Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

tiểu luận quản trị chất lượng đề tài TÌM HIỂU VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY SAO SU SAO VÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.1 KB, 20 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG
Đề Tài

TÌM HIỂU VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ
QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI
CÔNG TY SAO SU SAO VÀNG
GV BỘ MÔN: ThS. Nguyễn Gia Ninh
Nhóm 9
Nguyễn Thành Ln

1921003569

Đặng Duy Tâm

1921003711

Nguyễn Thành Trung

1921003813

Võ Văn Hồng

1921003500

Trần Thị Thanh Nga

1921003600



TP.HCM, ngày 19 tháng 10 năm 2021


BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG
Đề Tài

TÌM HIỂU VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ
QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI
CÔNG TY SAO SU SAO VÀNG
GV BỘ MÔN: ThS. Nguyễn Gia Ninh
Nhóm 9
Nguyễn Thành Ln

1921003569

Đặng Duy Tâm

1921003711

Nguyễn Thành Trung

1921003813

Võ Văn Hồng


1921003500

Trần Thị Thanh Nga

1921003600

TP.HCM, ngày 19 tháng 10 năm 2021


MỤC LỤC

CHƯƠNG 1.....................................................................................................................1
CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ QUẢN TRỊ CHẤT
LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP.......................................................1
1.1. CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM.........................................................................................1
1.1.1. Khái niệm........................................................................................................1
1.1.2. Phân loại chất lượng sản phẩm.......................................................................2
1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.........................................2
1.1.3.1. Nhóm nhân tố bên ngồi doanh nghiệp...................................................2
1.1.3.2. Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp...................................................3
1.2.QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP...................................3
1.2.1. Khái niệm quản trị chất lượng.........................................................................3
1.2.2. Chức năng của quản trị chất lượng................................................................4
CHƯƠNG 2...................................................................................................................... 6
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG SẢN
PHẨM TẠI CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG..............................................................6
2.1.GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC CÔNG TY.................................................................................6
2.2. THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY.......................................6
2.3. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG CỦA CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG...........9
2.3.2. Chính sách chất lượng.....................................................................................9

2.3.3. Hệ thống quản trị chất lượng..........................................................................9
CHƯƠNG 3 NHỮNG HẠN CHẾ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY SAO SU SAO VÀNG........................13
3.1. NHỮNG HẠN CHẾ....................................................................................................13
3.2. NGUYÊN NHÂN........................................................................................................14


3.3. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC.........................................................................................14


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ QUẢN TRỊ CHẤT
LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Chất lượng sản phẩm
1.1.1. Khái niệm
Tùy thuộc vào góc độ khảo sát, quan điểm của mỗi nước trong từng giai đoạn phát
triển kinh tế xã hội nhất định nhằm vào những mục tiêu khác nhau. Người ta đưa ra
những khái niệm khác nhau về chất lượng sản phẩm:
 Theo quan điểm của tổ chức kiểm tra chất lượng châu Âu: “Chất lượng sản phẩm
là những mức độ mà sản phẩm ấy đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng.”
 Theo tiêu chuẩn của AFNOR 50 – 190 của Pháp: “Chất lượng sản phẩm là năng
lực của một sản phẩm hoặc một dịch vụ thỏa mãn những yêu cầu của người sử
dụng.”
 Theo J.SUSAN (Mỹ): “Chất lượng của sản phẩm là sự thỏa mãn nhu cầu thị
trường với chi phí thấp nhất.”
Để phát huy mặt tích cực và khắc phục những hạn chế của quan niệm trên, tổ chức tiêu
chuẩn chất lượng quốc tế ISO đã đưa ra khái niệm:
 Theo ISO 9000: “Chất lượng sản phẩm là tổng thể các chỉ tiêu, những đặc trưng
kinh tế kĩ thuật của nó, thực hiện được thỏa mãn nhu cầu trong những điều kiện
tiêu dùng xác định phù hợp với công dụng của sản phẩm mà người tiêu dùng mong

