Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

SangKienKinhNghiemDiaLy_THPT_Giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, đảo cho học sinh khối 12 trường THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.16 KB, 29 trang )

MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU :........................................................................................................................................................1
I.1:LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:..........................................................................................................................................1
I.2. MỤC TIÊU,NHIỆM VỤ :.......................................................................................................................................2
I.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU :..............................................................................................................................3
Giáo dục về tài nguyên, môi trường biển, đảo trong môn Địa lí 12 trường THPT TRường Chinh...............................3
I.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :........................................................................................................................3
II.NỘI DUNG:CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT ĐỀ TÀI......................................................4
I.1.CƠ SỞ LÍ LUẬN:.....................................................................................................................................................4
II. 2.THỰC TRẠNG:.....................................................................................................................................................4
II. 3. GIẢI PHÁP,BIỆN PHÁP:....................................................................................................................................6
II. 4. KẾT QUẢ THU ĐƯỢC QUA KHẢO NGHIỆM, GIÁ TRỊ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:......16
III. KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ :......................................................................................................................................23
III. 1.KẾT LUẬN:............................................................................................................................................................23
III. 2.KIẾN NGHỊ :.....................................................................................................................................................23
TÀI LIỆU THAM KHẢO :.........................................................................................................................................24


GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH KHỐI 12 TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH

2


GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH KHỐI 12 TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH

I. PHẦN MỞ ĐẦU
I.1:LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Địa lí có một vị trí, ý nghĩa quan trọng trong chương trình giáo dục THPT. Từ những
hiểu biết về các các hiện tượng địa lí, hướng phát triển hay mối quan hệ giữa các đối tượng
địa lí… giúp học sinh có thêm nhiều kiến thức trong cuộc sống, phát triển tư duy. Qua môn
học các em có thái độ đúng với quy luật của tự nhiên, các hiện tượng kinh tế - xã hội, nhất


là đối với học sinh trung học phổ thông lứa tuổi bắt đầu có những ý thức nhất định đối với
mơi trường xung quanh.
Bộ mơn Địa lí cung cấp cho học sinh những nội dung tri thức mang tính thực tế
cao, vượt trội so với các mơn học khác.Tính thực tế này được thể hiện tập trung ở chỗ kiến
thức mơn Địa lí khái qt hố cao, thể hiện các nội dung về tự nhiên, kinh tế - xã hội. Đặc
biệt trong mơn Địa lí có các nội dung về môi trường, tài nguyên thiên nhiên rất rõ nét.
Trong những năm trở lại đây, ngành giáo dục của chúng ta ln đề cao việc dạy học
tích hợp, lồng ghép giữa các môn học, giáo dục về ý thức bảo vệ tài ngun, mơi trường,
đặc biệt trong mơn Địa lí có những bài liên quan trực tiếp đến môi trường, tài nguyên biển,
hải đảo.
Biển đảo quê hương hiện nay đã và đang trở thành vấn đề được Nhà nước đặc biệt
quan tâm cũng như tồn thể người dân Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung. Đi kèm
với những vấn đề liên quan về chủ quyền biển đảo dân tộc ta thì việc bảo vệ tài ngun và
mơi trường biển, hải đảo cũng quan trọng khơng kém. Vì thế cho học sinh tiếp cận với vấn
đề tài nguyên và môi trường biển, hải đảo là rất cần thiết. Điều này giúp học sinh có những
hiểu biết ban đầu về mơi trường, tài nguyên biển đảo. Từ đó, khơi dậy nhận thức bảo vệ tài
nguyên – môi trường biển đảo và niềm tự hào, tinh thần dân tộc của học sinh đối với nhiệm
vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển trong tương lai không xa.
Thực tế hiện nay vấn đề môi trường và tài nguyên đang trở nên vô cùng bức thiết. Đây là
mối lo ngại của toàn cầu chứ không riêng một quốc gia nào. Sự biến đổi khí hậu tồn cầu
đã và đang diễn ra với những hệ lụy không lường. Con người đang phải đối diện với rất
1
GV: NAY H’ XUÂN – THPT TRƯỜNG CHINH


GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH KHỐI 12 TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH

nhiều nguy cơ. Bằng chứng là môi trường tài nguyên đang dần cạn kiệt và khơng ngừng
suy thối. Chất lượng cuộc sống cũng vì thế mà suy giảm bởi yếu tố mơi trường tác động
trực tiếp đến cuộc sống con người. Biển và đại dương là cái nôi của sự sống, đã và đang

cung cấp cho nhân loại một khối lượng rất lớn thực phẩm, dược phẩm, nguyên nhiên vật
liệu, năng lượng, tài nguyên thiên nhiên… Nhưng việc phát triển kinh tế biển cũng đang
làm suy giảm mạnh nguồn tài nguyên và gây ô nhiễm môi trường biển nghiêm trọng. Môi
trường vùng biển Việt Nam với diện tích rộng hơn 1 triệu km², sẽ là không gian phát triển
và sinh tồn trong tương lai, cũng khơng nằm ngồi quy luật ấy.
Có thể nói, con người giữ vai trị quan trọng đặc biệt trong vấn đề bảo vệ tài ngun mơi
trường. Vì lẽ đó, việc giáo dục nâng cao ý thức cho con người cần được quan tâm sâu sát.
Trong chương trình Địa lí 12 cũng đã phần nào giáo dục về bảo vệ môi trường. Ý thức bảo
vệ tài nguyên và môi trường cũng dần dần từ đó được hình thành trong HS. Những điều
này rất quan trọng để hình thành thế hệ con người biết yêu thiên nhiên và luôn hành động
vì mơi trường. Đặc biệt hơn, học sinh cũng cần nhận thức về giá trị của tài nguyên biển, hải
đảo để bảo vệ môi trường biển đảo cũng như vấn đề nhạy cảm chủ quyền quốc gia trên
biển. Thêm vào đó, biển, hải đảo khơng chỉ xa về mặt khoảng cách địa lý mà còn xa trong
nhận thức đối với học sinh trường THPT Trường Chinh. Đa số các em đều ít có điều kiện
tiếp xúc với mơi trường biển, hải đảo. Ở trường, việc cung cấp kiến thức về mơi trường, tài
ngun biển đảo vẫn cịn hạn chế và gặp nhiều khó khăn.
.

