Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Kinh tế hộ sản xuất và tín dụng ngân hàng đối với kinh tế hộ sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.19 KB, 53 trang )

ChơngI
Kinh tế hộ sản xuất và tín dụng ngân hàng ®èi víi kinh tÕ hé s¶n xt
I. Kinh tÕ hé sản xuất trong nền kinh tế quốc dân
1. Vai trò cđa n«ng nghiƯp n«ng th«n níc ta.
N«ng nghiƯp n«ng th«n có vị trí hết sức quan trọng đối với nền kinh
tế quốc dân. Nớc ta hơn 80% dân số sống ở nông thôn và hơn 70% lao
động trong ngành nông nghiệp, hàng năm nông nghiệp sản xuất ra hơn
40% tổng sản phẩm xà hội và 50% giá trị thu nhập quốc dân.
Vai trò của nông nghiệp nông thôn còn thể hiện ở việc xuất khẩu các nông
sản có ảnh hởng ®Õn kim ngh¹ch xt khÈu víi mét thÕ m¹nh vỊ điều kiện
đất đai, thiên nhiên, thời tiết và khí hậu, nên nông nghiệp nớc ta có thể sản
xuất ra nhiều nông sản thực phẩm cao cấp góp phần cho xuất khẩu. Tổng
sản lợng nông nghiệp kể năm 1990 trở lại đâu tăng đáng kể, trong đó nổi
bật nhất là lơng thực.
Năm 1990 sản lợng lơng thực là 21,49 triệu tấn.
Năm 1991 sản lợng lơng thực là 21,99 triệu tấn
Năm 1992 sản lợng lơng thực là 24,20 triệu tấn
Năm 1993 sản lợng lơng thực là 24,50 triệu tấn
Năm 1997 sản lợng lơng thực là 30,50 triệu tấn, xuất khẩu 3,6
triệu tấn đứng hàng thứ 3 sau Mỹ và Thái lan.
Năm 1998 sản lợng lơng thực là 31,85 triệu tấn, xuất khẩu 3,8 triệu
tấn đứng thứ 2 sau Thái lan.
Từ chỗ độc canh cây lơng thực tới cơ cấu sản xuất cây nông nghiệp
đà chuyển sang kết hợp chăn nuôi, tỷ trọng sản lợng ngành chăn nuôi
chiếm gần 30% sản lợng nông nghiệp.
Hàng năm, nớc ta trồng thêm đợc 1020 ha rừng tập trung, 400 triệu cây
phân tán, khai thác trên 3triệu mét khối gỗ 30triệu xe củi cung cấp cho
nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu. Bên cạnh đó việc đánh bắt và
nuôi trông thuỷ sản đều đạt sản lợng cao.
Tuy nhiên nền nông nghiệp nớc ta vẫn còn nét đặc thù đó là nền
nông nghiệp tự cấp mà đại đa số nông dân sản xuất nhỏ là phổ biến, phân


công và hợp tác cha đồng đều. Do đó để có tốc độ phát triển kinh tế bình


quân hàng năm tăng lên thì yêu cầu tỷ trọng vốn đầu t trong nông nghiệp
là cấp bách.
2. Kinh tế hộ sản xuất trong sản xuất nông nghiệp.
2.1. Khái niệm hộ sản xuất.
Nói đến sự tồn tại của hộ sản xt trong nỊn kinh tÕ, tríc hÕt chóng ta cÇn
thÊy rằng hộ sản xuất không chỉ có ở nớc ta mà còn có ở tất cả các nớc có nền sản
xuất nông nghiệp trên thế giới. Hộ sản xuất đà tồn tại qua nhiều phơng thức và vẫn
đang tiếp tục phát triển. Phơng thức sản xuất này có những quy luật phát triển riêng
của nó và trong mỗi chế độ nó tìm cách thích ứng voứi nền kinh tế hiện hµnh. Chóng
ta cã thĨ xem xÐt mét sè quan niƯm khác nhau về hộ sản xuất.
Trong một số từ điển chuyên ngành kinh tế cũng nh từ điển ngôn ngữ, hộ là
tất cả những ngời cùng sống trong một mái nhà, nhóm ngời đó bao gồm những ngời
chung huyết tộc và ngời làm công.
Liên hiệp quốc cho rằng: "Hộ là những ngời cùng sống chung dơcí một mái
nhà, cùng ăn chung và có chung một ngân quỹ".
Tại cuộc thảo luận quốc tế lần thứ IV về ql nông trại tại Hà Lan năm 1980, đa
ra khái niệm: "Hộ là một đơn vị cơ bản của zh có liên quan đến sản xuất, tái sản
xuất, đến tiêu dùng và các hoạt động xà hội khác".
Có quan niệm lại cho rằng hộ sản xuất là một đơn vị kinh tế mà các thành
viên dựa trên cơ sở kinh tế chung, các nguồn thu nhập do các thành viên cùng sáng
tạo ra và cùng sử dụng chung. Quá trình sản xuất hộ đợc tiến hành một cách độc lập
và các thành viên của hé thêng cã cïng huyÕt thèng, thêng cïng sèng chung trong
một ngôi nhà. Hộ cũng là một đơn vị để tổ chức lao động, tồn tại nh một đơn vị kinh
tế cơ sở với chế độ tự cấp, tự túc, tự sản, tự tiêu.
Trên góc độ ngân hàng: "Hộ sản xuất" là một thuật ngữ đợc dùng trong hoạt
động cung ứng vốn tín dụng cho hộ gia đình để làm kinh tế chung của cả hộ. Hiện
nay, trong các văn bản pháp luật ở Việt Nam, hộ đợc xem nh một chủ thể trong các

quan hệ dân sự do pháp luật quy định và đợc định nghĩa là một đơn vị mà các thành
viên có hộ khẩu chung, tài sản chung và hoạt động kinh tế chung. Một số thuật ngữ
khác đợc dùng để thay thế thuật ngữ "hộ sản xuất" là "hộ", "hộ gia đình".
Ngày nay hộ sản xuất đang trở thành một nhân tố quan trọng của sự nghiệp
công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc và là sự tồn tại tất yếu trong quá trình xây
dựng một nền kinh tế đa thành phần theo định hớng xà hội chủ nghĩa. Để phù hợp
với xu thế phát triển chung, phù hợp với chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Phụ lục số 1 kèm theo Quyết định


499A ngày 2/9/1993, theo đó khái niệm hộ sản xuất đợc hiểu nh sau: "Hộ sản xuất
là đơn vị kinh tế tự chủ, trực tiếp hoạt động kinh doanh, là chủ thể trong mọi quan hệ
sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất của
mình". Thành phần chủ yếu của hộ sản xuất bao gồm: hộ nông dân, hộ t nhân, cá
thể, hộ gia đình xà viên, hộ nông, làm trờng viên.
Nh vậy, hộ sản xuất là một lực lợng sản xuất to lớn ở nông thôn. Hộ sản xuất
hoạt động trong nhiều ngành nghề nhng hiện nay phần lớn hoạt động trong lĩnh vực
nông nghiệp và phát triển nông thôn. Các họ này tiến hành sản xuất kinh doanh đa
dạng kết hợp trồng trọt với chăn nuôi và kinh doanh ngành nghề phụ. Đặc điểm sản
xuất kinh doanh nhiều ngành nghề nói trên đà góp phần nâng cao hiệu quả hoạt
động của các hộ sản xuất ở nớc ta.
2.2. Đặc điểm của kinh tế hộ sản xuất.
Đặc trng 1: Kinh tế hộ nông thôn nớc ta đang chuyển từ kinh tế tự cấp, tự túc
khép kín lên dần nền kinh tế hàng hoá. Tiếp cận với thị trờng chuyển từ nghề nông
thuần tuý sang nền kinh tế đa dạng theo xu hớng chuyên môn hoá. Dới sự tác động
của các quy kụat kinh tế thị trờng trong quá trình chuyển hoá tất yếu sẽ dẫn đến
cạnh tranh và hệ quả sẽ đến sự phân chia giàu nghèo trong nông thôn. Từ đó vấn đề
đặt ra đối với quản lý và điều hành phía Nhà nớc là phải làm soa cho phép kinh tế hộ
phát triển mà vẫn đảm bảo công bằng xà hội, tăng số hộ giàu, giảm hộ nghèo, tạo
điều kiện để hộ nghèo bớt khó khăn và vơn lên khá giả.

Đặc trng 2: Quy mô và cơ sở vật chất kỹ thuật của các hộ chênh lệch nhau
khá lớn giữa các vùng và ngay cả trong một số vùng cùng có sự chênh lệch nhau
giữa quy mô và diện tích đất đai, vốn và cơ sở vật chất kỹ thuật, lao động và trình độ
hiểu biết giữa các hộ do điều kiện khó khăn và thuận lợi khác nhau giữa c¸c vïng.
Mét tÊt u kh¸c cđa sù ph¸t triĨn kinh tế hộ sản xuất là nảy sinh quá trình tích tụ và
tập trung về ruộng đất, vốn, cơ sở vật chất, kỹ thuật ngày càng tăng độ giảm bớt tính
chất sản xuất phân tán, manh mún lạc hậu của kinh tế tiểu nông.
Đặc trng 3: Trong quá trình chuyển hoá kinh tế hộ sản xuất sẽ xuất hiện
nhiều hình thức kinh tế khác nhau nh: Hộ nhận khoán trong đó các hộ là các thành
viên của các tổ chức kinh tế đó. Một loại hình kinh tế hôh khác xuất hiện đó là các
hộ nhận khoán nhận thầu. Trong quá trình nhận thầu nhìn chung phần lớn kinh tế
các hộ nhận thầu phát triển nhanh thu nhập cao rõ rệt, nhng bên cạnh đó còn có hộ
gặp rủi ro, thất bại.
Một hình thức kinh tế hộ cao hơn đó là kinh tế trang trại. Đây là hình thức
phổ biến của các nớc phát triển trên thế giới, có tác dụng tạo ra nhiều nông sản hàng


hoá. ở nớc ta hình thcs này còn ít và ở trình độ thấp ở một số nơi nh các vùng kinh
tế mới hình thức kinh tế trang trại đà bắt đầu phát triển và mang hiệu quả rõ rệt (cây
cà phê, cây điều...).
2.3. Phân loại hộ sản xuất:
Các hộ sản xuất dù hoạt động trong lĩnh vực nào của nền kinh tế cũng có
những đặc trng phát triển do bản thân nền sản xuất nông, lâm, ng nghiệp quyết định.
Hộ sản xuất hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế hàng hoá phụ thuộc rất
nhiều vào trình độ sản xuất kinh doanh, khả năng kỹ thuật, quyền làm chủ t liệu sản
xuất và mức độ vốn đầu t mỗi gia đình. Việc phân loại hộ sản xuất cps căn cứ khoa
học sẽ tạo điều kiện để xây dùng c¸c chÝnh s¸ch kinh tÕ - x· héi phï hợp nhằm đầu
t phát triển có hiệu quả kinh tế hộ sản xuất.
Có nhiều cách phân loại hộ sản xuất khác nhau:
2.3.1. Dựa trên các yết tố tự nhiên.

