Tải bản đầy đủ (.docx) (179 trang)

Luận văn thạc sỹ: PHÂN TÍCH THÔNG TIN KẾ TOÁN PHỤC VỤ CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 179 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
---o0o---

LÊ THỊ BÍCH HẠNH

PHÂN TÍCH THƠNG TIN KẾ TỐN PHỤC VỤ CƠNG
TÁC THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ
ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN

Hà Nội, năm 2020


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
---o0o---

LÊ THỊ BÍCH HẠNH

PHÂN TÍCH THƠNG TIN KẾ TỐN PHỤC VỤ CƠNG
TÁC THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ
ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
QUẬN HỒNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chun ngành: Kế tốn, Kiểm tốn và phân tích
Mã ngành: 8340301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TỐN
Người hướng dẫn khoa học:
TS. PHÍ VĂN TRỌNG



Hà Nội, năm 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn này là cơng trình nghiên cứu thực sự của cá nhân
tơi. Luận văn này chưa từng được công bố trong bất cứ một cơng trình nghiên cứu
hay cơng trình khoa học nào khác. Các số liệu, nội dung được trình bày trong luận
văn này là hoàn toàn trung thực, hợp lệ và đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ
quyền sở hữu trí tuệ.
Tơi xin chịu trách nhiệm về đề tài nghiên cứu của mình.
Hà Nội, ngày ……tháng 10 năm 2020
Tác giả

Lê Thị Bích Hạnh


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành Luận văn Thạc sỹ
chuyên ngành Kế tốn, Kiểm tốn và Phân tích với đề tài “Phân tích thơng tin kế
tốn phục vụ cơng tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với các doanh nghiệp trên địa bàn
quận Hồng Mai, TP Hà Nội” tơi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu tận
tình của các thầy cô, đồng nghiệp và các bạn học viên, tạo điều kiện cho tơi có mơi
trường học tập, nghiên cứu tốt trong thời gian qua.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn tập thể Ban lãnh đạo Trường Đại học Kinh tế
Quốc dân Hà Nội, tập thể lãnh đạo và các thầy cô giáo của Viện Sau đại học và Viện
Kế toán của trường.
Tác giả đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy giáo TS.Phí Văn Trọng
đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo và động viên tác giả trong q trình nghiên cứu và
hồn thành đề tài Luận văn.

Tác giả xin trân trọng cảm ơn tập thể Ban lãnh đạo và cán bộ công chức của
Chi cục thuế quận Hồng Mai đã cung cấp các thơng tin hữu ích, sát thực giúp tác
giả hoàn thành luận văn.
Tác giả xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên, khuyến
khích, chia sẻ với tác giả trong suốt q trình thực hiện và hồn thành luận văn.
Tác giả kính mong tiếp tục nhận được sự chỉ dẫn, góp ý của các thầy cơ giáo,
các bạn đồng nghiệp để cơng trình nghiên cứu tiếp tục được hồn thiện hơn.
Hà Nội, ngày ……tháng 10 năm 2020
Tác giả

Lê Thị Bích Hạnh


MỤC LỤC


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT

NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ

BCTC

Báo cáo tài chính

BVMT

Bảo vệ mơi trường

CQT


Cơ quan thuế

DN

Doanh nghiệp

DT

Doanh thu

GTGT

Giá trị gia tăng

KD

Kinh doanh

LN

Lợi nhuận

NNT

Người nộp thuế

NSNN

Ngân sách nhà nước


SXKD

Sản xuất kinh doanh

TNCN

Thu nhập cá nhân

TTĐB

Tiêu thụ đặc biệt

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

VĐT

Vốn đầu tư


DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
BẢNG:
Bảng 3.1: Số liệu về tình hình kiểm tra hồ sơ khai thuế năm 2017 - 2019..............75
Bảng 3.4: Kết quả kiểm tra năm 2017...................................................................100
Bảng 3.5: Kết quả kiểm tra thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2018.....................101
Bảng 3.6: Tổng hợp chênh lệch kết quả kiểm tra năm 2017..................................101
Bảng 3.7: Tổng hợp chênh lệch kết quả kiểm tra năm 2018..................................102
Bảng 4.1: Các chỉ tiêu phân tích chủ yếu..............................................................107

BIỂU:
Biểu đồ 2.1. Biểu đồ sự phát triển của các DN quận Hoàng Mai............................41
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ nộp NSNN của các DN quận Hồng Mai..............................70
SƠ ĐỒ:
Sơ đồ 4.1: Mơ hình cấp độ tn thủ thuế...............................................................124
Sơ đồ 4.2: Mơ hình các chiến lược quản lý...........................................................127


