Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Tóm tắt lý thuyết và hướng dẫn giải các dạng bài tập amin, amino axit và protein

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 20 trang )

AMIN, AMINO AXIT VA PROTEIN
A. TOM TAT KIEN THUC
I. DINH NGHIA, CAU TAO, PHAN LOAI VA DANH PHAP
Các nhóm đặc trưng:
Amin bac 1
R-NH;

Amino axit
R - CH —COOH

,

Protein
.—HN - CH- CO -NH- CH- CO -

NH?

R!



1. Amin
- Amin là những hợp chất hữu cơ được cầu thành bằng cách thay thế một hay
nhiêu nguyên tử hiẩro trong phân tử amonliac bởi một hay nhiêu gôc hiđrocacbon.
- Phân loại: theo 2 cách
+ Cách 1: theo gốc hiđrocacbon: amin thơm (C¿H;NHg), amin mạch hở (CHạNH;).
+ Cách 2: theo bậc amin, có amin bậc l1 (CH;:NH;), bậc 2 (CHẠNHCH;),
bac 3 ((CH3)3N).
- Danh phap
+ Theo danh pháp gốc- chức: ankyl + amin
+ Theo danh pháp thay thế: ankan + vị trí + amin


2. Amino axit
- Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức mà phân tử chứa đồng thời
nhóm cacboxyl (COOH) và nhóm amrno (—NH;).
- Danh pháp: axit + vị trí nhóm—NH; (chữ Hi lạp ơ, B, y ... hoặc số ], 2,...) +
amino + tên axit cacboxylic tương ứng.
3. Peptit và protein

|

- Peptit: được hình thành băng cách ngưng tụ hai hay nhiều phân tử œ-amino axit.
Liên kết CO_-NH- gọi
NIG

là liên kết peptit.
TNE

IG

mre H—COOH

Với n=2 gọi là đi peptit, n=3 1a tripeptit.
- Protein: là những polipeptit cao phân tử có phân tử khơi từ vài chục ngàn đên
vài triệu. Protein có vai trị là nên tảng về câu trúc và chức năng của mọi sự sông.
67

-


Il. TINH CHAT
1. Amin và amino axit có tính chất của nhóm -NH;


a) Tinh bazo

-

=C-NH; + H” ——>

=C-NH;

b) Phan tng voi HNO?
=C-NH;

+ HNO;

——>

=C-OH

+

\N;ạ

+

HạO

Riêng amin thơm:

Ar-NH,


+ HNO,

+ HCl

—2=222H,O

ArN;!CT hay ArN;Cl

c) Phản ứng ankyl hóa
=C-NH2

+ R-X

-COOH

+

——

=C-NH-R

+

2. Amino axit có tính chất của nhóm -COOH

HX

a) Tinh axit
NaOH


——>

-COONa

+

HạO

b) Phản ứng este hóa

-COOH + ROH

z=

-COOR + HO

3. Amino axit có phần ứng chung của 2 nhóm —-COOH va —-NH2
a) Tao rmrHƠi HỘI (10H lưỡng cực)

HạN -CH-COOH

==

H3N* — CH

R

COO"

R


b) Phản ứng trùng ngưng của các e— và œ-amino axit tao polime

nHạN-[CH;|;-COOH

—“>y

(-NH-[CH)]s-CO-), + nHạO

4. Protein có phản ứng của nhóm peptit -CO-NHa) Phan ung thuy phan

- HN-CH- CO _NH-£H-CO ~NH~CH~CO-....+ n:1ạO -H-hoäc chzim „
——>...

+ HạN- CH

COOH+

HạN-

ee COOH + H2N - im COOH



R

b) Phản ứng màu
- Phản ứng với HNO2: đặc cho kết tủa vàng.
- Phản ứng với Cu(OH); cho sản phẩm màu tím...
_


.

ˆ~

„mm

3S. ANIM

68

=

Va

+

ˆ

protein

CO

-

=

o

Phan


o

unp

ae

A



7

tine O vOonp

7

Denzel

+...


III. UNG DUNG VA DIEU CHE
1. Ung dung
Amin: làm phẩm nhuộm, chất cao phân tử (nhựa anilin fomanđehit ...), dược phẩm.
Amino axit: muối mononatri glutamat lam mi chính
glutamic làm thc bô thân kinh, methionin là thuộc bô gan.

hay


bột ngọt,

axit

Các e— và œ-amino axit là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon.
2. Điều chế amin

Ankylamin: NHạ —1T—> RNH;
Anilin: C¿HzNO;

—T—> RạNH ———>

+ 6H "¬

C¿H¿NH

+

R3N
2HạO

B. MOT SO DẠNG TỐN TRỌNG TÂM

I. Một số chú ý và phương pháp giải
1) Một số tính chất cơ bản

Tính chất |
HạN-RCOOH
RCOONH,; RCOONH;R'?
H,N-RCOOR’

+ HCI
CIH;N-RCOOH — | RCOOH
+ NH,CI (R’NH3CI) | CIH;N-RCOOR’
RCOONa + NH; (R’NH
+NaOH_ | HạN-RCOONa+ H;O
COONa ak a
?)ˆ_ Í HEN-RCOONa+R'OH
mul

Khai

2) Xác định số nhóm chức -NH; và -COOH

Số nhóm chức —NH; =

n

: Số nhóm chức -COOH

=

aminoaxit

T2minoaxit

3) Hợp chất hữu cơ chứa N khi phản ứng với kiềm thu được khí mùi khai
(hoặc làm xanh quỳ âm) thì hợp chât đó có thê là mudi amoni hoặc ankylamoni:
RCOONH¿, RCOONH¿R', RCOONH;(R)'); hoặc RNH;NO;,...
4) Khi cho amino axit, muỗi amoni hoặc este của amino axit tác dụng với
kiêm phải xác định rõ trong lượng răn khan thu được có kiêm dư không.