Yếu tố tự nhiên đề cấp đến đây là các đặc trng địa lý kinh tế, xà hội. Có thể
gặp hai kiểu phân loại chính: Một là thành thị - nông thôn; hai là vùng kinh tế.
- Hộ sản xuất thành thị và nông thôn: Các hộ đợc phân công theo địa bàn c
trú tơng ứng là thành thị và nông thôn. Nớc ta có 80% số hộ nông thôn và 20% hộ
thành thị.
- Hộ sản xuất theo vùng kinh tế: theo ®ã níc ta cã 7 vïng chÝnh ®ã lµ: MiỊn
nói và trung du Bắc Bộ; Đồng bằng Sông Hồng; ven biển Bắc Trung Bộ; ven biển
Nam Trung Bộ; Tây Nguyên; Đông Nam Bộ; Đồng bằng Sông Cửu Long.
Hoạt động kinh tế hộ sản xuất mang sắc thái và đặc trng mỗi vùng.
2.3.2. Dựa trên các yếu tố kinh tế.
- Đây là hình thức phân loại thờng gặp nhất, trong đó bao gồm nhiều dạng
phân loại khác nhau. Dựa vào thu nhập có thể chia ra hộ giầu - nghèo; hoặc hộ giầu,
hộ khá - hộ trung bình - hộ nghèo. Tuy nhiên, việc tính thu nhập nhất là của ngời
nông dân là điều rất phức tạp. Mặt khác, tiêu chuẩn giầu, nghèo khác nhau giữa các
khu vực nh thành thị, nông thôn.
- Dựa vào mức độ đa dạng hoá sản xuất co thể chia ra: hộ thuần nông, hộ
kinh doanh tổng hợp, hppj sản xuất phi nông nghiệp. Từ sự phân hoá trên có thể đa
ra những chính sách kinh tế phù hợp tại điều kiện khuyến khích các hộ phát triển
ngành nghề, tăng trởng sản phẩm hàng hoá.
2.4. Vai trò của kinh tế hộ sản xuất trong nền kinh tÕ quèc d©n.


Tõ khi NghÞ QuyÕt 10 - Bé ChÝnh trÞ ban hành, hộ nông dân đợc thừa nhận là
một đơn vị kinh tế tự chủ đà tạo nên động lực phát triển mạnh mẽ, năng động trong
kinh tế nông thôn, nhờ đó ngời nông dân gắn bó với ruộng đất hơn, chủ động đầu t
vốn để thâm canh tăng vụ, bố trí phân vùng đặc điểm sinh thái và nhu cầu thị trờng,
khai phá thêm hàng ngàn hecta đất mới, ruộng đất đợc sử dụng tốt hơn, vừa đi vào
thâm canh vừa đi vào đổi mới cơ cấu sản xuất, cơ cÊu thêi vơ. ViƯc trao qun tù
chđ cho hé n«ng dân đà khơi dậy nhiều làng nghề truyền thống, mạnh dạn vận dụng
tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất để đạt tới mục đích cuối cùng là thu đợc

thành quả lớn nhất. Điều này càng khẳng định sự tồn tại khách quan của hộ sản xuất
với vai trò là cầu nối trung gian giữa hai nền kinh tế, là đơn vị tích vốn, góp phần
nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động, giải quyết việc làm ở nông thôn.
2.4.1. Hộ sản xuất là cầu nối trung gian để chuyển nền kinh tế tự nhiên sang kinh tế
hàng hoá.
Lịch sử phát triển sản xuất hàng hoá đà trải qua giai đoạn đầu tiên là kinh tế
tự nhiên sang kinh tế hàng hoá nhỏ trên quy mô hộ gia đình; tiếp theo là giai đoạn
chuyển biến từ nền kinh tế hàng hoá nhỏ lên kinh tế hàng hoá quy mô lớn, đó là nền
kinh tế hoạt động mua bán trao ®ỉi b»ng trung gian tiỊn tƯ.
Kinh tÕ hé xs đợc coi là khâu trung gian có vai trò đặc biệt quan trong trong
giai đoạn chuyển biến từ kinh tế tự nhiên sang kinh tế hàng hoá nhỏ tạo đà cho bớc
chuyển từ nền kinh tế hàng hoá nhỏ tạo đà cho bớc chuyển từ kinh tế hàng hoá nhỏ
sang nền kinh tế hàng hoá quy mô lớn. Bớc chuyển biến từ kinh tế tự nhiên sang
kinh tế hàng hoá nhỏ trên quy mô hộ gia đình là một giai đoạn lịch sử mà nếu cha
trải qua thì khó có thể phát triển sản xuất hàng hoá quy mô lớn giải thoát khỏi tình
trạng nền kinh tế kém phát triển.
2.4.2. Hộ sản xuất góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động, giải quyết
việc làm ở nông thôn.
Lao ®éng lµ ngn lùc dåi dµo nhÊt ë níc ta, là yếu tố năng động và là động
lực quyết định của nền kinh tế quốc dân. Bởi lao động là một trong những yếu tố cơ
bản của lực lợng sản xuất, lao động là nguồn gốc của giá trị thặng d, lao động góp
phần làm tăng của cải vật chất cho mọi quốc gia. Đặc biệt ở Việt Nam có 80% dân
số sống ở mức thấp mặc dù từ khi đất nớc chuyển sang nền kinh tế hàng hoá với chủ
trơng mở cửa nền kinh tế của Đảng và nhà nớc, trong những năm qua số lợng các
công ty liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài đà tăng lên nhanh chóng, nhng yêu cầu đối với lao động nông thôn của các doanh nghiệp này đòi hỏi rất cao, do
đó rất ít lao động của các doanh nghiệp này ®ßi hái rÊt cao, do ®ã rÊt Ýt lao ®éng


nông thôn có cơ hội làm việc trong các doanh nghiệp này. Hiện nay, ở nớc ta có
khoảng 12 triệu lao động cha đợc sử dụng và quỹ thời gian của ngời lao động ở

nông thôn cũng cha đợc sử dụng hết. Các yếu tố tự nhiên chỉ mang lại hiệu quả thấp
do có sự mất cân đối giữa lao động, giải quyết việc làm ở nông thôn chúng ta cần
phải phát triển kinh tế hộ sản xuất. Trên thực tế đà cho thấy trong những năm vừa
qua hàng triệu cơ sở sản xuất đợc tạo ra bởi các hộ sản xuất trong khu vực nông
nông nghiệp và nông thôn.
Mặt khác, so cơ tạo hữu cơ thấp, quy mô sản xuất nhỏ, nên mức đầu t cho
một lao động trong kinh tế hộ sản xuất là thấp. Qua khảo sát Việt Nam cho thấy :
- Vốn đầu t cho hộ sản xuất: 1,5 triệu/1lao động/1 việc làm.
- Vốn đầu t cho 1 công ty t nhân: 3,5 triệu/1lao động/1 việc làm.
- Vốn đầu t cho kinh tế quốc doanh địa phơng:
3,5 triệu/1lao động/1 việc làm.
(ở đây chỉ tính vốn đầu t tài sản cố định)
Nh vậy, chi phí cho một lao động ở trong hộ sản xuất là ít tốn kém nhất. Điều
này đặt trong hoàn cảnh đất nớc ta còn là một nớc nghèo, vốn tích luỹ ít thì càng
khẳng định hộ sản xuất là một hình thức tổ chức kinh tế phù hợp góp phần giải
quyêts công ăn việc làm , nâng cao thu nhập cho lực lợng lao động trong cả nớc nói
chung và ở nông thôn nói riêng.
2.4.3. Hộ sản xuất có khả năng thích ứng với cơ chế thị trờng thúc đẩy sản
xuất hàng hoá.
Ngày nay, hộ sản xuất hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự tự do cạnh tranh
trong sản xuất hàng hoá, là đơn vị kinh tế độc lập, tự chủ, các hộ sản xuất phải quyết
định mục tiêu sản xuất kinh doanh của mình là sản xuất cái gì? Sản xuất nh thế nào
để trực tiếp quan hệ với thị trờng. Để đạt đợc điều này các đơn vị kinh tế nói chung
và hộ sản xuất nói riêng đều phải không ngừng nâng cao chất lợng, mẫu mà sản
phẩm cho phù hợp với nhu cầu và một số biện pháp khác để kích thích cầu từ đó mở
rộng sản xuất đôngf thời đạt đợc hiệu quả kinh tế cao nhất.
Với quy mô nhỏ, bộ máy quản lý gọn nhẹ, năng động, hộ sản xuất có thể dễ
dàng đáp ứng đợc những thay đổi của nhu cầu thị trờng mà không sợ ảnh hởng đến
tốn kêms về mặt chi phí. Thêm vào đó lại đợc Đảng và Nhà nớc có các chính sách
khuyến khích, hộ sản xuất không ngừng vơn lên tự khẳng định vị trí trên thị trờng,

