Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.6 KB, 9 trang )

MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II  NĂM HỌC 2020­2021
Mơn: SINH HỌC ­ LỚP 8
(Kèm theo Cơng văn số 1749/SGDĐT­GDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng Nam)
       
     Tên 
Chủ đề 

Nhận biết 
40%
TNKQ

TL

Trao đổi 
chất và 
năng 
lượng
 (3 tiết)
Câu (ý)
Số điểm 
Bài tiết
(3 tiết)

Câu (ý)
Số điểm  

Thơng hiểu
30%
TNKQ

TL



Vận dụng
Cấp độ 
Cấp độ cao 
thấp (20%)
(10%)
TNKQ

TNK
Q

TL

Sự khác nhau về nhu 
cầu dinh dưỡng của 
mỗi cơ thể.

3 câu

3 câu


điểm

1 điểm
Trình bày q trình tạo 
thành nước tiểu và sự 
thải nước tiểu

V ệ 

sinh hệ 
bài tiết 
nước 
tiểu

1 câu

1 câu

2 điểm

0,33 
điểm

Da
(2 tiết)
Vệ 
sinh da

Câu (ý)
Số điểm  

TL

  
Cộng

2 câu
0,67 


2 câu
2,33 
điểm

Vận dụng 
3 câu
chức năng 
điều hịa thân  1,67 
nhiệt của da  điểm
giải thích cơ 
sở khoa học 
của biện 
pháp hạ sốt 
bằng khăn 
ấm.

câu


điểm

Thần 
kinh và 
giác quan
(9 tiết)

Câu (ý)
Số điểm  
Tổng số 


Nhận biết 
chức năng 
từng thành 
phần của 
não bộ

Xác định rõ 
các thành 
phần của 
cơ quan 
phân tích thị 
giác

­ Chức năng của tủy 
sống, dây thần kinh 
tủy.
­ Sự khác nhau về 
chức năng của hệ thần 
kinh vận động và hệ 
thần kinh sinh dưỡng.


điể
m
Trình 
bày các 
biện 
pháp 
bảo vệ 
mắt 

tránh 
tật cận 
thị.

3 câu

1 ý

6 câu

1 ý

1 điểm

1 điểm

2 điểm

1 điểm

5 câu
4 điểm

   9 câu
3 điểm

4 câu
2 điểm

11 

câu

điểm

   1 câu
1 điểm

19 
câu
10 đ


BẢNG MƠ TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
MƠN SINH HỌC LỚP 8 
A. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng 0,33 điểm
Câu 1: Hiểu được nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
Câu 2: Hiểu được hậu quả khi cơ thể khơng được cung cấp đủ chất dinh dưỡng.
Câu 3: Hiểu được nhu cầu dinh dưỡng khác nhau của một số đối tượng.
Câu 4: Vận dụng sự hình thành sỏi thận từ các chất vơ cơ và hữu cơ
Câu 5: Vận dụng được sự hiểu biết về tác dụng của da động vật với người.
Câu 6: Vận dụng được cách sơ cứu ban đầu khi bị bỏng
Câu 7: Xác định được chức năng của não trung gian.
Câu 8: Xác định được chức năng của tiểu não.
Câu 9: Xác định được phân vùng chức năng của đại não.
Câu 10: Hiểu được chức năng của tủy sống trong điều khiển hoạt động của các 
chi.
Câu 11: Hiểu được vì sao dây thần kinh tủy là dây pha.
Câu 12: Hiểu được vai trị của rễ sau dây thần kinh tủy.
Câu 13: Hiểu được về chức năng của hai phân hệ trong hệ thần kinh sinh 
dưỡng.

