Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

giáo án chủ đề hiện tượng tự nhiên mẫu giáo 4 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.32 KB, 33 trang )

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ
CHỦ ĐỀ: Các hiện tượng tự nhiên
Nhánh 1: Nước
( Thực hiện từ ngày 03 tháng 4 đến ngày 07 tháng 04 năm 2017)
Tuần thứ 30
A. KẾ HOẠCH TUẦN
I. THỂ DỤC SÁNG:
* Bài tập với động tác: HH, Tay, Bụng (lườn), Chân, Bật.
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ chú ý lắng nghe, quan sát tập đúng động tác của bài tập phát triển
chung.
- Rèn luyện thói quen tập thể dục sáng đều đặn,
- Thích được tập thể dục, rèn luyện sức khoẻ cho trẻ.
2. Chuẩn bị
- Địa điểm, động tác bài tập
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: ổn định- xếp đội hình- gây hứng
thú:
- Thực hiện theo cơ.
- Kiểm tra trang phục của trẻ.
- Cho lớp xếp thành 3 hàng dọc => cô hô chuyển - Trẻ khởi động cùng cơ
đội hình hàng ngang.
- Cho trẻ khởi động các khớp nhỏ : cổ, bả vai, cánh
-Trẻ đi theo cô các kiểu đi.
tay, cổ tay, cổ chân, khớp gối.
Hoạt động 2: Khởi động:
Cho trẻ đi 1 - 2 vòng nhẹ nhàng, đi kết hợp các kiểu
đi-> Chạy và về đội hình 3 hàng ngang.Dãn cách - Tập theo cơ
đội hình


Hoạt động 3:. Trọng động:
* Bài tập phát triển chung:
- ĐT HH: Thổi nơ bay “ Một tay cầm nơ đưa ra phía
trước sau đó thổi mạnh” ( 4 lần 4 nhịp)
- ĐTTay: Hai tay đưa ngang và đưa một tay lên cao
(4 lần 4 nhịp)
- Tập theo cô
+ Nhịp 1: Bước chân sang trái, đồng thời đưa
hai tay dang ngang lòng bàn tay ngửa.
+ Nhịp 2: Đưa tay phải lên cao.(sau đó đổi
tay)
- Tập theo cơ
+ Nhịp 3: Như nhịp 1
1


+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị, sau đố đổi chân.
- ĐT Bụng: Hai tay đưa lên cao sau đó cúi gập
người mũi tay chạm chân: (4 lần 4nhịp)
+ Nhịp 1: Hai tay đưa lên cao.
+ Nhịp 2: Cúi gập người mũi tay chạm chân.
+ Nhịp 3: Như nhịp 1
+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.
- ĐTchân: 2 hai tay đưa ra ngang, ra trước đồng thời
khuỵu gối.
+ Nhịp 1: 2 tay dang ngang lòng bàn tay
ngửa.
+ Nhịp 2: đưa 2 tay ra trước đồng thời chân
khuỵu gối.
+ Nhịp 3: Như nhịp 1.

+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.
- ĐT Bật nhảy: Bật chân tại chỗ.( 4 lần 4 nhịp)
Hoạt động 4 . Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng 1- 2 vịng.

- Tập theo cơ
- Đi nhẹ nhàng

* Bài tập theo lời ca: Hịa bình cho bé
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ chú ý lắng nghe, quan sát tập đúng các động tác của bài tập phát triển
chung tương ứng lời ca.
- Rèn luyện thói quen tập thể dục sáng đều đặn,
- Thích đựơc tập thể dục, rèn luyện sức khoẻ cho trẻ.
2. Chuẩn bị
- Địa điểm, động tác của bài tập
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: ổn định- xếp đội hình- gây hứng
thú: (Tập theo bài lời ca: Bài tập buổi sáng )
- Kiểm tra trang phục của trẻ.
- Cho lớp xếp thành 3 hàng dọc => cô hô chuyển - Thực hiện theo cơ .
đội hình hàng ngang. Cho trẻ khám tay.
- Cho trẻ khởi động các khớp nhỏ : cổ, bả vai, - Trẻ thực hiện theo cô
cánh tay, cổ tay, cổ chân, khớp gối.
Hoạt động 2: Khởi động:
- Cho trẻ đi 1 - 2 vòng nhẹ nhàng, đi kết hợp đi kết - Trẻ đi theo cô các kiểu đi.
hợp các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô-> Chạy và
về đội hình 3 hàng ngang.Dãn cách đội hình ( Tập
2



theo lời ca bài: Bài tập buổi sáng)
Hoạt động 3: Trọng động:
* Bài tập phát triển chung:
- ĐT Hô hấp: Thổi nơ bay: “ Cờ hịa bình bay phấp - Tập theo cơ.
phới…tay vịng tay bé ngoan”
- ĐT Tay: “ 2 tay đưa ra ngang lịng bàn tay ngửa,
sau đó đưa tay phải (trái) lên cao: “ Cờ hịa bình
bay phấp phới…tay vòng tay bé ngoan ”.
- ĐT Bụng: Hai tay đưa lên cao, cúi gập người mũi
tay chạm chân: “ Cờ hịa bình bay phấp phới…tay
vịng tay bé ngoan ”.
- ĐT chân: 2 tay đưa ngang, ra trước đồng thời
chân khuỵu gối: “Cờ hịa bình bay phấp phới…tay
vịng tay bé ngoan”.
- ĐT Bật nhảy: Bật nhảy tại chỗ: “ Cờ hịa bình
bay phấp phới…tay vịng tay bé ngoan ”.
Hoạt động 4 . Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng 1- 2 vịng.
- Đi nhẹ nhàng
II. HOẠT ĐỘNG GĨC
1. Tên các góc chơi:
1.1. Góc phân vai: Cửa hàng bán nước giải khát
1.2. Góc xây dựng: Xây dựng ao thả cá
1.3. Góc nghệ thuật: Tơ màu tranh về một số nguồn nước
1.4. Góc học tập: Tìm hiểu, xem tranh ảnh về các nguồn nước
1.5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh
2. Mục đích yêu cầu:
2.1. Kiến thức:
- Góc XD: Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau một cách phong

phú để xây dựng được ao thả cá. Biết phối hợp, sử dụng những sản phẩm, đồ dùng
đồ chơi của các nhóm khác vào góc chơi của mình.
- Góc phân vai: Trẻ biết phối hợp hành động chơi, chơi theo nhóm. Biết
cùng nhau thoả thuận chủ đề chơi, phân vai chơi, nội dung chơi. Biết thể hiện một
số tiêu
chuẩn đạo đức của vai chơi.
+ Biết chơi thành nhóm, biết thoả thuận, phân vai chơi, bàn bạc chủ đề chơi
trong nhóm, biết thể hiện phối hợp hành động chơi trong nhóm, tích cực giao tiếp
với nhau trong khi chơi.
- Góc học tập: Biết xem tranh và thảo luận về nội dung của bức tranh.
- Góc nghệ thuật - Tạo hình: Biết tơ màu các bức tranh về nguồn nước.
- Góc thiên nhiên: Biết chăm sóc cho cây.
3


2.2. Kỹ năng:
- Biết sử dụng sáng tạo các kỹ năng xếp chồng, xếp cạnh các khối gỗ, gạch
để tạo thành ao thả cá, lựa chọn, bố cục cơng trình hợp lý, đẹp.
- Rèn kỹ năng thao tác thể hiện vai chơi, kỹ năng liên kết các vai chơi và các
nhóm chơi.
- Phát triển khả năng hoạt động cùng tập thể, khả năng tư duy, sáng tạo, trí
tưởng tượng cho trẻ.
- Rèn đôi bàn tay khéo léo để vẽ và tô màu cho bức tranh thêm đẹp.
2.3. Thái độ:
- Biết đồn kết giúp đỡ nhau trong q trình chơi
- Có ý thức tổ chức kỷ luật trong quá trình chơi.
- Vui vẻ, tích cực, hứng thú trong khi chơi.
- Có ý thức giữ gìn sản phẩm, đồ chơi của nhóm.
3. Chuẩn bị:
- Đồ chơi các góc sắp xếp theo chủ điểm thuận lợi cho trẻ khi hoạt động.