tạo điều kiện cho thị trờng phát triển đầy đủ, đa dạng thúc đẩy quá trình sản xuất
hàng hoá. Nh vậy với khả năng nhạy bến trớc nhu cầu thị trờng, hộ sản xuÊt ®· gãp


phần đáp ứng đầy đủ nhu cầu ngày càng cao của thị trờng tạo ra động lực thúc đẩy
sản xuất hàng hoá phát triển cao hơn.
2.4.4. Hộ sản xuất thúc đẩy sự phân công lao động dần tới chuên môn hoá,
tạo khả năng hợp tác lao động trên cơ sở tự nguyện cùng có lợi.
Kinh tế hộ đà từng bớc tạo sự chuyển dịch cơ cấu nông thôn, củng cố quan hệ
sản xuất, tăng cờng lực lợng sản xuất tạo sự phân công lao động trong nông thôn từ
nền sản xuất thuần nông lạc hậu, sản xuất hàng hoá kém phát triển sang sản xuất
hàng hoá phát triển hơn. Tự sự phân công lao động dẫn đến quá trình chuyên môn
hoá trong các hộ sản xuất. Đối với các hộ kinh doanh dịch vụ thì sự chuyên môn hoá
càng cao thì một yêu cầu tất yếu sẽ xuất hiện, đó là sự hợp tác lao động giữa các hộ
sản xuất với nhau. Nếu nh chuyên môn hoá làm cho năng xuất lao động tăng cao,
chất lợng sản phẩm tốt hơn thì hợp tác hoá sẽ làm cho quá trình sản xuất hàng hoá
đợc hoàn thiện đáp ứng đầy đủ nhu cầu của chính các hộ sản xuất và từ đó đáp ứng
nhu cầu thị trờng.
2.5. Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về phát triển kinh tế hộ sản xuất.
Nớc ta là một nớc nông nghiệp với 80% dân sso sống ở nông thôn, chúng ta
tiến hành lên CNXH dựa trên nền sản xuất thuần nông. Sớm nhận thức rõ vai trò của
nông nghiệp trong quá trình xây dựng đất nớc. Đảng và Nhà nớc ta từng bớc có
những chủ trơng chính sách về nông nghiệp, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển làm
nòng cốt cho phát triển kinh tế hộ nông thôn.
Những ngày đầu cải tạo XHCN, kinh tế hộ cá thể đợc coi là mảnh đất hàng
ngày hàng giờ đẻ ra CNTB. Do đó nó không đợc pháp luật thừa nhận, mà trái lại nó
còn đợc coi là đối tợng cải tạo. Sau đó, chúng ta đà nhận thấy trong điều kiện một nớc nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu trình độ sản xuất thấp, kinh tế hộ cá thể sẽ trở
thành nòng cốt để phát triển kinh tế nông thôn. Tháng 01/1981 Ban Bí th Trung ơng
Đảng ban hành chỉ thị 100 về khoán trong nông nghiệp, thực chất là giải phóng (tự
do hoá) sức lao động của hàng chục triệu hộ nông dân thoát khỏi sự ràng buoọc của

cơ chế tập trung.
Đại hộ Đảng toàn quốc lần thứ VI, với đờng lối đổi mới, nông nghiệp đợc
xác định là "mặt trận hàng đầu", tiếp tục đổi mới quản lý kinh tế nhằm giải phóng
lực lợng sản xuất ở nông thôn, chuyển nền nông nghiệp từ tự túc tự cấp sang sản
xuất hàng hoá theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc, phát triển nền kinh
tế nhiều thành phấn. Đảng và Nhà nớc đà ban hành những chủ chơng, csc để định hớng nêu trân. Nhờ đó, kinh tế hộ sản xuất dần đợc đặt vào đúng vị trí của nó.


Tháng 4/1988 - Bộ Chính trị đà ban hành Nghị quyết 10 nhằm cụ thể hoá
một bớc quan điểm đổi mới của ĐH VI đối với lĩnh vực quản lý nông nghiệp, tạo
điều kiện cho việc hình thành và thức đẩy kinh tế hộ sản xuất phát triển. Từ đây hộ
nông dân đợc thừa nhận là một đơn vị kinh tế tự chủ trong sản xuất kinh doanh và là
đơn vị kinh tế cơ sở ở nông thôn.
Sau Nghị định 10 của Bộ Chính trị rồi đến Nghị định 66 HĐBT của Hội đồng
Bộ trởng ngày 2/3/1992, cùng luật doanh nghiệp t nhân NĐ 29 ngày 19/3/1998, luật
công ty thì hộ sản xuất đà đợc thừa nhận là một đơn vị kinh tế bình đẳng nh các
thành phần kinh tế khác. Điều này đợc khẳng định tại điều 21 Hiến pháp nớc
CHXHCN Việt Nam năm 1992: "Kinh tế gia đình đợc khuyến khích phát triển".
Đại hội lần thứ VII của Đảng chủ trơng phát triển nền kinh tế nớc ta nói
chung và đặc biệt đối với kinh tế hộ gia đình nói riêng.
Tháng 6/1993, tại kỳ họp lần thứ 5 (khoá VII), Đảng đà ban hàng nghị định
TW5, tiếp tục khẳng định quyền tự chủ của hộ với t cách là một chủ thể kinh tế ở
nông thôn đợc luật thõa nhËn qun sư dơng ®Êt ®ai (5 qun), qun vay vốn tín
dụng, quyền lựa chọn phơng án sản xuất kinh doanh có lợi nhất, quyền tự do lu
thông tiêu thụ sản phẩm.
Nghị quyết TW5 cùng các văn bản luật, Nghị định của Chính phủ đà tạo
hành lang pháp lý, khơi dậy động lực cho hơn 10 triệu hộ nông dân phát triển. Từ đó
phát triển triển mạnh nông nghiệp và kinh tế nông thôn.
Đại hội đảng toàn quốc lần thứ VIII với chủ trơng CNH - HĐH đất nớc.
Nghị quyết TW6 lần một (khoá VIII) với chủ trơng "tiếp tục đổi mới, đẩy

mạnh CNH - HĐH đất nớc, nhất là CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn" đà khẳng
định nông nghiệp nông thôn là lĩnh vực có vai trò cực kỳ quan trọng cả trớc mắt và
lâu dài, làm cơ sở để ổn định và phát triển kinh tế xà hội. Cùng với các chính sách về
các thành phần kinh tế, kinh tế hộ đợc khuyến khích phát triển "Kinh tế hộ gia đình
tồn tại và phát triển lâu dài, luôn luôn có vị trí quan trọng".
II. Tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế hộ sản xuất.
1. Khái niệm tín dụng ngân hàng.
Tín dụng ngân hàng là một phạm trù kinh tế hàng hoá. Bản chất của tín dụng
là quan hệ vay mợn có hoàn trả và lÃi sau một thời gian nhất định, là quan hệ chuyển
nhợng tạm thời quyền sử dụng vốn, là quan hệ bình đẳng và hai bên cùng có lợi.
Trong nền kinh tế hàng hoá có nhiều loại hình tín dụng nh : tina dụng thơng mại,
tián dụng ngân hàng, tín dụng nhà nớc, tín dụng tiêu dùng.


Tín dụng ngân hàng cũng mang bản chất chung của quan hệ tín dụng nói
chung. Đó là quan hệ tin cậy lẫn nhau trong vay và cho vay giữa các ngân hàng, tổ
chức tín dụng với các doanh nghiệp và các cá nhân khác, đợc thực hiện dới hình
thức tiền tệ và theo nguyên tắc hoàn trả và có lÃi.
Điều 20 luật các tổ chức tín dụng quy định :
"Hoạt ®éng tÝn dơng lµ viƯc tỉ chøc tÝn dơng sư dơng ngn vèn tù cã, ngn
vèn huy ®éng ®Ĩ cÊp tÝn dơng"
"CÊp tÝn dơng lµ viƯc tỉ chøc tÝn dơng thoả thuận để khách hàng sử dụng một
khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho
thuê tài chính. Bảo lÃnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác"
Do đặc điểm riêng của mình tín dụng ngân hàng đạt đợc u thế hơn các hình
thức tín dụng khác về khối lợng, thời hạn và phạm vi đầu t. Với đặc điểm tín dụng
bằng tiền, vốn TDNH có khả năng đầu t chuyển đổi vào bất cứ lĩnh vực nào của sản
xuất và lu thông hàng hoá. Vì vậy mà tín dụng ngân hàng ngày càng trở thành một
hình thức tín dụng quan trọng trong các hình thức tín dụng hiện có.
Trong hoạt động tín dụng của ngân hàng còn sử dụng thuật ngữ "tín dụng hộ

