Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.58 KB, 6 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2020 ­ 2021 
MƠN NGỮ VĂN ­ LỚP 8
  
Cấp độ
Lĩnh vực
I. Đọc 
hiểu văn 
bản  Tiêu 
chí ngữ 
liệu: Văn 
bản trong 
SGK Ngữ 
văn 8, tập 2

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:

Vận dụng
Nhận biết
­Tên văn bản, tác 
giả, thể thơ, 
phương thức biểu 
đạt
­ Các kiểu câu chia 
theo mục đích nói
­ Hành động nói.
3
3.0
30 %


Thơng hiểu
Nội dung của 
văn bản

1
1.0
10%

Cấp độ 
thấp

Cộng

Rút ra bài học 
cho bản thân 
từ vấn đề 
được nêu 
trong văn bản

5
5.0
50%

1
1.0
10 %
Viết   bài 
văn   thuyết 
minh


II. Tạo lập 
văn bản 
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ %:
Tổng   số 
câu
 Số điểm
Tỉ lệ

Cấp độ 
cao

1
5.0
50%
3
3.0
30%

1
1.0
10%

2
6.0
60%

1
5.0

50%
6
10.0
100%


BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2020 ­ 2021  

MƠN NGỮ VĂN ­ LỚP 8

  
Cấp độ
Lĩnh vực
I. Đọc 
hiểu  Tiêu 
chí ngữ 
liệu: Văn 
bản trong 
SGK Ngữ 
văn 8, tập 
Hai

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
II.   Tạo 
lập   văn 
bản 

Số câu: 

Số điểm: 
Tỉ lệ %:

Vận dụng
Nhận biết
­ Xác định tên văn 
bản: Câu 1a (0,5 
điểm)
­ Xác định tên tác giả:
Câu 1b (0,5 điểm)
­ Xác định thể thơ:
Câu 2a (0,5 điểm)
­ Xác định phương 
thức biểu đạt chính:
Câu 2b (0,5 điểm)
­   Xác   định   kiểu   câu 
theo mục đích nói:
Câu 3a (0,5 điểm)
­   Xác   định   kiểu   hành 
động nói:
Câu 3b (0,5 điểm)
3
3.0
30 %

Thơng hiểu
Trình bày nội 
dung của văn 
bản:
Câu 4(1,0 

điểm)

1
1.0
10%

Cấp độ thấp

Cấp độ 
cao

Cộng

Rút ra bài học 
cho bản thân 
từ vấn đề 
được nêu trong 
văn bản:
Câu 5 (1,0 
điểm)

5
5.0
50%

1
1.0
10 %
Viết bài 
văn thuyết 

minh:
Câu 6 (5,0  
điểm)
1
5.0
50%

1
5.0
50%


Tổng   số 
câu
 Số điểm
Tỉ lệ

3
3.0
30%

1
1.0
10%

TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU

2
6.0
60%


6
10.0
100%

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II ­ NĂM HỌC 2020­2021
Mơn: Ngữ văn ­ Lớp 8
(Đề thi có 01 trang)
Thời gian làm bài 90 phút, khơng kể phát đề

I. Đọc hiểu văn bản ( 5 đ):
         Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chơng chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
(Sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập II)                             
Câu 1 (1,0 điểm): Xác định tên bài thơ trên. Tác giả của bài thơ là ai? 
Câu 2 (1,0 điểm): Bài thơ thuộc thể thơ gì? Nêu phương thức biểu đạt chính của bài thơ.
Câu 3 (1,0 điểm): Dựa theo mục đích nói, câu thơ: “Sáng ra bờ suối, tối vào hang” thuộc 
kiểu câu gì? Xác định kiểu hành động nói của câu thơ. 
Câu 4 (1,0 điểm): Nêu nội dung của bài thơ.
Câu 5 (1,0 điểm): Qua bài thơ, em học tập điều gì ở Bác?