muốn.
 Theo ISO 8420 – 1994: “Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể đối
tượng tạo cho thực thể đó khả năng thỏa mãn nhu cầu đã nêu tiềm ẩn.”
Dựa vào những khái niệm này, cục đo lường chất lượng nhà nước Việt Nam đã đưa ra
khái niệm: “Chất lượng của một sản phẩm nào đó là sự tổng hợp của tất cả các tính chất
biểu thị giá trị sử dụng phù hợp với nhu cầu của xã hội trong những điều kiện kinh tế xã
1


hội nhất định, đảm bảo yêu cầu của người sử dụng nhưng cũng đảm bảo các tiêu chuẩn
thiết kế và khả năng sản xuất của từng nước.”
1.1.2. Phân loại chất lượng sản phẩm
Để tiện cho việc theo dõi và quản lí, người ta chia chất lượng thành các loại như sau:
 Chất lượng thiết kế: là giá trị các chỉ tiêu đặc trưng của sản phẩm được phác thảo
qua văn bản, bản vẽ theo cơ sở nghiên cứu nhu cầu thị trường, các đặc điểm của
sản xuất – tiêu dùng.
 Chất lượng tiêu chuẩn: là chất lượng được được đánh giá thông qua các chỉ tiêu kỹ
thuật của quốc gia, quốc tế địa phương hoặc ngành.
 Chất lượng thực tế: là giá trị các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm thực tế đạt được do
các yếu tố chi phối, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị.
 Chất lượng cho phép: chất lượng cho phép về độ lệch giữa chất lượng thực tế với
chất lượng tiêu chuẩn. Chất lượng cho phép phụ thuộc vào điều kiện kỹ thuật của
từng nước, phụ thuộc vào trình độ lành nghề của cơng nhân.
 Chất lượng tối ưu: là giá trị các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm đạt được mức độ hợp
lý nhất trong điều kiện kinh tế – xã hội nhất định.
1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
1.1.3.1. Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
Nhu cầu thị trường: nhu cầu là xuất phát điểm của quá trình quản lý chất lượng, tạo lực
hút, định hướng cải tiến và hoàn thiện chất lượng sản phẩm.
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật: ngày nay, khoa học kỹ thuật đang phát triển như

vũ bão, chất lượng của bất kỳ sản phẩm nào cũng gắn liền với sự phát triển của khoa học
kỹ thuật hiện đại.
Cơ chế quản lý: hiệu lực của cơ chế quản lý là đòn bẩy trong việc quản lý chất lượng
sản phẩm, đảm bảo uy tín và quyền lợi của các nhà sản xuất và người tiêu dùng. Ngồi ra,
cịn đảm bảo sự bình đẳng trong sản xuất kinh doanh.
2


Nhân tố khách hàng: khách hàng là người phán xét chất lượng sản phẩm của công ty
một cách đúng đắn nhất. Nhu cầu đòi hỏi của khách hàng rất lớn song chính họ là người
trực tiếp tiêu thụ sản phẩm của công ty.
Các yếu tố về phong tục tập quán thói quen tiêu dùng: sở thích tiêu dùng của từng
nước, từng dân tộc, tơn giáo... khơng hồn tồn giống nhau. Do đó, các doanh nghiệp
phải tiến hành điều tra, nghiên cứu nhu cầu sở thích của từng thị trường nhằm thoả mãn
về mặt chất và lượng.
Môi trường cảnh quan: đây là yếu tố khách quan có ảnh hưởng trực tiếp đến chất
lượng sản phẩm bao gồm những điều kiện tự nhiên ở nơi sản xuất và nơi tiêu thụ sản
phẩm như thời tiết, khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm, mưa, gió...
1.1.3.2. Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp
Nhóm yếu tố nguyên vật liệu sản xuất: chủng loại cơ cấu, tính đồng bộ của chất lượng
nguyên vật liệu sử dụng ảnh hưởng trực tiếp đến sản phẩm.
Nhóm yếu tố về kỹ thuật – cơng nghệ – Thiết bị: q trình kỹ thuật cơng nghệ là q
trình phức tạp vừa làm thay đổi ít nhiều hoặc bổ sung cải thiện ít nhiều tính chất ban đầu
của nguyên vật liệu sao cho phù hợp với cơng dụng sản phẩm.
Nhóm yếu tố về phương pháp tổ chức quản lý: trình độ quản lý nói chung và trình độ
quản lý chất lượng nói riêng là một trong những nguyên tố cơ bản góp phần đẩy nhanh
tốc độ cải tiến, hoàn thành chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp.
Nhóm yếu tố con người: doanh nghiệp cần chú trọng đào tạo đội ngũ lao động có trình
độ chun mơn giỏi, có tay nghề thành thạo, khéo léo, nắm vững quy trình sản xuất sử
dụng máy móc thiết bị, có kiến thức quản lý, có khả năng sáng tạo cao.