sản xuất". Tín dụng hộ sản xuất là quan hệ tín dụng ngân hàng giữa một bên ngân
hàng với một bên là hộ sản xuất hàng hoá. Từ khi đợc thừa nhận là chủ thể trong
mọi quan hệ xà hội, có thừa kế, quyền sở hữu tài sản, có phơng án sản xuất kinh
doanh hiệu quả. Có tài sản thế chấp thì hộ sản xuất mới có khả năng và đủ t cách để
tham gia quan hệ tín dụng vơi ngân hàng. Đây cũng chính là điều kiện cần để đáp
ứng điều kiện vay vốn ngân hàng.
Đối với ngân hàng, t khi chuyển hệ thống ngân hàng hai cấp, hạch toán kinh
tế và kinh doanh độc lập, các ngân hàng phải tự tìm kiếm thị trờng với mục tiêu an
toàn và lợi nhuận. Thêm vào đó là Nghị định 14/CP ngày 02/03/1993 của Thủ tớng
Chính phủ, thông t 01 - TD - NH ngày 26/03/1993 của Thống đốc ngân hàng Nhà nớc hớng dẫn thực hiện nghị định 14/CP về chính sách cho hộ sản xuất vay vốn để
phát triển nông - lâm - ng nghiệp. Và gần đây là quy định số 67/1999/QĐ - TTg của
Thủ tớng Chính phủ, văn bản số 320/CV - NHNN 14 của Thống đốc NHNN hớng
dẫn thực hiện quy định trên, văn bản số 791/NHNo - 06 của Tổng giám đốc
NHNoVN về thực hiện một số chính sách ngân hàng phụ vụ phát triển nông nghiệp
nông thôn. Với các văn bản trên đà mở ra một thị trờng mới cho ngân hàng trong
hoạt ®éng tÝn dơng. Trong khi ®ã hé s¶n xt ®· cho thấy sản xuất có hiệu quả nhng
còn thiếu vốn để mở rộng tiến hành sản xuất kinh doanh. Đứng trớc tình hình đó,


việc tồn tại một hình thức tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất là một yết tố phù
hợp với cung cầu trên thị trờng đợc môi trờng xà hội, pháp luật cho phép.
2. Vai trò tín dụng ngân hàng với kinh tế hộ sản xuất.
Trong nền kinh tế hàng hoá các doanh nghiệp khổng thể tiến hành sản xuất
kinh doanh nếu không có vốn. Đặc biệt là trong điều kiện nớc ta hiện nay, thiếu vốn
là hiện tợng thờng xuyên xảy ra đối với các đơn vị kinh tế, không chỉ riêng đối với
hộ sản xuất. Vì vậy vốn tín dụng ngân hàng đóng vai trò hết sức quan trọng, nó trở
thành "bà đỡ" trong quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá.
Nhờ có vốn tín dụng, các đơn vị kinh tế không những đảm bảo quá trình
sản xuất kinh doanh bình thờng mà còn mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật, áp
dụng kỹ thuật mới đảm bảo thắng lợi trong cạnh tranh. Riêng đối với hộ sản

xuất, tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế hộ
sản xuất.
2.1. Tín dụng ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ sản xuất để duy trì quá
trình sản xuất liên tục, góp phần đầu t phát triển kinh tế.
Sử dụng nguồn lực một cách có hiệu quả có ý nghĩa quan trọng đối với sự
tăng trởng kinh tế. Nếu nh vốn tham gia vào quá trình đầu t không đem lại hiệu
quả sẽ không có sự tăng trởng thậm chí còn gây sức ép tới lạm phát, tạo ra kết
cục trái ngợc. Thực tế chó thấy, quá trình sản xuất luôn trải qua những giai đoạn
khác nhau, vì vậy các doanh nghiệp nói chung và hộ sản xuất nói riêng cã lóc
thõa vèn cã lóc thiÕu vèn. ViƯc vay bỉ sung vốn lu động sẽ giúp cho quá trình
sản xuất đợc liên tục. Mặt khác, vốn đầu t từ bên ngoài vào còn giúp cho các
thành phần kinh tế tham gia vào quá trình đổi mới công nghệ nhất là trong thời
kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc nh nớc ta hiện nay.
Với đặc trng sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất với sự chuyên môn hoá
sản xuất trong xà hội ngày càng cao, đà dẫn đến tình trạng các hộ sản xuất cha
thu hoạch sản xuất, cha có hàng hoá để bán thì cha có thu nhập, nhng trong khi
đó họ vẫn cần tiềnđể trang trải cho các khoản chi phí sản xuất, mua sắm đổi
mới trang thiết bị và rất nhiều khoản chi phí khác. Trong những lúc này các hộ
sản xuất cần có sự hỗ trợ giúp đỡ của tín dụng ngân hàng để có đủ vốn duy trì
sản xuất đợc liên tục. Nhờ có sự hỗ trợ về vốn, các hộ sản xuất có thể sử dụng
hiệu quả các nguồn lực sẵn có khác nh lao động, tài nguyên để tạo ra sản phẩm
cho xà hội, thúc đẩy việc sắp xếp tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu kinh tế
hợp lý từ đó nâng cao đời sống vật chất cũng nh tình thần cho mọi ngời.


Nh vậy có thể khẳng định rằng tín dụng ngân hàng có vai trò rất quan
trọng đối với việc đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ sản xuất ở nớc ta trong giai đoạn
hiện nay. Nhu cầu vay vốn để phát triển sản xuất là cần thiết và rất lớn, khu vực
nông thôn trở thành một thị trờng to lớn của tín dụng ngân hàng. cũng vì thế mà
thị phần của các hộ sản xuất trong d nợ của ngân hàng nông nghiệp càng tăng.

2.2. Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy quá trình tập trungvốn và tập trung
sản xuất.
Trong cơ chế thị trờng, vai trò tập trung vố tập trung sản xuất của tín
dụng ngân hàng đà đợc thực hiện ở mức độ cao hơn hẳn với cơ chế bao cấp cũ.
Hiệu quả hoạt động kinh doanh là vấn đề sống còn đối với các ngân hàng phải
đảm bảo đợc độ an toàn và có lợi nhuận, tránh rủi ro trong cho vay.
Bằng cách tập trung vốn vào các doanh nghiệp, các hộ sản xuất kinh
doanh có hiệu quả, có nghĩa là vốn đà đợc bổ sung vào đúng chỗ còn thiếu, giúp
cho các hộ sản xuất càng có điều kiện để mở rộng sản xuất có hiệu quả hơn,
đóng góp cho xà hội nhiều sản phẩm với chất lợng cao thúc đẩy quá trình tăng
trởng kinh tế và đồng thời ngân hàng cũng đảm bảo tránh đợc rủi ro tín dụng.
Thực hiện tốt chức năng là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu t, ngân hàng
phải quan tâm đến nguồn vốn đà huy động đợc để cho hộ sản xuất vay. Vì vậy
ngân hàng sẽ thúc đẩy các hộ sử dụng vốn tín dụng có hiệu quả, tăng nhanh
vòng quay vốn, tiết kiệm vốn cho sản xuất và lu thông. trên cơ sở đó hộ sản
xuất phải tập trng vốn nh thế nào để sản xuất, góp phần tích cực vào quá trình
vận động liên tục của nguồn vốn.
2.3. Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện phát huy các ngành nghề truyền thống,
ngành nghề mới giải quyết việc làm cho ngời lao động.
Việt Nam là một nớc nông nghiệp, có nhiều làng nghề truyền thốg, nhng
cha đợc quan tâm đến các ngành nghề truyền thống có khả năng đạt hiệu quả
kinh tế đặc biệt trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông
nghiệp, nông thôn. Phát huy đợc làng nghề truyền thống cũng chính là phát huy
đợc nội lực của kinh tế hộ. Và tín dụng ngân hàng sẽ là công cụ tài trợ cho các
ngành nghề mới thu hút đợc số lao động nhàn rỗi giải quyết việc làm cho ngời
lao động. Từ đó góp phần làm phát triển toàn diện nông, lâm, ng nghiệp gắn với
công nghiệp chế biến nông - lâm - thuỷ sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu
dùng và hàng xuất khẩu, mở rộng thơng nghiệp, du lịch, dịch vụ ở các thành thị
và nông thôn, đẩy mạnh các hoạt động kinh tế đối ngoại.



Do đó tín dụng ngân hàng là đòn bẩy kinh tế kích thích các ngành nghề
này phát triển một cách nhịp nhành và đồng bộ. Nh vậy, bằng động tác gián tiếp
ngân hàng đà kích thích các hộ sản xuất nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, phải
hoạch định kinh doanh để tính toán có hiệu quả, giảm cho phí sản xuất hàng
hoá, góp phần vào phát triển kinh tế hộ nói riêng và nền kinh tế cả nớc nói
chung.
2.4. Vai trò của tín dụng ngân hàng về mặt chính trị - xà hội:
Tín dụng ngân hàng không những có vai trò quan trọng trong việc thúc
đẩy phát triển kinh tế mà còn có vai trò to lớn về mặt xà hội.
Thông qua việc cho vay mở rộng sản xuất đối với các hộ sản xuất đà góp
phần giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động. Đó là một trong những vấn
đề cấp bách hiện nay ở nớc ta. Có việc làm, ngời lao động có thu nhập sẽ hạn
chế đợc tiêu cực xà hội. Tín dụng ngân hàng thúc đẩy các ngành nghề phát
triển, giải quyết việc làm cho lao động thừa ở nông thôn, hạn chế những luồng
di dân vào thành phố. Thực hiện đợc vấn đề này là do các ngành nghề phát triển
sẽ làm tăng thu nhập cho nông dân, đời sống văn hoá, kinh tế xà hội tăng lên,
khoảng cách giữa nông thôn và thành thi càng nhích lại gần nhau, hạn chế bợt
sự phân hoá bất hợp lý trong xà hội, giữa vững an ninh chính trị.
Ngoài ra, tín dụng ngân hàng thực hiện tốt các chính sách đổi mới của
Đảng và Nhà nớc, điển hình là chính sách xoá đói giảm nghèo. Tín dụng ngân
hàng thúc đẩy các hộ sản xuất phát triển nhanh, làm thay đổi bộ mặt nông thôn,
các hộ nghèo trở nên khá hơn, hộ khá trở nên hộ giàu. Chính vì lẽ đó các tệ nạn
xà hội dần dần đợc xoá bỏ nh: rợu chè, cờ bạc, mê tín dị đoan, nâng cao trình
độ dân trí, trình độ chuyên môn của lực lợng kinh doanh. Qua đây, chúng ta
thấy đợc vai trò của tín dụng ngân hàng trong việc củng cố lòng tin của nông
dân nói chung và hộ sản xuất nói riêng vào sự lÃnh đạo của Đảng và Nhà nớc.
3. Giới thiệu một số chính sách tín dụng hộ sản xuất.
3.1. Chính sách của chính phủ và ngân hàng nhà nớc đối với tín dụng hộ sản xuất.
Sau hơn 10 năm đổi mới, việc thực thi hàng loạt chủ trơng, chính sách, cơ chế

