Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Trắc nghiệm Răng Trẻ Em có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.31 KB, 24 trang )

TRẮC NGHIỆM RĂNG TRẺ EM
Câu 1. Phát biểu biểu nào sau đây là đúng về nang gai khẩu cái?
A. NGKC là tổn thương mô mềm có nguồn gốc từ trung mô của ống dẫn mũikhẩu cái
B. NGKC gây sưng mô mềm ở vùng nhú răng cửa
C. Triệu chứng điển hình là một vết sưng mềm, có ranh giới rõ ràng bên trên
thân răng của chiếc răng mọc
D. Điều trị là không cần thiết vì bó tự vo
E. Tất cả đều đúng
=> B
Câu 2. Trong các loại u sau, u nào hiếm gặp ở trẻ sơ sinh?
A: U lợi bẩm sinh
B: U hạt sinh mủ
C: U bạch huyết
D: U máu bẩm sinh
E: Không có đáp án nào đúng
=>A
Câu 3. Bệnh bạch biến thường thấy ở đâu?
A.Mu bàn tay, cổ tay
B. Nách
C. Cơ quan sinh dục
D. Các cơ quan dạng hố
E. Tất cả đều đúng
=>E
Câu 4. Các loại tổn thương mô mềm ở trẻ em bao gồm
A. Tổn thương cấp tính
B. Tổn thương mãn tính và tái phát
C. Tổn thương cấp tính do nhiễm khuẩn, nhiễm virus
D. Tổn thương cấp tính do chấn thương
E. Tất cả đều đúng
=>E
Câu 5: Chọn câu đúng khi nói về u máu bẩm sinh:


A. Là loại u lành tính do mạch bạch huyết giãn ra.
B. Xuất hiện trên lâm sàng dưới dạng một vùng ban sáng đỏ (màu đỏ sẫm ở thể
hang).
C. Có các nốt nổi lên có màu hồng hoặc hơi vàng.
D. Biến chứng phổ biến nhất của u máu là hiện tượng xuất huyết.
E. Cả B và D
=>E
Câu 6: Chọn câu đúng khi nói về u hạt sinh mủ:
A. Xuất hiện dưới dạng khối nốt sần, không đau ( có thể chảy máu).
B. Có thể xuất hiện với biểu hiện dạng phân thùy hoặc bị loét.
C. Nguyên nhân do nhiều mạch máu phát triển quá mức


D. Có thể biểu hiện trên niêm mạc lưoi, môi và niêm mạc má.
E. Cả A, B và D
=>E
Câu 7. Đặc điểm của nang gai khẩu dễ phân biệt với tổn thương mô cứng và
bệnh lý răng miệng dựa vào:
A. Nguồn gốc của tổn thương.
B. Màu sắc.
C. Chụp X-quang.
D. Triệu chứng.
E. Tất cả đều sai.
=>C
Câu 8. Đặc điểm lâm sàng nào sau đây của ban đỏ là KHÔNG đúng:
A. Thường gặp nhất ở trẻ 3-12 tuổi.
B. Có thể nhìn thấy ban đỏ rải rác trên vòm khẩu cái.
C. Trong 2 ngày đầu, lưoi có hình dạng lưoi dâu tây trắng.
D. Đến ngày thứ 4 hoặc 5, lớp phủ trắng trên bề mặt lưoi bong ra để lộ mặt lưoi
hồng ban với các nhú dạng nấm tăng sản.

E. Có thể xuất hiện ban đỏ ở má.
=>B
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là SAI:
A. Bệnh bạch hầu là 1 bệnh nhiễm trùng không đe dọa tính mạng
B. Dấu hiệu và triệu chứng cuae bệnh bạch hầu xuất hiện từ 1 đến 5 ngày sau
khi tiếp xúc với vi khuẩn
C. Các triệu chứng toàn thân ban đầu bao gồm sốt nhẹ, nhức đầu, khó chịu,
chán ăn, đau họng và nôn mữa xuất hiện dần dần và nhẹ
D. Dịch tiết hầu họng bắt đầu trên 1 hoặc cả 2 amidan
E. Thủng vòm miệng hiếm khi được báo cáo
=>A
Câu 10 : Nguyên nhân của bệnh bạch hầu ở trẻ em :
A . Virus Coxsackie nhóm A
B . Virus Varicella - Zoster
C . Virus herpes simplex loại I
D . Strepyococci hemolytic
E . Vi khuẩn corynebacterium diphtheria
=>E
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là SAI:
A. Bệnh bạch hầu là 1 bệnh nhiễm trùng không đe dọa tính mạng
B. Dấu hiệu và triệu chứng cuae bệnh bạch hầu xuất hiện từ 1 đến 5 ngày sau
khi tiếp xúc với vi khuẩn
C. Các triệu chứng toàn thân ban đầu bao gồm sốt nhẹ, nhức đầu, khó chịu,
chán ăn, đau họng và nôn mữa xuất hiện dần dần và nhẹ
D. Dịch tiết hầu họng bắt đầu trên 1 hoặc cả 2 amidan
E. Thủng vòm miệng hiếm khi được báo cáo


=>A
Câu 12 Khi nói về Viêm tuyết nước bọt do vi khuẩn, chọn câu trả lời sai:

A. Còn được gọi là Bacterial sialolith
B. Vi khuẩn thường gây nên là loại Staphylococcus và Streptococcus.
C. Có biểu hiện đặc trưng là sự rò rỉ dịch mũ từ các ống dẫn
D. Siêu âm có thể loại trừ sỏi nước bọt
E. Tuyến dưới hàm và tuyến dưới lưoi thường bị ảnh hưởng
=>A
13. Câu nào sau đây là đúng:
A. Nang nhái thường nằm ở niêm mạc môi dưới
B. Nang niêm dịch có nguyên nhân do tắc các tuyến nước bọt nhỏ
C. Gọi là nang nhái bởi vì nang có hình dạng giống khối phồng bụng con nhái
D. A và C đều đúng
E. B và C đều đúng
=>E
14. Chọn câu trả lời sai:
A. Các sang thương bề mặt của nang niêm dịch có thể phát triển ở tam giác hậu
hàm
B. Nang nhái phát triển ở sàn miệng, tuyến dưới hàm thường gặp nhất
C. Sang thương nang miên dịch thường thấy 80% ở niêm mạc môi dưới
D. Nang niêm dịch có màu trắng hoặc hơi xanh
E. Nang nhái có kích thước lớn, giống bụng con nhái, kích thước từ 1 đến vài cm
=>B
Câu 15: U lợi bẩm sinh tế bào hạt có nguồn gốc từ đâu?
A. Biểu mô
B. Màng đáy
C. Trung mô
D. Lớp mầm
E. Lớp trên
=>C
Câu 16: Chỉ định tình trạng bệnh Riga-Fede được sử dụng cho lứa tuổi nào?
A. Dưới 2 tuổi