1.2.Quản trị chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp
1.2.1. Khái niệm quản trị chất lượng
Theo tiêu chuẩn ISO 8402: “1994 Quản trị chất lượng đồng bộ (TQM) là cách quản trị
một tổ chức doanh nghiệp tập trung vào chất lượng, dựa trên sự tham gia của các thành
3


viên của nó, nhằm đạt được sự thành cơng lâu dài nhờ việc thoả mãn khách hàng và đem
lại lợi ích cho các thành viên của tổ chức đó và cho xã hội.”
1.2.2. Chức năng của quản trị chất lượng
Quản trị chất lượng được thực hiện một cách liên tục thơng qua triển khai vịng trịn
chất lượng hay cịn gọi là bánh xe DEMING (Vịng trịn PDCA). Dưới góc độ quản trị
vịng trịn PDCA là trình tự cần thiết khi thực hiện bất cứ một công việc nào như tổ chức
một buổi họp, đi dự một hội thảo, sắp xếp nhân sự trong phịng hay lớn hơn như xây
dựng chính sách chất lượng trong doanh nghiệp.
Sơ đồ vòng tròn PDCA:

Điều chỉnh

Hoạch định

A

P (Plan)

(Action)
C

D (Do)


(Check)
Kiểm tra chất lượng

Thực hiện

Hoạch định:
Hoạch định chất lượng chính xác, đầy đủ, sẽ giúp định hướng tốt các hoạt động tiếp
theo bởi vì tất cả chúng đều phụ thuộc vào kế hoạch. Nếu kế hoạch ban đầu được xây
dựng tốt thì sẽ có ít các hoạt động cần điều chỉnh và các hoạt động sẽ được điều khiển
một cách có hiệu quả hơn. Hoạch định chất lượng được coi là chức năng quan trọng nhất
cần ưu tiên hàng đầu hiện nay.
Thực hiện:
4


Thực chất của quá trình này là quá trình điều khiển các hoạt động thông qua kỹ thuật,
phương tiện, phương pháp cụ thể nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm theo đúng yêu cầu
kế hoạch đề ra.
Kiểm tra:
Kiểm tra chất lượng là hoạt động theo dõi, thu nhập phát hiện và đánh giá những trục
trặc khuyết tật của sản phẩm và dịch vụ được tiến hành trong mọi khâu, xuyên suốt đời
sống của sản phẩm. Mục đích kiểm tra khơng phải là tập trung vào phát hiện các sản
phẩm hỏng, loại cái tốt ra khỏi cái xấu mà là những trục trặc khuyết tật ở mọi khâu, mọi
công đoạn, mọi quá trình tìm kiếm những nguyên nhân gây ra trục trặc khuyết tật đó để
có những biện pháp ngăn chặn kịp thời.
Hoạt động điều chỉnh và cải tiến:
Hoạt động điều chỉnh nhằm làm cho các hoạt động của doanh nghiệp có khả năng thực
hiện được những tiêu chuẩn chất lượng đề ra, đồng thời cũng là hoạt động đưa chất lượng
sản phẩm thích ứng với tình hình mới, nhằm giảm dần khoảng cách mong muốn của
khách hàng với thực tế chất lượng đạt được, thoả mãn nhu cầu của khách hàng ở mức độ

cao hơn.