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
---o0o---

LÊ THỊ BÍCH HẠNH

PHÂN TÍCH THƠNG TIN KẾ TỐN PHỤC VỤ CƠNG
TÁC THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ
ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
QUẬN HỒNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chun ngành: Kế tốn, Kiểm tốn và phân tích
Mã ngành: 8340301

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội, năm 2020


9

TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN


CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Chất lượng phân tích thơng tin kế tốn ảnh hưởng lớn và trực tiếp đến chất
lượng và hiệu quả của việc quản lý và thanh tra, kiểm tra thuế. Để nâng cao hiệu quả
của công tác thanh tra, kiểm tra thuế, bên cạnh việc xây dựng kế hoạch và lựa chọn
đối tượng thanh tra thì vấn đề nâng cao phân tích thơng tin kế tốn để nhận diện
những sai sót trong hạch tốn kế tốn của doanh nghiệp giữ một vai trị đặc biệt quan
trọng.
Cơng tác thanh tra, kiểm tra thuế theo quy định của Luật quản lý thuế và
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế trên cơ sở áp dụng cơ chế
quản lý rủi ro nhằm phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời những vi phạm về thuế,
chống thất thu thuế nhằm nâng cao tính tự giác tuân thủ pháp luật thuế của người
nộp thuế trong việc thực hiện kê khai thuế, tính thuế và nộp thuế. Cơng tác quản lý
thuế giữ vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế phát triển, ổn định chính trị
và đảm bảo thực hiện công bằng xã hội. Để làm được điều này, ngồi việc phải xây
dựng cho được một chính sách thuế cơng bằng, hợp lý cịn cần phải có bộ máy quản
lý phù hợp và đội ngũ cán bộ làm cơng tác thanh tra, kiểm tra có kiến thức chun
sâu về kỹ năng, kỹ thuật về thanh tra, kiểm tra thuế, nhằm không ngừng nâng cao
hiệu lực, hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra.
Xuất phát từ vấn đề trên, tơi đã chọn đề tài: Phân tích thơng tin kế tốn phục
vụ cơng tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với các doanh nghiệp trên địa bàn quận
Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội làm đề tài nghiên cứu của mình.
1.2 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong q trình nghiên cứu tác giả có tham khảo một số cơng trình nghiên
cứu của các tác giả sau:
1.2.1. Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước


10


1.2.2. Các cơng trình nghiên cứu trong nước
1.3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Về mặt lý luận: Luận văn hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về DN,
đặc điểm của DN ảnh hưởng đến cơng tác kế tốn; Việc phân tích và sử dụng thơng
tin kế tốn phục vụ cơng tác thanh tra, kiểm tra thuế ở các DN.
Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu, khảo sát tình hình thực tế về các DN trên địa
bàn quận; Nghiên cứu thực trạng việc tổ chức công tác kế tốn nói chung và việc
phân tích thơng tin kế tốn để phục vụ cơng tác thanh tra, kiểm tra thuế ở Chi cục
Thuế quận Hoàng Mai.
Câu hỏi nghiên cứu
Đề tài: “Phân tích thơng tin kế tốn phục vụ công tác thanh tra, kiểm tra
thuế đối với các doanh nghiệp trên địa bàn quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội”
trả lời các câu hỏi mang tính lý luận và thực tiễn sau:

1. Phân tích thơng tin kế tốn phục vụ thanh tra, kiểm tra thuế gồm những nội dung cơ
bản nào?

2. Thực trạng phân tích thơng tin kế tốn trên hồ sơ khai thuế của Doanh nghiệp phục
vụ công tác thanh tra, kiểm tra thuế trên địa bàn quận Hoàng Mai như thế nào?

3. Giải pháp nào nhằm hoàn thiện việc phân tích thơng tin kế tốn phục vụ công tác
kiểm tra, thanh tra thuế của các DN trên địa bàn quận Hoàng Mai.
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Về đối tượng: Luận văn tập trung vào nghiên cứu việc phân tích thơng tin kế
tốn căn cứ hồ sơ khai, nộp thuế của DN (chủ yếu tập trung vào Báo cáo tài chính
và một số thơng tin liên quan khác) phục vụ công tác thanh tra, kiểm tra thuế.
Về phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi về không gian: Luận văn nghiên cứu trong phạm vi các Đội kiểm
tra, thanh tra của Chi cục thuế quận Hoàng Mai, bao gồm các hồ sơ thanh tra, kiểm

tra, quyết toán thuế của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa, DN siêu nhỏ trên địa bàn Chi
cục thuế quản lý.
- Phạm vi về thời gian: Là số liệu tài chính của các Doanh nghiệp nhỏ và
vừa, DN siêu nhỏ trên địa bàn Chi cục thuế quản lý từ năm 2016, 2017, 2018.