B. 2-5 tuổi
C. Dưới 5 tuổi
D. Dưới 6 tuổi
E. Tất cả đều sai
=>A
Câu 17: Tổn thương đặc trưng ở bệnh Tay-Chân-Miệng ở trẻ em:
A. Rãnh sâu chảy máu và lở loét, tiết dịch, bề mặt đóng vảy, khô vùng khóe mép.
B. Mụn nước với vết loét nông vùng khẩu cái và hầu họng, kết hợp tổn thương ở
chi.
C. Ban sần, mụn nước, mủ vo ra thành cứng, đóng vảy màu nâu, vùng đầu, mặt,
thân.


D. Vết loét ở nướu và hạch ở cổ
E. Loét đau toàn bộ lợi, hoại tử khu trú kẽ răng và xuất huyết.
=>B
Câu 18: loại vi rút gây bệnh herpangina
A. Virus coxsackie A6
B. Virus coxsackie A16
C. Virus coxsackie A10
D. Virus coxsackie A9
=>A
Câu 19 Sang thương NANG NHÁI là gì ?
A/ Là hiện tượng thoát dịch nhầy, nang nhầy niêm mạc miệng ở trẻ chấn thương
niêm mạc miệng, gây tắc nghẽn tuyến nước bọt
B/ Là một dạng nang nhầy nằm ở sàng miệng do gây ra do sự rò rỉ dịch nhầy do
chấn thương tuyến nước bọt.
C/ Là một tổn thương phát triển không phổ biến mọc lên từ tàn tích biểu mô phôi
thai.
D/ Là dạng mô hạt tăng sinh đặc biệt, theo sau chấn thương nhẹ.

E/ Là hội chứng có tính trội của nhiễm sắc thể thường, được thể hiện bởi chậm
trí khôn, động kinh , bướu da...
=>B
20/ Biểu hiện lâm sàng Nang Nhái :
A/ Thường bị loét nhưng có thể được bao phủ bơi một lớp mỏng của thượng
bì,đụng vào gây chảy máu nhiều
B/ Có các u xơ của phần nướu phía trước, môi, lưoi hoặc khẩu cái.
C/ Hình dạng khối phồng bụng con nhái, màu hồng đến hơi xanh, kích thước 1
đến vài cm
D/ Có các bóng nước trong hoặc xanh nằm chủ yếu ở môi dưới.
E/ Biểu hiện như một vết sưng mềm, có ranh giới rõ ràng bên trên thân răng
đang mọc
=>C
21/ Biểu hiện đặc trưng của bệnh Viêm nướu Herpes nguyên phát :
A/ Vế loét ở nướu và có hạch cổ
B/ Vết loét ở miệng, gần như hoàn toàn khẩu cái, lưoi gà, amidan
C/ Các tổn thương dạng sẩn kèm ban đỏ
D/ Tổn thương da dạng ban sần,hình thành mụn nước,mụn mủ .
E/ Mụn nước bao quanh bởi quầng ban đỏ.
=>A
22/ Sang thương liên quan đến HIV nhưng hiếm gặp ở trẻ em, ngoại trừ:
A. Ung thư Kaposi
B. Ung thư hạch không Hodgkin
C. Nhiễm nấm Candida ở vùng miệng
D. Bạch sản dạng lông ở miệng
=>C


23. Chảy máu chậm từ các động mạch má nông là biểu hiện phổ biến ở chấn
thương nào sau đây?

A. Rách và mài mòn mô mềm
B. Bệnh di truyền
C. Tự gây sang thương sau khi gây tê
D. Bỏng do dây điện
E. Bỏng do hóa chất
=>D
24. Phát biểu nào sau đây SAI về việc điều trị sang thương do chấn thương:
A. Nếu không có tổn thương lớn của răng hoặc xương hàm trên hoặc xương
hàm dưới thì chỉ cần làm sạch bằng nước muỗi bà theo dõi đều đặn.
B. Sự lành vết thương tự nhiên xảy ra 7-10 ngày
C. Chỉ điều trị vết thương mô mềm có triệu chứng.
D. Steroid hiệu lực cao thường được dùng để điều trị cho các vết thương vùng
da ngoài của mội hoặc da mặt.
E. Có thể kê đơn các dung dịch gây tê cục bộ để làm giảm đau
=>D
Câu 25. Trong bệnh Viêm nướu miệng Herpes nguyên phát, thời gian giai đoạn
tiền triệu chứng kéo dài bao lâu để các vết loét bùng phát.
A. 1 đến 3 ngày
B. 4 đến 5 ngày
C. 3 đến 5 ngày
D. 5 đến 6 ngày
E. 7 ngày
=>A
Câu 26. Câu nào sau đây về u hạt sinh mủ là SAI:
A. Thường được quan sát thấy ở vùng nướu và nha chu.
B. Có thể biểu hiện trên niêm mạc lưoi, môi và niêm mạc má.
C. Xuất hiện dưới dạng khối nốt sần, có đau
D. Có thể xuất hiện với biểu hiện dạng phân thuỳ hoặc bị loét.
E. Điều trị phẫu thuật cắt bỏ nguyên nhân.
=>C

Câu 27: Tổn thương đốm Koplik thường gặp trong bệnh lý nào sau đây:
A. Ranula
B. Herpangina
C. Varicella
D. Rubella
E. Heck
=>D
Câu 28: Chọn câu sai
A. Hầu hết bệnh nhiễm trùng trẻ em là do vi khuẩn
B. Việc làm sạch nha chu có hiệu quả ở cả trẻ có triệu chứng
C. Tình trạng nhiễm khuẩn phát triển đồng thời nhiễm virus làm phức tạp chẩn


