Tải bản đầy đủ (.pdf) (532 trang)

Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở việt nam (NXB nông nghiệp 1997) nguyễn tiến bân, 532 trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.55 MB, 532 trang )

TRUNG TÂM KHOA HỌC Tự NHiÊN VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA
NATIONAL CENTRE FOR NATURAL SCIENCES AND TECHNOLOGY OF VIETNAM

VIỆN SINH THÁi VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT
INSTITUTE OF ECOLOGY AND BIOLOGICAL RESOURCES

NGUYễ N Tiế n b â n

Cẩ M NANG

TRA CỨU VÀ NHẬN BIẾT '
CÁC HỌ THỰC VẬT HẠT KÍN
(MAGNOLIOPHYTA, ANGIOSPERMAE)

ở VIỆT NAM
ta

HANDBOOK
TO REFERENCE AND IDENTIFICATION
OF THE FAMILIES OF ANGIOSPERMAE
PLANTS IN VIETNAM

NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP
AGRICULTURE PUBLISHING HOUSE
HÀ NỘI, 1997


63-643.9
~NN~-- 97

■98/ 851-96




LỜI MỞ ĐÂU
( P r e fa c e )
Như chứng ta đa biết, tính đa dạng sinh học của một Hệ .sinh thái tiêu biểu hay một
vùng lanh thô nào đó đêu được biều hiện trong các phạm trù khác nhau. Trước hét là
sự đa dạng các taxon (ngành, lớp, họ, chi, lồi...); sau đó là sự đa dạng trong cấu trúc
của Hệ sinh thái, mối quan hệ tương hỗ giữa các quần hệ, quần xa, tạo nên sự cân bằng
sinh thái bền vững, tồn tại một cách tự nhiên; và cuối cùng là vai trồ con người tác
động vào sự đa dạng đó đề duy trì, phát triền hoặc phá vỡ, hủy hoại sự cân bằng đó.
Với một Hệ thực vật nhiệt đới phong phú như ở nước ta, nghiên cứu sự đa dạng
cùa nó chắc chắn khơng dễ dàng. Thêm nữa, nghiên cứu sự đa dạng sinh học cùa Hệ
thực vật không phài chỉ nhằm nắm được những quy luật phát sinh phát triền, những
mối quan hệ qua lại trong quan xa thực vật hay mối quan hệ nói chung cùa các lồi
sinh vật trong một Hệ sinh thái; mặc dầu ý nghĩa lý lụân của những nghiên cứu đó rất
to lớn, nó đóng góp và làm phong phú thêm kho tàng tri thức cùa nhân loại. Nghiên
cứu sự đa dạng sinh học cịn nhằm mục đích phục vụ những nhu cầu thực tiễn: phát
hiện những loài có giá trị kinh tế đề có phương án khai thác, phát triền, sừ dụng hợp
lý, đồng thời xác định những nguồn gien qúy hiếm cần bào vệ, hoặc tìm các giải pháp
phục hồi lại những nguồn gien có nguy cơ bị tuyệt chủng.
Với những ý nghĩa lý luận và thực tiễn như vậy, việc nghiên cứu thành phần loài
động - thực vật rõ ràng không thề xem nhẹ. Từ nhiều năm trước đây, công tác Động Thực vạt chi đa được đặt ra. Song do điều kiện khách quan và cà những nhận thức chù
quan còn hạn chế, nên những nghiên cứu đó chưa đạt được kết quà như mong đợi.
Hiện nay, trong nền kinh tế mở cửa, mối quan hệ quốc tế ngày càng phát triền, việc
trao đổi thông tin khoa học rất th u ậ n lợi; phương tiện xử lý thông tin lại tiên tiến.
Chứng ta có đù cơ sỏ1 đế tin rằng, khơng cịn lâu nữa những thành tựu của tin học hiện
đại và máy vi tính sẽ trở thành phương tiện lưu giữ và xử lý các số liệu liên quan đến
sự đa dạng sinh học, thậm chí có thề trở thành cơng cụ tra cứu, định loại thành phần
loài (và các taxon bậc cao hơn) cùa Hệ thực vật nước ta.
Tuy nhiên, chúng ta cũng cần nhận thức rằng, đề hiều biết các taxon bậc cơ sỏ’ một

cách chuẩn xác và có hệ thống, chúng ta cần có những hiếu biết đầy đù về các taxon
bậc cao hcra. Chẳng hạn, muốn hiếu biết các lồi, khơng thề khơng có những hiếu biết
chuẩn xác về các chi. Tương tự như vậy, muốn hiếu biết các chi, phài có hiếu biết
tường tận về các họ... Như vậy, việc xác định các họ một cách có hệ thống đưực xem
là điềm xuất phát trong nghiên cứu đánh giá tính đa dạng sinh học của Hệ thực vật.
Tiếc rằng, cho đến nay những tài liệu tra cứu các họ thực vật ỏ’ nước ta còn quá
thiếu thốn. Tài liệu duy nhất được coi là tương đối đầy đù là tập “'Bàng khóa định loại
các họ” (do các nhà thực vật Pháp viết khi bắt đầu biên soạn Bộ sách “Thực vật chi đại
cương Đông Dương - Flore générale de 1’ Indo-Chine”).' Tài liệu đó chẳng những được
soạn thào từ hồi đầu thế kỳ, mà khối lượng các họ lại được thừa nhận theo Hệ thống
Bentham & H ooker đa quá lạc hậu.


