Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN Ô TÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 78 trang )

1
MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC..............................1
1.1 Công dụng, phân loại, yêu cầu và các kiểu bố chí của hệ thống trên
xe ô tô..........................................................................................................1
1.1.1 Công dụng ...................................................................................1
1.1.2 Phân loại HTTL (hệ thống truyền lực):........................................1
1.1.3 Các kiểu bố trí chung...................................................................2
1.2 Tổng quan về ly hợp..............................................................................3
1.2.1 Công dụng....................................................................................3
1.2.2 Phân loại.......................................................................................3
1.2.3 Yêu cầu.........................................................................................4
1.2.4 Giới thiệu Ly hợp ma sát khô một đĩa lò xo màng.......................4
1.2.5 Dẫn động ly hợp...........................................................................5
1.3 Hộp số....................................................................................................6
1.3.1 Phân loại trên xe TOYOTA FORTUNER ..................................6
1.3.2 Công dụng: hộp số dùng để..........................................................7
1.3.3 Yêu cầu hộp số cần đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau:..................7
1.4 Các đăng và vi sai..................................................................................8
1.4.1 Các đăng.......................................................................................8
1.4.2 Vi sai.............................................................................................9
CHƯƠNG 2. SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA
HTTL trên xe...................................................................................................11
2.1 Giới thiệu về xe Toyota Fortuner 2.5G ( MT ) 2015...........................11


2
2.2 Hộp Số.................................................................................................16
2.2.1 Công dụng..................................................................................16
2.2.2 Yêu cầu.......................................................................................16


2.2.3 Cấu tạo........................................................................................17
2.2.4 Phân tích kết cấu một số chi tiết điển hình của hộp số
TOYOTA FORTUNER.......................................................................19
2.3 Ly hợp..................................................................................................27
2.3.1 Thông số ly hợp xe TOYOTA FORTUNER:.............................27
2.3.2 Cấu tạo của ly hợp......................................................................27
2.3.3 Truyền lực chính: truyền lực chính 1 cấp Bánh răng trụ răng
nghiêng................................................................................................29
2.3.4 Vi sai...........................................................................................30
CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH KẾT CẤU LY HỢP.............................................33
3.1 Cấu tạo chung của ly hợp....................................................................33
3.1.1 Bánh đà.......................................................................................35
3.1.2 .Đĩa ma sát..................................................................................36
3.1.3 . Đĩa ép.......................................................................................38
3.1.4 Lò xo màng.................................................................................39
3.1.5 .Vỏ ly hợp...................................................................................40
3.2 Dẫn động ly hợp..................................................................................40
3.2.1 Bàn đạp ly hợp...........................................................................41
3.2.2 Xi lanh chính..............................................................................42
3.2.3 Xi lanh công tác..........................................................................43
3.2.4 Càng mở.....................................................................................44
3.2.5 Ổ bi tỳ.........................................................................................45


3
CHƯƠNG 4 . QUY TRÌNH THÁO LẮP HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC,
KIỂM TRA, SỬA CHỮA HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP.................................46
4.1 Các hư hỏng của ly hợp, nguyên nhân hư hỏng và biện pháp khắc
phục...........................................................................................................46
4.1.1 li hợp bị trượt trong quá trình làm việc......................................50

4.1.2 Li hợp ngắt khơng hồn tồn......................................................52
4.1.3 Li hợp đóng đột ngột..................................................................53
4.1.4 Ly hợp phát ra tiếng kêu.............................................................54
4.1.5 Chấn rung bàn đạp ly hợp..........................................................54
4.1.6 Động cơ bị rung, giật mạnh khi nhả bàn đạp ly hợp..................55
4.1.7 Không mở được li hợp...............................................................55
4.1.8 Đĩa ma sát mòn nhanh................................................................55
4.2 . Hộp số................................................................................................59
4.2.1 Quy trình tháo hộp số:................................................................59
4.2.2 Quy trình lắp:.............................................................................61
4.2.3 Những hư hỏng chính của hộp số, nguyên nhân và cách khắc
phục ....................................................................................................62
4.3 Cầu chủ động.....................................................................................65
4.3.1 Quy trình tháo cầu chủ động xe TOYOTA FORTUNER...........65
4.3.2 Quy trình lắp...............................................................................67
4.3.3 Những hư hỏng của cầu chủ động, nguyên nhân và cách khắc
phục:....................................................................................................67
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................70

