Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

Trắc nghiệm phục hình tháo lắp bán phần có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.11 KB, 57 trang )

TRẮC NGHIỆM PHỤC HÌNH THÁO LẮP BÁN PHẦN
PHTLBH khung bộ khác với PHTLBH nền nhựa:
A. Toàn bộ cấu trúc bằng hợp kim được đúc thành một khối
B. Móc có tựa mặt nhai cứng rắn
C. PHTLBHKB tựa hoàn toàn trên răng
D. PHTLBHKB có hiệu quả nhai cao
E. a,b và d đúng
=> E
Chỉ định của hàm PHTL bán hàm là:
A. Mất răng xen kẽ, có khoảng mất răng ngắn
B. Mất răng khơng cịn răng trụ phía sau cùng.
C. Mất răng cửa và có tiêu xương sống hàm
D. Mất răng gần tồn bộ và răng còn lại lung lay
E. b và c đều đúng
=>E
Ưu điểm của PHTL bán hàm so với phục hình cố định là
A. Dễ dàng giữ vệ sinh cho cả răng thật lẫn răng giả
B. Ăn nhai tốt
C. Ít tốn kém vì có thể sửa chữa hàm dễ dàng
D. Tất cả các câu trên đều đúng
E. a và c đúng
F. a và b đúng
=>E
Khi khám bệnh nhân mất răng bán hàm:
A. Phần thăm hỏi bệnh nhân về tên tuổi, địa chỉ nghề nghiệp, tiền sử chung, tiền sử răng
miệng chỉ là hình thức, chỉ cần đặt trọng tâm vào việc khám các răng và các vùng khác
trong miệng
B. Khi lựa chọn kiểu phục hình để thực hiện ra cần ưu tiên nghĩ đến PHCĐ rồi PHKB rồi
đến PHTL nền nhựa
C. Việc khám cận lâm sàng bằng phim tia X chỉ cần thiết khi có những sang thương viêm
nhiễm vùng chân răng trụ sẽ mang móc hoặc dùng làm trụ cầu


D. Việc lấy mẫu sơ khởi để đổ mẫu nghiên cứu chỉ cần thiết khi phải làm PH khung bộ
E. Tất cả các câu trên đều đúng
=>B
Khớp cắn gọi là bình thường khi
A. Độ cắn sâu là 3mm và độ cắn hở là 2mm
B. Bờ cắn răng cửa trên vừa chạm bờ cắn răng cửa dưới
C. Độ cắn sâu và độ cắn hở khoảng 4mm
D. a,b,c đều sai
E. Độ cắn sâu và cắn hở khoảng 1mm
=>D. Độ cắn sâu và cắn hở khoảng 2mm
Khi khám cung hàm dưới, sống hàm tốt là
A. Có xương ổ răng bị tiêu ít, hai triền phía má và lưỡi rộng, khơng có những phần lồi


xương
B. Sống hàm cao vừa phải, hai triền phía má và phía lưỡi nghiêng
C. Sống hàm cao cịn cách lỗ cằm 1mm
D. a và c đều đúng
E. Tất cả các câu trên đều sai
=>A
Mất răng ở hàm trên như sau, được phân loại theo Kennedy là:
3|12345678
A. Mất răng loại I, biến thể 1
B. Mất răng loại II, biến thể 1
C. Mất răng loại III, biến thể 1
D. Mất răng loại IV, biến thể 1
E. Tất cả các câu trên đều sai
=>B
Mặt phẳng nào sau đây là mặt phẳng Camper:
A. Mặt phẳng tưởng tượng nối 2 điểm tragus và phía dưới cánh mũi

B. Mặt phẳng tưởng tượng đi qua 2 điểm tragus và lỗ dưới hốc mắt
C. Mặt phẳng tưởng tượng đi qua bờ cắn của răng cửa và mặt nhai của các răng cối
D. Mặt phẳng tưởng tượng đi ngang qua đường thẳng nối 2 con người
E. Tất cả các câu trên đều sai
=>A
Mặt phẳng Francfort là:
A. Mặt phẳng tưởng tượng nối 2 điểm tragus và phía dưới cánh mũi
B. Mặt phẳng tưởng tượng đi qua bờ cắn răng cửa và mặt nhai của các răng cối
C. Mặt phẳng tưởng tượng đi qua 2 điểm tragus và lỗ dưới hốc mắt
D. Mặt phẳng tưởng tượng đi ngang qua đường thẳng nối 2 con người
E. Tất cả các câu trên đều sai
=>C
Bệnh nhân mất răng như sau còn lại bao nhiêu phần trăm chức năng nhai
|8 7 6 5 4 3 2 1|1 3 4 5 6 7 8|
| 5 4 3 2 1| 6 7 8|
A. 50%
B. 60%
C. 70%
D. 80%
E. 40%
=>A
Chuyển động của PHTLBP có n mở rộng phía sau
A. Xoay quanh một trục nối các tựa mặt nhai chính
B. Xoay quanh sống hàm mất răng
C. Xoay quanh một trục dọc gần trung tâm cung hàm
D. a và b đúng
E. a,b và c đúng


=>E

Chuyển động của PHTLBP nâng đỡ trên răng
A. Xoay quanh một trục nối các tựa mặt nhai chính
B. Xoay quanh sống hàm mất răng
C. Xoay quanh một trục dọc gần trung tâm cung hàm
D. a và c đúng
E. a,b và c đúng
=>D
Khi thực hiện một tựa mặt nhai hướng về phía gần, nếu lực nhai tác động thái quá lên
răng thì xảy ra hiện tượng
A. Tiêu xương về phía gần bên dưới điểm xoay của răng trụ
B. Tiêu xương về phía gần bên trên điểm xoay của răng trụ
C. Tiêu xương về phía xa bên dưới điểm này
D. Tiêu xương về phía xa bên trên điểm này
E. b và c đúng
=>E
Một răng trụ sẽ chịu lực tốt hơn khi
A. Lực tác động theo chiều dọc
B. Tay móc nằm gần trục xoay ngang của R trụ
C. Tay móc nằm xa trục xoay ngang của R trụ
D. a và b đúng
E. a và c đúng
=>D
Ở mất răng loại I khi xác định trục xoay phía trước thì vị trí thuận lợi nhất của các tựa là

Mặt nhai phía gần R cối nhỏ thứ nhất
Đặt Alginate vào khay lấy dấu:
A. Đặt cả khối Alginate vào khay
B. Chia Alginate thành nhiều phần và đặt từng phần vào khay tránh tạo bọt trong chất lấy
dấu
C. Đặt Alginate dư ra khỏi bờ khay để đảm bảo lấy dấu không bị thiếu

