Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 35 trang )

BỘ 5 ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2
MƠN LỊCH SỬ - LỚP 7
NĂM 2020-2021 (CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề thi giữa học kì 2 mơn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Huỳnh Thị Lựu
2. Đề thi giữa học kì 2 mơn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Kinh Bắc
3. Đề thi giữa học kì 2 mơn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
4. Đề thi giữa học kì 2 mơn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Thượng Thanh
5. Đề thi giữa học kì 2 mơn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Trần Quang Khải


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021
MƠN LỊCH SỬ - LỚP 7

(Kèm theo Cơng văn số 1749/SGDĐT-GDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng Nam)

Nhận biết (5đ)
Thông hiểu (3đ)
Trắc
Trắc
Tự luận
Tự luận
nghiệm
nghiệm
Chủ đề 6 -Biết được các sự kiện


tiêu biểu thời Lê: cuộc
(7t)
NƯỚC
K/N Lam Sơn: Chiến
Hiểu được CĐPK tập
ĐẠI
thắng Tốt Động, Chúc quyền thời Lê Sơ về
VIỆT
Động…
Tình hình KT,XH.
ĐẦU TK -Tình hình VH,GD
XVI,
- Vẽ sơ đồ bộ máy
THỜI
chính quyền thời Lê sơ,
LÊ SƠ
nhận xét.
Số câu: 4
Sđiểm:
1,33
Tỉ lệ:
13.3%

3

1,0

1

2,0đ 2


0,66

Vận dụng (2đ)
Thấp(1đ)

Cao(1đ)

Tổng
Trắc
nghiệm

Tự luận

-Pháp luật: những nét
tiến bộ của Bộ luật
Hồng Đức, chính sách
Ngụ binh ư nơng

2

0,66

7

2,33 1

2,0đ



Chủ đề
7(10t)
NƯỚC
ĐẠI
VIỆT Ở
CÁC
TK XVIXVIII

Số câu:
5,5
Sđiểm:4,3
Tỉ lệ:
43.3%

Tổng:
số câu
số điểm

Biết được sự suy yếu
của nhà nước PK tập
quyền.
-Tình hình chính trị-xã
hội
-Các cuộc ch.tranh
Nam-Bắc Triều, TrịnhNguyễn
-Phong trào Tây Sơn.

6

9


2,0



1

2,0đ

-Hiểu được tinh thần
chiến đấu của nghĩa
quân Lam Sơn trong
những năm 1418 – 1423
-Tình hình kinh tế-văn
hóa tiêu biểu.

Giải thích ngun nhân
vì sao Lê Lợi mở hội thề
Đông Quan

1

0,33

1

2,0đ

1


0,33

1



3



1



3

1,0đ

1



8

15

2,66

2


3,0



3




BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021
MÔN LỊCH SỬ - LỚP 7

Nhận biết (5đ)
Trắc
nghiệm
-Biết được
các sự
Chủ đề 6 kiện tiêu
biểu thời
(7t)
NƯỚC
Lê: cuộc
ĐẠI
K/N Lam
VIỆT
Sơn:
ĐẦU TK Chiến
XVI,
thắng Tốt
THỜI

Động,
LÊ SƠ
Chúc
Động…
-Tình hình
VH,GD
Số câu: 4
Chủ đề
7(10t)
NƯỚC
ĐẠI
VIỆT Ở
CÁC
TK XVIXVIII

3
Biết được
sự suy yếu
của nhà
nước PK
tập quyền.
-Tình hình
chính trịxã hội

Thơng hiểu (3đ)
Trắc
nghiệm

Tự luận


- Vẽ sơ đồ
bộ máy
chính
quyền thời
Lê sơ, nhận
xét.

1

Vận dụng (2đ)
Thấp(1đ)
Cao(1đ)
TN
TL
TN
TL

Tự luận

Hiểu được
CĐPK tập
quyền thời
Lê Sơ về
Tình hình
KT,XH.

2
-Hiểu
-Hiểu được được
-Tình hình tinh thần

kinh tế-văn chiến đấu
hóa tiêu
của nghĩa
biểu.
quân Lam
Sơn trong
những

-Pháp
luật:
những
nét tiến
bộ của
Bộ luật
Hồng
Đức,
chính
sách
Ngụ
binh ư
nơng

Tổng
Trắc
nghiệm

7

Tự luận


1

2
Giải
thích
ngun
nhân
vì sao
Lê Lợi
mở hội
thề

8

2


năm 1418
– 1423

-Các cuộc
ch.tranh
Nam-Bắc
Triều,
TrịnhNguyễn
-Phong
trào Tây
Sơn.

Số câu:

5,5

Tổng:

6

9

1

1
3

Đông
Quan?

1

1

1

1

3

1

15


3


Trường THCS:
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – NH: 2020-2021
Họ và tên học sinh:…
MÔN : LỊCH SỬ 7.
Lớp :………
Ngày Kiểm Tra
Điểm
Nhận xét của thầy cô:

TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất
Câu 1. Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là:
A. trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa.
B. trận Rạch Gầm – Xoài Mút và trận Bạch Đằng.
C. trận Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu.
D. trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang.
Câu 2. Điểm tiến bộ nhất của Bộ luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử
phong kiến trước đó là gì?
A. Thực hiện chế độ hạn nơ.
B. Chú ý vào bảo vệ sức kéo trong nông
nghiệp.
C. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. D. Chú trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia
dân tộc.
Câu 3. Thời Lê sơ, văn học chữ Nơm có vị trí quan trọng so với văn học chữ
Hán nói lên điều gì?
A. Nhà nước khuyến khích sử dụng chữ Nơm. B. Chữ Nơm phát triển mạnh.
C. Nói lên lịng u nước, tự hào dân tộc.
D. Chữ Nôm đã dần khẳng định giá trị, khả năng, vai trò trong nền văn học nước