5) Để xác định CTCT của hợp chất chứa N khi cho phản ứng với kiềm được
muối khan ta giả sử hợp chất đó có dạng RCOOR' (trọng đó N có thể nằm ở gốc
R hoặc R`).
6) Chú ý đến ĐLBT khối lượng để giải các bai toán của amino axit, muối
amoni, este của amino axit tác dụng với axit hoặc kiêm.
7) Trong bài toán đốt cháy hợp chất chứa N, dạng C„HyO¿N,, cần lưu ý:

69


No iNy ?Ng Ny
ôđ Xỏc nh x: y: z: =

Mo

| My

| Mo

%C

%H

2° 1
L12

1

, My


«16° «14

%O

l6

%N

14

œ Đốt cháy trong Os hay trong khơng khí (nếu đốt cháy bằng O¿ khơng khí
thì phải lưu ý Ny, = Dy, (từ hợp chất) + Dy (khong kht) )*

I. Thi du minh hoa

Thí dụ 1. Hợp chất X có CTPT C;HạO¿N; là muối hình thành từ phản ứng

của một ơ-amino axit với HNOas. Cho 22,8 gam X tác dụng hệt với 200ml dung
dịch NaOH 2M. Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng được chất răn khan Y (q trình cơ
cạn khơng xảy ra phản ứng). Giá trị của m là

A. 16,65.

B.20,65.

C. 33,40.

Hướng dân giải

Theo giả thiết:

=

D. 29,40.

|

CH3CH(NH3NO3)COOH; nx

= 0,15 mol; nNaon

= 0.4 mol

Phương trình phản ứng:

CHCH(NH;NO2)COOH
0,15 mol
Y gồm:

+ 2NaOH

-> CHCH(NH2)COONa
+ NaNOs + 2H¿O

0,3 mol

0,15 mol

NaOH dư, CH:CH(NH2)COONa và NaNO,

0,15


=> my = 33,4 —

Dap an C.

- Thí dụ 2: Hợp chất X có dạng H2NR(COOR’)2. Thuy phan hoan toan 1 lugng
chat X trong 100ml dung dich NaOH 1M rỗi cô cạn thu được 1,84 gam 1 ancol Y
và 6,22 gam

chât ran khan Z. Dun

luong Y trên với H;S5O

đặc được

0,03 mol

olefn với hiệu suât phản ứng là 155. Cho toàn bộ chât răn Z tác dụng với dung
dịch HCI rôi cô cạn được m gam chât răn khan E (q trình cơ cạn khơng xảy ra
phản ứng). Giá trị của m là
A.9/52.

-

B.3,67.

C. 8,06.

D. 8,35.


Hướng dẫn giải

- Từ giả thiết —> Y là C2H;OH (0,04 mol); nNgạoH(ga = 0,1 mol.
H2NR(COOC›2H¿)›¿ + 2NaOH

-> H;NR(COONa);

0,04 mol
—> NaOH

dư = 0,06 mol (2,4 gam)

—> Muuái = 191 (đvC) > R=41
70

0,02 mol

+ 2C2H;OH
0,04 mol

—> mumuái = 6,22 — 2,4 = 3,82 gam

(C;H;)


- Chat ran Z gồm:

NaOH

+ HCl


HạNCzH;(COONa);:

—> NaCl

0,06 mol

0,02 mol; NaOH dư = 0,06 mol.

+ HO

0,06 mol

HạNGCaHs (COONa)›

+3HCI

->

CIHẠNCa2H; (COOH)›

0,02 mol

+

0,02 mol

2NaCl

0,04 mol


— E gém: 0,1 mol NaCl, 0,02 mol CIH;NC3H;(COOH)>
=> m=9,52 gam — Dap an A.
Thi du 3: Cho 10,8 gam chất răn X có CTPT C;HsOsN; tác dụng với 200ml
dung dịch NaOH 1M đun nóng thu được chất khí làm xanh quỳ âm và dung dịch
Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất răn khan. Giá trị của m là
A. 5,7.

B. 12,5.

C. 15.

D. 21,8.

Hướng dẫn giải
Chất khí bay ra là bazơ nhưng khơng thể là NHạ vì đây khơng thê là muối
amoni do đó chất khí phải là amin -> X là muối etylamoninitrat hoặc
dimetylamoni nitrat

C,H5NH3NO;

+

NaOH

(hoặc (CHạ)2NH„NO)
0,1 mol

-> C¿Hz¿NH;y†


0,1 mol

(hoặc (CHạ);NH)

+ NaNO;

+ H,0

0,1 mol

— NaOH du: 0,1 mol —>m = 0,1.40 + 0,1.85 = 12,5 gam —> Đáp án B.

Thí dụ 4: Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng CTPT C;H;O¿N tác

dụng với 300ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48
lit hén hop khi Z (6 dktc) gdm 2 khi (déu lam xanh qui am). Ti khối của Z đối với
H; bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng chất ran là
D. 14,3 gam.
C. 8,9 gam.
B. 4,4 gam.
A. 8,4 gam.

Huong dan gidi
Z. là các bazơ

|

+ X: CH3COONH, va HCOONH3CH3.

x mol |


x mol

x mol

xmol

(1)

_

CH,COONH, +NaOH — CH,;COONa +NH;+H,0

x mol

(2)

HCOONH;CH, + NaOH —> HCOONa + CH;NH) +H 0
y mol

Từ (1) và (2) ta có:

y mol

y mol

ymol

nz = Nyo = Dx = 0,2 mol


4_—
:
M = 27,5 >m=5,5

ymol

> my

= 15,4 gam

|

Theo DLBT khdi luong:
71


Mc,rin khan = MX + MNaOH bandéu ~ (Mz + My,09) = 8,4 gam
— Dap an A.
Thí dụ 5: Người ta thực hiện sự chuyển hóa amino axit X theo so dé sau
T

Tỉ

H»NR(COOH),



>V




>7

50ml dung dịch X phản ứng vừa đủ với 80ml dung dịch HCI 0,5M. Dung

dịch thu được phản ứng vừa đủ với 50ml dung dịch NaOH 1,6M. Mặt khác nếu

trung hoà 250ml dung dịch X bằng KOH

rồi đem cơ cạn thì thu được 35 gam

muối khan. Số CTCT có thể có của X là
A.].
B.2.
Nướng dẫn giải
H;NR(COOH),

+

0,04 mol

CIH3;NR(COOH),

HCl



D.4.

CIH;NR(COOH)n


0,04 mol

+ (nt+1)NaOH

0,04 mol

C. 3.

0,04 mol

— H,NR(COONa),

+ NaCl

+ (n+1)H,0.

0,04(n+1) mol

— 0,04.(n + 1) = 0,08 >n=1.
H,NRCOOH

+

KOH

-—H,NRCOOK

0,2 mol


+

H,0O.

