Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 43 trang )

BỘ 7 ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2
MƠN LỊCH SỬ - LỚP 8
NĂM 2020-2021 (CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề thi giữa học kì 2 mơn Lịch sử lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Bình Ngọc
2. Đề thi giữa học kì 2 mơn Lịch sử lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Huỳnh Thị Lựu
3. Đề thi giữa học kì 2 mơn Lịch sử lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Kinh Bắc
4. Đề thi giữa học kì 2 mơn Lịch sử lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
5. Đề thi giữa học kì 2 mơn Lịch sử lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Nguyễn Du
6. Đề thi giữa học kì 2 mơn Lịch sử lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Thượng Thanh
7. Đề thi giữa học kì 2 mơn Lịch sử lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Trần Quang Khải


PHỊNG GD VÀ ĐT TP MĨNG CÁI
TRƯỜNG THCS BÌNH NGỌC

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Năm học 2020 - 2021

MƠN: LỊCH SỬ LỚP 8
Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề kiểm tra này có 02 trang



Giáo viên coi kiểm tra
(Chữ kí, họ tên)
………………………

Phần I. Trắc nghiệm (4,0 điểm)
Câu 1 ( 2,5 điểm) : Chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau đây rồi ghi vào bài làm.
1. Ai là Tổng đốc thành Hà Nội năm 1882?
A. Hồng Diệu
B. Nguyễn Tri Phương
C. Tơn Thất Thuyết

D. Phan Thanh Giản.

2. Hiệp ước thể hiện sự đầu hàng đầu tiên của nhà Nguyễn đối với thực dân Pháp là
A. Giáp Tuất - 1874 .
B. Hác-măng- 1883.
C. Nhâm Tuất - 1862.
D. Pa-tơ-nốt- 1884 .
3. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc lần thứ nhất?
A. Vì triều đình khơng thi hành đúng Hiệp ước 1862.
B. Vì triều đình cầu cứu nhà Thanh.
C. Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy.
D. Lợi dụng triều đình nhờ đem tàu ra Hạ Long dẹp cướp biển.
4 . Hiệp ước Quý mùi (Hiệp ước Hác-măng) quy định triều đình Huế chỉ được cai quản vùng đất nào?
A. Bắc Kì
B. Trung Kì
C. Ba Tỉnh Thanh- Nghệ -Tĩnh
D. Nam Kì
5. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất có ý nghĩa gì?

A. Khiến qn Pháp hoang mang, quân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc.
B. Khiến quân Pháp hoang mang, triều đình lo sợ.
C. Quân Pháp phải rút khỏi Bắc kì.
D. Khiến triều đình Huế càng quyết tâm đánh Pháp
6. Trận đánh Đà Nẵng có kết quả như thế nào?
A. A. Pháp thua phải rút về nước.
B. Pháp bị sa lầy phải chuyển vào đánh Gia
Định.
C. Pháp chiếm Đà Nẵng, quân triều
D. Triều đình giảng hịa với Pháp.
đình rút lui về Huế.
7. Sự kiện đánh dấu việc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách một
quốc gia độc lập là:
A. Quân Pháp tiến đánh và chiếm được Thuận An triều đình phải xin đình chiến (1883)
B. Triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng (1883) và Pa-tơ-nốt (1884)
C. Vua Tự Đức qua đời, triều đình rối loạn, quân Pháp tiến đánh và chiếm được Thuận An
D. Quân Pháp đánh chiếm được thành Hà Nội, Tổng đốc Hồng Diệu tự vẫn (1882)
8. Người nói câu nói nổi tiếng “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh
Tây” là ai?


A. Trương Định
B. Nguyễn Hữu Huân
C. Nguyễn Trung Trực
D. Nguyễn Đình Chiểu
9. Tại trận Cầu Giấy lần thứ hai, chỉ huy quân Pháp bị tiêu diệt là
A. Đuy - puy.

B. Ri-vi-e.


C. Gác-ni-ê.

D. Hác-măng.

10. Vì sao thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây Nam Kì?
A. Lực lượng của ta bố phịng mỏng.

B. Ta khơng chuẩn bị vì nghĩ địch không đánh.

C. Lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị

D. Thái độ do dự và nhu nhược của triều đình
Huế.

bắn, bị giết.

Câu 2 (1,0 điểm): Hãy nối mốc thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B sao cho đúng rồi ghi vào bài
làm.
Cột A
Cột B
1. Ngày 5-6-1862
a. Triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Q Mùi
2. Ngày 15-3- 1874
b. Triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất
3. Ngày 25- 8- 1883
c.Triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt
4. Ngày 11-5- 1884
d. Triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất
5. Ngày 6-6-1884
Câu 3 (0,5 điểm ) Cho các cụm từ sau 20-11-1873, 19-5-1883, Đà Nẵng, Cầu Giấy em hãy chọn

cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống (……….) để hồn thành tư liệu sau rồi ghi vào bài làm.
“ Ngày……………… ( 1), hơn 500 tên địch kéo ra …………………( 2) đã lọt vào trận địa
mai phục của ta. Quân Cờ đen phối hợp với quan của Hoàng Tá Viêm đổ ra đánh . Nhiều sĩ quan và
lính Pháp bị giết, trong đó có Ri-vi-e ”.
Phần II. Tự luận (6,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm):
Từ năm 1858 đến sau Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862, nhân dân ta đã kháng chiến chống Pháp
như thế nào? Em có đánh giá gì về tinh thần chiến đấu của nhân dân ta?
Câu 2 (3,0 điểm):
Khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất, nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kì
đã kháng chiến như thế nào? Tại sao triều đình Huế lại kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất ( 1874)?
_____Hết____

Họ và tên học sinh:.................................................Lớp 8


PHỊNG GD VÀ ĐT TP MĨNG CÁI

HƯỚNG DẪN CHẤM GIỮA KÌ II

TRƯỜNG THCS BÌNH NGỌC

Năm học 2020-2021

MƠN LỊCH SỬ 8 ( Đề chính thức)
Phần

Đáp án

Mỗi ý trả lời đúng được 0,25 điểm.