nhà.
Câu 4. Việc tuyển chọn tiến sĩ được tổ chức trong kì thi nào?
A. Thi Hội
B. Thi Hương
C. Thi Đình
D. Thi làng
Câu 5. Vì sao tầng lớp thương nhân, thợ thủ công dưới thời Lê sơ không được
xã hội coi trọng?
A. do quan niệm trọng nông
B. do họ không làm ra nhiều của cải như nơng dân
C. do họ có số lượng ít
D. do họ không tham gia vào sản xuất
Câu 6. Nhận xét nào khơng đúng về tình hình thủ cơng nghiệp thời Lê sơ?
A. gồm 2 bộ phận thủ công nghiệp nhà nước và thủ cơng nghiệp địa phương
B. tính chun mơn hóa cao, nhà nước khuyến khích phát triển
C. Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất
D. thủ công nghiệp đã tách khỏi nông nghiệp
Câu 7. Chế độ “ngụ binh ư nông” không mang lại hiệu quả nào cho nhà Lê?
A. đảm bảo được một lực lượng quân đội lớn sẵn sàng huy động khi cần
B. đảm bảo lao động cho sản xuất nông nghiệp


C. giảm được ngân khố quốc gia cho việc nuôi quân đội
D. duy trì một lực lượng tại ngũ lớn phục vụ cho quá trình Nam tiến
Câu 8.Tình hình nhà Lê sơ đầu thế kỉ XVI có điểm gì nổi bật?
A. khủng hoảng suy vong
B. phát triển ổn định
C. phát triển đến đỉnh cao
D. phát triển không ổn định
Câu 9. Thời Lê Sơ, đầu thế kỷ XVI có mâu thuẫn nào gay gắt nhất?

A. Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến.
B. Mâu thuẫn giữa quan lại địa phương với nhân dân.
C. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.
D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.
Câu 10. Nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa nào được mệnh danh là "quân ba
chỏm"?
A. khởi nghĩa Trần Tuân
B. khởi nghĩa Trần Cảo
C. khởi nghĩa Phùng Chương
D. khởi nghĩa Trịnh Hưng
Câu 11. Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến
nào?
A. Nhà Mạc với nhà Nguyễn
B. Nhà Mạc với nhà Lê.
C. Nhà Lê với nhà Nguyễn.
D. Nhà Trịnh với nhà Mạc
Câu 12. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn kết thúc với kết quả như thế nào?
A. Chiến thắng thuộc về họ Trịnh, họ Nguyễn bị lật đổ.
B. Chiến thắng thuộc về họ Nguyễn, họ Trịnh bị lật đổ.
C. Hai bên không phân thắng bại, lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước
làm hai đàng
D. Hai thế lực phong kiến Trịnh và Nguyễn lần lượt bị nhà Tây Sơn đánh bại.
Câu 13. Đâu là căn cứ đầu tiên của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn?
A. Tây Sơn thượng đạo B. Tây Sơn hạ đạo C. Truông Mây D. Phú Xuân
Câu 14. Ở Đàng Trong chúa Nguyễn tích cực phát triển nơng nghiệp nhằm
mục đích chính là gì?
A. An cư lạc nghiệp, làm giàu cho chúa Nguyễn
B. Chiêu mộ dân từ Đàng Ngoài vào Đàng Trong.
C. Xây dựng cơ sở vật chất mạnh để chống lại họ Trịnh
D. Sản xuất được nhiều nông sản để buôn bán, trao đổi với nước ngồi.

Câu 15. Vì sao lịng u nước, tự hào dân tộc trở thành đề tài chính trong các
tác phẩm văn học Đại Việt từ thế kỉ XI đến XV?
A. Do Đại Việt liên tục phải đấu tranh chống ngoại xâm và giành thắng lợi
B. Do ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo
C. Do Đại Việt là quốc gia hùng mạnh nhất Đông Nam Á
D. Do ảnh hưởng của tư tưởng đại Hán
II. TỰ LUẬN:
Câu 1. Vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền thời Lê sơ và nêu nhận xét?


Câu 2. Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn trong
những năm 1418 – 1423? Vì sao quân ta đã chiến thắng mà Lê Lợi cịn tổ chức hội
thề Đơng Quan ngày 10/12/1427 với tướng giắc Vương Thông ?
BÀI LÀM


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA KÌ SỬ 7 HKII
I/ TRẮC NGHIỆM:
Câu 1
2
Đáp D C
án
II. TỰ LUẬN
Câu 1. ( 2đ)

3
D

4
C


5
A

6
D

7
D

8
A

9
D

10
B

11
B

12
D

13
A

14
C


15
A

Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ:

Nhận xét: Bộ máy nhà nước được hoàn chỉnh dần nhất là đến thời vua Lê Thánh
Tông (1460 - 1497), nhà nước được tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ.
- Đây là một nhà nước quân chủ trung ương tập quyền mạnh, mọi quyền hành đến
tập trung vào triều đình, đứng đầu là vua. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả
chức tổng chỉ huy quân đội.
- Giúp vua có các quan lại đại thần, ở triều đình có 6 bộ, ngồi ra cịn có một số cơ
quan chun mơn.
Câu 2. ( 3đ)Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn
trong những năm 1418 – 1423? Vì sao quân ta đã chiến thắng mà Lê Lợi cịn tổ
chức hội thề Đơng Quan ngày 10/12/1427 với tướng giắc Vương Thông ?
Bài làm:


Nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418 – 1423 chiến đấu trong một hồn
cảnh khó khăn. Ngay từ những ngày đẩu khởi nghĩa, lực lượng của ta còn yếu,
nghĩa quân đã gặp nhiều khó khăn, nguy nan, có những lúc thiếu lương thực trầm
trọng, bị bao vây, Lê Lai phải liều mình cứu chúa…Ba lần nghĩa quân phải rút lui
lên núi Chí Linh để bảo tồn lực lượng. Nhưng nghĩa quân với một tinh thần chiến
đấu dũng cảm, bất khuất, chịu đựng gian khổ, hi sinh không hề nao núng. Họ tin
tưởng vào bộ chỉ huy đứng đầu là Lê Lợi, họ tin tưởng vào sự thắng lợi của cuộc
khởi nghĩa.( 2 đ)
+ Lê Lợi tổ chức hội thề Đông Quan ngày 10/12/1427 với tướng giặc Vương
Thông để tạo điều kiện an toàn cho quân Minh rút về nước. Thể hiện lòng nhân
đạo sáng ngời của Lê Lợi, Bộ chỉ huy nghĩa quân, của nhân dân ta đối với kẻ thù

bại trận. Đó cũng chính là truyền thống q báu của dân tộc muôn đời :
"Đem đại nghĩa thắng hung tàn
Lấy chí nhân thay cường bạo" ( 2đ)


TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
KINH BẮC

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Mơn: Lịch sử - Lớp 7
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra nhằm chống quân xâm lược nào?
A. Quân Tống B. Quân Mông - Nguyên C. Quân Minh
D. Quân Thanh.
Câu 2. Ai là lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Nguyễn Trãi.
B. Lê Lợi.
C. Lê Lai.
D. Nguyễn Chích.
Câu 3. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra trong thời gian nào?
A. 1416 - 1424.
B. 1417 - 1425.
C. 1418 - 1427. D. 1419 - 1428.
Câu 4. Chiến thắng Tốt Động - Chúc Động của nghĩa quân Lam Sơn diễn ra vào năm nào?
A. 1425.
B.1426.

C. 1427.
D. 1428.
Câu 5. Chiến thắng nào của nghĩa quân Lam Sơn đã tiêu diệt đạo quân viện binh của Liễu Thăng?
A. Giải phóng Nghệ An.
B. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa.
C. Chiến thắng Tốt Động - Chúc Động.
D. Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang.
Câu 6. Ngày 10/12/1427, hội thề nào được mở ra đánh dấu khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi hoàn tồn?
A. Hội thề Lũng Nhai.
B. Hội thề Chí Linh.
C. Hội thề Đông Quan.
D. Hội thề Chi Lăng.
Câu 7. Đất nước được giải phóng hồn tồn, Nguyễn Trãi đã viết một áng anh hùng ca có tên gọi là gì?
A. Bình Ngơ sách.
B. Bình Ngơ đại cáo.
C. Phú núi Chí Linh.
D. Quốc âm thi tập.
Câu 8. Lê Lợi lên ngơi Hồng đế, khôi phục lại quốc hiệu
A. An Nam.
B. Đại Cồ Việt.
C. Đại Việt.
D. Đại Nam.
Câu 9. Thời Vua Lê Thánh Tơng, ở triều đình có bao nhiêu bộ?
A. 5 bộ
B. 6 bộ
C. 7 bộ
D. 8 bộ.
Câu 10. Luật Hồng Đức được biên soạn và ban hành dưới triều vua nào?
A. Lê Thái Tổ B. Lê Thái Tông
C. Lê Nhân Tông D. Lê Thánh Tông.

Câu 11. Thời Lê sơ, tôn giáo nào chiếm địa vị độc tôn?
A. Nho giáo
B. Phật giáo
C. Đạo giáo.
D. Thiên Chúa giáo.
Câu 12. Để khai phá vùng đất bồi ven biển, nhà Lê sơ đắp nhiều con đê ngăn nước mặn, nhân dân
thường gọi là
A. đê Cơ Xá
B. đê Đỉnh nhĩ.
C. đê Hồng Đức.
D. đê sông Hồng.
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1. (3,0 điểm)
Hãy trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Câu 2. (4,0 điểm)
a. Hoàn thành bảng thống kê những thành tựu chủ yếu về văn hóa, giáo dục của quốc gia Đại
Việt thời Lê sơ:
Lĩnh vực
Thành tựu chủ yếu
Thời Lê sơ (1428 – 1527), tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ,
20 trạng nguyên.
Văn học
Sử học
“Hồng Đức bản đồ”, “Dư địa chí”
“Bản thảo thực vật tốt yếu”
“Đại thành tốn pháp”, “Lập thành tốn pháp”
b. Theo em, vì sao quốc gia Đại Việt lại đạt được những thành tựu nói trên?
===== HẾT =====



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH

I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
C
B
C
B
Đáp
án

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Mơn: Lịch sử - Lớp 7

5
D

6
C

7
B


8
C

9
B

10
D

11
A

12
C

II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
1
3,0
* Nguyên nhân thắng lợi
- Nhân dân ta có lịng u nước, đồn kết, ý chí quyết tâm chống giặc ngoại
0.75
xâm…
- Do sự lãnh đạo tài giỏi của Bộ chỉ huy nghĩa quân, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn
0.75
Trãi…
0.75

* Ý nghĩa lịch sử
- Cuộc khởi nghĩa thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh…
- Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc…
0.75
Câu 2
4,0
a. Hoàn thành bảng thống kê…
3
Mỗi ý đúng được 0.5 đ
Lĩnh vực
Thành tựu chủ yếu
Thời Lê sơ (1428 – 1527), tổ chức được 26 khoa thi tiến
Giáo dục – khoa cử
sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên.
Tác phẩm “Quân trung từ mệnh tập”, “Bình Ngơ đại
Văn học
cáo”, “Quốc âm thi tập”…
“Đại Việt sử kí tồn thư”, “Lam Sơn thực lục”…
Sử học
“Hồng Đức bản đồ”, “Dư địa chí”…
Địa lí
“Bản thảo thực vật toát yếu”
Y học
“Đại thành toán pháp”, “Lập thành toán pháp”…
Toán học
b. Quốc gia Đại Việt đạt nhiều thành tựu là do sự quan tâm của nhà nước, có chính 1,0
sách khuyến khích..., có sự đóng góp của nhiều nhân tài…