- Đồ dùng đồ chơi phong phú, đa dạng phù hợp cho từng góc chơi:
+ Góc xây dựng: Gạch xây, các khối gỗ, bàn ghế, sỏi, đá....
+ Góc phân vai: Bàn, ghế, đồ chơi các loại ca, cốc, chai nước giải khát bằng
đồ chơi
+ Góc học tập: Tranh, ảnh về các nguồn nước
+ Góc nghệ thuật : Bút chì, bút màu, giấy vẽ, hình ảnh các nguồn nước
+ Góc thiên nhiên: Bộ dụng cụ chăm sóc cây hoa
4. Tiến hành.
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
Bước 1: Trò chuyện - gây hứng thú.
- Cô cùng trẻ hát bài Cho tôi đi làm mưa với và - Trẻ trả lời
đàm thoại về nội dung của bài hát.
=> Hướng trẻ vào góc chơi
Bước 2: Thoả thuận trước khi chơi:
- Cô gợi ý trẻ về các góc chơi trong lớp :
+ Chúng mình có biết hơm nay chúng ta học chủ - Hiện tượng tự nhiên
đề gì khơng?
+ Vậy chúng mình sẽ chơi những góc nào để thực - Góc HT, NT- TH, Phân
hiện cho chủ đề này?
vai, xây dựng.
- Cho trẻ trao đổi và nói về các góc.
VD: Góc xây dựng có những gì? Chúng mình dự - Xây dựng khu du lịch
định chơi trị chơi gì? Bạn nào sẽ chơi ở góc xây sinh thái.
dựng=> Cô gợi ý để trẻ đưa ra chủ đề chơi và chơi
trị gì? Cơ gợi ý để trẻ tự thỏa thuận phân vai chơi
4


trong nhóm, trao đổi với nhau về nội dung chơi, các - Trao đổi với cô về chủ đề

công việc của vai chơi trong nhóm ( Để xây dựng chơi, nhận góc, về góc và
được ao thả cá các bác sẽ phải làm gì? Bác nào sẽ thoả thuận với nhau về nội
là người chuyên chở vật liệu xây dựng? Bác nào sẽ dung chơi, các công việc
là thợ xây? Bác nào sẽ trồng cây xung quanh ao? của vai chơi.
Các bác định cử ai làm nhóm trưởng để chỉ đạo
cơng trình xây dựng? Theo các bác nên xây dựng ao
thả cá như thế nào cho đẹp?
- Các góc khác: Tương tự.
Bước 3: Qúa trình chơi.
- Cơ quan sát, động viên gợi ý các vai chơi, nhóm - Trẻ chơi ở các góc
chơi liên kết với nhau. Nếu trẻ chưa biết chơi cô
nhập vào vai chơi chơi cùng trẻ.
Bước 4: Nhận xét sau khi chơi.
- Kết thúc giờ chơi cô cùng trẻ đến từng góc chơi để - Nhận xét chơi
cho trẻ tự nhận xét về góc chơi của mình. Cơ đến
nhận xét các góc phụ trước sau đó cho trẻ về góc
chủ đạo để nghe nhóm trưởng giới thiệu, nhận xét
về góc chơi của nhóm mình.
- Cơ nhận xét chung: Tập trung vào nội dung của - Lắng nghe
các góc và sự phối kết hợp các góc xoay quanh chủ
đề và hỗ trợ nhau như thế nào, sự đoàn kết các
nhóm.
- Cơ cùng trẻ cất dọn đồ chơi.
- Cất dọn đồ chơi với cơ.
III. TRỊ CHƠI CĨ LUẬT
1. Tên các trò chơi:
1.1. Trò chơi vận động: Nhảy qua suối nhỏ; Trời mưa
1.2. Trò chơi học tập: Sự bay hơi của nước; Vật gì nổi, vật gì chìm
1.3. Trị chơi dân gian: Lộn cầu vồng
2. Mục đích yêu cầu:

- Rèn luyện sự khéo léo, tự tin.
- Luyện tập phản xạ nhanh
- Tạo cho trẻ tính ham hiểu biết, kích thích tính tị mị.
- Tăng cường sức khỏe, rèn luyện vận động chân tay
- Phát triển ngôn ngữ.
3. Chuẩn bị:
- Cô vẽ trên sân hai dòng suối cách nhau 1m ( con suối nhỏ dài 3m, rộng 3540cm)
- 3 cốc thủy tinh( hoặc nhựa).
5


- Một số vật nổi trong nước (bóng nhựa, cốc nhựa, thìa nhựa, con giống làm
bằng hộp xốp…); một số vật chìm trong nước (đinh sắt, thìa nhơm, kẹp giấy kim
loại, cốc sứ…)
- Một chậu nước.
- Lời bài ca.
- Xắc xơ, ghế.
4. Tiến hành:
Trị chơi: Nhảy qua suối nhỏ
- Cách chơi: 8-10 trẻ đứng sát đường vẽ ở một phía của con suối. Cơ nói: “
Nào cơ cháu ta cùng vào rừng chơi ”. Cô và trẻ cùng nhảy qua suối. Đi khoảng 1m
nhảy tiếp qua con suối thứ 2. Khi qua bên suối, hái hoa, vui múa hát…khoảng 2-3
phút. Sau đó cơ nói: “ Tối rồi chúng ta cùng về nhà thôi, trẻ nhảy qua 2 con suối về
nhà. Về đến nhà cô tuyên dương trẻ nào khéo léo nhảy qua suối không bị ngã.
- Luật chơi: Bạn nào nhảy qua suối bị ngã xuống suối phải ra ngoài một lần
chơi.
Trò chơi: Trời mưa
- Cách chơi: mỗi cái ghế là một “gốc cây”. Trẻ chơi tự do, hoặc vừa đi vừa
hát: Trời nắng thỏ đi tắm nắng…Khi cô ra lệnh “trời mưa” và gõ trống lắc dồn dập
thì trẻ phải chạy nhanh để tìm cho mình “ một gốc cây ” để nấp( ngồi vào ghế)

