Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

tiểu luận hệ VI SINH vật TRONG tự NHIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 42 trang )

HỆ VI SINH VẬT TRONG TỰ NHIÊN
Sinh viên thực hiện:Võ Thị Thanh Thúy
Trần Thị Thắm
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Hiền Trang



Vi sinh vật trong môi trường đất

Hệ
vi
sinh
vật

Vi sinh vật trong mơi trường nước

Vi sinh vật trong mơi trường khơng khí


Theo các
bạn môi
trường n
lợi cho v
ào thuận
i sinh vật
phát triển
nhất?

Đất chứa nhiều vi sinh vật nhất, vì đất
có đầy đủ các điều kiện cho vi sinh vật
phát triển như độ ẩm, khơng khí, các


chất dinh dưỡng vơ cơ, hữu cơ.


I. Vi sinh vật trong môi trường đất:
 Một số hình ảnh của vi sinh vật trong đất

 Xạ khuẩnActinomyces israelii 

 Vi khuẩn Actinomyces israelii 

Tảo


I. Vi sinh vật trong môi trường đất:
1. Đặc điểm phân bố:
Sự phân bố VSV trong môi trường đất
8.00%
1.00% 1.00%

Vi khuẩn
Xạ khuẩn
Vi nấm
Tảo, động vật
nguyên sinh

90.00%

Tỉ lệ này thay đổi tùy theo loại đất khác nhau, khu
vực địa lý, tầng đất, thời vụ, chế độ canh tác



I. Vi sinh vật trong môi trường đất:
1. Đặc điểm phân bố:
• Sự phân bố của vi sinh vật tùy theo tính chất của đất và
vùng địa lý khác nhau.
• Trên bề mặt có ít vi sinh vật hơn vì tiếp xúc với ánh sáng
mặt trời, độ sâu 10 - 20cm có nhiều vi sinh vật nhất,
càng xuống sâu càng ít hơn. Độ sâu 4 - 5m có thể khơng
có vi sinh vật.


I. Vi sinh vật trong môi trường đất:
1. Đặc điểm phân bố:
• Phân bố theo chiều sâu của đất
Bảng lượng vi khuẩn trong đất xác định theo chiều sâu đất

Chiều sâu Vi khuẩn Xạ khuẩn Nấm mốc
đất (cm)

Rong tảo

3-8

9.750.000

2.080.000

119.000

25.000


20-25

2.179.000

245.000

50.000

5.000

35-40

570.000

49.000

14.000

500

65-75

11.000

5.000

6.000

100


135-145

1.400

3.000


I. Vi sinh vật trong môi trường đất:
1. Đặc điểm phân bố:
• Phân bố theo chiều sâu của đất
Quần thể vi sinh vật thường tập trung nhiều nhất ở tầng
canh tác. Đó là nơi tập trung rễ cây, chất dinh dưỡng, có
cường độ chiếu sáng, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp.
Thành phần VSV cũng thay đổi theo tầng đất: vi khuẩn
háo khí, vi nấm, xạ khuẩn thường tập trung ở tầng mặt vì
tầng này có nhiều oxy, càng xuống sau các nhóm VSV
háo khí càng giảm mạnh.
Ngược lại các nhóm VSV kị khí như vi khuẩn phản
nitrat hóa phát triển mạnh ở độ sâu 20-40cm.


I. Vi sinh vật trong môi trường đất:
1. Đặc điểm phân bố:
• Phân bố theo chiều sâu của đất


I. Vi sinh vật trong môi trường đất:
1. Đặc điểm phân bố:
• Phân bố theo các loại đất

 Đất có điều kiện dinh dưỡng khác nhau, độ ẩm, độ thống
khí, pH khác nhau.
 Trong đất lúa nước, VSV kị khí phát triển mạnh. Ngược
lại các VSV háo khí rất ít.(tỷ lệ vi khuẩn hiếu khí/yếm khí
ln < 1)
 Ở đất trồng màu, q trình oxi hóa chiếm ưu thế  VSV
háo khí phát triển mạnh, VSV yếm khí phát triển yếu.(tỷ
lệ giữa vi khuẩn háo khí/yếm khí thường > 1, có khi đạt
tới 4-5)
 Vùng rễ cây là vùng VSV phát triển mạnh nhất vì rễ cây
cung cấp lượng lớn chất hữu cơ khi chết đi làm nguồn
dinh dưỡng cho VSV.