đoán vì các dấu hiệu và triệu chứng trùng lặp từ cả hai tình trạng bệnh.
D. Viêm loét nướu hoại tử cấp tính (ANUG) là một cấp cứu nha chu cấp tính ở
trẻ em
E. Cân bằng nội môi qua đường miệng ở trẻ mới tập đi thường xuyên thay đổi và
mất cân bằng
=>B
Câu 29: Triệu chứng phù hợp với bệnh ban đỏ (scarlet fever):
A. Chúng xuất hiện trên lâm sàng dưới dạng một vùng ban sáng đỏ, có thể trở
thành điểm vàng, tự khỏi sau 2 đến 3 năm.
B. Có tổn thương nhỏ(1-3mm),chứa đầy chất sừng, sẽ thoái triển trong vòng vài
tuần sau khi xuất hiện
C. Trong 2 ngày đầu, bề mặt lưng của lưoi có một lớp phủ một lớp màu trắng
được gọi là lưoi dâu tây trắng
D. Dịch tiết hầu họng bắt đầu trên một hoặc cả hai amiđan dưới dạng loang lổ,
màu trắng vàng, màng mỏng dày lên tạo thành một lớp phủ màu xám kết dính
E. Tăng sản dạng nhú và phì đại da cùng với tăng sắc tố và dày ở các nếp gấp
da trên mặt gấp của các khớp

=>C
Câu 30: Nguyên nhân gây ra bệnh Herpagina:
A. coxsackie A10.
B. coxsackie A6.
C. herpes simplex virus.
D. coxsackie A16.
E. rubella.
=>B
Câu 31: Vi khuẩn gây viêm loét nướu hoại tử cấp tính (ANUG)?
A. Aggregatibacter Actinomycetemcomitans
B. Prevotella Intermedia
C. Peptostreptococcus Micros
D. Veillonella Parvula
E. Porphyromonas Gingivalis
=>B
Câu 32: Triệu chứng lâm sàng của viêm loét nướu hoại tử cấp tính (ANUG) bao
gồm:
A. Nhức đầu nhẹ, khó chịu, sau đó khởi phát các tổn thương da và vùng miệng
B. Khó chịu, mệt mỏi và phát sốt, sau đó là sự xuất hiện của các tổn thương
miệng
C. Loét đau toàn bộ lợi, hoại tử khu trú ở gai nướu và xuất huyết
D. Sốt nhẹ, ớn lạnh, nhức đầu, khó chịu và đau họng
E. Sốt, hồng bang đa dạng, phù ở đầu chi, viêm hạch cổ cấp tính
=>C
Câu 33: Đâu là biểu hiện vùng miệng - hàm mặt thường thấy ở trẻ nhiễm HIV:
A. Nhiễm nấm Candida vùng miệng


B. Sưng tuyến mang tai
C. Khô miệng

D. A và B đúng
E. Tất cả đều đúng
=>D
Câu 34: Sang thương nào ở vùng miệng - hàm mặt thường liên quan đến nhiễm
HIV ở trẻ:
A. Nhiễm HPV
B. Nhiễm HSV
C. Nhiễm nấm Candida vùng miệng
D. A và C đúng
E. B và C đúng
=>E
Câu 35: Sang thương nào ở vùng miệng - hàm mặt thường ít liên quan đến
nhiễm HIV ở trẻ:
A. Xerostomia
B. Nhiễm HPV
C. Bệnh nha chu
D. A và B đúng, C sai
E. Tất cả đều đúng
=>E
Câu 36: Điều nào sau đây không đúng vs bệnh thủy đậu:
a. Do vius varicella zoster gây ra
b. Tất cả ở trẻ dưới 13 tuổi
c. Dễ lây lan cho người khác
d. Khi nhiễm bệnh, cần nghỉ ngơi, uống nhiều nước và thuốc hạ sốt
acetaminophen
e. Nên cho trẻ tiêm vacxin MMR từ 12-18 tháng
=>B
Câu 37: Giai đoạn tiền triệu của bệnh thủy đậu gồm
a. Sốt
b. Đau đầu

c. Tổn thương da
d. A và B đúng
e. A, B, C đúng
=>D
Câu 38: Hình ảnh tổn thương của bệnh thủy đậu có dạng:
a. Ban xuất huyết dạng bản đồ.
b. Ban xung huyết toàn thân
c. Ban sần đỏ, hình thành mụn nước
d. Mảng trắng, dày, đóng cục
e. Ban mảng bầm tím tập trung ở lưng và tay chân
=>C


39/Chọn câu sai:
A. Lần khám nha khoa đầu tiên nên vào lúc trẻ 1 tuổi
B. "Dạo chơi nha khoa" không áp dụng cho loại trẻ em căng thẳng - hợp tác
C. Phương pháp "knee to knee" thường áp dụng cho trẻ dưới 2 tuổi
D. Hướng dẫn phòng bệnh tập trung vào việc phòng ngừa sâu răng, viêm nướu
=>B
40/Theo thang điểm của Dr.Frankl, miễn cưong chấp nhận điều trị gặp ở thang
điểm:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
=>B
41/Phương pháp nói trình bày làm luôn là một công cụ tốt cho nhiều bệnh nhi
kiểu
A. Mất kiểm soát
B. Nhút nhát

C. Hợp tác - căng thẳng
D. Không hợp tác
=>C
42/Kĩ thuật HOM đặc biệt hữu ích cho kiểu bệnh nhi:
A. Mất kiểm soát
B. Nhút nhát
C. Hợp tác - căng thẳng
D. Không hợp tác
=>A
43/Trong thay đổi hành vi sức khỏe ở trẻ, thuốc an thần đường uống sử dụng
với hình thức can thiệp ở mức độ
A. Nhẹ
B. Trung bình
C. Nghiệm trọng
D. Tất cả đều sai
=>B
44/Đối với tật mút ngón tay của trẻ, chọn câu SAI:
A. Không thực sự cần thiết phải can thiệp trước khi trẻ lên 3
B. Làm tăng độ cắn chìa, cắn hở răng trước, cắn chéo R cửa
C. Cần phải can thiệp bằng khí cụ khi thói quen này chưa dừng lại lúc trẻ 5-6t
D. Khí cụ hàng rào chặn lưoi thường được sử dụng hơn khí cụ bluegrass
=>C
45/Khi sâu răng vượt qua đường nối men ngà thì loại vi khuẩn nào sẽ làm sang
thương tiến triển xuống dưới bề mặt:
A. S.mutans
B. S.sangius