Trắc
Câu 1: (2,5 điểm)
nghiệm
Ý
1
2
3
( 4,0
Đáp
A
C
D
điểm)
án

Điểm

4

5

6

7

8

9

10


B

A

B

B

C

B

D

Câu 2: ( 1,0 điểm)
Nối: 1-b; 2-d; 3-a; 5-c
Câu 3: ( 0,5điểm)
Cụm từ cần điền: 19-5-1883 (1), Cầu Giấy

Tự
luận
( 6,0
điểm)

(2)

Câu 1: ( 3,0 điểm)
* Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp chặt chẽ với
quân triều đình để chống giặc.

* Tại Gia Định: năm 1859, khi Pháp đánh vào Gia Định nhân dân đã tự
động nổi lên đánh giặc khiến chúng khốn đốn.
- Ngày 10-12-1861, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Étphê-răng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông.
- Đặc biệt, cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo đã làm cho địch
thất điên bát đảo.
+ Sau khi Trương Định chết, Trương Quyền (con trai Trương Định) cùng
một bộ phận của nghĩa quân chia thành các nhóm nhỏ tỏa đi xây dựng
căn cứ khác.
=> Qua đó, ta thấy nhân dân ta đã chiến đấu vô cùng anh dũng, kiên
cường không chịu khuất phục thực dân Pháp và kiên quyết chống lại sự
nhu nhược của triều đình nhà Nguyến.
Câu 2: (3,0 điểm)
* Phong trào kháng chiến của nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng
Bắc Kì, khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất:
- Phong trào đấu tranh của nhân dân Hà Nội lên cao.
- Ngoài ra cịn ở các tỉnh Thái Bình, Nam Định...
- 21/12/1873 Khi Pháp đánh ra Cầu Giấy, quân ta phục kích, Gac-ni-ê bị
giết. Làm cho Pháp hoang mang. Cổ vũ tinh thần chiến đấu của nhân dân
ta.
- 15/3/1874 triều đình kí hiệp ước Giáp Tuất thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì
thuộc Pháp. Pháp rút quân khỏi Bắc Kì

0.5 đ

0, 5đ
0.5 đ
0,5 đ
0, 25 đ
0,75 đ


0. 25 đ
0. 25 đ
0. 75 đ
0. 5 đ


- Làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương 0,25 đ
mại của VN.
* Triều đình Huế kí hiệp ước Giáp Tuất ( 1874) vì:
- Vì sự nhu nhược của nhà Nguyễn.
0,5 đ
- Vì tư tưởng "Chủ hoà" để bảo vệ quyền lợi của giai cấp và dòng họ.
0,5 đ

------------------------ Hết----------------------------

* Chú ý: Trên đây là những gợi ý chính, khi chấm bài giáo viên căn cứ vào thực tế bài
viết của học sinh để vận dụng cho điểm linh hoạt.


Trường THCS:...........................
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2020-2021
Họ và tên học sinh:…..............................
MÔN : LỊCH SỬ 8.
Lớp :………
Thời gian: 45 phút
Điểm
Nhận xét của thầy cô:

A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất

Câu 1. Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn cơng của Pháp tại Đà
Nẵng?
A. Hồng Diệu. B. Nguyễn Tri Phương, C. Nguyễn Trung Trực. D. Trương Định
Câu 2. Người được nhân dân tơn làm Bình Tây đại nguyên soái là ai?
A. Trương Định. B. Nguyễn Trung Trực. C. Nguyễn Hữu Huân. D. Trương Quyền
Câu 3. Câu nói “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh
Tây” là của ai?
A. Trương Định; B.Trương Quyền; C.Nguyễn Trung Trực; D.Nguyễn Tri Phương
Câu 4. Trong phong trào Cần vương nhiều người đã dùng thơ văn để chiến đấu chống giặc
là ai:
A. Nguyễn Đình Chiểu, Phan Tơn, Phan Liêm…B. Nguyễn Đình Chiểu, Phan Tơn
C. Nguyễn Đình Chiểu, Trương Quyền
D. Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị….
Câu 5. Trong quá trình kháng chiến chống Pháp (1858 - 1862), quan quân triều đình nhà Nguyễn đã để
lỡ mất cơ hội nào đánh thắng thực dân Pháp?
A.Sau khi đối phương chiếm được thành Gia Định (2/1859).
B.Sau khi kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” thất bại (cuối năm 1859).
C.Khi Na-pô-lê-ông băng hà, nội bộ nước Pháp lục đục (1860).
D.Từ tháng 3/1860, Pháp rút quân đưa sang chiến trường Trung Quốc.
Câu 6. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn cơng Bắc Kỳ lần thứ hai?
A. triều đình khơng dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
B. triều đình khơng bồi thường chiến phí cho Pháp.
C. trả thù sự tấn công của quân cờ đen.
D. triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh.
Câu 7. Thái độ của nhân dân ta như thế nào khi triều đình kí với Pháp hiệp ước Hac- măng:
A. Nhân dân ta đẩy mạnh phong trào kháng chống Pháp
B. Nhân dân ta đình chiến với Pháp
C. Giải tán kháng chiến theo lệnh triều đình
D. Nhân dân ta thực hiện các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp
Câu 8. Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ chiến trong triều đình Huế,

đại diện là những ai mạnh tay hành động chống Pháp?
A. Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản B.Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Văn Tường
C.Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi; D. Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết


Câu 9. Nối cột A( Thời gian) với cột B( Sự kiện) sao cho phù hợp về diễn biến chính của phong
trào Cần Vương
Cột A(Thời gian)
Cột B(Sự kiện)
1. Ngày 13/7/1885
a. Phong trào dần quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn, có quy
mơ và trình độ tổ chức cao
2. Từ năm 1885- 1888 b. Vua Hàm Nghi bị bắt và bị đày sang An-giê-ri
3. Tháng 11/ 1888
c. Phong trào bùng nổ khắp cả nước, sôi động nhất là các tỉnh
Trung kì và Bắc bộ
4. Từ 1888- 1896
d. Tơn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra “ Chiếu Cần
vương”
A. 1- d; 2- c;3-b;4- a B. 1-a; 2-b;3-c’4-d C. 1-b;2-a;3-d;4-c D. 1-d;2-a;3-c;4-b
Câu 10. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương là cuộc khởi nghĩa
nào?
A. khởi nghĩa Ba Đình 1886-1887
B. khởi nghĩa Bãi Sậy 1883 – 1892
C. cuộc phản công của phái chủ chiến
D. khởi nghĩa Hương Khê 1885 – 1895
Câu 11. Mục tiêu của phong trào Cần vương là:
A. đánh đuổi Pháp thiết lập chế độ tư bản chủ nghĩa.
B. lật đổ phong kiến đã lỗi thời, xây dựng nhà nước phong kiến mới.
C. đánh đuổi Pháp, giành độc lập, lập lại chế độ phong kiến.