I. Vi sinh vật trong mơi trường đất:
2. Các lồi VSV trong đất
• Các VSV trong đất chia làm 2 loại:
 Các vi sinh vật không gây bệnh như vi khuẩn phân hủy
xenlulose, vi khuẩn gây thối rữa, vi khuẩn sinh sắc tố, vi khuẩn
lưu huỳnh, vi khuẩn cố định đạm, xạ khuẩn, nấm, tảo.

Trichoderma -loại vi nấm được phân lập từ đất, thường hiện diện ở vùng
xung quanh hệ thống của rễ cây. Đây là loại nấm hoại sinh có khả năng ký
sinh và đối kháng trên nhiều loại nấm bệnh cây trồng


I. Vi sinh vật trong mơi trường đất:
2. Các lồi VSV trong đất
• Các VSV trong đất chia làm 2 loại:
  Các vi sinh vật gây bệnh theo các chất bài tiết của người,

động vật bị bệnh rơi  vào đất. (ví dụ: vi khuẩn lỵ, vi khuẩn
thương hàn). Một số vi khuẩn như Bacillus cereus, vi khuẩn
than, uốn ván, vi khuẩn hoại thư sinh hơi có khả năng sinh
bào tử. Bào tử tờn tại khá lâu, có thể tới vài chục năm. Vi sinh
vật từ đất có thể lây sang người qua rau quả ô nhiễm.

Xạ khuẩn Bacillus cereus


I. Vi sinh vật trong môi trường đất:
3. Mối quan hệ giữa các nhóm VSV trong đất
• Trong q trình phát triển của VSV, chúng có mối
quan hệ chặt chẽ lẫn nhau và được chia làm 4 loại:
 Quan hệ kí sinh: các loại vi khuẩn cố định nitơ cộng sinh (có
lợi) thường hay bị loại thực khuẩn thể ký sinh và tiêu diệt.
 Quan hệ cộng sinh:  loại VSV áp dụng trong việc cải tạo đất,
tăng độ phì như Rhizobium (cố định đạm trên cây họ đậu)
 Quan hệ hỗ sinh: thường được tìm thấy trong sự sống của
VSV vùng rễ.
 Quan hệ đối kháng: vi khuẩn Bacillus được chứng minh có
khả năng đối kháng với nhiều loại nấm như: Rhizoctonia,
Sclerotinia, Fusarium, Pythium và Phytopthora và một số vi
khuẩn khác nhờ vào khả năng sinh ra các chất kháng sinh.


I. Vi sinh vật trong môi trường đất:
4. Tác dụng của VSV đối với đất
 VSV có tác động rất lớn đến sự hấp thu nhanh hay
chậm các sản phẩm phân bón.
 VSV là ngun nhân chính giúp đất đai màu mỡ

bằng cách hút và phân hủy các chất vô cơ, tổng hợp
nên các chất hữu cơ cung cấp chất dinh dưỡng cho
cây sinh trưởng và phát triển
 Ví dụ: VSV phân giải Cellulose, VSV phân giải
photpho,…


I. Vi sinh vật trong môi trường đất:
4. Tác dụng của VSV đối với đất


I. Vi sinh vật trong môi trường đất:
4. Tác dụng của VSV đối với đất
Một số VSV phân giải cellulose

Vi khuẩn Cellulomonas

Cytophaga

Penicillium (chi nấm)

vi khuẩn Bacillus

Aspergillus ( nấm mốc)