Trường THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM

Họ và tên : ……………………….
Lớp: ….…
Ngày kiểm tra: ……/…./2021
Điểm:
Lời phê:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỘI AN
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 - 2021

Môn: LỊCH SỬ 7
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

Mã đề A
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) ( Học sinh làm bài trên tờ giấy này)
Hãy chọn ý trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1.Kế hoạch giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa của nghĩa quân Lam Sơn do ai đưa
ra?
A. Nguyễn Trãi.
B. Lê Lai.
C. Lê Lợi .
D. Nguyễn Chích
Câu 2: Hai trận đánh lớn trong khởi nghĩa Lam Sơn là:
A. trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa.
B. trận Rạch Gầm – Xoài Mút và trận Bạch Đằng.
C. trận Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu.
D. trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang.
Câu 3: Quốc gia Đại Việt thời Lê sơ có vị trí như thế nào ở Đông Nam Á?
A. Quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á. B. Quốc gia lớn nhất Đông Nam Á.
C. Quốc gia phát triển ở Đông Nam Á.
D. Quốc gia trung bình ở Đơng Nam Á.

Câu 4: Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ dược hồn chỉnh nhất dưới thời vua nào?
A. Lê Thái Tổ
B. Lê Thái Tông C. Lê Nhân Tông
D. Lê Thánh Tông
Câu 5: Bia tiến sĩ được đặt tại Văn miếu Quốc Tử Giám xây dựng để làm gì?
A. Ghi chép lại tình hình giáo dục của đất nước qua từng năm.
B. Tôn vinh những người đỗ tiến sĩ trở lên.
C. Quy định việc thi cử, tuyển chọn tiến sĩ của nhà nước.
D. Ghi chép lại tình hình thi cử của đất nước qua từng năm.
Câu 6: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân bùng bổ các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu
thế kỉ XVI?
A. Triều đình nhà Lê suy yếu, rối loại. Vua quan ăn chơi xa xỉ.
B. Quan lại ở địa phương ra sức bóc lột, ức hiếp nhân dân. Đời sống nhân dân khổ cực.
C. Các phe trong triều tranh giành quyền lực ,nông dân nổi dậy để diệt trừ các phe phái.
D. Triều đình khơng quan tâm đến đời sống nhân dân.
Câu 7: Sự nghiệp thống nhất đất nước của nghĩa quân Tây Sơn bước đầu được hoàn thành khi
quân Tây Sơn đánh bại
A. giặc Xiêm.
B. giặc Thanh
C. chúa Nguyễn.
D. chính quyền Lê-Trịnh.
Câu 8: Tình hình chính trị ở Đàng Trong do chúa nào cai quản?
A. vua Lê.
B. chúa Trịnh
C. chúa Nguyễn.
D. vua Lê – chúa Trịnh.
Câu 9. Chính sách ngụ binh ư nông là:
A. coi trọng việc binh hơn việc nông
B. khi đất nước lâm nguy tất cả binh linh đều tại ngũ chiến đấu
C. khi đất nước lâm nguy tất cả binh lính chiến đấu, khi hịa bình tất cả về cày cấy

D. khi đất nước lâm nguy tất cả binh lính chiến đấu,hịa bình thay phiên nhau về cày cấy


Câu 10: Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?
A. Nhà Mạc với nhà Nguyễn.
B. Nhà Mạc với nhà Lê.
C. Nhà Lê với nhà Nguyễn.
D. Nhà Trịnh với nhà Mạc
Câu 11. Ý nào khơng đúng về xã hội Đàng Ngồi thế kỷ XVIII?
A. Phát triễn mạnh mẽ.
B. Phủ chúa quanh năm hội hè, yến tiệc.
C. Ruộng đất của nông dân bị lấn chiếm.
D. Quan lại hoành hành, đục khoét nhân dân.
Câu 12. Đâu là phố cảng lớn nhất Đàng Trong vào thế kỉ XVI-XVIII?
A. Phố Hiến.
B. Hội An.
C. Vân Đồn.
D. Đomea.
Câu 13. Người có cơng lớn nhất đối với sự ra đời của chữ Quốc ngữ là ai?
A. Alexandre de Rhôdes.
B. Chúa Nguyễn
C. Chúa Trịnh.
D. Vua Lê.
Câu 14: Quang Trung đại phá giặc Thanh vào thời gian
A. năm 1798
B. năm 1789
C. năm 1879
D. năm 1978
Câu 15: Nội dung thể hiện sự tiến bộ của bộ “Luật Hồng Đức” là :
A. bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị và địa chủ phong kiến.

B. bảo vệ một số quyền lợi của người phụ nữ.
C. bảo vệ quyền lợi nhân dân và người lao động.
D. quy định việc tổ chức quân đội và bảo vệ lãnh thổ đất nước
B. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Câu 16:(2 điểm) Bằng kiến thức đã học hãy vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Sơ và
rút ra nhận xét?
Câu 17: ( 2 điểm) Vì sao nghĩa qn Tây Sơn có thể lật đổ được các chính quyền phong kiến
Nguyễn – Trịnh –Lê?
Câu 18: (1 điểm) Hãy đánh giá những cống hiến của Phong trào nông dân Tây Sơn đối với lịch
sử dân tộc?
Bài làm
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................


Trường THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM
Họ và tên : ……………………….
Lớp: ….…
Ngày kiểm tra: ……/…./2021
Điểm:

Lời phê:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỘI AN
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 - 2021

Môn: LỊCH SỬ 7
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

Mã đề B
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) ( Học sinh làm bài trên tờ giấy này)
Hãy chọn ý trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1.Kế hoạch giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa của nghĩa qn Lam Sơn do ai đưa
ra?.
A. Nguyễn Trãi.
B. Lê Lai.
C. Lê Lợi .
D. Nguyễn Chích
Câu 2: Quốc gia Đại Việt thời Lê sơ có vị trí như thế nào ở Đơng Nam Á?
A. Quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á. B. Quốc gia lớn nhất Đông Nam Á.
C. Quốc gia phát triển ở Đơng Nam Á.
D. Quốc gia trung bình ở Đơng Nam Á.
Câu 3: Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ dược hoàn chỉnh nhất dưới thời vua nào?
A. Lê Thái Tổ
B. Lê Thái Tông C. Lê Nhân Tông
D. Lê Thánh Tông
Câu 4: Hai trận đánh lớn trong khởi nghĩa Lam Sơn là:
A. trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa.
B. trận Rạch Gầm – Xoài Mút và trận Bạch Đằng.
C. trận Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu.
D. trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang.

