyên nhân tử vong
theo tuổi của hai nhóm cá thể
nghiên cứu trong mối quan hệ

với mơi trường sống, mật độ và
đặc điểm sinh học của loài.

Chỉ tiêu nghiên cứu
Mật độ quần thể
(cá thể/km2)
Tuổi thành thục
sinh sản
Môi trường sống
Tác động của
con người

Quần thể I
25

Quần thể II
10

3

3

Ít cây bụi, thảm cỏ Thảm cây bụi
phát triển mạnh
Đốt rừng định kì
Khơng có
tác động


Câu 9 (2 điểm): Khi nghiên cứu sự ảnh

hưởng của loài A và B đến sự sinh trưởng
và phát triển của lồi C, người ta thực
hiện các thí nghiệm như sau:
Thí nghiệm 1 (TN1): Loại bỏ cả 2 lồi A
và B ra khỏi khu vực lồi C sinh sống.
Thí nghiệm 2 (TN2): Loại bỏ loài A ra
khỏi khu vực loài C sinh sống.
Thí nghiệm 3 (TN3): Loại bỏ lồi B ra khỏi khu vực lồi C sinh sống.
Thí nghiệm 4 (TN4 - Đối chứng): Cả loài A và loài B sinh trưởng cùng trong khu vực loài C
sinh sống. Sau 24 tháng theo dõi thí nghiệm, kết quả thu được như đồ thị sau:
Hãy giải thích kết quả thu được từ các thí nghiệm trên.
Câu 10 (1 điểm): Các bệnh do vi sinh vật gây ra nhiều khi có liên quan đến hệ sinh thái. Ví dụ:
Bệnh dịch hạch do vi khuẩn dịch hạch ở Tây Nguyên nước ta lây qua bọ chét ký sinh ở chuột
chù; virut Zika gây bệnh teo não ở Brazil truyền qua muỗi; virut Hanta gây viêm não ở
Malaysia truyền qua dơi; bệnh viêm não Nhật Bản là do muỗi truyền từ lợn sang người. Hãy
cho biết những phát biểu dưới đây là ĐÚNG hay SAI? Giải thích.
A. Bệnh dịch hạch ở Tây Nguyên nước ta thường xảy ra vào mùa mưa.
B. Tỷ lệ trẻ em bị viêm não Nhật Bản ở Tokyo cao hơn Hà Nội.
C. Khi phá rừng làm đường cao tốc, tỷ lệ nhiễm virut Hanta ở Malaysia tăng lên.
D. Bệnh Zika có thể xuất hiện ở Việt Nam vào mùa mưa.
Câu 11 (1 điểm): Bảng dưới đây cho biết sự thay đổi tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử vong, tỉ lệ di cư và tỉ lệ
nhập cư của một quần thể động vật từ năm 1980 đến năm 2000:
1980

1990

2000

Tỉ lệ sinh


2,4%

2,0%

2,3%

Tỉ lệ tử vong

1,0%

1,2%

0,9%

Tỉ lệ di cư

0,3%

0,5%

0,2%

Tỉ lệ nhập cư

0,8%

0,9%

1,0%


Dựa vào thông tin ở bảng trên, hãy vẽ đồ thị phản ánh tỉ lệ tăng trưởng của quần thể
động vật đó trong khoảng thời gian từ 1980 đến năm 2000.
Câu 12 (1 điểm): Ở động vật, sự phục hồi số lượng cá thể ở quần thể có chu kỳ sống ngắn
khác quần thể có chu kỳ sống dài như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó?