DANH MỤC HÌNH


4
Hình 1.1 Ly hợp ma sát 1 đĩa lị xo màng..........................................................4
Hình 1.2 Sơ đồ ly hợp ma sát khơ 1 đĩa lị xo màng, dẫn động thủy lực..........6
Hình 1.3 Ngun lý cấu tạo vi sai...................................................................10
Hình 2.1Xe Toyota Fortuner 2.5G 2015..........................................................12
Hình 2.2 mơ phỏng các khối trên xe................................................................15
Hình 2.3 Cấu tạo hộp số TOYOTA FORTUNER............................................17
Hình 2.4 Sơ đồ động học hộp số xe TOYOTA FORTUNER..........................18

Hình 2.5 Trục chủ động của hộp số.................................................................19
Hình 2.6 Trục bị động của hộp số....................................................................20
Hình 2.7 Cấu tạo chi tiết của bộ đồng tốc.......................................................22
Hình 2.8 Bắt đầu gài đồng tốc.........................................................................23
Hình 2.9 Giai đoạn gài đồng tốc......................................................................24
Hình 2.10 Giai đoạn đồng tốc hồn tồn.........................................................25
Hình 2.11 Cáp dẫn động điều khiển hộp số.....................................................26
Hình 2.12 Cơ cấu chuyển số gián tiếp.............................................................26
Hình 2.13 Ly hợp ma sát dùng lị xo màng.....................................................28
Hình 2.14 Cấu tạo truyền lực chính.................................................................30
Hình 2.15 Hộp vi sai........................................................................................31
Hình 3.1 Cụm ly hợp xe Toyota Fortuner.......................................................33
Hình 3.2 Bánh đà............................................................................................35
Hình 3.3 Đĩa ma sát. .......................................................................................36
Hình 3.4 Đĩa ép................................................................................................38
Hình3.5 Lị xo màng........................................................................................39


5
Hình 3.6 vỏ ly hợp...........................................................................................40
Hình 3.7 Sơ đồ dẫn động thủy lực...................................................................41
Hình 3.8 Bàn đạp ly hợp. ................................................................................41
Hình 3.9 Xi lanh chính ly hợp. .......................................................................42
Hình 3.10 Xi lanh cơng tác ly hợp...................................................................43
Hình 3.11 Càng cua (C) ly hợp. ......................................................................44
Hình 3.12 Ổ bi tỳ.............................................................................................45
Hinh 4.1 đĩa ma sát bị mòn..............................................................................55
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Thông số kĩ thuật xe Toyota Fortuner 2.5G 2015 ( MT ).................12
Bảng 2.2 thông số ly hợp của xe.....................................................................27

Bảng 4.1 Quy trình tháo ly hợp.......................................................................41
Bảng 4.2 Tóm tắt những hư hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục của ly
hợp...................................................................................................................56
Bảng 4.3 Quy trình tháo hộp số.......................................................................59
Bảng 4.4 Bảng tóm tắt những hư hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục của
hộp số...............................................................................................................63
Bảng 4.5 Quy trình tháo cầu chủ động............................................................65
Bảng 4.6 Bảng tóm tắt những hư hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục.......68


6
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................

.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................

LỜI NÓI ĐẦU


7
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật nói chung và ngành cơng
nghiệp chế tạo ơ tơ nói riêng trong những thập kỷ gần đây, ngành công nghiệp
chế tạo ơ tơ đã có những bước phát triển nhanh chóng vượt bậc với nhiều loại
ơ tơ hiện đại ra đời để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người cũng
như của các ngành kinh tế khác.
Đặc biệt tại Việt Nam nền công nghiệp ô tô trong những năm gần đây
đang có những phát triển mạnh mẽ. Điều đó dẫn đến một địi hỏi cho những
kỹ sư của chúng ta phải không ngừng nâng cao hiểu biết và sự sáng tạo trong
thực tế để có thể theo kịp tiến độ phát triển trên thế giới nhằm đóng góp cơng
sức của mình cho sự phát triển của ngành ơ tơ nói riêng và của nền kinh tế nói
chung. Sau một quá trình tìm hiểu và nghiên cứu cùng với sự hướng dẫn tận
tình của thầy giáo TS. Phạm Minh Hiếu em đã được giao và thực hiện đề tài
đồ án môn học: NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN CƠ
SỞ XE TOYTA FORTUNER 2015.
hệ thống truyền lực là một trong những hệ thống chịu ảnh hưởng lớn của
điều kiện địa hình, nhiệt độ và mơi trường khí hậu. Việc nắm vững phương
pháp tính tốn thiết kế, quy trình vận hành, tháo lắp điều chỉnh, bảo dưỡng
các cấp và sửa chữa lớn ly hợp là một việc cần thiết. Từ đó ta có thể nâng cao
khả năng vận chuyển, tăng tuổi thọ của xe, đồng thời giảm cường độ lao động
cho người lái.
Nội dung thuyết minh đồ án gồm những phần sau:

Chương 1: Tổng quan hệ thống truyền lực.
Chương 2: Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của HTTL trên xe.
Chương 3: Phân tích kết cấu ly hợp.
Chương 4: Quy trình tháo lắp hệ thống truyền lực, kiểm tra, sửa chữa hư hỏng
thường gặp.


8
Em xin cảm ơn thầy TS. Phạm Minh Hiếu cũng như các thầy giáo trong
khoa ô tô, trường Đại Công Nghiệp Hà Nội, đã hướng dẫn giúp đỡ tận tình
để em hồn thành đồ án của mình. Trong q trình làm đồ án, bản thân đã hết
sức cố gắng nhưng do khả năng và trình độ có hạn nên đồ án khơng tránh khỏi
sai sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy giáo để đồ án của em
được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2020

Sinh viên
Đồn Đình Huy


9


1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN XE
Ơ TƠ
1.1 Cơng dụng, phân loại, u cầu và các kiểu bố chí của hệ thống trên xe

ơ tơ
Hệ thống truyền lực bao gồm các cụm chi tiết cơ bản sau: ly hợp, hộp số,
hộp phân phối, trục các đăng, truyền lực chính, vi sai và các bán trục.
1.1.1 Cơng dụng
Hệ thống truyền lực của ơtơ có tác dụng truyền chuyển động hay lực hoặc
mô men xoắn từ động cơ đến các bánh xe chủ động. Trị số của lực hay mơ
men xoắn này có thể thay đổi, tùy theo điều kiện làm việc của ôtô.
1.1.2 Phân loại HTTL (hệ thống truyền lực)
HTTL được phân loại theo các đặc điểm sau:
a) Phân chia theo hình thức truyền năng lượng.
- HTTL cơ khí bao gồm các bộ truyền ma sát, các hộp biến tốc, hộp phân
phối truyền động các đăng, loại này được dùng phổ biến.
- HTTL cơ khí thủy lực bao gồm các bộ truyền cơ khí, bộ truyền thủy lực.
- HTTL điện bao gồm điện, các động cơ điện, rơle điện từ, dây dẫn.
- HTTL thủy lực bao gồm bơm thủy lực, các động cơ thủy lực, van điều
khiển ống dẫn.
- HTTL liên hợp bao gồm một số bộ phận cơ khí, một số bộ phận thủy lực,
một sơ bộ phận điện từ.
Phổ biến hơn cả là HTTL cơ khí và cơ khí thủy lực điện từ.
b) Phân chia theo đặc điểm biến đổi các số truyền.
- Phân chia theo đặc điểm biến đổi các số truyền gồm truyền lực có cấp,
truyền lực vơ cấp.


2
- Truyền lực có cấp là truyền lực có các tỷ số truyền cố định, việc thay đổi số
truyền dạng bậc thang.
- Truyền lực vơ cấp là truyền lực có tỷ số truyền biến đổi liên tục tùy thuộc
vào chế độ làm việc của động cơ và mô men cản từ mặt đường.
c) Phân chia theo phương pháp điều khiển thay đổi tốc độ.

