Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Giáo trình trung cấp lý luận chính trị phần 7 ( câu hỏi và đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.99 KB, 63 trang )

Câu 11: Hãy trình bày những biện pháp thực hiện Chương trình quốc gia phịng,
chống tội phạm, tệ nạn xã hội ở nước ta hiện nay. Liên hệ thực tế ở địa phương, cơ sở. (6
điểm)
Đặt vấn đề
Trong những năm qua, tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội của nước ta đã có bước phát
triển mạnh mẽ về đời sống kinh tế, chính trị, xã hội. Tốc độ tăng trưởng kinh tế và đời sống
của người dân ngày càng được cải thiện, an ninh chính trị được giữ vững. Trong nhiều năm
qua được sự quan tâm của các cấp các ngành trong mọi lĩnh vực phát triển, đặc biệt là trong
lĩnh vực phòng chống các tệ nạn xã hội luôn luôn được các cấp các ngành chú trọng quan
tâm. Vậy Đảng và Nhà nước ta đã đề ra những giải pháp cụ thể nào để thực hiện Chương trình
quốc gia phịng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội ở nước ta hiện nay?
*Khái niệm
Tội phạm: là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, do
người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vơ ý, xâm phạm độc lập,
chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế,
nền văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức,
xâm phạm tính mạng sức khỏe, dân dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp
khác của công dân, xâm phạm các lợi ích khác của trật tự pháp luật.
Tệ nạn xã hội: là những hành vi trái với chuẩn mực xây dựng, có tính chất xã hội ở mức
phổ biến, lây lan; nó thường xảy ra trong một phạm vi nhất định và nó gây ra những hậu quả
nghiêm trọng cho xã hội; đặc biệt tệ nạn xã hội thường gắn liền và là sân sau của tội phạm.
*Những biện pháp thực hiện Chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm, tệ nạn
xã hội ở nước ta hiện nay
Một là, Tăng cường chỉ đạo th Chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm, tệ nạn
Xã hội
+Thực hiện tốt phương châm “Đảng lãnh đạo, chính quyền quản lý, Ban chỉ đạo 138
điều hành, cơ quan công an làm tham mưu, các ngành và tồn dân tham gia thực hiện, lấy
phịng ngừa làm cơ bản, chủ động tấn công trấn áp tội phạm”.
+Tăng cường sự chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền các cấp trong thực hiện Nghị
quyết 09/1998/NQ-CP và Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm, củng cố hệ thống
Ban chỉ đạo 138 ở các cấp chính quyền và trong ngành công an.


+Đẩy mạnh việc triển khai thực hiện Nghị quyết 09/1998/NQ-CP và Chương trình quốc
gia phịng, chống tội phạm tới cấp cơ sở xã, phường, thị trấn, các cơ quan, đơn vị, doanh
nghiệp.
+Đưa việc thực hiện Nghị quyết 09/1998/NQ-CP và Chương trình quốc gia về phịng,
chống tội phạm vào chương trình hành động, nghị quyết của Đại hội Đảng bộ các cấp, gắn với
các nhiệm vụ chuyên môn và thực hiện các chương trình phát triển kinh tế-xã hội khác ở địa
phương.


+Đưa việc triển khai thực hiện Nghị quyết 09/1998/NQ-CP và Chương trình quốc gia
phịng, chống tội phạm trở thành trách nhiệm của tồn dân.
Hai là Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, vận động tồn dân tham gia phịng, chống tội
phạm.
+Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, vận động tồn dân tham gia thực hiện Nghị quyết
09/1998/NQ-CP và Chương trình quốc gia về phịng, chống tội phạm trên các phương tiện
thơng tin đại chúng, kịp thời biểu dương, khen thưởng những tổ chức , cá nhân có thành tích
xuất sắc trong đấu tranh phòng, chống tội phạm.
+Tập trung tuyên truyền giáo dục phịng, chống tội phạm trên các phương tiện thơng tin
đại chúng và các hình thức tuyên truyền khác một cách linh hoạt cả ở trung ương và địa
phương.
+Tổ chức lồng ghép các chương trình tun truyền, giáo dục phịng, chống tội phạm với
các chương trình tuyên truyền, giáo dục khác. Sử dụng các loại hình văn hóa như: sáng tác thơ
ca, hò vè, kịch, tiểu phẩm, phim ảnh,…để tuyên truyền, giáo dục phịng, chống tội phạm.
+Đưa chương trình giáo dục phòng, chống tội phạm vào các nhà trường phổ thong, trung
học, đại học, dạy nghề, các trường chính trị, trường cán bộ, trường của lực lượng vũ trang.
+Tổ chức các hội nghị biểu dương các tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc trong đấu
tranh phịng, chống tội phạm.
Ba là Đẩy mạnh phát động quần chúng đồng loạt đấu tranh trấn áp tội phạm, tệ nạn
xã hội
+Tăng cường sức mạnh của lực lượng cảnh sát 113, tích cực hoạt động theo các chuyên

đề như 141, để đáp ứng các yêu cầu bảo vệ phòng, chống tội phạm ở cơ sở.
+Tổ chức các đợt cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm trên các tuyến, địa bàn trọng điểm,
tụ điểm phức tạp về hình sự.
+Tiếp tục tổ chức các đợt tổng truy bắt các đối tượng truy nã.
+Nâng cao chất lượng điều tra, xử lý tội phạm.
+Quản lý chặt chẽ các đối tượng có tiền án, tiền sự, đối tượng nghiện ma túy, đối tượng
sau cai nghiện, đối tượng tù thi hành án phạt tù về, nhất là những đối tượng mới được đặc xá.
+Tăng cường và nâng cao chất lượng hiệu quả các biện pháp quản lý hành chính Nhà
nước về an ninh trật tự, nhất là quản lý nhân khẩu, hộ khẩu, quản lý đặc doanh, quản lý vũ khí,
chất nổ,…
+Lồng ghép triệt để việc thực hiện Nghị quyết 09/1998/NQ-CP và Chương trình quốc
gia về phịng, chống tội phạm, các chương trình phát triển kinh tế-xã hội khác của trung ương
và địa phương.
Bốn là Đẩy mạnh thực hiện các đề án của Chương trình quốc gia về phịng, chống tội
phạm, tệ nạn xã hội


+Tiếp tục chỉ đạo thực hiện các đề án Chương trình quốc gia về phịng, chống tội phạm
và Chương trình hành động phịng, chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em.
+Phịng chống các loại tội phạm sử dụng cơng nghệ cao.
+Tăng cường năng lực giáo dục, dạy nghề cho phạm nhạn trong các trại giam.
+Xây dựng trung tâm thông tin tội phạm.
+Tăng cường năng lực của cơ quan điều tra các cấp trong điều tra, khám phá các loại án
kinh tế, hình sự, ma túy.
+Triển khai trung tâm thơng tin tội phạm hệ thống các cơ quan nghiên cứu về tội phạm,
khoa học phòng, chống tội phạm trong ngành công an.
+Cải tiến và nâng cao chất lượng công tác thống kê hình sự, thống kê tội phạm phục vụ
nghiên cứu, chỉ đạo và hoạch định chính sách phịng chống tội phạm.
Năm là, Tổ chức sơ kết, rút kinh nghiệm, phát hiện và nhân rộng những mơ hình,
điển hình tiên tiến trong đấu tranh phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội

+Tổ chức rút kinh nghiệm đấu tranh những vụ án lớn.
+Nhân rộng những điển hình tiên tiến về phịng chống tội phạm.
+Tổ chức xây dựng các mơ hình xã, phường, thị trấn trong sạch, khơng có ma túy, tội
phạm và tệ nạn xã hội.
Sáu là, Thực hiện có hiệu quả Bộ luật hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự 2003, Luật
Phòng chống ma túy,…gắn liền Nghị quyết 09/1998/NQ-CP và Chương trình quốc gia về
phịng, chống tội phạm
+Tập trung thực hiện các quy định mới của Bộ luật Tố tụng hình sự 2003, Pháp lệnh Tổ
chức điều tra hình sự 2004, Nghị định 74/2005/NĐ-CP về chống rửa tiền, xây dựng và hoàn
thiện các văn bản pháp luật liên quan về phòng chống tội phạm.
+Xây dựng các văn bản pháp luật liên quan tới quốc tế phục vụ đấu tranh phịng chống
tội phạm trong tình hình mới.
Bảy là, Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng chống tội phạm, tệ nạn xã
hội
+Tổ chức ký kết các hiệp định, thỏa thuận hợp tác phòng, chống tội phạm, phòng chống
ma túy với các nước trên thế giới, trong khu vực và các nước có chung đường biên giới với
nước ta.
+Tổ chức hợp tác quốc tế về dẫn độ tội phạm, tương tự tư pháp hình sự, chuyển giao
phạm nhân quốc tế.
+Tăng cường hợp tác với Liên hiệp quốc, Interpol và các tổ chức quốc tế, các nước trên
thế giới và khu vực.
+Thiết lập hệ thống sĩ quan liên lạc ở nước ngồi phục vụ đấu tranh phịng, chống tội
phạm trong tình hình mới, trước mắt ở các nước có chung đường biên giới đất liền và các
nước có đơng cộng đồng người Việt Nam làm ăn, sinh sống.


+Tranh thủ sự viện trợ, giúp đỡ về kỹ thuật, tài chính và đào tạo cán bộ của nước ngồi
trong lĩnh vực phịng, chống tội phạm.
Tóm lại, Chương trình quốc gia về phòng, chống tội phạm là một nội dung quan trọng
trong chương trình phát triển kinh tế-xã hội của đất nước ta, có ý nghĩa cihến lược sâu sắc và