Câu 13 (1 điểm): Loài Cừu sừng lớn (Ovis
canadensis) sống ở Bắc Mỹ có các con đực vốn
nổi tiếng nhờ sừng của chúng uốn lượn hết sức
lộng lẫy. Việc săn bắt chúng bị ngăn cấm vào năm
1970. Việc ngăn cấm này dẫn đến những con
"Cừu đực chiến thắng" (là những cừu đực khơng
thiến có sừng lớn và uốn cong hồn tồn) trở nên
cực kỳ giá trị, đơi khi có giá đến 100,000 đô la ($)
nếu săn bắt được. Ngân quỹ thu được từ việc này
được dùng để bảo vệ nơi sống của Cừu sừng lớn.
Nghiên cứu của Coltman và các cộng sự (2003)
cho thấy mối quan hệ giữa năm và sự giảm khối
lượng trung bình và độ dài sừng trung bình của
lồi Cừu sừng lớn ở Alberta (Canađa), nơi việc
săn bắt "Cừu đực chiến thắng" được thực hiện qua
30 năm.
Các phát biểu sau đúng hay sai? Giải thích.
a. Số liệu về sự thay đổi khối lượng và chiều dài sừng trung bình chỉ ra rằng số lượng cá thể
của quần thể Cừu sừng lớn bị suy giảm.
b. Việc săn bắt dựa trên chọn lọc kiểu hình có thể làm thay đổi các đặc điểm của quần thể nếu
như nó hướng mục tiêu vào các tính trạng di truyền được.
c. Nếu mức biến dị về kích thước sừng chủ yếu được quy định bởi tương tác bổ sung, thì khả
năng di truyền (tỉ lệ biến dị kiểu hình do biến dị kiểu gen gây ra) của tính trạng này sẽ giảm qua
thời gian.

d. Bằng việc săn bắt tập trung vào các con đực có sừng dài nhất, mức độ khác biệt về thành
công trong sinh sản giữa các con đực là tăng lên nhiều.
e. Mối tương quan giữa khối lượng và độ dài sừng chỉ liên quan đến di truyền


SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NGUYỄN TRÃI
ĐỀTHỨC
ĐỀ CHÍNH

KỲ THI NĂNG KHIẾU
NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: SINH HỌC. KHỐI 11
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 07 tháng 12 năm 2020

Câu 1 (2,0 điểm):
Cho cây thân cao, hoa đỏ thuần chủng lai với cây thân thấp, hoa trắng thuần chủng được
F1 có 100% thân cao, hoa đỏ. Sau đó cho F1 lai với cây (M) thu được F2 gồm 3 loại kiểu hình,
trong đó cây thân thấp, hoa đỏ chiếm 25%. Biết rằng không xảy ra đột biến; mỗi gen quy định
1 tính trạng và trội, lặn hồn tồn; khơng xảy ra hốn vị gen. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai từ
P đến F2.
Câu 2 (2,0 điểm):
Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a
quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng;
các gen phân li độc lập. Cho 3 cây thân cao, hoa vàng (P) tự thụ phấn, thu được F1. Biết rằng
khơng có đột biến xảy ra. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F1 sẽ như thế nào?
Câu 3 (2,0 điểm):
Hình vẽ sau đây mơ tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội đang phân bào.


Biết rằng không xảy ra đột biến; các chữ cái A, a, B, b, c, D, M, n kí hiệu cho các nhiễm
sắc thể. Theo lí thuyết, hãy cho biết tế bào 1 và tế bào 2 đang ở kì nào của q trình phân bào?
Giải thích.
Câu 4 (2,0 điểm):
a) Theo lí thuyết, 3 tế bào sinh tinh của ruồi giấm có kiểu gen AabbDd giảm phân bình
thường có thể tạo ra tối đa mấy loại giao tử, với tỉ lệ như thế nào?
b) Một tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp một số lần cần môi trường nội bào cung
cấp nguyên liệu để tạo thêm 2040 NST đơn. Tất cả các tế bào con được sinh ra sau lần nguyên phân
cuối cùng đều giảm phân tạo ra 512 tinh trùng chứa NST giới tính Y.
Xác định số NST trong bộ NST lưỡng bội của loài và số lần nguyên phân của tế bào sinh
dục sơ khai ban đầu.
c) Ở vùng sinh sản của một động vật lưỡng bội có 2 tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân
một số lần liên tiếp địi hỏi mơi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương 360 nhiễm
sắc thể đơn. Các tế bào con sinh ra đều giảm phân tạo được 128 giao tử và môi trường phải
cung cấp liệu tương đương 384 nhiễm sắc thể đơn. Xác định bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n)
và giới tính của loài?