C. L.acidophillus
D. Actinomyces

=>C
46/Theo Keyes 1969, các yếu tố chính tạo nên sang thương sâu răng là, ngoại
trừ:
A. Răng
B. Mảng bám
C. Chất đường
D. Nước bọt
E. Thời gian
=>D
47/Áp xe mạn tính ở R cối sữa thường xảy ra ở dạng thấu quang vũng chẽ hơn
là vùng quanh chóp. Câu này
A. Đúng
B. Sai
=>A
48/Sử dụng flouride cho trẻ em dạng viên nén/viên ngậm khi trẻ vượt qua mốc
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
=>B
49/ mục đích của chất trám bít hố rãnh là
a. phịng ngứa sâu răng mặt nhai
b. phòng ngừa sâu răng mặt tiếp cận
c. phòng ngừa sâu răng mặt ngoài và trong
d. phòng ngừa sâu răng hố, rãnh
e. tất cả câu trên đều đúng
=> d
50/ mức độ lưu giữ của chất trám bít hố rãnh tùy thuộc
a. loại vật liệu
b. các bước thực hiện

c. tuổi của trẻ em
d. chỉ định thực hiện
e. tất cả câu trên đều đúng
=>e
51/quan trọng nhất trong các bước thực hiện trám bít hố rãnh là
a. thời gian xử lý bề mặt men răng
b. biện pháp cô lập
c. không nhiễm bẩn hệ thống hơi thổi khô
d. cách ly tốt sau khi đặt vật liệu
e. tất cả câu trên đều sai
=>b


52/chất trám bít hố rãnh bằng composite được giữ lại trên mặt nhai chủ yếu là
nhờ
a. giữ cơ học trong các trũng và rãnh sâu (cạn)
b. nối hóa học giữa chất trám bít hố rãnh và men răng
c. nối cơ học do chất trám bít hố rãnh chui vào phần men răng đã được xoi mòn
bằng acid
d. nối hóa học giữa chất trám bít hố rãnh và bề mặt men R đã được xoi mòn
bằng acid
e. tất cả câu trên đều đúng
=>c
53/chỉ định đặt chất trám bít hố rãnh bao gồm tất cả các điểm sau trừ
a. ngay lập tức sau khi đặt flour tại chỗ
b. chẳng bao lâu sau khi R mọc lên và không bị sâu
c. ở những bệnh nhân có hoạt động sâu R thấp, có khả năng kiểm soát sâu R
d. bệnh nhân khám định kỳ
e. có múi nhọn và trũng sâu
=>a

54/ Các hướng dẫn cho cha mẹ đưa trẻ đến phòng điều trị răng miệng trẻ em
gồm
a. đề nghị cha mẹ đừng nói gì về từ sợ hãi trước mặt trẻ '
b. đề nghị cha mẹ đừng bao giờ dùng ngành nha như là sự đe dọa trừng phạt trẻ
c. đề nghị cha mẹ cho trẻ làm quen với ngành nha bằng cách đưa trẻ đến phòng
răng
d. nhân mạnh với cha mẹ về giá trị của việc chăm sóc răng miệng thường xuyên
e. tất cả câu trên đều đúng
=>e

54/không nên giữ trẻ trên ghế nha lâu hơn
a. một giờ
b. 15 phút
c. nửa giờ
d. 90 phút
e. tất cả câu trên đều sai
=>C
55/Trong một vài tình huống, sự có mặt của mẹ trong phòng điều trị với trẻ thì có
lợi, trong các điều kiện nào sau đây nên cho mẹ ngồi lại với trẻ trong phòng điều
trị:
a. trẻ đã được cho uống thuốc trấn án trước
b. trẻ không hợp tác
c. người mẹ yêu cầu đừng tách trẻ ra khỏi mẹ
d. trẻ quá bé
=>d


56/Cách tốt nhất để ứng xử với trẻ là "nói" cho trẻ hiểu trẻ phải làm gì hơn là
"bắt" trẻ phải làm thế này, thế kia. Điểm nào sau đây không được xem là cơ sở
hợp lý của biện pháp trên?

a. tất cả mọi thay đổi đều là lạ như nhau đối với trẻ
b. trẻ sẽ cảm thấy dễ chịu nếu biết bác sĩ sẽ làm gì cho trẻ
c. trẻ cần phải được giáo dục cách tôn trọng uy quyền của người lớn, làm theo
những gì người lớn bảo làm
d. thật là không công bằng khi mong chờ trẻ phải biết ứng xử như thế nào để
được sự đồng ý của người lớn
=>C
BỆNH NHA CHU Ở TRẺ EM
1. Mô nha chu ở thiếu niên có đặc điểm:
a. Khác mô nha chu ở người trưởng thành.
b. Gần giống mô nha chu của người trưởng thành.
c. Gờ xương ổ ở vùng kẽ răng tròn.
d. Xương ổ răng tăng vôi hoá không còn tính đàn hồi.
e. Sự phân phối máu cho xương ổ răng tăng nên lành thương mau.
B
2. Đặc điểm mô nướu ở tuổi thiếu niên là:
a. Có màu đỏ.
b. Mềm, không có lấm tấm da cam
c. Phần nướu rời rắn chắc và ôm vào thân răng.
d. Độ sâu rãnh nướu thay đổi từ 6-7 mm do mọc răng.
e. Gai nướu tròn.
C
3. Đặc điểm bệnh nướu ở thiếu niên:
a. Do một nguyên nhân là kích thích tại chỗ.
b. Hình ảnh mô học của viêm nướu của thiếu niên giống với viêm nướu ở trẻ
em.
c. Có sự hiển diện của tương bào trong vùng bị ảnh hưởng.
d. Viêm nướu ở giai đoạn răng sữa sẽ gây ảnh hưởng cho răng vĩnh viễn.
e. Hậu quả lâu dài của viêm nướu là gây hoại tử mô sợi và tụt nướu trên tất cả
các răng.

C
4. Tỷ lệ mất bám dính trung bình khi điều trị chỉnh nha khoảng:
a. 0,01 mm/năm. d. 0,05 - 0,2 mm/năm.
b. 0,06 - 0,3 mm/năm. e. 0,05 - 0,3 mm/năm.
c. 0,05 - 0,1 mm/năm.
E
5. Nguyên chính của viêm nướu do chỉnh nha là:
a. Do các khí cụ chỉnh nha gây tiêu xương ổ răng.
b. Răng di chuyển kéo theo sự di chuyển của cao răng trên nướu vào vùng dưới


nướu.
c. Các chóp răng bị tiêu.
d. Đứt dây chằng nha chu.
e. Do khí cụ cản trở vệ sinh răng miệng.
E
6. Bệnh nào KHÔNG thuộc bệnh nha chu đặc biệt :
a. Viêm nướu tuổi dậy thì. d. Viêm nướu hoại tử lở loét.
b. Viêm nướu do mọc răng. e. Thở miệng.
c. Viêm quanh thân răng.
D
7. Viêm nướu tuổi dậy thì có thể tự khỏi khi có sự cân bằng về lượng kích thích
tố trong cơ thể.
a. Đúng. b. sai.
A
8. Biện pháp điều trị tốt nhất trong trường hợp viêm nướu do mọc răng là;
a. Vệ sinh răng miệng tốt. d. Cạo cao răng.
b. Điều trị kháng sinh. e. Cạo cao răng và vệ sinh răng miệng tốt.
c. Phẫu thuật cắt nướu.
A