Câu 5: Bia tiến sĩ được đặt tại Văn miếu Quốc Tử Giám xây dựng để làm gì?
A. Ghi chép lại tình hình giáo dục của đất nước qua từng năm.
B. Tôn vinh những người đỗ tiến sĩ trở lên.
C. Quy định việc thi cử, tuyển chọn tiến sĩ của nhà nước.
D. Ghi chép lại tình hình thi cử của đất nước qua từng năm.
Câu 6: Sự nghiệp thống nhất đất nước của nghĩa quân Tây Sơn bước đầu được hoàn thành khi
quân Tây Sơn đánh bại:
A. giặc Xiêm.
B. giặc Thanh
C. chúa Nguyễn.
D. chính quyền Lê-Trịnh.
Câu 7: Tình hình chính trị ở Đàng Trong do chúa nào cai quản?
A. vua Lê.
B. chúa Trịnh
C. chúa Nguyễn.
D. vua Lê – chúa Trịnh.
Câu 8. Chính sách ngụ binh ư nông là:
A. coi trọng việc binh hơn việc nông
B. khi đất nước lâm nguy tất cả binh linh đều tại ngũ chiến đấu
C. khi đất nước lâm nguy tất cả binh lính chiến đấu, khi hịa bình tất cả về cày cấy
D. khi đất nước lâm nguy tất cả binh lính chiến đấu,hịa bình thay phiên nhau về cày cấy
Câu 9: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân bùng bổ các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu
thế kỉ XVI?
A. Triều đình nhà Lê suy yếu, rối loại. Vua quan ăn chơi xa xỉ.
B. Quan lại ở địa phương ra sức bóc lột, ức hiếp nhân dân. Đời sống nhân dân khổ cực.
C. Các phe trong triều tranh giành quyền lực ,nông dân nổi dậy để diệt trừ các phe phái.
D. Triều đình khơng quan tâm đến đời sống nhân dân.


Câu 10: Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?

A. Nhà Mạc với nhà Nguyễn.
B. Nhà Mạc với nhà Lê.
C. Nhà Lê với nhà Nguyễn.
D. Nhà Trịnh với nhà Mạc
Câu 11. Đâu là phố cảng lớn nhất Đàng Trong vào thế kỉ XVI-XVIII?
A. Phố Hiến.
B. Hội An.
C. Vân Đồn.
D. Đomea.
Câu 12. Người có công lớn nhất đối với sự ra đời của chữ Quốc ngữ là ai?
A. Alexandre de Rhôdes.
B. Chúa Nguyễn
C. Chúa Trịnh.
D. Vua Lê.
Câu 13. Ý nào không đúng về xã hội Đàng Ngoài thế kỷ XVIII?
A. Phát triễn mạnh mẽ.
B. Phủ chúa quanh năm hội hè, yến tiệc.
C. Ruộng đất của nơng dân bị lấn chiếm.
D. Quan lại hồnh hành, đục khoét nhân dân.
Câu 14: Nội dung thể hiện sự tiến bộ của bộ “Luật Hồng Đức” là :
A. bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị và địa chủ phong kiến.
B. bảo vệ một số quyền lợi của người phụ nữ.
C. bảo vệ quyền lợi nhân dân và người lao động.
D. quy định việc tổ chức quân đội và bảo vệ lãnh thổ đất nước
Câu 15: Quang Trung đại phá giặc Thanh vào thời gian:
A. năm 1798
B. năm 1789
C. năm 1879
D. năm 1978
B. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm)

Câu 16:(2 điểm) Bằng kiến thức đã học hãy vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Sơ và
rút ra nhận xét?
Câu 17: ( 2 điểm) Vì sao nghĩa qn Tây Sơn có thể lật đổ được các chính quyền phong kiến
Nguyễn – Trịnh –Lê?
Câu 18: (1 điểm) Hãy đánh giá những cống hiến của Phong trào nông dân Tây Sơn đối với lịch
sử dân tộc?
Bài làm
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................


ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀHƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA LỊCH SỬ 7 HKII
NĂM HỌC 2020-2021 (Lấy đề A làm chuẩn)
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 Điểm) Mỗi ý 0,33điểm, 3 câu làm tròn 1,0 điểm
Câu
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
Đáp án C
D
A
D
A
C
D
C
D
B
A
B.PHẦN TỰ LUẬN: (5 Điểm)
Câu
16

17

18

12
B

13

A

14
B

15
B

Nội dung

Điểm

Bằng kiến thức đã học hãy vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Sơ và rút ra nhận xét?

(2,0đ)

Hs vẽ sơ đồ đúng ,đầy đủ và đẹp.

1,0

Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tơng hồn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước.Triều đình có đầy đủ các bộ
,các khoa và các cơ quan chuyên mơn.

1,0

Vì sao nghĩa qn Tây Sơn có thể lật đổ được các chính quyền phong kiến Nguyễn – Trịnh –Lê?

(2,0đ)

- Nghĩa quân Tây Sơn ngay từ những ngày đầu dấy binh khởi nghĩa đã được lòng dân đúng nguyện vọng của nhân dân

“ Lấy của người giàu chia cho kẻ nghèo”, được quần chúng nhân dân ủng hộ,hưởng ứng.

0,5

- Nhân dân ta có lịng u nước ,tinh thần đồn kết, kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc.