11

1.5. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã sử dụng kết hợp các phương pháp sau:
1.5.1. Phương pháp luận
Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở sử dụng phương pháp luận duy vật biện
chứng, duy vật lịch sử kết hợp với tư duy và khoa học logic.
1.5.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể
Phương pháp thu thập dữ liệu
Phương pháp phân tích, xử lý thơng tin

- Sử dụng dữ liệu thứ cấp, dữ liệu sơ cấp
- Kỹ thuật xử lý dữ liệu
- Phương pháp trình bày dữ liệu
1.6. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

- Về khoa học: Luận văn hệ thống hóa và làm rõ thêm những vấn đề lý luận về kỹ
thuật phân tích thơng tin kế tốn phục vụ thanh tra, kiểm tra thuế.

- Về thực tiễn: Nghiên cứu và đánh giá thực trạng phân tích thơng tin kế tốn trên hồ
sơ khai nộp thuế của Doanh nghiệp, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm hồn thiện
cơng tác kiểm tra, thanh tra thuế của các DN trên địa bàn quận Hồng Mai góp phần
nâng cao tính tn thủ pháp luật của DN.
1.7. Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm
những nội dung chính sau:
Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu
Chương 2: Lý luận chung về phân tích thơng tin kế tốn phục vụ cơng tác
thanh tra, kiểm tra thuế.
Chương 3: Thực trạng phân tích thơng tin kế tốn phục vụ cơng tác thanh tra,
kiểm tra thuế ở Chi cục thuế quận Hoàng Mai.
Chương 4: Các giải pháp hồn thiện phân tích thơng tin kế tốn nhằm nâng
cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra thuế tại Chi cục thuế quận Hoàng Mai.


12

CHƯƠNG 2
LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH THƠNG TIN KẾ TỐN PHỤC VỤ
CƠNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ
2.1. Lý luận chung về thơng tin kế tốn
2.1.1. Khái niệm thơng tin kế tốn
2.1.2. Vai trị của thơng tin kế tốn
2.1.3. Đặc điểm của thơng tin kế tốn
2.2. Phân tích thơng tin kế tốn phục vụ cơng tác thanh tra, kiểm tra
thuế đối với các doanh nghiệp.
2.2.1 Vai trò của hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế
2.2.2. Nội dung về hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế
2.2.2.1.Công tác thanh tra thuế
a, Giai đoạn 1: Chuẩn bị xây dựng kế hoạch thanh tra năm
Bước 1: Tập hợp, khai thác thông tin dữ liệu về người nộp thuế
Bước 2. Định hướng xây dựng kế hoạch thanh tra.
Bước 3. Xây dựng, phê duyệt kế hoạch thanh tra thuế năm.
Bước 4. Điều chỉnh kế hoạch thanh tra năm.

b, Giai đoạn 2: Tổ chức thanh tra tại trụ sở của người nộp thuế
Bước 1. Chuẩn bị thanh tra.
Bước 2. Tiến hành thanh tra.
Bước 3. Kết thúc thanh tra.
Bước 4. Thực hiện các nội dung khác liên quan đến thanh tra.
2.2.2.2. Công tác kiểm tra thuế
a, Kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở CQT
b, Kiểm tra tại trụ sở của người nộp thuế
2.2.2.3. Đặc điểm phân tích thơng tin kế tốn phục vụ cơng tác thanh tra,
kiểm tra thuế.
2.2.3. Phương pháp phân tích
2.2.3.1 Phân tích báo cáo tài chính trong q trình thanh tra, kiểm tra thuế.


13

a. Phương pháp so sánh
b. Phương pháp cân đối
c. Phương pháp phân tích các nhân tố ảnh hưởng.
d. Phương pháp phân tích các tỷ suất trong báo cáo tài chính.
2.2.3.2. Phương pháp phân tích hồ sơ khai thuế, nộp thuế phục vụ công tác
thanh tra, kiểm tra thuế.

* Phương pháp phân tích đối chiếu so sánh:
* Phương pháp phân tích tỷ suất.
* Phương pháp phân tích đánh giá xếp hạng tính điểm.
* Phương pháp sử dụng ý kiến của chuyên gia.
2.2.4. Phân tích thơng tin kế tốn trên hồ sơ kê khai, nộp thuế của doanh
nghiệp phục vụ công tác thanh tra, kiểm tra thuế.
2.2.4.1. Mục đích phân tích:

2.2.4.2. Nội dung phân tích:
a. Đánh giá việc kê khai tính thuế và nộp thuế.
b. Đánh giá khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của DN

- Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của DN cũng như so sánh kết quả kinh
doanh các năm, công chức kiểm tra sử dụng các tỷ suất sau:
+ Tỷ suất giá vốn/Doanh thu.
+ Tỷ suất thuế TNDN phát sinh/Doanh thu.
+ Tỷ suất các khoản giảm trừ Doanh thu/Doanh thu.
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp/Doanh thu.
+ Tỷ lệ lãi EBIT.
+ So sánh tốc độ biến động Doanh thu và Thu nhập chịu thuế.