5


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ QUẢN TRỊ CHẤT
LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG
2.1.Giới thiệu sơ lược công ty
Công ty Cao Su Sao vàng là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc tổng công ty hố
chất Việt Nam do bộ cơng nghiệp quản lý.
Tên Công ty: Công Ty Cổ Phần Cao Su Sao Vàng
Tên viết tắt: SRC
Tên Tiếng Anh: Sao Vang Rubber Company
Trụ sở chính: Số 231 Đường Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Thành Phố Hà Nội
Website: www.src.com.vn
Logo Công ty:

2.2. Thực trạng về chất lượng sản phẩm tại công ty
Chất lượng sản phẩm chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều nhân tố khác nhau, trong đó cơng
tác quản lý chất lượng sản phẩm là rất quan trọng. Tuy cơng ty có sản xuất nhiều loại sản
phẩm truyền thống được nhiều người tiêu dùng mến mộ là sản phẩm săm lốp các loại. Để
đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân, công ty không ngừng đổi mới, thiết kế
mẫu mã và nâng cao chất lượng sản phẩm. Hiện nay, mỗi loại sản phẩm của cơng ty có
rất nhiều mẫu mã đa dạng và phong phú:
 Săm lốp xe đạp: 40 kiểu dáng mẫu mã
 Săm lốp xe đạp điện: 4 kiểu dáng mẫu mã
6



 Săm lốp ô tô: 45 kiểu dáng mẫu mã
 Săm lốp xe máy: 59 kiểu dáng mẫu mã
 Săm lốp máy bay: 1 kiểu dáng mẫu mã
 Sản phẩm cao su kỹ thuật: 7 sản phẩm
Tại các phân xưởng có bộ phận KCS làm nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm. Chỉ
có sản phẩm nào đủ tiêu chuẩn về chất lượng mới được đưa ra thị trường tiêu thụ. Chính
vì vậy mà cơng ty chỉ có sản phẩm loại một cịn các sản phẩm thứ cấp sẽ khơng được tiêu
thụ trên thị trường.
Cùng với sự tiên tiến của máy móc thiết bị cộng với sự quản lý hết sức chặt chẽ ngay
từ khâu đầu (khi mua nguyên liệu) cho đến các công đoạn sản xuất, nên sản phẩm của
cơng ty ngày càng có chất lượng cao hơn, loại phế phẩm giảm dần và nhất là tỉ lệ sai
hỏng ngày càng hạn chế. Cùng với đó bố trí hợp lý các dây chuyền sản xuất, năng lực
trang thiết bị, giữ ổn định đội ngũ lao động, đảm bảo việc làm và thu nhập cho người lao
động trên cơ sở hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động và nâng cao chất lượng sản
phẩm.
Bảng : Tình hình chất lượng sản phẩm 5 năm qua của ba loại sản phẩm chính
Phẩm cấp
Săm lốp xe đạp

2018(%)

2019(%)

2020(%)