Câu 5 (2,0 điểm):
Để nghiên cứu tốc độ tích lũy đột biến thay thế nuclêôtit trên gen, các nhà khoa học đã so
sánh trình tự nuclêơtit ở vùng đầu (chứa trình tự
nuclêơtit mã hóa tín hiệu nhận biết và tiến hành
dịch mã của ribôxôm) của 149 gen của E. coli. Một
phần kết quả nghiên cứu được thể hiện trên hình 5.
a) Mạch ADN của các gen trên hình 5 là
mạch khn hay mạch khơng làm khn trong q
trình phiên mã? Giải thích.
b) Hãy viết trình tự một bộ ba mã hóa bảo thủ nhất
trong đoạn trình tự ở hình 5. Chức năng của chúng là gì? Tại sao chúng được bảo tồn trong q

trình tiến hóa?
Câu 6 (2,0 điểm):
Hệ tuần hồn ở động vật có thể được chia thành hai loại: hệ tuần hồn hở và hệ tuần hồn
kín. Hệ tuần hồn hở là hệ tuần hồn chưa có mao mạch và các tế bào của cơ thể tiếp xúc trực
tiếp với dịch tuần hồn. Hệ tuần hồn kín là hệ tuần hồn có tim, hệ mạch và các tế bào của cơ
thể trao đổi gián tiếp với dịch tuần hồn qua mao mạch.
Hình 1 mơ tả một số mạch máu và chiều dòng máu đi vào và đi ra khỏi tim ở động vật có
vú.
Hình 2 mơ tả độ dày các loại mô của thành mạch ở một số loại mạch máu (A → E) của cơ
thể động vật có vú.
Nội
mạc

II

Sợi
đàn
hồi


trơn


liên
kết

A
B

I


III
V

IV
VI

C

D

E

Hình 1

Hình 2

Hãy cho biết:
a) Người có lỗ thơng ở giữa 2 tâm nhĩ (thơng liên nhĩ) thì áp lực máu tại các vị trí I, III,
IV, V, VI (ở hình 1) thay đổi như thế nào so với người bình thường khỏe mạnh? Giải thích.
b) Mỗi cấu trúc tương ứng (A, B, C, D, E) ở hình 2 là phù hợp với loại mạch máu nào
sau đây: động mạch, tĩnh mạch, tiểu động mạch, tiểu tĩnh mạch, mao mạch? Giải thích.


Câu 7 (2,0 điểm):
Virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch ở người (HIV) thuộc nhóm retrovirus có hệ gen
gồm hai bản sao ARN với kích thước khoảng 10 kb. Sau khi xâm nhập vào tế bào chủ, HIV sử
dụng enzym phiên mã ngược để tạo nên ADN mạch kép từ chính hệ gen của nó. Phân tử ADN
này sẽ chèn vào ADN của tế bào chủ và tiến hành phiên mã tạo thành hệ gen ARN virus. Hệ
gen ARN này sẽ được đóng gói vào trong hạt virus rồi giải phóng ra khỏi tế bào chủ bằng protease