Do vậy, tơi ln mong muốn có được những giải pháp để giúp giáo viên tăng thêm

hiệu quả dạy học, cụ thể là công tác giáo dục HS bảo vệ môi trường, tài nguyên biển, hải
đảo quê hương.
Từ những lý do trên, tôi thiết nghĩ rằng cần phải hướng đến giáo dục cho học sinh có được
ý thức sống hịa đồng với tài ngun, mơi trường, từ đó có cách bảo vệ mơi trường, tài
ngun. Vì thế, tôi xin đề xuất sáng kiến: Giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, đảo
cho học sinh khối 12 trường THPT Trường Chinh”.
I.2. MỤC TIÊU,NHIỆM VỤ :
2
GV: NAY H’ XUÂN – THPT TRƯỜNG CHINH



GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH KHỐI 12 TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH

- Thứ nhất, đề tài nhằm đáp ứng phần nào yêu cầu cấp bách của giáo viên giảng
dạy mơn Địa lí THPT Trường Chinh về giáo dục về tài nguyên, môi trường. Do vậy, tôi hy
vọng SKKN này sẽ giúp các đồng nghiệp phần nào khắc phục được khó khăn trong việc
giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, đảo trong mơn Địa lí. Đó chính là vấn đề chủ
yếu thơi thúc tôi thực hiện đề tài này.
- Thứ hai, Thông qua việc giáo dục về tài nguyên, môi trường biển, đảo, đề tài góp phần
nâng cao sự hiểu biết của các em học sinh về những vấn đề của biển đảo q hương. Chính
những kiến thức đó hình thành tình u, lịng tự hào ý thức bảo vệ, gữi gìn biển đảo quê
hương, góp phần xây dựng biển đảo quê hương, đất nước Việt Nam càng thêm xanh, sạch
đẹp, phát triển bền vững.
- Thứ ba, giáo dục về tài nguyên, môi trường biển, đảo gắn với thực tế của đất nước không
những gây hứng thú học tập cho học sinh, giúp các em không chỉ ghi nhớ nội dung bài
học, khắc sâu hơn kiến thức…mà còn biết vận dụng những kiến thức đó vào đời sống thực
tiễn trở thành cơng dân có ích cho xã hội, có ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên biển,
đảo quê hương.
I.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU :
Giáo dục về tài nguyên, môi trường biển, đảo trong mơn Địa lí 12 trường THPT Trường
Chinh.
I.4. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU :
Giáo dục về tài nguyên, mơi trường biển, đảo trong mơn Địa lí 12 ở một số lớp tôi đang
dạy tại trường THPT Trường Chinh-EaH’Leo-Đăk Lăk, năm học 2016-2017.
I.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
- Nghiên cứu lí luận: Tìm hiểu đặc điểm, ý nghĩa của giáo dục về tài nguyên, môi trường
biển, đảo trong dạy học Địa lí 12. Tự tìm hiểu, nghiên cứu một số tài liệu trong dạy học và
nâng cao chất lượng mơn Địa lí của Bộ GD, của nhiều cựu GV giảng dạy mơn Địa lí.
- Nghiên cứu thực tiễn : Qua nhiều năm giảng dạy, bản thân tơi ln tìm tòi, suy nghĩ vận
dụng những kinh nghiệm từ thực tế giảng dạy, qua thao giảng, qua việc dự giờ thăm lớp,

3
GV: NAY H’ XUÂN – THPT TRƯỜNG CHINH


GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH KHỐI 12 TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH

đồng thời trao đổi với giáo viên và học sinh để tìm ra những phương pháp, những cách
thức làm thế nào để tiến hành buổi hoạt động đạt kết quả cao nhất.
Để việc hoạt động của học sinh đạt kết quả tốt, cần phải quan tâm đến các khâu quan trọng
như chuẩn bị các tài liệu tham khảo, sách bài tập tình huống, phân chia nhóm, hướng dẫn
học sinh nghiên cứu tài liệu, viết báo cáo, trình bày báo cáo...

4
GV: NAY H’ XUÂN – THPT TRƯỜNG CHINH


GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH KHỐI 12 TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH

II.NỘI DUNG
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT ĐỀ TÀI
I.1.CƠ SỞ LÍ LUẬN:
Mỗi học sinh đều cần có hiểu biết về đất nước, Tổ quốc mình như đất liền, vùng
biển, vùng trời. Trong chương trình Địa lí lớp 12 phần lãnh thổ được đề cập tương đối chi
tiết về đặc điểm tự nhiên, dân cư và những tác động của con người trên khắp đất nước cũng
như các vùng miền. Để tăng thêm lượng thông tin về biển, đảo của tổ quốc, tiềm năng tài
nguyên thiên nhiên biển, đảo cũng như những vấn đề đặt ra trong bối cảnh tác dộng của
con người. Thực tế đó địi hỏi cần bổ sung thêm thông tin và giáo dục cho học sinh những
hiểu biết về tiềm năng, mức độ khái thác và sự cần thiết phải khai thác hợp lí tài nguyên
thiên nhiên, bảo vệ môi trường biển, đảo; bảo vệ chủ quyền biển, đảo tổ quốc.
Trong dạy học, việc trang bị cho học sinh các kĩ năng sử dụng và khai thác tài

nguyên biển, đảo một cách hợp lí, bảo vệ môi trường và cách sống thân thiện với môi
trường biển, đảo là rất cần thiết. Bên cạnh đó cần hình thành, rèn luyện cho học sinh những
kĩ năng thích hợp nhằm góp phần khai thác hợp lí nguồn tài ngun, bảo vệ môi trường
biển, đảo của đất nước.
II. 2.THỰC TRẠNG:
a. Thuận lợi-khó khăn:
*Thuận lợi:
- Đội ngũ giáo viên dạy Địa lí tham gia đầy đủ các chuyên đề giáo dục về tài ngun, mơi
trường biển, đảo trong mơn Địa lí do Sở,Trường tổ chức.
- Phương tiện dạy học đã được nhà trường quan tâm mua sắm.
- Sở giáo dục, ban Giám hiệu nhà nhà trường quan tâm đến quá trình đổi mới phương
pháp, luôn tạo điều kiện để người dạy phát huy tốt khả năng của bản thân, có nhiều biện
pháp để nâng cao chất lượng dạy và học.
- Học sinh có đầy đủ SGK, SBT.., ham thích tìm hiểu kiến thức mơn học trong những giờ
dạy có sử dụng đồ dùng trực quan, lấy ví dụ thực tiễn. Trong giờ học các em học tập tích
5
GV: NAY H’ XUÂN – THPT TRƯỜNG CHINH


GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH KHỐI 12 TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH

cực, thực sự là trung tâm của quá trình dạy học, khả năng nắm bắt kiến thức khá tốt, biết
đánh giá, xử lý hành vi trong thực tiễn cuộc sống.
* Khó khăn:
- Tài liệu hướng dẫn giảng dạy mơn Địa lí vẫn còn thiếu chưa đáp ứng được yêu cầu
thực tế trong q trình dạy học. Cịn một bộ phận khơng nhỏ đội ngũ giáo viên giảng dạy
mới ra trường , thiếu kinh nghiệm trong thực tiễn dạy học, đặc biệt việc nắm bắt các đơn vị
kiến thức về biển đảo còn hạn chế.
- Đặc điểm học sinh Trường THPT Trường Chinh là học sinh vùng cao, vùng sâu,
vùng xa, miền núi đặc biệt khó khăn về kinh tế…Vì thế trình độ dân trí khơng đồng đều,

việc tiếp cận kiến thức mơn học còn hạn chế, phần lớn học sinh còn coi mơn Địa lí là mơn
phụ nên chưa nhiệt tình với mơn học. Các em vẫn chưa biết cách tìm kiếm tư liệu cho môn
học qua các phương tiện thông tin đại chúng ví dụ như mạng Internet, sách báo….cho nên
khi kiểm tra kiến thức về môi trường, tài nguyên biển, đảo kết quả chưa cao thể hiện rõ qua
bảng số liệu như sau:
Loại
Khá, giỏi(7- 10 điểm)
Trung bình(5- 6 điểm)
Yếu (dưới 5 điểm)

Lớp 12a2 (41 HS)
Số lượng
Tỷ lệ %
15
36,6
20
48,7
6
14,6

Lớp 12a1 (40 HS)
Số lượng
Tỷ lệ %
10
25
17
42,5
13
32,5


b. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động : Xuất phát từ nhu cầu của phần lớn giáo viên, học
sinh và tình hình mơn học, qua q trình giảng dạy và tìm tịi phương pháp tơi đã thực
nghiệm cách thức tổ chức dạy một số tiết giáo dục về tài nguyên, môi trường biển, đảo ở
trường THPT Trường Chinh, nhất là ở khối lớp 12. Kết quả học sinh học tập chăm chỉ,
hứng thú, sôi nổi.., thực sự trở thành trung tâm của quá trình dạy học, kết quả quá trình dạy
học được nâng lên…Từ cơ sở lí luận và thực trạng nêu trên tơi quyết định chọn đề tài này
để nêu lên những kinh nghiệm của bản thân, đóng góp tích cực vào q trình nâng cao chất
lượng môn học, nâng cao khả năng nhận thức về tài nguyên, môi trường biển, đảo và nâng
cao kết quả học tập mơn Địa lí của học sinh THPT.
6
GV: NAY H’ XUÂN – THPT TRƯỜNG CHINH


GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH KHỐI 12 TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH

II. 3. GIẢI PHÁP,BIỆN PHÁP:
3.1. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp Đặc thù của môn gắn liền với thực tế nên cần
phải có những hình ảnh chân thực trong đời sống thường ngày bằng hoạt động của các giác
quan: thị giác tạo nên hình ảnh trực quan, thính giác đem lại những hình ảnh hiện thực
thơng qua lời giảng của giáo viên. Đây là cơ sở quan trọng để học sinh có những kiến thức
cơ bản về tài ngun, mơi trường biển, đảo. Muốn đạt được điều này ở học sinh thì địi hỏi
ở người giáo viên phải cung cấp tài liệu – sự kiện, hiện tượng, sự vật…thật chính xác, vừa
sức tiếp thu của học sinh, có hình ảnh cụ thể, sinh động.
3.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp:
GV thiết kế một buổi để cùng HS tìm hiểu các nội dung liên quan về tài nguyên, môi
trường biển, đảo với một số hoạt động cụ thể như sau:
Hoạt động 1. Tìm hiểu một số vấn đề bức xúc về phát triển kinh tế biển hiện nay
 GV chia lớp thành những nhóm nhỏ. Yêu cầu các nhóm nghiên cứu chuyên đề và
bằng hiểu biết của bản thân, thảo luận một số vấn đề bức xúc về phát triển kinh tế biển hiện
nay?

 Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả lên giấy A0 trong 20 phút.
 Sau khi các nhóm thảo luận xong, GV mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung thêm.
 GV dùng các slide trên PowerPoint đã chuẩn bị tổng kết lại số vấn đề bức xúc về
phát triển kinh tế biển hiện nay, cụ thể như sau:
 Phát triển kinh tế biển ở Việt Nam hiện nay đang gặp phải một số thách thức sau:
- Quy hoạch và khai thác tài nguyên biển chưa hợp lí
- Một số ngành kinh tế biển quan trọng còn lạc hậu; chưa được đầu tư nghiên cứu
thỏa đáng.
- Vấn đề quản lý và khai thác tài nguyên vùng bờ: việc quản lý vùng bờ, đảo hiện
nay chủ yếu quản lý theo ngành. Các phương thức/cách tiếp cận mới chậm được áp dụng.
Tình hình và thực trạng khai thác, sử dụng vùng bờ thiếu hiệu quả, thiếu bền vững .
7
GV: NAY H’ XUÂN – THPT TRƯỜNG CHINH


GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH KHỐI 12 TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH

- Vấn đề chính sách pháp luật, giải quyết các dịng tiêu cực khi hội nhập mang lại:
Hệ thống luật pháp, chính sách về quản lý vùng bờ và đảo thiếu đồng bộ, nhiều điểm
chồng chéo, hiệu lực thi hành yếu, tổ chức triển khai thiếu phối hợp liên ngành, công tác tổ
chức hỗ trợ pháp lý cho người dân địa phương ít được chú ý và lúng túng,…
- Vấn đề đảm bảo cuộc sống cho cư dân ven biển: Đời sống của một bộ phận cộng
đồng dân cư ven bờ biển, hải đảo gặp khó khăn do gặp tủi ro thiên tai, mức độ an sinh thấp.
Sự tham gia của cộng đồng địa phương vào quản lý vùng bờ còn thụ động, chưa làm rõ vấn
đề sở hữu, sử dụng đất ven biển và mặt nước biển ven bờ cho người dân. Sự cạnh tranh
phát triển giữa các địa phương trong vùng và cạnh tranh quốc tế, cạnh tranh trong thu hút
đầu tư bằng mọi giá cũng là một thách thức cho sự phát triển bền vững.
- Vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái và bảo vệ đa dạng sinh học: Công tác bảo vệ
môi trường biển đang phải đối mặt với nhiều vấn đề nan giải như nguy cơ sự cố tràn dầu, ô