tránh mưa. Ai chạy chậm khơng có “ gốc cây ” để tránh mưa thì “ bị ướt ” và phải
ra ngồi một lần chơi.
- Luật chơi: Khi có hiệu lệnh “trời mưa” mỗi trẻ phải chốn vào một gốc cây.
Ai khơng tìm được gốc cây phải ra ngồi một lần chơi.
Trị chơi: Sự bay hơi của nước
- Cách chơi:
+ Đổ nước vào cốc cho gần đầy. Cho trẻ quan sát và dùng băng dính dán vào
thành cốc để đánh dấu mực nước.
+ Đặt cốc vào một chỗ. Cho trẻ quan sát, theo dõi hàng ngày và nhận xét
hiện tượng gì xảy ra (mực nước trong cốc ngày càng thấp hơn so với mực nước
ban đầu)
+ Cho trẻ đoán và lý giải hiện tượng xảy ra theo cách hiểu của trẻ. Sau đó cơ
có thể giải thích thêm cho trẻ: mực nước trong cốc thấp dần đi.
Trị chơi: Vật gì nổi, vật gì chìm
- Cách chơi:
+ Cho trẻ quan sát những vật đã chuẩn bị và gọi tên những thứ đó.
+ Đưa ra từng vật cho trẻ:
- Nói tên nguyên vật liệu làm ra thứ đó.
- Đốn xem vật này nổi hay chìm
- Thử cho vào chậu nước để thấy vật đó nổi hay chìm.
6


- Cho trẻ để riêng những vật nổi và những vật chìm.
Trị chơi: Lộn cầu vồng
- Cách chơi:
+ Tổ chức cho trẻ chơi: Hai trẻ một cầm tay nhau quay mặt vào nhau và đọc
bài đồng dao đến câu cuối cùng nhau lộn.
Lộn cầu vồng
Nước trong nước chảy

Có cơ mười bảy
.......................................
Hai chị em ta
Ra lộn cầu vồng.
+ Cho trẻ cùng nhau chơi 3-4 lần. Nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi.
IV. HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ
- Làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho chủ đề
- Tập văn nghệ tổng kết bế giảng.

B. KẾ HOẠCH NGÀY
Ngày giảng: Thứ 2 ngày 3 tháng 04 năm 2017
1. Đón trẻ:
- Nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng cá nhân dúng nơi quy định. Trao đổi với
phụ huynh về tình hình trẻ.
2. Thể dục sáng: Bài tập với lời ca: Hịa bình cho bé
3. Trị chuyện: Trị chuyện về thời tiết buổi sáng.
* Mục đích: Trẻ biết trị chuyện cùng cơ về thời tiết của buổi sáng.
+ Các cháu thấy thời tiết hôm nay như thế nào?
+ Trời mưa hay nắng?
+ Bầu trời nhiều mây hay ít mây?
Cơ giáo dục trẻ: Biết bảo vệ sức khỏe khi ra ngoài trời…
II- HOẠT ĐỘNG HỌC
Tiết 1: Lĩnh vực PTTC:
Bài tập PTC: Tay(vai), Lưng(bụng), Chân, Bật(nhảy).
VĐCB: Đi bước lùi liên tiếp khoảng 3m
TCVĐ: Trời nắng, trời mưa
1. Mục đích - yêu cầu:
1.1. Kiến thức:
7



- Trẻ biết tên bài tập: Đi bước lùi liên tiếp khoảng 3 m. Biết đi lùi về đằng
sau thẳng hướng về đích, sau đó nhẹ nhàng đi về cuối hàng đứng.
- Biết chơi trò chơi vận động
1.2. Kĩ năng:
- Sử dụng kỹ năng khóe léo của đơi chân, kỹ năng bước lùi, khả năng định
hướng trong không gian
1.3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động và có ý thức tập thể dục để giữ gìn sức
khỏe cho bản thân.
2. Chuẩn bị:
- Phấn, xắc cô
- Sân tập sạch sẽ, thống mát.
3. Cách tiến hành:
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
Hoạt động1: ổn định - trò chuyện - gây hứng
thú.
- Trò chuyện
- Tập thể dục hàng ngày sẽ giúp ích gì cho cơ thể?
- Ở buổi học trước cơ dạy chúng mình bài vận
động gì?
- Trẻ đi theo cơ các kiểu đi.
Hoạt động2: Khởi động
Cho trẻ đi 1 - 2 vòng nhẹ nhàng, đi kết hợp các
kiểu đi theo hiệu lệnh của cô -> 3 hàng ngang. Dãn
- Tập theo cơ
cách đội hình.
Hoạt động 3: Trọng động
1. Bài tập phát triển chung:

- ĐTTay(vai): Hai tay đưa ngang, giơ tay lên cao (
4 x 4 nhịp)
+ Nhịp 1: Bước chân sang trái, đồng thời đưa hai - Tập theo cô
tay dang ngang lòng bàn tay ngửa.
+ Nhịp 2: Hai tay giơ cao (đầu không cúi)
+ Nhịp 3: Như nhịp 1
+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị, sau đố đổi chân.
- ĐT Lườn: Đứng cao, hai tay giơ cao, nghiêng về - Tập theo cô
2 bên( 4 x 4 nhịp)
+ Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang 1 bước, tay
giơ cao , lòng bàn tay hướng vào nhau.
+ Nhịp 2: Nghiêng người sang trái.
+ Nhịp 3: Nghiêng người sang phải.
+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.
- Tập theo cô
8


- ĐTchân: Đứng kiễng chân và khuỵu gối: ( 5 x 4
nhịp)
- Đi nhẹ nhàng thành vòng tròn
- Quan sát và lắng nghe.
+ TTCB: Đứng nghiêm.
+ Nhịp 1: Đứng kiễng chân, hai tay giơ ra ngang - Quan sát
lòng bàn tay sấp.
+ Nhịp 2: Hai đầu gối khuỵu, hai tay đưa ra đằng
trước, lòng bàn tay sấp.
- 2 trẻ khá thực hiện
+ Nhịp 3: Như nhịp 1.
- Cả lớp

+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.
- Nhóm đi
- ĐT Bật nhảy: Bật cao tại chỗ. ( 4 x 4 nhịp)
- Lắng nghe
2 Vận động cơ bản: Đi bước lùi liên tiếp khoảng
3m
- Trẻ nhắc lại
- Cho trẻ chuyển thành đội hình vịng trịn
- Trẻ chơi
- Cơ làm mẫu: 2 lần
+ Lần 1: Làm mẫu tron vẹn.
+ Lần 2: Cô làm mẫu và kèm theo lời phân tích - Đi nhẹ nhàng
- Lắng nghe
động tác: Cô đứng tự nhiên quay lưng trước vạch
chuẩn, khi có hiệu lệnh bước thì cơ bước lùi chân
về đằng trước cứ như thế cho đến khi đến đích cơ
nhẹ nhàng đi về cuối hàng đứng.
+ Trẻ khá thực hiện cho cả lớp xem.
- Cho trẻ thực hiện.
+ Cả lớp đi
+ Cho từng nhóm 5 trẻ cùng đi
+ Cô theo dõi, bao quát trẻ thực hiện, sửa sai kịp
thời và đúng lúc cho trẻ.
3 TCVĐ: Trời nắng, trời mưa
- Cơ giới thiệu cho trẻ tên trị chơi.
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi.
Hoạt động 4: Hồi tĩnh- Kết thúc:
- Đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng quanh sân:
- Nhận xét- Tuyên dương