0,2 mol

— Mmmuéi = 175=> R = 76 (C¿Ha)
Vậy X là: HịạNC¿H„COOH gồm 3 déng phan ortho, meta va para
— Dap an C.
Thi du 6: Hoa tan 30 gam Glixin trong 60ml C2HsOH rồi cho thêm từ từ
10ml H2SO4 đậm đặc, sau đó đun nóng khoảng 3 giờ. De nguội, cho hon hop vao
nước lạnh rôi trung hồ băng NH¿ thu được I sản phâm có khôi lượng 33 gam.
Hiệu suât của phản ứng là
A. 70%.

|

B. 75%.

C. 80%.

D. 85%.

Huong dan gidi
Sơ đồ phản ứng:

.

+


H=?

| sơ

NGlixin(pu) = Neste = 0,32 mol = Hpu =
72

0,32.75

NH‡
100%

= 80%

— Dap an C.


Thứ dụ 7? amino axit X có a nhóm -COOH và b nhóm —NH;. Cho 1 mol X
tác dụng hêt với dung dịch HCI thu được 169,5 gam muối. Mặt khác cho 1 mol X

tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 177 gam muối. CTPT của X là

A. C3H70O.N.
B. C4H7OuN.

_—_

|

Hướng dẫn giải


Œ, CH¿O¿N:.
D. CzH;O;N.

|

PTPU:

(H,N),R(COOH), + bHCl
(HN),R(COOH), +aNaOH

-> (CIH:N)pR(COOH),
-> (HạN)gR(COONa), + aH¿O

(1)
(2)

Gọi khối lượng phân tử của X là M, theo (1), (2) ta có
Đ + 22a = 177

— 22a — 36,5b= 7,5

M + 36,5b = 169,5

— nghiém duy nhat: a= 2, b= 1 =>M = 133.
CTPT cua X la: CsH704,N



Dap an B


C. BÀI TẬP CUOI CHUONG
1. Day gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dân từ trái qua phải là
A. CH;NH;, NH3, CeHsNH2.

C. C¿H;NH;, NH:, CH:NH;

B.NH:, CH:NH;, CạH;NH;.

D. CH3NH2, CeHsNH2, NH3.

2. Anilin và phenol đều có phản ứng với:
A. Dung dịch HCI.

Œ. Dung dịch Brạ.

B. Dung dịch NaOH.

D. Dung dich NaCl.

3. Cho so dé phan tng:

NH, ch

x—”›vy

<>

Z


Biết Z. có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Hai chất Y và Z lần lượt là
A. C;H;OH, HCHO.

C. CH3;0H, HCHO.

B. C2Hs0H, CH3CHO.

D. CH30H, HCOOH.

4. Day gồm các chất đều làm giấy qùi tím âm chuyển sang màu xanh là

A. Anilin, metylamin, amoniac.
B. Amoniclorua, metylamin, natri hidroxit.
C. Anilin, amoniac, natri hidroxit.
D. Metylamin, amoniac, natri axetat.
73


5. Có 3 chất lỏng: benzen, amilin, stiren đựng riêng biệt trong : 3 lọ mất nhãn.
Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là
C. Dung dich NaOH.
A. Dung dịch phenolphtalein.
B. Nước Bị.

D. Qui tím.

6. Phát biểu khơng đúng là

A. Axit axetic phản ứng với NaOH, lấy muối thu được cho tác dụng với
CO; lại thu được axit axetic.

B. Anilin phản ứng với dung dịch HCI, lấy muối thu được cho tác dụng với
dung dịch NaOH lại thu được amilin.
C. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO, lấy kết tủa thu được tác
dụng với dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat.
D. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối thu được cho tác dụng
với dung dich HCI lai thu được phenol.
7. Cho cdc chat: etyl axetat, etanol, axit acrylic, phenol, anilin,
phenylamoniclorua, ancol benzylic, p — crezol. Trong cac chất trên, số chất tác
dụng với dung dịch NaOH là
D. 6.
C. 5.
B4...
A. 3.
8. Nhận định nào sau đây khơng đúng?
A. Các amin đều có khả năng nhận proton.
B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hon NH3.
C. Metyl amin có tính bazơ manh hon anilin.
D. Cơng thức tổng quát của amin no, mạch hở là CnHan+2+vÌNk.
9, Phán ứng nào dưới đây khơng thể hiện tính bazơ của amin?

A. RNH, +H,O —>
B. C,H,NH,

RNH; +OH"

+ HCl ——>

C,H,NH,Cl

C. Fe** +3RNH, + 3H,O ——> Fe(OH), 4 + 3RNH;

D. RNH, +HNO, ——> ROH + N,† + H,O
10. Dung dịch metylamin không tác dụng với chất nào sau đây?
C. Dung dịch FeCh.
A. Dung dịch HCI.

B. Dung dich Bro.

D. HNO.

|

11. Phương trình nào sau đây không đúng?
A. C,H,NH,Cl + NaOH

——>

C,H,NH,

+ NaCl + H,O

B. C,H,NO, + 3Fe + 7HCI —>C,H,NH,CI + 3FeCl, + 2H,O
T74


C. C,H,NH, + 2Br,
D. CH,NHCH,

——>

3,5-—Br,C,H,NH, + 2HBr


+ HCl ——> (CH,), NH,Cl

12. Hop chat hữu cơ X tạo bởi các nguyên tố C, H và N. X là chất lỏng,
không màu, rât độc, ít tan trong nước, đề tác dụng với các axit HCI, HNO; và có
thê tác dụng với nước Br; tạo ra kêt tủa. Công thức phân tử của X là
A. CoH7N.

B. Ce6Hj3N.

_—€, CaH¿N.

D. C4H)2N2..

13. Cho so dé chuyén hoa sau:
Benzen-—

OY. Clobenzen

mm

Nitrobenzen

2), x2.

6)

Y—

(6)


Phenol
Anilin

X, Y lần lượt là
A. CeHsNH3Cl, CeHsONa.

C. CeHsBr, CsHsCH2NH3Cl.

B. CeHsONa, CeHsNH3Cl.

D. CeHsONa, CeHs5CH2NH3Cl.

14. Cho sơ đồ sau: C,H,
X, Y, Z lần lượt là

> X —>C,H,NH, — Y > Z—>C,H,NH,

A. CeHsCl, CeHsNO2, CeHsNH3Cl.
B.

C¿ÖH;NO;,

CạH;Br,

CsHsNH3Cl.