D. lật đổ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
12. Trong cuộc khởi nghĩa Hương Khê, từ năm 1885- 1888 là giai đoạn gì?
A. nghĩa quân chiến đấu quyết liệt chống thực dân Pháp
B. chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu của nghĩa quân
C. Phan Đình Phùng trở về Hà Tĩnh, cùng Cao Thắng trực tiếp lãnh đạo cuộc khởi nghĩa
D. nghĩa quân đẩy mạnh hoạt động và liên tiếp mở các cuộc tập kích, đẩy lùi các cuộc hành quân
của địch
Câu 13. Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX đều thất bại là do?
A. triều đình phong kiến đầu hàng thực dân Pháp.
B. nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương.
C. khơng có sự đoàn kết của nhân dân.
D. thiếu sự chuẩn bị về lực lượng và tổ chức.
Câu 14. Nét nổi bật của phong trào nông dân Yên Thế trong giai đoạn 1884-1892 là:
A. Các toán quân hoạt động riêng rẽ, thủ lĩnh có uy tín nhất là Đề Nắm
B. Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở
C. Liên tiếp phải chống lại các cuộc càn quét lớn của thực dân Pháp
D. Giảng hòa để chuẩn bị lực lượng đấu tranh
Câu 15. Nơng dân n Thế đứng lên nhằm mục đích gì?
A. Giúp vua cứu nước B. Bảo vệ cuộc sống C. Giành lại độc lập. D. Cứu nước, cứu nhà
II. TỰ LUẬN: 5đ
Câu 1/ Trình bày nội dung Hiệp ước Hác- măng?( 2đ)
Câu 2/ Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Yên Thế? Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế tồn tại lâu hơn
bất kì cuộc khởi nghĩa nào trong phong trào Cần vương?


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II LỊCH SỬ 8
I. TRẮC NGHIỆM: 5đ
Câu 1
2
3

4
5
6
7
8
9
10 11 12 13
Đáp B A C D D D A C A D C B B
án

14
D

15
B

II. TỰ LUẬN: 5đ
Câu 1/ Nội dung Hiệp ước Hác- măng:
Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc kì và Trung kì, cắt tỉnh
Bình Thuận ra khỏi Trung kì để nhập vào đất Nam kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh- NghệTĩnh được sáp nhập vào Bắc kì. Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung kì cịn mọi
việc đều phải thông qua viên Khâm sứ Pháp ở Huế. Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc kì thường
xun kiểm sốt những cơng việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ .
Mọi việc giao thiệp với nước ngoài( kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm. Triều đình
Huế phải rút quân đội ở Bắc kì về Trung kì
Câu 2/ Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Yên Thế:
Khi thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kì, Yên Thế trở thành mục tiêu bình
định của chúng. Để bảo vệ cuộc sống của mình, nơng dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh.
+ Cuộc khởi nghĩa Yên Thế tồn tại lâu hơn bất kì cuộc khởi nghĩa nào trong phong
trào Cần vươngvì
- Khởi nghĩa đã tập hợp được lực lượng đông đảo nông dân trên một địa bàn rộng lớn.

- Khởi nghĩa đặt dưới sự lãnh đạo của một thủ lĩnh độc đáo, mưu trí, dũng cảm, trung
thành, tận tụy với nguyện vọng của nhân dân, đồng cam cộng khổ, thương yêu đùm bọc
nghĩa quân, có cuộc sống giản dị hồ mình với quần chúng. Nghĩa quân đã gắn bó mật thiết
với nhân dân.

**********************************


TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
KINH BẮC

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Mơn: Lịch sử - Lớp 8
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1. Chỉ huy cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Đà Nẵng năm 1858 chống lại thực dân Pháp xâm
lược là
A. Nguyễn Trung Trực.
B. Nguyễn Tri Phương.
C. Phan Thanh Giản.
D. Trương Định.
Câu 2. Trước thái độ chống Pháp một cách yếu ớt của quân triều đình tại Gia Định năm 1859, nhân dân địa
phương đã
A. sơ tán khỏi Gia Định.
B. tham gia cùng quân triều đình đánh giặc.
C. tự động nổi dậy đánh giặc.
D. nổi dậy chống cả quân Pháp và quân triều đình.

Câu 3. Sau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862, triều đình Huế đã có hành động gì?
A. Tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Trung Kì và Bắc Kì.
B. Lãnh đạo nhân dân tổ chức kháng chiến.
C. Kiên quyết đòi Pháp trả lại các tỉnh đã chiếm đóng.
D. Tích cực chuẩn bị lực lượng chờ thời cơ để chống Pháp.
Câu 4. Câu nói “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai?
A. Trương Định.
B. Trương Quyền.
C. Nguyễn Trung Trực.
D. Nguyễn Tri Phương.
Câu 5. Kí Hiệp ước Giáp Tuất năm 1874 với thực dân Pháp, triều đình Huế chính thức thừa nhận
A. sự chiếm đóng của quân Pháp ở Hà Nội.
B. sáu tỉnh Nam Kì hồn tồn thuộc Pháp.
C. Bắc Kì hồn tồn thuộc Pháp.
D. Bắc Kì là vùng đất bảo hộ của Pháp.
Câu 6. Tại trận Cầu Giấy lần thứ nhất năm 1873, chỉ huy quân Pháp bị tiêu diệt là
A. Đuy-puy.
B. Ri-vi-e.
C. Gác-ni-ê.
D. Hác-măng.
Câu 7. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn cơng Bắc Kì lần thứ hai năm 1882?
A. Triều đình khơng dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
B. Triều đình khơng bồi thường chiến phí cho Pháp.
C. Trả thù sự tấn công của quân Cờ đen.
D. Triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh mà không hỏi ý kiến của Pháp.
Câu 8. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai của quân dân ta diễn ra vào thời gian nào?
A. Ngày 19/5/1783.
B. Ngày 19/5/1873.
C. Ngày 19/5/1882.
D. Ngày 19/5/1883.