P reface

Nhằm xây dựng một tài liệu khá dĩ tiếp cận được V(ýi các yêu Gầu hiện nay, chúng
tôi cho biên soạn cuốn “Cẩmnàng tra cứu và nhận biếtcác họThựcvật Hạt
kín
(Magnoliophyta, Angiospermae) ờ Việt Nam”, giới thiệu 265 họ,khồng 2300
chi
thuộc ngành Hạt kín ỏ* nước ta. Cuốn sách dày 532 trang, được chia thành 5 chương
như sau:
1. Tóm tắt đặc điềm hình thái các họ cây Hạt kín (Magoliophyta) ờ Việt Nam.
2. Khóa định loại các họ cây Hạt kín (Magnoliophyta) ở Việt Nam.
3. Bàng tra tên các chi theo vần ABC của tên Latinh.
4. Bàng tra tên các chi theo vần ABC của tên Việt Nam.
5. Bảng tra tên các họ cây Hạt kín ờ Việt Nam.
Trong cuốn sách, vị tri và khối lượng các họ được thừa nhận theo Hệ.thống
Takhtajan 1973, một hệ thống tương đối được biết nhiều ỏ* Việt Nam, được đưa vào
một số giáo trình giàng dạy ỏ* bạc đại học và sau đại học từ nhiều năm nay.

*
*

*

Trong quá trình soạn thảo cuốn sách, chúng tôi nhận được sự động viên cồ vũ cùa
Ban lanh đạo Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, cùa Hội đồng khoa học Viện và
nhiều bạn đồng nghiệp. Đặc biệt chúng tơi cịn được sự ùng hộ, giúp đỡ cùa Ban Giám
đốc và Hội đồng Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ Quốc gia. Trong khi
chuẩn bị bàn thảo, PGS PTS Nguyễn Khắc Khôi và PTS Vũ Xuân Phương đa giành
thòi gian đọc và sửa nhiều lỗi trong bản sơ thào. Bàn thào cuốn sách cũng được gửi
đến các chuyên gia đầu ngành: GS TS Trần ĐÌnh Lý, GS PTS Phan Kế Lộc, GS TS
Phan Nguyên Hồng, PGS TS Trần Công Khánh... đề^ xin ý kiến nhận xét. Nhân đây,
chúng tơi xin được tị lịng biết on sâu sắc chung đến tất cà các tập thế và cá nhân,
những người đa giúp đỡ cho cơng trình được hồn thành.
Cuối cùng, chúng tơi xin chân thành cám ơn Ban Chù nhiệm “Chương trình nghiên
cứu CO’ bàn trong lĩnh vực khoa học tự nhiên” về sự hỗ trợ kinh phí cho đề tài “TÍnh
đa dạng sinh học trong Hệ thực vật Việt Nam” (Biodiversity in the Flora of Vietnam)
trong 2 năm 1996-1997; nhờ có sự hỗ trợ đó chúng tơi mứi có điều kiện để hồn chỉnh
bàn thảo của cơng trình này.
Mặc dầu đa cố nhiều cố gắng trong khi biên soạn và sửa chữa bàn thào, song chắc
chắn khơng tránh khồi các sai sót. Tác già mong được bạn đọc góp ý.

4


C h ư ơ n g I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CÁC HỌ CÂY HẠT KÍN Ở VIẸT NAM

C hương


I

TĨM TẤT ĐẶC ĐIẾM HÌNH THÁI CÁC HỌ CÂY
HẠT KÍN (MAGNOLIOPHYTA) Ở VIỆT NAM
(A RECAPITULATION ON MORPHOLOGICAL CHARACTERS
OF THE ANGIOSPERMAE FAMILIES IN VIETNAM)

A. MAGNOLIOPSIDA (MCOTYLEDONES)
MAGNOLIALES
1. Magnouaceae Juss. 1789. — HỌ MỘC LAN (N gọc LAN, Dạ hợp). Luôn luôn là cây

gỗ. Lá đơn, mọc cách, có lá kèm bao lấy chồi non. Đế hoa dài; bao hoa gồm nhiều
phiến giống nhau, xếp vòng theo mẫu 3-6; nhị và lá noần nhiều và xếp xoắn. Quằ
nhiều đại, thường có dạng “nón thơng”, đơi khi q hạch khơ và có cánh
(Liriodendron).
13 chi/ 210 lồi, chù yếu ở ơn đới Bán cầu Bắc, những lồi cổ sơ nhất tập
trung ở Đơng và Đơng Nam Á. Ở Việt Nam có khồng 10 chi: Alcimandra,
Kmeria, Liriodendron, Magnolia, Manglietia, Michelia, Pachylamax, Paramichelia,
ỸTalauma, Tsoongiodendron; gần 50 loài.
2. A n n onaceae J u s s . 1789. — HỌ Na (M ãng cẩu), g ỗ , bụi hoặc dây leo thân gỗ. Lá

đơn, mọc cách, khơng có lá kèm, mép lá nguyên. Bao hoa thường mẫu 3 (K3C3+3),
có khi bao hoa thay đổi (K2Cạ+2, K3C3 hoặc K4C4+4); nhị và lá noân thường nhiều
và xếp xoắn. Quà thường gồm những phân quà rời nhau ờ trên cuống rõ, hiếm khi
phân quà dinh nhau thành khối nạc (Annona). Hạt cổ nội nhũ cuốn.
120/2000, ở các nước nhiệt đới châu Á, châu Mỹ và châu Phi, ít ờ Ơxtrâylia.
Ở Việt Nam có 29 chi: Aỉphonsea, Anaxagorea, Annona, Anomianthus, Artabotrys,
Cananga (Canangium), Cyathocalỵx, Cyathostemma, Dasymaschalon, Desmos (Unona), Drepananthus, Enicosanthellum, Enicosanthum, Fissistigma (Melodorum auct.),
Friesodielsia (Oxymítra), Goniothalamus (Becariodendron), Meiogyne, Melodorum
Lour. (Rauwenhoffia), Miliusa (Saccopetalum), Mitrella, Mitrephora, Orophea,