mang tính chất xã hội trên cả hai nội dung phịng và chống tội phạm, trong đó lấy phịng ngừa
là chính. Tư tưởng chỉ đạo của Chính phủ khơng phải chỉ bắt giam nhiều và xử phạt tù với
mức án cao, kể cả mức án cao nhất là tội phạm sẽ giảm, mà phải phát động phong trào quần
chúng đấu tranh phòng, chống tội phạm, huy động cho được sức mạnh tổng hợp của các cấp,
các ngành, của toàn xã hội, của từng hộ gia đình, của từng cơng dân tự giác tham gia, tham gia
một cách thiết thực phòng, chống tội phạm. Phải lấy phịng ngừa là chính, lấy giáo dục cảm
hóa, lao động cải tạo là chính; coi đây là nhân tố, là giải pháp cơ bản, có ý nghĩa quyết định
cho sự thắng lợi trong sự nghiệp đấu tranh phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội.
*Liên hệ thực tế ở địa phương, cơ sở:
Thành tựu
Các cấp, các ngành đã tăng cường công tác phối hợp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
pháp luật cho các tầng lớp nhân dân về cơng tác PCTP dưới nhiều hình thức phong phú. Nhiều
tin, bài, phóng sự về gương người tốt, việc tốt, cơng khai hình ảnh về tội phạm, tệ nạn xã
hội… đã được tuyên truyền thông qua hệ thống đài truyền thanh xã, các cuộc họp khu dân cư
ở các địa phương, đặc biệt là các địa bàn trọng yếu để quần chúng nhân dân biết nhằm nâng
cao ý thức cảnh giác, tinh thần đấu tranh, bài trừ các tệ nạn xã hội. Trong 3 năm Hội Cựu
chiến binh, Hội Phụ nữ, Đoàn thanh niên đã phát hành trên 5.000 cuốn thông tin công tác của
các tổ chức hội, 110 cuốn cẩm nang tư vấn pháp luật, phổ biến trun truyền về cơng tác
PCTP, phịng chống bạo lực gia đình, cảm hố, giáo dục những người đã từng lầm lỗi vượt
qua mặc cảm vươn lên ổn định cuộc sống, hoà nhập với cộng đồng.
Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể đã phối hợp tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện
tốt phong trào tồn dân tham gia phịng ngừa, phát hiện tố giác tội phạm, cảm hóa, giáo dục,
cải tạo người phạm tội tại gia đình và cộng đồng dân cư, góp phần xây dựng khu dân cư bình
yên, gia đình ấm no, hạnh phúc, giữ vững ổn định chính trị địa phương; phát động phong trào
tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc gắn với cuộc vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời
sống văn hóa ở khu dân cư”…
Tình hình an ninh trật tự trên địa bàn được đảm bảo, các tệ nạn xã hội được đẩy lùi,
phong trào toàn dân bảo vệ an ninh TQ được quan tâm. Trong năm có nhiều gương điển hình
tiên tiến trong cơng tác phịng chống tội phạm được các cấp khen thưởng, nêu gương. Trên địa
bàn, không xảy ra các vụ trọng án. Trong địa bàn huyện có các mơ hình như: mơ hình đường

dây tố giác tội phạm, tiếng kẻng vùng biên, tiếng kẻng an ninh,…. hoạt động ngày càng có
hiệu quả, mơ hình cổng rào tự phòng, tự quản cũng từng bước đi vào hoạt động. Hàng năm
huyện tổ chức “Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc hàng năm”.
Tuy nhiên công tác này hiện nay tại địa phương cịn gặp những khó khăn: Tình trạng suy
thối đạo đức của một bộ phận nhỏ thanh thiếu niên và người dân gây khó khăn trong cơng tác
đảm bảo ANTT. Các tín đồ tơn giáo lợi dụng hành nghề mê tín dị đoạn, thu lợi bất chính. Các
thế lực thù địch vẫn đang ra sức chống phá ta, kích động địi đa ngun, đa đảng…..Tình hình
mâu thuẫn trong nhân dân ngày càng diễn biến phức tạp. Đặc biệt là trong quan hệ gia đình:


Bạo lực gia đình, tệ nạn sang Campuchia để đánh bạc, bn lậu vẫn cịn diễn biến phức tạp.
Việc cụ thể hóa Chương trình Mục tiêu Quốc gia phịng, chống tội phạm chưa phù hợp với đặc
điểm, điều kiện của một số địa phương; tình hình tội phạm cịn tiềm ẩn nhiều phức tạp; sự
phối kết hợp ở một số ban, ngành, đồn thể cơ sở chưa chặt chẽ; cơng tác tuyên truyền phổ
biến giáo dục pháp luật còn mang tính hình thức, chưa cụ thể, thiết thực; nhận thức về vai trò
trách nhiệm và nhiệm vụ phòng, chống tội phạm của một bộ phận lãnh đạo cơ sở, lãnh đạo cơ
quan, doanh nghiệp và người dân vẫn còn hạn chế; chưa huy động được sức mạnh của cả hệ
thống chính trị tham gia phịng, chống tội phạm và tệ nạn xã hội...
Biện pháp
- Tập trung chỉ đạo lực lượng chức năng triển khai các biện pháp công tác nắm chắc tình
hình địa bàn, hoạt động của các loại tội phạm, kết hợp giữa phòng ngừa nghiệp vụ với phòng
ngừa xã hội.
- Tăng cường cơng tác nắm tình hình, phát hiện các đường dây buôn lậu, đưa người snag
CPC đánh bạc, mua bán, vận chuyển ma tuý vào và qua địa bàn, triệt xoá các điểm tổ chức sử
dụng trái phép chất ma tuý
- Thường xuyên tuyên truyền phòng, chống ma tuý, mại dâm HIV/AIDS đến cán bộ,
đảng viên và nhân dân trên địa bàn; triển khai các biện pháp khống chế, ngăn chặn sự lây
nhiễm HIV trong cộng đồng; tư vấn, xét nghiện sàng lọc HIV, kịp thời phát hiện mới người
nhiễm HIV.
- Thường xuyên kiểm tra các cơ sở kinh doanh dịch vụ giải trí, vui chơi. kịp thời phát

hiện tệ nạn mại dâm, ma tuý.
- Tăng cường chỉ đạo cơng tác phối hợp tuần tra kiểm sốt đảm bảo trật tự an tồn giao
thơng, tiếp tục kiềm chế làm giảm tai nạn giao thông; đẩy mạnh thực hiện các biện pháp
phòng ngừa sai phạm các quy định về an tồn phịng, chống cháy, nổ, vi phạm các quy định về
bảo vệ môi trường và các tệ nạn xã hội trên địa bàn
- Thực hiện Cuộc vận động "Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố ở khu dân
cư" và các phong trào cách mạng khác.
- Chủ động nắm tình hình, phối hợp giải quyết có hiệu quả các vụ việc liên quan đến
ANTT.
- Xây dựng mơ hình điểm, điển hình tiên tiến trên từng địa bàn, lĩnh vực; tuyên truyền
học tập gương người tốt, việc tốt trong cơng tác phịng, chống tội phạm, giữ gìn ANTT. Tăng
cường xây dựng, củng cố, nhân rộng các mô hình "tự phịng, tự quản, tự bảo vệ, tự hồ giải"
tại cơ sở, mơ hình phối hợp liên kết đảm bảo ANTT, tạo thế trận liên hoàn đảm bảo ANTT. Tổ
chức sơ kết, tổng kết xây dựng, nhân rộng các mơ hình, điển hình triển khai trong phịng,
chống tội phạm và phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ.
- Thực hiện tốt công tác thi đua, khen thưởng, động viên khen thưởng kịp thời các tập
thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm và phong
trào toàn dân bảo vệ ANTQ trên địa bàn.
Kết luận
Tóm lại, Để cơng tác PCTP đạt kết quả cao, trong thời gian tới cần tập trung chỉ đạo,
nâng cao vai trò, trách nhiệm của các cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các
đồn thể trong việc PCTP; tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm huy


động, phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị, các tầng lớp nhân dân tham gia giữ gìn trật
tự an tồn xã hội; chủ động phịng ngừa, kiềm chế và giảm sự gia tăng của các loại tội phạm,
nhất là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, tội phạm có tổ chức, xun quốc gia, có yếu tố nước
ngồi; chủ động phịng ngừa, tích cực tấn cơng trấn áp các loại tội phạm; nâng cao chất lượng
hoạt động điều tra, truy tố, xét xử đối với các loại tội phạm…


Câu 12: Hãy trình bày nội dung và giải pháp gắn xây dựng, phát triển kinh tế với
củng cố quốc phòng - an ninh? Liên hệ thực tế ở địa phương, cơ sở. (6 điểm)
Đặt vấn đè


Trong suốt chiều dài lịch sử, bên cạnh đường lối xây dựng và phát triển KTXH, Đảng ta
luôn đặt nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc là nhiệm vụ chiến lược, sống cịn. Trong thập niên tới, hịa
bình hợp tác và phát triển tiếp tục là xu thế lớn, nhưng xung đột sắc tộc và tôn giáo, tranh
giành tài nguyên và lãnh thổ, nạn khủng bố và tội phạm xuyên quốc gia có thể gia tăng cùng
với những vấn đề tồn cầu khác như: đói nghèo, dịch bệnh, biến đổi khí hậu, các thảm họa
thiên nhiên….Vì vậy việc phát triển KT-XH gắn với QP-AN là rất cần thiết, đòi hỏi cần được
nhận thức đầy đủ hơn, sâu sắc hơn cả lý luận và thực tiễn, phải tổ chức thực hiện chặt chẽ,
nghiêm túc, năng động hơn với một tư duy đổi mới toàn diện, đồng bộ, nhất quán cả về chủ
trương, quan điểm, nội dung, phương thức và giải pháp tổ chức thực hiện, đáp ứng yêu cầu
nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ TQ trong thời kỳ mới.
Vậy những nội dung và giải pháp cụ thể gắn xây dựng, phát triển kinh tế với củng cố
quốc phòng – an ninh là gì?
Nội dung:
- Một là, Kết hợp trong quy hoạch phát triển KT-XH với xây dựng khu vực phòng thủ,
thế trận an ninh nhân dân trên địa bàn cơ sở
Gắn kết quy hoạch phát triển các khu vực, địa bàn kinh tế trọng điểm của địa phương,
với kế hoạch xây dựng hệ thống các căn cứ và khu vực phòng thủ của huyện, làng xã chiến
đấu ở cơ sở.
Gắn qua trình phát triển KT-XH với xây dựng lực lượng, thế trận quốc phòng, an ninh
trên các khu vực phòng thủ trọng yếu của cơ sở: thị trấn, biên giới, biển đảo.
Làm cho quy hoạch phát triển KT-XH phù hợp với kế hoạch củng cố thế trận QP-AN của
địa phương. Ngược lại tăng cường QP-AN không gây cản trở sự thu hút đầu tư, điều chỉnh
phân bố lao động, phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội trên địa bàn cơ sở.
- Hai là, Kết hợp q trình phân cơng lại LĐ, phân bố lại dân cư với tổ chức xây dựng và
sắp xếp bố trí lại lực lượng QP-AN trên từng địa bàn, phù hợp với kế hoạch phát triển KT-XH,

xây dựng thế trận QPTD, ANND ở cơ sở, sao cho có lực lượng để bảo vệ địa phương cả trong
nội địa, biên giới, trên biển đảo ở cơ sở.
- Ba là, Kết hợp đầu tư xây dựng CSHT KT-XH với xây dựng các cơng trình quốc
phịng, phịng thủ dân sự……phục vụ cho cả KT-XH và QP-AN cơ sở
- Bốn là, Kết hợp xây dựng cơ sở chính trị, KT-XH vững mạnh, toàn diện rộng khắp
nhằm giữ vững ổn định chính trị, gắn liền với xây dựng hệ thống các căn cứ thời chiến ở địa
phương để sẵn sàng đối phó với chiến tranh xâm lược ở cơ sở.
Giải pháp:
- Một là, bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho cán bộ các cấp, các ngành về phát triển KTXH gắn với QP-AN
Quán triệt sâu sắc các chỉ thị, nghị quyết và các quan điểm của đảng về phát triển KTXH gắn với QP-AN trong từng ngành, lĩnh vực, từng địa bàn và cả nước
Đẩy mạnh việc bồi dưỡng kiến thức toàn diện cho đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ chủ
chốt cả về lý luận chính trị, năng lực quản lý kinh tế và kiến thức về QP-AN.