97.8

98.08

98.5


2.13

1.85

1.46

0.07

0.07

0.04

94.7

95.78

97

4.2

3.82

1.59

Loại I
Loại phế
Sai hỏng sau bán hàng
Săm lốp ô tô
Loại I

Loại phế
Sai hỏng sau bán hàng

7


Săm lốp xe máy

1.1

0.4

1.41

97.12

98.29

99.27

2.49

1.49

0.68

0.39

0.22


0.55

Loại I
Loại phế
Sai hỏng sau bán hàng

Nguồn: phòng KCS
Qua bảng trên cho thấy từ năm 2018-2020, các sản phẩm “loại I’’ có chiều hướng tăng
lên: So với các loại sản phẩm khác, lốp xe máy là loại mặt hàng có tỉ lệ phế phẩm nhỏ
nhất.
Có kết quả như trên là do toàn bộ dây chuyền sản xuất lốp xe máy được đầu tư bằng
máy móc thiết bị khn mẫu Đài Loan, cơng nghệ thành hình nối đầu tự động làm cho
chất lượng sản phẩm nâng cao, ngoại hình đẹp. Lốp khơng cịn lắc đảo như trước nữa.
Ngun nhân chủ yếu còn tỉ lệ những sản phẩm bị sai hỏng là do thiếu cao su, lệch tanh,
phồng, tạp chất, hở mối nối, hở chân van... Song nhìn chung, tỉ lệ sản phẩm hỏng có
chiều hướng giảm dần, sản phẩm loại I có chiều hướng tăng lên. Xu thế như vậy là hợp
và đảm bảo cho sự phát triển lâu dài của cơng ty. Như vậy, chúng ta có thể khẳng định
rằng các sản phẩm của công ty Cao Su Sao Vàng đưa ra thị trường trong những năm qua
đạt chất lượng tốt, được người tiêu dùng tín nhiệm. Những sản phẩm đưa ra thị trường là
những sản phẩm loại I đã được qua nhiều khâu kiểm tra chất lượng (kiểm tra ngoại quan,
kiểm tra tính năng cơ lý hoá, chỉ tiêu kỹ thuật) đạt đúng chỉ tiêu chuẩn nhưng trong q
trình sản xuất khơng tránh khỏi những sai sót. Do đó sản phẩm sản xuất ra cũng có những
sản phẩm không đạt chất lượng theo yêu cầu đã gây ra những thiệt hại lớn về tài chính
của cơng ty. Năm 2020 là năm chất lượng sản phẩm lốp ơ tơ SRC có nhiều vấn đề: Lịi
tanh, phồng rộp, nứt chân hoa cả lốp dọc và lốp ngang diễn ra hầu hết các thị trường
khiến cho tình hình tiêu thụ đã khó lại càng khó thêm.
8


2.3. Thực trạng quản trị chất lượng của công ty Cao Su Sao Vàng

2.3.1. Mục tiêu, phương hướng về quản trị chất lượng của công ty
Công ty Cao su Sao Vàng rất coi trọng việc quản lý chất lượng, mục tiêu của quản lý
chất lượng là đảm bảo sự sống còn của doanh nghiệp. Những năm gần đây và những năm
tiếp theo, phương hướng quản lý chất lượng của công ty là phải đặc biệt coi trọng công
tác quản lý chất lượng đồng bộ, nghĩa là quản lý ở tất cả mọi khâu.
Hiện nay, công ty đang áp dụng hệ thống ISO 9001:2015. Đây là những tiêu chuẩn về
hệ thống đảm bảo chất lượng trong thiết kế, sản xuất và lắp đặt và dịch vụ. Xác định rõ
các yêu cầu của hệ thống chất lượng đối với nhà cung cấp nhằm đảm bảo sự phù hợp với
các yêu cầu quy định trong thiết kế triển khai. Thực hiện thành công ISO 9001:2015 đã
có tác dụng làm cho vị trí của công ty ngày càng được củng cố và mở rộng uy tín. Danh
tiếng tăng lên giúp cho cơng ty thu hút được khách hàng, tăng doanh thu, phát triển sản
xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho đổi mới sản phẩm và cơ cấu sản phẩm, làm cho chúng
ngày càng thích ứng với những mong muốn của khách hàng.
2.3.2. Chính sách chất lượng
Bất kỳ công ty nào điều hành theo nguyên tắc quản lý hiện đại cần xác định mục tiêu
và phương pháp chung, để đạt mục tiêu đó cần xác định chính sách chất lượng của cơng
ty. Cơng ty Cao Su Sao Vàng cũng đặc biệt quan tâm đến vấn đề này. Chính vì lẽ đó mà
cơng ty ln:
 Nâng cao chất lượng sản phẩm, nhằm thoả mãn yêu cầu của khách hàng
 Giá cả phù hợp
 Mở rộng và chiếm lĩnh thị trường
Công ty đã đặt ra phương châm rằng: “Mỗi người vừa là khách hàng vừa là chủ hàng
của đồng nghiệp mình’’. Chính vì lẽ đó mà trong từng giai đoạn, chất lượng sản phẩm
của công ty không ngừng được cải tiến.
2.3.3. Hệ thống quản trị chất lượng
9