Câu 14: Phân biệt được sự khác nhau về chức năng của hệ thần kinh vận động 
và hệ thần kinh sinh dưỡng.
Câu 15: Xác định được chức năng cụ thể của hệ thần kinh sinh dưỡng.
B. TỰ LUẬN
Câu 1: Trình bày được q trình tạo thành nước tiểu và sự thải nước tiểu. 
(2điểm)


Câu 2: Xác định được các thành phần của cơ quan phân tích thị giác. Vận dụng 
trình bày các biện pháp bảo vệ mắt tránh tật cận thị.(2 điểm)
Câu 3: Vận dụng được chức năng điều hịa thân nhiệt của da giải thích cơ sở 
khoa học của biện pháp hạ sốt bằng khăn ấm. (1điểm)


PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ HỘI AN
TRƯỜNG THCS HUỲNH THỊ LỰU
(Đề có 02 trang)

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ­ NĂM HỌC 
2020­2021
MƠN: SINH HỌC 8
Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian giao đề)
Ngày kiểm tra:    / 03/ 2021

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm)
Khoanh trịn phương án đúng nhất:
Câu 1: Nhu cầu dinh dưỡng của con người phụ thuộc vào những yếu tố nào sau 
đây:
1. Giới tính

2. Độ tuổi
3. Hình thức lao động
4. Khí hậu
         A. 1, 3, 4
                                    B. 1, 2, 3
         C. 1, 2, 4
     D. 2, 3, 4
Câu 2: Điều gì sẽ xảy ra khi cơ thể khơng đủ chất dinh dưỡng:
        A. Suy dinh dưỡng                                       B. Đau dạ dày
        C. Giảm thị lực 
     D. Tiêu hóa kém
Câu 3: Đối tượng nào dưới đây thường có nhu cầu dinh dưỡng cao hơn:
        A. Giáo viên
     B. Thợ hồ
        C. Nhân viên qt dọn                                 D. Lễ tân
Câu 4: Sự ứ đọng và tích lũy chất nào dưới đây KHƠNG thể gây sỏi thận:
A. Canxi
     B. Axit uric
C. Ơxalat
     D. Gluco 
Câu 5: Da của lồi động vật nào dưới đây thường được dùng trong điều trị bỏng 
ở người:
        A. Cá sấu                                                     B. Bị
        C. Lợn                                                         D. Khỉ
Câu 6: Cần làm gì khi bị bỏng da tay:
   A. Rửa ngay dưới vịi nước mát và sạch, bơi thuốc mỡ
   B. Sử dụng kem đánh răng bơi vào vết bỏng
   C. Lấy nước lạnh để trong ngăn mát tủ lạnh rửa tay
   D. Thổi bằng miệng và dùng đá chườm quanh vết bỏng
Câu 7: Ở người, chức năng của não trung gian là điều khiển, điều hịa:

A. Các hoạt động phức tạp trong cơ thể.      
     
B. Hoạt động của các nội quan như tuần hồn, hơ hấp, tiêu hóa.
C. Các q trình trao đổi chất và điều hịa thân nhiệt.
 
D. Hoạt động của các giác quan như mắt, tai, mũi, lưỡi và da.
Câu 8: Khi phá hủy phần nào của não bộ, ếch sẽ nhảy và bơi loạng choạng:
A. Tủy sống
     
     B. Tiểu não


C. Não trung gian
     D. Trụ não
Câu 9: Ở vỏ đại não người KHƠNG có phân vùng chức năng nào:
          A. Cảm giác                                              B. Vận động có ý thức
          C. Vận động ngơn ngữ                              D. Vận động khơng có ý thức
Câu 10: Khi tiến hành kích thích HCl 3% chi sau bên trái của ếch đã hủy não cịn 
ngun tủy, hiện tượng xảy ra:
         A. Cả 4 chi đều co                                     B. Cả hai chi sau đều co
         C. Chi sau bên trái co
                      D. Khơng có chi nào co
Câu 11:  Dây thần kinh tủy là dây pha vì:
        A. Bao gồm cả sợi hướng tâm và sợi li tâm.
        B. Vừa thu nhận, vừa trả lời kích thích.
     C. Chịu sự điều khiển của hệ thần kinh sinh dưỡng và hệ thần kinh vận 
động.                                          
     D. Tại mỗi đốt sống có 2 dây thần kinh tủy đi ra từ lỗ gian đốt.
Câu 12: Ở tủy sống, rễ sau có vai trị là:
       A. Phân tích và xử lý các kích thích tiếp nhận từ cơ quan thụ cảm.