Chủ động xây dựng và đưa nội dung học tập, bồi dưỡng kiến thức QP-AN gắn với phát
triển KT-XH vào các chương trình đào tạo.
Chú trọng việc biên soạn các tài liệu phổ cập về phát triển KT-Xh gắn với QP-AN.
- Hai là, Nâng cao hiệu quả vận hành cơ chế lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, tăng cường sự
lãnh đạo của đảng, quản lý của nhà nước về chính quyền các cấp.
Tập trung lãnh đạo, chỉ đạo ngay trong xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố, các
dự án trọng điểm quốc gia, các dự án, chương trình phát triển KT-XH vùng biên giới, biển
đảo, xây dựng các khu KT-QP, xây dựng các căn cứ chiến lược, các cơng trình QP, đầu tư phát
triển khoa học cơng nghệ ở trình độ cao, xây dựng và phát triển cơng nghệ QP.
Cần coi trọng tính lưỡng dụng của các chương trình, dự án, đồng thời khẳng định rõ chủ
thể của mối quan hệ giữa phát triển KT-XH với QP-AN, QP-AN với KT, trên cơ sở đó xác
định nội dung và phương thức gắn kết cho phù hợp.
Cần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tổ chức kiện tồn bộ máy chỉ đạo, điều hành
và cơ quan chuyên trách của chính phủ, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước về
KT và QP, AN của các cấp, các ngành, xây dựng quy trình, phương pháp quản lý để thực hiện
kiểm tra, thanh tra, giám sát theo đúng quy định của PL.

- Ba là, Xây dựng, hoàn thiện hệ thống PL, chính sách có liên quan đến q trình phát
triển KT-XH gắn với tăng cường QP-AN
Tập trung xây dựng, hoàn chỉnh hệ thống văn bản QPPL và cơ chế, chính sách có liên
quan đến mối quan hệ này, làm cơ sở để giải quyết tốt mqh giưa xd và bv, giữa bv và được bv,
phù hợp với thực tiễn ĐN và thông lệ quốc tế
Chú trọng xây dựng các biện pháp, chế tài cần thiết để răn đe, xử lý nghiêm các hành vi
vi phạm của các cơ quan, tổ chức, các nhân, liên quan đến giải quyết mối liên hệ giữa KT-XH
và QP-AN
- Bốn là, Củng cố, kiện toàn và phát huy đầy đủ năng lực trách nhiệm làm tham mưu của
cơ quan chuyên trách QP-AN các cấp
Bổ sung chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan chuyên trách quản lý nhà nước về QP-AN
nói chung và phát triển KT-XH gắn với QP-AN nới riêng. Chấn chỉnh, kiện toàn các cơ quan
và cán bộ chuyên trách kiêm nhiệm ở các bộ, ngành TW
Sớm nghiên cứu, rà soát, điều chỉnh, kiện toàn tổ chức với chăm lo bồi dưỡng nâng cao
năng lực và trách nhiệm của các cơ quan và cán bộ chuyên trách làm tham mưu cho đảng và
NN trong việc thực hiện phát triển KT-XH gắn với QP-AN đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ xd và
bv TQ trong thời kỳ mới.
Quán triệt và thực hiện đồng bộ các giải pháp, trong đó phải quán triệt sâu sắc hai nhiệm
vụ chiến lược của CM VN cho toàn đảng, tồn qn, tồn dân. Q trình kết hợp phải được
triển khai có kế hoạch, có cơ chế chính sách cụ thể, chặt chẽ, đồng bộ.
Liên hệ thực tế


Long An là tỉnh thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, tiếp giáp với thành phố Hồ
Chí Minh, tỉnh Đồng Tháp, Tiền Giang, Tây Ninh và các tỉnh Prâyveng, Svâyriêng
(Campuchia), là một trong các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nơi thuận lợi
trong giao lưu phát triển kinh tế và dịch vụ. Long An có hệ thống giao thông đường thủy - bộ
khá thuận lợi nối liền Thành phố Hồ Chí Minh đi các tỉnh miền Tây, có tuyến đường biên giới
giáp với nước bạn Campuchia dài 137,7 km, với cửa khẩu quốc tế Bình Hiệp và cửa khẩu
quốc gia Mỹ Quý Tây. Nói đến Long An không thể bỏ qua địa danh Đồng Tháp Mười - vùng

đất của sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, kinh tế cửa khẩu; đặc biệt, trong quy
hoạch tổng thể của ngành du lịch Việt Nam, Long An được xác định là một trong những điểm
du lịch sinh thái quan trọng của Á vùng du lịch Nam Bộ. Long An có vị trí chiến lược đặc biệt
quan trọng, khơng chỉ là “lá chắn sườn” phía Tây Nam trong hệ thống phòng thủ bảo vệ đất
nước, mà còn giữ vị trí chiến lược trong phát triển kinh tế - xã hội và là địa điểm du lịch sinh
thái hấp dẫn trong khu vực. Vì vậy, đẩy mạnh phát triển kinh tế, đảm bảo quốc phòng an ninh
(QP-AN) gắn với phát triển du lịch sinh thái vùng Đồng Tháp Mười - Long An là vấn đề ln
được Đảng bộ, chính quyền và nhân dân quan tâm.
Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, Đảng bộ, chính quyền tỉnh Long An luôn
nhận thức sâu sắc và xác định rõ quan điểm kết hợp phát triển kinh tế với đảm bảo quốc phòng
an ninh, giữ vững chủ quyền biên giới là nhiệm vụ trọng tâm, chiến lược; QP-AN được tăng
cường là điều kiện để phát triển KT-XH và ngược lại, kinh tế phát triển nhanh, bền vững sẽ
tạo cơ sở nền tảng vật chất cho giữ vững ổn định chính trị, tăng cường QP-AN; phát triển kinh
tế - xã hội là tạo nền tảng vững chắc cho sự nghiệp xây dựng và củng cố quốc phòng. Ngược
lại, xây dựng, củng cố quốc phịng an ninh vững chắc sẽ tạo ra mơi trường ổn định lâu dài để
xây dựng và phát triển kinh tế.
Quán triệt và triển khai thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước, Nghị quyết Đại hội
Đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ VIII xác định rõ mục tiêu xây dựng Long An trở thành tỉnh
công nghiệp phát triển và hội nhập vững chắc vào vùng kinh tế trọng điểm của phía Nam và
cả nước; khai thác có hiệu quả tiềm năng và lợi thế của tỉnh, phát huy nội lực, xây dựng tỉnh
Long An thật sự vững mạnh về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, tăng cường sức mạnh QPAN trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH). Trong các giải pháp tổ chức
thực hiện, tỉnh chú trọng “kết hợp chặt chẽ giữa bảo đảm QP-AN với phát triển KT-XH ngay
từ công tác quy hoạch, xây dựng kế hoạch và hình thành các dự án đầu tư phát triển; có chính
sách phát triển, nâng cao đời sống nhân dân khu vực biên giới. Xây dựng vững chắc các khu
vực phòng thủ (KVPT) tỉnh, huyện”.
Trong phát triển KT-XH, Long An xác định rõ ba vùng kinh tế đặc trưng gồm: Vùng kinh
tế trọng điểm, vùng Đồng Tháp Mười và vùng Hạ. Đối với vùng Đồng Tháp Mười: Với chủ
trương tập trung sản xuất chuyên canh, thâm canh lương thực, nuôi trồng thủy sản, lâm
nghiệp, phát triển du lịch sinh thái, kinh tế cửa khẩu; tổ chức xây dựng các cụm, tuyến dân cư
vượt lũ và trong quy hoạch cho tương lai, chú trọng các vấn đề về kiểm soát lũ, xây dựng các

trục giao thông nội địa trên tuyến biên giới để vừa làm đê ngăn lũ, phát triển du lịch sinh thái
Đồng Tháp Mười, vừa làm trục đường cơ động bảo đảm kịp thời phục vụ yêu cầu, nhiệm vụ
quốc phòng của địa phương. Đồng thời, đẩy nhanh tiến độ xây dựng chốt cho các đơn vị dân
quân thường trực, trụ sở Ban Quân sự ở các xã trên tuyến biên giới và các cơng trình chiến
đấu trong hệ thống phịng thủ của tỉnh.


Chương trình khai thác tiềm năng vùng Đồng Tháp Mười trên địa bàn tỉnh Long An
những năm qua đã đem lại những kết quả tích cực, sản lượng lương thực giai đoạn 2010 2015 bình quân đạt gần 2 triệu tấn/năm; một số dự án khai thác du lịch đã và đang được đầu tư
khai thác và đưa vào sử dụng bước đầu có hiệu quả như: Khu du lịch sinh thái Làng nổi Tân
Lập, Khu bảo tồn và phát triển dược liệu Đồng Tháp Mười (huyện Mộc Hóa), Khu bảo tồn
sinh quyển đất ngập nước Láng Sen (huyện Tân Hưng). Hoạt động bảo vệ mơi trường và ứng
phó với biến đổi khí hậu có chuyển biến tích cực; đã xây dựng hoàn chỉnh 187 cụm, tuyến dân
cư vượt lũ ở các huyện Tân Hưng, Mộc Hoá, Vĩnh Hưng, Tân Thạnh, Thạnh Hoá, Thủ Thừa
và Đức Huệ, giải quyết cho hàng nghìn người dân có chỗ ở, ổn định cuộc sống, yên tâm bám
địa bàn tham gia sản xuất, phát triển kinh tế, hình thành các cụm, tuyến dân cư, tạo nguồn
nhân lực, vật lực tại chỗ. Khu vực phòng thủ trong nội địa và trên tuyến biên giới được giữ
vững và tăng cường; an ninh trật tự xã hội được đảm bảo.
Từ thực tiễn có thể khẳng định chủ trương gắn kết giữa kinh tế, quốc phòng an ninh với
phát triển du lịch sinh thái vùng Đồng Tháp Mười trên địa bàn tỉnh Long An đã có sự chuyển
biến toàn diện cả về chiều sâu trong nhận thức, hành động và bước đầu đã đạt được những kết
quả quan trọng. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện mục tiêu chiến lược về kết hợp phát triển
kinh tế, đảm bảo quốc phòng an ninh với phát triển du lịch sinh thái vùng Đồng Tháp Mười Long An cũng đang đứng trước những khó khăn như: Việc khai thác tài nguyên và môi trường
quá mức đã làm suy giảm các nguồn lợi tự nhiên về đất, nước, rừng, thủy sản, đa dạng sinh
học và các hệ sinh thái, gây ô nhiễm mơi trường, thách thức với biến đổi khí hậu và một số
thách thức về QP-AN. Phát triển kinh tế vùng Đồng Tháp Mười, nhìn chung vẫn chủ yếu là
thâm canh cây lúa, quy mơ hộ gia đình, thiếu liên kết trong ứng dụng khoa học, công nghệ và
tiêu thụ sản phẩm nên giá trị thặng dư mang lại thấp, bấp bênh; người nơng dân vẫn cịn lo
lắng tình trạng được mùa, mất giá; các ngành nghề mới như nuôi trồng thủy sản, lâm nghiệp,
du lịch… chỉ mới phát triển bước đầu…; điều đáng quan tâm nữa là việc phát triển các tour du