- Điều khiển bằng cần số.
- Điều khiển bán tự động.
- Điều khiển tự động.
Phân biệt giữa điều khiển bán tự động và điều khiển tự động qua số lượng
cơ cấu điều khiển trong buống lái:
Hiện nay chúng ta thường gặp:
- HTTL cơ khí có cấp điều khiển bằng cần số ( Manual Transmissions: MT).
- HTTL cơ khí thủy lực điều khiển tự động ( Automatic Transmissons :AT).
1.1.3 Các kiểu bố trí chung
Người ta thường chia hệ thống dẫn động ra làm 2 loại gồm: Xe FF (động
cơ đặt trước – dẫn động bánh trước): ở loại này, lực dẫn động từ động cơ đặt
theo chiều ngang xe qua hộp số, rồi đến bộ vi sai và cuối cùng đến các bánh
xe phía trước. Trong hệ thống này, bánh trước của xe làm hai nhiệm vụ vừa
dẫn động, vừa dẫn hướng cho xe. Ưu điểm của loại này là kết cấu của hệ
thống truyền lực đơn giản, gọn nhẹ hơn do khơng có trục các đăng, do vậy
giảm được chi phí chế tạo. Ngồi ra do cơng suất được truyền trực tiếp vào
bánh dẫn động nên độ bám đường tốt hơn, xe di chuyển ổn định hơn, thêm
vào đó nó tiết kiệm được nhiên liệu hơn và tăng được diện tích buồng lái.
Khác với xe FF, xe FR (động cơ đặt trước – dẫn động bánh sau) công suất
từ động cơ qua hộp số, trục các đăng, bộ vi sai rồi mới đến các bánh dẫn động
phía sau. Do vậy, đây chính là nhược điểm của nó. Hệ thống dẫn động cồng
kềnh hơn khiến cho trọng lượng của xe tăng lên. Tuy nhiên, nó cũng có những


3
ưu điểm nhất định so với xe FF đó là khả năng tăng tốc tốt hơn và giải thoát
được bánh trước khỏi nhiệm vụ dẫn động.

1.2 Tổng quan về ly hợp
1.2.1 Công dụng

- Ngắt và nối mô men từ trục khuỷu động cơ đến hệ thống truyền lực trong
thời gian ngắn.
- Dập tắt dao động cộng hưởng trong hệ thống truyền lực nhằm nâng cao
chất lượng truyền lực.
- Là cơ cấu an toàn bảo đảm động cơ và hệ thống truyền lực không bị quá tải
1.2.2 Phân loại
- Ly hợp đang được sử dụng hiện nay trên các loại ô tô thường được chia làm
+
+
+
+
+
+
+

4 loại theo các cách sau:
Theo cách truyền mô men xoắn:
Ly hợp điện từ
Ly hợp thủy lực
Ly hợp ma sát
Theo cách tạo lực ép:
Lị xo cơn xoắn
Lò xo đĩa
Lò xo trụ
Theo trạng thái làm việc:
Ly hợp thường đóng: hiện nay đang được sử dụng rộng rãi trên các loại ô

tô.
+ Ly hợp thường mở: hiện nay thường chỉ được dùng trên các ô tô chuyên
+

+
+
+

dùng (ô tô máy kéo).
Theo phương pháp dẫn động điều khiển ly hợp:
Dẫn động cơ khí
Dẫn đơng cơ khí có trợ lực khí nén
Dẫn động thủy lực
Dẫn động có trợ lực chân không


4
1.2.3 Yêu cầu
- Truyền được mô men quay lớn nhất của động cơ mà không bị trượt ở bất
kỳ điều kiện sử dụng nào.
- Đóng êm dịu để tăng từ từ mô men quay lên trục của HTTL để tránh lực
va đập lên HTTL và cũng để cho gia tốc ô tô ổn định.
- Mở dứt khoát và nhanh giúp việc gài số dễ dàng hơn vì lúc đó mơ men
động cơ truyền tới trục thứ cấp tạm dừng. Hơn nữa khơng xuất hiện tải
trọng động.
- Mơ men qn tính phần bị động của ly hợp phải nhỏ để giảm lực va đập
lên bánh răng khi khởi động và sang số.
- Ly hợp còn đáp ứng yêu cầu là cơ cấu an toàn để tránh các lực quá lớn
tác dụng lên HTTL khi gặp quá lớn tác dụng lên HTTL khi gặp quá tải.
- Điều khiển dễ dàng, lực tác dụng lên bàn đạp nhỏ.
- Các bề mặt ma sát thốt nhiệt tốt, đảm bảo sự làm việc bình thường
1.2.4 Giới thiệu Ly hợp ma sát khơ một đĩa lị xo màng

Hình 1.3: Ly hợp ma sát 1 đĩa lị xo màng

- Các phần cơ bản: chủ động, bị động, dẫn động điều khiển.
+ Phần chủ động: vỏ ly hợp được liên kết với bánh đà động cơ bằng bu lông,
đĩa ép cùng các phần chi tiết gắn trên vỏ ly hợp (lò xo ép, đòn mở). Đĩa ép
nối với vỏ bằng thanh truyền mô men xoắn từ vỏ lên đĩa ép, và có khả năng
đàn hồi. Lực ép từ lị xo dạng đĩa truyền tới đĩa ép có tác dụng kẹp chặt đĩa
bị động với bánh đà.