- Cách đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh thơng qua các tỷ suất sinh lời:
+ Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA).
+ Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE).
+ Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS).
+ Thu nhập từ hoạt động kinh doanh trên doanh thu.


14

+ Lợi nhuận trên vốn đầu tư.
+ Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu.
+ Lợi nhuận gộp trên doanh thu.
c. Đánh giá cấu trúc tài chính về Tài sản và Nguồn vốn

- Tổng số nguồn vốn.
- Hệ số tự tài trợ.
- Hệ số tài sản cố định.

d. Đánh giá về dòng tiền
Phương pháp đánh giá được thực hiện qua các chỉ tiêu:

- Hệ số khả năng thanh toán tổng quát.
- Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn.
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh.
- Hệ số khả năng thanh tốn tức thời.
e. Phân tích, đánh giá hiệu quả tình hình tài chính
- Các tỷ suất địn bẩy tài chính: Chỉ sự kết hợp giữa nợ phải trả và vốn chủ
sở hữu trong việc điều hành chính sách tài chính của DN.
+ Tổng nợ trên tài sản.
+ Hệ số nợ dài hạn.
+ Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu.
+ Hệ số khả năng trả lãi.
+ Hệ số đòn bẩy tài chính.
+ Tỷ suất nợ khó địi trên doanh thu:
g. Phân tích, đánh giá hiệu quả kinh doanh thơng qua các tỷ suất
+ Vòng quay tiền mặt.
+ Doanh thu thuần trên vốn lưu động ( vòng quay vốn lưu động):
+ Vòng quay tài sản cố định.
+ Vòng quay tổng tài sản.
+ Vòng quay các khoản phải thu.
+ Chỉ số số ngày bình qn vịng quay khoản phải thu.


15

+ Vòng quay hàng tồn kho.
+ Chỉ số số ngày bình qn vịng quay hàng tồn kho.
+ Vịng quay các khoản phải trả.

+ Chỉ số số ngày bình qn vịng quay các khoản phải trả.

CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH THƠNG TIN KẾ TỐN PHỤC VỤ CƠNG
TÁC THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ Ở CHI CỤC THUẾ QUẬN HOÀNG
MAI
3.1. Tổng quan về các doanh nghiệp trên địa bàn quận Hoàng Mai
3.1.1. Khái quát chung về các doanh nghiệp trên địa bàn quận Hồng Mai
3.1.2. Những thuận lợi, khó khăn chủ yếu của các doanh nghiệp trên địa
bàn quận Hoàng Mai
a. Thuận lợi.
b. Khó khăn.
3.1.3. Những đóng góp của các DN trên địa bàn quận Hồng Mai
3.2. Thực trạng phân tích thơng tin kế tốn phục vụ cơng tác thanh tra,
kiểm tra thuế tại Chi cục thuế quận Hồng Mai.
3.2.1. Thực trạng cơng tác phân tích thơng tin kế tốn trên hồ sơ kê khai
của DN phục vụ công tác thanh kiểm tra.
3.2.1.1. Thực trạng việc kê khai tính thuế và nộp thuế.
* Đối với thuế giá trị gia tăng cán bộ kiểm tra thuế sẽ thực hiện:
* Đối với thuế thu nhập doanh nghiệp:
3.2.1.2. Thực trạng phương pháp phân tích trên hồ sơ khai thuế của DN để
đánh giá khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của DN
3.2.1.3. Thực trạng phương pháp phân tích trên hồ sơ khai thuế của DN để
đánh giá về cấu trúc tài chính, tài sản, nguồn vốn và dòng tiền.