0,75

- Sự lãnh đạo tài tình của Nguyễn Huệ và các tướng lĩnh khác với đường lối chiến lược,chiến thuật đúng đắn.

0,75

Hãy đánh giá những cống hiến của Phong trào nông dân Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc?

(1đ)

- Phong trào Tây Sơn đã lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Lê – Trịnh, Nguyễn

0,5

- Xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.

0,5


TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH
Năm học 2020 – 2021

KIỂM TRA GIỮA HKII
MÔN: LỊCH SỬ - KHỐI 7 – TIẾT 53

Thời gian: 45 phút

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Kiểm tra kiến thức các bài đã học: HS trình bày, hiểu được cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Đại Việt thời Lê Sơ,
Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền....
- Rút ra bài học sau chiến thắng của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
2. Năng lực:
- Trình bày, tư duy, tổng hợp.
- Phân tích, đánh giá sự kiện, nhân vật lịch sử.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, yêu nước, trách nhiệm.
II. Ma trận:
Mức độ
Tổng
Vận dụng
Biết
Hiểu
Chủ đề
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Cuộc khởi Sự kiện nhân vật lịch sử Sự kiện nhân Nguyên nhân Rút ra bài học kinh
vật lịch sử thắng lợi ý nghiệm
nghĩa Lam Sơn
nghĩa lịch sử
4
6

1/2
1/2
Số câu
11
1
1,5
1
1
Số điểm
4,5
10%
15%
10%
10%
Tỉ lệ
45%
2. Nước Đại Việt Chính trị, quân sự, pháp Chính trị, quân sự, pháp
luật thời Lê Sơ
luật thời Lê Sơ
thời Lê Sơ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

4

6
1 10%

10

1,5

2,5

15%

25%

3. Sự suy yếu của Biểu hiện suy yếu của
nhà nước phong nhà Lê sơ đầu thế kỉ XVI
kiến tập quyền
1
Số câu
3
Số điểm
30%
Tỉ lệ
Tổng

8

1
2

Tỉ lệ

50%

1
3

30%
12

3

1/2
3
40%

1/2
1

22
1

10%

10
100%

BGH duyệt

Tổ chun mơn

Nhóm chun mơn

Đỗ Thị Thu Hồi

Tơ Thị Phương Dung


Phạm Thị Thanh Mai


TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH
Năm học 2020– 2021

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKII
MÔN: LỊCH SỬ KHỐI 7 – TIẾT 53
Thời gian: 45 phút

Mã đề LS701
I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm):
Hãy ghi lại ra giấy kiểm tra chữ cái trước câu trả lời em cho là đúng nhất
Câu 1: Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật
A. Hình thư
B. Luật Gia Long
C. Đại Việt sử kí tồn thư
D. Luật Hồng Đức
Câu 2: Tháng 10/1426, 10 vạn quân Minh tiến vào nước ta do ai chỉ huy?
A. Quách Quỳ
B. Vương Thông
C. Thôi Tụ
D. Liễu Thăng
Câu 3: Ai là người dâng bản “Bình ngơ sách” khi theo Lê Lợi?
A. Nguyễn Trãi
B. Nguyễn Chích
C. Lê Lai
D. Đinh Liệt
Câu 4: Điểm mới trong bộ “ Quốc triều hình luật” là gì?
A. Chỉ bảo vệ vua quan

B. Bảo vệ người phụ nữ
C. Bị bài xích, cấm truyền bá
D. Bảo vệ người nông dân
Câu 5: Nhận xét nào đúng với tình hình nước ta thời Lê sơ?
A. Là quốc gia trù phú nhất châu Á
B. Là quốc gia hiếu chiến nhất Đông Nam Á
C. Đất nước nghèo nhất Đông Nam Á
D. Là quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á
Câu 6: Thời Lê sơ, giúp việc cho vua là
A. đại hành khiển
B. các cơ quan chuyên môn
C. quan đại thần
D. 6 bộ
Câu 7: Tác phẩm nào tổng kết toàn bộ cuộc kháng chiến của nghĩa quân Lam Sơn?
A. Bình Ngơ đại cáo
B. Lam Sơn thực lục
C. Đại Việt sử kí tồn thư
D. An Nam hình thăng đồ
Câu 8: Ai là người đứng đầu khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Lê Lợi
B. Nguyễn Trãi
C. Trần Quý Khoáng D. Lê Lai
Câu 9: Ai là người đề ra kế hoạch chuyển quân từ Thanh Hóa vào Nghệ An?
A. Đinh Liệt
B. Nguyễn Trãi
C. Nguyễn Chích
D. Lê Lai
Câu 10: Sau khi lên ngơi Hồng đế, Lê Lợi lấy tên nước là gì?
A. Thăng Long
B. Đại Ngu

C. Đại Cồ Việt
D. Đại Việt
Câu 11: Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ
A. quân điền.
B. ngụ binh ư nông.
C. ngụ nông ư binh
D. chia làm 10 đạo


Câu 12: Đầu năm 1416, hội thề Lũng Nhai được tổ chức có bao nhiêu người tham gia?
A. 18
B. 19
C. 10
D. 20
Câu 13: Khi dựng cờ khởi nghĩa Lê Lợi lấy danh hiệu là gì?
A. Quang Trung
B. Nguyễn Vương
C. Bình Định Vương D. Lam Sơn Vương
Câu 14: Sau khi làm chủ Nghệ An, nghĩa qn Lam Sơn giải phóng
A. Đơng Quan
B. Thanh Hóa, Khả Lưu.
C. Tân Bình, Thuận Hóa
D. Thăng Long
Câu 15: Vì sao nghĩa quân Lam Sơn chuyển quân từ Thanh Hóa vào Nghệ An?
A. Tránh sự truy quét của quân địch.
B. Khai phá đất đai, khai thác tài ngun.
C. Nghĩa qn khơng thể ở Thanh Hóa được nữa
D. Nghệ An là nơi đất rộng, người đông, thế hiểm yếu
Câu 16: Thời Lê Sơ, đứng đầu mỗi đạo là
A. 3 ti