D. Đặt Alginate thấp hơn bờ khay để khi lấy dấu alginate tràn ra là vừa
E. Câu a và c đúng
=>A
Kỹ thuật lấy dấu
A. Đặt khay vào miệng bệnh nhân, ấn thật nhẹ khay để tránh làm đau bệnh nhân
B. Khi lấy dấu sơ khởi, không nên cho bệnh nhân cử động mơi, má, lưỡi vì sẽ làm biến
dạng mẫu
C. Khay được giữ yên bằng hai ngón tay trỏ ở vùng răng cửa cho đến khi alginate đông
cứng
D. Tách dấu ra khỏi các vùng lẹm trước khi lấy dấu ra khỏi miệng
E. Khay phải được lấy thật mạnh và nhanh ra khỏi miệng để tránh rách chất lấy dấu
=>A


Đường vịng lớn nhất theo quan niệm phục hình răng
A. Phụ thuộc độ nghiêng của trục răng so với mặt phẳng nằm ngang
B. Không phụ thuộc độ nghiêng của trục răng so với mặt phẳng nằm ngang
C. Là một đường duy nhất ở hướng lắp đã chọn
D. Là nhiều đường ở hướng lắp đã chọn
E. a và c đúng
=>E
Một hướng tháo lắp của PHTLBHKB tốt
A. Giúp xác định đúng kế hoạch điều trị tiền phục hình
B. Có lưu ý tới vật liệu đúc
C. Không liên quan tới vật liệu đúc
D. Phải khơng cịn những vùng vướng
E. a và b đúng
=>E
Phần ôm của móc:
A. Có chức năng chống lại sự xê dịch của khung theo chiều ngang

B. Góp phần chống lại sự lún của khung theo chiều đứng
C. Có thể nằm trong khoảng từ đường vòng lớn nhất trở lên
D. a,b,c đều đúng
E. a và c đúng
=>D
Móc tác dụng phía sau ngược
A. Thường dùng trên các răng cối và cối nhỏ
B. Thường dùng cho các răng cối nhỏ dưới nghiêng vào trong và có đường vịng lớn nhất
đi thấp ở mặt ngoài, cao ở mặt trong
C. Thường dùng cho các răng cối hàm trên vì lí do thẩm mỹ
D. Tất cả các câu trên đều đúng
E. Tất cả các câu đều sai
=>B
Móc Akers thường dùng
A. Cho các hàm mất răng cối phía sau cùng
B. Chỉ dúng cho các răng cối nhỏ và răng cối
C. Áp dụng cho răng có đường vịng lớn nhất đi chéo với cánh tay móc
D. Cả 3 câu trên đều đúng
E. b và c đúng
=>E
Các yếu tố ảnh hưởng đến vật giữ gián tiếp:
A. Hiệu lực của vật giữ gián tiếp
B. Khoảng cách từ trục quay đến khoảng mất răng
C. Vật giữ gián tiếp được đặt càng xa trục quay càng tốt
D. Sự vững chắc của răng trụ
E. Tất cả đều đúng
=>E


Chức năng của vật giữ gián tiếp

A. Ngăn cản sự lún của hàm giả
B. Chống sự nghiêng theo chiều trước sau
C. Chống sự di chuyển theo chiều ngang
D. Tất cả đều đúng
E. Hai câu b và c đúng
=>D
Trường hợp mất răng ở hàm trên ________|__3 4 5 sống hàm thấp, vịm miệng cạn, ta
nên chọn thanh chính cho khung sườn là:
A. Thanh khẩu cái đơn độc
B. Thanh hình thang
C. Thanh hình móng ngựa
D. Bản phía sau
E. Bản tồn diện
=>E
Mất răng loại I Kennedy
A. Phục hình được nâng đỡ theo hình tứ giác
B. Phục hình được nâng đỡ theo hình tam giác
C. Phục hình được nâng đỡ theo đường thẳng
D. Phục hình được nâng đỡ theo hình đa giác
E. Phục hình được nâng đỡ theo đường thẳng nhưng phải có thêm đường nâng đỡ thứ
phát
=>E
PHTLBHKB được nâng đỡ trên răng theo hình tam giác
A. Cung hàm mất răng loại I Kennedy
B. Cung hàm mất răng loại II Kennedy
C. Phục hình thật sự vững ổn
D. Phải có nền hàm mở rộng
E. b và d đúng
=>E
Khi PHTLBHKB được nâng đỡ xa yên

A. Thường dùng các móc Nally-Matinet và móc Bonwill
B. PHTLBHKB được nâng đỡ chủ yếu trên mơ nha chu
C. n phục hình được kéo dài gián tiếp
D. a,b và c đúng
E. a và c đúng
=>D
Chức năng của tựa mặt nhai là
A. Nâng đỡ cho toàn thể lực nhai đè lên hàm giả
B. Truyền lực nhai dọc theo trục nhai răng trụ
C. Phân bố lực nhai trên một số răng
D. Ba câu a,b,c đều đúng
E. Hai câu b,c đúng


=>E
Hình dáng ổ tựa mặt nhai
A. Có dạng thìa con
B. Sàn ổ tựa phía trung tâm cao hơn gờ bên
C. Có bề rộng là 1,5mm
D. Tất cả a,b,c đều đúng
E. Ba câu a,b,c đều sai
=>A
Tựa mặt lưỡi:
A. Ít thơng dụng vì chiều dày lớp men răng cửa thường nhỏ hơn 1mm
B. Khơng dùng cho răng cửa dưới vì chân răng nhỏ và ngắn
C. Tựa lên răng nanh dưới có kích thước là: chiều dài 2mm, chiều ngang 1,5mm, sâu
1mm
D. Tất cả các câu trên đều đúng
E. Tất cả các câu trên đều sai
=>D

Nền tạm cần đạt các yêu cầu sau:
A. Phủ sống hàm, ơm một phần vịm khẩu cái, phủ 2/3 lồi cùng và 2/3 gối hậu nha
B. Ôm sát các cổ răng cửa, răng cối nhỏ và răng cối lớn
C. Có chiều dày đồng nhất và được làm nhẵn, láng
D. Nền tạm càng rộng càng tốt để giảm lực nén xuống mô chịu bên dưới
E. Câu b và c đúng
=>C
Các yếu tố cần xác định khi ghi tương quan hai hàm
A. Kích thước dọc
B. Tương quan hai hàm theo chiều ngang
C. Tương quan tâm
D. Câu a và b đúng
E. Câu a và c đúng
=>D
Khi ghi dấu khớp cắn trung tâm:
A. Không cần thử khung sườn trước
B. Ghi nhận vị trí và điểm chạm của các răng cịn lại trên cung hàm
C. Cần so màu răng
D. Làm khóa chữ H khi mất nhiều răng phía trước
E. Dùng nước nóng để làm mềm gối sáp
=>B
Các trường hợp cần xác định tương quan tâm
A. Mất răng tồn hàm
B. Răng mịn q nhiều
C. Mất răng từng khoảng mà khơng cịn điểm chạm giữa các răng còn lại
D. Câu a và c đúng
E. Tất cả đúng