Trò chơi chuyển tiếp: Lộn cầu vồng
Tiết: 2
Lĩnh vực phát triển nhận thức
TỐN: Đo dung tích bằng 1 đơn vị đo
1. Mục đích - yêu cầu:
1.1. Kiến thức:
9


- Trẻ biết được muốn đo, đong lượng nước của một vật cần phải có một đơn
vị đo. Trẻ nói được kết quả đo.
- Trẻ biết được vật có hình dạng giống nhau có số lượng đơn vị đo bằng
nhau thì có dung tích bằng nhau. Vật có hình dạng khơng giống nhau, có số lượng
đơn vị đo bằng nhau thì có dung tích bằng nhau. Vật có hình dạng giống nhau, kích
thước khơng bằng nhau, số lượng đơn vị đo khơng bằng nhau thì dung tích khơng
bằng nhau.
1.2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng thực hành phép đo, phát triển tư duy toán học cho trẻ. Rèn kỹ
năng đếm trong phạm vi 5.
- Rèn kỹ năng quan sát, phát triển ngơn ngữ tốn học cho trẻ
1.3. Thái độ:
- Tham gia tích cực vào các hoạt động cùng cơ và các bạn. Rèn luyện tính
khéo léo và khả năng phối hợp trong hoạt động nhóm. Biết giữ gìn cẩn thận khi sử
dụng các đồ dùng trong gia đình.
2. Chuẩn bị
- Của cô: 1 giỏ, các đồ dùng sử dụng trong gia đình: 1Cốc, 1bát, 2Chai la vi,
1 ly
- Của trẻ: 5 nhóm, mỗi nhóm có: 1chậu có chứa nước; 1Chậu khơng chứa
nước; 1 phễu; mỗi nhóm có các đồ dùng gia đình mỗi loại một cái: Bát to, bát nhỏ,
cốc cao, Ly, 5 giỏ để đựng các đồ dùng.

3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: ổn định tổ chức- Gây hứng thú:
- Chơi: Trời tối, trời sáng: Đưa chiếc giỏ có đồ - Chơi và đốn
dùng gia đình ra: Đố các con biết có gì trong chiếc
giỏ này?
- Cô đưa lần lượt các đồ dùng: Cốc, bát, chai lavi, - Quan sát
ly ra, mỗi đồ dùng cô hỏi trẻ về: Tên gọi, chất liệu,
công dụng:
+ Tất cả những đồ dùng này được gọi chung là - Trả lời theo ý hiểu
gì?
=> Đây là những đồ dùng thường được sử dụng - Lắng nghe
trong gia đình được làm từ những chất liệu khác
nhau, có những đồ dùng rất dễ vỡ chình vì vậy khi
dùng hằng ngày chúng mình nhớ giữ gìn cẩn thận
chúng nhé!
Hơm nay cơ có một số trò chơi rất là vui với các
đồ dùng gia đình này, các con có muốn cùng tham
10


gia với cô không?
Hoạt động 2: Bài mới: Đo dung tích bằng một
đơn vị đo:
* Trải nghiệm phép đo dung tích qua các trị
chơi:
=> Bây giờ chúng mình cùng cơ tham gia trị
chơi: Xem ai tài thế:
** Cơ làm mẫu cách đong cho trẻ quan sát:

- Cô tiến hành đong 2 đồ dùng: 2 chai lavi có hình
dạng giống nhau:
+ Các con xem cơ có cái gì đây?
+ Bạn nào có nhận xét gì về 2 chai lavi này
+ Hình dạng của 2 chai lavi này như thế nào
+ Kích thước của 2 chai này như thế nào?
+ Làm như thế nào để lấy nước vào đầy chai?
=> Có rất nhiều cách khác nhau nhưng cô sẽ chọn
cách đong đầy chai lavi bằng chiếc ly này.
+ Các con thử đoán xem cơ cần đong bao nhiêu
ly thì nước sẽ đầy chai?
- Cô đong cho trẻ quan sát:
Chai lavi thứ nhất: Đầu tiên cô múc
nước vào chiếc ly thật đầy, nước ngang với miệng
ly.
. Đổ ly nước vào chai: Tiếp tục như vậy cho đến
khi đầy chai.
. Cần phải đong mấy ly thì chai lavi đầy nước?
Tương ứng với thẻ số mấy? Chọn thẻ số 5 tương
ứng với số ca nước đặt vào.
Chai lavi thứ 2: Thao tác tương tự như
chai lavi thứ nhất.
. Cô vừa đong được mấy ly đây? Tương ứng với
thẻ số mấy?
=> Cô mời một bạn lên tìm thẻ số 5 tương ứng đặt
vào nào.
+ Nói kết quả:
. Cô vừa đong mấy ly nước vào chiếc chai thứ
nhất thì nước đầy?
. Cịn chiếc chai thứ 2 đựng được mấy ly nước?

=> Cô khẳng định: Các con ạ đây chính là cách đo

- Có ạ

- Chai la vi
- Giống nhau
- Bằng nhau.
- Trả lời theo hiểu biết.

- Trẻ đoán.

- Quan sát

- 5Ly.

- 5 ly.

- 5Ly.
- 5 ly.
- Lắng nghe.
11


dung tích của 2 chai lavi này đấy và số lượng ly
nước đong đầy vào mỗi chai chính là dung tích của
2 chai la vi này.
+ Như vậy để đo được dung tích của một vật bất
kỳ ta cần có gì?
+ Đơn vị đo dung tích của 2 chai lavi này là cái
gì?

+ Bạn nào có nhận xét gì về dung tích của 2
chai lavi này?
+ Vì sao con biết?

- Có một đơn vị đo.
- Cái ly.
- Có dung tích bằng nhau.

-Vì có số lượng ly nước
đong đầy vào chai cùng
bằng 5.
=> Cơ khẳng định: Hai đồ vật có hình dạng giống - Lắng nghe.
nhau, kích thước giống nhau, có số lượng đơn vị
đo bằng nhau thì có dung tích bằng nhau
** Thí nghiệm 1: Đong 1 chiếc bát to- Một chiếc
bát nhỏ:
- Bây giờ các con về đội chơi của mình và giúp cơ
đong nước thật tài để đo dung tích của những đồ
dùng đã chuẩn bị nhé! Các đội sẽ bắt đầu chơi khi
cô ra hiệu lệnh: Bắt đầu và kết thúc trị chơi khi cơ
lắc xắc xơ nhé. Lắng nghe lắng nghe!
- Nghe gì nghe gì?
- Các con hãy chọn nhanh những chiếc bát có
trong rổ đặt lên trên bàn nào.
+ Các đội có nhận xét gì về hình dạng và kích - Hình dạng giống nhau,
thước của những chiếc bát này?
kích thước khác nhau.
- Cho trẻ ở các nhóm thực hành thao tác đong - Thực hành thao tác đong
nước ở bát to, bát nhỏ. Theo dõi kết quả đong.
- Cho trẻ nhận xét kết quả đong được:

+ Phải đong mấy ly thì chiếc bát to đầy nước? - Cần 3 ly. Tương ứng với
Tương ứng với thẻ số mấy?
số 3
+ Phải đong mấy ly thì chiếc bát nhỏ đầy nước? - 2 ly. Tương ứng với số 2.
+ Bạn nào có nhận xét gì về dung tích của 2 - Nhận xét theo kết quả và ý
chiếc bát này? (Bát to có dung tích lớn hơn bát hiểu.
nhỏ)
+ Vì sao con biết
- Vì bát to cần nhiều ly
nước hơn bát nhỏ.
=> Cô khẳng định: Như vậy hai đồ vật có hình - Lắng nghe.
dạng giống nhau, kích thước khác nhau, số lượng
12


đơn vị đo khác nhau thì có dung tích khơng bằng
nhau.
**Thí nghiệm 2: Thực hiện qua trị chơi: Thử tài
của bé: Đong 2 đồ dùng khác nhau về chủng loại
nhưng có dung tích bằng nhau:
- Cho các đội chơi lấy bát và cốc ra:
+ Các đội có nhận xét gì về hình dạng của chiếc
cốc và chiếc bát này?
- Cho trẻ thực hành đong 2 đồ dùng: Bát- cốc.
- Cho trẻ nhận xét kết quả đong được:
+ Con có nhận xét gì về số ly nước khi đong
đầy vào chiếc bát và chiếc cốc? (Bằng nhau và
bằng 3 ly).
+ Như vậy dung tích của 2 đồ dùng này như thế
nào?

(Bằng nhau).
+ Vì sao con biết?

- Khác nhau về hình dạng.
- Thực hành đong.
- Trẻ trả lời
- Cùng bằng 3 ly.

- Bằng nhau

- Vì có số lượng ly nước
cùng bằng 3
=> Cơ khẳng định: Như vậy các đồ dùng có hình - Lắng nghe.
dạng khác nhau, số lượng đơn vị đo bằng nhau thì
có dung tích bằng nhau.
* Trị chơi củng cố: Bé về đúng nhà:
- Cơ bố trí trị chơi theo mơ hình sau:
- Cơ nói cách chơi, luật chơi:
+ Cách chơi: Vừa đi vừa hát bài: Trời nắng, trời - Lắng nghe
mưa, khi có hiệu lệnh của cơ trẻ sẽ chạy thật nhanh
về đúng nhà.
+ Luật chơi: Bạn nào về sai theo hiệu lệnh của
cơ thì sẽ bị nhảy lò cò một vòng.
- Trẻ chơi.
- Trẻ chơi
Hoạt động 3: Kết thúc:
- Nhận xét- Tuyên dương trẻ
- Lắng nghe
- Cho trẻ ra ngoài sân tắm nắng.
- Ra chơi.

III. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI.
Quan sát có chủ đích: Quan sát thời tiết
TC có luật: + Trời mưa
+ Lộn cầu vồng
Chơi theo ý thích: Trẻ chơi tự do.
1. Mục đích yêu cầu
13


- Trẻ dạo chơi ngồi trời hít thở khơng khí trong lành.
- Trẻ biết quan sát và cảm nhận thời tiết của ngày hôm đấy.
- Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp theo thời tiết, chơi đoàn kết với bạn.
- Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ.
- Biết cùng cơ chơi các trị chơi vận động và trị chơi có luật.
- Chơi tự do theo nhóm nhỏ
2. Chuẩn bị
- Địa điểm quan sát
- Đồ dùng đồ chơi ngoài trời đàm bảo an toàn.
- Rổ đựng phấn
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: ổn định- trò chuyện- gây hứng
thú:
- KT sức khỏe
- Kiểm tra trang phục, sức khoẻ của trẻ trước khi
đi thăm quan
- Cơ cùng trị chuyện với trẻ về buổi đi thăm quan
nhắc trẻ đi đứng cẩn thận, không xô đẩy nhau, ăn
mặc gọn gàng…

- Quan sát, nhận xét
Hoạt động 2: Quan sát có chủ đích
*Quan sát thời tiết
- Cơ cho trẻ đi dạo quanh sân trường nhắc trẻ ý
- Ngoài sân
thức khi đi.
- Trẻ trả lời
- Trò chuyện với trẻ=> Sau đó cho trẻ đứng lại và - Trời khơng mưa và ấm
- Áo cộc, vì nóng
quan sát .
- Cơ gợi ý trẻ bằng hệ thống các câu hỏi:
- Mặc áo ấm
+ Các con đang đứng ở đâu?
- Mặc áo cộc tay vì trời nóng
+ Các con thấy thời tiết hơm nay như thế nào?
- Lắng nghe
+ Trời nắng hay mưa, lạnh hay ấm?
+ Các con mặc quần áo gì? vì sao phải mặc như
vậy?
- Lắng nghe
+ Khi thời tiết lạnh thì mọi người thường mặc - Trẻ chơi trị chơi
như thế nào?
+ Hôm naycác con mặc quần áo như thế nào? - Chơi theo ý thích
Vì sao phải mặc như vậy?
* Giáo dục trẻ: biết cách ăn, mặc phù hợp theo
- Lắng nghe
thời tiết.
Hoạt động 3: Trò chơi :
* Trò chơi có luật:
14



+ TC vận động: Trời mưa
Hướng dẫn cách chơi, luật chơi,( chơi 3- 4 lần)
+ TCDG: Lộn cầu vồng
* Chơi theo ý thích:
- Cho trẻ tự chọn góc chơi và chơi
- Theo dõi trẻ chơi.
Hoạt động 4: Kết thúc.
- Nhận xét tun dương
IV. HOẠT ĐỘNG GĨC.
1. Dự kiến các góc chơi
1.1. Góc phân vai: Cửa hàng bán nước giải khát( Chủ đạo)
1.2. Góc xây dựng: Xây dựng ao thả cá
1.3. Góc nghệ thuật: Tơ màu tranh về một số nguồn nước
1.4. Góc học tập: Tìm hiểu, xem tranh ảnh về các nguồn nước
1.5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh
2. Chuẩn bị và cách tiến hành: Thực hiện như soạn đầu tuần
V. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
- Hướng dẫn trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định, rửa tay trước khi ăn
- CB đồ dùng ăn uống, phòng ngủ cho trẻ.
- Chăm sóc bữa ăn cho trẻ.
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
Ôn bài cũ: Đi bước lùi liên tiếp 3m
Làm quen với bài mới: Thơ Mưa
1. Mục đích- yêu cầu:
- Trẻ củng cố lại kiến thức của bài học buổi sáng, bước đầu làm quen với
những kiến thức sơ đẳng của bài mới.
2. Chuẩn bị:
- Sân sạch sẽ

- Tranh.
3. Cách tiến hành:
HĐ 1: Ôn bài cũ: Đi bước lùi liên tiếp 3m
- Cô thực hiện lại một lần
- Cho cả lớp thực hiện một lần
- Cho từng tổ thực hiện
HĐ 2: Làm quen với bài mới: Thơ Mưa
- Cô cùng trẻ trị chuyện về một số hiện tượng tự nhiên
- Cơ đọc thơ 2-3 lần cho trẻ nghe
- Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả
- Dạy trẻ đọc thơ 1-2 lần
15


HĐ 3: Kết thúc.
- Cô nhận xét.
VII . NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY
- Cho trẻ ngồi theo tổ và nhận xét về tổ, về bản thân, về các bạn trong 1 ngày
ở lớp.
- Cơ nhận xét tun dương, khuyến khích trẻ ngoan, trẻ tích cực tham gia
các hoạt động trong lớp cùng cô, cùng các bạn, động viên, nhắc nhở những trẻ
chưa ngoan và những trẻ nhút nhát cần cố gắng.
- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan.
- Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước khi ra về và trao đổi
với phụ huynh về tình hình chung của trẻ ở lớp, ở trường.
* Tăng cường tiếng việt.
* NHẬT KÝ
Tổng số trẻ đến lớp: ........../ 31
- Số trẻ vắng mặt:
1:.................................................................Lí do:.......................................................