Câu 9. Tại trận Cầu Giấy lần thứ hai, chỉ huy quân Pháp bị tiêu diệt là
A. Đuy-puy.
B. Ri-vi-e.
C. Gác-ni-ê.
D. Hác-măng.
Câu 10. Hiệp ước nào đã chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một
quốc gia độc lập?
A. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862).
B. Hiệp ước Giáp Tuất (1874).
C. Hiệp ước Hác - măng (1883).
D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884).
Câu 11. Chỉ huy cuộc phản công quân Pháp tại kinh thành Huế của phái chủ chiến trong triều đình nhà
Nguyễn là
A. vua Hàm Nghi.
B. Tơn Thất Thuyết.
C. Phan Đình Phùng.
D. Nguyễn Thiện Thuật.
Câu 12. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương là
A. khởi nghĩa Ba Đình (1886 -1887).
B. khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892).
C. cuộc phản công của phái chủ chiến ở kinh thành Huế tháng 7-1885.
D. khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896).
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1. (3,0 điểm)
Kể tên những tấm gương tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân ta
từ năm 1858 đến năm 1873. Nêu kết quả và ý nghĩa của các cuộc kháng chiến đó.
Câu 2. (4,0 điểm)
Phong trào Cần vương nổ ra và phát triển như thế nào?
===== HẾT =====



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2020 - 2021
Mơn: Lịch sử - Lớp 8

(Hướng dẫn chấm có 01 trang)
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

Đáp án

B

C

A

C

B

C

D

D

B

D


B

D

II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Nội dung

Điểm

Những tấm gương tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của
quân dân ta từ 1858 - 1873:

1,0

Câu
Câu 1 (3,0 điểm)

Nguyễn Tri Phương, Nguyễn Trung Trực, Trương Định, Nguyễn Hữu Huân,
Nguyễn Đình Chiểu,…
(Lưu ý: GV cho điểm tối đa nếu HS kể được từ 3 tấm gương trở lên)
Kết quả: Các cuộc đấu tranh đều thất bại...

0,5

Ý nghĩa:
Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh chống giặc ngoại xâm của nhân dân
ta…

0,5


Cổ vũ, để lại bài học cho các cuộc đấu tranh sau này…

0,5

Gây cho thực dân Pháp nhiều tổn thất…làm cho quá trình xâm lược kéo dài...

0,5

Câu 2. (4,0 điểm)
Sự bùng nổ phong trào Cần vương:
Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất
Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở (Quảng Trị).
Ngày 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần
vương” làm bùng nổ phong trào Cần vương…

0,5

1,0

Sự phát triển của phong trào Cần vương:
Phong trào Cần vương chia làm hai giai đoạn:
Giai đoạn 1885-1888, phong trào bùng nổ khắp cả nước, sôi động nhất ở các tỉnh
Bắc Kì và Trung Kì.

1,0

Tháng 11/1888, vua Hàm Nghi bị bắt và bị đi đày ở An-giê-ri.

0,5


Giai đoạn 1888 - 1896, phong trào Cần vương vẫn được duy trì và quy tụ thành
những cuộc khởi nghĩa lớn…

1,0


Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
Lớp: 8/.....
HọtênHS:……………………………….

KIỂM TRA GIỮA KÌ II
MƠN: Lịch sử 8 Năm học 2020– 2021
Ngày kiểm tra: /4/2021

A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
ĐỀ A
Hãy chọn ý trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1. Năm 1867, thực dân Pháp không tốn một viên đạn đã chiếm 3 tỉnh
A. Vĩnh Long, Cần Thơ, An Giang.
B. Vĩnh Long, Mĩ Tho, Hà Tiên.
C. Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên.
D. Vĩnh Long, Hà Tiên, Cần Thơ.
Câu 2. Phong trào Cần Vương diễn ra sơi nổi và mạnh mẽ nhất là ở
A. Nam Kì và Trung Kì.
B. Bắc Kì và Nam Kì.
C. Bắc Kì và Trung Kì.
D. Nam Kì.
Câu 3. Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt (11/1888), phong trào Cần Vương như thế nào?
A. Đã chấm dứt.
B. Chỉ còn diễn ra ở Trung Kì.

C. Vẫn tiếp tục nhưng hoạt động cầm chừng.
D. Vẫn được duy trì và dần dần quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn.
Câu 4. “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”
là câu nói của
A. Trương Định
B. Nguyễn Trung Trực
C. Trương Quyền
D. Hoàng Diệu
Câu 5. Tại trận Cầu Giấy lần một (12/1873), chỉ huy quân Pháp bị tiêu diệt là
A. Ri-vi-e
B. Sét-nay
C. Gác-ni-ê
D. Hác-măng
Câu 6. Phong trào Cần Vương là
A. phong trào yêu nước chống Pháp của văn thân, sĩ phu và nhân dân yêu nước theo
tư tưởng tư sản.
B. phong trào yêu nước chống Pháp của văn thân, sĩ phu và nhân dân yêu nước theo
tư tưởng phong kiến.
C. phong trào yêu nước chống Pháp của văn thân, sĩ phu và nhân dân yêu nước theo
tư tưởng vô sản.
D. phong trào yêu nước chống Pháp của nông dân.
Câu 7. Khởi nghĩa n Thế có gì khác so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào
Cần Vương?
A. Chống thực dân Pháp và phong kiến đầu hàng.
B. Có sự tham gia đơng đảo của quần chúng nhân dân.
C. Quy mô cuộc khởi nghĩa lớn.
D. Mang bản chất một phong trào đấu tranh của nông dân.
Câu 8. Ai được nhân dân tôn làm “Bình Tây đại ngun sối”?
A. Trương Định
B. Nguyễn Tri Phương

C. Nguyễn Trung Trực
D. Hoàng Diệu
Câu 9. Nối thời gian (cột A) với sự kiện (cột B) sao cho phù hợp


A (Hiệp ước)
B (Nội dung)
1. Hiệp ước Giáp Tuất a. Triều đình thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh
(1874)
miền Đơng Nam Kì.
2. Hiệp ước Nhâm Tuất b. Triều đình chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì thuộc
(1862)
Pháp.
3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) c. Triều đình chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở
Bắc Kì và Trung Kì.
4. Hiệp ước Hác-măng d. Sửa đổi về ranh giới khu vực Trung Kì.
(1883)
A. 1-c; 2-d; 3-a; 4-b
B. 1-b; 2-a; 3-d; 4-c
C. 1-a; 2-b; 3-d; 4-c
D. 1-b; 2-a; 3-c; 4-d
Câu 10.