C. CeHsNO2, CeHsNH3Cl, CeHsNH3NO3.
D. CeHsCH3, CeHsNO2, (C6HsNH3)2SOq.
15. Nhận định nào sau đây khơng đúng?

A. Amnn có tính bazơ vì trên ngun tử N có đơi electron tự do nên có khả.
năng nhận proton.
B. Trong phân tử anilin có ảnh hưởng qua lại giữa nhóm amino và gốc phenyl.
C. Anilin có tính bazơ nên làm mất màu nước brom.
D. Anilin khong lam déi mau qui tim.
16. Giải pháp thực tế nào sau đây không hợp lý?
A. Khử mùi tanh của cá trước khi nấu bằng giấm ăn.
B. Rửa lọ đựng anilin bằng axit mạnh sau đó rửa lại bằng nước.
C. Tạo phẩm nhuộm azo bằng phản ứng cua amin thom bac 1 voi HNO; ở
nhiệt độ cao.
D. Tổng hợp phẩm nhuộm azo băng phản ứng của amin thơm bậc 1 với hỗn |
hợp HNO;
và HCI ở 0 — 5°C.
17. Đề tách riêng hỗn hợp khí CH¿ và CHNH;

A. HCI.

B. HCI, NaOH.

ta dùng:

C. NaOH, HCl.

D. HNO:¿.
75


18. Dé phan biét cac dung dich: CH3NH2,

không thê dùng:

A. Qui tim, dung dich Bro.
B. Qui tim, AgNO3/NH3.

CsHsOH,

CH;COOH,

CH3CHO

C. Dung dich Br2, phenolphtalein.
D. Dung dich Br, Na.

19. Cho hỗn hợp X chứa NHạ, C¿ÖH;OH, CạH;NH¿.

Để trung hoa 1 lit dung

dịch X cân 0,1 mol HCI hoặc 0,01 mol NaOH. Mặt khác 1 lit dung dich X phan
ứng với nước Br; dư được 5,4] gam két tha. Nong d6 mol cla NH3, C6HsOH
C¿H;NH; có trong dung dịch X lân lượt là

A. 0,0936; 0,01; 0,0064.

C. 0,0936; 0,02; 0,0064.

B. 0,018; 0,01; 0,032.

D. 0,09; 0,02; 0,04.

va


20. Dét cháy hoàn toàn một amin đơn chức X được 8,4 lít CO2, 1,4 lít N2
(các thê tích khí được đo ở đktc) và 10,125 gam HO. Công thức cua X là
A. €:H2N.
B. C›HN.
C. C3HoN.
D. CaHạN.
_ 21, Để trung hoà 25 gam dung dịch của 1 amin đơn chức X nồng độ 12,4%
cân dùng 100 mi dung dịch HCI 1M. Công thức phân tử của X là
A. C3HsN.
B. CoH IN.
|
C. CHsN.
D. C3H7N.
22. Dùng nước Br; không phân biệt được 2 chất trong cặp nào sau đây?
A. Anilin va amoniac.
B. Anilin va phenol.
C. Anilin va alylamin (CH2 = CH — CH2 — NH)2).
D. Anilin va stiren.
23. Đề phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta lần lượt sử dụng cặp
thuốc thử là
|
A. qui tim, dung dich Bro.
C. dung dich NaOH, dung dich Bry.
B. dung dich Br, qui tim.
D. dung dich HCl, dung dich NaOH.
24. Nhận định nào sau đây chưa hợp lý?
A. Tính (lực) bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử.
N càng lớn.
:
B. Do nhóm —NH; đây electron nên anilin đễ tham gia phản ứng thế vào

vịng benzen và ưu tiên vào vị trí o-, p-.
C. Metylamin và nhiều đồng đẳng của nó làm xanh q âm, kết hợp với
proton mạnh hơn NHạ vì nhóm ankyl có ảnh hưởng làm tăng mật độ
electron ở nguyên tử N và do đó làm tăng tính bazơ.

D. Amin bậc 1 ở dãy ankyl tác dụng với HNO;¿ ở 0 - 5C cho muối điazoni.

25. Cho anilin tác dụng với các chat sau: dung dich Br, H2, CHI, dung dich
HCl, dung dich NaOH, HNO). So phan ung xay ra la
A. 3.
B. 4.
C.5.
D. 6.
76


26. Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp của

nhau tác dụng với dung dịch HCI vừa đủ, cô cạn dung dịch được 31,68 gam hỗn
hợp muối. Nếu cho 3 amin trên trộn theo tỉ lệ mol 1:10:5 và thứ tự phân tử khối
tăng dân thì cơng thức phân tử của 3 amin là
A. C;HN, C:HạN, C4H¡¡N.

C. C3H7N, C4HoN, C:H;¡N.

B. C3HoN, CaHiN, CsHi3N.

D. CHsN, C2H7N, C3HoN.

27. Có hai amin bậc 1: X (đồng đẳng của anilin) và Y (đồng đẳng của

metylamin). Đốt cháy hoàn toàn 3,21 gam amin X được 336 ml Nạ (ở đktc). Khi

đốt cháy amin Y thấy Veo,: Vuo= 2:3. Công thức phân tử của X, Y lần lượt là
A.

C¿H;NH;



B.

CH;aC,HaNH;

C›H:NH.

C.

CH:C;HaNH;

và C:HNH;.

D.

CøH;NH›





CạH:NH¿.


C:HNH;.

28. Cho 0,76 gam hỗn hợp hai amin no đơn chức có số mol bằng nhau tác
dụng vừa đủ với 200 ml dung dich HCI duoc 1,49 gam muối. Kết luận nào sau
đây khơng chính xác:
A. Ning dé mol cia dung dich HCl bing 0,1M.
B. Số mol của mỗi chất là 0,01 mol.
C. Công thức của hai amin la CHsN va C2H7N.

D. Tên gọi của hai amin là metylamin và etylamin.
29. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng khơng khí vừa đủ thu
được 1,76 gam CO;; 1,26 gam HạO và V lít N;ạ (đktc). Giả thiết khơng khí chỉ
gém N> va O2 trong đó O¿ chiếm 20% thê tích khơng khí. Cơng thức phân tử của |
X va gia tri cua V lân lượt là
A. X la CoHsNH2; V = 6,72.

C. X la C3H7NH2; V = 6,72.
D. X la C3H7NH2; V = 6,944.

B. X là CạH;:NH;; V = 6,944.
30. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X băng lượng khơng khí vừa đủ, thu

được 0,4 mol CO2; 0,7 mol HạO

và 3,1 mol Nạ. Giả sử khơng khí chỉ gồm N> va

O; trong đó N; chiếm 80% thể tích. Cơng thức phân tử của X là

B. C:HNH:.


A. CH;NH:.

C. CạH:NH:.

D. CzH¡aN:.

31. Dung dịch X chứa HCI và H;5O có pH= 2. Để trung hịa hồn tồn 0,59
gam hỗn hợp hai amin no, đơn chức, bậc 1 (có sô nguyên tử C nhỏ hơn hoặc bằng 4

va các chất có cùng số mol) phải dùng 1 lít dung dịch X. Công thức phân tử của 2
amnn lân lượt là
A.