16

3.2.1.4. Những tồn tại và hạn chế trong công tác thanh tra, kiểm tra thuế tại
Chi cục Thuế quận Hoàng Mai


a. Công tác thanh tra thuế
b. Công tác kiểm tra thuế
3.2.2. Đánh giá thực trạng phân tích thơng tin kế tốn phục vụ cơng tác
thanh tra, kiểm tra thuế đối với các doanh nghiệp trên địa bàn quận Hoàng
Mai.
3.2.2.1. Thực trạng nội dung (quy trình) phân tích thơng tin kế tốn phục
vụ cơng tác thanh tra, kiểm tra tại Chi cục Thuế quận Hoàng Mai.
a. Sự cần thiết hoàn thiện phân tích thơng tin kế tốn phục vụ cơng tác thanh tra,
kiểm tra thuế.
b.Xây dựng kế hoạch trong công tác thanh, kiểm tra thuế.
c. Tổ chức thực hiện kế hoạch trong cơng tác thanh tra, kiểm tra
3.2.2.2. Ví dụ minh họa cho việc phân tích thơng tin kế
tốn phục vụ công tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với các
doanh nghiệp tại Chi cục Thuế quận Hoàng Mai
3.2.2.3. Ưu điểm việc phân tích thơng tin kế tốn phục vụ cơng tác thanh
tra, kiểm tra thuế đối với các doanh nghiệp tại Chi cục Thuế quận Hoàng Mai:
3.2.2.4. Nhược điểm việc phân tích thơng tin kế tốn phục vụ cơng tác
thanh tra, kiểm tra thuế đối với các doanh nghiệp tại Chi cục Thuế quận Hoàng
Mai:
3.2.2.5. Nguyên nhân của những hạn chế trong việc phân tích thơng tin
kế tốn phục vụ công tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với các doanh nghiệp tại
Chi cục Thuế quận Hoàng Mai:
CHƯƠNG 4
CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÂN TÍCH THƠNG TIN KẾ TỐN
NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA
THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ QUẬN HOÀNG MAI


17


4.1. Đánh giá cơng tác phân tích thơng tin kế tốn phục vụ q trình
thanh tra, kiểm tra thuế tại Doanh nghiệp
4.2. Hồn thiện quy trình phân tích và nội dung phân tích trên hồ sơ khai
thuế để đánh giá rủi ro của người nộp thuế
4.2.1. Xác định mục tiêu của phân tích hồ sơ khai thuế tại cơ quan thuế.
4.2.2. Hoàn thiện nội dung và phương pháp đánh giá
4.2.3. Hồn thiện phương pháp phân tích
4.2.4. Hồn thiện sử dụng kết quả phân tích trong quản lý thuế
4.3. Điều kiện thực hiện các giải pháp
4.3.1. Về phía Nhà nước
* Về cải cách chính sách thuế:
* Về cải cách quản lý thuế:
4.3.2. Về phía ngành thuế
4.3.2. Về phía Chi cục Thuế quận Hồng Mai
4.4. Những hạn chế, đóng góp mới của luận văn
Luận văn đã hệ thống hóa, làm sáng tỏ lý luận và thực tiễn hiệu quả của công
tác phân tích thơng tin kế tốn phục vụ cơng tác thanh kiểm tra tại DN. Từ kết quả
phân tích trên BCTC và các hồ sơ kê khai, nộp thuế có thể nhận định mức độ rủi ro
trong kinh doanh và khả năng gian lận về thuế... là nguồn thông tin quan trọng để
lựa chọn DN có rủi ro cao đưa vào kế hoạch thanh tra, kiểm tra thuế.
Luận văn đã xác định, làm rõ thực trạng cũng như những khó khăn, thuận lợi
của việc phân tích thơng tin kế tốn trong cơng tác thanh kiểm tra; hệ thống hố các
dạng sai phạm chủ yếu về thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế tài nguyên, thuế TNDN,
thuế TNCN đã được phát hiện qua kiểm tra hồ sơ khai thuế, đồng thời thiết kế các
nghiệp vụ và phương pháp kiểm tra phát hiện các dạng sai phạm đó.
Luận văn cũng đã xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của việc phân
tích đồng thời cũng đưa ra các giải pháp để nâng cao chất lượng cơng tác thanh kiểm tra.
Bên cạnh mặt tích cực nêu trên, luận văn vẫn còn các tồn tại và hạn chế cơ
bản là kết quả nghiên cứu đạt được mới chỉ là bước đầu, để luận văn hoàn thiện hơn

cần phải nghiên cứu tổng hợp nhiều loại hình doanh nghiệp, cần lỗ lực nghiên cứu


18

áp dụng các kết quả đạt được từ thực tế công tác vào các giải pháp đề xuất trong
luận văn. Đề tài nghiên cứu cần chuyên sâu hơn nữa, các giải pháp cần sát với thực
tế, thiết thực hơn nữa mới góp phần nâng cao cơng tác thanh tra, kiểm tra thuế.
KẾT LUẬN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
---o0o---