5
+ Phần bị động: đĩa bị động (với các chi tiết: xương đĩa bị động, các tấm ma
sát, moay ơ, bộ phận giảm chấn xoắn), và trục ly hợp.
+ Phần dẫn động: các chi tiết liên kết với bàn đạp, thanh kéo, càng gạt, ổ bi
tỳ, đòn mở (là 1 phần của lị xo ép dạng đĩa). Càng gạt có điểm tựa cố định
+
+
+
+
+

trên các te, địn mở có điểm tựu trên vỏ ly hợp.
Ưu điểm:
Kết cấu đơn giản và nhỏ ngọn.
Đóng êm dịu, ngắt dứt khốt.
Nhược điểm:
Khơng truyền được mơ men xoắn lớn.
Lị xo khó chế tạo, chế tạo khó khắn, việc tính tốn khó khăn.
Phạm vi ứng dụng:
Phù hợp với ơ tơ có cơng suất động cơ nhỏ hơn 200w

1.2.5 Dẫn động ly hợp

Ly hợp ma sát khô 1 đĩa lò xo màng, dẫn động thủy lực, trợ lực chân
khơng. Đây là loại ly hợp thường đóng, ly hợp ma sát có kết cấu đơn giản,
hiệu suất cao nên được sử dụng rộng rãi trong các dịng ơ tô, dẫn động thủy
lực cùng với trợ lực chân không giúp cho người lái ngắt ly hợp 1 cách dễ
dàng.
8

7
6

9

2
4

10
5

3

Hình 1.4 Sơ đồ ly hợp ma sát khô 1 đĩa lị xo màng, dẫn động thủy lực,
trợ lực chân khơng

1


6
1- Bàn đạp. 2-Lò xo hồi vị. 3- Bộ trợ lực chân khơng. 4- Xi lanh
chính. 5-Xi lanh cơng tác. 6-Vỏ ly hợp. 7-Đĩa ép. 8- Đĩa ma sát. 9Trục khuỷu. 10-Bánh đà
Kết cấu đơn giản, gọn nhẹ, tuổi thọ cao, điều chỉnh và chăm sóc dễ dàng (và

phải đáp ứng u cầu của chi tiết cơ khí nói chung).

1.3 Hộp số
1.3.1 Phân loại trên xe TOYOTA FORTUNER
a) Hộp số có cấp
Hộp số có cấp hay hộp số phân chia thành nhiều cấp độ khác nhau với hộp
số này việc thay đổi tỷ số truyền không thực hiện được liên tục, mà cách nhau
từng cặp một, nhờ các cặp bánh răng ăn khớp có đường kính khác nhau. Ở ơtơ
con hộp số thường có 3 đến 5 cấp, ơtơ tải và ôtô chở khách thường không
vượt quá 6 cấp.
Việc hộp số càng nhiều cấp thì cấu tạo lại càng phức tạp, người điều khiển
khó khăn trong việc chọn số, giá thành lại cao.
b) Hộp số vô cấp
Hộp số vô cấp hay hộp số không phân chia thành cấp tốc độ khác nhau
hoặc hộp số liên tục. Ở hộp số này, cho phép thay đổi tỷ số truyền một cách
liên tục, trong một khoảng xác định, làm cho ô tô làm việc với những chỉ tiêu
cao nhất.
Trong mọi điều kiện làm việc khác nhau, việc thay đổi tỷ số truyền ở hộp
số vơ cấp có thể thực hiện tự động tùy theo lực cản khi ôtô chuyển động trên
đường hoặc do người lái điều khiển.
1.3.2 Công dụng hộp số dùng để
Các hộp số nói chung dùng để thay đổi tốc độ giữa động cơ và cầu chủ