lịch đi tham quan các vùng cửa khẩu, biên giới còn thiếu những quy định cụ thể, điều này,
chưa đáp ứng được yêu cầu cho các doanh nghiệp lữ hành và khách du lịch muốn đến Long
An tham quan trải nghiệm. Mặc dù có rất nhiều cố gắng trong quá trình “Đẩy mạnh phát triển
kinh tế vùng Đồng Tháp Mười theo hướng CNH, HĐH” gắn với xây dựng nơng thơn mới;
nhưng vị trí kinh tế của vùng Đồng Tháp Mười vẫn chưa tương xứng với tiềm năng và kỳ
vọng. Tình trạng đó đang đặt ra nhu cầu cấp bách là phải có một chiến lược kinh tế phát triển
đồng bộ, bền vững được bổ sung với những luận cứ khoa học và cơ sở thực tiễn vững chắc,
mới có thể đáp ứng được nhiệm vụ tăng tốc kinh tế nói chung và là cơ sở khai thác thế mạnh
du lịch sinh thái, trở thành mũi nhọn quan trọng trong phát triển kinh tế vùng và tương lai sẽ là
một trong những trung tâm du lịch đặc thù Đồng Tháp Mười của Đồng bằng sơng Cửu Long
nói riêng và cả nước nói chung.
Vì thế, để nâng cao hơn nữa sự gắn kết giữa kinh tế, quốc phòng an ninh với phát triển
du lịch sinh thái vùng Đồng Tháp Mười - Long An, theo chúng tôi, cần thực hiện một số giải
pháp sau:
Một là, cần tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền về sự gắn kết giữa phát triển kinh
tế, đảm bảo QP-AN với phát triển du lịch sinh thái vùng Đồng Tháp Mười - Long An.
Hai là, tiếp tục xây dựng, hoàn thiện các chủ trương, cơ chế, chính sách, quy hoạch gắn
kết các lĩnh vực kinh tế, quốc phòng với phát triển du lịch sinh thái phù hợp với điều kiện từng
lĩnh vực, địa phương và cả vùng nhằm khai thác tiềm năng và các lợi thế phát triển kinh tế,


đồng thời tăng cường bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới, an ninh trật tự, tạo thành một thể
thống nhất trên phạm vi từng lĩnh vực, địa phương và cả vùng; nhất là những địa phương giáp
biên giới.
Ba là, tiếp tục ưu tiên đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông thủy, bộ đến các trung
tâm kinh tế của từng huyện, thị xã, các cụm, tuyến dân cư, các xã biên giới, cửa khẩu, các khu,
điểm du lịch, các di tích lịch sử - văn hóa; gắn kết giữa QP-AN với xây dựng các tập đoàn
kinh tế mạnh, các trung tâm ngành nghề, dịch vụ có hàm lượng công nghệ cao trên các lĩnh
vực kinh tế mũi nhọn như sản xuất lương thực, thủy sản, lâm nghiệp, kinh tế cửa khẩu; đồng
thời, tăng cường các hình thức liên kết hợp tác tạo ra chuỗi sản phẩm từ sản xuất, chế biến đến

tiêu thụ sản phẩm nhằm phát triển kinh tế, đảm bảo quốc phòng an ninh, trật tự xã hội góp
phần tạo ra sức mạnh tổng hợp để phát triển du lịch.
Bốn là, tiếp tục xây dựng lực lượng, tổ chức điều chỉnh, bố trí và triển khai thế trận QPAN gắn với phát triển KT-XH trên vùng Đồng Tháp Mười một cách hợp lý. Kết hợp chặt chẽ
giữa phát triển kinh tế với xây dựng thế trận QP-AN, thế trận lòng dân vững chắc, đủ khả
năng bảo vệ chủ quyền biên giới. Thường xuyên củng cố, tăng cường mối quan hệ đoàn kết,
hữu nghị trao đổi thông tin, hợp tác bảo vệ an ninh biên giới, phát triển kinh tế với chính
quyền, nhân dân, doanh nghiệp và lực lượng vũ trang hai tỉnh Svâyriêng và Prâyveng (Vương
quốc Campuchia), tăng cường hoạt động đối ngoại nhân dân trên vùng biên giới bằng nhiều
hình thức đa dạng, phong phú trong khuôn khổ pháp luật. Tạo điều kiện tốt nhất về đất đai, cơ
sở vật chất, tạo việc làm cho người dân, doanh nghiệp trên vùng biên giới ổn định, yên tâm
bám địa bàn tham gia sản xuất, kinh doanh phát triển kinh tế, hình thành các thị trấn, thị tứ,
các cụm dân cư, tạo nguồn nhân lực, vật lực tại chỗ. Đây là chủ trương chiến lược có ý nghĩa
rất quan trọng đối với sự nghiệp bảo vệ chủ quyền biên giới của đất nước. Chủ trương này cần
được tiếp tục hiện thực hóa, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế vùng Đồng Tháp Mười đi đôi
với đảm bảo QP-AN, bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới.
Năm là, cần tiếp tục ưu tiên đầu tư và mời gọi đầu tư cho phát triển du lịch sinh thái
vùng Đồng Tháp Mười - Long An; trước hết là các dự án đã và đang hình thành như: Khu du
lịch sinh thái Làng nổi Tân Lập, Trung tâm bảo tồn và phát triển dược liệu Đồng Tháp Mười,
Trung tâm bảo tồn đất ngập nước Láng Sen; đồng thời, tăng cường công tác quản lý, xúc tiến
đẩy nhanh tiến độ sớm đưa vào khai thác dự án trọng điểm Khu phức hợp vui chơi giải trí
HappyLand tại huyện Bến Lức nhằm tạo “điểm nhấn” đối lưu kết nối tour, tuyến khai thác các
di tích lịch sử văn hóa, các khu, điểm du lịch trong vùng, trong tỉnh và khu vực. Khuyến khích
doanh nghiệp, người dân tham gia đầu tư các sản phẩm, dịch vụ phục vụ khách du lịch. Kết
hợp với các lực lượng vũ trang xây dựng cơ chế chính sách hợp lý phục vụ du khách tham
quan vùng biên giới, cửa khẩu và khai thác kinh tế cửa khẩu.
Sáu là, tiếp tục đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học - công nghệ về quản lý và phát
triển kinh tế gắn với chiến lược QP-AN vùng Đồng Tháp Mười - Long An nhằm đảm bảo QPAN, trật tự xã hội; khai thác, sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên đi đôi bảo vệ môi trường
sinh thái; ứng phó có hiệu quả với biến đổi khí hậu, nước biển dâng, giảm thiểu tối đa sự suy
thoái tài nguyên, đa dạng sinh học và các hệ sinh thái.
Kết luận

Tóm Lại, Kết hợp kinh tế với quốc phòng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thời kỳ mở rộng
quan hệ hợp tác, hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi quân đội ta tiếp tục đẩy mạnh và nâng cao
hiệu quả thực hiện nhiệm vụ sản xuất, xây dựng kinh tế, vừa tham gia phát triển kinh tế - xã


hội, vừa góp phần nâng cao chất lượng tổng hợp, sức mạnh chiến đấu, đáp ứng nhiệm vụ bảo
vệ Tổ quốc trong tình hình mới.

Câu 13: Hãy trình bày mục tiêu, tư tưởng chỉ đạo và nguyên tắc trong hoạt động
đối ngoại của Đảng, Nhà nước ta hiện nay. Liên hệ thực tế ở địa phương, cơ sở.
Đặt vấn đề


Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: “Thực lực là cái chiêng, ngoại giao là cái
tiếng. Cái chiêng có to, tiếng mới lớn”. Nội lực là nhân tố quyết định sức mạnh của đất nước,
cùng với đó ngoại giao chính là yếu tố quan trọng tạo nên địa vị, vị thế của đất nước trên
trường quốc tế. Nhận thức được tầm quan trọng đó, Đảng ta ln quan tâm và đề ra chủ
trương, đường lối đối ngoại đúng đắn, phù hợp qua từng thời kì. Trong giai đoạn hiện nay, đất
nước đang đứng trước những vận hội cũng như thách thức mới, trong quá trình hoạch định và
lãnh đạo thực hiện đường lối ngoại giao, Đảng ta cần qn triệt các vấn đề có tính ngun tắc
như mục tiêu, tư tưởng chỉ đạo và nguyên tắc trong hoạt động đối ngoại của Đảng, Nhà nước
ta , đồng thời cần linh hoạt, sáng tạo để giải quyết những vấn đề đặt ra cho đất nước, nhất là
vấn đề biên giới lãnh thổ mà hiện nay vấn đề cấp bách là tranh chấp ở khu vực biển Đông.
*Về mục tiêu đối ngoại
Trong thời kỳ đổi mới, việc xác định mục tiêu đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt
Nam luôn dựa trên cơ sở lợi ích quốc gia dân tộc, đồng thời quan tâm đúng mức đến nghĩa vụ
quốc tế của Đảng với tư cách một ĐCS cầm quyền. Đối với Việt Nam hiện nay, lợi ích quốc
gia dân tộc cơ bản và cao nhất về đối ngoại là giữ vững hịa bình để phát triển. Do đó, mục
tiêu đối ngoại là phải tạo lập được môi trường quốc tế hịa bình thuận lợi cho cơng cuộc đổi
mới, phát triển kinh tế-xã hội theo định hướng XHCN, thực hiện dân giàu, nước mạnh, dân

chủ, cơng bằng, văn minh.
Giữ vững hồn bình, tạo lập mơi trường quốc tế thuận lợi, một mặt sẽ góp phần bảo vệ
độc lập, chủ quyền an ninh quốc gia, mặt khác tranh thủ được sự ủng hộ, giúp đỡ, hợp tác của
quốc tế cho sự phát triển của đất nước. Đây cũng là điều kiện thuận lợi để Việt Nam nâng cao
uy tín quốc tế, đồng thời đóng góp nhiều hơn đối với phong trào cách mạng thế giới.
*Tư tưởng chỉ đạo
Xuất phát từ lợi ích và mục tiêu đối ngoại đã được xác định, ĐCSVIệT NAM đề ra tư
tượng chỉ đạo đối ngoại là giữ vững nguyên tắc vì độc lập, thống nhất và CNXH, đồng thời,
phải rất sáng tạo, năng động, linh hoạt, phù hợp với vị trí, điều kiện và hồn cảnh cụ thể của
Việt Nam, cũng như diễn biến của tình hình thế giơi1 và khu vực, phù hợp với từng đối tượng
mà Việt Nam có quan hệ. Trước những diễn biến phức tạp của tình hình thế giới sau sự kiện
11/9/2001, Hội nghị lần thứ tám BCHTW khóa IX đã bổ sung và làm sâu sắc thêm tư tưởng
chỉ đạo đối ngoại với quan điểm: trong bất kỳ tình huống nào cũng tránh không để rơi vào thế
đối đầu, cô lập hay lệ thuộc, củng cố hịa bình, an ninh, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển
đất nước.
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng tiếp tục làm sâu sắc thêm tư tưởng chỉ
đạo đối ngoại với việc khẳng định quan điểm: “Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc
lập, tự chủ, hồn bình và hợp tác phát triển; chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa
dạng hóa các quan hệ quốc tế. Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở
rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác. Việt Nam là bản, đối tác tin cậy của các nước
trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực”. Quan
điểm của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X được Đại hội đại biểu toán quốc lần thứ XI của
Đảng kế thừa, bổ sung và phát triển toàn diện hơn khi xác định: “Thực hiện nhất quán đường
lối đối ngoại, độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa


quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; nâng cao vị thế của đất nước; vì lợi ích quốc
gia, dân tộc, vì một nước Việt Nam XHCN giàu mạnh; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có
trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, góp phần vào sự nghiệp, hồn bình, độc lập dân tộc, dân
chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới”. Quán triệt các quan điểm nên trên là cơ sở quan trọng để

bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc trong quá trình hội nhập quốc tế, trước hết là giữ vững độc
lập, tự chủ, chủ quyền quốc gia và định hướng XHCN. Mặc khác, Việt Nam có thể tiếp tục mở
rộng quan hệ đối ngoại nâng cao vị thế quốc tế, tranh thủ được các nguồn lực bên ngoài như:
vốn đầu tư, khoa học-công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, phục vụ cho xây
dựng và phát triển kinh tế-xã hội, bảo vệ Tổ quốc.
Trên cơ sở thế và lực mới của đất nước, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI ĐCSVIệT
NAM nhấn mạnh quan điểm tăng cường sự chủ động, tích cực của Việt Nam đối với quá trình
hội nhập quốc tế ngày càng đầy đủ và tồn diện, khơng chỉ hội nhập trong lĩnh vực kinh tế, mà
còn trong các lĩnh vực khác, tham gia giải quyết các vấn đề khu vực và quốc tế, từ đó có thể
đóng vai trị là thành viên tích cực của cộng đồng quốc tế, từ đó có thể đóng vai trị là thành
viên tích cực của cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hồn bình, hợp tác và phát triển.
*Nguyên tắc đối ngoại
Đường lối và chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn dựa trên sự
kiên trì giữ vững nguyên tắc đối ngoại cơ bản, bao trùm là vì hịa bình, độc lập, thống nhất và
CNXH, bảo đảm lợi ích tối cao của dân tộc, đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu. Cụ thể hóa
nguyên tắc ngày, Đảng và Nhà nước Việt Nam nêu 4 nguyên tắc đối ngoại chủ yếu: Một là,
tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của
nhau; Hai là, không dùng vũ lực hoặc đe dọa dủng vũ lực trong quan hệ quốc tế; Ba là, giải
quyết các bất đồng và tranh chấp thơng qua thương lượng hịa bình; Bốn là, tơn trọng lẫn
nhau, bình đẳng và củng có lợi. Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam xác định rõ cơ sở của sự
hợp tác là hợp tác bình đẳng, cùng có lợi với tất cả các nước trên cơ sở những nguyên tắc cơ
bản của Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế.
*Liên hệ thực tế
Kết luận:
Tóm lại, Trong giai đoạn phát triển mới của đất nước, công tác đối ngoại cũng như công
tác thông tin đối ngoại nói riêng có vai trị rất quan trọng trong việc huy động mọi nguồn lực
để xây dựng và bảo vệ đất nước. Chúng ta tin tưởng rằng phát huy những thành tựu quan trọng
đã đạt được trong thời gian qua, với tinh thần chủ động, sáng tạo, huy động sức mạnh của cả
hệ thống chính trị, kết hợp sức mạnh trong nước và quốc tế, công tác thơng tin đối ngoại tiếp
tục có những bước phát triển mới, chất lượng và hiệu quả ngày càng được nâng cao, thực hiện

thắng lợi đường lối đối ngoại của Đảng, tích cực góp phần vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN./.
CÂU 14: Tại sao quá độ CNXH Đảng ta chủ trương: phải phát triển KT thị trường
định hướng XHCN. Liên hệ thực tế.


Đặt vấn đề:
Nước ta lựa chọn phát triển kinh tế thị trường là tất yếu, là sự lựa chọn đúng đắn, nó
khơng chỉ tồn tại khách quan mà cịn cần thiết cho công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa
(XHCN). Nhưng không như các nước tư bản chủ nghĩa (TBCN), với nước ta việc phát triển
kinh tế thị trường có những đặc trưng riêng biệt: vừa đòi hỏi phát triển kinh tế, vừa phải giữ
vững định hướng XHCN. Kinh tế thị trường tuy có nhiều ưu điểm, nhưng khơng phải tuyệt
đối, nó cịn có những hạn chế mà nếu ta cứ để cho nó tự do phát triển thì đến một lúc nào đó
nền kinh tế sẽ rơi vào tình trạng rất nguy hiểm và có thể phải trả giá đắt. Vậy, vì sao quá độ
CNXH Đảng ta chủ trương: phải phát triển KT thị trường định hướng XHCN chúng ta sẽ đi
vào phân tích cụ thể để làm rõ vấn đề này?
Trước tiên, ta sẽ tìm hiểu về khái niệm kinh tế thị trường? Khi nói đến KTTT đứng ở
những gốc độ khác nhau người ta định nghĩa KTTT ở cấp độ khác nhau. Cách hiểu thứ nhất là
cách hiểu giản đơn đó là KTTT là nền Kt hoạt động theo cơ chế thị trường dưới sự tác động
của quan hệ cung cầu giá cả thị trường. Cách hiêu thứ 2 KTTT là giai đoạn phát triển cao KT
hàng hóa khi các yếu tố đầu vào, đầu ra của SX đều thông qua thị trường các chủ thể KT tham
gia trên thị trường đều chịu sự tác động của các quy luật thị trường và thái độ ứng xử của họ
đều hướng vào tìm kiếm lợi ích thơng qua sự điều tiết của giá cả thị trường.
Vậy KTTT định hướng XHCN là như thế nào? Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI của Đảng làm rõ nội hàm, mục tiêu của nền KTT định hướng XHCN: “KTTT định hướng
XHCN ở nước ta là nền KT hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự
quản lý của Nhà nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Đây là một hình thái KTTT vừa
tuân theo những quy luật của KTTT, vừa dựa trên cơ sở và được dẫn dắt, chi phối bởi các
nguyên tắc và bản chất của CNXH”.
Tính tất yếu của việc phát triển KTTT định hướng XHCN:

ĐK trong nước: trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta việc xây dựng và phát triển
nền KTTT định hướng XHCN là tất yếu khách quan vì: mơ hình KT kế hoạch hóa tập trung
bao cấp khơng cịn phù hợp với sự phát triển của thời đại nói chung, VN nói riêng. Đi lên
CNXH đảng ta không ngừng đổi mới tư duy lý luận từ đó đổi mới mơ hình KT từng bước
chuyển mơ hình KT kế hoạch hóa tập trung sang nền KT hàng hóa có nhìu thành phần tham
gia vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của NN theo định hướng XHCN. Thực tiển
qua 30 năm đổi mới đã chứng minh nền KTTT định hướng XHCN ở VN đã đạt một số thành
tựu to lớn và được sự đồng thuận của nhân dân. Nền KT kế hoạch hóa tập trung bao cấp lỗi
thời khơng huy động nguồn lực không thỏa mảng con người mà nhu cầu con người phát triển
ngày càng cao. SP sản xuất ra không gắn với trách nhiệm của người SX, người lao động SX ra
SP khơng có trách nhiệm, hiệu quả KT kém khơng cịn phù hợp buộc NN phải thay đổi trước
hết là phải thay đổi tư duy.
Điều kiện quốc tế: mô hình KTTT là mơ hình KT phổ biến nhất, hiện đại nhất của nhân
loại đã trãi qua thể hiện văn minh của tổ chức SX của nhân loại. Giải phóng năng lực Sx cho
phép toàn dụng các nguồn lực. Thị trường không ngừng mỡ rộng cả về không gian và thời
gian. Hội nhập KT quốc tế là 1 xu thế tất yếu cua thời đại.
Về mục tiêu:


Nền KTTT định hướng XHCN là nhằm thực hiện “dân giàu nước mạnh dân chủ cơng
bằng văn minh” giải phóng và phát triển sức SX của XH, XD cơ sở vật chất cho CNXH tạo ra
nhìu việc làm khuyến khích mọi người vươn lên làm giàu chính dáng, cải thiện và nâng cao
dời sống nhân dân.
Phát triên KTTT phải lấy con người làm mục tiêu động lực cho sự phát triên bền vững
của đất nước.
Về chế độ sở hữu:
Trong nền KT có nhiều loại hình và hình thưc sở hửu; chế độ cơng hữu về TLSX ngày
càng hồn thiện và chiếm ưu thế tuyệt đối khi CNXH về cơ bản được XD xong .
Về thành phần kinh tế:
Có nhìu thành phần kinh tế trong đó có KT NN giữ vai trò quan trọng, Kt NN cùng với

kinh tế tập thể phấn đấu vươn lên trở thành nền tảng vững chắc của nền Kt quốc dân.
Chế độ phân phối thực hiện nhìu hình thức phân phối trong đó phân phối theo lao động
giử vai trị chủ động. Ngồi ra cịn có nhìu hình thức khác: phân phối wa vốn, wa cổ phần, wa
cổ phiếu và tài sản bất động sản, wa các 9 sách an ninh xã hội, đền ơn đáp nghĩa. Thực hiện
tăng trưởng KT gắn với tiến bộ XH công bằng XH.
Sự điều tiết của NN thông wa XD và thực hiện quy hoạch chiến lược, KH chính sách
phát triển KT XH... nhằm bảo vệ quyền lợi lợi ít của quốc gia dân tộc của các chủ thể tham gia
vào quá trình phát triển KT gắn với bảo vệ mơi trường.
Giải pháp: thực hiện nhất qn lâu dài chính sách phát triển kt nhiều thành phần phát huy
vai trò của kt nhà nước. Đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước với phát triển kt tri thức và bảo vệ tài
nguyên mt. Phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường. Nâng cao vai trò
lãnh đạo của đảng nâng lực và hiệu lực quản lý của nhà nước đối với nền kt thị trường định
hướng XHCN. Trước hết đổi mới tư duy lý luận để đề ra đường lối chủ trương chính sách cho
phù hợp với điều kiện phát triển của đất nước. Mở ộng kt đối ngoại chủ động và tích cực hội
nhập kt quốc tế.
* Liên hệ
Tại Đại hội Đảng bộ huyện (Khóa XI), nhiệm kỳ 2015-2020 đã quyết nghị những vấn
đề quan trọng trong xây dựng và phát triển kinh tế ở huyện Mộc Hóa. Xác định địa bàn là 01
huyện vùng sâu với , mới được chia tách và thành lập lại theo nghị quyết 33-nq/cp ngày
18/3/2013 của Chính phủ, đk kinh tế, cơ sở hạ tầng cịn nhiều khó khăn, kinh tế chủ yếu là
nơng nghiệp,… Chính vì vậy Nghị quyết Đại hội đề ra là tiếp tục tập trung đổi mới mơ hình
phát triển kinh tế thị trường dịnh hướng XHCN, phát triển kinh tế trên lĩnh vực nông – lâm –
ngư nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn bước đầu đã
đạt được 01 số kết quả nhất định, kinh tế ổn định và có những bước phát triển phấn khởi. Cụ
thể như sau:
Ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, cơ giới hóa sản xuất, đẩy mạnh các hoạt dộng
khuyến nơng,, xây dựng được 02 trạm bơm điện tại 2 xã Tân Lập và Bình Thạnh, từng bước
hồn thiện hệ thống đê bao lửng, định hướng cho người dân tập trung sản xuất các loại cây
trồng, vật nơi có năng suất, chất lượng cao đáp ứng yêu cầu thị trường. Nạo vét hoàn chỉnh