nhiễm môi trường biển, ô nhiễm môi trường cảng do các phương tiện giao thông, nhất là
khi sản lượng hàng hố thơng qua cảng lên hàng trăm triệu tấn. Việc khai thác không theo
quy hoạch làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản, suy thoái hệ sinh thái, hủy hoại môi trường
biển.
- Phát triển cơ sở hạ tầng cho phát triển kinh tế biển: Kết cấu hạ tầng thành phố
chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, trình độ cơng nghệ của đa số các doanh
nghiệp công nghiệp lạc hậu, tiêu hao năng lượng lớn, chi phí sản xuất đầu vào cao ảnh
hưởng đến năng suất chất lượng, hiệu quả của sức cạnh tranh. Kết cấu hạ tầng giao thông
nhất là giao thông đường thủy, đường sắt, đường bộ đang là những vấn đề lớn đối với
nhiều tỉnh thành ven biển.
- Vấn đề thiếu hụt nguồn nhân lực có chất lượng cao cho phát triển kinh tế biển:
Chất lượng nguồn nhân lực nhìn chung cịn thấp về trình độ chun mơn, trình độ ngoại
ngữ và kinh nghiệm quản lý khi nền kinh tế hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu thực trạng khai thác, sử dụng TN&MTBHĐ hiện nay

8
GV: NAY H’ XUÂN – THPT TRƯỜNG CHINH


GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH KHỐI 12 TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH

 GV chia lớp thành những nhóm nhỏ. Yêu cầu các nhóm nghiên cứu chuyên đề và
bằng hiểu biết của bản thân, thảo luận thực trạng khai thác, sử dụng TN&MTBHĐ hiện
nay?
 Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả lên giấy A0 trong 20 phút.
 GV mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm
 Các nhóm khác trao đổi, bổ sung thêm.
 GV dùng các slide trên PowerPoint đã chuẩn bị tổng kết lại thực
trạng khai thác, sử dụng TN&MTBHĐ hiện nay, cụ thể như sau:
 Việc khai thác và sử dụng tài nguyên biển đã diễn ra từ bao đời nay và trở thành

một nghề của đa số cư dân ven biển.
 Khai thác ở vùng nước nông, ven bờ chủ yếu ngư dân sử dụng tàu,
thuyền cỡ nhỏ, tập trung và ngày càng gia tăng. Khai thác ven bờ còn mang nhiều nét
truyền thống với quy mô tàu nhỏ, công nghệ và phương pháp khai thác lạc hậu, chủ yếu
dựa vào kinh nghiệm với nhiều loại nghề và phương tiện khai thác như lưới rùng, lưới
mành, lưới rê, lưới kéo, lưới vây…. Thậm chí, khơng ít ngư dân sử dụng cả những phương
pháp đánh bắt mang tính hủy diệt nguồn lợi như xung điện, chất nổ, chất độc,… đã làm
suy giảm rất lớn số lượng sinh vật biển và nguy hại tới mơi trường sống của chúng, số
lượng lồi có nguy cơ tuyệt chủng và cạn kiệt ngày càng gia tăng.
 Trong khai thác, đánh bắt, chế biến nguồn lợi kinh tế biển vẫn đang chủ yếu là
sản xuất nhỏ; với hệ thống hạ tầng còn thiếu thốn, yếu kém, chưa đồng bộ; cùng với đang
thiếu những cảng biển lớn với dịch vụ hậu cần quy mô, hệ thống những cơ sở nghiên cứu
khoa học công nghệ biển, các cơ sở dự báo thiên tai từ biển đang bộc lộ những yếu kém,
bất cập v.v…
 Phát triển kinh tế thủy hải sản đang gây nên tình trạng ơ nhiễm mơi trường biển,
đặc biệt là thức ăn nuôi trồng thủy hải sản.

9
GV: NAY H’ XUÂN – THPT TRƯỜNG CHINH


GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH KHỐI 12 TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH

 Hiện nay, quy mơ phát triển kinh tế biển cịn nhỏ bé, manh mún, chưa tương xứng
với tiềm năng, cơ cấu ngành, nghề chưa hợp lý, phát triển trên một diện hẹp, chưa chuẩn
bị đủ các điều kiện cần thiết để đủ sức vươn ra vùng biển quốc tế.
Hoạt động 2.3. Tìm hiểu hậu quả và nguyên nhân của việc khai thác, sử dụng
TN&MTBHĐ khơng hợp lí.
 GV cho HV xem một số hình ảnh về ơ nhiễm biển, đảo.
 GV mời một vài HV nhận xét

 GV chia lớp thành những nhóm nhỏ. Yêu cầu các nhóm nghiên cứu các chuyên đề
1 và 4 và bằng hiểu biết của bản thân, sử dụng sơ đồ hình cây để thảo luận hậu quả và
nguyên nhân của việc khai thác, sử dụng TN&MTBHĐ khơng hợp lí? (có bao nhiêu tán lá
cây là bấy nhiêu hậu quả, có bao nhiêu rễ cây là bấy nhiêu ngun nhân).
 Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả lên giấy A0 trong 20 phút.
 Sau khi các nhóm thảo luận xong, GV mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung thêm.
 GV dùng các slide trên PowerPoint đã chuẩn bị tổng kết lại hậu
quả và nguyên nhân của việc khai thác, sử dụng TN&MTBHĐ khơng hợp lí, cụ thể như
sau:
 Hậu quả:
- Ô nhiễm môi trường biển, hải đảo
- Cạn kiệt các tài nguyên sinh vật, nhất là những loài cá ven bờ;
- Các hệ sinh thái biển đang bị suy thoái nhanh: Diện tích rừng ngập mặn giảm, diện
tích các rạn san hô giảm, các thảm cỏ biển cũng đang bị suy thoái nghiêm trọng, nhiều nơi
mất hẳn.
- Nguồn lợi hải sản giảm nhanh, nhiều vùng biển ven bờ bị suy kiệt. Nhiều lồi sinh
vật biển đang có dấu hiệu suy giảm và nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng. Nhiều lồi có giá trị
kinh tế cao đang bị giảm dần. Năng suất đánh bắt, chất lượng, kích cỡ hải sản giảm.