       B. Dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ cơ quan thụ cảm đến trung ương.
       C. Dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương đến cơ quan phản 
ứng.  
       D. Phân tích và xử lý các kích thích tiếp nhận từ cơ quan vận động.
Câu 13: Khi tác động lên một cơ quan, phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao 
cảm có tác dụng:    
         A. Tương tự nhau
B. Giống hệt nhau
         C. Đối lập nhau 
D. Đồng thời với nhau
Câu 14: Khi nói về chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng, nhận định nào là 
SAI:
A. Bao gồm chức năng của hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm.                 
B. Điều hịa hoạt động của các cơ quan nội tạng.
C. Điều hịa hoạt động của các cơ trơn, cơ tim và các tuyến.                           
D. Điều hịa hoạt động có ý thức của các cơ vân.
Câu 15: Chức năng nào được thực hiện bởi hệ thần kinh sinh dưỡng?
   A. Hiểu tiếng nói và chữ viết
B. Hình thành trí nhớ
   C. Tiêu hóa
D. Tạo giấc mơ
PHẦN II: TỰ LUẬN ( 5 điểm)
Câu 1:  (2 điểm)  Hãy trình bày q trình tạo thành nước tiểu và sự  thải nước 
tiểu?
Câu 2: (2 điểm) Xác định các thành phần của cơ quan phân tích thị  giác? Từ đó  
đưa ra các biện pháp bảo vệ mắt phịng tránh tật cận thị?


Câu 3: (1 điểm) Vận dụng chức năng điều hịa thân nhiệt của da, hãy giải thích 
cơ sở khoa học của biện pháp hạ sốt bằng khăn ấm?

­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
( Lưu ý: HS làm bài trên giấy thi, khơng được làm bài trên đề thi)


HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN SINH HỌC 8
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: 5 điểm (mỗi ý đúng 0,33 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
B
A
B
D
C
A
C
B
11
12
13
14
15
A
B

C
D
C

9
D

PHẦN II: TỰ LUẬN: 5 điểm
Câu
Đáp án
Câu 1: Hình thành nước tiểu: gồm 3 q trình
­ Q trình lọc máu ở cầu thận để tạo thành nước tiểu đầu 
ở nang cầu thận.
­ Q trình hấp thụ  lại  ở   ống thận: các chất cần thiết và 
nước được hấp thụ lại vào máu.
­ Q trình bài tiết tiếp  ở   ống thận: các chất khơng cần 
thiết và chất có hại được bài tiết tiếp ra ngồi qua ống thận  
để hình thành nước tiểu chính thức.
Q   trình   thải   nước   tiểu:  nước   tiểu   chính   thức   dẫn 
xuống bể thận rồi theo  ống dẫn nước tiểu xuống tích trữ ở 
bóng đái sau đó thải ra ngồi qua ống đái.
Câu 2:  Các thành phần của cơ quan phân tích thị giác: 
+ Cơ quan thụ cảm: tế bào thụ cảm thị giác ở màng lưới.
+ Dây thần kinh thị giác (dây số II).
+ Bộ  phận phân tích  ở  trung  ương: vùng thị  giác  ở  thùy 
chẩm
Biện pháp phịng tránh tật cận thị: 
+ Để mắt nghỉ ngơi hợp lý.
+ Học ở nơi có ánh sáng đầy đủ.
+ Đọc và viết đúng khoảng cách

+ Ngồi học đúng tư thế
+ Chế độ dinh dưỡng hợp lý
+ Khám mắt định kì
Câu 3:  Giải thích cơ  sở  khoa học của biện pháp hạ  sốt bằng 
khăn  ấm: vì trên da có rất nhiều mao mạch máu và tuyến 
mồ hơi tham gia vào điều hịa thân nhiệt. Việc chườm nóng 
có tác dụng làm giãn nở  lỗ  chân lơng trên cơ  thể, giãn các 
mạch máu trên da, tăng khả  năng lưu thơng máu, tăng khả 

10
A

Điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm

1.0 điểm
(2 ý 0.5 
điểm; 3 
ý 1 
điểm)
1.0 điểm
(mỗi 
biện 
pháp 
đúng 
0.25 
điểm)

1.0 điểm


năng tản nhiệt giúp hạ nhiệt nhanh hơn.
Tổng

5 điểm



×