I. Vi sinh vật trong môi trường đất:
4. Tác dụng của VSV đối với đất
Một số VSV phân giải photpho


Xạ khuẩn streptomyces

Nấm rhizopus

Vi khuẩn alcaligenes


I. Vi sinh vật trong môi trường đất:
4. Tác dụng của VSV đối với đất


II. Vi sinh vật trong môi trường nước
1 Đặc điểm phân bố:
• VSV có mặt khắp nơi trong nguồn nước. Các yếu tố môi
trường quan trong quyết định sự phân bố của VSV là:
hàm lượng muối, áp suất, chất hữu cơ, pH, nhiệt độ và
ánh sáng.
• Trong nước VSV được phân bố nhiều ở vùng duyên hải,
vùng nước nông và ngay cả vùng nước sâu, vùng đáy ao
hồ,..


II. Vi sinh vật trong môi trường nước
1 Đặc điểm phân bố:

Sự phân bố của vi sinh vật và áp suất ở môi trường biển. Sự phân bố của vi sinh vật
dựa vào khả năng chịu áp suất ở các độ sâu khác nhau: chịu áp, ưa áp, cực ưa áp. Áp
suất cao nhất là 1100 atm ở nơi sâu nhất của đại dương. (Theo Prescott-Harley-Klein,
2002)



II. Vi sinh vật trong môi trường nước
1 Đặc điểm phân bố:
Cột Winogradsky.
Mơ hình vi mơ mơ
tả mối liên hệ giữa
vi sinh vật và chất
dinh dưỡng theo
gradient nồng độ
thẳng đứng. Ánh
sáng được cung cấp
tới vùng kị khí phía
dưới giúp cho vi sinh
vật quang dưỡng ở
đó phát triển. (Theo
Prescott-HarleyKlein, 2002)


II. Vi sinh vật trong môi trường nước
1 Đặc điểm phân bố:
a. Sự phân bố trong các suối:
• Ở các vùng suối sông: hệ VSV và số lượng VSV luôn thay đổi
• Ở gần thành phố: số lượng và thành phần vi khuẩn phong phú,
cịn ở xa thành phố thì số lượng của chúng giảm đi
• Ở những vùng sơng bị nhiễm nước thải, số lượng tế bào tương
đối lớn
b. Sự phân bố ở ao hồ:
• Ở những tầng hồ khác nhau sự phân bố của VSV cũng khác
nhau.
• Ở tầng mặt nhiều ánh sáng hơn có những VSV tự dưỡng năng.

• Dưới đáy hồ có các nhóm VSV dị dưỡng phân giải chất hữu cơ.
• Ở tầng dưới đáy chỉ có các nhóm yếm khí bắt buộc khơng có
khả năng tồn tại khi có oxi.


II. Vi sinh vật trong môi trường nước
1 Đặc điểm phân bố:
c. Sự phân bố trong biển:
• Tùy thuộc vào thành phần và nồng độ muối, thành phần và số
lượng VSV khác nhau rất nhiều
• Các VSV sống trong mơi trường nước mặn phát triển chậm hơn
nhiều so với VSV đất.
• Số lượng VSV gần bờ thường nhiều hơn ở xa bờ, càng xa bờ số
lượng VSV càng giảm mạnh.
d. Sự phân bố trong phần lắng đọng các thủy nội địa:
• Số lượng VSV trong thủy vực tăng mạnh trong các ngày mưa
lớn, giảm đi trong những ngày nắng
• Tại các lớp bùn trên cùng thủy vực, đặc biệt trong các hồ có
rất nhiều VSV.


II. Vi sinh vật trong mơi trường nước
2. Các lồi VSV trong nước:
• Một số vi khuẩn có sự phân bố rộng rãi và tồn tại lâu trong
nước: Pseudomonas
• Một số vi khuẩn ít gặp: Aeromonas, C. jeujuni, H. Pylori
•  Một số virus :VRVGA, virus bại liệt, ECHO và Cocxacki.
• Nước ở trong bệnh viện có thể là nơi lưu giữ và truyền các vi
sinh vật gây bệnh cho bệnh nhân. VD: P. aeruginosa, E. coli,
Enterobacter, Acinetobacter, S. aureus, S. epidermidis.


Pseudomonas


×