Phae-anthus, Poỉyalthia, Popowia, Pseuduvarỉa, Sageraea, Uvaria (Uvariella),
Xyỉopia; khoàng 175 loài.
3. M y r i s t ỉc a c e a e R. Br. 1810. — HỌ MÁU CHÓ (N hục đậu khâu), g ỗ . Lá đơn, mọc

cách. Rất đăc trưng bởi cây thường có dịch mầu đị và lá thường có lơng hình sao.
Rất gần với Annonaceae (kề cà bao hoa thường mẫu 3 và hạt có nội nhũ cuốn),
nhưng ỏ* đây hoa đơn tinh khác gốc; không có cánh hoa; chỉ nhị thưị’ng hợp thành
cột; bao phấn thường dính lại thành khối; lá noan 1 ; quà nạc nhưng mở bằng 2
van; hạt được bao bởi tử y mầu đò hay mầu vàng.
5


C h a p t e r I. M o r p h o l o g i c a l

c h a r a c t e r s o f t h e a n g io s p e r m a e f a m il ie s in

VIETNAM

16/380, ở nhiệt đới châu Á, châu Mỹ, châu Phi và đào Mađagasca. Ở Việt
Nam có 3 chi: Horsfieldia, Knema, Myristica; chừng 25 loài.
LAURALES
4. M onimiaceae Juss. 1809. — HỌ KÌ BẠC. Gỗ. Lá đơn, mọc đối. Rất đặc trưng bởi có

ống hoa hình chén (hypanthium) do đế hoa lõm xuống tạo thành, chứa nhị và lá
noan ở trong, gần giống như ờ một một số chi của họ Rosaceqe, nhưng ờ đây bao
hoa rất thối hóa, nhị mang 2 tuyến nhị ỏ’ gốc (dấu vết cùa bó 3 nhị) và bao phấn
thường mộ bằng van.
30/450, ở các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới, chủ yếu ở Bán cầu Nam, đặc
biệt ờ Nam Mỹ, Đông Nam Á... Ở Việt Nam có 1 chi Kibara, 1 lồi (K.
polyantha).

5. H ernandiaceae Blume, 1826. — HỌ Tung (Lưỡi ch ó, Liên đ ang), g ỗ hoặc dây

leo thân gỗ. Lá mọc cách, đơn hoặc lá kép 3. Rất đặc trưng bởi bộ nhị gồm 3-6
chiếc xếp thành 1 vòng đối diện với các lá bao hoa ngoài, ờ gốc mỗi nhị mang 2
tuyến nhị (dấu vết của bó 3 nhị) và bao phấn mở bằng 2 van. Bầu hạ. Quà khơ có
2-4 cánh (dực quả - Ilỉigera) hoặc cổ 2 cánh cong lên do các lá đài đồng trường
(luân quà - Gyrocarpus) hay quà nằm sâu trong đế hoa phình lớn (nhưng khi đó lá
hình khiên: Hernandià).
4/70, ờ nhiệt đới châu Mỹ, châu Phi, ờ Nam và Đông Nam Á, và Đơng bắc
Ơxtrâylia. Ở Việt Nam có 3 chi: Gyrocarpus, Hernandia, Illigera; 8 lồi.
c®“ Chi Illigera có khi được tách thành họ Illigeraceae. Trong Hệ thống Takhtạịan
1987, chi Gỵrocarpus được tách thành họ Gyrocarpaceae.
6. Chloranthaceae R. Br. ex Lindl. 1821. — HỌ HOA SĨI. c ỏ hay bụi nhị. Thân

thường chia đốt (như ỏ* Acanthaceắ). Lá đơn, mọc đối, có lá kèm. Hoa trần. Rất
đặc trưng bởi cổ hoa lưỡng tính già: những hoa đực trần dính vào bên các hoa cái
(hoa cái có đài tiêu giàm hoặc đơi khi 3 răng, bầu hạ), cùng nhau tạo thành một
bông; bộ nhị gồm 3 chiếc dính với nhau thành phiến xè íhùy mang 4 đơi túi phấn
[trong đó thùy giữa mang 2 đơi (mỗi bao phấn 2 ơ) cịn các thùy bên chi có 1 đơi
(mỗi bao phấn lơ )].
5/75, ờ Nam, Đơng và Đơng Nam Á, Niu Zêlân, ít ờ châu Mỹ. Ở Việt Nam có
3 chi: Chloranthus, Hedyosmum, Sarcandra; 5-6 loài.
7. Calycanthaceae Lindl. 1819. — HỌ Lạp mai. Bụi hoặc gỗ nhị. Lá đơn mọc đối,

khơng có lá kèm. Rất đặc trưng bời có ống hoa hình chén (giống với Monimiaceae
và Rosaceae), bao hoa gồm nhiều phiến xếp lợp lên nhau; nhị nhiều, xếp thành 2
hàng ờ trên miệng ống hoa, nhưng chi những chiêc vòng trong hữu thụ, bao phân
mị’ dọc (ở Rosaceae lá thường mọc cách, có lá kèm, tất cà nhị đều hữu thụ).
2/5, ở Trung Quốc và Bắc Mỹ. Ở Việt Nam có 1 chi Chimonanthus; 1 loài (C.
praecox) được nhập từ Trung Quốc vào trồng làm cành.

6


C h ư ơ n g I. ĐẶC ĐIẾM HÌNH THÁI CÁC HỌ CÂY HẠT KÍN Ở VIỆT NAM

8. Lauraceae Juss. 1789. — HỌ L ong n ã o (Quế), g ỗ với lá đơn mọc cách, khơng có

lá kèm, hoặc hiếm khi là cỏ ký sinh khơng có lá ( Cassytha). Hoa thường mlu 3 (ít
khi mẫu 5 hay mẫu 2). Rất đặc trưng bỏi bộ nhị nhiều (nhưng là bội số của phiến
bao hoa), họp thành những bó 3 nhị, trong đó 2 nhị bên thường tiêu giàm thành
nhị lép hay tuyến mật và bởi bao phấn mỏ’ bằng 2 hoặc 4 van.
50/2000, ở nhiệt đới và cận nhiệt đới, tập trung nhiều ỏ* Đông Nam Á và
Brêzin. Ở Việt Nam có 21 chi: Actínodaphne, Alseodaphne, Beilschmiedia, Caryodaphnopsis, Cassytha, Cinnadenia, Cinnamomum, Cryptocarya, Endianậra, Haasia
(Dehaasia), Laurus, Lỉndera, Litsea, Machilus, Neocinnamomum, Neolitsea, Nothaphoehe, Persea, Phoebe, Potameia (Synđiclis), Sassafras; khoàng 245 lồi.
^ Chi Cassytha có khi được tách thành họ Cassythaceae.
PIPERALES
9. SAURURACEAE E. Mey. 1827. — HỌ GlÂP CÁ (LÁ GIÂP). Cị nhị. Lá đơn, mọc cách.