9. Các bệnh lý nha chu trẻ em có mất bám dính là:
a. Viêm nướu dậy thì. d. Viêm nha chu bùng phát sớm.
b. Nướu quá phát do thuốc. e. Viêm nướu giả.
c. Viêm nướu hoại tử lở loét.
D
10. Trẻ em trước tuổi đến trường nếu bị bệnh nha chu chủ yếu là viêm nướu rời:
a. Đúng. b. Sai.
A
11. Mô nha chu ở hệ răng sữa giống với mô nha chu ở người trưởng thành là
nướu đỏ, mềm và xương ổ răng ít thớ xương.
a. Đúng. b. Sai.
B
12. Mô nha chu ở trẻ em có đặc điểm:
a. Nướu lấm tấm da cam.
b. Gai nướu tròn.
c. Gờ xương ổ ở vùng kẽ nhọn.
d. Màng nha chu có nhiều sợi Collagen và nhiều mạch máu.
e. Gờ xương ổ phẳng.
E
13. Ở hệ răng sữa KHÔNG gặp viêm nha chu do chấn thương khớp cắn
a. Đúng b. Sai
A
14. Khi răng vĩnh viễn đang mọc, biểu mô bám dính cịn ở trên đường lồi tối đa
của thân răng, túi nướu sâu khoảng:


a. 1-3 mm d. 6-7 mm
b. 3-5 mm e. 5-6 mm
c. 5-7 mm
d

15. Viêm nướu hoại tử lở loét cấp tính có đặc điểm:
a. Miệng hôi thối d. Mất bám dính
b. Xuất hiện các mụn nước trên nướu e. Nướu có dạng chẻ đôi
c. Gai nướu có dạng cục
a
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CUNG RĂNG
1. Sự phát triển cung răng trải qua 4 giai đoạn; giai đoạn nào sau đây KHÔNG
ĐÚNG:
a. Từ khi sinh ra đến khi mọc đầy đủ các răng sữa
b. Từ khi mọc chiếc răng sữa đầu tiên đến khi mọc đủ răng sữa
c. Từ khi mọc đủ răng sữa đến khi mọc răng cối vĩnh viễn thứ nhất.
d. Từ khi mọc răng cối vĩnh viễn thứ nhất đến khi thay răng sữa cuối cùng
e. Từ khi mọc răng cối vĩnh viễn thứ hai và thứ ba
B
2. Vị trí của lá răng ở:
a. Rãnh nướu.
b. Mào xương ổ răng
c. Rãnh răng
d. Lớp đệm nướu
e. Rãnh bên
C
3. Đầu thời kỳ thơ ấu, cung răng sữa có đặc điểm chung, NGOẠI TRỪ :
a. Cung răng trên phủ ngoài cung răng dưới
b. Độ cắn sâu ở răng cửa nông
c. Bình diện giới hạn theo mặt phẳng
d. Có khe hở giữa các răng
e. Sự cài múi xảy ra sau khi trẻ được 3 tuổi (trước khi được 3 tuổi)
E
4. Đối với hệ răng sữa thường có khe hở nguyên thủy ở:
a. Giữa răng cửa bên và răng nanh trên

b. Giữa răng cửa bên và răng nanh dưới
c. Giữa răng nanh và răng cối sữa thứ nhất trên
d. Giữa răng cối sữa thứ nhất và cối sữa thứ hai trên
e. Giữa răng cối sữa thứ nhất và cối sữa thứ hai dưới
A
5. Khe hở sinh lý:
a. Khe hở giữa các răng cửa sữa hàm trên
b. Khe hở giữa các răng cửa vĩnh viễn hàm trên lúc bắt đầu mọc


c. Khe hở giữa các răng cối sữa
d. Khe hở giữa răng cửa bên và răng nanh vĩnh viễn hàm trên lúc bắt đầu mọc
e. Khe hở giữa răng nanh và răng cối sữa thứ nhất
B
6. Chiều dài cung răng sữa được đo từ:
a. Điểm giữa 2 răng cửa giữa đến đường nối mặt xa 2 răng cối sữa thứ 2.
b. Mặt xa răng cối sữa 2 bên trái sang mặt xa răng cối sữa 2 bên phải
c. Trũng lưoi răng nanh bên phải sang trũng lưoi răng nanh bên trái
d. Điểm giữa 2 răng cửa giữa đến mặt xa 2 răng cối sữa thứ 1.
e. Múi ngoài răng cối 2 phải qua bờ cắn các răng trước đến múi ngoài răng cối 2
trái
A
7. Chiều rộng cung răng sữa được đo từ: (múi trong gần răng cối sữa, trũng ở
mặt lưới của răng nanh)
a. Cingulum của răng nanh phải sang cingulum của răng nanh trái.
b. Múi trong gần của răng cối sữa 2 phải đến múi trong gần của răng cối sữa 2
trái.
c. Múi trong xa của răng cối sữa 2 phải đến múi trong xa của răng cối sữa 2 trái.
d. Múi ngoài gần của răng cối sữa 2 phải đến múi ngoài gần của răng cối sữa 2
trái.

e. Múi ngoài xa của răng cối sữa 2 phải đến múi ngoài xa của răng cối sữa 2 trái.
B
8. Bình diện giới hạn có bậc phía gần khi:
a. Mặt xa răng cối sữa 2 trên ở về phía gần đối với mặt xa răng cối sữa 2 dưới.
b. Mặt gần răng cối sữa 2 trên ở về phía gần đối với mặt gần răng cối sữa 2
dưới.
c. Mặt xa răng cối sữa 2 dưới ở về phía gần đối với mặt xa răng cối sữa 2 trên.
d. Mặt xa răng cối sữa 2 dưới ở về phía xa đối với mặt xa răng cối sữa 2 trên.
e. Mặt gần răng cối sữa 2 dưới ở về phía xa đối với mặt gần răng cối sữa 2 trên
C
9. Tương quan răng nanh hạng I khi:
a. Múi nhọn răng nanh trên nằm ở kẻ giữa răng nanh và răng cối thứ nhất dưới
b. Múi nhọn răng nanh trên nằm ở phía gần so với kẻ giữa răng nanh và răng cối
thứ nhất dưới.
c. Múi nhọn răng nanh trên nằm ở phía xa so với kẻ giữa răng nanh và răng cối
thứ nhất dưới.
d. Múi nhọn răng nanh trên nằm đối đầu với múi nhọn răng nanh dưới
e. Múi nhọn răng nanh trên nằm ở rãnh gần răng cối thứ nhất dưới.
A
10. Yếu tố nào quyết định vị trí của răng cối vĩnh viễn thứ nhất:
a. Chiều dài cung răng d. Chu vi cung răng
b. Chiều rộng cung răng e. Chiều xéo
c. Chiều cao cung răng