LÊ THỊ BÍCH HẠNH

PHÂN TÍCH THƠNG TIN KẾ TỐN PHỤC VỤ CƠNG
TÁC THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ
ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
QUẬN HỒNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chun ngành: Kế tốn, Kiểm tốn và phân tích
Mã ngành: 8340301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TỐN
Người hướng dẫn khoa học:
TS. PHÍ VĂN TRỌNG

Hà Nội, năm 2020



20

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Phân tích thơng tin kế tốn là thực hiện tổng thể các phương pháp để đánh giá
tình hình kinh tế, tài chính, thực trạng SXKD của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện
tại và tương lai; giúp các nhà quản lý đánh giá và đưa ra được quyết định quản lý
hữu ích, chính xác; giúp những đối tượng quan tâm tới cơng ty có những dự đốn
đúng đắn về mặt tài chính, tình hình SXKD của đơn vị từ đó đưa ra các quyết định
phù hợp với lợi ích của chính họ. Có rất nhiều đối tượng quan tâm và sử dụng thơng
tin kinh tế, tài chính của DN. Mỗi đối tượng tùy theo mục đích riêng của mình mà
quan tâm đến những tiêu chí khác nhau. Vì vậy, phân tích thơng tin kế tốn đối với
mỗi đối tượng sẽ đa dạng, đòi hỏi các vấn đề chun mơn khác nhau, có tiêu chí đánh
giá khác nhau.
Đối với CQT phân tích thơng tin kế tốn để xác định việc tuân thủ pháp luật
thuế và những rủi ro về thuế của NNT. Từ kết quả phân tích thơng tin kế toán giúp
cán bộ thuế xác định những DN có dấu hiệu rủi ro về thuế, từ đó lựa chọn NNT có
rủi ro cao để xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra thuế hàng năm; Đồng thời thông
tin kế tốn cịn là cơ sở để cán bộ thanh tra, kiểm tra thuế phân tích đánh giá rủi ro
về thuế từ đó tiến hành thanh kiểm tra có trọng tâm, trọng điểm, khắc phục được
tình trạng thanh tra, kiểm tra tràn lan, tốn nhiều thời gian và gây lãng phí nguồn
nhân lực.
Thơng tin kế tốn là nguồn thơng tin quan trọng, hữu hiệu và cần thiết cho
nhiều đối tượng quan tâm trong và ngồi doanh nghiệp. Để thơng tin kế tốn có
được chất lượng phù hợp với mục đích và yêu cầu quản lý thì quá trình thu thập, xử
lý, tổng hợp thông tin cần phải được nghiên cứu và cải tiến thường xuyên cả về nội
dung, phương pháp hay cơng cụ hỗ trợ.
Chất lượng phân tích thơng tin kế toán của NNT ảnh hưởng lớn và trực tiếp

đến chất lượng và hiệu quả của công tác thanh tra, kiểm tra thuế. Vấn đề đặt ra là
bên cạnh việc xây dựng kế hoạch và lựa chọn đối tượng thanh kiểm tra thì việc nâng


21

cao phân tích thơng tin kế tốn để nhận diện những sai sót trong hạch tốn kế tốn
của doanh nghiệp giữ một vai trò đặc biệt quan trọng.
Chức năng quản lý Nhà nước trên lĩnh vực thuế được Chính phủ giao cho
CQT, Nhà nước sử dụng thuế như một công cụ để tác động vào nền kinh tế thông
qua xác định đúng nguyên tắc và phương pháp đánh thuế làm sao để thực hiện công
bằng, đạt hiệu quả kinh tế, chi phí thấp và tính linh hoạt cao; để làm tốt chức năng
này CQT cần phải có các kênh thơng tin phản hồi, và một kênh thơng tin đó chính là
kết quả từ hoạt động thanh kiểm tra về Thuế. Công tác thanh tra, kiểm tra thuế theo
quy định của Luật quản lý thuế, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý
thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành tập trung áp dụng cơ chế quản lý rủi ro, từ
đó phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời những vi phạm về thuế, chống thất thu
NSNN, nhằm nâng cao tính tự giác tuân thủ pháp luật thuế của NNT trong kê khai,
tính thuế và nộp thuế. Cơng tác quản lý thuế giữ vai trị quan trọng trong việc thúc
đẩy kinh tế phát triển, đảm bảo thực hiện cơng bằng xã hội, duy trì ổn định chính trị
. Để làm được điều này, ngồi việc phải xây dựng cho được một hệ thống chính
sách thuế cơng bằng, hợp lý cịn cần phải có bộ máy quản lý hiệu quả và đội ngũ
công chức làm công tác thanh tra, kiểm tra có kiến thức chuyên sâu về kỹ năng, kỹ
thuật, nghiệp vụ nhằm không ngừng nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác thanh
kiểm tra thuế.
Xuất phát từ vấn đề trên, tôi đã chọn đề tài: Phân tích thơng tin kế tốn phục
vụ cơng tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với các doanh nghiệp trên địa bàn quận
Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội làm đề tài nghiên cứu của mình.