Hoa thành bơng hay chùm dầy đặc (đơi khi có dạng cụm hoa đầu), có tổng bao gồm
những lá bắc lớn (có khi có dạng cánh hoa - ỏ* Houttuynia cordatẩ), khơng có bao
hoa. Thường đăc trưng bỏi lá noan còn hơi mở với núm nhụy men dọc theo đường
nối.

4/6, ớ châu Á và Bắc Mỹ. Ở Việt Nam có 4 chi: Circaeocarpus, Gymnotheca,
Houttuynia, Saururus; 4 loài.
10. P iperaceae Agardh, 1824. — HỌ H ỡ TIÊU (Tiêu). Thường là dây leo với lá đơn

(mọc cách hay mọc đối, ít khi mọc vịng) phần lớn có gân vịng cung. Hoa tạo
thành bơng nạo dầy đặc (đơi khi cố dạng như đi sóc); khơng cố cánh hoa. Khác
Saururaceae chủ yếu bởi ở đây bao phấn ngoại hướng và lá bắc rất nhò.

10/2000, ở nhiệt đới, đặc biệt Đông Nam Á và nhiệt đới châu Mỹ. Ở Việt
Nam cđ 4 chi: Lepianthes, Peperomia, Piper, Zippelia; gần 50 loài.
ARISTOLOCHIALES
11. A ristolochiaceae Juss. 1789. — HỌ M ộ c HƯƠNG (Nam mộc h ư ơn g, Sơn địch,
“Phòng k ỷ ”). Cò nhiều năm. Lá đơn, mọc cách, phiến lá hình thận hay hình tim ở

gốc. Hoa lưỡng tính, đều hay không đều; lá đài 3, thường hợp; cánh hoa rất nhị
hoặc thường thì hoa khơng có tràng (nhưng ỏ1 chi Saruma - khơng có ờ Việt Nam,
cánh hoa khá rõ). Bầu hạ hay trung. Quà nang hay quà không tự mở.
10/600, ử nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới. Ở Việt Nam cố 3 chi:
Aristolochia, Asarum, Thottea; khoàng 20 loài.

7


C h a p t e r I. M o r p h o l o g i c a l

c h a r a c t e r s o f t h e a n g io s p e r m a e f a m il ie s in

VIETNAM

RAFFLES IALES
12. RAFFLESIACEAE Dumort. 1829. — HỌ Đ ịa nhẵn, c ỏ nạc không diệp lục, ký sinh trên

rễ hoặc trên thân các cây thân gỗ. Lá thoái hóa thành vẩy. Hoa rất nhỏ, đều, thường
lưỡng tính, mọc đơn độc, khơng có cánh hoa; nhị 5-nhiều, hơi hợp lại thành ống
hay thành cột nạc, bao phấn xếp thành 1-3 hàng quanh ống hoặc cột; bầư hạ hay
trung (ngoại dạng rất giống với các họ Balanophoraceae và Orobanchấceae, nhưng
ờ họ đầu có cụm hoa nạc dầy đặc, cịn ờ Orobanchaceae hoa lưỡng tính, khơng đều
và nhị đính trên ống tràng).

9/55, chủ yếu ở nhiệt đời, ít ở cận nhiệt đới và ơn đới. Ờ Việt Nam có 2 chi:
Mitrastemon, Sapría; 3 lồi.
Trong Hệ thống Takhtajan 1987, chi Mitrastemon (nhiều íài liệu khác viết là
“Mitrastem(m)a’) được tách thành họ Mitrastemonaceae.
NYMPHAEALES
13. C a b o m b a c e a e



.

Rich. 1828. — HỌ TĩÊÌVĩ LIÊN, c ỏ thủy sinh, có thân rễ, có 2 loại

lá: những chiếc chìm chia nhiều thùy, những chiếc nồi hình khiên. Hoa mẫu 3
(K3C3A 3.6G3). Lá đài dạng cánh hoa, lá noan rời và xép vòng.
2/5, chù yếu ờ nhiệt đới và cận nhiệt đới. Ở Việt Nam đại diện duy nhất của
họ nàỵ là Ịoài Cabomba caroỉiana (nguyên sàn ờ châu Mỹ) được nhập trồng trong
các bể nuôi cá cành.
14. N y m p h a e a c e a e Salỉsb. 1805. — HỌ SÚNG. Cò thùy sinh. Lá (đon, mọc cách) hình

khiên hay hình tim, nổi trên mãt nước. Hoa xếp xoắn vịng: lá đài 4-12 (thường 56 ), đơi khi có mầu và lớn hơn cánh hoa (Nuphar), cánh hoa nhiều, xếp lợp (ờ
Nuphar cánh hoa rất nhò và dạng vầy), nhị nhiều, xếp xoắn; bộ nhụy gồm 5-35 lá
noan, hợp syncarp (hợp nguyên lá noan), bầu thượng, trung hay hạ.
4/60, phân bố rộng gần khắp thế giới. Ở Việt Nam có 2 chi: Nymphaea,
Victoria; 5 lồi.
15. B ả r c l a y a c e a e H. L. Li, 1955. — HỌ B iệ t LIÊN (SÚNG suổi). c ỏ thùy sinh. Lá đơn,