quản lý của Đảng và Nhà nớc, nền kinh tế nớc ta đà thu đợc những thành tựu trên
nhiều mặt, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; đất nớc thoát khỏi khủng
hoảng kinh tế, tạo tiền đề bớc vào giai đoạn phát triển mới; đẩy mạnh công nghiệp
hoá - hiện đại hoá, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế.
Để phục vụ mục tiêu phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn, chính sách
tín dụng ngân hàng đà và đang thực hiện đổi mới đồng bộ và hữu đáp ứng các yêu


cầu mới, tạo bớc đột phá trong việc khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn nội
lực và nguồn bên ngoài. Nhìn lại các chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát
triển nông nghiệp - nông thôn có thể nói chính sách tín dụng nhằm tạo động lực thúc
đẩy sản xuất hàng hoá, tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho ngời lao động trong
lĩnh vực nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn luôn là một chính sách quan
trong nhất của Đảng và Nhà nớc ta.
Ngày 26 tháng 8 năm 1991 (Ngày đầu của thời kỳ đổi mới) Hội đồng bộ trởng (nay là Chính phủ) đà có chỉ thị số 202/CT nêu rõ: "Việc cho vay của ngân hàng
để phát triển sản xuất nông, lâm, ng, diêm nghiệp cần đợc chuyển sang cho vay trực
tiếp đối với hộ sản xuất thuộc các ngành này thực sự trở thành đơn vị kinh tế tự chủ".
Ngày 2/03/1993 trên cơ sở kết quả và kinh nghiệm sau hơn 1 năm "làm thử"
việc chuyển sang cho vay trực tiếp đến hộ sản xuất Chính phủ đà ban hành Nghị
định số 14/CP về "chính sách cho hộ sản xuất vay vốn để phát triển sản xuất nông,
lâm, ng, diêm nghiệp và kinh tế nông thôn". Đây là bớc tiến mới, vì chỉ thị 202/CP
chủ yếu chỉ đề cập đến việc chuyển hớng tín dụng ngân hàng sang cho vay trực tiếp
hộ sản xuất và triển khai thực hiện nh một chơng trình thử nghiệm.
Ngày 20/03/1999 chính phủ ban hành Quyết định số 67/199/QĐ-TTg về
"một số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn".
Ngày 16 tháng 04 năm 1999 Thống đốc ngân hàng nhà nớc có văn bản số
320 CV-NHN 14 hớng dẫn thực hiện một số nội dung trong Nghị định 67 của Chính
phủ và giao cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chịu
trách nhiệm chủ yếu thực hiện.
Thống đốc ngân hàng nhà nớc Việt Nam yêu cầu các chi nhánh ngân hàng

thực hiện một số nội dung sau có liên quan tới tín dụng hộ sản xuất.
* Về nguồn vốn :
- Các chi nhánh thành viên phải có biện pháp phù hợp để huy động nguồn
vốn của các tổ chức kinh tế - xà hội, đoàn thể đà góp phần phục vụ cho phát triển
nông nghiệp và nông thôn của địa phơng.
- Để tranh thủ ngày càng nhiều nguồn vốn từ nớc ngoài, các chi nhánh phải
thực hiện việc giải ngân đúng cẩm nang và đúng thời gian bảo đảm hiệu quả cao các
dự án uỷ thác để tăng tín nhiệm của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn Việt Nam đối với Chính phủ và các tổ chức tín dụng nớc ngoài.
Đối với tín dụng thực hiện các chơng trình kinh tế theo chính sách của Đảng,
Nhà nớc có u đÃi lÃi suất, phải tổ chức tốt khâu thẩm định và giải ngân để nhận toµn


bộ nguồn vốn từ ngân sách Nhà nớc chuyển sang Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nôngthôn Việt Nam cho vay các chơng trình này.
* Về cơ chế tín dụng:
Các chi nhánh tổ chức tốt việc điều tra nắm nhu cầu vốn phục vụ cho việc
phát triển kinh tế hộ trên địa bàn.
* Về cơ chế đảm bảo tiền vay.
- Đối với hộ gia đình sản xuất nông - lâm - ng - diêm nghiệp, mức vay tối đa
đến 10 triệu đồng không phải thế chấp tài sản, nhng mức vay cụ thể phải căn cứ vào
nhu cầu vốn hợp lỹ cho từng đối tợng vay và có hiệu quả của dự án sản xuất kinh
doanh. Đối với hộ vay trên 10 triệu đồng phải thực hiện bảo đảm tiền vay bằng tài
sản, quyền sử dụng đất...
- Đối với các khoản vay khắc phục thiên tai thì ngời vay không phải thực hiện
quy định đảm bảo tiền vay. Trong trờng hợp có rủi ro, các chi nhánh báo cáo cho
Thống đốc để trình Thủ tớng chính phủ xem xét giải quyết.
* Về mạng lới phục vụ và giao dịch:
- Các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh, thành
phố phải căn cứ vào địa bàn hoạt động, đối tợng tín dụng, khả năng tài chính, từng

bớc mở rộng mạng lớu ngân hàng loại IV (xÃ, liên xÃ, thị trấn) để đáp ứng yêu cầu
và huy động vốn vừa cho vay tạo thuận tiện cho khách hàng, thực hiện giải ngân tại
chỗ, trực tiếp đến hộ vay vốn.
- Việc uỷ thác cho quỹ tín dụng và các ngân hàng thơng mại cổ phần ở nông
thôn làm đại lý một số nghiệp vụ tín dụng, chi nhánh phải xem xét đầy đủ khả năng
quản lý, tài chính và khả năng thực hiện nghiệp vụ đại lý của tổ chức này và phải có
đề án trình Tổng giám đốc xem xét quyết định mới thực hiện.
3.2. Một số quyết định chính sách của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn Việt Nam đối với tín dụng đầu t hộ sản xuất.
- Căn cứ điều lệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn Việt Nam ban hàng kèm theo Quyết định số 390/QĐ - NHNN5
ngày 22 tháng 11 năm 1997 của Thống đốc ngân hàng nhà nớc Việt Nam.
- Căn cứ Quyết định số 284/2000/QĐ - NHNN1 ngày 21/9/2000 của Thống
đốc ngân hàng Nhà nớc Việt Nam về đối tợng cho vay bằng ngoại tệ của tổ chchính
sách tín dụng.
- Căn cứ Nghị quyết của Hội đồng quản trị Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn Việt Nam kỳ họp lần thứ 15.
Ban hành kèm theo quyết định này quy định cho vay đối với khách hàng.


- Quyết định này (Quyết định số 06/QĐ-HĐQT ngày 18 thời gianáng 01 năm
2001) có hiệu lực kể từ ngày 02 tháng 02 năm 2001 và thay thế các quy định của
Chủ tịch hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn Việt Nam sau đây:
+ Quyết định số 180/QĐ/HĐQT ngày 15 tháng 12 năm 1998 của Hội đồng
quản trị Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam v/v ban hành
cho vay đối với khách hàng.
Các văn bản hớng dẫn Quyết định số 180/QĐ/HĐQUá TRìNH của Tổng
giám đốc: văn bản số 1110/NHNo-05 ngày 2 tháng 6 năm 1999 về mẫu biểu cho
vay theo QĐ 180; văn bản số 2375/NHNo-05 ngày 18 tháng 10 năm 1999 v/v thực

hiện Quyết định số 180/QĐ/HĐQUá TRìNH.
Trong phạm vi đề tài này chỉ giới thiệu một số quy định việc cho vay bằng
đồng Việt Nam của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam đối
với khách hàng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh dịch vụ đầu t
phát triển và đầu t phát triển và đời sống của kinh tế hộ sản xuất.
* Về đối tợng áp dụng: Hộ gia đình, cá nhân thờng trú tại địa bàn nơi chi
nhánh Ngân hàng nông nghiệp đóng làn trụ sở. Trờng hợp hộ chỉ có đăng ký tạm trú
thì phải có xác nhận hộ khẩu của nơi thờng trú và có xác nhận UBND xà (phờng)
nơi đến cho phép hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Đại diện cho hộ gia đình để giao dịch đối với ngân hàng là chủ hộ hoặc ngời đại diện phải có đủ năng lực hành vi dân sự và năng lực pháp luật dân sự.
- Đối với hộ nông dân (nông - lâm - ng - diêm nghiệp) phải đợc cơ quan có
thẩm quyền cho thiê giao quyền sử dụng đất, mặt nớc.
- Đối với hộ đánh bắt thuỷ sản: Phải có phơng tiện đánh bắt và đợc Cục bảo
vệ nguồn lợi thuỷ sản cho phép đánh bắt.
- Đối với hộ gia đình cá nhân kinh doanh: Phải đợc cơ quan thẩm quyền cấp
giấy phép kinh doanh..
- Đối với hộ làm kinh tế gia đình và hộ khác phải đợc UBND xà (phờng) xác
nhận cho phép sản xuất kinh doanh hoặc làm kinh tế gia đình. Riêng đối với hộ là
nông lâm trờng phải có xác nhận của Giám đốc nông trờng.
* Về nguyên tắc vay vốn.
- Khách hàng phải đảm bảo:
+ Sử dụng vốn vay đúng mục đích đà thoả thuận trong hợp đồng (mục đích
sử dụng vốn vay hợp pháp, phù hợp với chơng trình phát triển kinh tế xà hội của địa


phơng, phù hợp với giấy phép kinh doanh với mục đích đợc giao, thuê, khoán quyền
sử dụng mặt nớc).
+ Phải có dự án đầu t hoặc phơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
+ Phải trả gốc và lÃi tiền vay đúng theo thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.
Nếu không thực hiện đúng sẽ phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật và ngân hàng