A
11. Để cung cấp chỗ cho các răng cối vĩnh viễn sau này, xương hàm tăng trưởng
theo chiều nào:
a. Rộng
b. Cao

c. Dài
d. Xéo
e. Tất cả đều sai
D
12. Tương quan nào sẽ đưa đến khớp cắn hạng II Angle:
a. Bình diện giới hạn theo mặt phẳng
b. Bình diện giới hạn bậc gần
c. Bình diện giới hạn bậc xa
d. Tương quan răng nanh hạng I
e. Tương quan răng nanh hạng III
C
13. Khớp cắn răng sữa được xem là " bình thường " khi:
a. Bình diện giới hạn mặt phẳng và tương quan răng nanh hạng I
b. Bình diện giới hạn bậc xa và tương quan răng nanh hạng I
c. Bình diện giới hạn mặt phẳng, và tương quan răng nanh hạng II
d. Bình diện giới hạn bậc gần và tương quan răng nanh hạng II
e. Bình diện giới hạn bậc xa và tương quan răng nanh hạng II
A
14. Khoảng "Leeway" là khoảng chênh lệch kích thước giữa: hàm dưới 1,7 mm trên 0,9 mm
a. Chiều gần - xa của răng cối nhỏ vĩnh viễn và răng cối sữa tương ứng.
b. Chiều gần xa của răng nanh vĩnh viễn, răng cối nhỏ 1 và răng nanh, răng cối
sữa 1.
c. 4 răng cửa vĩnh viễn và răng cửa sữa
d. Răng 3, 4, 5 vĩnh viễn và răng 3, 4, 5 sữa
e. Tất cả đều đúng
D
15. Các răng cửa vĩnh viễn muốn có đủ chỗ trên cung hàm cần có yếu tố nào:
a. Khe hở giữa các răng cửa sữa
b. Sự tăng trưởng về phía trước của xương ổ răng
c. Sự tăng trưởng chiều rộng cung răng

d. Tỉ lệ giữa kích thước răng vĩnh viễn và răng sữa
e. Phối hợp các yếu tố trên
E
16. Răng cối vĩnh viễn thứ nhất di gần sớm khi:
a. Bình diện giới hạn có bậc xa và cung răng dưới có khe hở nguyên thủy.
b. Bình diện giới hạn có bậc gần và cung răng dưới có khe hở nguyên thủy.
c. Bình diện giới hạn theo mặt phẳng và cung răng dưới có khe hở nguyên thủy.


d. Bình diện giới hạn có bậc gần và cung răng dưới không có khe hở nguyên
thủy.
e. Bình diện giới hạn theo mặt phẳng và cung răng dưới không có khe hở
nguyên thủy.
C
17. Răng cối vĩnh viễn thứ nhất mọc lên vào thẳng khớp cắn hạng I Angle khi:
a. Bình diện giới hạn có bậc gần
b. Bình diện giới hạn có bậc gần và cung răng dưới có khe hở nguyên thủy.
c. Bình diện giới hạn có bậc gần và cung răng dưới không có khe hở nguyên
thủy.
d. Bình diện giới hạn theo mặt phẳng
e. Bình diện giới hạn theo mặt phẳng và cung răng dưới có khe hở nguyên thủy.
A
18. Răng cối vĩnh viễn thứ nhất di gần muộn khi:
a. Bình diện giới hạn theo mặt phẳng và cung răng dưới có khe hở nguyên thủy.
b. Bình diện giới hạn theo mặt phẳng và cung răng dưới không có khe hở
nguyên thủy.
c. Bình diện giới hạn theo mặt phẳng và cung răng trên có khe hở nguyên thủy.
d. Bình diện giới hạn theo mặt phẳng và cung răng trên không có khe hở nguyên
thủy.
e. Bình diện giới hạn có bậc gần và cung răng trên có khe hở nguyên thủy.

B
19. Răng cối vĩnh viễn thứ nhất mọc lên sẽ vào khớp cắn hạng II Angle khi:
a. Răng cối vĩnh viễn thứ nhất trên mọc trước răng cối vĩnh viễn thứ nhất dưới.
b. Bình diện giới hạn có bậc xa.
c. Cung răng trên có khe hở nguyên thủy.
d. Cung răng dưới không có khe hở nguyên thủy.
e. Phối hợp các yếu tố trên.
E
20. Khoảng Leeway ở mỗi bên cung hàm trên là:
a. 1,7 mm d. 3 mm
b. 0,9 mm e. 4 mm
c. 0,8 mm
B
21. Khoảng Leeway ở mỗi bên cung hàm dưới là:
a. 1,7 mm d. 3 mm
b. 0,9 mm e. 4 mm
c. 0,8 mm
A
22. Khi nói về sự tăng trưởng chiều rộng cung răng giữa 2 răng nanh, ý nào sau
đây KHÔNG đúng:
a. Đầu thời kỳ thơ ấu sự tăng trưởng này rất ít hoặc không có.
b. Sự tăng trưởng này nhiều hơn ở vùng răng cối sữa 2.