1.2 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Công tác thanh tra, kiểm tra thuế là một trong bốn chức năng chủ yếu của
công tác quản lý thuế giúp cho thủ trưởng các CQT phát hiện, ngăn chặn và xử lý
kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật thuế, bảo đảm công bằng trong thực thi pháp
luật thuế; đồng thời làm cho người nộp thuế ý thức được rằng ln có một hệ thống
giám sát chặt chẽ việc chấp hành chính sách thuế của họ, từ đó thúc đẩy tính tự giác,
tn thủ pháp luật thuế.


22

Trong q trình nghiên cứu tác giả có tham khảo một số cơng trình nghiên
cứu của các tác giả sau:


23

1.2.1. Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước
Đề tài nghiên cứu “RISK MANAGEMENT GUIDE FOR TAX
ADMINISTRATIONS” được xuất bản bởi “The European Commission's Taxation
and Customs Union Directorate General” năm 2006, thông tin được công bố trên
trang web:
“ />Đề tài này đã hướng dẫn về Quản lý rủi ro dành cho cơ quan quản lý thuế.
Đề tài nhấn mạnh rằng: Quản lý rủi ro là một kỹ thuật để nâng cao năng lực của
cơ quan quản lý thuế trong việc xử lý rủi ro. Điều này có thể giúp cơ quan thuế
đưa ra các quyết định nhằm tránh việc người nộp thuế khơng tn thủ, hoặc buộc
NNT phải chấp hành chính sách thuế. Q trình Quản lý Rủi ro có thể được minh
họa như một vịng lặp liên tục, trong một mơ hình có các bước sau: Nhận dạng
rủi ro, Phân tích rủi ro, Đánh giá và lựa chọn rủi ro, đưa ra biện pháp xử lý
và Đánh giá kết quả đạt được.
Nghiên cứu cơng trình này giúp tác giả nắm bắt, nhận định rất tốt các dấu

hiệu rủi ro qua phân tích các thơng tin kế tốn của DN để đưa ra các nhận định,
hướng phân tích nhằm góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác thanh kiểm tra thuế
được trình bầy trong luận văn.

1.2.2. Các cơng trình nghiên cứu trong nước
Các cơng trình nghiên cứu trình độ thạc sĩ và các tạp chí gồm có:
Đề tài : “ Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp
ngoài quốc doanh trên địa bàn Quận Từ Liêm” (luận văn của Thạc sỹ Nguyễn Việt
Hưng năm 2015). Tác giả đã đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường công tác
thanh tra, kiểm tra thuế đối với đối tượng nộp thuế trong điều kiện thực hiện cơ chế
tự khai, tự tính, tự nộp thuế ở Chi cục thuế quận Từ Liêm. Các giải pháp được đưa
ra gồm: Hoàn thiện Luật quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành; đẩy
nhanh công nghệ thông tin vào công tác thanh kiểm tra thuế; tăng cường hoạt động
tuyên truyền hỗ trợ NNT; đẩy mạnh hoạt động thanh toán qua Ngân hàng.


24

Đề tài: “Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, thanh tra thuế tại TP Hồ Chí
Minh” (luận văn thạc sĩ của tác giả Võ Tiến Dũng năm 2014). Tác giả đi sâu phân
tích thực trạng của cơng tác thanh tra, kiểm tra thuế tại TP Hồ Chí Minh, đưa ra các
giải pháp hữu ích tập trung vào việc hồn thiện quy trình thanh tra, kiểm tra thuế để
nâng cao hiệu quả công tác này .
“Kinh nghiệm thanh tra, kiểm tra thuế tại Cục thuế Thành phố Hà Nội”
(Nguyễn Thị Quỳnh Hương, tạp chí tài chính tháng 9/2014). Bài viết đã nêu bật
được kinh nghiệm của chính tác giả trong cơng tác của mình. Chia sẻ sự quyết liệt,
quyết tâm của cơ quan thuế và bài học kinh nghiệm về công tác thanh kiểm tra như:
việc chỉ đạo điều hành sát sao, thường xuyên và giám sát chặt chẽ hoạt động thanh
tra, kiểm tra của cơ quan thuế; coi trọng công tác xây dựng kế hoạch thanh kiểm tra
thuế và triển khai phân tích sâu các dấu hiệu rủi ro tại trụ sở CQT; tăng cường, chủ