mọc cách rất xít nhau, phiến lá thn hay gần trịn với gốc hình tim và gân lơng
chim. Rất đặc trưng bởi kiều cấu tạo cùa hoa: mặc dầu bầu là hạ nhưng nó lại ờ
trên lá đài. Hoa xếp xoắn vịng; lá đài 5, có phần phụ hình vuốt ỏ” đỉnh; cánh hoa

nhiều, xếp thành 3 day hợp nhau ở gốc thành ống và phía dưới lại cịn dính với
bầu. Nhị nhiều, xếp xoắn thành nhiều day và dính với ống tràng; bộ nhụy gồm 1012 lá noan hợp syncarp (hợp nguyên lá noan).
1/4: Barclaya, ờ Đông Nam Á và Niu Ghinê. Ở Việt Nam có 2 lồi.
^ Nhiều tài liệu xếp chi này chung trong họ Nymphaeaceae. Trong Hệ thống
Takhtajan 1987, chi Barclaya được coi là tên đồng loại cùa Hydrostemma.
8


CHUCWG I. Đ Ặ C ĐIỂM HÌNH THẢI CẤC HỌ CÂY HẠT KÍN Ở VIỆT NAM

16. Ceratophyllaceae Gray, 1821. — Họ RONG ĐI CHĨ (R ong đi ch ơn , Kim

NGƯ). Cỏ thủy sinh ngập chìm trong nước. Rất đặc trưng bởi các lá mọc vòng, mỗi
lá 1-2 lần xè lưỡng phân thành những thùy hình đài hay hình chỉ. Hoa rất nhị, đon
tính, khơng có cánh hoa. Nhị 5-27 (thường 10-16), rời, xếp xoắn trên đế hoa lồi; lá
noần 1. Hoa thụ phấn nhờ nước.
1/6: Ceratophyllum, ờ khắp thế giới. Ở Việt Nam có 1-2 lồi.
ILLICIALES
17. I lliciaceae a . c . Smith, 1947. — HỌ H ơì (Đại HƠÌ). Bụi hoặc gỗ nhỏ, thường thơm.

Lá đơn, mọc cách. Hoa lưỡng tính, xếp xoắn vịng. Bao hoa xếp xoắn, thường
nhiều, những chiếc ngồi cùng thường nhị và đơi khi là dạng lá bắc, những chiếc
trong lớn dần, nhưng những chiếc trong cùng lại nhị và đơi khi chuyền tiếp thành
nhị lép; nhị thường nhiều (4-50), xếp xoắn; lá noan nhiều (5-21, thường 7-15), xếp
vòng và thường bị ép mạnh ờ bên sườn. Q gồm nhiều đại xịe hình sao.
1/40: Illicium, ờ Bắc Mỹ và nhiều nước châu Á, nhiều nhất ở Trung Quốc và
các nước Đông Nam Ấ. Ở Việt Nam có gần 10-15 lồi.
^ Trong Flore générale de 1’ Indo-Chine, chi này xếp chung trong họ Magnoliaceae.
18. S chisandraceae Bỉume, 1830. — HỌ Ngữ vị (X un xe). Khác Illiciaceae, ờ đây là


dây leo gỗ hay bụi trườn, lá đơn mọc cách, hoa nhị, đơn tính; chỉ nhị ngắn,
thường ít nhiều hợp nhau thành khối nạc hình cầu (synanđria); bộ nhụy gồm nhiều
lá noần (12-300), xếp xoắn; lá noan chưa hồn tồn đóng kín, với 2 mào núm men
xuống theo đường nối; noan 2-5(11); quà gồm nhiều phân quà dạng mọng ờ trên
trục kéo dài (Schisandra) hoặc tụ lại thành khối nạc hỉnh cầu (Kadsura).
2/50, ờ Nam, Đông và Đông Nam Á, rất hiếm ồ Bắc Mỹ. Ở Việt Nam có cà 2
chi: Kadsura, Schisandra; khoảng 8 lồi.
^ Trong Flore générale de 1’ Indo-Chine, các chi này xếp chung trong họ
Magnoliaceae.
NELUMB ONALES
19. N elvmbonaceae Dumort. 1829. — HỌ Sen. c ỏ thủy sinh. Lá hình khiên. Hoa lưỡng

tính, xếp xoắn vòng; lá đài 2 ; cánh hoa nhiều, xếp xoắn, ít phân biệt với lá đài; nhị
nhiều, xếp xoắn. Rất đặc trưng bởi bộ nhụy gồm nhiều lá noăn rời, xếp vịng, vùi
sâu trong đế hoa hình nón ngược nằm vượt lên trên bộ nhị.
1/2: Nelumbo, ở nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Á, Ôxtrâylia và Bắc Mỹ. Ở
Việt Nam có 1 lồi (N. nucifera).

9


C h a p t e r I. M o r p h o l o g i c a l

c h a r a c t e r s o f t h e a n g io s p e r m a e f a m il ie s in

VIETNAM

^ Trong Flore générale de 1’ Indo-Chine, chi này viết dưới tên Nelumbium và để
chung trong họ Nymphaeaceae.
RANUNCULALES