7
động. Nói một cách khác nếu khơng có hộp số, chiếc xe chỉ chạy được ở một
tốc độ duy nhất với một tốc độ cực đại nhất định. Ngoài ra khả năng tăng tốc
từ khi xuất phát cùng với khả năng leo dốc cũng bị hạn chế nếu như xe khơng
sử dụng hộp số. Vì vậy hộp số sử dụng một hệ thống bánh răng khác nhau từ
thấp đến cao để biến đổi mô men xoắn của động cơ phù hợp với điều kiện vận

hành.
Hộp số cũng có tác dụng dùng để thay đổi lực kéo của ôtô, khi xe chuyển
động tiến hoặc lùi và cắt truyền động từ động cơ, qua ly hợp đến bánh xe chủ
động, khi cần dừng xe trong một thời gian nhất định.
Dẫn động lực học ra ngoài làm việc khác.
1.3.3 Yêu cầu hộp số cần đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau
- Có tỷ số truyền phù hợp để nâng cao tính chất động lực học của ơ tơ và tính
kinh tế của ô tô.
- Hiệu suất truyền lực phải cao.
- Khi làm việc khơng có tiếng ồn.
- Sang số nhẹ nhàng khơng gây lực va đập ở các bánh răng.
- Kết cấu gọn gàng, chắc chắn để dễ kiểm tra, dễ bảo dưỡng.
- Giảm thao tác, giảm mệt mỏi cho người lái.
- Chuyển số tự động thay cho người lái điều khiển và êm dịu, thích hợp với
mặt đường.
- Tránh cho động cơ và hệ thống truyền lực không bị quá tải.
- Có dãy tỉ số truyền hợp lý, phân bố các khoảng thay đổi tỉ số truyền tôi ưu,
phú hợp với tính năng động lực học yêu cầu và tính kinh tế vận tải.
- Phải có hiệu suất truyền lực cao.
- Khi làm việc không gây tiếng ồn, chuyển số nhẹ nhàng, không phát sinh
các tải trọng động khi làm việc.
- Đối với các hộp số sử dụng các bộ truyền có cấp (các tỉ số truyền cố định)


8
khi chuyển số, thường xảy ra thay đổi giá trị tốc độ, mô men và gây nên tải
trọng động. Hạn chế các xung lực và mô men biến động cần có các bộ phận
ma sát (đồng tốc, khớp ma sát, bộ truyền thủy lực...) cho phép làm đều tốc
độ của các phần tử truyền và nâng cao độ bền, độ tin cậy trong làm việc của
hộp số.

- Đảm bảo tại một thời điểm làm việc chỉ gài vào một số truyền nhất định
một cách chắc chắn (cơ cấu định vị, khóa hãm, bảo vệ...).
- Kết cấu phải nhỏ, gọn, dễ điều khiển, bảo dưỡng và sửa chữa.
- Có khả năng bố trí cụm trích cơng suất để dẫn động các thiết bị phụ khác.
1.4 Các đăng và vi sai
Đây là loại xe du lịch động cơ và hộp số đặt dọc, cầu sau chủ động nên
cặp bánh răng truyền lực chính và vi sai cũng được bố trí ln trong cụm hộp
số. Xe TOYOTA FORTUNER sử dụng truyền lực chính một cấp, bánh răng
trụ răng nghiêng.
1.4.1 Các đăng
- Công dụng: Các đăng dùng để truyền moment quay từ những cụm được đặt
cố định trên khung như động cơ và hộp số đến những cụm di động tương
đối được với khung như cầu chủ động khi tốc độ thay đổi.
- Phân loại:
Xe theo cứng và mềm: Loại cứng được truyền giữa các trục đặt dưới một
góc độ được bảo đảm bằng khớp nối với bộ phận đàn hồi, các đăng cứng
được dùng nhiều ở ôtô. Loại mềm được dùng ở một số ơtơ du lịch và xe
chở khách với góc giữa các trục không lớn .
Theo đồng tốc và khác tốc: Ở các đăng khác tốc nếu bố trí các trục đặt dưới
một góc nào đấy thì trục thứ hai sẽ quay một tốc độ góc thay đổi theo chu
kỳ mặc dù trục thứ nhất vẫn quay điều. Ở các đăng đồng tốc thì tốc độ góc
của trục thứ hai và trục thứ nhất ln bằng nhau mặc dù góc giữa hai trục


9
thay đổi bất kỳ trong phạm vi cho phép của kết cấu.
Ngồi ra, loại đồng tốc cịn được chia thành: Loại đồng tốc kép, loại đồng
tốc cam, loại đồng tốc bi có rãnh phân chia, loại đồng tốc đĩa …
TOYOTA FORTUNER sử dụng truyền lực chính một cấp, bánh răng trụ
răng nghiêng.