Nhân vật nào được nhắc đến trong hình ảnh trên?
A. Hồng Hoa Thám
B. Phan Đình Phùng
C. Nguyễn Thiện Thuật
D. Tôn Thất Thuyết
Câu 11. Nối thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B cho phù hợp
A (thời gian)

B (sự kiện)
a. Pháp chính thức tấn cơng Thuận An - Huế.
1. 1/9/1858
b. Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội lần thứ 2.
2. 20/11/1873
c. Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.
3. 3 - 25/4/1882
d. Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội lần thứ 1.
4. 18 - 20/8/1883
A. 1-d; 2-a; 3-c; 4-b
B. 1-b; 2-c; 3-d; 4-a
C. 1-c; 2-a; 3-d; 4-b
D. 1-c; 2-d; 3-b; 4-a
Câu 12. Sự kiện đánh dấu chấm dứt sự tồn tại của triều đình phong kiến nhà Nguyễn
với tư cách là một quốc gia độc lập là
A. quân Pháp tiến đánh và chiếm được Thuận An.
B. vua Tự Đức qua đời.
C. triều đình Nguyễn kí Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt.
D. quân Pháp chiếm thành Hà Nội lần thứ hai.
Câu 13. Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, thái độ của triều đình nhà Nguyễn và
nhân dân như thế nào?
A. Triều đình và nhân dân đồng lịng kháng chiến chống Pháp.
B. Triều đình sợ hãi khơng dám đánh Pháp, nhân dân hoang mang.
C. Triều đình kiên quyết đánh Pháp, nhân dân hoang mang.


D. Triều đình do dự khơng dám đánh Pháp, nhân dân kiên quyết kháng chiến chống
Pháp.
Câu 14. Lực lượng tham gia đông đảo nhất trong khởi nghĩa Yên Thế là
A. nông dân.

B. công nhân.
C. văn thân, sĩ phu.
D. văn thân, sĩ phu và nhân dân yêu nước.
Câu 15. Nguyên nhân khách quan nào dẫn đến sự thất bại của cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX?
A. Cuộc kháng chiến diễn ra thiếu sự chuẩn bị chu đáo.
B. Khơng tập hợp được đồn kết đông đảo nhân dân tham gia đấu tranh.
C. So sánh tương quan lực lượng bất lợi cho Việt Nam.
D. Khuynh hướng cứu nước phong kiến đã lỗi thời.
B. TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 1: (2 điểm)Trình bày nội dung Hiệp ước Hác- măng?
Câu 2: (3 điểm)Nguyên nhân dân đến phong trào khởi nghĩa n Thế? Vì sao nói
khởi nghĩa Yến Thế tồn tại lâu hơn bất kì cuộc khởi nghĩa nào trong phong trào Cần
Vương?
Bài làm:


Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
Lớp: 8/.....
HọtênHS:……………………………….

KIỂM TRA GIỮA KÌ II
MƠN: Lịch sử 8 Năm học 2020– 2021
Ngày kiểm tra: /4/2021

A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
Hãy chọn ý trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1.

ĐỀ B


Nhân vật nào được nhắc đến trong hình ảnh trên?
A. Hồng Hoa Thám
B. Phan Đình Phùng
C. Nguyễn Thiện Thuật
D. Tôn Thất Thuyết
Câu 2. Nối thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B cho phù hợp
A (thời gian)
B (sự kiện)
a. Pháp chính thức tấn công Thuận An - Huế.
1. 1/9/1858
b. Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội lần thứ 2.
2. 20/11/1873
c. Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.
3. 3 - 25/4/1882
d. Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội lần thứ 1.
4. 18 - 20/8/1883
A. 1-d; 2-a; 3-c; 4-b
B. 1-b; 2-c; 3-d; 4-a
C. 1-c; 2-a; 3-d; 4-b
D. 1-c; 2-d; 3-b; 4-a
Câu 3. Sự kiện đánh dấu chấm dứt sự tồn tại của triều đình phong kiến nhà Nguyễn
với tư cách là một quốc gia độc lập là
A. quân Pháp tiến đánh và chiếm được Thuận An.
B. vua Tự Đức qua đời.
C. triều đình Nguyễn kí Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt.
D. qn Pháp chiếm thành Hà Nội lần thứ hai.
Câu 4. Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, thái độ của triều đình nhà Nguyễn và
nhân dân như thế nào?
A. Triều đình và nhân dân đồng lòng kháng chiến chống Pháp.

B. Triều đình sợ hãi khơng dám đánh Pháp, nhân dân hoang mang.
C. Triều đình kiên quyết đánh Pháp, nhân dân hoang mang.
D. Triều đình do dự khơng dám đánh Pháp, nhân dân kiên quyết kháng chiến chống
Pháp.
Câu 5. Năm 1867, thực dân Pháp không tốn một viên đạn đã chiếm 3 tỉnh
A. Vĩnh Long, Cần Thơ, An Giang.
B. Vĩnh Long, Mĩ Tho, Hà Tiên.
C. Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên.
D. Vĩnh Long, Hà Tiên, Cần Thơ.
Câu 6. Phong trào Cần Vương diễn ra sôi nổi và mạnh mẽ nhất là ở
A. Nam Kì và Trung Kì.
B. Bắc Kì và Nam Kì.