20. Lardizabalaceae Decne. 1839. — HỌ LUÂN TÔN (Lạc di). Bụi trườn (có khi nhờ

tua cuốn). Lá mọc cách, kép chân vịt hoặc kép 3. Hoa đơn tinh (cùng gốc hay khác
gốc). Rất đặc trưng bởi hoa mẫu 3, xếp vòng; lá đài 6 (thành 2 vòng) thường dạng
cánh hoa; cánh hoa 6 (2 vòng), tihò hơn lá đài, hoặc cánh hoa thiếu hẳn; nhị 6 (2
vòng), rời nhau và xếp đối diện với cánh hoa hoặc lá đài, hoặc nhị hợp thành ống;
bộ nhụy thường gồm 3, ít khi 6-15 lá noan, xép thành 1-5 vịng. Noan nhiều, đính
trên vách lá nỗn.
8/30, ờ Himalaya, Đơng bắc Ẩn Độ, Đơng Dương, Trung Quốc, Triều Tiên,
Nhật Bàn. Ở Việt Nam có 4 chi: Akebia, Hoỉboellia, Parvatia, Stauntonia; 5 loài.
21. Sargentodoxaceae Stapf ex Hutch. 1926. — HỌ HUYÊT ĐĂNG. Dây leo gỗ hay bụi

trườn. Lá kép 3, mọc cách, gân lông chim. Rất gần với Lardizabalaceae cà về ngoại
dạng và trong cấu tạo cùa cơ quan sinh sàn, đặc biệt trong hoa đực (K3+3C3+3A 3+3),
nhưng ờ đây các nhị rời nhau; hoa cái có nhiều lá noan rời, xếp xoắn trên đế hoa
thn hay hỉnh cầu, mỗi lá noần chi chứa 1 noan treo (hoa cái và nhất là quà rất
giống với họ Annonaceae, nhưng ờ họ sau lá luôn luôn đơn).
1/1: Sargentodoxa cuneata, ở Trung Quốc, Lào và Việt Nam.
22. M enispermaceae Jess. 1789. — HỌ T iế t d ê (D ây mơì, Phịng kỳ). Dây leo. Khác

Lardizabalaceae và Sargentodoxaceae chù yếu bởi có lá đơn (hình khiên hay hình
tim) vối gân chân vịt. Ngoài ra, ỏ’ đây bộ nhụy gồm 3 (có khi 6 hay tới 32 hoặc
chỉ có 1) lá noần, xếp vòng (khác Sargentodoxâceae), mỗi lá noan chứa 2 noan treo
(khác Lardizabalaceae). Rất đặc trang bởi thân gỗ cắí ngang có tia tỏa hình bánh
xe.

70/450, chủ yếu ở nhiệt đối và cận nhiệt đới, ít ờ ơn đới, những lồi cồ sơ
nhất tập trung ở Đơng Á và Bắc Mỹ. Ở Việt Nam có 18 chi: Anamirta,
Arcangelisia (Mirtana), Cebatha, Cissampelos, Cocculus, Coscinium, Cyclea,
Diploclisia, Fibraurea, Limacia, Pachygone, Parabaena, Perícampyỉus, Pycnarrhena

(Pridania), Stephania, Tiliacora, Tinomiscium, Tinospora; khoàng 40 loài.
23. R anvncvlaceae Juss. 1789. — HỌ M ao lư ơ n g (M ao cân , H o à n g liên ), c ỏ hoặc

dây leo. Lá đơn hoặc kép, mọc cách hay mọc íỉối. Hoa thường lưỡng tính và xếp
xoắn vịng; bao hoa thường kép, xếp vịng, mlu 5; ít khi hoa khơng có tràng,
nhưng đài khi đó có mầu và có thề xếp xoắn (bao hoa khi đổ được coi là đơn). Nhị
và nhụy thường nhiều, rời, xếp xoắn. Quà thường nhiều đại hoặc nhiều hạch khô.
45/2000, chù yếu ờ ơn đới và hàn đới, nhưng những lồi cổ sơ nhất tập trung
ở Đông Á và Bắc Mỹ. Ở Việt Nam có 10 chi: Aconitum, Anemone, Clematis,
Coptis, Delphinium, Dichocarpum, Isopyrum, Naravelia, Ranunculus, Thalỉctrum;
gần 30 loài.
10


C h ư ơ n g I. Đ Ặ C ĐIỂM HÌNH THÁI CÁC HỌ CÂY HẠT KÍN Ở VIỆT NAM

24. B erberidaceae Juss. 1789. — HỌ H o à n g m ộ c ( H o à n g l i ê n g a i, M ã h ổ ). Cố rất

nhiều điềm chunạ với các họ Lardizabalaceae, Sargentodoxaceae và Menispermaceae (hoa dạng điền hình cũng có cơng thức K3+3C3+3Aa+3), nhưng ờ đây là bụi, gỗ
nhị hoặc là cỏ nhiều năm, có hoa lứỡng tính, bao phấn thường mờ bằng 2 van, bộ
nhụy đon số, noan nhiều và đính trên đường nối bụng hoặc noan chi 2 và đính gốc.
13/650, ờ khắp Bán cầu Bắc, ít ờ Nam Mỹ. Ở Việt Nam có 4 chi: Berberis,
Epimedium, Mahonia, Podophyllum vel Dysosma; 5-6 lồi.
tách thành họ Podophylỉaceae.
PAPAVERALES
25. PAPAVERACEAE Juss. 1789. — HỌ A PHIẾN (ThuÔC phiện), c ỏ với lá đơn, mọc cách.

Rất đặc trưng bời cỏ có nhựa mù vàng. Hoa to; lá đài 2, ít khi 3 hoặc 4; cánh hoa
4 hoặc 6 , đơi khi 8-12 (có khi tới 16), xép thành 2 vòng, thưò’ng nhầu nát trong nụ;

nhị thường nhiều, rời nhau và xếp xoắn. Lá noân 2 hay nhiều hơn, hợp thành bầu
thượng. Quà nang mở bằng lỗ hay bằng mành vò.
26/450, chủ yếu ờ Bán cầu Bắc, tập trang ở ôn đới vầ cận nhiệt đới, ít ỏ’ nhiệt
đới châu Mỹ. Ở Việt Nam có 3 chi: Argemone, Cheỉidonium, Papaver; 3-4 loài.
26. PUMARỈACEAE DC. 1821. — HỌ Từ ĐỔNG (CẢI CAN, CựA Ri). Gần vói Papaveraceae,