CHNH;

B.

CạH:NH;



C4HoNH2.

C.

C:H;NH;




C4HoNH2.



C4HoNH2.

D. CH:CH;CHạNH; và CH;CH(CHh)NH:.
77


32. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol một amin bậc 1 (ŒX) với lượng O2 vita du,
cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình chứa Ca(OH)2 du thấy khối lượng bình tăng
3,02 gam và cịn lại 0,224 lít (ở đktc) một chất khí khơng bị hấp thụ. Khi lọc dung
dich thu được 4 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của X là

A. CH3CH2NHp.

B. (CH;);(NH;¿):.

C. CH;CH(NH¿)¿.

D. CH2= CHNH)3.

33. 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức X, ŸY,Z
đồng đắng tác dụng vừa đủ với dung dịch HCI 1M, rồi cơ
ứng thì thu được 38,25 gam hỗn hợp muối. Phân tử X, Y,
A.no
C. có 2

B. có 1 liên kết 7.


kế tiếp nhau trong dãy
cạn dung dịch sau phản
Z. có đặc điểm là
liên kết 7t.

D. Có 1 liên kết 3.

34. X là hợp chất hữu cơ mạch hở chứa các nguyên tố C, H,N trong đó N chiếm
23,72%. X tác dụng với dung dịch HCI theo tỉ lệ mol 1:1. X có số đồng phân là
A.2.
B. 3.
C. 4.
D.5.
35. Bộ thuốc thử nào sau đây không thể phân biệt được các dung dich mất
nhãn sau: CạH;NH;, C¿ÖH;NH;, glucozo, glixerol:
A. Qui tim, dung dich Bro.
B. Phenolphtalein, Cu(OH)p.
C. Phenolphtalein, dung dich Bro.

D. Dung dich [Ag(NH3)2]OH, dung dich Bro.
36. Cho các chat sau: (1) NH3; (2) CH3NH2; (3) (CH3)2NH; (4) CeHsNH)2;

(5) (CoHs)2NH.

—-

Trinh tự tăng dân tính bazơ của các chât trên là:

A. (4) < (5) < (1) < 2) < (3).

B. (1) < (4)
C. (5) < (4) < () < @) < G).
D. (1) < (5) < 2) < G3) < @).

A. HyNC3HsCOONH4.

C. H2NCHaCOONH;CH:.

37. Để tinh chế anilin từ hỗn hợp phenol, anilin, benzen cách thực hiện nào
dưới đây là đúng:
A. Hòa tan trong dung dịch Br; dư, lọc lấy kết tủa, tách halogen được anilin.
B. Hòa tan trong dung dịch HCI dư, chiết lấy phần tan. Thêm dung dịch
NaOH dư vào phần tan thu được ở trên và chiết lấy anilin tinh khiết.
C. Dùng dung dịch NaOH để tách phenol, sau đó dùng dung dịch Br; dé
tách anilin ra khỏi benzen.
D. Hòa tan trong dung dịch NaOH dư, chiết lẫy phần tan. Thôi CO; dư vào
phan tan sé duoc anilin tinh khiết.
38. X có cơng thức phân tử là CaHaO;N;. Cho 0,1 mol X tác dụng với 135 ml dung
dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 11,1 gam rắn khan. X 1a
TR
WD.

78

TE OR TANT ANAND TE
ONY
TY
PUQINCPIQEVUVINIAGOC
LID

115.

1

CTT BRIN ON TY Z/*9/Z*/NYT
«1421/2441 151242444


39. Hợp chất X có cơng thức phân tử CHạO¿N;. Cho 9,6 gam X tác dụng với
300 ml dung dich NaOH 1M đun nóng đến phản ứng hồn tồn được dung dịch
Y. Để tác dụng với các chất trong Y cần tối thiéu 200 ml dung dich HCI x (mol/l)
được dung dịch Z. Biết Z, không tác dụng với dung dịch Ba(OHj);. Giá trị của X là
A. 1,5

B. 1,0

C. 0,75

40. Cho sơ đồ chuyển hoá: Alanin

Chat Z 1a

—*“““““Ở y x

A. CH3 — CH(OH) — COOH.

chất X là một muối

+N,


+HNO,

7

C. HaN — CH) —- COOCH:.

B. CH; — CH(OH)
— COOCH,
41. Hop

D. 0,5

D. H)N — CH(CH3)
— COOCHS.
có cơng thức phân tử C›HgNaOa.

A tác dụng

được với dung dịch KOH tạo ra một bazơ hữu cơ và các chât vô cơ. Sô công thức
câu tạo có thê có của X là
A.]
B.2
C. 3
D.4
42. Số amino axit và este của amino axit đồng phân cấu tạo của nhau có cùng
CTPT C;H;O¿N là
A.2.
B. 3.
C. 3.
D.5

43. Hợp chất khơng làm đổi màu giấy quì âm là
|
A. CH3NH)p.
C. H2N — CH2 — CH(NH2)COOH.
B. C6HsONa.
|
D. H2NCH2COOH.
44. Ứng dụng nào của aminoaxit dưới đây không đúng?
A. Aminoaxit thiên nhiên (hầu hết là œ - aminoaxif) là cơ sở để kiến tạo
nên các loại protein của cơ thê sơng.
B. Các axit amin có nhóm —NH; ở từ vị trí số 6 trở lên là nguyên liệu để sản
xuat to nilon.
C. Muối đinatri glutamat dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chính hay bột ngọt).

D. Axit glutamic là thuốc bổ thần kinh.
45. Cho dãy chuyên hoá sau: Glyxin

X và Y lần lượt là
A. Đều là CIHNCHạCOONa.