c. Sự tăng trưởng này ở cung răng không có khe hở ít hơn ở cung răng có khe
hở
d. Sự tăng trưởng này ở hàm trên nhiều hơn ở hàm dưới
e. Sự tăng trưởng này ở trẻ trai nhiều hơn ở trẻ gái.
C
23. Răng cối sữa thứ 2 hàm dưới nhổ quá sớm trước khi R6 mọc sẽ gây thiếu

chỗ cho răng:
a. Cối nhỏ 2 d. Cửa bên
b. Cối nhỏ 1 e. Cửa giữa
c. Nanh
A
24. Răng cối sữa thứ 2 nhổ quá sớm trước khi R2 mọc sẽ gây thiếu chỗ cho
răng:
a. Cối nhỏ 2 d. Cối lớn 2
b. Cối nhỏ 1 e. Cửa giữa
c. Nanh
C
25. Thứ tự mọc răng vĩnh viễn ở hàm trên là:
a. 6-1-2-4-5-3-7 d. 6-1-2-3-4-5-7
b. 6-2-1-4-5-3-7 e. 6-2-1-5-4-3-7
c. 6-1-2-5-4-3-7
A
26. Thứ tự mọc răng vĩnh viễn ở hàm dưới là:
a. 6-1-2-4-5-3-7 d. 6-1-2-3-4-5-7
b. 1-6-2-4-5-3-7 e. 1-6-2-3-4-5-7
c. 6-1-2-4-3-5-7
D
27. Độ cắn sâu tăng hay giảm tùy thuộc vào:
a. Thứ tự mọc răng của hàm trên và hàm dưới.
b. Thứ tự mọc răng nanh và răng cối nhỏ 1 (tỉ lệ phát triển về phía trước của
XOR nhiều hay ít)
c. Sự phát triển chiều rộng cung răng
d. Sự rụng của răng cối sữa 1
e. Sự mọc của răng cối lớn 1
B
28. Sự khép lại của khoảng Leeway tùy thuộc vào:

a. Kích thước của răng vĩnh viễn
b. Khớp cắn răng cối và thứ tự mọc răng hàm trên, hàm dưới
c. Khớp cắn răng cối và độ cắn chìa
d. Loại cung răng
e. Sự di gần sớm hay muộn của R6
B
SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TINH THẦN VẬN ĐỘNG


1. Đầu thời kỳ thơ ấu là lứa tuổi từ:
a. 0 - 2
b. 3 - 5
c. 2 - 6
d. 0 - 5
e. 1 - 3

C
2.Trong gia đình ai là người ảnh hưởng đến hành vi của trẻ nhất:
a. Mẹ
b. Cha
c.Anh
d. Chị
e. Ông bà

A
3. Vấn đề nào sau đây ảnh hưởng đến hành vi của trẻ :
a. Gia đình kinh tế khó khăn
b. Tác động của điều trị trong quá khứ
c. Trang thiết bị nha khoa không hiện đại
d. Di truyền

e. Phịng nha trang trí nhiều hình ảnh giáo dục sức khỏe răng miệng

B
4. Thời kỳ nào tất cả 20 răng sữa rụng để thay thế 28 răng vĩnh viễn:
a. Đầu thời kỳ thơ ấu
b. Đầu và cuối thời kỳ thơ ấu
c. Cuối thời kỳ thơ ấu
d. Cuối thời kỳ thơ ấu đến thời kỳ niên thiếu
e. Thời kỳ niên thiếu

D
5. Để đánh gía sự trưởng thành về thể chất ở trẻ đang tăng trưởng, đối với nghành
RHM thường dựa vào yếu tố nào:
a. Tuổi mọc răng
b. Mức độ thành lập răng
c. Sự mọc răng
d. Sự đóng chóp chân răng
e. Sự rụng răng sữa

C
6. Để thiết lập tuổi răng của trẻ, đối với nghành RHM thường dựa vào yếu tố nào để
phân tích:
a. Tuổi mọc răng
b. Mức độ thành lập răng
c. Sự mọc răng
d. Sự đóng chóp chân răng
e. Sự rụng răng sữa

B
7. Sự mọc răng vĩnh viễn KHÔNG bị chi phối bởi:

a. Chiều dài cung răng.


b. Sự nhổ răng sữa sớm
c. Sự nhiễm trùng răng sữa.
d. Sự điều trị nội nha răng sữa.
e. Sự trám răng sữa.

E
8. Sự hình thành lá răng xảy ra vào tuần thứ mấy của thai kỳ:
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
e. 5

D
9. Mầm răng sữa phát triển trong mô ngoại bì của lá răng vào khoảng tuần thứ mấy của
thai kỳ:
a. 2
b. 4
c. 6
d. 8
e. 10

C
10. Thân răng cửa và răng cối thứ nhất sữa bắt đầu vôi hóa vào khoảng tuần thứ:
a. 14
b. 16
c. 18

d. 12
e. 10

A
11. Thân răng nanh và răng cối thứ hai sữa bắt đầu vôi hóa vào khoảng tuần thứ:
a. 10-12
b. 12-14
c. 14-16
d. 16-18
e. 18-20

D
12. Thân răng cửa sữa hoàn tất vào khoảng tháng thứ mấy trước khi mọc:
a. 2-4
b. 4-6
c. 6-8
d. 8-10
e. 10-12

B
13. Chân răng sữa hoàn tất vào khoảng mấy năm sau khi mọc:
a. 1
b. 2
c. 3


d. 1.5
e. 2.5

A

14. Sự vôi hóa thân răng vĩnh viễn bắt đầu từ:
a. Lúc sinh đến 3 tuổi
d. 3 - 6 tuổi
b. 3 - 12 tháng
e. 1.5 - 3 tuổi
c. 1 - 2 tuổi

A
15. Thân răng vĩnh viễn hoàn tất vào khoảng mấy năm trước khi mọc:
a. 1
b. 2
c. 3
d. 1.5
e. 2.5

C
16. Lứa tuổi nào khó nhất để thực hiện những thủ thuật nha khoa:
a. 1-2
b. 2-4
c. 1-3
d. 2-3
e. Tất cả đều sai

A
17. Trẻ sẽ nhớ rất lâu cái "cảm giác đầu tiên" ấy, cần lưu ý khi điều trị cho trẻ ở tuổi:
a. 2-4
b. 2-6
c. 6-8
d. 1-2
e. 4-6


B
SỰ MỌC RĂNG Ở TRẺ EM
Răng được hình thành trong xương hàm, mọc lên được là nhờ
A. Sự tăng trưởng của xương hàm
B. Sự lớn lên của thân răng
C. Sự tăng trưởng xương hàm và sự cấu tạo dài ra của chân răng
D. Nhờ áp lực của xoang miệng khi bú
E. Áp lực tuần hoàn trong xương hàm
C
Sự mọc răng được bắt đầu khi:
A. Trẻ 6 tháng
B. Trẻ 6 tuổi
C. Khi răng đã cấu tạo hoàn tất xong
D. Khi thân răng được hình thành xong( chân răng hoàn thiện trong quá trình


mọc)
E. Khi chân răng được cấu tạo gần xong
D
Tuổi đóng chóp chân răng bằng tuổi mọc răng cộng với:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
E. 6
B
Yếu tố chính giúp răng tiếp tục mọc lên sau khi chân răng đã cấu tạo hoàn tất:
A. Sự tăng trưởng của xương hàm
B. Sự phát triển của thân răng