các tuyến kênh, rạch vừa chủ động tưới tiêu cho sản xuất, vừa kết hợp với giao thơng theo
tiêu chí nông thôn mới. Vận động người dân dự trữ nguồn nước ngọt để chủ động ứng phó khi
có xâm nhập mặn xảy ra. Ứng dụng máy san phẳng mặt ruộng bằng tia laser, máy cấy, máy
thu hoạch, máy sấy công nghiệp, thiết bị tưới tiết kiệm. Ứng dụng, chuyển giao tiến bộ kỹ
thuật, phòng chống dịch bệnh đáp ứng mục tiêu tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả, đảm bảo
được tính cạnh tranh và bảo vệ mơi trường. Phối hợp các ngành chức năng tổ chức tập huấn
chuyển giao khoa học kỹ thuật với nội dung: Kỹ thuật chăm sóc lúa, phịng trừ dịch hại...Hỗ trợ
người dân đăng ký mơ hinh chuyển đổi cây trồng sang cây đậu xanh, hướng dẫn ký thuật, trình
diễn tai ấp Hương Trang Xã Bhtrung.
Cơ giới hóa đồng ruộng, lao động nơng thơn được giải phóng sức lao dộng, nhàn rỗi.
Nhà nước xây dựng và triển khai kế hoạch giải quyết vấn đề lao động nông thôn nhàn rỗi
thông qua việc mở các lớp dạy nghề ngắn hạn như đan lục bình, làm hoa voan, giới thiệu việc
làm,.. góp phần tạo thêm thu nhập cho người nông dân, tránh nhàn rỗi gây ra TNXH, mất trật
tự địa phương phát triển kính tế bền vững.
Triển khai đồng bộ các mơ hình liên kết trong sản xuất như mơ hình liên kết 4 nhà (nhà
………..), xây dựng cánh đồng lớn. Đến nay đã hoàn thành quy hoạch vùng lúa chất lượng
cao với diện tích 5.575 ha (tập trung 4/7 xã Bình Hịa Tây, Trung, Đơng và Tân Lập), đã triển
khai thực hiện 1.664 ha, bước đầu mamg lại kết quả tương đối khả quan, lợi nhuận tăng từ 34 triệu/ha.
Cơ cấu kinh tế từ trồng trọt là chủ yêu nay mở rộng chăn nuôi gia súc, gia cầm, chăn
nuôi thủy hải sản phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng. Đên nay đã hoàn thành xây dựng
cơ sở hạ tầng kỹ thuật dự án nuôi trồng thủy sản ở xã Bình Hịa Trung với diện tích 353 ha,
hiện đang thử nghiệm hình ni cá trong mùa lũ. Kinh tế hợp tác được chú trọng và có bước
chuyển biến tích cực, trên địa bàn toan huyện có 39 tổ hợp tác sản xuất, 03 hợp tác xã nông
nghiệp. Tập trung phát triển chăn nuôi theo hướng trang trại (ni trau, bị sinh sản, võ béo
và trồng các loại cây ngắn ngày có hiệu quả như dưa hấu, đậu nành, đậu bắp, mè,…ở các xã
vùng cao như Bình Hịa Tây, Thạnh, Đơng, Trung. Trồng sen, hẹ nước ở các xã Tân Lập, Tân
Thành. Tập trung thực hiện hiệu quả dự án ni cá nước ngọt ở Bình Hịa Trung, khuyến
khích người dân ni cá trong ao, hồ và nuôi cá lồng bè ven song Vàm Cỏ Tây.
Trên lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản luôn được chính quyền địa phương

tạo điều kiện thuận lợi thu hút các thành phần kinh tế trong và ngoài nước đầu tư phát triển
tiểu thủ công nghiệp, ưu tien các ngành nghề ché biến nơng sản, cơ khí phục vụ cho nơng
nghiệp và một số ngành ít ảnh hưởng đến môi trường như sửa chữa nông ngư cơ, xay xát lúa
gạo, đan lục bình,… Hồn chỉnh hạ tầng kỹ thuật theo đề án xây dựng thị trấn Bình Phong
Thạnh, Bệnh viện Đa khoa Mộc Hóa, nâng tải trọng cầu và mở rộng đường từ QL62 vào khu
trung tâm hành chính, hoàn chỉnh xây dựng cầu dây văng qua song Vàm Cỏ Tây nối thị trấn
BPT và khu trung tâm hành chính của huyện.
Về thương mại dịch vụ, ngân hàng : khai thác có hiệu quả khu du lịch làng nổi Tân
Lập, trung tâm nghiên cứu , bảo tồn dược liệu Đồng Tháp Mười. TRên địa bàn huyện có 24
cơ sở sản xuât kinh doanh, trong đó có 23 doanh nghiệp phát triển và mở rộng 02 chợ xã tại
Tân Lập và BPT để phục vụ nhu cầu mua bán trao đổi, hàng hóa của nhân dân; khuyến khích
các doanh nghiệp đầu tư các loại hình phục vụ đời sống nhân dân lao động, đầu tư khu phố
chợ, bến xe khách


Phát huy vai trò, chức năng của các tổ chức tín dung ngân hàng đảm bảo dủ nguồn vốn
cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh, nhất là nguồn vốn trung hạn và dài hạn. Ngân hàng chính
sách xã hội phát huy hiệu quả trong việc thực hiện các chương trình mục tiêu như giải quyết
việc làm-giảm nghèo, cho vay vốn mua nền nhà trả chậm trên cụm, tuyến dân cư, nước sạch,
vệ sinh môi trường,…
Bên cạnh những kết quả đã đạt được vẫn còn tồn tại một số hạn chế đó là:
+ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp chậm so với yêu cầu. Sản xuất nông nghiệp
chủ yếu vẫn là cây lúa, tỷ trọng ngành chăn nuôi và thủy sản chưa đáp ứng tiềm năng, việc
xây dựng các khu đê bao trạm bơm điện chưa đáp ứng yeu cầu sản xuất NN.
+ Kinh tế hợp tác có phát triển nhưng kết quả mang lại chưa cao
+ Kết cấu hạ tầng cịn nhiều yếu kém, mạng lưới giao thơng đường bộ, lộ lien ấp ở 1 số
xã còn hạn chế.
+ Thương mại dịch vụ phát triển chậm. Hệ thống chợ chưa phát triển, quy mô nhỏ, trao
đổi hàng hoa thấp.
Giải pháp

Theo đó, mơ hình tăng trưởng trong thời gian tới cần kết hợp có hiệu quả phát triển
chiều rộng với chiều sâu, chú trọng phát triển chiều sâu, nâng cao chất lượng tăng trưởng và
sức cạnh tranh trên cơ sở nâng cao năng suất lao động, tăng cường ứng dụng tiến bộ khoa
học - công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát huy lợi thế so sánh và chủ động
hội nhập quốc tế, phát triển nhanh và bền vững; giải quyết hài hoà giữa mục tiêu trước mắt
và lâu dài; giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hố, thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã
hội, thân thiện với môi trường, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
Bên cạnh đó, đổi mới mơ hình tăng trưởng phải chuyển mạnh từ chủ yếu dựa vào xuất
khẩu và vốn đầu tư sang phát triển đồng thời dựa cả vào vốn đầu tư, xuất khẩu và thị trường
trong nước. Phát huy vai trò quyết định của nội lực, đồng thời thu hút, sử dụng có hiệu quả
các nguồn lực bên ngồi; phát huy đầy đủ, đúng đắn vai trò của doanh nghiệp nhà nước,
doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp FDI và khu vực sản xuất nông nghiệp.
Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo để nâng cao năng
suất lao động, phát huy tiềm năng con người và khuyến khích tinh thần sản xuất kinh doanh
của mọi người để chủ động khai thác triệt để lợi thế cạnh tranh.
Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện cơ cấu lại đồng bộ, tổng thể các ngành, các lĩnh vực gắn
với đổi mới mơ hình tăng trưởng, tập trung vào các lĩnh vực quan trọng: cơ cấu lại đầu tư với
trọng tâm là đầu tư công; cơ cấu lại thị trường tài chính với trọng tâm là hệ thống ngân hàng
thương mại và các tổ chức tài chính, từng bước cơ cấu lại ngân sách nhà nước; cơ cấu lại và
giải quyết có kết quả vấn đề nợ xấu, bảo đảm an tồn nợ cơng; cơ cấu lại nơng nghiệp theo
hướng nâng cao giá trị gia tăng, gắn với phát triển kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn
mới.
Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện ba đột phá chiến lược, nhất là đột phá về thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất, huy động, phân
bổ, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực.
Kết luận:


Tóm lại, sự hình thành tư duy kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa không chỉ
đơn thuần là sự tìm tịi và phát kiến về mặt lý luận mà còn là sự lựa chọn và khẳng định con

đường và mơ hình phát triển trong thực tiễn mang tính cách mạng và sáng tạo của Việt Nam.
Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một quá trình tất yếu phù hợp quy
luật phát triển của thời đại và đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước. Tuy nhiên đây là sự
nghiệp vô cùng khó khăn, phức tạp, lâu dài. Bởi lẽ nó cịn rất mới mẻ, chưa có tiền lệ, phải
vừa làm, vừa rút kinh nghiệm để từng bước bổ sung hoàn thiện. Nhìn lại những thành tựu và
hạn chế của cơng cuộc đổi mới trong suốt gần ba thập kỷ qua, /
chúng ta càng thấm thía điều đó và nhận thức sâu sắc một chân lý rằng: đổi mới là một
sự nghiệp vĩ đại có ý nghĩa cách mạng lớn lao cả trong tư duy, quan điểm đến việc tổ chức
thực hiện. Đó thực sự là sự nghiệp của tồn Đảng, tồn dân và của cả hệ thống chính trị ./.