10
GV: NAY H’ XUÂN – THPT TRƯỜNG CHINH


GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH KHỐI 12 TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH

- Chất lượng nước biển cũng đang có xu hướng suy giảm, nhiều vùng biển bị ô
nhiễm nặng.
 Nguyên nhân:
- Ý thức chấp hành của các cá nhân, tổ chức làm kinh tế thủy hải sản ở biển còn

thiếu. Hiện tượng khai thác bừa bãi và sử dụng lãng phí tài nguyên thiên nhiên, khiến mơi
trường suy thối và làm mất cân đối các hệ sinh thái.
- Thiếu hiểu biết pháp luật về biển, nhất là pháp luật bảo vệ môi trường biển của
những người tham gia hoạt động khai thác sử dụng, quản lý biển.
- Cơ sở hạ tầng vùng ven biển và hải đảo còn thiếu thốn và lạc hậu; sự phát triển
kinh tế biển còn yếu kém, phiến diện, sản xuất nhỏ, lạc hậu.
- Vấn đề quy hoạch biển cấp quốc gia, vùng, địa phương cũng còn yếu về số lượng
và kém về chất lượng.
- Vấn đề phối hợp quản lí giữa Bộ Tài ngun&Mơi trường và Bộ Nơng
nghiệp&Phát triển Nơng thơn chưa được thống nhất.
- Chưa có chế tài giữa nuôi trồng thủy hải sản và bảo vệ mơi trường.
- Các chính sách và pháp luật về bảo vệ mơi trường biển của Việt Nam cịn chung
chung, chưa cụ thể và thiếu thực tế, gây khó khăn cho việc tổ chức thực hiện.
- v.v…
Hoạt động 2.4. Tìm hiểu những nguy cơ / tác hại có thể xảy ra khi con người
khai thác, sử dụng TN&MTBHĐ khơng hợp lí
 GV cho HV xem một số hình ảnh về tình trạng khai thác, sử dụng TN&MTBHĐ
và phát triển kinh tế biển khơng hợp lí.
 GV mời một vài HV nhận xét
 GV chia lớp thành những nhóm nhỏ. Yêu cầu các nhóm nghiên cứu chuyên đề 1
và bằng những hiểu biết của bản thân, thảo luận tìm hiểu những nguy cơ/tác hại có thể
xảy ra khi con người khai thác, sử dụng TN&MTBHĐ khơng hợp lí?
 Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả lên giấy A0 trong 15 phút.
11
GV: NAY H’ XUÂN – THPT TRƯỜNG CHINH


GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH KHỐI 12 TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH

 Sau khi các nhóm thảo luận xong, GV mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả

thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung thêm.
 GV dùng các slide trên PowerPoint đã chuẩn bị tổng kết lại những nguy cơ/tác hại
có thể xảy ra khi con người khai thác, sử dụng TN&MTBHĐ khơng hợp lí, cụ thể như sau:
 Khi con người khai thác và sử dụng TN&MTBHĐ khơng hợp lí sẽ có nguy cơ làm
cho ô nhiễm biển bắt nguồn từ đất liền ngày càng gia tăng và sẽ dẫn đến những tác hại
như:
- Ô nhiễm dẫn đến sự cạn kiệt các tài nguyên sinh vật, nhất là những lồi cá ven bờ;
- Tính đa dạng sinh học ngày càng bị đe dọa do phá hủy môi trường sống như rừng
ngập mặn, rạn san hô
- Các thảm cỏ biển cũng đang bị suy thoái nghiêm trọng;
- Axít hóa đất do phát quang rừng ven biển trên các vùng đất phèn để làm nông
nghiệp và nuôi trồng thủy hải sản;
- Ơ nhiễm do nước thải đơ thị không qua xử lý;
- Sử dụng tràn lan và khơng kiểm sốt hóa chất trong nơng nghiệp và cơng nghiệp.
- Thiên tai như bão, lũ và xâm nhập mặn cũng tác động lớn tới mơi trường
biển và có xu hướng trầm trọng thêm bởi các hoạt động của con người.
 Khi con người khai thác và sử dụng TN&MTBHĐ khơng hợp lí sẽ có nguy cơ làm
cho tình trạng ô nhiễm biển do dầu có xu hướng gia tăng, phức tạp hơn do:
- Số lượng tàu thuyền gắn máy loại nhỏ, công suất thấp, cũ kỹ và lạc hậu tăng nhanh,
nên khả năng thải dầu vào môi trường biển nhiều hơn.
- Hoạt động của tàu thương mại trên tuyến hàng hải quốc tế cũng thải vào biển Việt
Nam một lượng lớn dầu rò rỉ, dầu thải và chất thải sinh hoạt.
- Các vụ tai nạn tàu dầu và tai nạn hàng hải là một trong những nguồn chính gây nên
tình trạng ơ nhiễm biển do dầu tại Việt Nam.
- Do các giếng khoan thăm dò và khai thác dầu khí.
12
GV: NAY H’ XUÂN – THPT TRƯỜNG CHINH


GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH KHỐI 12 TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH


 Khi con người khai thác và sử dụng TN&MTBHĐ không hợp lí sẽ có nguy cơ làm
cho chất lượng mơi trường biển giảm sút:
- Trầm tích biển ven bờ là nơi trú ngụ của nhiều loài sinh vật đáy đặc sản nhưng chất
lượng cũng thay đổi.
- Một số vùng ven bờ bị đục hóa, lượng phù sa lơ lửng tăng đã làm giảm khả năng
quang hợp của một số sinh vật biển và làm suy giảm nguồn giống hải sản tự nhiên.
- Nước biển ở một số khu vực có biểu hiện bị axít hóa .
- Nước biển ven bờ có biểu hiện bị ô nhiễm bởi chất hữu cơ, kẽm, một số chủng
thuốc bảo vệ thực vật.
- Hiện tượng thủy triều đỏ xuất hiện ở một số tỉnh làm chết các loại tôm
cá đang nuôi trồng ở những khu vực này.
- Chất lượng môi trường biển thay đổi dẫn đến nơi cư trú tự nhiên của nhiều loài bị
phá hủy, gây tổn thất lớn về đa dạng sinh học vùng bờ.
- Hiệu suất khai thác hải sản giảm.
Hoạt động 2.5. Thảo luận đề xuất một số giải pháp khai thác, sử dụng bền vững
TN&MTBHĐ
 GV tổ chức cho HV thảo luận chung cả lớp đề xuất giải pháp khai thác và sử dụng
bền vững TN&MTBHĐ?
 GV ghi tất cả các ý kiến phát biểu của HV lên bảng.
GV tổ chức cho HV nhận xét, tổng hợp những ý kiến phát biểu đúng.
 GV dùng các slide trên PowerPoint đã chuẩn bị tổng kết lại một số giải pháp khai
thác và sử dụng bền vững TN&MTBHĐ, cụ thể như sau:
 Nâng cao nhận thức cho người dân, các chủ trang trại, các doanh nghiệp,... về vai
trò của TN&MTBHĐ đối với đời sống con người và phát triển kinh tế - xã hội
 Thiết lập các khu bảo tồn
- Các bộ, ngành chức năng cần tăng cường phối hợp theo cơ chế liên ngành tham gia
bảo vệ môi trường biển.
13
GV: NAY H’ XUÂN – THPT TRƯỜNG CHINH



GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH KHỐI 12 TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH

- Qua đó thiết lập hệ thống quốc gia về các khu bảo tồn, khu vực cấm khai thác có
thời hạn, khu dự trữ thủy hải sản và các khu bảo vệ ở các vùng ven biển để phục hồi lại
các hệ sinh thái nhạy cảm có giá trị về nguồn gen; từng bước giảm dần số lượng tàu
khai thác thủy hải sản có cơng suất dưới 45 CV.
 Tăng cường vai trị của cộng đồng tham gia giám sát mơi trường và bảo vệ
nguồn lợi thủy hải sản.
- Gắn trách nhiệm của hộ gia đình, chủ trang trại, doanh nghiệp ni trồng thủy hải
sản vào quản lý môi trường.
- Đặc biệt là nhân rộng việc phục hồi rừng ngập mặn theo mơ hình rừng phịng hộ
mơi trường Cần Giờ (TPHCM) và mơ hình Vườn quốc gia Xn Thủy (Giao Thủy Nam Định)... nhằm bảo tồn đa dạng sinh vật, cải thiện môi trường ven biển, vừa ngăn
ngừa hiện tượng "biển tiến" do biến đổi khí hậu tồn cầu gây ra.
 Chuyển đổi ngành nghề, tăng cường nuôi trồng và đánh bắt xa bờ
- Để phát triển nghề khai thác hải sản ven bờ bền vững, cần khảo sát, nghiên cứu
để chuyển đổi ngành nghề ở các hộ ngư dân khai thác,
trong đó chú ý nghề đánh bắt xa bờ và ni trồng hải sản.
- Trên lĩnh vực quản lý nhà nước, nên hỗ trợ ngư dân thực hiện chuyển sang các
hoạt động kinh tế khác như nuôi trồng, kinh doanh, cung ứng dịch vụ hậu cần nghề cá.
- Ngành thủy hải sản cần tăng cường tổ chức, hướng dẫn, đào tạo, chuyển giao kỹ
thuật và công nghệ cho ngư dân để phát triển sản xuất. Có chính sách ưu đãi, hỗ trợ về
vốn, các quy định pháp lý, hoàn thiện hệ thống quản lý ngành.
- Nhà nước cần hỗ trợ ngư dân chuyển đổi ngành nghề, khuyến khích ngư dân tự
nguyện chuyển đổi nghề khai thác ven bờ sang các ngành nghề khác, tổ chức đào tạo,
hỗ trợ về vốn vay với lãi suất thấp, đầu ra của sản phẩm, kỹ thuật sản xuất. Tăng cường
xây dựng các bến cá, phát triển các chợ đầu mối, đào tạo về kỹ thuật cho ngư dân phát
triển khai thác hải sản xa bờ. Chuẩn hóa các đội tàu theo đúng quy định, các trang thiết


14
GV: NAY H’ XUÂN – THPT TRƯỜNG CHINH


GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH KHỐI 12 TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH

bị ngư cụ phù hợp. Quy định và kiểm soát chặt chẽ việc cấm đánh bắt hồn tồn hay vơ
thời hạn một số loài hải sản, một số vùng biển.
 Tăng cường quản lý
- Xây dựng một đội ngũ có đủ năng lực và số lượng để có thể quản lý tốt đội tàu
khai thác.
- Thường xuyên mở các lớp tập huấn về công tác quản lý nghề cá ven bờ cũng
như đánh bắt xa bờ cho các cán bộ quản lý.
- Từng bước hình thành và kiện tồn hệ thống cán bộ thủy hải sản chuyên trách ở
từng địa phương có nghề khai thác hải sản để theo dõi tình hình phát triển sản xuất kinh doanh nghề cá ở địa phương, hướng dẫn người lao động nghề cá thực hiện các chế
độ chính sách của địa phương và của Nhà nước.
- Quản lý và xử lý hiệu quả các chất thải, chất gây ô nhiễm trước khi đổ ra biển ở
các lưu vực sông và từ các hoạt động kinh tế biển;
- Tăng cường kiểm soát và sẵn sàng ứng cứu các sự cố môi trường biển, các vụ
tràn dầu...
- Cần ngăn ngừa suy thối và có biện pháp phù hợp phục hồi các hệ sinh thái
quan trọng như rạn san hô, rừng ngập mặn và thảm cỏ biển.
- Nhà nước sớm hồn thiện hệ thống tiêu chuẩn về mơi trường biển, kiểm sốt ơ nhiễm,
hệ thống cấp và thu hồi giấy phép cho thuê, sử dụng biển, đảo.
- Giảm số lượng tàu thuyền đánh bắt cá nhỏ, tổ chức lại đội hình đánh bắt hải sản
và tăng cường hiệu suất khai thác, tạo sự lan tỏa sản
phẩm biển Việt Nam thân thiện với môi trường.
- Tăng cường hợp tác và hội nhập quốc tế, xây dựng chiến lược phát triển và
quảng bá thương hiệu, cộng đồng cư dân sống ven biển, trên các đảo đóng vai trị rất
quan trọng trong quản lý, khai thác sản vật, sản phẩm biển một cách bền vững.

Hoạt động 3. Tìm hiểu những quan điểm, chủ chương của Đảng về phát triển
kinh tế biển, đảo gắn với bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia
15
GV: NAY H’ XUÂN – THPT TRƯỜNG CHINH


GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH KHỐI 12 TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH

 GV tổ chức cho HV nghiên cứu chuyên đề 5 để tìm hiểu những quan điểm chủ
chương của Đảng về phát triển kinh tế biển, đảo gắn với bảo vệ độc lập chủ quyền quốc
gia?
Yêu cầu HV ghi những điều tìm hiểu được vào phiếu bài tập số 1.
 GV dùng các slide trên PowerPoint đã chuẩn bị tổng kết lại để HV đối chiếu, cụ
thể như sau: Những định hướng chiến lược của Đảng:
 Một là, tiếp tục khẳng định mạnh mẽ và thể hiện ý chí quyết tâm cao nhất của
toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta trong việc bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và
quyền tài phán của Việt Nam trên các vùng biển và hải đảo của Tổ quốc.
 Hai là, tiếp tục hoàn thiện hệ thống cơ chế chính sách và luật pháp về lĩnh vực
biển, đảo, quản lý tài nguyên và môi trường biển, hình thành cơ sở pháp lý đồng bộ và tổ
chức thực hiện có hiệu quả để quản lý chặt chẽ, giữ gìn và khai thác có hiệu quả các
nguồn lợi từ biển đảo cho sự nghiệp phát triển của đất nước, vì lợi ích của nhân dân.
 Ba là, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với bảo đảm
quốc phòng - an ninh, hợp tác quốc tế và bảo vệ môi trường; kết hợp giữa phát triển các
vùng biển, ven biển và hải đảo với phát triển các vùng đồng bằng và đô thị theo định hướng
đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
 Bốn là, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học công nghệ về quản lý và phát
triển kinh tế biển nhằm khai thác, sử dụng bền vững các nguồn tài ngun và bảo vệ mơi
trường biển; ứng phó có hiệu quả với biến đổi khí hậu, nước biển dâng, giảm thiểu tối đa
sự suy thoái tài nguyên biển và hải đảo, đa dạng sinh học biển và các hệ sinh thái biển.
 Năm là, tiếp tục mở rộng và tăng cường hợp tác hữu nghị với các quốc gia trong

khu vực và trên thế giới cũng như với các tổ chức quốc tế trong các vấn đề có liên quan đến
biển, đảo trên cơ sở tôn trọng chủ quyền, lợi ích quốc gia và pháp luật quốc tế, bảo đảm an
ninh và an toàn hàng hải quốc tế; cùng nhau xây dựng khu vực hịa bình, ổn định, hợp tác
và phát triển.

16
GV: NAY H’ XUÂN – THPT TRƯỜNG CHINH


GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH KHỐI 12 TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH

 Sáu là, các Bộ, ngành, các tổ chức chính trị - xã hội và chính quyền các địa
phương cần tiếp tục thực hiện tốt công tác tuyên truyền, giáo dục và nâng cao nhận thức
về biển đảo của Tổ quốc, về ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển; biến nhận thức
thành ý thức tự giác và hành động cụ thể, thiết thực ở mỗi cấp, mỗi ngành, mỗi doanh
nghiệp và mỗi người Việt Nam chúng ta.
II. 4. KẾT QUẢ THU ĐƯỢC QUA KHẢO NGHIỆM, GIÁ TRỊ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ
NGHIÊN CỨU:
a. Kết quả điều tra khảo sát như sau:
- Việc dạy học kết hợp giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, đảo trên sẽ giúp HS nắm
chắc hơn các vấn đề biển, đảo của nước ta, gây hứng thú hơn khi đựơc nhìn nhận sự vật
hiện tượng bằng “mắt thấy - tai nghe”, sắm vai hay làm các bài tập tình huống, bài tập
nhóm.
- Về nhận thức của HS: Qua trao đổi, thăm dò trong lớp học cũng như ngoài lớp học, đa số
HS đều hứng thú và sự say mê học tập hơn của HS và khơng khí của lớp học càng sơi nổi
hơn, HS dễ tiếp thu bài hơn… Nó góp phần củng cố kiến thức, cung cấp kiến thức, thông
tin mới, giúp HS hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học, rèn luyện cho các em khả năng tư duy
cao để phát huy tồn diện năng lực sẵn có của bản thân. Sau đây là kết quả khảo sát về tài
nguyên, môi trường biển, đảo ở lớp dạy thực nghiệm với lớp dạy bình thường tại Trường
THPT Trường Chinh :

Đề bài:
Câu 1. Vì sao một vùng biển bị ơ nhiễm sẽ gây thiệt hại cho cả vùng bờ biển, cho
các vùng nước và đảo xung quanh?
A. Biển thường xuyên có sóng lớn.
B. Khơng có phương tiện khắc phục.
C. Mơi trường biển là khơng chia cắt được.
D. Khơng có lực lượng bảo vệ môi trường biển.

17
GV: NAY H’ XUÂN – THPT TRƯỜNG CHINH


GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH KHỐI 12 TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH

Câu 2. Trong các ngành kinh tế biển dưới đây, ngành nào khai thác tài nguyên đến
đâu hết đến đấy?
A. Khai thác và ni trồng hải sản.
B. Khai thác khống sản.
C. Du lịch biển.
D. Giao thông vận tải biển.
Câu 3. Vùng biển nước ta có khoảng bao nhiêu lồi rong biển?
A. 550 loài.
B. 653 loài
C. 680 loài
D. 700 loài
Câu 4. Trong các loại rong biển sau, loại rong nào quan trọng nhất?
A. Rong mứt và rong giấy
B. Rong đá và rong cạo.
C. Rong câu và rong mơ.
D. Rong đơng và rong kì lân

Câu 5. Trong các loại tài nguyên sinh vật biển dưới đây, loại nào có sản lượng khai
thác chiếm ưu thế tuyệt đối?
A. Cá biển.
B. Các loài giáp xác.
C. Các lồi nhuyễn thể.
D. Bị sát biển.
Câu 6. Số lượng cá ở vùng biển nước ta lên tới
A. hơn 100 loài.
B. hơn 200 loài.
C. hơn 1500 loài.
D. hơn 2000 loài
18
GV: NAY H’ XUÂN – THPT TRƯỜNG CHINH


GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH KHỐI 12 TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH

Câu 7. Để hạn chế sự cạn kiệt tài nguyên hải sản và góp phần bảo vệ chủ quyền đất
nước cần
A. đẩy mạnh việc đánh bắt xa bờ.
B. thường xuyên kiểm tra việc đánh bắt.
C. sử dụng lưới mắt to để đánh bắt ven bờ.
D. hạn chế việc đánh bắt mang tính hủy diệt.
Câu 8. Trong bốn tỉnh sau, tỉnh nào dẫn đầu cả nước về sản lượng khai thác hải sản?
A. Cà Mau.
B. Kiên Giang.
C. Bình Thuận.
D. Bà Rịa – Vũng Tàu.
Câu 9. Tơm ở vùng biển nước ta có số lượng khoảng
A. trên 50 loài.