Glyxin

—@# ;y Z —“““y

X

—““©>

Y


T

—*“”—›y

B. CIH:NCH;COOH và CIHNCH;COONa.
C. CIH;NCH2COONa va H2NCH2COONa.
_ D. CIH3NCH2COOH va H2NCH2,COONa.
46. Cho Tirozin (HOCs6H4CH2CH(NH2)COOH) (X) phan ứng với các chất
sau, trường hợp nào phương trình hố học việt khơng đúng:
A. X + 2HCl—> Cl-C,H, — CH, —CH(COOH)— NH,Cl + H,O
79


B. X +2NaOH —> NaOC,H,CH,CH(NH, )COONa + 2H,O
C. X + HNO, —>HO-C,H, -CH, - CH(OH)COOH +N, +H,O
D. X+C,H,OH === HO-C,H, —CH, —CH(NH, )COOC,H, + H,O
47. Nhận định nào sau đây khơng đúng?
A, Các aminoaxit là những chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao va dé tan
trong nước vì chúng tơn tại ở dang 1on lưỡng cực.
B. Aminoaxit ngồi dạng phân tử (HyạNRCOOR) cịn có dạng lon lưỡng cực

HạN"RCOƠ.

C. Aminoaxit là hợp chất tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm
cacboxyl va nhom amino.
D. Nhiét d6 nong chay cla HyNCH2COOH > CH3(CH2)3NH2 > CH3;CH2COOH.
48. Chat X có cơng thức phân tử C;H;O¿N. X có thể tác dụng với NaOH, HCI
va lam mat mau dung dich Brom. Công thức câu tạo của X là

A. CH2 = CHCOONH4.

B. CH3CH(NH2)COOH.

C. HạNCH;CH;COOH.
D.CH;CH;CH;NO:.

49. Dung dịch chất nào sau đây khơng làm chuyển màu q tím?

A. HạN(CH;);CH(NH;)COOH.
B. CH;CHOHCOOH.

C. HạNCH;COOH.
D. CeHsNH3Cl.

50. 0,1 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,2 mol HCI hoặc 0,1 mol NaOH.

Cơng thức của X có dạng là
A. HạNRCOOH.

C. H2NR(COOH)).

B. (H2N)z2RCOOH.

D. (HạN)R(COOH)¿.
51. Hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C;H;O¿N vừa có khả năng tác
dụng với dung dịch NaOH, vừa có khả năng tác dụng với dung dịch HCI. Số đồng
phân cấu tạo có thể có của X là

A. 1

B.2


C.3

D.4

52. 0,01 mol aminoaxit Y phản ứng vừa đủ với 0,01 mol HCI được chất Z.
Chât Z. phản ứng vừa đủ với 0,02 mol NaOH. Công thức của Y có dạng là

A. H;NR(COOH)¿.
B. HạNRCOOH.

C. (H2N)2,RCOOH.
D. (H2N)2R(COOH)2.

53. Phan tir khéi cha mot chat hitu co X nam trong khodng 140 < M < 150. 1

mol X phản ứng được với 2 mol NaOH nhưng chỉ phản ứng được với 1 mol HC],
-X co thê là
C. HOOCCH;CH(NH;)COOH.
:
A. HạN(CH›)4zCH(NH;)COOH.
TS

1Ó),

80

TY

XTZAYT


ATTA

NAAT

4121NÀ+112Á4⁄41(1N1412/XXLÁ7K714‹

TS

Be

W
YLT
TI/ WˆW //ZVLT X./SLT/RTLT.XZ
+
<2
A À VÀ 42/7
RAN

a

en

+


54. X là chất hữu cơ có cơng thức phân tử CzH¡¡O¿N. Đun X với dung dịch
NaOH thu được một hỗn hợp chất có cơng thức phân tử CH„O;NNa và chất hữu

cơ Y. Cho hơi Y qua CuO, t được chất Z. có khả năng trắng gương. Cơng thức

cầu tạo của X là

A. CH3(CH3)4NOo.
B. HạNCH;ạCH;ạCOOC;H¡.

C. HạNCHạCOOCH;CH;CH¡:.
D. HyNCH,COOCH(CH3)s.

55. Este X được điều chế từ aminoaxit Y (chứa C, H,N, O) và ancol metylic,
tỉ khối hơi của X so với Hạ bằng 44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,2 gam este X được
0,3 mol CO;; 0,35 mol HạO và 0,05 mol Nạ. Công thức cấu tạo của X là

A. HạNCH;COOCH:.
B.

C. HạNCH(CH;)COOCHH:.

HạNCH;COOC›H:.

D.

HạNCOOC2H:.

56. Hợp chất X có cơng thức phân tử trùng với cơng thức đơn giản nhất, vừa tác
dụng được
với axit, vừa tác dụng với kiềm trong điều kiện thích hop. Trong phân
tử X thành phần % khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt băng 40,449%;
7,865%; 15,73% còn lại là
oxi. Khi cho 4,45 gam X tác dụng hoàn toàn với lượng
NaOH vừa đủ, đun nóng được 4,85 gam mi khan. Công thức câu tạo của X là

A. HạNCH;COOCH:.

C. CH, = CHCOONH4.

B. HCOOH3NCH = CH),

D. HạNC;HaCOOH.

_ 57. Cho X la mOt amino axit. Khi cho 0,01 mol X tac dung voi HCI thi dùng
hét 80 ml dung dịch HCI 0,125M và thu được 1,835 gam muôi khan. Cho dung
dịch sau phản ứng tác dụng với dung dịch NaOH thì cân dùng 37,5 gam dung dịch
NaOH

3,2%. Công thức câu tạo của X là
A. HạNC:H,COOH



C. (H2N)2C3Hs;COOH

B. (H2N)2CsH9COOH

D. HạNG:H;(COOR);

58. Chất X (chứa C, H, O, N) có thành phần % các nguyên tố C, H, O lần lượt

là 40,45%; 7,86%; 35,96%. X tác dụng với NaOH và với HCI. X có ngn gơc từ

thiên nhiên và Mx <100.


Công thức cấu tạo của X là

A. CH3CH(NH2)COOH.
B. HạNCH;COOH.

|

C. H;NCHạCH;COOH.
D. Hạ¿NCH;CH(NH;)COOH.

59. Ti 18 thể tích COs: HạO (hơi) sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất

hữu cơ X là 6: 7 (phản ứng cháy sinh ra khí N;). X tác dụng với glixin cho sản
phâm là một đipeptit. Công thức câu tạo của X là

A.
B.
C.
D.

HạNCH;CH;COOH.
CạH;CH(NH;)COOH.
CH3CH(NH2)COOH.
HạNCH;CH;COOH hoace CH3CH(NH2)COOH.
81


60. Hop chat X (chita C, H O, N) có công thức phân tử trùng với công thức
đơn giản nhất, vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với kiềm. Trong X, % khối lượng
của các nguyên tố C, H, N lần lượt băng 40,449%; 7,865% va 15, 73%. Khi cho

4,45 gam X phan ứng hoàn toàn với NaOH (đun nóng) được 4,85 gam muối khan.
Cơng thức cấu tạo của X là
A. CHạ= CHCOONHa.