Nông nghiệp có quyền bán tài sản làm đảm bảo theo thoả thuận trong hợp đồng để
thu nợ theo quy đinh của pháp luật.
+ Việc đản bảo tiền vay phải thực hiện theo quy định của Chính phủ, Thống
đốc ngân hàng Nhà nớc và hớng dẫn về đảm bảo tiền vay của ngân hàng nông
nghiệp đối với khách hàng.
- Các ngân hàng nông nghiệp cơ sở phải đảm bảo:
+ Cho vay các đối tợng là giá trị vật t hàng hoá, máy móc thiết bị và các
khoản chi phí để khách hàng thực hiện dự án hoặc phơng án sản xuất kinh doanh.
+ Thoả thuận thời hạn cho vay: Cho vay ngắn hạn đợc xác định phù hợp với
chu kỳ sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng tối đa không quá 12
tháng. Cho vay trung và dài hạn đợc xác định phù hợp với thời hạn thu hồi vốn của
dự án đầu t, khả năng trả nợ của khách hàng và tính chất nguồn vốn cho vay của
ngân hàng nông nghiệp (cho vay trung hạn từ 12 - 60 tháng cho vay dài hạn từ 60
tháng trở lên nhng không quá hạn hoạt động còn lại theo quyết định thành bảng
hoặc giấy phép thành lập đối với pháp nhân và không quá 15 năm đối với cho vay
các dự án phục vụ đời sống).
+ Thoả thuận lÃi suất cho vay cho phù hợp với quy định của Ngân hàng Nhà
nớc và Ngân hàng nông nghiệp tại thời điểm ký kết hợp đồng tín dụng.
Trờng hợp khản vay bị chuyển sang nợ quá hạn phải áp dụng lÃi suất nợ quá
hạn theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc tại thời điểm ký hợp đồng tín
dụng.
+ Mức cho vay: Ngân hàng phải căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách hàng,
vốn tự có của khách hàng tham gia vào dự án: mức cho vay tối đa không quá 70%
tổng nhu cầu vốn của dự án (đối với cho vay đời sống là không quá 60% tổng nhu
cầu) tỷ lẹe cho vay không quá 70% giá trị tài sản làm đảm bảo tiền vay.
+ Ngân hàng nông nghiệp đợc miễn giảm tiền vay của khách hàng theo
nguyên tắc khách hàng bị tổn thất về tài sản có liên quan đến vốn vay do nguyên
nhân - Ngân hàng nông nghiệp không đợc miễn giảm lÃi tiền vay đối với khách
hàng thuộc đối tợng quy định tại điểm 1 điều 78 lt cđa tỉ chøc tÝn dơng.



+ Ngân hàng nông nghiệp có nghĩa vụ thực hiện đúng thoả thuận trong hợp
đồng tín dụng, lu giữ hồ sơ tín dụng phù hợp với quy định của pháp luật.
+ Ngân hàng nông nghiệp nơi cho có trách nhiệm kiểm tra, giám sát quá
trình vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng nhằm đôn đốc khách hàng
thực hiện đầy đủ những cam kết đà thoả thuận trong hợp đồng tín dụng phù hợp với
đặc điểm hoạt động của chi nhánh và đặc điểm kinh doanh, sử dụng vốn của khách
hàng.
Tiến hành kiểm tra trớc khi cho vay đó là việc thẩm định các điều kiện vay
vốn theo quy định.
Kiểm tra trong khi cho vay bao gồm: Kiểm tra việc giải ngân theo tốc độ thực
hiện dự án hoặc phơng án sản xuất kinh doanh.
Kiểm tra sau khi cho vay bao gåm: KiĨm tra mơc ®Ých sư dơng tiỊn vay sau
khi cho vay, kiĨm tra hiƯu quả của dự án hoặc phơng án, kỉem tra hiện trạng tài sản
đảm bảo tiền vay.
Sau khi kiểm tra vốn vay nếu có phát hiện khách vi phạm, giám đốc Ngân
hàng nông nghiệp cho vay căn cứ vào kết quả kiểm tra tuỳ theo mức độ vi phạm của
khách hàng mà quyết định xử lý cho phù hợp và đúng quy định. Tạm ngng cho vay
trong trờng hợp khách hàng sử dụng sai mục đích, cung cấp thông tin sai sự thật nhng đà đợc khắc phục và sửa chữa. Chấm dứt cho vay trong các trờng hợp khách hàng
vi phạm hợp đồng tín dụng đà cam kết nhng không khắc phục và sửa chữa, khách
hàng ngừng sản xuất có thể dẫn đến phá sản. Ngân hàng sẽ tiến hàng khởi kiện trớc
pháp luật đối với khách hàng vi phạm một trong những điều sau? Vi phạm hợp đồng
tín dụng và đà đợc ngân hàng thông báo nhng không khắc phục. Có sự quá hạn do
nguyên nhân chủ quan nhng không có biệm pháp để trả nợ nhng cố tình trốn tránh
trả nợ ngân hàng theo thoả thuận, có hành vi lừa đảo, gian lận (thủ tục khởi kiện theo
quy định của pháp luật).
II. Đặc điểm huy động vốn và sản xuất vốn tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất.
1. Đặc điểm huy động vốn.
Cũng nh các doanh nghiệp khác, ngân hàng muốn hoạt động trớc hết phải có
vốn. Nhng do những khác biệt trong công tác tổ chức cũng nh vai trò của ngân hàng

trong nền kinh tế mà nhu cầu về vốn của ngân hàng rất lớn. Nhu cầu về vốn của
ngân hàng đợc đáp ứng tõ nh÷ng nguån vèn sau:
1.1. Vèn tù cã
Nguån vèn tù có của ngân hàng đợc hình thành từ hai bộ phËn:


* Vốn điều lệ: Là số vốn bán đầu của ngân hàng, là tiêu chuẩn để một ngân
hàng thành lập và đi vào hoạt động: Về quy mô thì vốn điều lệ phải lớn hơn hoặc
bằng vốn pháp định (vốn do Nhà nớc quy định). Tuy nhiên với mỗi loại hình hoạt
động khác nhau của từng ngân hàng thì vốn điều lệ cũng có nguồn hình thành khác
nhau. Vốn điều lệ nói lên sức mạnh và khả năng hoạt động ban đầu của một ngân
hàng.
* Vốn tự có bổ sung: Đợc hình thành trong quá trình hoạt động của ngân
hàng thông qua việc trích lập các quỹ. Hàng năm ngân hàng căn cứ vào kết quả hoạt
động kinh doanh của mình mà trích một phần lợi nhuận bổ sung vào nguồn vốn tự
có của ngân hàng.
1.2. Nguồn vốn vay từ trung ơng.
Ngân hàng trung ơng cấp tín dụng cho các ngân hàng thơng mại dới nhiều
hình thức nh: cho vay, mua bán, chiết khấu, tái chiết khấu đối với các giấy tờ có giá
trị của ngân hàng thơng mại. Vốn hình thành từ nguồn này đảm bảo cho khả năng
thanh toán của ngân hàng thơng mại.
1.3. Nguồn vốn điều hoà trong hệ thống.
Các ngân hàng thơng mại có nhiều chi nhánh nằm trên các địa bàn khác nhau
nên luôn luôn xuất hiện tình trạng thừa vốn hoặc thiếu vốn đối víi c¸c chi nh¸nh
trong cïng mét hƯ thèng. Së dÜ xuất hiện tình trạng này là do trên mỗi địa bàn có
những điều kiện kinh tế xà hội khác nhau, do đó nó tác động đến nguồn vốn và khả
năng sử dụng của từng chi nhánh.
1.4. Nguồn vốn huy động.
Đây là nguồn vốn quan trọng nhất của một ngân hàng thơng mại. Nguồn vốn
huy động có nhiều hình thức khác nhau.

1.4.1. Các khoản tiền gửi của khách hàng.
a. Tiền gửi tiết kiệm của dân c: Đây là một trong những khoản tiền lớn gửi ngân
hàng.
Việc phân chia các khoản tiền gưi tiÕt kiƯm cđa d©n c cã thĨ theo nhiỊu tiêu
thức khác nhau, thông thờng là theo thời gian:
* Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.
Đây là loại tiền gửi mà khách hàng có thể rút tiền bất cứ lúc nào. Do thời hạn
rút tiền không đợc ấn định trớc nên khách hàng phải chấp nhận một tỷ lệ lÃi suất
thấp hơn so với hình thức tiền gửi có kỳ h¹n.
* TiỊn gưi tiÕt kiƯm cã kú h¹n.