- Yêu cầu: Ở bất kỳ số vòng quay nào, trục cardan cũng không bị võng và va
đập, cần phải giảm tải trọng động do moment quán tính gây ra đến một vị
trí bảo đảm an tồn.
Trục các đăng phải quay điều và không sinh ra tải trọng động.
Các đăng đồng tốc phải đảm bảo chính xác về động học trong quá trình làm
việc khi trục chủ động và trục bị động lệch với nhau những góc bất kỳ để
đảm bảo hai trục quay cùng tốc độ.
Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, có độ bền vững cao, hiệu suất truyền động
cao.
1.4.2 Vi sai
Trong quá trình hoạt động, trục chủ động của cầu xe được dẫn động từ
động cơ chuyển động với vận tốc nhất định, các bành xe chủ động trên cùng
một cầu cần chuyển động với vận tốc góc khác nhau (trên các mặt đường
khơng bằng phẳng đường vịng). Vì vậy trong cầu xe cần bố trí bộ vi sai.
- Cơng dụng: Vi sai có tác dụng làm cho các bánh xe chủ động quay cùng tốc
độ khi xe chuyển động thẳng và khác tốc độ khi xe quay vòng, cũng làm cho
lốp xe đỡ mòn. Vi sai trên xe du lịch dùng hộp số CVT thì chế tạo thành một
khối liền. Nhận trực tiếp năng lượng ở puli bị động và truyền tới các bánh xe
chủ động không thông qua các bán trục.Vi sai trên xe du lịch thường dùng là
loại bánh răng côn.
- Nguyên lý cấu tạo:


10

Hình 1.3 Nguyên lý cấu tạo vi sai.
Cơ cấu vi sai bánh răng côn là một cơ cấu hành tinh gồm có: Bánh răng mặt
trời 3 (bánh răng bán trục) lắp cố định với bán trục nửa trục 1 bằng một then
hoa. Bánh răng 5 cũng tương tự như bánh răng 3 nhưng lắp cố định với bán
trục bằng then hoa. Hai bánh răng 10 gọi là bánh răng hành tinh luôn luôn ăn

khớp với các bánh răng bán trục 3 và 5 có thể quay quanh tâm như trục 4 và
11. Hộp vi sai 2 có gắn bánh răng 6 ăn khớp với bánh răng 7 của bộ truyền.
Bánh răng 7 là bánh răng xoắn được chế tạo liền trên trục bị động của hộp số
vô cấp CVT. Hai trục 1 và trục 9 có thể quay cùng tốc độ nếu ô tô chuyển
động thẳng và khác tốc độ nếu xe chuyển động quay vòng.

CHƯƠNG 2. SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA
HTTL TRÊN XE
2.1 Giới thiệu về xe Toyota Fortuner 2.5G ( MT ) 2015
Toyota Fortuner 2.5G là mẫu xe SUV 7 chỗ đa dụng nhiều tiện ích, cầu sau
chủ động (4x2). Mẫu xe này có kiểu dáng thiết kễ mạnh mẽ, năng động,
khơng gian cabin rộng rãi cho 7 người cùng khả năng vận hành ổn định, bền
bỉ.


11
Thiết kế của Toyota Fortuner vẫn giữ nguyên lối thiết kế mạnh mẽ đặc
trưng, nhưng đã được cách tân thêm nhiều đường nét mượt mà và tinh tế hơn
so với thế hệ cũ. Toyota Fortuner phiên bản trang bị động cơ Diesel có kích
thước tổng thể 4.746 x 1.848 x 1.850 (mm) tương ứng Dài x Rộng x Cao, Các
phiên bản động cơ xăng có kích thước nhỏ hơn với dài x rộng x cao tương
ứng 4705 x 1840 x 1850 (mm), chiều dài cơ sở tương đồng 2.750 mm và
khoảng sáng gầm 220 mm ở tất cả các phiên bản.
Để có thể di chuyển linh hoạt trên nhiều địa hình, Toyota Fortuner được
trang bị các tính năng hỗ trợ an tồn tiêu chuẩn như hệ thống chống bó cứng
phanh ABS, phân bổ lực phanh điện tử, hệ thống hỗ trợ phanh khẩn cấp BA,
kiểm soát ổn định xe, hỗ trợ đổ đèo, đèn báo khẩn cấp, cảm biến lùi, nút khởi
động Start/Stop, chìa khố thơng minh, 7 túi khí