=>E

Khi sắp răng:
A. Cạnh cắn răng trước hợp với múi ngoài răng sau theo một đường thẳng
B. Cạnh cắn răng trước phù hợp với múi ngoài răng sau theo đường cong Spee
C. Mặt lưỡi các răng sau dưới phải tiếp xúc đường Pound
D. b và c đúng
E. a và c đúng
=>D
Kích thước ngang của 6 răng trước là:
A. Khoảng cách giữa hai cánh mũi
B. Khoảng cách giữa hai khóe miệng
C. Chỉ số Lee
D. a,b và c đúng
E. a và b đúng
=>B
Khi thử răng ở hàm PHTLBH nền nhựa:
A. Kiểm tra móc có lưu giữ tốt khơng?
B. Kiểm tra độ cắn phủ
C. Kiểm tra phát âm của bệnh nhân
D. Kiểm tra kích thước dọc cắn khít
E. b và d đúng
=>E
Khi lên răng phía trước hàm dưới:
A. Bờ cắn răng cửa bên thấp hơn bờ cắn răng cửa giữa 0,5mm
B. Đỉnh răng nanh cao hơn bờ cắn răng cửa bên
C. Đỉnh răng nanh nghiêng ra ngoài so với cổ răng
D. Đỉnh răng nanh nghiêng vào trong so với cổ răng
E. Tất cả các câu trên đều sai
=>D
Răng sứ so với răng nhựa
A. Dễ sắp hơn

B. Dễ bị mẻ hơn
C. Giống răng thật hơn
D. a,b và c đúng
E. a và c đúng
=>E???
Khi mới mang hàm giả TLBHNN, bệnh nhân thường gặp khác khó khăn sau:
A. Bị nói ngọng
B. Tiết nước bọt nhiều
C. Cảm giác vật lạ trong miệng
D. Buồn nôn
E. Tất cả các câu trên đều đúng
=>E


Khi mới mang hàm giả tháo lắp bán hàm
A. Không nên mang thường xuyên, chỉ mang hàm giả khi ăn
B. Nên giữ hàm giả thật khô và sạch
C. Chỉ cần làm sạch hàm giả trước khi đi ngủ để cho quen
D. Nên nói chậm, ăn thức ăn mềm
E. Tất cả các câu trên đều đúng
=>D
Có 2 cách để giảm ưu thế cơ học của đòn bẩy để VGGT được hiệu quả hơn
A. Tất cả đều sai
B. Rút ngắn chiều dài cánh tay đòn bẩy và rút ngắn cánh tay đối kháng ở đầu này hay đầu
kia
C. Tăng chiều dài cánh tay đòn bẩy và tăng cánh tay đối kháng ở đầu này hay đầu kia
D. Rút ngắn chiều dài cánh tay đòn bẩy và tăng cánh tay đối kháng ở đầu này hay đầu kia
E. Tăng chiều dài cánh tay đòn bẩy và rút ngắn cánh tay đối kháng ở đầu này hay đầu kia
=>D
Mục đích của việc lên giá khớp

A. Phân tích chính xác các đường cong khớp cắn
B. Tất cả đều sai
C. Tất cả đều đúng
D. Tạo cơ sở để thực hiện việc lên răng
E. Mô phỏng lại tương quan 2 hàm của bệnh nhân
=>C
Nguyên tắc phác họa đường nâng đỡ và mặt phẳng nâng đỡ
A. Khơng có răng thay thế nằm ngồi mặt phẳng nâng đỡ thì PH vững ổn
B. Tất cả đều sai
C. Đường nâng đỡ càng ngắn càng thuận lợi
D. Mặt phẳng nâng đỡ càng tiến sát trung tâm cung hàm thì phục hình càng vững ổn
E. Tất cả đều đúng
=>A
Thanh chính của khung bộ
A. Để hở cổ răng các răng còn lại 2,5mm để dễ vệ sinh
B. Các góc nối phải trịn, láng và không được nhịn
C. Đè sát trên u xương hàm trên và hàm dưới
D. Không nhất thiết phải đối xứng qua hai nửa cung hàm trái và phải
E. Phải mỏng và không cần cứng rắn để bệnh nhân dễ chịu
=>B
Chọn đáp án đúng nhất. Cần hướng dẫn bệnh nhân mang hàm giả:
A. Thường xuyên chải hàm giả và dùng xà phòng có chất tẩy để làm sạch hàm giả
B. Có thể ngâm hàm giả bằng dung dịch Powerdent
C. Không nên ăn thức ăn dẻo và dính
D. Tất cả đều đúng
E. B,C đúng
=>E


Phục hình TLBP có n mở rộng phía sau khi hoạt động chức năng có các chuyển động

xoay sau:
A. Xoay quanh trục dọc tưởng tượng ở trung tâm cung hàm
B. Tất cả đều đúng
C. Xoay quanh trục nối các tựa mặt nhai chính
D. Các chuyển động phối hợp nhau
E. Xoay quanh trục đi qua đỉnh sống hàm
=>B
"Hướng lắp hàm là hướng phục hình di chuyển từ điểm chạm đầu tiên của phần cứng rắn
của phục hình với răng trụ tới khi tựa mặt nhai nằm sát đáy ỏ tựa và n phục hình áp sát
mơ nâng đỡ bên dưới". Phát biểu trên là đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
=>A
Các yêu cầu của vật giữ gián tiếp, ngoại trừ:
A. Nên đặt lên mặt phẳng nghiêng của răng
B. Phải dựa vào phần giữ trực tiếp hiệu quả của móc
C. Đặt trong một ổ tựa sửa soạn theo đúng cách
D. Đặt đủ xa với trục xoay để hoạt động hiệu quả
E. Được nâng đỡ bởi phần nối cứng rắn
=>A
Các yếu tố bất lợi của phục hình tháo lắp hàm dưới
A. Các điểm, đường, mặt tiếp xúc giữa các răng
B. Tam giác sau hàm: niêm mạc săn chắc, cao và rộng
C. Sống hàm cao và rộng
D. Độ cong lồi của các thân răng
E. Đường chéo trong
=>E
Loại Kennedy I biến thể 1 là mất nhóm răng hàm
A. Hai bên khơng có răng giới hạn phía sau và 1 đoạn răng phía trước
B. Hai bên khơng có răng giới hạn phía sau và 2 đoạn răng phía trước