Đây là loại tiền gửi mà khách hàng chỉ có thể rút tiền theo thời hạn đà đợc
thoả thuận giữa ngân hàng với khách hàng.
b. Tiền ký gửi.
Đây là khoản tiền mà khách hàng đem ký gửi vào ngân hàng. Việc sử dụng
các khoản tiền ký gửi đợc thực hiện theo những thoả thuận giữa ngân hàng và khách
hàng.
* Tiền ký gửi không kỳ hạn: Là các khoản tiền gửi mµ ngêi gưi cã qun rót
ra bÊt kú lóc nµo họ muốn. Đối với loại này tuỳ theo quy định của từng quốc gia mà
không đợc phép tính lÃi hoặc lÃi thấp.
* Tiền gử i có kỳ hạn: Với khoản tiền gửi này, NH chỉ phải hoàn trả số tiền
ký gửi vào ngày đến hạn ghi trên hợp đồng. Các khoản tiền gửi có kỳ hạn có dạng
nh một khoản tiền vay của ngân hàng.
1.4.2. Nguồn vốn vay của các tổ chức tài chính, tín dụng.
Các NHTM có thể thu hút vốn bằng cách vay ở các tổ chức tài chính tín
dụng. Đối với những NHTM ở các nớc phát triển có quan hệ rộng khắp thì nguồn
vốn vay là một nguồn vốn vay thờng xuyên và khá quan trọng. Nguồn vốn vay mợn
này đà trở thành một nguồn vốn quan trọng hơn đối với các ngân hàng trong những
năm qua. Trong hoạt động quan hệ quốc tế, việc vay mợn từ các tổ chức tín dụng

quốc tế cũng cung cấp cho ngân hàng những nguồn vốn quan trọng.
1.4.3. Các hình thức huy động vốn khác.
Bên cạnh những hình thức huy động vốn nói trên, ngân hàng còn thực hiện
việc huy động vốn thông qua việc phát hành tín phiếu ngân hàng, tín phiếu cầm cố...
Thông thờng đối với những hình thức này thờng lÃi suất cao hơn so với các loại hình
tiền gửi tiết kiệm và các loại hình đợc huy động vốn theo từng sáng kiến của mỗi
(khách hàng) ngân hàng. Với các hình thức này, ngân hàng chủ động về mặt thời
hạn hoàn trả do đó có thể sử dụng cho vay theo những nhu cầu hiện tại của mình.
2. Đặc điểm sử dụng vốn tín dụng của ngân hàng đối với hộ sản xuất.
Đây là thành phần quan trọng nhất trong danh mục các khoản sử dụng vốn
của ngân hàng. Hoạt động sinh lợi của các ngân hàng là hoạt động tín dụng. Các
khoản mục tín dụng có thể đcợ phân loại theo nhiều cách: Mục đích, hình thức bảo
đảm (nếu có), kỳ hạn, phơng pháp hoàn trả và nguồn gốc khách hàng...
* Căn cứ theo mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng có thể chia thành
các khoản mục nh sau:
- Nông nghiệp:
+ Cho vay trång trät.


+ Cho vay chăn nuôi.
- CN - TTCN
- TM - DV
- Phát triển ngành nghề.
- Mục đích khác.
* Căn cứ theo hình thức đảm bảo thì khoản mục tín dụng đợc phân chia
thành:
- Cho vay có đảm bảo.
- Cho vay không có đảm bảo.
* Căn cứ theo kỳ hạn có:
- Cho vay ngắn hạn.

- Cho vay trung hạn.
- Cho vay dài hạn.
Những quy định về kỳ hạn của các khoản mục cho vay đợc quy định theo
điều luật của từng quốc gia.
* Căn cứ theo phơng pháp hoàn trả có:
- Các khoản vay hoàn trả một lần.
- Các khoản vay hoàn trả nhiều lần.
Chúng ta sẽ phân tích một số khoản mục quan trọng.
2.1. Cho vay có đảm bảo.
Cho vay có đảm bảo là hoạt động quan trọng của ngân hàng, nó biểu hiện
việc ngân hàng cho vay có cầm giữ các vật thế chấp cụ thể nào đó. Vật thế chấp có
thể bao gồm nhiều loại khác nhau nh: bất động sản, biên nhận ký gửi hàng hoá, máy
móc thiết bị, nhà máy, cổ phiếu,... yêu cầu cơ bản của những vật thế chấp là có thể
bán đợc. Lý do thực tế đòi hỏi một khoản cho vay phải đợc đảm bảo là nhằm tạo
điều kiện để ngân hàng giảm bớt rủi ro, mất mát trong trờng hợp ngời vay không
muốn hoặc không thể trả nợ khi đến hạn thanh toán với ngân hàng.
Sự đảm bảo là yêu cầu phải có đối với các khoản vay vì một trong những lý
do đó chính là sự yếu kém về mặt tµi chÝnh cđa ngêi vay. Sù u kÐm nµy cã thể đợc
biểu hiện thông qua một vài yếu tố, bao gồm: nợ nần chồng chất, quản lý yếu kém
và lợi nhn thÊp. Ngêi trong ®iỊu kiƯn thÕ chÊp nh vËy có thể tạo uy tín bằng việc
thế chấp các tích sản. Khi ngời vay đem cầm cố các tích sản mang quyền sở hữu của
mình thì hộ sẽ có ý hoàn trả nợ. Kỳ hạn của mỗi khoản vay cũng ¶nh hëng ®Õn viƯc


khoản vay đó có cần đợc bảo đảm hay không. Khi kỳ hạn cho vay dài, rủi ro trong
việc hoàn trả tăng lên thì các khoản vay càng cần có sự đảm bảo.
2.2. Cho vay không đảm bảo.
Khác với cho vay có đảm bảo, cho vay không bảo đảm đợc dựa trên hình
thức tài chính của ngời vay, lợi tức có thể thu đợc trong tơng lai, ý thức trả nợ trong
quan hệ với ngân hàng trớc đây, tín nhiệm của ngân hàng đối với ngời vay. Trong

hoạt động của ngân hàng có một số khoản vay chủ yếu thì trong nhiều trờng hợp họ
đợc hởng lÃi suất u đÃi và không cần có bảo đảm cho khoản vay. Những công ty ấy
thờng là có danh tiếng trên thị trờng, có phơng cách quản lý hiệu quả, có các sản
phẩm và dịch vụ đợc thị trờng chấp nhận, có lợi nhuận ổn định và có một khả năng
tài chính vững mạnh. Họ sẵn sàng cung cấp cho ngân hàng các báo cáo tài chính của
công ty để ngân hàng nắm rõ tình hình tài chính, sự tiến bộ của họ và có thể đáp ứng
các món cho vay không đảm bảo.
Các doanh nghiệp không phải là khách hàng duy nhất của ngân hàng đợc cho
vay trên cơ sở không cần đảm bảo, nhiều cá nhân cũng đợc hởng đặc quyền này.
Những ngời có nhà riêng, có công ăn việc làm ổn định, làm việc trong các công sở
có thu nhập ổn định, có tín nhiệm trong quan hệ tín dụng với ngân hàng trớc đó
cũng sẽ đợc vay không cần bảo đảm.
2.3. Cho vay hoàn trả một lần.
Những khoản cho vay hoàn trả một lần thờng là những khoản cho vay thẳng,
nghĩa là hợp đồng yêu cầu trả vốn một lần vào thời gian đáo hạn cuối cùng. Những
khoản lÃi có thể đợc trả vào từng thời điểm nhất định hoặc trả khi đáo hạn. Đối với
khoản vay này việc hoàn trả khi đáo hạn trở thành một gánh nặng đối với khách
hàng. Những khoản cho vay hoàn trả một lần thờng là những khoản cho vay ngắn
hạn.
2.4. Cho vay hoàn trả làm nhiều lần.
Cho vay hoàn trả nhiều lần đòi hỏi việc hoàn trả theo những thời điểm nhất
định. Cho vay hoàn trả nhiều lần đợc thực hiện theo nguyên tắc trả dần trong suốt kỳ
hạn thực hiện hợp đồng tín dụng. Nhờ vậy việc hoàn trả không trở thành gánh nặng
lớn đối với ngời vay nh trong trờng hợp toàn bộ khoản vay phải đợc trả một làan.
Đối với nhiều ngời các khoản cho vay hoàn trả nhiều lần ví nh các khoản trả góp,
đóng vai trò nh một phơng tiện tích luỹ. Các khoản trả góp đóng vai trò quan trọng
trong việc tăng mức tiết kiệm của ngời dân và làm tăng hiệu quả sử dụng vốn.
2.5. Cho vay ngắn hạn.



Các khoản cho vay ngắn hạn có kỳ hạn là một năm hoặc thấp hơn. Cho vay
ngắn hạn đợc thực hiện một thời gian nhất định dới một năm hoặc trên cơ sở theo
yêu cầu (đà đơcj thoả thuận trớc với ngân hàng). Cho vay theo yêu cầu là khoản cho
vay không có kỳ hạn nhất định và ngân hàng phải đáp ứng khi khách hàng phát sinh
nhu cầu vay vào bất cứ thời điểm nào. Cho vay theo yêu cầu, ngời vay có đợc vị thế
rất linh hoạt và cóthể trả nợ trong một thời gian rất ngắn.
Những khoản cho vay ngắn hạn thờng đợc sử dụng rộng rÃi trong việc tài trợ
mang tính thời vụ về vốn luân chuyển và tài trợ tạm thời cho các hoạt động sản xuất
kinh doanh.
2.6. Cho vay trung và dài hạn.
Thời hạn cho các khoản vay trung và dài hạn tuỳ thuộc vào quy định của từng
quốc gia. Theo quy định của nớc ta, những khoản vốn vay từ 1 đến 3 năm đợc coi là
trung hạn, từ 3 năm trở lên đợc coi là dài hạn. Những khoản cho vay này thờng có
giá trị lớn và khách hàng đợc vay với mục đích dùng để đầu t, mở rộng sản xuất,
nâng cấp tài sản cố định.
Khách hàng thờng a chuộng những khoản tín dụng trung hạn và dài hạn vì
một số lý do: Thứ nhất, khách hàng có thể yên tâm vỊ thêi gian sư dơng vèn trong
s¶n xt kinh doanh. Trong thêi gian ng¾n viƯc sư dơng vèn phơc vơ cho mở rộng
sản xuất kinh doanh để mang lại lợi nhuận thờng gặp khó khăn. Do đó muốn phát
triển kinh doanh cần có những nguồn vốn trung hạn và dài hạn để đầu t cho sản
xuất. Thứ hai, các khoản vay trung hạn và dài hạn thờng thuận tiện hơn các khoản
vay ngắn hạn, doanh nghiệp khong phải hoàn trả toàn bộ khoản vay một lần, thay
vào đó các khoản trả nợ đợc hoàn trả theo phơng pháp trả nhiều lần trong thời gian
khoản vay đợc thực hiện. Thứ ba, các vay trung và dài hạn dễ dàng thực hiện hơn so
với các hình thức tài trợ khác nh phát hành trái phiếu, phát hành cổ phiếu mới...
Vốn trung và dài hạn là mọt nhu cầu cấp thiết đối với việc đẩy mạnh sự tăng
trởng của nền kinh tế tại những quốc gia đang phát triển.
IV. Đặc điểm sử dụng vốn của hộ sản xuất.
Ngời dân ở nông thôn nói chung và hộ sản xuất nói riêng họ chủ yếu sống
bằng nghề nông là chính, mà nông nghiệp lại phụ thuộc và điều kiện tự nhiên. Thiên

nhiên ngoài mặt tích cực là mang lại thuận lợi cho sản xuất, nó vẫn còn mang lại
không ít khó khăn, sản xuất thờng gặp nhiều rủi ro nh ma nắng, lũ lụt, sâu bƯnh... V×
vËy viƯc sư dơng vèn tÝn dơng cịng cã dễ xảy ra rủi ro, nhiều khi đầu t bị mất trắng
không có khả năng hoàn trả.