Câu 15: Mơ hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam hiện nay khắc phục được
những hạn chế nào của mô hình tăng trưởng kinh tế trước đây? Liên hệ?
Đặt vấn đề
Việt Nam đã bước vào nhóm các quốc gia có thu nhập trung bình, nhưng khả năng mắc
“bẫy thu nhập trung bình” là hiện hữu nếu khơng ngay từ bây giờ tìm ra các giải pháp căn bản
làm “lối thốt” cho sự phát triển. Việc tìm tịi “lối thốt” phải được nghiên cứu cơng phu, tồn
diện và có những giải pháp phải được kiểm nghiệm trong thực tế. Trong phạm vi bài làm


chúng ta sẽ cùng đi vào nghiên cứu sâu vào việc thay đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế ở Việt
Nam đã khắc phục được những hạn chế nào của mơ hình tăng trưởng trước đây?
Trước tiên ta tìm hiểu khái niệm về tăng trưởng kinh tế và mơ hình tăng trưởng kinh tế?
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng tu nhập của nền kinh tế trong một thời gian nhất định
(thường là một năm).
Mơ hình tăng trưởng kinh tế là một cách diễn đạt quan điểm cơ bản nhất về sự tăng
trưởng kinh tế thông qua các biến số kinh tế và mối liên hệ giữa chúng.
Vậy việc thay đơi mơ hình tăng trưởng kinh tế đã khắc phục được những hạn chế nào của
mơ hình tăng trưởng trước đây?
Mơ hình tăng trưởng KT ở VN hiện nay:
Tỉnh cấp thiết phải chuyển đổi mơ hình tăng trưởng KT. Xuất phát từ hạn chế yếu kém

của mơ hình tăng trưởng KT theo chiều rộng ở VN giai đoạn 1991-2010
TT KT chủ yếu dựa vào gia tăng các nhân tố đầu vào truyền thống, dựa vào các ngành
công nghiệp. TT KT lấy doanh nghiệp NN làm động lực trọng tâm trong khi khu vực này hoạt
động kém hiệu quả. Cơ cấu đầu tư bất hợp lý hiệu quả đầu tư thấp nhất là dầu tư công. Thể
chế điều hành nền KT nhiều bất cập vai trò NN đối với nền KT vẫn cịn mang nặng tính quản
lý HC.
Hệ quả mơ hình TT KT theo chiều rộng: Nền KT kém hiệu quả, năng lực cạnh tranh của
nền KT yếu, mất cân đối vĩ mô trầm trọng, TT KT chưa đi cùng với giải quyết tốt các vấn đề
XH và Môi trường.
Xuất phát từ xu hướng đổi mới mơ hình TT KT sau khủng hoảng tài chính và suy thối
KT tồn cầu: đổi mới mơ hình TT KT ở VN khơng chỉ là việc tích cực khắc phục những yếu
kém nội tại đáp ứng đòi hỏi phát triển tự thân của đất nước. Đồng thời chủ động thích ứng với
những thay đổi của bối cảnh quốc tế và khu vực. Yêu cầu bức thiết phải chuyển đổi mơ hình
TT KT sau khủng hoảng và suy thối KT tồn cầu đã ngày càng lang rộng ra nhiều nước trên
toàn TG, 1 số nước đang phải đối mặt với thách thức cả ngắn hạn như lạm phát, nợ xấu,...và
dài hạn đó là bẩy thu nhập Trung bình.
Xuất phát từ yêu cầu chủ động , thích ứng trong hội nhập KT quốc tế: doanh nghiệp Vn
càng phải chịu sức ép cạnh tranh tăng lên từ các doanh nghiệp và hàng hóa nước ngồi, tư duy
và năng lực chủ động sáng tạo thích ứng tong hội nhập quốc tế của doanh nghiệp VN chưa
cao, thiếu tầm nhìn và những chiến lược cạnh tranh. Cùng với đó là sự hiểu biết của các doanh
nghiệp về những cam kết hội nhập quốc tế của VN cũng như luật pháp, chính sách của các
nước bạn hàng, các tổ chức KT quốc tế liên quan cịn rất ít và khơng sâu. Mục tiêu đến 2020
đưa nước ta cơ bản trở thành nước CN và đến giữa TK 21 trở thành nước công nghiệp hiệ đại,
trọng tâm là cơ cấu lại các ngành sản xuất, dịch vụ phù hợp với các vùng, thúc đẩy cơ cấu lại
doanh nghiệp và điều chỉnh chiến lược thị trường, tăng nhanh giá trị nội địa, giá trị gia tăng và
sức cạnh tranh của sản phẩm doanh nghiệp và của cả nền KT, phát triển Kt tri thức bảo đảm
phát triển trong những năm tới.
Mơ hình TT KT ở VN giai đoạn 2011-2020:



Mục tiêu là đáp ứng yêu cầu khắc phục các khuyết tật của mơ hình tăng trưởng củ giúp
cho nền KT khơng bị rơi vào “bẩy thu nhập trung bình” bảo đảm cho nền KT tham gia có hiệu
quả vào chuổi giá trị tồn cầu, hội nhập thành cơng vào nền KT TG. Trụ cột chính là cơng
nghệ kỷ thuật và lao động có chun mơn kỷ thuật cao nâng tỉ trọng đóng góp cua yếu tố của
năng suất tổng hợp “TFP” lên 31-32% vào năm 2015 và 35% vào năm 2020.
Các nguyên tắt đổi mới: Chuyển dần tăng trưởng KT theo chiều rộng sang tăng trưởng
KT theo chiều sâu; phải coi trọng hiện đại hóa lấy hiện đại hóa làm nền tảng để đạt được tăng
trưởng KT cao, ổn định và dài hạn; phải bảo đảm sụ bình đẳng giữa các thành phần KT và
phát triển tất cả các vùng; phải hài hòa vai trò NN và thị trường trong phân bổ các nguồn lực
tăng trưởng; phải gắn kết tăng trưởng KT với thực hiện tiến bộ, công bằng XH và bảo vệ mơi
trường; phải đổi mới mơ hình tăng trưởng 1 cách tồn diện đồng bộ và có hệ thống.
Giải pháp đổi mới: Phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao, gắn kết với phát
triển và ứng dụng khoa học và công nghệ; tái cấu trúc nền KT bắt dầu từ khu vực NN, trước
hết là hệ thống ngân sách, đầu tư công và hệ thống doanh nghiệp NN; tái cấu trúc đầu tư theo
hướng giảm quy mơ và tăng hiệu quả đầu tư tồn XH; thực hiện kỷ luật tài khóa; tái cấu trúc
khu vực tài chính, trọng tâm là hệ thống ngân hàng; thực hiện cơ chế thị trường cho các loại
giá cơ bản như lãi xuất, tỷ giá, giá đất, năng lượng...; xây dựng khu vực dân doanh thành động
lực tăng trưởng của nền KT; đổi mới quản lý NN cho phù hợp với nền KT.
Liên hệ:
Tại Đại hội Đảng bộ huyện (Khóa XI), nhiệm kỳ 2015-2020 đã quyết nghị những vấn
đề quan trọng trong xây dựng và phát triển kinh tế ở huyện Mộc Hóa. Xác định địa bàn là 01
huyện vùng sâu với , mới được chia tách và thành lập lại theo nghị quyết 33-nq/cp ngày
18/3/2013 của Chính phủ, đk kinh tế, cơ sở hạ tầng cịn nhiều khó khăn, kinh tế chủ yếu là
nơng nghiệp,… Chính vì vậy Nghị quyết Đại hội đề ra là tiếp tục tập trung đổi mới mơ hình
phát triển kinh tế thị trường dịnh hướng XHCN, phát triển kinh tế trên lĩnh vực nông – lâm –
ngư nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn bước đầu đã
đạt được 01 số kết quả nhất định, kinh tế ổn định và có những bước phát triển phấn khởi. Cụ
thể như sau:
Ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, cơ giới hóa sản xuất, đẩy mạnh các hoạt dộng
khuyến nơng,, xây dựng được 02 trạm bơm điện tại 2 xã Tân Lập và Bình Thạnh, từng bước

hồn thiện hệ thống đê bao lửng, định hướng cho người dân tập trung sản xuất các loại cây
trồng, vật nơi có năng suất, chất lượng cao đáp ứng yêu cầu thị trường. Nạo vét hoàn chỉnh
các tuyến kênh, rạch vừa chủ động tưới tiêu cho sản xuất, vừa kết hợp với giao thông theo
tiêu chí nơng thơn mới. Vận động người dân dự trữ nguồn nước ngọt để chủ động ứng phó khi
có xâm nhập mặn xảy ra. Ứng dụng máy san phẳng mặt ruộng bằng tia laser, máy cấy, máy
thu hoạch, máy sấy công nghiệp, thiết bị tưới tiết kiệm. Ứng dụng, chuyển giao tiến bộ kỹ
thuật, phòng chống dịch bệnh đáp ứng mục tiêu tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả, đảm bảo
được tính cạnh tranh và bảo vệ mơi trường. Phối hợp các ngành chức năng tổ chức tập huấn
chuyển giao khoa học kỹ thuật với nội dung: Kỹ thuật chăm sóc lúa, phịng trừ dịch hại...Hỗ trợ
người dân đăng ký mô hinh chuyển đổi cây trồng sang cây đậu xanh, hướng dẫn ký thuật, trình
diễn tai ấp Hương Trang Xã Bhtrung.


Cơ giới hóa đồng ruộng, lao động nơng thơn được giải phóng sức lao dộng, nhàn rỗi.
Nhà nước xây dựng và triển khai kế hoạch giải quyết vấn đề lao động nông thôn nhàn rỗi
thông qua việc mở các lớp dạy nghề ngắn hạn như đan lục bình, làm hoa voan, giới thiệu việc
làm,.. góp phần tạo thêm thu nhập cho người nông dân, tránh nhàn rỗi gây ra TNXH, mất trật
tự địa phương phát triển kính tế bền vững.
Triển khai đồng bộ các mơ hình liên kết trong sản xuất như mơ hình liên kết 4 nhà (nhà
………..), xây dựng cánh đồng lớn. Đến nay đã hoàn thành quy hoạch vùng lúa chất lượng
cao với diện tích 5.575 ha (tập trung 4/7 xã Bình Hịa Tây, Trung, Đơng và Tân Lập), đã triển
khai thực hiện 1.664 ha, bước đầu mamg lại kết quả tương đối khả quan, lợi nhuận tăng từ 34 triệu/ha.
Cơ cấu kinh tế từ trồng trọt là chủ yêu nay mở rộng chăn nuôi gia súc, gia cầm, chăn
nuôi thủy hải sản phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng. Đên nay đã hoàn thành xây dựng
cơ sở hạ tầng kỹ thuật dự án nuôi trồng thủy sản ở xã Bình Hịa Trung với diện tích 353 ha,
hiện đang thử nghiệm hình ni cá trong mùa lũ. Kinh tế hợp tác được chú trọng và có bước
chuyển biến tích cực, trên địa bàn toan huyện có 39 tổ hợp tác sản xuất, 03 hợp tác xã nông
nghiệp. Tập trung phát triển chăn nuôi theo hướng trang trại (ni trau, bị sinh sản, võ béo
và trồng các loại cây ngắn ngày có hiệu quả như dưa hấu, đậu nành, đậu bắp, mè,…ở các xã
vùng cao như Bình Hịa Tây, Thạnh, Đơng, Trung. Trồng sen, hẹ nước ở các xã Tân Lập, Tân