C. Một bên khơng có răng giới hạn phía sau và 1 đoạn răng phía trước
D. Có răng giới hạn phía sau và 2 đoạn răng phía trước
E. Có răng giới hạn phía sau và 1 đoạn răng phía trước
=>A
Cơng dụng của song song kế, ngoại trừ
A. Kiểm tra sự song song của răng trụ và móc
B. Phác họa cấu tạo cơ bản của hàm khung
C. Kiểm soát việc đắp lẹm và vùng vướng có ích
D. Xác định hướng lắp của phục hình tháo lắp tồn bộ
E. Xác định vùng vướng của răng và hàm khung cần loại bỏ
=>D


Yếu tố bất lợi của phục hình tháo lắp hàm trên
A. Lồi cùng cao và rộng
B. Chỗ bám cơ, dây chằng, phanh mơi, má, lưỡi
C. Ranh giới giữa vịm miệng cứng và vòm miệng mềm
D. Vùng niêm mạc sau răng cửa
E. Độ cong lồi của các thân răng nhất là răng trụ
=>B
Ưu điểm của PHTLBPKB là:
A. Thực hiện dễ và nhanh
B, Thực hiện ở labo đơn giản
C, Ít tốn kém hơn PHTLBP nền nhựa
D. Chắc chắn hơn phục hình cố định
E. Ít cồng kềnh, tạo thoải mái cho bệnh nhân hơn hàm TLBP nền nhưạ
=>E
Phần ơm của móc trong PHTLBP khung bộ:
A. Góp phần chống lại sự lún của phục hình
B. Có một phần nhỏ nằm dưới đường vịng lớn nhất

C. Vừa tác dụng giữ dính vừa nâng đỡ
D. Có chức năng giữ dính
E. Nằm hồn tồn dưới đường vịng lớn nhất
=>A
Những tiêu chuẩn để chấp nhận mẫu hâm chẩn đoán bao gồm :
A. Đế mẫu hàm nên song song với mặt phẳng cắn của khung hàm
B. Các chi tiết giải phẫu (mơ nướu, dây chẳng,...) được sao chép chính xác
C. Khoảng lưỡi của mẫu hàm dưới nên đắp lẹm loại bỏ những phần lõm
D. Đế máu hàm nên dày khoảng 15-20mm ở những nơi mỏng nhất
E. Bờ cạnh mẫu hàm nền được tỉa gọn sát mép ngoài ngách tiền đình
=>A
Những điểm mốc giải phẫu nào chỉ có ở hàm trên
A. Rãnh chân bướm hàm
B. Dây chẳng chân bướm hãm
C. Đỉnh sống hàm
D. Thắng mà
E. hắng môi
=>A
Đây là điểm mốc GP gì?
A. Núm răng cửa
B. Đường giữa xương hàm trên
C. Lỗ khẩu cái sau
D. Thắng môi
E. Nhú khẩu cái
=>A


=>

Đặc tính vững ổn của móc

A. Chống lại sự di chuyển ngang của hàm phục hình
B. Có vai trị của phần giữ của tay móc
C. Có vai trị của tựa mặt nhai
D. Có vai trị của phần ơm của tay móc
E. Tất cả đều đúng
=>E
Chọn câu sai. Đặc tính giữ dính của móc:
A. Phải vừa đủ để dễ tháo và lắp hàm
B. Đầu giữ của móc phải độ đàn hồi tốt
C. Để lưu giữ tốt luôn luôn đặt ở vùng lẹm độ 3
D. Có khả năng lưu giữ hàm lúc làm việc
E. Có khả năng lưu giữ hàm phục hình lúc nghỉ
C
Ưu điểm của PHTLBH khung bộ là:
A. Thẩm mỹ hơn PHCD
B. Bảo tồn mô nha chu
C. Thực hiện dễ và nhanh
D. a,b,c đều đúng
E. a và b đúng.
=>A
Chống chỉ định của PHTLBHKB
A. Mất quá nhiều răng
B. Mất răng không cịn răng trụ phía sau cùng
C. a và b đúng
D. Bệnh nhân thiếu dinh dưỡng
E. a,b và d đúng.
=>D
Khi khám các cử động hàm dưới, bình thường lúc bệnh nhân há miệng, khoảng cách giữa
hai cung hàm trên dưới là:
A. 40-50mm

B. 50-60mm
C. 35mm
D. 70mm
E. 80mm
=>A
Khi khám độ lung lay của răng
A. Lung lay độ 1 là 0,1mm


B. Lung lay độ 2 là 0,2mm
C. Lung lay độ 3 là 0,3mm
D. Lung lay độ 4 là 0,4mm
E. Tất cả các câu trên đều sai
=>E
Độ 1: cảm nhận bằng tay
Độ 2: cảm nhận bằng mắt, >0,5mm
Độ 3: >1mm
Độ 4: lung lay theo chiều thẳng đứng
Những điểm thuận lợi của hàm trên là:
A. Núm sau răng cửa, đỉnh sống hàm, lồi cùng, đường rung chữ "a"
B. Núm sau răng cửa, sống hàm rộng và săn chắc, lồi cùng
C. Vùng sau răng cửa, sống hàm rộng và săn chắc, vùng Schroder
D. Vùng sau răng cửa, lồi cùng, đường rung chữ "a" và dây chằng chân bướm hàm
E. Vùng sau răng cửa, sống hàm rộng và săn chắc, lồi cùng và đường rung chữ "a"
=>E
Những điểm không thuận lợi của hàm trên là:
A. Núm sau răng cửa
B. Đường nối giữa xương hàm trên
C. Lồi rắn quá lớn
D. Vùng Schroder

E. Tất cả các câu trên đều đúng
=>E
PHTLBP có n mở rộng phía sau tác động như một đòn bẩy lên răng trụ nếu tựa mặt
nhai đặt kế yên phục hình và nối với yên:
A. Giống như đòn bẩy loại I
B. Giống như đòn bẩy loại II
C. Giống như đòn bẩy loại III
D. a và b đúng
E. Tất cả các câu trên đều sai
=>A
Ở mất răng loại IV
A. Các tựa mặt nhai phía trước đặt ở phía gần của R trụ thì tốt hơn
B. Các tựa mặt nhai phía trước đặt ở phía xa của R trụ thì tốt hơn
C. Các tựa mặt nhai phía sau đặt ở trên các R cối nhỏ thì thuận lợi hơn
D. a và c đúng
E. b và c đúng
=>A
Khi lấy dấu bằng Alginate
A. Khay không quá cứng để dễ đưa vào miệng
B. Khay phải có cơ chế lưu chất lấy dấu
C. Khay vừa khít niêm mạc miệng để không làm dư chất lấy dấu