nhưng ở đây là cỏ (lá đem mọc cách, chụm thành hoa thị ờ gốc, hoặc ít khi mọc '
đối), khơng có mủ vàng, hoa thành chùm, khơng đều (cánh hoa trên cùa vịng ngồi
có cựa); nhị 6 , hợp 3 chiếc một thành bó, hơn nữa chỉ chiếc giữa (đối diện vơi
cánh bên) là có bao phấn 4 ồ đầy đủ, cịn các nhị bên (xen kẽ với cánh hoa) chỉ có
nửa bao phấn; ờ gốc bộ nhị thường có 1-2 tuyến mật.
16/400, chủ yếu ở ơn đới Bán cầu Bắc, ít ở Đơng nam châu Phi. Ở Việt Nam
có 3 chi: Corydalis, Dicentra, Fumaria; 4 loài.
HAMAMELIDALES
27. H am am elidaceae R. Br. 1818. — HỌ h ô n g qu ang (Kim mai, “Sau sa u ”), g ỗ hay

bụi. Lá đơn, mọc cách, có lá kèm. Hoa lưỡng tính hay đơn tính, đều hay không
đều, mẫu 4-5. Bao hoa kép hoặc không có cánh hoa, đơi khi hoa khơng có bao hoa
(Distylieae), ở chi Eubucklandia khi có cánh hoa thì lại khơng có đài. Nhị ĩhưị’tìg
4-5, xếp thành 1 vịng. Bộ nhụy gồm 2(3) lá noẫn. No&n thường 1, đôi khi tới 7-11
(Rhodoleia). Quả nang.
25/100, ờ- châu Á, Bắc Mỹ, ít ỏ’ nhiệt đới Ơxtrâylia, ỏ- Mađagasca và Nam Phi,
các lồi cổ sơ nhất tập trung ở Đông Á. Ở Việt Nam có 6-7 chi: Distylium
(Saxiừagites), Embolanthera, Exbuckỉandia (Symingtonia), Eustigma, Mytilaria,
Rhodoleia, Sycopsis; gần 10 loài.
11


C h a p t e r I. M o r p h o l o g i c a l


c h a r a c t e r s o f t h e a n g io s p e r m a e f a m il ie s in

VIETNAM

Trong Hệ thống Takhtajan 1987, chi Rhodoỉea đưọc tách thành họ Rhodoleaceae.
Chi Saxiửagites trước đây xếp nhầm vào họ Euphorbiaceae.
28. A l t i n g i a c e a e Lindl. 1846. — HỌ T ô HẠP (Sau sau), g ỗ lớn, mang chồi có vẩy. Rất

đặc trưng bỏ’i có tuyến tiết nhựa thơm; lá xè thùy chân vịt và cố gân chân vịt, hoặc
lá nguyên và có gân lơng chim. Hoa trần, đơn tính, họp thành cụm hoa đầu. Noan
nhiều trong mỗi ô.
2/12, ờ châu Á, Bắc Mỹ và Trung Mỹ. Ở Việt Nam có 2 chi: Altingia, Liquidambar (Semiliquidambar); 8-9 loài.
Trong Flore générale de r Indo-Chine và nhiều tài liệu khác thường xếp các chi
này chung trong họ Hamamelidaceae.
29. P l a t a n a c e a e Dumort. 1829. — HỌ Tiêu HUYÊN (Chò n ư ớ c, La ta n ). Rất gần với

Altingiaceae (gỗ lớn, lá mọc cách, xè thùy chân vịt và có gân chân vịt; hoa nhị,
đều, đơn tính, hộp thành đầu dầy đăc...), nhưng ở đây cổ bao hoa (thường mẫu 3-4)
rất thối hóa, nhị xen kẽ với cánh hoa; bộ nhụy gồm 5-8 (đôi khi 3-4 hoặc 9) lá
noan rời. Rất đặc trưng bởi lá no&n chưa hồn tồn đóng kín: ở đỉnh bầu hơi hở,
núm nhụy men dọc theo vòi đến tận đỉnh bầu. Noãn 1 trong mỗi lá noan.
1/6-7: Platanus, ờ châu Á, châu Âu và Bắc Mỹ. Ở Việt Nam có 1 lồi (P. kerrii).
EUCOMMIALES
30. E ucommiaceae Engl. 1909. — HỌ ĐƠ’ TRỌNG. Gỗ. Lá đơn, mọc cách, khơng có lá

kèm. Rất đặc trưng bởi vỏ có chứa chất cao su. Hoa trần, đơn tính khác gốc. Hoa
đực có (4)5-12(nhiều) nhị; hoa cái có bộ nhụy đơn số già, bầu l ơ, ờ đỉnh chè
thành 2 vịi cong ra ngồi và mặt núm ồ1 phía trong (phía trên). Q dẹt, có cánh và
lõm ở đỉnh.
1/1: Eucommia ulmoides, mọc hoang ở Trung tâm và miền Đơng Trung Quốc.

Ở ‘Việt Nam có nhập vào trồng làm thuốc.
URTICALES
31.

Mirb. 1815. — HỌ Du (NGÁT, SẾU). Gỗ hoặc bụi. Lá đơn, mọc cách, có
lá kèm. Rất đặc trưng bởi lá có gốc lệch. Hoa đơn tính hoăc đơi khi lưỡng tính; lá
đài thường 4-5 (có khi tới 8 ); khơng có cánh hoa; nhị đẳng số và đối diện với lá
đài, chỉ nhị thẳng trong nụ; bộ nhụy đơn số già (gồm 2 lá noan), vơi vòi rời và
phân ra 2 bên, có mặt núm ở phía trong; noần treo. Quà có cánh hay quà hạch. Hạt
phần lớn khơng có nội nhũ.