B. trên 100 loài.
C. trên 150 loài.
D. trên 200 loài.
Câu 10. Trữ lượng mực ở vùng biển nước ta khoảng
A. gần 60 nghìn tấn.
B. hơn 100 nghìn tấn.
C. hơn 150 nghìn tấn.
D. hơn 200 nghìn tấn.
Câu 11. Vùng biển - đảo nước ta, quặng phốt-pho-rít phân bố nhiều ở đâu?
A. Đảo Phú Quý và Côn Đảo.
B. Đảo Phú Quốc và Lý Sơn.
C. Đảo Cát Bà và Cơ Tơ.
D. Quần đảo Hồng Sa và Trường Sa.
Câu 12. Nước ta bắt đầu khai thác dầu mỏ từ năm nào?
19
GV: NAY H’ XUÂN – THPT TRƯỜNG CHINH


GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH KHỐI 12 TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH

A. 1980
B. 1985
C. 1986
D. 1990
Câu 13. Theo khả năng bị hao kiệt, dầu khí được xếp vào loại tài ngun nào?
A. Có thể phục hồi.
B. Không thể phục hồi.
C. Tài nguyên vô tận.
D. Tài nguyên không hao kiệt.
Câu 14. Nguyên nhân quan trọng hàng đầu, làm cho nước ta có điều kiện phát triển

nghề muối là
A. đường bờ biển dài.
B. thị trường rộng lớn
C. độ mặn của nước biển cao.
D. người dân có kinh nghiệm sản xuất muối.
Câu 15. Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của việc phát triển giao thơng vận tải
đường biển nước ta?
A. Mang lại lợi ích kinh tế cho đất nước.
B. Góp phần củng cố an ninh, quốc phịng.
C. Tận dụng lợi thế về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên.
D. Góp phần thực hiện mối giao lưu giữa các địa phương.
Câu 16. Một trong những lo ngại lớn nhất đối với vấn đề môi trường do hoạt động
giao thông vận tải đường biển gây ra là
A. sự cố tràn dầu.
B. rác thải của tàu biển.
C. chất thải của tàu biển.
D. chất thải từ cơ sở đóng và sửa chữa tàu biển.
20
GV: NAY H’ XUÂN – THPT TRƯỜNG CHINH


GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH KHỐI 12 TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH

Câu 17. Dọc bờ biển nước ta có khoảng bao nhiêu bãi biển đủ điều kiện để khai thác
phục vụ hoạt động du lịch?
A. 100
B. 120
C. 125
D. 130
Câu 18. Bãi biển nào ở nước ta sau đây nằm ở nơi giáp ranh giữa Việt Nam và Trung

Quốc?
A. Bãi Cháy.
B. Trà Cổ.
C. Đồ Sơn.
D. Ti-tốp.
Câu 19. Điểm du lịch biển nào sau đây đã hai lần được tổ chức UNESCO công nhận
là Di sản thiên nhiên thế giới?.
A. Vịnh Nha Trang.
B. Bãi biển Non Nước.
C. Vịnh Hạ Long.
D. Đảo Phú Quốc.
Câu 20. Đảo có diện tích lớn nhất và có giá trị du lịch nhất nước ta có tên là
A. Cơn Đảo
B. Phú Quốc
C. Cát Bà
D. Lý Sơn
ĐÁP ÁN
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án

1
C
11
D

2
B
12

C

3
B
13
B

4
C
14
C

5
A
15
D

6
D
16
A

7
A
17
C

8
B
18

B

9
B
19
C

10
A
20
B
21

GV: NAY H’ XUÂN – THPT TRƯỜNG CHINH


GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH KHỐI 12 TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH

Sau khi cho học sinh làm bài tập nhận thức thì cho thấy kết quả như sau:
Loại
Khá, giỏi(7- 10 điểm)
Trung bình(5- 6 điểm)
Yếu (dưới 5 điểm)

Lớp 12a2 (41 HS)
Số lượng
Tỷ lệ %
21
51,3
17

41,5
3
7,2

Lớp 12a1 (40 HS)
Số lượng
Tỷ lệ %
20
50
15
37,5
5
12,5

Qua kết quả trên cho thấy việc giáo dục về tài nguyên, môi trường biển, đảo khơng
chỉ mang lại hiệu quả tốt hơn mà cịn tạo cho học sinh hứng thú tìm hiểu về biển, hải đảo,
khơi gợi lòng yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc cũng như xây dựng được ý thức
bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo quê hương. Điều đó cho thấy sáng kiến mà tơi đưa
ra bước đầu được kiểm chứng.
b: Bài học kinh nghiệm
Từ lâu nay, việc dạy học tích hợp, giáp dục về tài nguyên, môi trường đã được ngành
giáo dục và các trường học rất quan tâm vì đây chính là cơ sở để rèn luyện ý thức giữ gìn,
bảo vệ tài ngun, mơi trường của học sinh trong các tiết dạy. Hiệu quả của việc nâng cao
chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh được tăng cường. Khẩu hiệu "Học đi đôi với
hành" khơng cịn là hình thức, sáo rỗng. Để đáp ứng nhu cầu về đổi mới phương pháp dạy
và học, hướng tập trung vào các kĩ năng sống của học sinh, trên cơ sở hoạt động của học
sinh, người giáo viên phải suy nghĩ, thiết kế các hoạt động cho từng bài dạy sao cho phù
hợp. Thiết kế các bài học có sử dụng mơ hình, sơ đồ sinh động, máy ảnh số, đĩa CD
ROOM, máy chiếu có tác dụng thiết thực như sau:
- Giờ học sôi nổi, sinh động, đảm bảo các em được hoạt động, học tập một cách tích cực,

chủ động sáng tạo, suy nghĩ độc lập. Các em nói lên được ý kiến riêng của mình một cách
tự nhiên khơng gị bó, rập khn máy móc…
- Giúp học sinh nắm bài một cách hiệu quả, trình bày các kiến thức đã thu nhận một cách
phong phú, cụ thể, sinh động hơn trong thời gian ngắn hơn.
22
GV: NAY H’ XUÂN – THPT TRƯỜNG CHINH


GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH KHỐI 12 TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH

- Rèn kĩ năng thực hành cho học sinh như việc sưu tầm tranh ảnh, trình bày, miêu tả, tường
thuật, giải thích về các thực trạng của tài nguyên, môi trường biển, đảo…
- Việc kết hợp với những hoạt động nhóm, báo cáo…đã giúp các em có tinh thần đồn kết,
thái độ làm việc tích cực, khả năng làm việc theo nhóm…

III. KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ
III. 1.KẾT LUẬN:
Việc thiết kế buổi hoạt động để giáo dục về môi trường, tài nguyên biển, đảo hiện nay là
cần thiết. Bởi lẽ, biển đảo quê hương hiện nay đã và đang trở thành vấn đề được Nhà nước
đặc biệt quan tâm cũng như toàn thể người dân Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung.
Đi kèm với những vấn đề liên quan về chủ quyền biển đảo dân tộc ta thì việc bảo vệ tài
nguyên và môi trường biển, hải đảo cũng quan trọng không kém. Vì thế cho học sinh tiếp
23
GV: NAY H’ XUÂN – THPT TRƯỜNG CHINH


×