C. HạNCH;COOCH:a.

B. HạNCOOC2H:.

D. HạNC;H„COOH.

61. Chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra chất Y. Đốt cháy hoàn toàn
11,1

gam

chat Y duoc

0,3 mol hỗn hợp CO;

và Nạ có tỉ khối

so với Hạ băng

20,667, ngồi ra cịn 0,3 mol H;O va 0,05 mol Na;CO:. Biết X có tính lưỡng tính
và Y chỉ chứa 1 ngun tử N. Cơng thức cầu tạo của Y là
A. CH2 = CHCOONHg.

C. HYNCH2COONa.

B. CH3CH(NH2)COOONa.


D. HạNCH

= CHCOOONAa.

62. 28,1 gam hỗn hợp propylamin, axit aminoaxetic và etylaxetat co thé phan
ứng với 6,72 lít hiđroclorua (ở đktc). Cũng một lượng hỗn hợp trên có thể phản
img voi 100 ml dung dịch KOH 1M (các phản ứng vừa đủ). % khối lượng của
aminoaxit trong hỗn hợp là

A. 22%.

B. 23,3%.

C. 54,7%.

D. 26,69%.

63. Cho 100 ml dung dịch aminoaxit X 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung
dich NaOH 0,25M. Sau phan tmg duge 2,5 gam muối khan. Mặt khác lấy 100
gam dung dịch aminoaxit nói trên có nồng độ 20,6% phản ứng vừa đủ với 400 ml
dung dịch HCI 0,5M. Công thức phân tử của X là

A. HạNC›H;COOH.
B. H2NCH,COOH.

C. HyNCH(CH3)COOH.
D. HạN(CH;);COOH.

64. Hợp chất hữu cơ X có công thức tổng quát C,HyO,N;. Thanh phần % khối

lượng của N và O trong X lần lượt là 15, 730% và 35, 955%. Khi X tác dụng với
HCI chỉ tạo ra muối R(O,)NH;CI (R là gốc hiđrocacbon). Biết X có trong thiên
nhiện và tham gia phản ứng trùng ngưng. Công thức câu tạo của X là
A. HạNCH;COOCHH.

C. H2NCH(CH3)COOH.

B. HạNCH;CH;COOH.

D. CH2 = CHCOONH4.

65. Hop chất hữu cơ X gồm các nguyên tô C, H, O, N với tỉ lệ khối lượng tương
ứng lân lượt là 3: 1: 4: 7. Biết X có 2 ngun tử N. Cơng thức phân tử của X là
A. CH4ON2.

C. C3HgO2N2.

B. C3HgON2.

D. C3H7O2N2.

66. Cho 0,1 mol hợp chất X tác dụng vừa đủ voi 80 ml dung dich HCI 1,25M,
sau đó cơ cạn dung dịch thu được 18,75 gam muối. Mặt khác, cho 0,1 mol X tác

ding vai NaQH

82

va


đủ rAi cA can thì được

17,3 gam

munấi. Biết X là một

œ-


aminoaxit và có khả năng phản ứng với Br;/Fe cho hợp chất CgHoO›NBr.

thức câu tạo của X là

A. Ca¿H;CH(NH;)COOH.

C. HạNCH;C¿Hẳ„COOH.

B. HạNCaH4CH;COOH.

D. HạNC¿HaCOOH.

Công

67. Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng cơng thức phân tử CyH;NO;
tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48
lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm 2 khí (đều làm xanh qui ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với
Hạ băng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là
A. 16,5 gam.

B. 14,3 gam.


C. 8,2 gam.

D. 15,7 gam.

68. Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y),
amin (Z), este cua aminoaxit (T). Day gồm các hợp chất đều tac dụng được với
dung dịch NaOH và đều tác dụng với dung dịch HCI là
A. X, Y, Z, T.

B. X, Y, T.

C. X, Y, Z.

D. Y, Z, T.

69. Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít CO›; 0,56 lít
N¿ (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam HO. Khi X tác dụng với dung dich NaOH thu
được sản phâm có mi C;H„O¿NNa. Cơng thức câu tạo của X là

A. H2.NCH2COOC3H7.

|

C. HNCHạCH;COOH.

B. H2NCH2COOCH3.

D. H2NCH2COOC2Hs.


70. Hỗn hợp X chứa HNCH

= CHCOOH,

CạH;NH; và C¿H:OH. X tham gia

phản ứng trung hoà được với cùng lượng (số mol) KOH hoặc HƠI. 0,15 mol X
phản ứng vừa đủ với 33,6 gam Br; tạo kết tủa. Số mol của HYNCH= CHCOOH
trong 0,15 mol X là

A. 0,08

B. 0,12

C.0,126

D. 0,05

71. Hãy chon mot thuốc thử sau đây để phân biệt các dung dịch: glucozo,
glixerol, etanol, long trang trimg.
A. Dung dich NaOH.

C. Cu(OH)>.

B. Dung dich AgNO3/NH3.

D. Dung dich HNO3.

72. Chon phương pháp tốt nhất để phân biệt dung dịch các chất: glixerol,
glucozo, anilin, alanin, anbumin.

A. Ding Cu(OH), réi dun néng nhe, sau d6 ding dung dich Br.
B. Ding lần lượt các dung dịch CuSOa, Hạ5Oa, là.

C. Dùng lần lượt các dung dịch AgNOz/NHạ, CuSOa, NaOH.

D. Dùng lần lượt các dung dịch HNOa, NaOH, HạSOa.
73. Số đipeptit tạo thành từ glyxin và alanin là

A. 1.

B.2.

C. 3.

D. 4.

74. Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là

A. Protit luôn chứa chức hiđroxyl.

mm"
83:


B. Protit lu6én chita nito.
C. Protit luôn là chất hữu cơ no.

D. Protit có khối lượng phân tử lớn hơn.
75. Chỉ dùng Cu(OH); có thể phân biệt dãy nào dưới đây chứa các dung dịch
riêng biệt?