2:.................................................................Lí do:... ...................................................
3:.................................................................Lí do:.......................................................
- Tình hình chung về trẻ trong ngày:
+ Sức khỏe: ..................
+ Nề nếp:.....................................................................................................................
+ Thái độ tham gia hoạt động:....................................................................................
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:
+ Sự việc tích cực:.......................................................................................................
.....................................................................................................................................
+ Sự việc chưa tích cực:..............................................................................................
.....................................................................................................................................

Ngày giảng:Thứ 3 ngày 04 tháng 4 năm 2017
I. ĐĨN TRẺ -THỂ DỤC SÁNG – TRỊ CHUYỆN.
1. Đón trẻ:
- Nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng cá nhân dúng nơi quy định. Trao đổi với
phụ huynh về tình hình trẻ.
2. Thể dục sáng: Bài tập với lời ca: Hồ bình cho bé
3. Trị chuyện: Trị chuyện về một số nguồn nước mà trẻ biết

16


+ Mục đích: giúp trẻ biết được các nguồn nước có trong tự nhiên, nước dùng
để phục vụ sinh hoạt cho con người.
+ Tiến hành: Con biết nước có ở đâu?
Con biết có những nguồn nước nào?
Nước dùng để làm gì?
+ Cơ giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh nguồn nước.
II- HOẠT ĐỘNG HỌC

Tiết 1: Lĩnh vực phát triển ngơn ngữ
Thơ: Mưa
1. Mục đích u cầu :
1.1.Kiến thức :
- Trẻ nhớ được tên bài thơ tên tác giả, hiểu được nội dung của bài thơ. Đọc
thuộc bài thơ .Biết mưa giúp ích cho con người, cây cối, động vật, sinh hoạt hàng
ngày,...
1.2.Kỹ năng :
- Rèn cho trẻ cách đọc thơ diễn cảm .
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
1.3.Thái độ:
- Trẻ biết một số nguồn nước trong tự nhiên
- Lợi ích của nước mưa.
2. Chuẩn bị:
+Tranh minh hoạ thơ.
+ Ti vi; vi tính.
3. Cách tiến hành:
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Gây hứng thú.
- Cho trẻ hát bài hát “Cho tôi đi làm mưa với” và đàm thoại nội dung
bài hát.
- Các cháu vừa hát bài hát gì?
- Bài bát nói lên điều gì ?
Mưa là hiện tượng tự nhiên, mưa có ích gì cho con người, cây cối, động
vật,…chúng mình cùng lắng nghe cơ đọc bài thơ nhé.
HĐ2: Bài mới : Thơ “Mưa”
1. Cô đọc thơ diễn cảm:
- Cô đọc thơ lần 1: Giới thiệu tên bài thơ , tên tác giả .
- Cô đọc thơ lần 2 : Theo tranh

2. Đàm thoại và giảng giải trích dẫn:
+ Các con vừa được nghe bài thơ gì?
+ Bài thơ do ai sáng tác?
+ Bài thơ nói về điều gì?
+ Mưa được miêu tả như thế nào?
+ Cho cơ biết những câu thơ nào miêu tả hạt mưa?
Mưa rơi tí tách
.............
Mưa gọi chồi biếc

- Trẻ hát .
- Cho tơi đi làm mưa với
- Nói về mưa
-Trẻ lắng nghe

- Lắng nghe .
- Lắng nghe
- Mưa
- Trẻ trả lời
- Mưa
- Trẻ trả lời

17


+ Những câu thơ nào miêu tả tình cảm của bạn nhỏ với mưa?
Mưa rửa sạch bụi
.............
Tôi hát thành lời.
Bài thơ miêu tả về mưa, những cơn mưa trắng xóa bong bóng phập

phồng làm sạch bụi trên lá như những nốt nhạc.
- Từ khó: tí tách (tiếng động dồn dập),
phập phồng (lúc lên lúc xuống)
* Giáo dục: Mưa rất có ích vời đời sống con người và mọi động, thực
vật,…
3. Dạy trẻ đọc thuộc thơ .
- Cả lớp đọc : 3 lần .
- Cho tổ đọc : 3 tổ.
- Nhóm đọc : 1- 2 nhóm.
- Cá nhân đọc : 1-2 trẻ.
HĐ 3 : Ơn luyện.
- Chơi trị chơi : “ Trời mưa ”
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Cho trẻ chơi cô quan sát trẻ chơi và gợi ý cách chơi cho trẻ.
HĐ4: Kết thúc
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.

- Lắng nghe

- Lắng nghe.

- Cả lớp đọc .
- Tổ đọc.
- Nhóm đọc.
- Cá nhân trẻ đọc

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi

- Lắng nghe.


Trò chơi chuyển tiết: Lộn cầu vồng
Tiết 2: Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ
TẠO HÌNH: VẼ MƯA (ĐT)
1. Mục đích u cầu:
1.1.Kiến thức:
- Trẻ biết dùng các kỹ năng đã học để vẽ mưa được theo trí tưởng tượng của
trẻ. Biết được mưa từ trên trời rơi xuống đất.
1.2.Kỹ năng:
- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, biết phối hợp màu sắc. bố cục tranh
- Khuyến khích trẻ sáng tạo.
1.3. Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia biết yêu cảnh đẹp thiên nhiên, biết giữ gìn sản
phẩm của mình
- Trẻ có ý thức bảo vệ các nguồn nước.
2. Chuẩn bị:
- Bút màu; Giấy A4
- Bàn ghế, vi tính.
- Đàn, đài.
- Tranh mẫu.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
18


HĐ1: Gây hứng thú.
- Cô cho trẻ hát bài “Cho tôi đi làm mưa với” và
đàm thoại về nội dung của bài hát.
+ Vừa hát bài hát gì?
+ Nội dung bài hát nói lên điều ?

+ Mưa có từ đâu?
+ Mưa có tác dụng gì?
- Cơ giáo dục trẻ: Biết yêu cảnh đẹp thiên nhiên,
mưa là nguồn nước giúp cây cối tươi tốt.
HĐ2: Bài mới: Vẽ mưa.
1. Quan sát và đàm thoại tranh mẫu.
- Cô cho trẻ quan sát vi deo về hình ảnh trời mưa
và hỏi trẻ.
+ Hình ảnh gì đây?
+ Trời mưa như thế nào?
+ Trời mưa to hay mưa nhỏ?
+ Những hạt mưa như thế nào?
- Quan sát tranh trời mưa:
+ Tranh vẽ gì?
+ Những đám mây này có đặc điểm gì?
+ Những hạt mưa như thế nào?
+ Bức tranh cịn có những gì nữa?
Hơm nay cơ cho chúng mình vẽ mưa nhé
2. Trị chuyện về ý tưởng của trẻ :
- Con dự định sẽ vẽ tranh về mưa như thế nào?
- Con sẽ vẽ cái gì trước?
- Muốn vẽ được hạt mưa con sẽ vẽ như thế nào?
3. Trẻ thực hiện :
- Cô mở nhạc bài “Cho tôi đi làm mưa với ” trong
khi trẻ thực hiện.
- Khi trẻ thực hiện cô đến từng bàn quan sát và gợi
ý trẻ cách vẽ, gợi ý cách làm cho những trẻ cịn
lúng túng.
- Cơ nhắc trẻ vẽ thêm chi tiết phụ và cách trình
bày bố cục.