Biểu đồ: Cấu trúc hệ thống chất lượng của công ty


STC
Qui trình

Hướng
dẫn
cơng
việc

KHCL của

Tiêu

từng sản

chuẩn
QT,

phẩm

QG

Biên bản chất lượng

Tầng 1: Sổ tay chất lượng của công ty Cao Su Sao Vàng mô tả hệ thống quản lí chất
lượng bao gồm các yêu cầu tiêu chuẩn quốc tế ISO. Sổ tay chất lượng tham chiếu các quy
trình hệ thống chất lượng liên quan và chỉ ra cấu trúc của hệ thống văn bản chất lượng
của cơng ty.
Tầng 2: Quy trình hướng dẫn cho mọi người ở các vị trí thực hiện các cơng việc, hoạt
động nhằm làm đúng ngay từ đầu phù hợp với tiêu chuẩn ISO và chính sách chất lượng
của cơng ty.

Tầng 3: Hướng dẫn công việc và lập kế hoạch chất lượng
Tầng 4: Là bằng chứng chứng tỏ thực hiện phù hợp với yêu cầu đề ra.
Ngoài ra, các quy trình đều được phân tích rạch rịi mang tính khoa học cao. Tiêu biểu
như:
 Quy trình mua nguyên vật liệu: Khi ngun vật liệu đưa về cơng ty, phịng Kế
Hoạch Thực Hiện có trách nhiệm thơng báo cho phịng Kiểm Tra Chất Lượng Sản
10


Phẩm (KCS) có nhiệm vụ cử người xuống kiểm tra, lấy mẫu xác suất qua phịng
thí nghiệm nhanh để kiểm tra và trong khi chờ đợi kết quả thì nguyên vật liệu
được đưa vào trong kho có người chịu trách nhiệm trơng coi, bảo quản. Giữ uy tín
chất lượng của công ty, người được ủy quyền phải kiểm tra chặt chẽ, không đưa
nguyên vật liệu kém phẩm chất vào sản xuất và đồng thời giám sát phân loại, tránh
nhầm lẫn các loại ngun liệu với nhau. Chính vì có việc kiểm soát chặt chẽ nên
nguyên liệu đưa vào sản xuất đảm bảo chất lượng và phù hợp với tính năng của
sản phẩm, giúp sản phẩm của công ty đạt chất lượng cao.
Ngồi ra, cơng ty cũng quan tâm đến việc kiểm sốt đến việc bán những thành phẩm
khơng bán được:
 Đầu tiên, bán thành phẩm kiểm tra một lần, không đạt sẽ bị cách li thẻ vàng tìm
nguyên nhân, đề xuất biện pháp xử lí sau đó đốc cơng luyện và cơng nhân xử lí
cao su hỗn luyện theo hướng dẫn xử lí bán thành phẩm hoặc kế hoạch chất lượng
tương ứng. Đốc công luyện theo dõi và đưa đến tổ thí nghiệm nhanh phịng KCS.
Nhân viên phịng KCS tiến hành thí nghiệm và báo cáo kết quả:


Đạt thì cắm thẻ xanh đi vào sản xuất




Khơng đạt thì hủy bỏ cắm biển đỏ

Đặc biệt là sản phẩm cuối cùng được kiểm tra ngoại quan 100% theo tiêu chuẩn kĩ
thuật có liên quan: Tiêu chuẩn quốc gia để đảm bảo chỉ có các sản phẩm phù hợp mới
được cung cấp cho khách hàng.
Để nâng cao chất lượng sản phẩm, công ty khơng ngừng đầu tư tập trung vào một số
máy móc thiết bị, phù hợp với việc sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng cao mà
khách hàng mong đợi, lắp đặt thiết phục vụ sản xuất gồm: 01 máy luyện kín 270 lít, 01
máy ép suất Ø150, 02 máy lưu hóa yếm 160 tấn, mua 01 máy ép suất Ø250, động cơ và
tủ điện xoay chiều biến tần, 01 hệ thống nạp dầu tự động.
Công ty cũng thường xuyên quan tâm đến vấn đề đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tay
nghề của công nhân. Đặc biệt trong môi trường sản xuất độc hại của ngành cao su, công
11