Thành. Tập trung thực hiện hiệu quả dự án ni cá nước ngọt ở Bình Hịa Trung, khuyến
khích người dân ni cá trong ao, hồ và nuôi cá lồng bè ven song Vàm Cỏ Tây.
Trên lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản ln được chính quyền địa phương
tạo điều kiện thuận lợi thu hút các thành phần kinh tế trong và ngoài nước đầu tư phát triển
tiểu thủ công nghiệp, ưu tien các ngành nghề ché biến nơng sản, cơ khí phục vụ cho nơng
nghiệp và một số ngành ít ảnh hưởng đến môi trường như sửa chữa nông ngư cơ, xay xát lúa
gạo, đan lục bình,… Hồn chỉnh hạ tầng kỹ thuật theo đề án xây dựng thị trấn Bình Phong
Thạnh, Bệnh viện Đa khoa Mộc Hóa, nâng tải trọng cầu và mở rộng đường từ QL62 vào khu
trung tâm hành chính, hồn chỉnh xây dựng cầu dây văng qua song Vàm Cỏ Tây nối thị trấn
BPT và khu trung tâm hành chính của huyện.
Về thương mại dịch vụ, ngân hàng : khai thác có hiệu quả khu du lịch làng nổi Tân
Lập, trung tâm nghiên cứu , bảo tồn dược liệu Đồng Tháp Mười. TRên địa bàn huyện có 24
cơ sở sản xuât kinh doanh, trong đó có 23 doanh nghiệp phát triển và mở rộng 02 chợ xã tại
Tân Lập và BPT để phục vụ nhu cầu mua bán trao đổi, hàng hóa của nhân dân; khuyến khích
các doanh nghiệp đầu tư các loại hình phục vụ đời sống nhân dân lao động, đầu tư khu phố
chợ, bến xe khách
Phát huy vai trò, chức năng của các tổ chức tín dung ngân hàng đảm bảo dủ nguồn vốn
cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh, nhất là nguồn vốn trung hạn và dài hạn. Ngân hàng chính
sách xã hội phát huy hiệu quả trong việc thực hiện các chương trình mục tiêu như giải quyết
việc làm-giảm nghèo, cho vay vốn mua nền nhà trả chậm trên cụm, tuyến dân cư, nước sạch,
vệ sinh môi trường,…
Bên cạnh những kết quả đã đạt được vẫn còn tồn tại một số hạn chế đó là:
+ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp chậm so với yêu cầu. Sản xuất nông nghiệp
chủ yếu vẫn là cây lúa, tỷ trọng ngành chăn nuôi và thủy sản chưa đáp ứng tiềm năng, việc
xây dựng các khu đê bao trạm bơm điện chưa đáp ứng yeu cầu sản xuất NN.


+ Kinh tế hợp tác có phát triển nhưng kết quả mang lại chưa cao
+ Kết cấu hạ tầng còn nhiều yếu kém, mạng lưới giao thông đường bộ, lộ lien ấp ở 1 số
xã còn hạn chế.

+ Thương mại dịch vụ phát triển chậm. Hệ thống chợ chưa phát triển, quy mơ nhỏ, trao
đổi hàng hoa thấp.
Giải pháp
Theo đó, mơ hình tăng trưởng trong thời gian tới cần kết hợp có hiệu quả phát triển
chiều rộng với chiều sâu, chú trọng phát triển chiều sâu, nâng cao chất lượng tăng trưởng và
sức cạnh tranh trên cơ sở nâng cao năng suất lao động, tăng cường ứng dụng tiến bộ khoa
học - công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát huy lợi thế so sánh và chủ động
hội nhập quốc tế, phát triển nhanh và bền vững; giải quyết hài hoà giữa mục tiêu trước mắt
và lâu dài; giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hoá, thực hiện tiến bộ và công bằng xã
hội, thân thiện với môi trường, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
Bên cạnh đó, đổi mới mơ hình tăng trưởng phải chuyển mạnh từ chủ yếu dựa vào xuất
khẩu và vốn đầu tư sang phát triển đồng thời dựa cả vào vốn đầu tư, xuất khẩu và thị trường
trong nước. Phát huy vai trò quyết định của nội lực, đồng thời thu hút, sử dụng có hiệu quả
các nguồn lực bên ngoài; phát huy đầy đủ, đúng đắn vai trò của doanh nghiệp nhà nước,
doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp FDI và khu vực sản xuất nông nghiệp.
Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo để nâng cao năng
suất lao động, phát huy tiềm năng con người và khuyến khích tinh thần sản xuất kinh doanh
của mọi người để chủ động khai thác triệt để lợi thế cạnh tranh.
Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện cơ cấu lại đồng bộ, tổng thể các ngành, các lĩnh vực gắn
với đổi mới mơ hình tăng trưởng, tập trung vào các lĩnh vực quan trọng: cơ cấu lại đầu tư với
trọng tâm là đầu tư cơng; cơ cấu lại thị trường tài chính với trọng tâm là hệ thống ngân hàng
thương mại và các tổ chức tài chính, từng bước cơ cấu lại ngân sách nhà nước; cơ cấu lại và
giải quyết có kết quả vấn đề nợ xấu, bảo đảm an toàn nợ công; cơ cấu lại nông nghiệp theo
hướng nâng cao giá trị gia tăng, gắn với phát triển kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn
mới.
Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện ba đột phá chiến lược, nhất là đột phá về thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất, huy động, phân
bổ, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực.
Kết luận:
Tóm lại, việc chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam là đòi hỏi khách

quan xuất phát từ thực tế phát triển kinh tế trong những năm đổi mới và trước yêu cầu của tình
hình kinh tế thế giới hiện nay; với mơ hình tăng trưởng kinh tế phát triển hài hòa giữa chiều
rộng và chiều sâu, Việt Nam có thể vượt qua các thách thức và rào cản để đạt được mục tiêu
10 năm tới, và đây cũng là giải pháp cơ bản để thốt “bẫy thu nhập trung bình”.


Câu 16: Tại sao quá trình CNH phải gắn HĐH, CNH,HĐH phải gắn với kinh tế trí
thức? Liên hệ?
Đặt vấn đề:
Sự thành cơng của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân là nhân tố quyết
định sự thắng lợi của con đường đi lên CNXH mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn. Chính vì
thế, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân được coi là nhiệm vụ trung tâm trong
suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, nước ta
đã bước vào giai đoạn phát triển mới – giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển
kinh tế tri thức.
Vậy cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, kinh tế trí thức và cơng nghiệp hóa là gì??
CNH là q trình chuyển từ kt nông nghiệp (hay tiền CN) lên kt công nghiệp, từ xh nông
nghiệp lên xh công nghiệp, từ văn minh nông nghiệp lên văn minh công nghiệp.
HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản từ xh truyền thống lên xh hiện đại. Quá trình làm
cho nền kt và đời sống xã hội mang tính chất và trình độ của thời đại ngày nay. HĐH là quá
trình tăng tốc, rút ngắn lộ trình phát triển để đuồi kịp các nước đi trước và phát triển hơn.


Hội nghị lần thứ 7 BCH TW Đảng khóa VII chủ trương phát triển kinh tế VN bằng cong
đường CNH, HĐH và nêu quan niệm: “ CNH,HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện
các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kt xh, từ sử dụng lao động thủ cơng là
chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lđ cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp
tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển CN và tiến bộ KHCN, tạo ra năng suất lđ xh cao”.
Kinh tế tri thức là nền kt trong đó việc tạo ra truyền bá và sử dụng tri thức là động lực
chủ yếu của sự Tăng trưởng của quá trình tạo ra của cải và việc làm trong tất cả các ngành

kinh tế.
Việt nam tiến hành công nghiệp hóa vào cuối những năm 1960, từ đại hội đại biểu tồn
quốc lần thứ III của Đảng.
Cơng nghiệp hóa ở miền bắc từ năm 1960- 1975 và cơng nghiệp hóa trên phạm vi cả
nước từ 1975 – 1986.
Thực hiện cơ chế kế hoạch hóa tập trung trong tồn bộ nền kinh tế quốc dân coi công
nghiệp Nặng là ngành then chốt mũi nhọn.
Đại hội VI coi nông nghiệp là mặt trận hang đầu.
Đại hội VII đảng ta chủ trương CNH gắn với HĐH, đi Tắt đón đầu ở một số ngành nghề,
lĩnh vực then chốt , rút ngắn khoảng cách tục hậu của VN. Đại hội IX đảng ta khẳng định
đường lối CNH-HĐH gắn với phát triển KT tri thức được hình thành.
Việc đẩy mạnh CNH-HĐH gắn với Phát triển KT tri thức ở nước ta được bắt nguồn từ
các yêu cầu chủ yếu sau đây:
Thứ nhất, CNH-HDH và phát triển KT tri thức là con đường tất yếu của mọi quốc gia
trong quá trình phát triển.
Nước ta quá độ đi lên CNXH không qua giai đoạn phát triển TBCN, từ một nền kinh tế
nông nghiệp lạc hậu, lực lượng sản xuất kém phát triển. Vì vậy phải tiến hành CNH, HDH gắn
với phát triển kinh tế tri thức là tất yếu khách quan, bởi vì: Trước xu thế có tính tất yếu của
thời đại chuyển sang kinh tế tri thức, trước đòi hỏi bức thiết của sản xuất và đời sống, nước ta
khơng cịn sự lựa chọn nào khác nếu không chịu tụt hậu, cách xa các nước trong sự phát triển
là phải đẩy mạnh CNH, HĐH, gắn CNH, HĐH với phát triển kinh tế tri thức.
Bên cạnh tính tất yếu về kinh tế, việc thực hiện đường lối CNH, HĐH của Đảng sẽ có tác
dụng cả về kinh tế, chính trị và xã hội. Nó là con đường thoát khỏi nguy cơ tụt hậu xa hơn so
với các nước xung quanh, giữ được ổn định chính trị - xã hội, bảo vệ được độc lập, chủ quyền
và định hướng phát triển XHCN.
Từ thập niên 80 thế kỷ XX đến nay, do tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học
và công nghệ hiện đại, đặc biệt là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật
liệu... nền kinh tế thế giới đang biến đổi sâu sắc, nhanh chóng về cơ cấu, chức năng và phương
thức hoạt động. Đây là một bước ngoặc lịch sử có ý nghĩa đặc biệt: lực lượng sản xuất xã hội
đang chuyển từ kinh tế tài nguyên sang kinh tế tri thức, nền văn minh lồi người chuyển từ

văn minh cơng nghiệp sang văn minh trí tuệ. Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự
sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh


×