A. Glucozơ, lòng trắng trứng, glixerol, ancol etylic.
B. Glucozơ, mantozơ, glixerol, andehit axetic.

C. Lòng trăng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerol.
D. Saccarozơ, glixerol, andehit axetic, ancol etylic.
76. Ghép các cụm từ ở cột 1 với các cụm từ ở cột 2 phù hợp sao cho khơng có
cụm từ nào thừa:
Cột 1

Cột 2

1. pnitroanilin

a. khir [A(NH3)2]OH cho Ag.

b. thuỷ phân đến cùng cho glucozơ,
phản ứng tráng gương.
c. phản ứng với [Cu(NH3)4](OH)2.
d. khơng làm mật màu giầy q tím.
e. nhan biét bang dung dich HNO; dac.

2, Lòng trắng trứng
3. Đường mạch nha
4. Xenlulozơ
5. Tinh bot

tham

gia


_ Thir tu ghép đúng là
A. 1d, 2e, 3a, 4c, Sb.

7

C. 1c, 2b, 3e, 4a, 5d.

B. 1b, 2e, 3c, 4a, 5d.
D. 1d, 2e, 3c, 4a, 5b.
77. Nhận định nào sau đây chưa chính xác?
A. Peptit là những hợp chất được hình thành băng cách ngưng tụ hai hay
nhiều phân tử œ -aminoaxIt.
B. Protein là những polipeptit cao phân tử có vai trị là nền tảng về cấu trúc
và chức năng của mọi sự sông.
C. Enzim là những chất hầu hết có bản chất protein, có khả năng xúc tác cho
các q trình hố học, đặc biệt trong cơ thể sinh vật.
D. Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim rất chậm, mỗi enzim chỉ xúc tác cho
một sự chuyên hoá.
7
78. Trong 4 ống nghiệm mắt nhãn chứa riêng biệt từng chất: glixerol, long
trang trứng, hỗ tỉnh bột, xà phòng. Thứ tự các chất dùng làm thuốc thử để nhận ra
mỗi chất trên là
A.

dung

dịch

b,


Cu(OH))p.

- B. quy tim, dung dich HNO; dac, dung dich NaOH.
C. dung dich HNO; dac, quy tim, dung dich Bro.
D. dung dịch Br¿, dung dịch HNO2 đặc, dung dich h.
84


79. Khi thủy phân hoàn toàn một polipeptit ta thu được các aminoaxit X, Y,
Z, E, F. Con khi thuy phân từng phân thì thu được các đi- và tripeptit XE, ZY, E⁄2,
YF, EZ.VY. Trình tự các aminoaxit trong polipeptit trên là

A.X-Z-Y-E-F.
B.X-E-Y-Z-F.

C.X-E-Z-Y-F.
D.X-Z-Y-F-E.

80. Thủy phân hoàn toan polipeptit sau thu dugc bao nhiéu aminoaxit?

HN - CH,- CO "NH- GH

CO -NH- CH - CO - NH - CH,- COOH

CH,COOH
A. 2.

CH,- C,H,

B. 3.


C. 4.

D. 5.

81. Nhận định nào sau đây không đúng?

_A. Protein dễ tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
B. Lớp váng nỗi lên khi nấu thịt, cá là hiện tượng đơng tụ protein.
C. Với lịng trắng trứng, Cu(OH); đã phản ứng với các nhóm peptit
— CO — NH - cho sản phẩm màu tím.
D. Sữa tươi để lâu sẽ bị vón cục, tạo thành kết tủa do bị lên men làm đông tụ
protem.

82. Khi thủy phân một protein (X) thu được hỗn hợp gồm 2 aminoaxit no kế
tiếp nhau trong dãy đồng đắng. Biết mỗi chất đều chứa một nhóm —NH; và một
nhóm -COOH. Đốt cháy hồn tồn 0,2 mol hỗn hợp 2 aminoaxit rồi cho sản
phẩm cháy qua bình đựng dung dich NaOH dư, thấy khối lượng bình tăng 32, 8
gam. Công thức cấu tạo của 2 aminoaxit là

A.
B.
C.
D.

HạNCH(CHạ)COOH, C;H;CH(NH;)COOH.
HạNCH;ạCOOH, HạNCH(CH:)COOH.
HạNCH(CH;)COONH, H;N(CHạ);COOH.
H;NCH;COOH, H;NCH;CH;COOH.


83. Hỗn hợp M gồm 2 amino axit X và Y đều chứa một nhóm -COOH và
một nhóm —NH; (tỉ lệ mol 3: 2). Cho 17,24 gam M tác dụng hết với 110 ml dung

dich HC] 2M dugc dung dich Z. Để tác dụng hết với các chất trong Z cần 140 ml
dung dịch KOH 3M. Công thức cầu tạo X, Y là
A. HạNC;HaCOOHNH; HạNC:H;COOH.
B.

HạNCH;COOH;

HạNC;HaCOOH.

C. HạNCH;COOH; HạNC:Hạ¿COOH.
D. HạNCH;COOH; HạNCaHạCOOH.
84. Chọn phương án tốt nhất để phân biệt dung dịch các chất mất nhãn riêng
biét sau: CH3NH2, H2NCH2COOH, CH3;COONHg, anbumin.
A. Qui tim, dung dich HNO; dac, dung dich NaOH.
85


B. Cu(OH)a, qùy tim, dung dich Bro.
C. Dung dịch Brạ, dung dich HNO3 dac, dung dich b.
D. Dung dich AgNO3/NH3, dung dich Br2, dung dịch HNO; đặc.

85. Cho hợp chất sau: HạN”CH(COOH)COOr tác dụng với các chất sau:
HNO;, CH:OH (dư)/HCI, NaOH dư, CH;COOH, CuO. Số phản ứng xảy ra là
A. 2.

.


B. 3.

C. 4.

D. 5.

86. Hoa tan 0,1 mol metylamin vào nước được 1 lít dung dịch X. Khi đó
A. dung dịch X có pH bằng 13

B. nồng độ của ion CH,NH? bằng 0,1M
C. dung dich X có pH lớn hơn 13.

D. nồng độ của ion CH,NH; nhỏ hơn 0,1M
87. Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit
A. H,N-CH,CONH —- CH,CONH — CH,COOH
B. H,N -CH,CONH — CH(CH,)- COOH
C. H,N-CH,CH,CONH — CH,CH,COOH
D. H,N—-CH,CH,CONH -CH,COOH

88. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phân tử đipeptit có hai liên kêt peptit
B. Phân tử tripeptit có ba liên kết peptit
C. Trong phân tử peptit mạch hở, số liên kết pepit

luôn bằng

số gốc

a@ —aminoaxit.


D. Trong phan ttr peptit mach ho, chứa n gốc œ —aminoaxit, số liên kết peptit
bang n—1.

86



×