B. An phủ sứ
C. Tổng đốc
D. Tri phủ
Câu 17: Dưới thời vua Lê Thánh Tông, cả nước chia làm
A. 13 đạo thừa tuyên B. 12 lộ
C. 12 đạo thừa tuyên. D. 5 đạo thừa tuyên.
Câu 18: Trong vòng 10 tháng từ tháng 10/1424 đến tháng 8/1425, nghĩa quân Lam Sơn đã
làm chủ vùng đất rộng lớn từ Thanh Hóa đến
A. Nghệ An.
B. Đèo Tam Điệp.
C. Thuận Hóa.
D. Diễn Châu.
Câu 19: Quân đội thời Lê Sơ chia thành 2 bộ phận chính là qn triều đình và
A. qn ở các lộ
B. quân địa phương
C. quân miền núi
D. quân các vương hầu
Câu 20: Để giành lại thế chủ động, Vương Thông quyết mở cuộc tiến công lớn vào
A. Ninh Kiều
B. Tốt Động.
C. Chúc Động
D. Cao Bộ.
II. Tự luận (5 điểm):
Câu 1 (2 điểm):
Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc
để lại cho chúng ta bài học như thế nào về kháng chiến chống ngoại xâm?
Câu 2 (3 điểm):
Em hãy trình bày những biểu hiện suy yếu của triều đình nhà Lê đầu thế kỉ XVI?



TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH
Năm học 2020– 2021

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKII
MÔN: LỊCH SỬ KHỐI 7 – TIẾT 53
Thời gian: 45 phút

Mã đề LS702
I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm):
Hãy ghi lại ra giấy kiểm tra chữ cái trước câu trả lời em cho là đúng nhất
Câu 1: Nhận xét nào đúng với tình hình nước ta thời Lê Sơ?
A. Là quốc gia trù phú nhất châu Á
B. Đất nước nghèo nhất Đông Nam Á
C. Là quốc gia hiếu chiến nhất Đông Nam Á
D. Là quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á
Câu 2: Ai là người đề ra kế hoạch chuyển quân từ Thanh Hóa vào Nghệ An?
A. Lê Lai
B. Nguyễn Trãi
C. Nguyễn Chích
D. Đinh Liệt
Câu 3: Để giành lại thế chủ động, Vương Thông quyết mở cuộc tiến công lớn vào
A. Ninh Kiều
B. Tốt Động.
C. Cao Bộ.
D. Chúc Động
Câu 4: Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ
A. quân điền.
B. ngụ binh ư nông.
C. chia làm 10 đạo
D. ngụ nông ư binh

Câu 5: Đầu năm 1416, hội thề Lũng Nhai được tổ chức có bao nhiêu người tham gia?
A. 10
B. 20
C. 19
D. 18
Câu 6: Quân đội thời Lê sơ chia thành 2 bộ phận chính là qn triều đình và
A. quân ở các lộ B. quân địa phương C. quân miền núi
D. quân các vương hầu
Câu 7: Ai là người đứng đầu khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Lê Lai
B. Nguyễn Trãi
C. Trần Q Khống
D. Lê Lợi
Câu 8: Vì sao nghĩa quân Lam Sơn chuyển quân từ Thanh Hóa vào Nghệ An?
A. Khai phá đất đai, khai thác tài nguyên.
B. Tránh sự truy quét của quân địch.
C. Nghĩa quân không thể ở Thanh Hóa được nữa
D. Nghệ An là nơi đất rộng, người đông, thế hiểm yếu
Câu 9: Tháng 10/1426, 10 vạn quân Minh tiến vào nước ta do ai chỉ huy?
A. Thôi Tụ
B. Liễu Thăng
C. Quách Quỳ
D. Vương Thông
Câu 10: Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật
A. Hình thư
B. Luật Hồng Đức
C. Luật Gia Long
D. Đại Việt sử kí tồn thư
Câu 11: Sau khi làm chủ Nghệ An, nghĩa quân Lam Sơn giải phóng
A. Tân Bình, Thuận Hóa

B. Thăng Long
C. Đơng Quan
D. Thanh Hóa, Khả Lưu.


Câu 12: Khi dựng cờ khởi nghĩa Lê Lợi lấy danh hiệu là gì?
A. Quang Trung
B. Nguyễn Vương
C. Bình Định Vương D. Lam Sơn Vương
Câu 13: Điểm mới trong bộ “ Quốc triều hình luật” thời Lê là gì?
A. Bảo vệ người phụ nữ
B. Bảo vệ người nông dân
C. Bị bài xích, cấm truyền bá
D. Chỉ bảo vệ vua quan
Câu 14: Trong vòng 10 tháng từ tháng 10/1424 đến tháng 8/1425, nghĩa quân Lam Sơn đã
làm chủ vùng đất rộng lớn từ Thanh Hóa đến
A. Nghệ An.
B. Đèo Tam Điệp.
C. Thuận Hóa.
D. Diễn Châu.
Câu 15: Thời Lê sơ, đứng đầu mỗi đạo là
A. 3 ti
B. An phủ sứ
C. Tổng đốc
D. Tri phủ
Câu 16: Dưới thời vua Lê Thánh Tông, cả nước chia làm
A. 13 đạo thừa tuyên B. 12 lộ
C. 12 đạo thừa tuyên. D. 5 đạo thừa tuyên.
Câu 17: Thời Lê sơ, giúp việc cho vua là
A. đại hành khiển

B. quan đại thần
C. 6 bộ
D. các cơ quan chuyên mơn
Câu 18: Ai là người dâng bản “Bình Ngơ sách” khi theo Lê Lợi?
A. Đinh Liệt
B. Nguyễn Trãi
C. Lê Lai
D. Nguyễn Chích
Câu 19: Sau khi lên ngơi Hồng đế, Lê Lợi lấy tên nước là gì?
A. Thăng Long
B. Đại Ngu
C. Đại Cồ Việt
D. Đại Việt
Câu 20: Tác phẩm nào tổng kết toàn bộ cuộc kháng chiến của nghĩa quân Lam Sơn?
A. Bình Ngơ đại cáo
B. Lam Sơn thực lục
C. Đại Việt sử kí tồn thư
D. An Nam hình thăng đồ
II.Tự luận (5 điểm):
Câu 1 (2 điểm):
Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc
để lại cho chúng ta bài học như thế nào về kháng chiến chống ngoại xâm?
Câu 2 (3 điểm):
Em hãy trình bày những biểu hiện suy yếu của triều đình nhà Lê đầu thế kỉ XVI?


TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH
Năm học 2020– 2021

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKII

MÔN: LỊCH SỬ KHỐI 7 – TIẾT 53
Thời gian: 45 phút

Mã đề LS703

I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm):
Hãy ghi lại ra giấy kiểm tra chữ cái trước câu trả lời em cho là đúng nhất
Câu 1: Tác phẩm nào tổng kết toàn bộ cuộc kháng chiến của nghĩa quân Lam Sơn?
A. An Nam hình thăng đồ
B. Bình Ngơ đại cáo
C. Lam Sơn thực lục
D. Đại Việt sử kí tồn thư
Câu 2: Tháng 10/1426, 10 vạn quân Minh tiến vào nước ta do ai chỉ huy?
A. Liễu Thăng
B. Thôi Tụ
C. Vương Thông
D. Quách Quỳ
Câu 3: Quân đội thời Lê sơ chia thành 2 bộ phận chính là qn triều đình và
A. qn các vương hầu
B. quân địa phương
C. quân ở các lộ
D. quân miền núi
Câu 4: Để giành lại thế chủ động, Vương Thông quyết mở cuộc tiến công lớn vào
A. Chúc Động
B. Tốt Động.
C. Ninh Kiều
D. Cao Bộ.
Câu 5: Sau khi làm chủ Nghệ An, nghĩa quân Lam Sơn giải phóng
A. Thăng Long
B. Thanh Hóa, Khả Lưu.

C. Đơng Quan
D. Tân Bình, Thuận Hóa
Câu 6: Ai là người đứng đầu khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Lê Lai
B. Nguyễn Trãi
C. Trần Quý Khoáng D. Lê Lợi
Câu 7: Vì sao nghĩa quân Lam Sơn chuyển quân từ Thanh Hóa vào Nghệ An?
A. Khai phá đất đai, khai thác tài nguyên.
B. Tránh sự truy quét của qn địch.
C. Nghĩa qn khơng thể ở Thanh Hóa được nữa
D. Nghệ An là nơi đất rộng, người đông, thế hiểm yếu
Câu 8: Đầu năm 1416, hội thề Lũng Nhai được tổ chức có bao nhiêu người tham gia?
A. 19
B. 20
C. 10
D. 18
Câu 9: Điểm mới trong bộ “ Quốc triều hình luật” thời Lê là gì?
A. Bảo vệ người phụ nữ
B. Bảo vệ người nơng dân
C. Bị bài xích, cấm truyền bá
D. Chỉ bảo vệ vua quan
Câu 10: Khi dựng cờ khởi nghĩa Lê Lợi lấy danh hiệu là gì?
A. Quang Trung
B. Nguyễn Vương
C. Bình Định Vương D. Lam Sơn Vương
Câu 11: Thời Lê sơ, đứng đầu mỗi đạo là
A. 3 ti
B. An phủ sứ
C. Tổng đốc
D. Tri phủ



Câu 12: Ai là người đề ra kế hoạch chuyển quân từ Thanh Hóa vào Nghệ An?
A. Đinh Liệt
B. Lê Lai
C. Nguyễn Chích
D. Nguyễn Trãi
Câu 13: Trong vịng 10 tháng từ tháng 10/1424 đến tháng 8/1425, nghĩa quân Lam Sơn đã
làm chủ vùng đất rộng lớn từ Thanh Hóa đến
A. Nghệ An.
B. Đèo Tam Điệp.
C. Thuận Hóa.
D. Diễn Châu.
Câu 14: Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ
A. quân điền.
B. ngụ nông ư binh
C. ngụ binh ư nông.
D. chia làm 10 đạo
Câu 15: Dưới thời vua Lê Thánh Tông, cả nước chia làm
A. 13 đạo thừa tuyên B. 12 lộ
C. 12 đạo thừa tuyên. D. 5 đạo thừa tuyên.
Câu 16: Thời Lê Sơ, giúp việc cho vua là
A. đại hành khiển
B. quan đại thần
C. 6 bộ
D. các cơ quan chun mơn
Câu 17: Ai là người dâng bản Bình ngô sách khi theo Lê Lợi?
A. Đinh Liệt
B. Nguyễn Trãi
C. Lê Lai

D. Nguyễn Chích
Câu 18: Sau khi lên ngơi Hồng đế, Lê Lợi lấy tên nước là gì?
A. Thăng Long
B. Đại Việt
C. Đại Cồ Việt
D. Đại Ngu
Câu 19: Nhận xét nào đúng với tình hình nước ta thời Lê Sơ?
A. Đất nước nghèo nhất Đông Nam Á
B. Là quốc gia hiếu chiến nhất Đông Nam Á
C. Là quốc gia trù phú nhất châu Á
D. Là quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á
Câu 20: Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật
A. Luật Hồng Đức
B. Luật Gia Long
C. Đại Việt sử kí tồn thư
D. Hình thư
II.Tự luận (5 điểm):
Câu 1 (2điểm):
Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc
để lại cho chúng ta bài học như thế nào về kháng chiến chống ngoại xâm ?
Câu 2 (3 điểm):
Em hãy trình bày những biểu hiện suy yếu của triều đình nhà Lê đầu thế kỉ XVI?


×