D. Khay lấy dấu phải rộng để lấy dấu không bị thiếu
E. Chỉ được sử dụng cho khay lấy dấu làm sẵn
=>B
Khi lấy dấu
A. Bác sĩ đứng phía sau và bên phải bệnh nhân khi lấy dấu hàm trên
B. Bác sĩ đứng phía trước và bên phải bệnh nhân khi lấy dấu hàm trên
C. Bác sĩ đứng phía sau và bên phải bệnh nhân khi lấy dấu hàm dưới

D. Bệnh nhân ngồi thẳng, không tựa đầu vào ghế nha khoa
E. Câu a và d đúng
=>A
Khi trộn chất lấy dấu Alginate
A. Bột : nước theo tỷ lệ 1:2
B. Xoay nhẹ bay trộn để có chất lấy dấu mịn và đồng nhất
C. Chỉ cần trộn cho bột thấm đều nước
D. Cần miết chất lấy dấu vào thành chén trộn
E. Thời gian trộn thường là 1 phút
=>D
Nguyên tắc của song song kế là
A. Cây song song thẳng góc với đế máy
B. Cây song song chỉ thẳng góc với mâm đặt mẫu hàm
C. Cần dọc thẳng góc với đế máy
D. Cần ngang song song với đế máy
E. a và b đúng
=>E
Khi sử dụng song song kế
A. Cây phân tích ln được gắn vào trước tiên
B. Cây phân tích di chuyển trong chiều đứng
C. Cây chì khơng bao giờ được cố định
D. a,b và c đúng
E. a và b đúng
=>E
Khi đo độ lẹm của răng trụ
A. Cán cây đo độ lẹm phải tiếp xúc với răng trụ
B. Đĩa cây trụ đo độ lẹm tiếp xúc với răng trụ
C. Cán cây đo độ lẹm tiếp xúc với đường vòng lớn nhất của răng trụ
D. a,b và c đúng
E. a và b đúng

=>D
Cây chì của song song kế dùng để
A. Vẽ đường vóng lớn nhất của răng trụ
B. Xác định mặt phẳng hướng lắp của PHTLBHKB
C. Phác họa khung PHTLBHKB


D. Vẽ tay móc
E. a và b đúng
=>E
Các yếu tố ảnh hưởng đến hướng tháo lắp của PHTLBHKB
A. Mặt phẳng hướng dẫn
B. Thẩm mỹ
C. Độ lẹm của răng trụ
D. Mặt phẳng nhai
E. a,b và c đúng
=>E. Gồm mặt phẳng hướng dẫn, độ lẹm của răng trụ, vùng vướng, thẩm mỹ.
Khi xác định hướng tháo lắp của PHTLBHKB
A. Nêu ưu tiên trước hết yếu tố thẩm mỹ
B. Mục đích để bảo tồn mô răng và mô miệng
C. Ở răng trước là hướng thẳng góc với mặt phẳng nằm ngang
D. a,b và c đúng
E. b và c đúng
=>E
Mặt phẳng hướng dẫn được xác định
A. Để các phần cứng rắn của phục hình được tháo và lắp dễ dàng
B. Nhờ song song kế
C. Sau khi phác họa phục hình
D. a,b và c đúng
E. a và b đúng

=>E
Móc vịng
A. Có ưu điểm là nâng đỡ rất tốt
B. Là móc chỉ có tác dụng một chiều
C. Thường chỉ định cho các răng số 7 khi khơng cần phải thêm một phục hình ở sau nó
D. Thích hợp cho thường hợp mất răng hạng 1 Kennedy
E. a,b,c đều đúng
=>E
Móc số 2 của hệ thống Ney
A. Có chỉ định tương tự như móc Akers
B. Là móc chiết suất từ móc chữ T của hệ thống Roach
C. Phần giữ của tay móc thường nằm về phía mất răng
D. Tất cả 3 câu trên đều đúng
E. b và c đúng
=>E
Vật giữ gián tiếp sẽ
A. Ngăn cản sự quay của hàm qua một trục
B. Giúp các răng trụ đơn độc chống lại sự nghiêng theo chiều trước sau
C. Giúp hàm vững ổn tránh sự di chuyển theo chiều ngang


D. Tác động như một tựa mặt nhai phụ chống đỡ một phần cho thanh nối chính
E. Tất cả đều đúng
=>E
Hàm tháo lắp bán phần tựa lên răng thật
A. Không ép xuống mơ xương niêm mạc vì lực nhai đã truyền trực tiếp vào răng trụ
xuyên qua các tựa mặt nhai
B. Giữ hàm tốt hơn là loại hàm có nền nới rộng phía xa
C. Sự di động ngang và xoay của nền hàm bị ngăn cản nhờ phần ôm các tay móc
D. Cả 3 câu trên đều đúng

E. Cả 3 câu a,b,c đều sai
=>D
Mất răng theo sơ đồ sau
4321|1234567
A. Không cần đặt vật giữ gián tiếp
B. Đặt vật giữ gián tiếp lên răng 11 và 21
C. Đặt vật giữ gián tiếp lên răng 23 và 24
D. Đặt vật giữ gián tiếp lên răng 12 và 22
E. Đặt vật giữ gián tiếp lên răng 25
=>C
Bản kim loại hình móng ngựa dùng cho hàm mất răng bán phần trên có các đặc tính sau
A. Bảo vệ tốt màng nha chu cho các loại răng thật cịn lại
B. Có thể chỉ định cho tất cả các trường hợp mất răng
C. Khơng có thanh ngang vòm khẩu sau nên rất thoải mái nhưng vẫn đủ cứng rắn
D. Tất cả các câu trên đều đúng
E. Tất cả các câu trên đều sai
=>E
Khi phác họa cho hàm mất răng loại II Kennedy
A. Nên vẽ thanh nối chính đối xứng và dùng răng 6 và 7 làm trụ cho bên còn răng
B. Chỉ nên phác họa một bên để bệnh nhân được thoải mái
C. Nên dùng móc Akers kép cho bên còn răng
D. b và c đúng
E. a và c đúng
=>E
Các thanh phụ tựa trên răng không mang móc giúp
A. Chia bớt tựa nhai cho các răng còn lại
B. Cho hàm vững hơn
C. Cả 2 câu trên đều đúng
D. Cho hàm dính chặt hơn
E. Hàm được thẩm mỹ hơn

=>C
Thanh chính của sườn khung bộ nên được tơn trọng các chi tiết sau:
A. Thẳng góc với mặt phẳng dọc giữa
B. Cách cổ răng ít nhất từ 3-5mm