C. Bắc Kì và Trung Kì.
D. Nam Kì.
Câu 7. Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt (11/1888), phong trào Cần Vương như thế nào?
A. Đã chấm dứt.
B. Chỉ còn diễn ra ở Trung Kì.
C. Vẫn tiếp tục nhưng hoạt động cầm chừng.
D. Vẫn được duy trì và dần dần quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn.
Câu 8. “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”
là câu nói của
A. Trương Định
B. Nguyễn Trung Trực
C. Trương Quyền
D. Hoàng Diệu
Câu 9. Tại trận Cầu Giấy lần một (12/1873), chỉ huy quân Pháp bị tiêu diệt là
A. Ri-vi-e
B. Sét-nay

C. Gác-ni-ê
D. Hác-măng
Câu 10. Phong trào Cần Vương là
A. phong trào yêu nước chống Pháp của văn thân, sĩ phu và nhân dân yêu nước theo
tư tưởng tư sản.
B. phong trào yêu nước chống Pháp của văn thân, sĩ phu và nhân dân yêu nước theo
tư tưởng phong kiến.
C. phong trào yêu nước chống Pháp của văn thân, sĩ phu và nhân dân yêu nước theo
tư tưởng vô sản.
D. phong trào yêu nước chống Pháp của nông dân.
Câu 11. Khởi nghĩa n Thế có gì khác so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào
Cần Vương?
A. Chống thực dân Pháp và phong kiến đầu hàng.
B. Có sự tham gia đông đảo của quần chúng nhân dân.
C. Quy mô cuộc khởi nghĩa lớn.
D. Mang bản chất một phong trào đấu tranh của nông dân.
Câu 12. Ai được nhân dân tơn làm “Bình Tây đại ngun sối”?
A. Trương Định
B. Nguyễn Tri Phương
C. Nguyễn Trung Trực
D. Hoàng Diệu
Câu 13. Nối thời gian (cột A) với sự kiện (cột B) sao cho phù hợp
A (Hiệp ước)
B (Nội dung)
1. Hiệp ước Giáp Tuất a. Triều đình thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh
(1874)
miền Đơng Nam Kì.
2. Hiệp ước Nhâm Tuất b. Triều đình chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì thuộc
(1862)
Pháp.

3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) c. Triều đình chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở
Bắc Kì và Trung Kì.
4. Hiệp ước Hác-măng d. Sửa đổi về ranh giới khu vực Trung Kì.
(1883)
A. 1-c; 2-d; 3-a; 4-b
B. 1-b; 2-a; 3-d; 4-c


C. 1-a; 2-b; 3-d; 4-c
D. 1-b; 2-a; 3-c; 4-d
Câu 14. Lực lượng tham gia đông đảo nhất trong khởi nghĩa Yên Thế là
A. nông dân.
B. công nhân.
C. văn thân, sĩ phu.
D. văn thân, sĩ phu và nhân dân yêu nước.
Câu 15. Nguyên nhân khách quan nào dẫn đến sự thất bại của cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX?
A. Cuộc kháng chiến diễn ra thiếu sự chuẩn bị chu đáo.
B. Không tập hợp được đồn kết đơng đảo nhân dân tham gia đấu tranh.
C. So sánh tương quan lực lượng bất lợi cho Việt Nam.
D. Khuynh hướng cứu nước phong kiến đã lỗi thời.
B. TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 1: (2 điểm)Trình bày nội dung Hiệp ước Hác- măng?
Câu 2: (3 điểm)Nguyên nhân dân đến phong trào khởi nghĩa Yên Thế? Vì sao nói
khởi nghĩa Yến Thế tồn tại lâu hơn bất kì cuộc khởi nghĩa nào trong phong trào Cần
Vương?
Bài làm:


ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA GIỮA KI II - NĂM 2020 - 2021

MÔN LỊCH SỬ - LỚP 8- ĐỀ A
A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
Chọn câu trả lời đúng:
(mỗi câu đúng được 0,33 điểm)
(3 câu đúng được 1 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10 11 12 13
C

C

D

B

C

B

D

A


B

A

D

C

D

14

15

A

C

B. TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Trình bày nội dung Hiệp ước Hác- măng

-Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì,
cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. (0.5
điểm)-Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì. (0.25 điểm)
-Triều đình chỉ được cai quản vùng đất trung kì nhưng mọi việc đều phải thông qua
viên khâm sứ của Pháp ở Huế. (0.25 điểm)
-Cơng sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xun kiểm sốt những cơng việc của quan
lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ. (0.5 điểm)
-Mọi việc giao thiệp với nước ngoài ( kể cả với Trung Quốc ) đều do Pháp nắm.

(0.25 điểm)

-Triều đình Huế phải rút quân đội từ Bắc Kì về Trung Kì. (02.5 điểm)
Câu 2: (3 điểm)
- Nguyên nhân :- Khi Pháp mở rộng chiếm đánh Bắc Kì, Yên Thế trở thành một
trong những mục tiêu bình định của chúng. (0.5 điểm)
=> Để bảo vệ cuộc sống của mình, nơng dân n Thế đã đứng dậy đấu tranh. (0.5
điểm)

Vì sao nói khởi nghĩa Yến Thế tồn tại lâu hơn bất kì cuộc khởi nghĩa nào trong
phong trào Cần Vương?
Mục tiêu chiến đấu không phải là để khôi phục chế độ phong kiến, bảo vệ ngôi vua
như các cuộc khởi nghĩa cùng thời (khởi nghĩa Yên Thế không thuộc phong trào
Cần vương). (0.25 điểm)
- Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa không phải là các văn thân, sĩ phu mà là những người
xuất thân từ nông dân với những phẩm chất đặc biệt (tiêu biểu là Hoàng Hoa Thám):
căm thù đế quốc, phong kiến, mưu trí, dũng cảm, sáng tạo : trung thành với quyền
lợi của những người cùng cảnh ngộ, hết sức thương yêu nghĩa quân. (0.5 điểm)
- Lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là những người nông dân cần cù, chất phác,
yêu cuộc sống. (0.25 điểm)
- Về địa bàn : khởi nghĩa Yên Thế nổ ra ở vùng trung du Bắc Kì. (0.25 điểm)
- Về cách đánh : nghĩa quân Yên Thế có lối đánh linh hoạt, cơ động... (0.25 điểm)
- Về thời gian : cuộc khởi nghĩa tồn tại dai dẳng suốt 30 năm, gây cho địch nhiều
tổn thất. (0.25 điểm)
- Khởi nghĩa Yên Thế tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nơng dân, có tác dụng
làm chậm q trình xâm lược, bình định vùng trung du và miền núi phía Bắc của
thực dân Pháp. (0.25 điểm)


ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA GIỮA KI II - NĂM 2020 - 2021

MÔN LỊCH SỬ - LỚP 8- ĐỀ B
A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
Chọn câu trả lời đúng:
(mỗi câu đúng được 0,33 điểm)
(3 câu đúng được 1 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10 11 12 13
A

D

C

D

C

C

D

B


C

B

D

A

B

14

15

A

C

B. TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Trình bày nội dung Hiệp ước Hác- măng

-Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì,
cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. (0.5
điểm)-Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì. (0.25 điểm)
-Triều đình chỉ được cai quản vùng đất trung kì nhưng mọi việc đều phải thông qua
viên khâm sứ của Pháp ở Huế. (0.25 điểm)
-Cơng sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xun kiểm sốt những cơng việc của quan
lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ. (0.5 điểm)
-Mọi việc giao thiệp với nước ngoài ( kể cả với Trung Quốc ) đều do Pháp nắm.

(0.25 điểm)

-Triều đình Huế phải rút quân đội từ Bắc Kì về Trung Kì. (02.5 điểm)
Câu 2: (3 điểm)
- Nguyên nhân :- Khi Pháp mở rộng chiếm đánh Bắc Kì, Yên Thế trở thành một
trong những mục tiêu bình định của chúng. (0.5 điểm)
=> Để bảo vệ cuộc sống của mình, nơng dân n Thế đã đứng dậy đấu tranh. (0.5
điểm)

Vì sao nói khởi nghĩa Yến Thế tồn tại lâu hơn bất kì cuộc khởi nghĩa nào trong
phong trào Cần Vương?
Mục tiêu chiến đấu không phải là để khôi phục chế độ phong kiến, bảo vệ ngôi vua
như các cuộc khởi nghĩa cùng thời (khởi nghĩa Yên Thế không thuộc phong trào
Cần vương). (0.25 điểm)
- Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa không phải là các văn thân, sĩ phu mà là những người
xuất thân từ nông dân với những phẩm chất đặc biệt (tiêu biểu là Hoàng Hoa Thám):
căm thù đế quốc, phong kiến, mưu trí, dũng cảm, sáng tạo : trung thành với quyền
lợi của những người cùng cảnh ngộ, hết sức thương yêu nghĩa quân. (0.5 điểm)
- Lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là những người nông dân cần cù, chất phác,
yêu cuộc sống. (0.25 điểm)
- Về địa bàn : khởi nghĩa Yên Thế nổ ra ở vùng trung du Bắc Kì. (0.25 điểm)
- Về cách đánh : nghĩa quân Yên Thế có lối đánh linh hoạt, cơ động... (0.25 điểm)
- Về thời gian : cuộc khởi nghĩa tồn tại dai dẳng suốt 30 năm, gây cho địch nhiều
tổn thất. (0.25 điểm)
- Khởi nghĩa Yên Thế tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nơng dân, có tác dụng
làm chậm q trình xâm lược, bình định vùng trung du và miền núi phía Bắc của
thực dân Pháp. (0.25 điểm)


TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
Họ và tên:..........................................................
Môn: LỊCH SỬ 8 – Năm học 2020-2021
Lớp: 8...
Thời gian: 45 phút
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng(2 điểm)
Câu 1: Thực dân Pháp bắt đầu nổ súng tiến hành xâm lược Việt Nam vào thời gian nào?
A. 1/8/1858.
B. 5/8/1858
C. 25/8/1858
D.1/9/1858.
Câu 2: Mục tiêu tấn công đầu tiên của Thực dân Pháp vào nước ta là ở đâu?
A. Thuận An
B. Gia Định
C. Đà Nẵng
D.Hà Nội
Câu 3: Triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất vào thời gian nào?
A. 24/2/1859
B. 24/2/1861.
C. 5/6/1862.
D.6/5/1862
Câu 4: Đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình Huế là ai?
A. Vua Hàm Nghi B. Tôn Thất Thuyết. C. Phan Đình Phùng. D. Nguyễn Thiện Thuật.
Câu 5: Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh
Tây” là của tác giả nào?
A. Trương Định.

B. Phan Tơn.
C. Nguyễn Đình Chiểu.
D. Nguyễn Trung Trực.
Câu 6: Tại trận Cầu Giấy lần thứ nhất, chỉ huy quân Pháp bị tiêu diệt là ai?
A. Đuy - puy.
B. Ri-vi-e.
C. Gác-ni-ê.
D. Hác-măng.
Câu 7: Người chỉ huy cuộc phản công quân Pháp tại kinh thành Huế là ai?
A. Vua Hàm Nghi. B. Tôn Thất Thuyết. C. Nguyễn Thiện Thuật. D. Phan Đình Phùng.
Câu 8: Sự kiện đánh dấu mở đầu phong trào Cần vương là sự kiện nào?
A. Khởi nghĩa Ba Đình bùng nổ.
B. Khởi nghĩa Bãi Sậy bùng nổ.
C. Khởi nghĩa Hương Khê bùng nổ.
D. “Chiếu Cần vương” được ban bố.
Câu 9: (1 điểm) Cho các cụm từ (từng bước, hoàn toàn, kiên quyết, đường lối) điền tiếp
vào chỗ trống để hoàn thành nội dung sau:
A. Từ năm 1858 dến năm 1884 là quá trình Triều đình Huế đi từ đầu hàng……………...đến
đầu hàng………..…. trước Thực dân Pháp.
B. Khi Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược thì Triều đình Huế có tổ chức kháng chiến nhưng
thiếu sự...................... khơng có .........................sáng suốt, linh hoạt.
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng như thế nào? Nêu các phong trào tiêu
biểu đã học.(3đ)
Câu 2: Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất như thế nào? Tại sao qn Triều đình
đơng mà vẫn khơng thắng được Pháp? (3đ)
Câu 3: Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Yên Thế(1884-1913)?(1đ)


(Học sinh làm bài trực tiếp vào đề này)

..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................