ty cũng rất chú ý đến sức khoẻ của người lao động. Ngồi ra, cơng ty cịn tổ chức các
phong trào thi đua, đi tham quan du lịch, nghỉ mát tạo cho cán bộ cơng nhân viên có được
sự sảng khoái sau những ngày làm việc vất vả và họ sẽ hăng hái hơn trong công việc.

12


CHƯƠNG 3
NHỮNG HẠN CHẾ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY SAO SU SAO VÀNG
3.1. Những hạn chế
Tính đa dạng của mơ hình bộ máy quản lý chất lượng chưa cao, quản lý theo tuyến dọc
được hoàn thiện nhưng quản lý theo tuyến ngang chưa được chú trọng đúng với đòi hỏi
thực tế. Các bộ phận chức năng còn hoạt động biệt lập khá tách rời thiếu gắn kết với
nhau. Các bộ phận khác chưa thấy được quản lý chất lượng là nhiệm vụ chung của mọi

bộ phận chức năng, do đó chưa nhận rõ vai trò trách nhiệm của từng bộ phận trong hệ
thống quản lý chất lượng của công ty.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và cơ chế hoạt động cịn tính hình thức. Về hình thức
đã có sự quan tâm của phó giám đốc phụ trách kỹ thuật đến quản lý chất lượng nhưng
trong thực tế phó giám đốc thường thường khoán trắng trách nhiệm quản lý cho phòng
KCS và kỹ thuật cao su. Hai phòng này phải chịu hồn tồn trách nhiệm về tình hình chất
lượng do đó đã làm cho hai bộ phận này quan tâm chủ yếu đến kiểm tra chất lượng, tập
trung vào công việc theo dõi kiểm tra hàng ngày quá nhiều trong khi không dành đủ thời
gian và sức lực cho các hoạt động quan trọng hơn như hoạch định chính sách, mục tiêu
chất lượng, tư vấn cho ban lãnh đạo những phương hướng, giải pháp tăng cường cải tiến
chất lượng.
Lực lượng cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và lao động sản xuất trực tiếp lốp xe trong
công ty chưa đáp ứng những địi hỏi về kiến thức chun mơn và kỹ năng tay nghề cũng
như khả năng tham gia vào quản lý chất lượng lốp xe. Các hình thức trao đổi thông tin,
hội thảo, tập huấn mới chỉ được tổ chức trong phạm vi hẹp, cán bộ quản lý hoạt động
theo kinh nghiệm, nhiệt tình nhưng thiếu bồi dưỡng kiến thức cơ bản nên chất lượng hoạt
động quản lý chưa cao.
Công tác quản lý công nghệ và đổi mới cơng nghệ sản xuất lốp xe của cơng ty cũng
cịn mặt hạn chế. Sự đồng bộ giữa các khâu trong tiêu chuẩn lốp xe chưa được thực hiện
13


tốt. Hoạt động cải tiến tiêu chuẩn chưa được triển khai tốt, kết quả còn rất hạn chế, những
cải tiến chủ yếu mang tính bị động, đi sau, chưa đón trước được đòi hỏi của thực tế để tạo
ra lợi thế.
3.2. Nguyên nhân
Quản lý chất lượng lốp xe máy của Công ty cổ phần Cao Su Sao Vàng vẫn tập trung
chủ yếu vào quản lý chất lượng trong sản xuất và tập trung vào kiểm tra, kiểm sốt q
trình sản xuất. Các bộ phận chức năng vẫn coi mình nằm ngoài lĩnh vực quản lý chất
lượng và coi quản lý chất lượng là nhiệm vụ của bộ phận KCS chuyên trách. Sự phối hợp