4.Trưng bày và nhận xét sản phẩm.
- Cho cả lớp trưng bày sản phẩm xem chung.
- Cho trẻ nhận xét về bài của bạn.
- Cơ hỏi trẻ thích bài nào? tại sao lại thích?

- Trẻ hát
- Cho tơi đi làm mưa với
- Mưa
- Trên trời
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe.

- Trời mưa
- Trẻ trả lời
- Mưa to
- Dài, to
- Trời mưa
- Đen
- Dài
- Cỏ, cây

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời

- Trẻ thực hiện

- Trưng bày sản phẩm
- Trẻ nhận xét
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe


- Lắng nghe

19


- Cô nhận xét chung: về kỹ năng vẽ, tô màu cách
bố cục tranh,…
HĐ3: Kết thúc.
- Cô nhận xét giờ học, và tuyên dương trẻ.
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Quan sát có chủ đích: Quan sát TN Vật gì chìm, vật gì nổi
TC có luật: + Nhảỷ qua suối nhỏ
+ Lộn cầu vồng
Chơi theo ý thích: Trẻ chơi tự do.
1. Mục đích u cầu
- Trẻ dạo chơi ngồi trời hít thở khơng khí trong lành.
- Trẻ biết quan sát và nhận xét được những vật nổi và những vật chìm trong
nước.
- Giáo dục trẻ biết tiết kiệm nước, không vứt rác bừa bãi…
- Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ.
- Biết cùng cơ chơi các trị chơi vận động và trị chơi có luật.
- Chơi tự do theo nhóm nhỏ
2. Chuẩn bị
- Địa điểm quan sát: một số vật chìm và một số vật nổi.
- Đồ dùng đồ chơi ngoài trời đảm bảo an toàn.
- Rổ đựng phấn
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1: ổn định- trò chuyện- gây hứng thú:
- KT sức khỏe
- Kiểm tra trang phục, sức khoẻ của trẻ trước khi đi
thăm quan
- Cơ cùng trị chuyện với trẻ về buổi đi thăm quan
nhắc trẻ đi đứng cẩn thận, không xô đẩy nhau, ăn
mặc gọn gàng…
Hoạt động 2: Quan sát có chủ đích.
- Quan sát, nhận xét
* Quan sát TN vật gì chìm vật gì nổi.
- Cơ cho trẻ đi dạo quanh sân trường nhắc trẻ ý
thức khi đi.
- Trò chuyện với trẻ=> Sau đó cho trẻ đứng lại
- Thanh gỗ
thành vịng trịn và quan sát TN vật gì chìm vật gì - Gỗ
- Trẻ đốn
nổi .
- Cơ cho trẻ quan sát những vật đã chuẩn bị và gọi - Trẻ trả lời
tên những thứ đó:
- Lắng nghe
20


+ Cơ đang cầm vật gì đây?
+ Đồ vật này được làm bằng chất liệu gì?
+ Các cháu thử đốn xem vật này nổi hay chìm? - Lắng nghe
- Trẻ chơi trị chơi
+ Tại sao nó lại chìm (nổi)?
- Cứ như thế cho đến hết các vật đã chuẩn bị
* Giáo dục trẻ: Biết giữ gìn bảo vệ nguồn nước - Chơi theo ý thích

và biết tiết kiệm nước.
- Lắng nghe
Hoạt động 3: Trị chơi.
* Trị chơi có luật:
+ TC vận động: Nhảy qua suối nhỏ
Hướng dẫn cách chơi, luật chơi,( chơi 3- 4 lần)
+ TCDG: Lộn cầu vồng
* Chơi theo ý thích:
- Cho trẻ tự chọn góc chơi và chơi
- Theo dõi trẻ chơi.
Hoạt động 4: Kết thúc.
- Nhận xét tun dương
IV. HOẠT ĐỘNG GĨC.
1. Dự kiến các góc chơi
1.1. Góc phân vai: Cửa hàng bán nước giải khát
1.2. Góc xây dựng: Xây ao thả cá( Chủ đạo)
1.3. Góc nghệ thuật: Tô màu tranh về một số nguồn nước
1.4. Góc học tập: Tìm hiểu, xem tranh ảnh về các nguồn nước
1.5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh
2. Chuẩn bị và cách tiến hành: Thực hiện như soạn đầu tuần
V. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
- Hướng dẫn trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định, rửa tay trước khi ăn
- CB đồ dùng ăn uống, phòng ngủ cho trẻ.
- Chăm sóc bữa ăn cho trẻ.
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
Hoạt động vệ sinh: Rèn kỹ năng rửa tay
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh, trẻ biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh .
2. Chuẩn bị:
- Xà bông, khăn lau tay, bồn rửa tay.

3. Tiến hành: Cơ cùng trẻ chơi trị chơi “ Giấu tay”
+ Muốn có đơi tay đẹp các cháu phải làm gì ?
+ Hằng ngày trước khi ăn cơm các cháu phải làm gì?

21


- Hơm nay cơ cháu mình cùng học cách rửa tay cho đôi tay các cháu lúc nào
cũng sạch nhé.
- Cô thực hiện mẫu cho trẻ quan sát và kèm lời giải thích.
- Cho trẻ thực hiện cơ quan sát và gợi ý trẻ.
- Kết thúc cô nhận xét giờ vệ sinh, giáo dục trẻ.
VII . NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY
- Cho trẻ ngồi theo tổ và nhận xét về tổ, về bản thân, về các bạn trong 1 ngày
ở lớp.
- Cơ nhận xét tun dương, khuyến khích trẻ ngoan, trẻ tích cực tham gia
các hoạt động trong lớp cùng cơ, cùng các bạn, động viên, nhắc nhở những trẻ
chưa ngoan và những trẻ nhút nhát cần cố gắng.
- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan.
- Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước khi ra về và trao đổi
với phụ huynh về tình hình chung của trẻ ở lớp, ở trường.
* Tăng cường tiếng việt.
* NHẬT KÝ
Tổng số trẻ đến lớp: ........../ 31
- Số trẻ vắng mặt:
1:.................................................................Lí do:.......................................................
2:.................................................................Lí do:... ...................................................
3:.................................................................Lí do:.......................................................
- Tình hình chung về trẻ trong ngày:
+ Sức khỏe: ..................

+ Nề nếp:.....................................................................................................................
+ Thái độ tham gia hoạt động:....................................................................................
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:
+ Sự việc tích cực:.......................................................................................................
.....................................................................................................................................
+ Sự việc chưa tích cực:..............................................................................................
.....................................................................................................................................