..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI

I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Mỗi câu đúng 0,25đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7

8
Đáp án
D C
C
A
D
C
B
D
Câu 9: Mỗi ý đúng 0,25đ
A. Từ năm 1858 dến năm 1884 là quá trình Triều đình Huế đi từ đầu hàng……từng
bước……….đến đầu hàng……hồn tồn….…. trước Thực dân Pháp.
B. Khi Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược thì Triều đình Huế có tổ chức kháng chiến nhưng
thiếu sự............kiên quyết.......... khơng có ..............đường lối...........sáng suốt, linh hoạt.
II, Tự luận(6 điểm)
*Phong trào cần vương bùng nổ và lan rộng:
- Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Quảng Trị). Ngày
1,25
13 - 7 - 1885, ông nhân danh nhà vua xuống chiếu Cần vương, kêu gọi văn điểm
thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
- Lãnh đạo là văn thân, sĩ phu yêu nước.
- Địa bàn các tỉnh Trung và Bắc Kì
- Phong trào yêu nước chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương diễn ra sôi nổi
0,5
từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX.
điểm
- Diễn biến phong trào có thể chia thành 2 giai đoạn :
Câu 1 + Giai đoạn 1 (1885 - 1888), phong trào bùng nổ trên khắp cả nước, nhất là
(3đ) từ Phan Thiết trở ra.
+ Giai đoạn 2 (1888 - 18%), phong trào quy tụ irons những cuộc khởi nghĩa

lớn. tập trung ờ các tình Bác Trung Kì và Bắc Kì.
0,25
- Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm
điểm

Câu 2
(3đ)

*Phong trào cần vương tiêu biểu:
- Cuộc khởi nghĩa Hương Khê(1885-1895) là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
nhất trong phong trào Cần Vương
- Khởi nghĩa Ba Đình(1886-1887)
- Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892)
*Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất
- Nguyên nhân:
+ Lợi dụng việc triều đình Huế nhờ đem tàu ra biển Hạ Long đánh dẹp
cưới biển
+ Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy
=> Hơn 200 quân Pháp do Gác-ni-ê chỉ huy từ Sài Gòn kéo ra Bắc.
- Diễn biến:
+ Sáng ngày 20-11-1873, quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội.
+ 7000 quân triều đình dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương cố gắng
cản địch nhưng thất bại. Buổi trưa thành mất.

1,0
điểm

0,75
điểm


0,75
điểm


Câu 3
(1đ)

+ Nguyễn Tri Phương bị thương sau đó ơng bị giặc bắt, ông nhịn ăn mà
0,5
chết.
điểm
- Kết quả
+ Quân Pháp chiếm được thành Hà Nội.
0,75
+ Tỏa quân đi chiếm Hải Dương, Hưng n, Phủ Lí, Ninh Bình, Nam
điểm
Định.
*Qn Triều đình đơng mà vẫn khơng thắng được Pháp vì:
- Qn triều đình đơng nhưng trang bị vũ khí thơ sơ
0,25
- Triều đình khơng tỏ chức cho nhân dân kháng chiến.
điểm
- ......
=> Vì vậy, cuộc chiến đấu do Nguyễn Tri Phương chỉ huy khơng bảo vệ
được thành vì diễn ra đơn lẻ khơng có sự hỗ trợ của các nơi.
Ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai 1 điểm
cấp nơng dân. Góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp.


TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH

Năm học 2020 - 2021

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MƠN: LỊCH SỬ - KHỐI 8
Tiết 45
Thời gian làm bài: 45 phút

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được những tấm gương chiến đấu anh dũng trong cuộc kháng chiến chống
Pháp (1858-1884).
- Trình bày được nội dung 4 bản hiệp ước triều đình Huế kí với Pháp từ năm 1858
đến 1884.
- Giải thích lí do Pháp xâm lược Việt Nam và nguyên nhân Pháp đánh Hà Nội lần
1, lần 2.
- Nhận xét về thái độ của vua quan triều Nguyễn và của nhân dân ta trong cuộc
kháng chiến chống Pháp từ 1858-1884.
- Trách nhiệm của nhà nguyễn trong việc để mất nước ta vào tay thực dân Pháp.
- Nhận định đúng về tình hình Việt Nam, điểm giống giữa tình hình Việt Nam và
các nước trong khu vực cuối thế kỉ XIX.
- Giải thích được vì sao cc khởi nghĩa Hương Khê là tiêu biểu nhất trong phong
trào Cần Vương.
2. Năng lực:
- Rèn luyện kỹ năng tái hiện, ghi nhớ, liệt kê, trình bày sự kiện.
- Rèn luyện kỹ năng khái quát để đi đến nhận định, đánh giá về những sự kiện lịch
sử tiêu biểu.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, yêu nước, trách nhiệm.
II. MA TRẬN
Mức độ
Chủ đề


1.
Cuộc
kháng
chiến
chống
thực dân
Pháp
từ
năm 18581884

Biết
TN

Hiểu
TL

Những tấm
gương chiến đấu
anh dũng trong
cuộc kháng chiến
chống Pháp (18581884) như Nguyễn
Trung
Trực,
Trương
Đinh,
Nguyễn
Tri
Phương,
Hồng

Diệu.....
- Nội dung chính
của 4 bản hiệp ước
mà triều đình Huế
kí với Pháp

TN
TL
- Giải thích lý do vì
sao thực dân Pháp
xâm lược Việt Nam
- Quá trình mở rộng
và hoàn thành việc
xâm lược Việt Nam
- Thái độ chống
Pháp của nhân dân
và triều đình nhà
Nguyễn
- Ý nghĩa chiến
thắng Cầu Giấy lần
1, lần 2

Vận dụng
TN
TL
Đánh giá trách
nhiệm của nhà
Nguyễn trong
việc đề mất
nước ta vào

thực dân Pháp
thống qua 4
bản hiệp ước
triều đình Huế
kí với Pháp

Tổng


×