Thu nhập của các hộ sản xuất nói chung là thấp, đời sống của họ còn nhiều
khó khăn. Vì vậy vốn tín dụng còn có hiện tợng sử dụng sai mục đích. Có trờng hợp
vốn cung cấp không đợc đầu t vào sản xuất, mà dùng vào mua sắm hoặc đánh bạc
nên làm cho đồng vốn phát huy tác dụng kém.
Đối tợng vay vốn là các hộ gia đình, nên món vay thờng nhỏ. Vì vậy thủ tục
cần đơn giản, gọn nhẹ tránh để ngời dân đi lại nhiều gây lÃnh phí thời gian và tiền
của của ngời dân dẫn đến chi phí cho một đồng vốn vay khá cao.
Đối tợng sản xuất của các hộ sản xuất chủ yếu là cây trồng, con vật nuôi nó
có quy luật sinh trởng và phát triển riêng. Vì vậy việc sử dụng vốn phải phù hợp với
từng loại cây trồng, từng loại vật nuôi. Vốn đầu t phải đợc sử dụng đúng lúc, đúng
thời gian mới mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Tính thời vụ trong sản xuất nông nghiệp đà làm cho sự tuần hoàn và luân
chuyển vốn chậm chạp. Vì vậy cần thiết phải có lợng vốn dự trữ đáng kể trong thời
gian dài cho nên hiệu quả sử dụng vốn không cao.
Mặt khác hộ sản xuất còn có các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nên việc
sử dụng vốn cũng có một phần hiệu quả hơn.
* Đặc điểm sử dụng vốn tín dụng ở hộ sản xuất ngoại thành.
- Tốc độ đô thị hoá nhanh, do đó hầu hết các huyện ngoại thành đều bị thu
hẹp diện tích đất sản xuất nông nghiệp. Để tạo công ăn việc làm cho ngời dân nông
thôn, không còn có cách nào khác là phải phát triển nhiều ngành nghề, đó là cách sử
dụng vốn hợp lý nhất, có hiệu quả nhất nhằm phát triển kinh tế nông thôn.
- Trình độ thâm canh của nông dân vùng ngoại thành tơng đối cao, do đó họ
luân giao cây trồng những cây có giá trị kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu thị trờng. Từ
đó tạo điều kiện phát triển sản xuất, nh vậy việc sử dụng vốn cũng có hiệu quả hơn.

- Trình độ dân trí cao hơn so với nơi khác, quan hệ hàng hoá tiền tệ cũng biểu
hiển rõ nét hơn. Họ mạnh dạn vay vốn đầu t vào sản xuất khi cần thiết, khi đến hạn
trả sòng phẳng, việc sử dụng vốn thờng có hiệu quả hơn nơi khác.
V. Kinh nghiệm của một số nớc trên thế giới về đầu t tín dụng để phát triển
kinh tế nông thôn.
Do nhận thức đợc vai trò quan trọng của kinh tế nông nghiệp nông thôn
trong nền kinh tế quốc dân, nhiều nớc trên thế giới nhất là các nớc nông nghiệp
trong khu vực Đông Nam á đà rất coi trọng hoạt động tín dụng ngân hàng đối


với việc phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn. Kinh nghiệm của một số nớc
sau đây về vấn đề này cần đợc nghiên cứu và tham khảo.
Thứ nhất: Ngân hàng nhân dân Indonesia
Ngân hàng nhân dân Indonesia (BRI) là ngân hàng thơng mại thuộc
quyền hữu chính phủ song hoạt động nh một ngân hàng thơng mại độc lập. BRI
hoạt động trong nền kinh tế thị trờng theo những nguyên tắc, quy chế đợc soạn
thảo trên cơ sở các chuẩn mực kế toán quốc tê. BRI có bốn lĩnh vực hoạt động
chính. Một trong bốn lĩnh vực này là hoạt động ngân hàng vi mô do hệ thống
ngân hàng đơn vị BRI đảm nhiệm và hệ thống này chịu trách nhiệm cung cấp
các sản phẩm tiết kiệm và tín dụng cho cộng đồng dân c ở nông thôn. mạng lới
rộng lớn với 3-703 đơn vị ở khu vực nông thôn là một trong những hệ thống lớn
nhất của hệ thống ngân hàng đơn vị.
BRI có một số lợng rất hạn chế các sản phẩm tín dụng. Điều này giúp
khách hàng hiểu một cách dễ dàng về các sản phẩm và tạo điều kiện thuận lợi
cho việc nâng cao trình độ cán bộ song song với việc nâng cao chất lợng dịch
vụ cho khách hàng. Các đặc tính chủ yếu của các sản phẩm không thay đổi theo
thời gian. Tóm lại đơn giản hoá là một trong những nguyên tắc quản lý của
BRI.
BRI không cho vay nhóm nhng trong các sản phẩm tín dụng đều đợc
lồng ghép bởi một "hệ thống khuyến khích hoàn trả nhanh chóng" nằm khuyến

khích khách hàng vay vốn hoàn trả đúng hạn. BRI đặt ra các mức lÃi suất cho
vay khác nhau phụ thuộc vào việc thanh toán đúng hạn. Khách hàng khi vay
thực tế phải chịu một lÃi suất cố định hàng tháng trong đó bao gồm 255 số tiền
lÃi đà thu là lÃi phạt. Nếu trả nợ khách hàng sẽ đợc hoàn lại một số lÃi phạt đÃ
thanh toán cho ngân hàng. Mặc dù nguyện vọng đợc vay những lần tiếp theo là
yếu tố chủ yếu khuyến khích ngời vay trả nợ nhng "hệ thống khuyến khích" đÃ
tạo ra một động cơ rất mạnh mẽ để ngời vay than toán nợ khi đến hạn. Tính
hiệu quả của phơng pháp này đực thể hiện bởi tỷ lệ quá hạn là 5,77% và tỷ lệ
thất thoát vốn dài hạn là 2,6%.
BRI chỉ cho vay đối với khách hàng có thể chứng minh đợc mình đà có 3
năm hoạt động sản xuất, kinh doanh. Tất cả các khoản vay đều phải có tài san
thế chấp mặc dù việt phát mại tài sản thế chấp để thu hồi nợ rất hiếm khi xảy ra.
Ngân hàng xem tài sản thếp chấp chỉ là một chỉ số đánh giá tính nghiêm túc của
mục đích vay vốn của khách hàng.


Quá trình chấp thuận khoản vay và kiểm soát khoản vay nhất là với
những khách hang vay lần đầu rất đợc ngân hàng chú trọng. Việc tới thăm các
khách hàng tại nhà trớc và sau khi cho vay là bắt buộc đối với cán bộ tín dụng.
Đối với khách hàng xin vay vốn lần thứ hai thì mức độ chi tiết tại các lần thăm
thực tế sẽ thấp hơn.
Thứ hai: Ngân hàng phát triển nông nghiệp Thái Lan (BAAC)
* Tổ chức nguồn vốn.
Mục tiêu hoạt động chính của B.A.A.C là trợ cấp cho nông dân thông qua
đầu t vốn tín dụng. Vì vậy B.A.A.C có các nguồn vốn u đÃi sau đây:
- Ngân hàng trung ơng trợ cấp cho B..A.A.C bằng hình thức cho vay
không lÃi (trên thực tế lÃi suất từ 1 - 3%/năm nhng do ngân sách trả).
- Hàng năm chính phủ có chỉ tiêu bắt buộc các ngân hàng thơng mại phải
cho vay đối với nông nghiẹe. Nếu ngân hàng thơng mại không cho vay hết chỉ
tiêu bắt buộc đó thì phải gửi số còn lại vào ngân hàng phát triển nông nghiệp.

- Ngân hàng trung ơng bảo lÃnh cho ngân hàng phát triển nông nghiệp
vay vốn nớc ngoài.
- Trong hoạt động B.A.A.C đợc miễn ký quỹ bắt buộc.
* Tổ chức cho vay.
- Đối tợng đợc vay vốn phát triển nông nghiệp Thái Lan gồm:
+ Hộ nông dân cá thể.
+ Các hiệp hội nông dân Thái Lan.
* Loại cho vay:
B.A.A.C áp dụng cả 2 loại cho vay đối với hộ nông dân.
- Cho vay ngắn hạn dới 1 năm.
- Cho vay trung và dài hạn từ 1 - 5 năm.
* Phơng thức cho vay.
- Cho vay bằng tiền mặt.
- Cho vay bằng hiện vật nh: máy móc nông nghiệp, công cụ lao động,
phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng vật nuôi.
* Điều kiện vay vốn.
- Nông dân có thu nhập dới 10.000 Bath/năm (khoảng 400 USD/năm).


×