Ngày giảng:Thứ 4 ngày 05 tháng 4 năm 2017
I. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – TRỊ CHUYỆN.
1. Đón trẻ:
- Nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng cá nhân dúng nơi quy định. Trao đổi với
phụ huynh về tình hình trẻ.
22


2. Thể dục sáng: Bài tập với lời ca: Hòa bình cho bé
3. Trị chuyện: Trị chuyện về các mùa trong năm.
* Mục đích: Trẻ biết trị chuyện cùng cơ về các mùa trong năm.
+ Mùa này là mùa gì?
+ Trong một năm có mấy mùa?
+ Đó là những mùa nào?
- Cô giáo dục trẻ: Biết bảo vệ sức khỏe và mặc quần áo phù hợp với thời
tiết…
II- HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển nhận thức
MTXQ : Tìm hiểu và khám phá về nước
1. Mục đích - yêu cầu:
1.1.Kiến thức:
- Trẻ được khám phá hiện tượng về nước qua việc trị chuyện và làm các thí

nghiệm.
1.2.Kĩ năng:
- Phát triển cho trẻ óc quan sát, sự phán đốn, khả năng ngơn ngữ cho trẻ.
1.3.Thái độ: Biết tên một số nguồn nước trong thiên nhiên và biết được tác dụng
của nước.
2. Chuẩn bị:
- 2 âu nhựa trong có nắp đậy.
- 1 bình nước lạnh, 1 phích nước nóng.
- Tranh về vịng tuần hồn của nước
- Hình ảnh về trời mưa: Qua đĩa hình, hoặc máy chiếu.
- Đàn, bài hát “Cho tơi đi làm mưa với”
- Giấy a4, hồ dán..
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Tạo hứng thú:
Đọc bài thơ “ Mưa ”. Cùng trò chuyện về nội dung - Trẻ đọc và trị chuyện
bài thơ.
cùng cơ.
Hoạt động 2: Bài mới: Tìm hiểu và khám phá
về nước:
* Làm thí nghiệm: Nước bốc hơi:
- Cho trẻ cùng QS 2 chiếc âu: Âu này có màu gì? - Nghe và quan sát
Theo các con âu có thể được dùng để làm gì? Cơ
cháu mình sẽ dùng 2 chiếc âu để cùng làm 1 thí
nghiệm rất hay, các con sẽ cùng quan sát nhé!
- Cho trẻ QS bình nước lạnh - Phích nước. Phích
23



nước được dùng để làm gì?
- Chiếc âu có dán hình trịn màu xanh - bên cạnh
có dán từ “ nước lạnh ”: Cô sẽ đựng nước lạnh.
- Chiếc âu có dán hình trịn đỏ - bên cạnh có dán
từ nước nóng: Cơ sẽ đựng nước nóng.
* Cơ giót nước vào 2 âu và cho trẻ cùng QS:
Cơ giót nước lạnh vào âu có từ nước lạnh - Giót
nước nóng vào âu có từ nước nóng..
* Hỏi trẻ:
- Khi cơ giót nước vào 2 âu các con QS và có
nhận xét gì?
- Bây giờ cơ đậy nắp âu lại, chúng mình cùng chờ
1 lúc để xem điều gì sẽ xảy ra?
- Trong khi chờ đợi, các con hãy đoán xem sẽ có
điều gì xảy ra nhỉ trong âu nước lạnh? Cịn điều
gì xảy ra với âu nước nóng?
- Vậy nếu âu nước nóng có hơi nước, thì nước sẽ
bốc hơi lên đâu được nhỉ?
- Vậy ai đoán nước lạnh trong âu sẽ bốc hơi nào?
Cịn ai đốn nước nóng trong âu sẽ bốc hơi thì giơ
tay?
- Bây giờ cơ cháu mình sẽ cùng xem kết quả nhé:
* Cơ mở lần lượt từng âu nước cho trẻ QS:
Trên nắp của âu nước lạnh có gì? Cịn trên nắp âu
nước nóng các con nhìn thấy có gì? Vì sao trên
nắp âu nước nóng lại có nước?
Vì sao nước nóng trong âu lại bốc hơi được? (
Nước nóng bốc hơi lên tạo thành những giọt nước
đọng trên nắp âu. Đây chính là hiện tượng nước
bốc hơi đấy)

- Vậy ngồi nước nóng trong âu đậy nắp bốc hơi,
các con cịn nhìn thây nước bốc hơi ở đâu nữa?
- Cùng QS tranh hoặc hình ảnh về trời mưa: Đó là
hình ảnh gì? Các con nhìn thấy trời mưa chưa?
* Cho trẻ quan sát cốc nước đá lấy từ trong
tủ lạnh ra và cho trẻ nhận xét.
* Xem tranh về vịng tuần hồn của nước: (Của
mưa)
- Cơ giải thích cho trẻ : Mặt trời chiếu ánh nắng

- Đựng nước
- Quan sát

- Quan sát nhận xét và rút ra
các kết luận.

- Trẻ dự đốn

- Dự đốn.

- Khơng có gì
- Vì hơi nước bốc lên
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe

- Nồi cơm, sào rau, …
- Quan sát

- Lắng nghe.
24



xuống mặt ao, hồ, sơng, biển làm nước nóng lên
và bốc hơi và hơi nước tụ lại thành mây, mây gặp
khơng khí lạnh tạo thành mưa xuống hồ, ao, sơng,
biển...
- Đố các con biết vì sao có mưa? Trước khi mưa - Trả lời
có hiện tượng gì? Bạn nào có thể kể cho cô và các
bạn cùng nghe các con nhìn thấy trời mưa như thế
nào?
- Vậy mưa có cần thiết khơng? Mưa có tác dụng - Lắng nghe
gì? Các con có thích mưa khơng?
- Nhưng nếu mưa nhiều thì sẽ xảy ra những hiện - Lũ lụt
tượng gì? Và khi mưa bão to thì sẽ xảy ra điều gì?
=> Mở rộng: Kể tên các nguồn nước: Ngoài nước - Kể tên
mưa, cịn có những nguồn nước nào khác mà các
con biết.
- Hát “Cho tôi đi làm mưa với”.
- Hát
Hoạt động 3: Ơn luyện: Dán tranh vịng tuần
hồn của nước.
- Cô hướng dẫn trẻ
- Cho trẻ dán
- Trẻ dán
Hoạt động 4: Kết thúc:
- Nhận xét- Tuyên dương trẻ.
- Lắng nghe.
III. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI.
Quan sát có chủ đích: Quan sát thời tiết
TC có luật: + Trời mưa

+ Lộn cầu vồng
Chơi theo ý thích: Trẻ chơi tự do.
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ dạo chơi ngồi trời hít thở khơng khí trong lành.
- Trẻ biết quan sát và cảm nhận thời tiết của ngày hôm đấy.
- Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp theo thời tiết, chơi đoàn kết với bạn.
- Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ.
- Biết cùng cơ chơi các trị chơi vận động và trị chơi có luật.
- Chơi tự do theo nhóm nhỏ
2. Chuẩn bị
- Địa điểm quan sát
- Đồ dùng đồ chơi ngoài trời đàm bảo an toàn.
- Rổ đựng phấn
3. Tiến hành
25


×