trong triển khai chương trình, chính sách chất lượng chưa được thực hiện đồng bộ.
Hạn chế trong nhận thức về vai trò, nội dung quản lý chất lượng là nguyên nhân làm
cho cải tiến chất lượng và quản trị chất lượng không được tiếp thu áp dụng. Cán bộ lãnh
đạo vẫn thiếu quan tâm và nhiệt tình đến quản lý chất lượng. Bộ phận quản lý chất lượng
cấp trung gian trong cơng ty cũng khơng có điều kiện để tiếp xúc phát huy năng lực của
mình. Hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực còn chưa tốt. Cơng tác tun
truyền, phổ biến quan điểm, chính sách chất lượng chưa sâu rộng trong cán bộ nhân viên.
Trong các căn cứ để thiết kế, cải tiến lốp xe máy thì cơng ty chưa quan tâm đầy đủ đến
vấn đề rất quan trọng là nhu cầu thị trường và cạnh tranh. Đội ngũ cán bộ thiết kế, cải tiến
lốp xe máy còn mỏng, yếu, thiếu sự sáng tạo trong hoạt động thiết kế. Sự phối hợp trong
tổ chức thiết kế chưa chặt chẽ, còn biệt lập, bộ phận nào làm nhiệm vụ của bộ phận đó
nên thiếu thống nhất và đồng bộ.
3.3. Biện pháp khắc phục
 Duy trì áp dụng quản lý chất lượng, tiến tới chất lượng đồng bộ.
 Về công tác tổ chức bảo quản nguyên vật liệu.
Ngun vật liệu của cơng ty có nhiều loại phải nhập từ nước ngồi vào với giá rất cao.
Chính vì thế, cơng ty nên lập một kế hoạch quản lý nguyên vật liệu thật tốt, tìm nhà cung
ứng uy tín ổn định. Nguyên vật liệu được đưa về phải kiểm tra một cách cẩn trọng, được

14


bảo quản kỹ lưỡng để tránh mất mát hao hụt. Phân chia từng loại mẫu nguyên vật liệu để
đáp ứng khâu sản xuất nhanh chóng và kịp thời.
 Khơng ngừng đổi mới trang thiết bị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
 Thúc đẩy việc phát huy sáng kiến.
 Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm.
Theo thời gian, nhu cầu tiêu dùng của khách hàng ngày càng cao, đặc biệt là vấn đề
chất lượng sản phẩm. Chính vì vậy mà cơng ty cần ln quan tâm đến việc cải tiến chất
lượng. Công ty cần xây dựng một kế hoạch cụ thể cải tiến mẫu mã, màu sắc tính năng sử

dụng sản phẩm.
 Đa dạng hố sản phẩm.
Để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển lâu dài, cơng ty nên nghiên cứu dự đốn nhu
cầu của thị trường để sản xuất nhiều loại sản phẩm tung ra thị trường, tránh được sự lãng
phí nguyên vật liệu, tăng doanh thu, tăng thị phần và nhất là tăng chất lượng sản phẩm
đảm bảo sự lâu dài, bền vững của công ty.
 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Công ty phải thường xuyên lập hồ sơ đào tạo cá nhân, xác định và cập nhật nhu cầu
đào tạo hàng năm cho mọi cán bộ cơng nhân viên trong tồn công ty về kỹ thuật, chuyên
môn nghiệp vụ và phương pháp cách thực hiện hệ thống chất lượng tương ứng với ISO
9002.

15


TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Tạ Thị Kiều An (2004). Quản lý chất lượng trong các tổ chức
[2] Nguyễn Thúy Hạnh. Nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lượng sản phẩm tại
Công ty Cao Su Sao Vàng trong tiến trình hội nhập, Khóa luận tốt nghiệp.
[3] Nguyễn Văn Hải. Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại
Cơng ty Cao Su Sao Vàng, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân



×