Hình 2.1Xe Toyota Fortuner 2.5G 2015


Bảng 2.1 Thông số kĩ thuật xe Toyota Fortuner 2.5G 2015 ( MT )
THÔNG SỐ KỸ THUẬT TOYOTA FOTUNER 2.5G 2015


12

STT

1
2
3
4
5
6
7
8

THƠNG SỐ
Dài x Rộng x
Cao
Chiều dài cơ
sở
Khoảng sáng
gầm xe
Bán kính vịng
quay tối thiếu
Trọng lượng
khơng tải
Trọng lượng

tồn tải
Dung tích bình
ngun liệu
Mã động cơ

GIÁ TRỊ
4746 x 1848x
1850

ĐƠN VỊ

mm

2750

mm

220

mm

5.9

m

1800

kg

2380


kg

65

L

2KD-FTV
VNT
Diesel. 4 xi
lanh thẳng
hàng. 16 van.
DOHC, phun

9

Loại động cơ

nguyên liệu
trực tiếp trên
đường dẫn
chung, tăng áp
biến thiên

10

Dung tích cơng

2494


cc


13
tác
11
12

Công suất tối
đa
Mô men xoắn
tối đa

13

Vận tốc tối đa

14

Hộp số

15
16
17

106 (142)/3400

N.m/rpm

160


Km/h

trước
sau
Lốp xe

m

343/1600

Hệ thống treo
Hệ thống treo

KW(HP)/rp

Liên kết 4 điểm
265/65R17


14

Hình ảnh 2.2 mơ phỏng các khối trên xe
1-động cơ. 2-cụm ly hợp. 3-hộp số. 4-trục các đăng. 5-truyền lực chính,
vi sai


15
1.1 Hộp Số
2.1.1 Công dụng

- Hộp số dùng để thay đổi lực kéo tác dụng lên bánh xe bằng cách thay đổi tỷ
số truyền động giữa bánh xe chủ động với động cơ.
- Hộp số dùng để cắt động cơ đang làm việc ra khỏi hệ thống.truyền lực
trong thời gian tuỳ ý.
- Thay đổi chiều chuyển động của xe (đi số tiến hoặc đi số lùi).
- Hộp số xe TOYOTA FORTUNER là hộp số cơ khí năm cấp có ba trục dọc
xe, có 5 số tiến và 1 số lùi. Có các số truyền khác nhau ở từng tay số để
thích hợp với vận tốc chuyển động của xe trong phạm vi rộng theo lực cản
bên ngoài.
- Hộp số xe được thiết kế nhỏ, gọn nhưng làm việc vẫn đảm bảo được độ tin
cậy và đáp ứng được mọi yêu cầu về kỹ thuật, đảm bảo tính chất động lực
học của xe.
2.1.2 Yêu cầu
Hộp số cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Có tỷ số truyền thích hợp để đảm bảo chất lượng động học và tình kinh tế
nhiên liệu của ơ tơ.
- Có khả năng trích cơng suất ra ngoài để dẫn động các thiết bị phụ.
- Điều khiển sang số đơn giản, nhẹ nhàng.
- Hiệu suất truyền động cao.
- Kết cấu đơn giản để dễ chăm sóc bảo dưỡng.


16
2.1.3 Cấu tạo

Hình 2.3 Cấu tạo hộp số TOYOTA FORTUNER
Hộp số xe FORTUNER là hộp số cơ khí, 5 số tiến, 1 số lùi và truyền lực
cuối cùng có bộ vi sai. Vì hộp số có 5 cấp nên trên trục sơ cấp và thứ cấp có 5
cặp bánh răng ln ăn khớp với nhau. Trong đó bánh răng chủ động số 1, số 2
cố định trên trục sơ cấp. Bánh răng bị động số 1, số 2 quay trơn trên trục thư

cấp. Bánh răng bị động số 3, số 4, số 5 cố định trên trục thứ cấp. Hộp số có 3
ống gài đồng tốc. Để đảo chiều quay của trục thứ cấp khi lùi xe hộp số còn có
thêm 1 bánh răng số lùi có thể di trượt trên trên trục số lùi để ăn khớp với 1
bánh răng chủ động số lùi trên trục sơ cấp và vành răng trên ống gài của bộ
đồng tốc số 1 và số 2 ở vị trí trung gian.


×