C. Để sát trên u xương hàm trên và dưới
D. Cố gắng đối xứng qua hai nửa cung hàm
E. a,b, và d đúng
=>E
Mất răng loại II Kennedy
A. Phục hình được nâng đỡ theo hình tứ giác
B. Phục hình được nâng đỡ theo hình tam giác
C. Phục hình được nâng đỡ theo đường thẳng
D. Phục hình được nâng đỡ theo hình đa giác
E. Phục hình được nâng đỡ theo đường thẳng nhưng phải có thêm đường nâng đỡ thứ
phát
=>B
Mất răng loại IV Kennedy khi phác họa:
A. Các điểm nâng đỡ phía trước đặt càng gần về phía trước càng tốt
B. Các điểm nâng đỡ phía sau nằm trên răng cối thứ nhất hoặc thứ hai
C. Các răng trụ phía sau phải có độ lẹm cao
D. a,b và c đúng
E. a,b và c sai
=>D
Khi phác họa phần giữ của PHTLBHKB
A. Đường giữ nên đặt ở ngoại vi cung hàm
B. Đường giữ phải nằm ngay đỉnh sống hàm
C. Đường giữ phải cắt chéo phục hình
D. b và c đúng

E. a,b,c đều sai
=>C
Mặt phẳng hướng dẫn sẽ
A. Giúp bệnh nhân tháo lắp hàm dễ dàng
B. Giúp hàm giả khơng gây ra lực - có hại cho răng trụ khi tháo lắp hàm
C. Sẽ thẩm mỹ hơn
D. Sẽ vệ sinh hơn
E. Tất cả các câu trên đều đúng
=>E
Sửa soạn răng trụ có mục đích:
A. Giúp hàm có sự nâng đỡ tốt
B. Giúp hàm tháo lắp dễ dàng
C. Giúp hàm có sự giữ dính tốt hơn
D. Giúp hàm vững ổn hơn
E. Tất cả các câu trên đều đúng
=>E
Các đặc điểm của gối sáp
A. Nằm ngay trên đỉnh sống hàm
B. Được làm bằng hoặc cao hơn các răng còn lại từ 1-1,5mm


C. Có chiều ngang bằng chiều ngang các răng cịn lại
D. Hai đầu gối sáp vừa chạm các răng thật
E. Tất cả các câu trên đều đúng
=>E
Khi lắp hàm giả tháo lắp bán hàm nền nhựa
A. Có thể phải điều chỉnh nền hàm giả
B. Phải đệm hàm giả
C. Không chữa đau vào ngày lắp hàm
D. Khơng được điều chỉnh móc

E. Điều chỉnh khớp cắn giống như phục hình tồn hàm
=>A
Khi điều chỉnh khớp cắn, cần phải kiểm tra
A. Sự khít sát của nền hàm
B. Kích thước dọc khớp cắn
C. Độ lưu giữ của móc
D. Các điểm đau
E. Thẩm mỹ của hàm giả
=>B
Vào buổi tái khám
A. Chỉ chú ý đến vấn đề đau của bệnh nhân
B. Điều chỉnh thẩm mỹ là quan trọng
C. Bệnh nhân đến để khám tổng quát vì các vấn đề đã được giải quyết vào giai đoạn giao
hàm
D. Điều chỉnh khớp cắn thật sự vì giai đoạn giao hàm chưa điều chỉnh khớp cắn tốt
E. Giải quyết những than phiền chính của bệnh nhân
=>E

Trắc nghiệm bán hàm 1
Phần nâng đỡ của móc trong PHTL bán phần
A. Tựa mặt nhai chống lại lực làm lún PH
B. Phần dẻo của móc chống lại lực làm bật sút PH
C. Thân móc chống lại kháng lực ngang tác động lên răng trụ
D. Phần dẻo tay móc giúp tháo PH dễ dàng
=> A
Về các giai đoạn thực hiện một PHTLBPKB:
A. Bắt đầu khảo sát trên song song kế sau khi lấy dấu lần 2.
B. Sau khi khám, tiến hành lấy dấu sơ khởi để đúc khung.



C. Sau khi thử khung, thực hiện nền tạm gối sáp để ghi tương quan hai hàm.
D. Khi bệnh nhân dễ tính, có thể bỏ qua giai đoạn thử răng để tiết kiệm thời gian
=> C
Phác họa hàm khung được thực hiện trước:
A. Bất kỳ PHCD nào
B. Bất kỳ can thiệp khẩn cấp nào
C. Nha chu
D. Nhổ răng
=> A
Vật liệu lấy dấu chọn câu đúng
A. có 2 nhóm chính là hydrocoloide hồn ngun và khơng hồn ngun
B. agar-agar là loại ko hoàn nguyên
C. algenate thường được sử dụng là loại hồn ngun
D. polysulphides, silicones, polyethers thuộc cùng một nhóm chính
=> D
Sử dụng song song kế
A. Có ba cây đo độ lẹm: 0.01, 0.02, 0.03 mm
B. Nếu cây phân tích di chuyển được theo chiều dọc và chiều ngang thì ko cần phải cố
định mẫu hàm
C. Sau khi xác định được hướng lắp, bắt đầu dùng cây chì vẽ đường vịng lớn nhất
D. Cây đo độ lẹm chạm mặt răng ở đâu thì đó là vùng lẹm cần tìm
=> C
Phát biểu nào sai:
A. Nếu mất r loại I, II Kennedy thì thực hiện PHTLBPKB phải nâng đỡ vừa trên răng vừa
trên mơ.
B. Nếu mất r loại I, II Kennedy thì thực hiện PHTLBPKB nên đặt tựa gần yên.
C. Nếu mất r loại III, IV Kennedy thì thực hiện PHTLBPKB nâng đỡ hoàn toàn trên
tooth.
D. Nếu mất r loại III, IV Kennedy thì thực hiện PHTLBPKB đặt tựa kế khoảng mất răng
=> B

Tư thế bác sĩ khi lấy dấu răng hàm dưới :
A. Bác sĩ đứng bên phải phía sau bệnh nhân.
B. Bác sĩ đứng bên trái phía sau bệnh nhân.
C. Bác sĩ đứng bên phải phía trước bệnh nhân.
D. Bác sĩ đứng bên trái phía trước bệnh nhân.
=> C
Mặt phẳng hướng dẫn cần sửa soạn:
A. Trước khi mài ổ tựa
B. Sau khi mài ổ tựa
C. Cùng lúc mài ổ tựa
D. Lúc nào cũng được hết trơn
=> A