của virus. Một trong những liệu pháp nhằm ức chế sự nhân lên của HIV là sử dụng các nucleotide
giả (đã loại bỏ gốc phosphat) để ức chế enzym phiên mã ngược nhưng không ảnh hưởng đến
ADN polymerase của tế bào chủ. Một liệu pháp khác là sử dụng các chất ức chế protease nhằm
ngăn chặn sự phóng thích các hạt virus mới.
Doukhan và Delwart (2001) đã nghiên cứu tần số các nhóm alen của gen mã hóa protease
của hai quần thể virus HIV (kí hiệu quần thể 1 và 2 tương ứng ở hai bệnh nhân 1 và 2) sau khi
họ được dùng thuốc ức chế protease. Kết quả của nghiên cứu được biểu thị trong hai đồ thị
dưới đây.
Trên quan điểm tiến hóa quần thể, hãy
trả lời các câu hỏi sau:
a) Hãy nhận xét về sự thay đổi tần
số các nhóm alen của gen mã hóa
protease của HIV khi bệnh nhân dùng
thuốc ức chế protease và giải thích
nguyên nhân.
b) Hãy dự đoán sự thay đổi của đồ
thị tần số các nhóm alen của gen mã hóa
protease của quần thể 2 sau khoảng 150
ngày dùng thuốc.
c) Hãy nhận định ba yếu tố quan
trọng có thể tác động làm thay đổi nhanh
tần số các nhóm alen của gen mã hóa
protease của HIV như dữ liệu mơ tả.
d) Hãy dự đốn xu hướng thay đổi tần số các nhóm alen nếu bệnh nhân ngừng sử dụng
thuốc ức chế protease sau đợt điều trị trên. Giải thích.
Câu 8 (2,0 điểm):
a) Một người bị bệnh tim do một bất thường trong cầu trúc của
tim được minh họa ở Hình 8.1. So sánh với người khỏe mạnh (bình
thường), thì người bị bệnh có các chi số (1-3) dưới đây thay đổi như
thế nào? Giải thích.

(1) Tần số phát nhịp của tế bào phát nhịp nút xoang nhĩ;
(2) Phân áp CO2 ở trong máu động mạch phổi;
(3) Phần trăm (%) bão hịa của hêmơglơbin với O2 ở trong máu
động mạch phổi.


b) Hình 8.2a thể hiện sự thay đổi áp lực và thể tích máu trong tâm thất của một chu kì tim.
Dấu chấm “•" tại các điểm A, B, C, D phân chia các pha. Hình 8.2b thể hiện tần số phát nhịp
của tế bào nút xoang nhĩ. Các số liệu là của một người bình thường.
Hãy trả lời các câu hỏi (1 - 4) dưới đây:
(1) Cả van nhĩ thất và van bán nguyệt cùng ở trạng thái
đóng tại các điểm A, B, C, D nào ở Hình 8.2a? Giải thích.
(2) Ở người bị bệnh hẹp van bán nguyệt (bên trái) thì
khoảng cách ngắn nhất từ B đến C (Hình 8.2a) thay đổi như thế
nào (dài hơn, khơng đổi, ngắn hơn) so với người bình thường?
Giải thích.
(3) Ở người bị hở van nhĩ thất (bên trái) thì độ cao từ C
đến D (Hình 8.2a) thay đổi như thế nào (cao hơn, khơng đổi,
thấp hơn) so với người bình thường? Giải thích.
(4) Hãy thực hiện cách tính và tính lượng O2 trong 1 mL
máu tĩnh mạch rời mô (mL O2/mL máu) của người này (làm tròn đến 2 chữ số thập phân sau
dấu phẩy). Biết rằng có 448 mL O2 cung cấp cho cơ thể trong 1 phút và lượng O2 trong máu
động mạch cung cấp cho mô là 0,22 mL
Câu 9 (2,0 điểm):
Các nghiên cứu giải trình tự hệ gen ở động vật có vú cho thấy ở nhiều loài xuất hiện
những đoạn lớn nhiễm sắc thể chức các cụm gen hoặc trình tự nucleotit rất bảo thủ. Tuy vậy,
các cụm gen này phân bố trên một nhiễm sắc thể nhất định ở một loài, nhưng lại phân bố rải
rác trên nhiều nhiễm sắc thể khác nhau ở các loài họ hàng.
a) Nêu giả thuyết về sự kết hợp của ít nhất hai cơ chế giải thích cho sự xuất hiện hiện
tượng trên trong q trình tiến hóa và cơ sở hình thành giả thuyết đó.