C. Sự bồi đắp liên tục chất cément ở chóp chân răng
D. Chân răng tiếp tục cấu tạo dài ra
E. Răng điều chỉnh theo chiều gần-xa
C
Ngoài chức năng ăn nhai, phát âm, răng sữa còn đóng vai trò quan trọng khác
là:
A. Cấu tạo mầm răng vĩnh viễn
B. Bảo vệ mầm răng vĩnh viễn
C. Giữ vị trí cho mầm răng vĩnh viễn
D. Giúp sự khoáng hoá mầm răng vĩnh viễn
E. Cản trở sự mọc lên của răng vĩnh viễn
C
Mầm răng sữa được hình thành lúc:
A. Tuần thứ 3- 5 thai kỳ
B. Tháng thứ 3-5 thai kỳ
C. Tuần thứ 7-10 thai ký
D. Tháng thứ 7-10 thai kỳ
E. Sau khi sinh
C
Mầm răng sữa được khoáng hoá lúc:
A. Tháng thứ 7-10 thai kỳ
B. Tuần thứ 7-10 thai kỳ
C. Tháng thư 4-6 thai kỳ
D. Tuần thứ 4-6 Thai kỳ
E. Sau khi sinh
E
Mầm răng khôn được hình thành vào lúc:
A. Tháng thứ 3- 5 thai kỳ
B. Tháng thứ 9 sau sinh
C. Lúc 4 tuổi



D. Lúc 10 tuổi
E. Lúc 18 tuổi
C
Răng hàm (cối) lớn thứ nhất mọc vào lúc:
A. 4-5 tuổi
B. 6-7 tuổi
C. 8-9 tuổi
D. 10-11 tuổi
E. 11-12 tuổi
B
Hàm răng hỗn hợp được thấy ở trẻ em từ:
A. 1-5 tuổi
B. 6-11 tuổi
C. 6-15 tuổi
D. 8- 17 tuổi
E. 11 - 17 tuổi
B
Nhổ răng sữa sớm gây tác hại cho răng vĩnh viễn thay thế:
A. Không thể mọc lên được
B. Mầm răng vĩnh viễn không phát triển nữa
C. Mọc nhanh hơn
D. Mọc nhanh, đúng vị trí
E. Mọc chậm và sai vị trí
E
Răng cối lớn thứ hai vĩnh viễn phần hàm trên trái(R 27) đóng chóp:
A. Trước R 36
B. Trước R 17
C. Cùng lúc với R 17

D. Cùng lúc với R 16
E. Sau R 26 1 năm
C
Bình thường, trẻ 10 tuổi đã có các răng vĩnh viễn nào mọc:
A. Răng cửa, nanh
B. Răng cửa, nanh, hàm nhỏ
C. Răng cửa, hàm lớn 1, răng cối nhỏ1
D. Răng cửa, hàm lớn 1, răng nanh, răng cối nhỏ
E. Răng cửa, răng cối nhỏ
C
Bình thường, răng sữa mọc theo thứ tự:
A. Răng cửa, nanh, hàm 1, hàm 2
B. Răng cửa, hàm 1, nanh, hàm 2
C. Răng cửa, nanh, hàm 2, hàm 1


D. Răng cửa, hàm 1, hàm 2, nanh
E. Răng nanh hàm 2, Răng cửa hàm 1
B
Bình thường, răng vĩnh viễn mọc theo thứ tự:
A. Răng cửa, nanh, cối nhỏ, cối lớn
B. Răng cửa, cối lớn 1, nanh, cối nhỏ, cối lớn 2
C. Răng cửa, cối lớn 1, nanh, cối nhỏ 1, cối nhỏ 2, cối lớn 2
D. Răng cửa, cối lớn 1, cối nhỏ 1, nanh, cối nhỏ 2, cối lớn 2
E. Răng cửa, nanh, cối nhỏ 1, cối nhỏ 2, cối lớn 2
D
Phân biệt răng sữa và răng nanh ở lâm sàng chủ yếu dựa vào:
A. Kích thước răng và màu sắc
B. Hình thể giải phẫu thân răng
C. Độ dài chân răng

D. Tuổi
E. Giới
A
Thiểu sản men là hậu quả của sự xáo trộn trong giai đoạn:
A. Biệt hoá hình thể
B. Biệt hoá tế bào
C. Giai đoạn lắng đọng chất căn bản
D. Giai đoạn vôi hoá????( nảy nở nang men răng)
E. Răng đã mọc nhìn thấy trong miệng
D
Bình thường chỉ định nhổ răng cối sữa thứ nhất vào lúc:
A. 8 tuổi
B. 9 tuổi
C. 12 tuổi
D. 13 tuổi
E. 14 tuổi
B
Xương hàm hẹp gây ảnh hưởng đến sự mọc răng:
A. Răng mọc sớm
B. Răng mọc muộn và chen chúc
C. Răng mọc muộn và thưa
D. Răng mọc đúng vị trí
E. Thiếu mầm răng
B
Những yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự mọc răng
A. Giới tính
B. Dinh dưong
C. Di truyền



D. Chiều cao, cân nặng
E. Loại thức ăn cứng hoặc mềm
E
Bệnh còi xương ở trẻ em làm:
A. Răng mọc muộn????
B. Thiếu răng
C. Răng mọc sớm( Trẻ gầy yếu)
D. Răng mọc sai vị trí
E. Không ảnh hưởng đén sự mọc răng
A
Khi mọc răng, trẻ thường có biểu hiện:
A. Sốt cao và kéo dài
B. Đi chảy, phân có máu
C. Xanh xao và gầy
D. Ho nhiều, khó thở
E. Thích cắn vú mẹ
E
Tai biến thường gặp khi mọc răng khôn là:
A. Viêm tấy vùng mặt
B. Viêm quanh chân răng
C. Nha chu viêm
D. Viêm quanh thân răng( viêm nang răng)
E. Viêm xương hàm
D
Tai biến viêm nhiễm lúc mọc răng đáng quan ngại nhất khi:
A. Răng sữa đầu tiên mọc lên
B. Răng vĩnh viễn đầu tiên mọc lên
C. Mọc răng thừa
D. Mọc răng khôn
E. Mọc răng nanh vĩnh viễn.

D



×