Móc T hỗn hợp dùng cho Rcn trong mất R loại I có:
A. 1 tựa phía xa
B. Dùng vùng lẹm ngồi xa
C. 2 tay móc đều nằm trong vùng lẹm.
D. Dùng vùng lẹm ngồi gần.
=> B
Móc
A. Ổn định hàm khung bằng cách kiểm soát vận động nhai
B. Ổn định hàm khung bằng cách kiểm sốt vận động về phía nướu
C. Móc có thể là VGGT
D. Ngăn lực cắn quá mức lên răng
=> C
Hình thức nâng đỡ của mất răng loại I theo kennedy:
A. Vừa răng vừa mô, gần yên, đường thẳng
B. Vừa răng vừa mô, xa yên, đường thẳng
C. Vừa răng vừa mơ, phía gần răng trụ, tam giác

D. Hồn toàn trên răng, gần yên, tam giác
=> B
Nếu bệnh nhân đến tái khám sau khi nhận hàm vì lý do nhai khơng được thì nha sĩ giải
quyết như thế nào?
A. Cho bệnh nhân bỏ hàm giả ra 7 ngày r đeo lại
B. Kiểm tra và điều chỉnh kích thước dọc
C. Kiểm tra và điều chỉnh khớp cắn
D. Tìm lý do và giải quyết nguyên nhân
=> D
Những phần tử cơ thểvàsinh lýthuận lợi của hàm trên cho việc thực hiện hàm giả
A. Vùng Schroder
B. Gai cửa
C. Nơi bán cơ dây chằng
D. Triền sống hàm phia khẩu cái
=> D
Phần cuối cùng của móc có tác dụng gì:
A. Lưu giữ chống lại các lực làm nhấc khỏi mô nâng đỡ
B. Nâng đỡ giúp chống lại lực làm lún hàm
C. Giúp hàm vững ổn, giúp chống lại các lực ngngang
D. Nâng đỡ, giúp chống lại lực ngang
=> A
Tác dụng hỗ tương của phần giữ và phần đối kháng:
A. Tác dụng lực lên răng trụ cùng lúc
B. Phần giữ tác dụng lực trước
=> A
Đối với 1 răng trụ cho phục hình khung bộ được làm phục hình cố định (mão răng):
A. Hạ thấp mặt nhai gấp đơi so với bình thường.


B. Mặt nhai được hạ thấp giống răng bình thường.

C. Hạ thấp mặt nhai vừa với kích thước ổ tựa.
D. Hạ thấp nhiều hơn so với bình thường
=> B
Chỉ định PHTLBP khung bộ :
A. Mất nhiều khoảng mất răng ngắn xen kẽ
B. Mất răng sau cùng ko còn giới hạn phía xa
C. Chức năng như 1 nẹp nha chu cho BN có mơ nha chu yếu, chưa được ổn định
D. BN lớn tuổi
=> B
Song song kế cổ điện
A. Song song kế krupp
B. Song song kế jelenko
C. Có cần ngang cố định, bàn điều chỉnh di động
D. Cần ngang và bàn điều chỉnh đều di động
=> C
Điều chỉnh mp hướng lắp tạo độ cong:
A. Theo mặt phẳng
B. Theo chiều nhai nướu
C. Theo chiều gần xa
D. Theo chiều ngòai trong
=> B
Vật giữ gián tiếp:
A. Triệt tiêu lại phục hình lún xuống mơ xương niêm mạc
B. Là móc, mắc cài chính xác
C. Là một khối kim loại ở mặt trong răng cối nhỏ, răng cối
D. Triệt tiêu lại lực bật phục hình khỏi mô xương niêm mạc
=> D
đúng đối với lấy dấu:
A. Lấy dấu sơ khởi để đổ mẫu hàm làm việc phác họa hàm khung
B. lấy dấu lần 2 đổ mẫu hàm nghiên cứu ....

C. lấy dấu lần 2 đổ mẫu làm việc dùng để đúc hàm khung
D.lấy dấu lần 2 còn gọi là dấu giải phẫu chức năng.
=> C
Tựa trong hàm khung:
A. Chỉ được mài khi BN cho phép
B. Chỉ cần thiết trong TH mất răng ko có răng trụ phía sau
C. Thành phần không thể thiếu trong PHHK>
D. Tránh sử dụng trong loại 4 vì vấn đề thẩm mỹ
=> C
VGGT có tác dụng khi nào?
A. khi nhai thức ăn cứng
B. khi nhai thức an dính


C. khi nhai hạt đậu
D. khi nhai thức ăn mêm
=> B
Mặt nhẵn bóng của thanh chính có gờ kim loại, nơi khung KL và nền nhựa gặp nhau gọi
là:
A. Bờ sau hàm giả
B. Giới hạn yên kim loại
C. Đường chuyển tiếp trong
D. Đường chuyển tiếp ngoài
=> B
Sửa soạn tựa mặt nhai:
A. Đáy lõm
B. Đáy phẳng
C. Ko đánh bóng để khít sát tốt
D. Tạo đuôi én để lưu giữ tốt
=> A

Khoảng cách từ thanh chính của hàm trên và hàm dưới đến bờ nướu viền lần lượt là: A.
8-6 mm B. 7-5 mm C. 5-3 mm D. 3-5 mm
=> D
Đường Pound là gì?
A. Đường giới hạn để sắp răng sau dưới về phía lưỡi
B. Đường giới hạn để sắp răng sau dưới về phía má
C. Múi ngồi gần của răng sau không vượt quá đường Pound
D. Múi trong gần của răng sau không vượt quá đường Pound
=> A
Sau khi lắp ph khung bộ vào miệng, đầu lưu giữ móc cần
A. Tạo áo lực rất nhẹ lên R trụ
B. Áp lực tb
C. Áp lực tương đương tay đối kháng
D. K tạo áp lực
=> D
Bản lưỡi cần phải được nâng đỡ bởi gì
A. Tựa
B. Cánh tay đối kháng
C. Mặt nghiêng các răng cửa hàm dưới
D. Thanh phụ
=> C
những đặc điểm giải phẫu hàm trên bất lợi đối vs PHTL
A. Vùng sau răng cửa, gai cửa, lồi rắn, vùng schroder
B. Gai cửa, đường giữa hàm trên, lồi rắn, triền sống hàm phía khẩu cái.
C. Gai cửa, đường giữa hàm trên, lồi cùng, vùng schroder
D. Gai cửa, đường giữa hàm trên, lồi rắn, vùng schroder
=> D


Tựa bờ cắn răng cửa thường không sử dụng cho răng cửa hàm trên vì:

A. Cản trở khớp cắn và bệnh nhân không đồng ý
B. Tạo lực bất thường lên răng trụ
C. Kém thẩm mỹ, cản trở khớp cắn
D. Kém thẩm mỹ và làm lung lay răng trụ
=> D
Quy tắc chung cho vị trí tựa trên răng trụ kế cận vùng mất răng mở rộng phía xa: A. Đặt
tựa mặt nhai cách vùng mất răng mở rộng một thân răng
B. Khơng đặt tựa trên răng này
C. Đặt tựa cả phía gần và phía xa mặt nhai
D. Đặt tựa mặt nhai liền kề vùng mất răng mở rộng
=> D
Hàm trên mất răng 18 17 16 22 23 24 26 27 28, hàm dưới mất răng 38 37 36 35 phân loại
mất răng:
A. Ht loại II bthe 1, hd loại I
B. Ht loại II bthe 1, hd loại II
C. Ht loại I bthe 1, hd loại I
D. Ht loại I bthe 1, hd loại II
=> D
Mất răng 18 11 21 22 23 24 là mất răng loại mấy theo bác Ken?
A. I
B. II
C. III
D. IV
=> D
Chỉ định bản lưỡi
A. Mất răng loại IV
B. Sống hàm thấp, tiêu nhiều xương ổ
C. Lồi rắn hàm dưới, thắng lưỡi bám thấp
D. Thắng môi bám cao, lồi rắn hàm dưới
=> B

Thanh chính hàm trên phân thành mấy loại chính
A. Mé đơn, Mé rộng, bản tồn diện
B. Mé đơn, mé rộng, bản biến thể
C. Mé đơn, mé rộng, bản chữ U
D. Thanh khẩu đơn kép, mé sau, bản U
=> D
Nếu cả hai cung hàm đều có khoảng mất răng và các răng khơng chạm nhau thì A. Tái lập
kích thước dọc rồi tái lập khớp cắn trung tâm
B. Tái lập khớp cắn dọc rồi tái lập tương quan tâm
C. Tái lập KCTT rồi tái lập KTD
D. Tái lập TQT rồi tái lập KTD
=> B


Khi nhai, hàm khung mất răng loại I hàm trên sẽ xoay quanh 1 đường thẳng được xác
định bằng phần kim loại cứng rắn trên ĐVLN và gần vùng mất răng nhất. Phần này là:
A. Mp Camper
B. Mp Frankfurt
C. Hướng tháo lắp
D. Trục xoay
=> D
5. Thanh chính HT-HD cách niêm mạc
a. 8-6mm
b. 3-5mm
c. 7-5mm
d. 5-3mm
=>B
6. Song song kế cổ điển
a. Krupp
b. Jelenko

c. Cần ngang cố định bàn điều chỉnh di động
d. Cả cần ngang và bàn điều chỉnh di động
=>C
7. Đặc điểm móc hàm khung SAI
a. Lưu giữ
b. Vững ổn
c. Song song
d. Nâng đỡ
=>C
8. Đặc điểm móc đúc SAI
a. Thiết diện hình bán nguyệt
b. Đúc bằng hợp kim thích ứng với miệng
c. Tác dụng hỗ tương nhờ tựa
=>C
9. Đặc điểm móc dây SAI
a. Răng lẹm nhiều thì hàn vào sau
b. Phần giữ nối tiếp với phần ôm, nằm trong vùng lẹm
c. Phần ôm ôm thân răng ở mặt bên răng trụ nằm trên ĐVLN trở lên
d. Phần nối ko nằm trong vùng lẹm, được chôn trong nền nhựa PH
=>A
10. Vật liệu lấy dấu
a. Có 2 nhóm chính là hydrocolloid hồn nguyên và ko hoàn nguyên
b. Agar-agar là loại ko hoàn nguyên
c. Alginate thường được dùng là loại ko hoàn nguyên
d. Polysulfid, silicone, polyether thuộc loại elastomers
=>D


11. Tư thế bác sĩ khi ld HD
a. Bên trái và phía sau

b. Bên phải và phía trước
c. Bên trái và phía trước
d. Bên phải và phía sau
=>B
12. Móc hỗn hợp là móc
a. Akers và T
b. Akers và I
c. T và I
=>A
13. Móc Akers
a. Là móc đàn hồi
b. Dùng cho răng có ĐVLN bắt chéo tay móc
c. Dùng cho nền hàm mở rộng về phía xa
d. Dùng cho mất răng loại IV
=> B
14. Mất răng 18,11,21,22,23,24,28 loại gì
a. Loại I
b. Loại II
c. Loại III
d. Loại IV
=>D
15. Thanh lưỡi chỉ định khi
a. Khoảng cách từ nướu viền đến thắng lưỡi 8mm
b. Cách cổ răng 5mm
c. Sống hàm nghiêng
d. Sống hàm lẹm
=>A
16. Lấy dấu alginate cần khay
a. Cần phần lưu giữ như gờ hay lỗ
b. Khay cần rộng để lấy dấu ko bị thiếu

c. Khay ko quá cứng để dễ đưa vào miệng
d. Khay cần vừa khít niêm mạc để ko dư vật liệu
=>A
18. Thanh thân răng
a. Tăng sự lưu giữ
b. Tăng sự vững ổn
c. Tăng sự nâng đỡ
d. Tựa vào cingulum răng trước
=>D
19. Chỉ định PHTLKB
a. Mất nhiều khoảng mất răng ngắn xen kẽ


b. Mất răng sau ko cịn giới hạn phía xa
c. Chức năng như một nẹp nha chu cho BN có mô nha chu yếu ko ổn
định
d. BN lớn tuổi
=>B
20. Chỉ định PHTL bán phần
a. Mất răng có khoảng mất răng ngắn
b. Mất răng loại I thực hiện tốt được xem như một cầu răng
c. Mô nha chu đang suy yếu
d. Bn tâm thần vận động sợ mài răng
=>C
22. Thanh nối chính hàm trên gồm
a. Bản chữ U, bản tồn diện, bản khẩu đơn, bản khẩu kép
b. Bản chữ U, bản toàn diện, thanh khẩu rộng, thanh khẩu hẹp
c. Khẩu hẹp, khẩu kép, khẩu rộng, tồn diện
=>A
23. Điểm chận mơ

a. Nằm trong phần nhựa PH
b. Được đúc liền với yên
c. Được đúc liền với thanh chính
d. Được đúc liền với thanh phụ
=>A
24. Thêm Mangan vào hợp kim để
a. Tăng độ cứng chắc
b. Tăng độ đàn hồi
c. Là thành phần chính
d. Chống lại sự oxy hố
...
25. Vị trí tay đối kháng
a. Trên ĐVLN
b. Ngang ĐVLN
c. Dưới ĐVLN
d. Ngang và trên ĐVLN
=>D
26. Móc vòng
a. Thường dùng cho răng cối
b. Mất răng loại I
c. Là móc tác dụng 2 chiều
d. Ưu điểm là nâng đỡ tốt
=>D
27. Phần nâng đỡ của PH
a. Thanh chính, thanh phụ, móc


×