b) Tại sao các cụm gen hầu như khơng thay đổi về trình tự giữa hai lồi thân thuộc, nhưng
sự thay đổi vị trí trên các nhiễm sắc thể khác nhau lại dẫn đến sự khác biệt đáng kể về hình thái
và hành vi giữa các loài ?
Câu 10 (2,0 điểm):
Hai loài cá hồi sinh sống trong các suối ở một vùng núi.
Kết quả nghiên cứu hoạt tính một loại enzim ở hai lồi dưới
tác động của nhiệt độ được trình bày ở Hình 10.
a) Lồi nào có khả năng chịu lạnh tốt hơn? Giải thích.
b) Nếu ni chung hai lồi với số lượng tương đương
ở 12°C, lồi 2 có khả năng bị loại bỏ nhanh do cạnh tranh
loại trừ khơng? Giải thích.
c) Ở mơi trường tự nhiên, tần suất bắt gặp hai lồi cá
này sống tách biệt hay cùng chung sống trong một khu vực
suối là cao hơn? Giải thích.
d) Vùng núi này có nhiệt độ tăng nhanh hơn so với các vùng thấp do tác động của biến
đổi khí hậu. Trong một số thập niên tới, khu vực phân bố của loài 2 có thể sẽ thay đổi thế nào?
Giải thích.
-------------Hết----------


SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NGUYỄN TRÃI

ĐỀ THI NĂNG KHIẾU LẦN III
NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: Sinh học 11
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề )
(Đề thi có 06 trang)
Ngày thi: 27/12/2021


Câu 1 (2 điểm): Các nhà khoa học đã sử dụng 2 loài cây A và B (một loài thực vật C3, một
loài thực vật C4) để so sánh giữa hai loài về mối liên hệ giũa nhu cầu nước và lượng chất khơ
tích lũy trong cây. Các cây thí nghiệm giống nhau về độ tuổi và khối lượng tươi (tương quan
với sinh khối khô) được trồng trong điều kiện canh tác tối ưu. Sau cùng một thời gian sinh
trưởng, các giá trị trung bình về lượng nước hấp thu và lượng sinh khối khô tăng thêm được
thống kê sau 3 lần lặp lại thí nghiệm và thể hiện trong bảng dưới đây.
Lồi A

Lồi B

Lần 1

Lần 2

Lần 3

Lần 1

Lần 2

Lần 3

Lượng nước hấp thu (l)

2.57

2.54

2.06


3.7

3.82

3.8

Lượng sinh khối khơ tăng thêm (g)

10.09

10.52

11.03

7.54

7.63

7.51

a. Mỗi lồi A, B là thực vật C3 hay C4? Giải thích.
b. Dựa vào điểm bù CO2 của thực vật C3 và C4, giải thích kết quả thí nghiệm trên.
Câu 2 (1 điểm): Một nhà khoa học tiến hành thí nghiệm như sau: Tách lục lạp ra khỏi tế bào
thực vật, lấy một phần nhỏ gồm thylakoid và một lượng tương ứng stroma. Sau đó kết hợp các
thành phần này với một số phân tử khác có ở lục lạp trong điều kiện có và khơng có
Tiến hành theo dõi và đánh giá sự đồng hóa

14


14

CO2.

CO2 trong các phân tử sản phẩm hữu cơ. Điều

kiện thí nghiệm và kết quả được trình bày ở bảng sau:
Thí nghiệm

Điều kiện thí nghiệm

Lượng

14

CO2 được cố

định trong các phân tử
chất hữu cơ (cup/phút)
1

Đặt thylacoid nơi có ánh sáng, giàu ADP, Pi, các 0
hợp chất khử và 14CO2

2

Đặt stroma trong tối và có 14CO2

4000


3

Đặt stroma trong tối và có 14CO2, có ATP

43000

4

Đặt thylakoid nơi có ánh sáng, khơng có CO2, 96000
giàu ADP, Pi và các hợp chất khử. Sau đó đưa vào


×