II. Tạo lập văn bản ( 5.0 điểm):
       Thuyết minh về một trị chơi dân gian.


HƯỚNG DẪN CHẤM
A. Hướng dẫn chung:

            ­ Giáo viên cần nắm vững u cầu của hướng dẫn chấm để  đánh giá tổng qt bài  
làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm.
            ­ Cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích  
những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn.
            ­ Giáo viên định điểm bài làm của học sinh cần căn cứ vào mức độ đạt được ở cả hai  
u cầu: kiến thức và kỹ năng. Điểm lẻ tồn bài tính đến 0.25 điểm. Sau đó làm trịn số đúng 
theo quy định.
B. Hướng dẫn cụ thể:
I. Đọc hiểu văn bản. (5.0 điểm)

Câu
1
2
3

Đáp án
 ­ Tức cảnh Pác Bó
 ­ Hồ Chí Minh
 ­ Thất ngơn tứ tuyệt
 ­ Biểu cảm
­ Kiểu câu: trần thuật
­ Kiểu hành động nói: trình bày (kể)

Biể

điể
m
0.5
0.5
   0.5

   0.5
  0.5
 0.5

Nội dung của bài thơ: (có 2 ý, trả lời đúng mỗi ý được 0,5 điểm):
4

 ­ Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ  trong cuộc sống cách 
mạng đầy gian khổ ở Pác Bó. 

0.5

­ Với Người, làm cách mạng, sống hịa hợp với thiên nhiên là một niềm vui 
lớn.
Học sinh thể  hiện được quan điểm cá nhân của mình, miễn sao phù hợp với  

0.5

chuẩn mực đạo đức và pháp luật. Sau đây là một số gợi ý:
Mức 1. Học sinh trả lời được hai trong các ý sau đây:

1.0

­ u thiên nhiên, sống hịa hợp với thiên nhiên
­ Lạc quan trước khó khăn, thử thách
5

­ Cố gắng, nỗ lực, chăm chỉ để vượt qua mọi trở ngại
­ Cố  gắng học tập để  có tương lai tốt, góp phần xây dựng q hương, đất 
nước...

Mức 2. HS nêu được 1 trong các ý trên
Mức 3. Học sinh khơng có câu trả lời hoặc trả lời khơng đúng với u cầu của  
đề. 

0.5
0



II. Tạo lập văn bản. (5.0 điểm)
Nội dung

         Thuyết minh về một trị chơi dân gian.
1. u cầu chung:
  ­ Học sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết bài thuyết minh

Biể

điể
m

   ­ Bài làm phải được tổ  chức thành bài làm văn hồn chỉnh; kết cấu hợp lý, diễn 
đạt trơi chảy, hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp,...
  ­ Biết sử dụng phương thức biểu đạt chính là thuyết minh kết hợp với các yếu tố 
miêu tả, biểu cảm; biết sử dụng phương pháp thuyết minh phù hợp.
2. u cầu cụ thể:
  a. Đảm bảo cấu trúc bài: Trình bày đầy đủ các phần mở bài, thân bài và kết bài. 
  b. Xác định đúng đối tượng thuyết minh: Một trị chơi dân gian
  c. Viết bài: Học sinh có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần 


0.5
0.5

đáp ứng được những ý cơ bản sau: 
­ Mở bài: Giới thiệu về trị chơi dân gian được thuyết minh.

0.5

­ Thân bài: 

2.0

+ Nguồn gốc ra đời của trị chơi
+ Các dịp tổ chức trị chơi
+ Cách thức tổ chức trị chơi 
+ Cách thức chơi
+ Ý nghĩa của trị chơi
­ Kết bài:
+ Cảm nghĩ về trị chơi dân gian
+ Vị  trí của trị chơi này trong truyền thống văn hóa, tâm hồn của con người Việt  
Nam
  d.  Sáng  tạo:  Có  cách  diễn  đạt  mới  mẻ,  thể  hiện  suy  nghĩ  sâu  sắc  về  nội dung 
thuyết minh. 
 e. Chính tả, dùng từ, đặt câu:  Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.

0.25
0.25

Lưu ý:  GV cần linh hoạt trong việc đánh giá và ghi điểm cho từng đối tượng học sinh . 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Hết ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­


0.5
0.5



×