động phối hợp với các cơ quan cơng an, kiểm tốn Nhà nước…; tăng cường ứng
dụng công nghệ thông tin trong công tác thanh tra, kiểm tra; tăng cường đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ thanh kiểm tra.
Bài báo “Thanh tra, kiểm tra thuế tại Cục thuế TP Hồ Chí Minh” (PGS.TS
Lưu Đức Tuyên, tạp chí tài chính số 9 năm 2014). Bài báo đã phân tích chỉ ra được
những chuyển biến tích cực, các kết quả mang lại nhờ công tác thanh tra kiểm tra tại
Cục thuế TP Hồ Chí Minh. Để có những kết quả đó tác giả chỉ rõ sự khó khăn, tồn
tại, hạn chế từ đó đưa ra các biện pháp tăng cường thanh tra, kiểm tra tập trung vào
các giải pháp nâng cao trình độ cán bộ, cơng nghệ thơng tin... Nhưng các giải pháp
đưa ra đều mang tính chiến lược chung chưa chỉ ra chi tiết các giải pháp sẽ thực
hiện cụ thể như thế nào.
Nhìn chung, các tác giả trên đã hệ thống hóa được những lý luận, nguyên tắc
cơ bản về công tác thanh tra, kiểm tra. Đây là những nội dung mà luận án kế thừa và
tham khảo trong quá trình thực hiện.
Cho đến nay tại Quận Hồng Mai chưa có đề tài nào nghiên cứu về nhân tố
thơng tin kế tốn với việc nâng cao hiệu quả của công tác thanh tra, kiểm tra thuế.
Do vậy, những cơng trình khoa học ở trên đã giúp tác giả có cái nhìn sâu sắc hơn về


25

cơ sở lý luận của hoạt động quản lý thuế nói chung và về cơng tác thanh tra, kiểm
tra thuế nói riêng. Từ đó tác giả có những nghiên cứu, đánh giá cụ thể về một trong
những nhân tố chính ảnh hưởng và đưa ra phương pháp hoàn thiện cho sát với thực
tiễn hơn, phục vụ tốt cho công việc hàng ngày.

1.3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Mục đích chính của luận văn là góp phần làm rõ giữa cơ sở lý luận và thực
tiễn, làm sáng tỏ một số vấn đề về phân tích thơng tin kế tốn để phục vụ cơng tác
thanh kiểm tra thuế đối với các doanh nghiệp. Hệ thống hóa, làm rõ những tiêu chí

rủi ro, đánh giá thực trạng phân tích và sử dụng thơng tin kế tốn trong cơng tác
thanh tra, kiểm tra thuế đối với các DN nhỏ và vừa, DN siêu nhỏ trên địa bàn quận.
Từ đó đề xuất, kiến nghị các giải pháp nhằm nâng cao kỹ năng phân tích thơng tin
kế tốn và sử dụng kết quả phân tích vào cơng tác thanh kiểm tra thuế nhằm phát
hiện những sai phạm trong hạch toán kế toán tại các DN nhỏ và vừa, DN siêu nhỏ,
góp phần ngăn chặn những hành vi vi phạm, đảm bảo các DN chấp hành đầy đủ
nghĩa vụ thuế với NSNN, cũng như CQT thực hiện tốt chức năng quản lý thuế.
Về mặt lý luận: Luận văn hệ thống hóa những cơ sở lý luận cơ bản về DN,
đặc điểm SXKD của DN ảnh hưởng đến cơng tác kế tốn; Việc phân tích và sử
dụng thơng tin kế tốn nhằm nâng cao công tác thanh tra, kiểm tra thuế ở các DN.
Về mặt thực tiễn: Luận văn nghiên cứu, khảo sát tình hình thực tế hoạt động
SXKD của các DN trên địa bàn quận; Nghiên cứu thực trạng việc tổ chức công tác
kế tốn nói chung ở các DN và việc phân tích thơng tin kế tốn phục vụ cơng tác
thanh tra, kiểm tra thuế tại Chi cục Thuế quận Hoàng Mai.
Câu hỏi nghiên cứu
Đề tài: “Phân tích thơng tin kế tốn phục vụ công tác thanh tra, kiểm tra
thuế đối với các doanh nghiệp trên địa bàn quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội”
trả lời các câu hỏi mang tính lý luận và thực tiễn sau:

4. Phân tích thơng tin kế tốn phục vụ cơng tác thanh tra, kiểm tra thuế gồm những nội
dung cơ bản nào?

5. Thực trạng phân tích thơng tin kế tốn trên hồ sơ kê khai, nộp thuế của DN phục vụ
công tác thanh tra, kiểm tra thuế trên địa bàn quận Hoàng Mai như thế nào?


×