Vlm aceae

16/150, ờ nhiệt đới, cận nhiệt đới và ơn đới. Ở Việt Nam có 5-6 Ghi:
Aphananthe, Celtis, Girpnniera, Holoptelea, Trema, Ulmus; khoảng 15 loài.
12


C h ư ơ n g I. Đ Ặ C ĐIỀM HÌNH THÁI CÁC HỌ CÂY HẠT KÍN Ở VIỆT NAM

Chi Celtis có khi được tách thành họ Celtidaceae.
Lồi Aphananthe lissophylla nay ỉà tên đồng loại của Gironniera cuspidata.
32. MORACEAE Link, 1831. — HỌ DÂU TAM. Gỗ với lá đơn, mọc cách (ít khi mọc đối).

Gần với Ulmaceae, nhưng ờ đây đơi khi là cây phụ sinh bóp nghẹt; thường cố mủ
trắng. Hoa đơn tính, có khi trần, họp thành đầu hoặc những dạng cụm hoa đăc biệt
khác (sung, mít...); bầu có khi hạ; noan thường đính gốc. Hạt thường có riội nhữ
hạc.
60/1550, ỏ” nhiệt đới và cận nhiệt đới, ít ử ơn đới. Ở Việt Nam có 11 chi
Antiaris, Artocarpus, Brosimum, Broussonetìa, Dorstenia, Fatoua, Ficus, Madura

(Cudrania) Morus, Streblus (Taxotrophis, Pseudostreblus, 'Teonongia và Dỉmerocarpus), Trophis (Maỉaisia); gần 120 loài.
^ Thuộc họ này có lẽ cịn cố các chi Poikilospermum (4-5 loài) và Cecropia (1
loài); trong Flore générale de r Indo-Chine, chi đầu được viết dưới tên
Conocephalus và đề trong họ Urticaceae; trong Hệ thống Takhtajan 1966 nó được
xếp vào Moraceae.

Trong Cây cỏ miền Nam Việt Nam, Conocephaỉus được đổi thành Poikilospermum và xếp trong họ Moraceae, nhưng trong Cây cỏ Việt Nam lại xếp vào
Urticaceae cùng với Cecropia, còn trong Hệ thống Takhtajan 1987, cà Cecropia và
Poikilospermum được chuyến sang họ Cecropiaceae.
33. Cannabaceae Endl. 1837. — HỌ Gai m èo (Can xa), c ỏ đứng hoác leo. Lá đơn,

mọc cách hay mọc đối, gân lá hình chân vịt, có lá kèm. Hoa đơn tính; hoa đực họp
thành chùy; hoa cái thành hình đầu hoặc dạng “nón thơng”; khơng có cánh hoa; ở
hoa đực có 5 lá đài, 5 nhị đối diện với lá đài; chỉ nhị thằng trong nụ; ờ hoa cái có
đài dạng màng, hợp nhau, khơng khía răng và bền trong qua thành đấu; bộ nhụy
đơn số giả, với 2 vòi rời nhau; noan đào, gần như treo. Hạt có phơi cong hoặc
xoắn ốc.
2-3/4, ờ Bán cầu Bắc, chù yếu ở ơn đới. Ở Việt Nam có 2-3 chi: Cannabis,
ỸHumulopsis, Humulus; 3 loài.
Trong nhiều tài liệu, họ này thường được viết thành “Cannabidaceae
34. Urticaceae Juss. 1789. — HỌ Gai (Cây ngứ a). Gần với Cannabaceae, nhưng ờ đây

là cò hoặc cây nửa bụi (lá đơn, mọc cách hay mọc đối), thường có lơng ngứa; bao
hoa mẫu 2: ờ hoa đực có 4 phiến (xếp thành 2 vịng; nhị 4, đối diện với phiến bao
hoa, chỉ nhị cuộn lại trong nụ, khi hoa nở bao phấn bật tung ra như lò so; ỏ" hoa
cái cổ 4(5) lá đài hoặc hoa trần, chỉ có 1 vịi; noan thẳng và gần đính gốc. Hạt có
phơi thẳng.
40/700, chù yếu ờ nhiệt đới, đôi khi ớ ôn đới và hàn đtfi. Ở Việt Nam có trên
20 chi: Archiboehmeria, Boehmeria, Chamabainia, Debregeasia, Dendrocnide,
Elatostema, Girardinia, Laportea (Fleurya), Lecanthus, Maoutia, ỸMemorialis, Meni-


13


C h a p t e r I. M o r p h o l o g i c a l

c h a r a c t e r s o f t h e a n g io s p e r m a e f a m il ie s in

VIETNAM

scogyne, Nanocnide, Neodistemon (Distemon), Oreocnide, Parietaria, Pellionia,
Petelotiella, Pilea, Pouzolzia, Procris, Urtica, Villebrunea; gần 100 loài.
CASUARINALES
35. Casuarinaceae R. Br. 1814. — HỌ Phi LAO (D ương), g ỗ . Rất đặc trưng bời cành

mành hình búp, các nhánh non phân đốt, mầu xanh (làm chức năng quang hợp),
còn lá hỉnh vầy, mọc vịng, hợp thành bẹ khía răng. Hoa trần, đơn tính. Hoa đực
chỉ có 1 nhị nằm trong 4 lá bắc rất thối hóa. Bộ nhụy đơn số già, nằm trong 1 lá
bắc hình vẩy và 2 tiều bắc. Q có mấu lồi, 1 hạt, dạng hạch khơ, có cánh, nằm
trong các lá bắc bền, khi chín các lá bắc này tách ra như quà nang mở bằng 2 van.
“Q chụm” có dạng “nón thơng”.
1/60: Casuarina, chù yếu ờ ơxtrâylia, có gặp ờ Đơng Nam Á. Ở Việt Nam có
nhập trồng 2-3 lồi.
FAGALES
36. FAGACEAE Dumort. 1829. — HỌ DÈ (GlÈ, SÔI GIẺ). Gỗ. Lá đơn, mọc cách, cố lá kèm

sớm rụng. Rất đặc trưng bời hoa đực thành đi sóc, cịn hoa cái nằm trong một
tổng bao đặc biệt gọi là “vỏ đấu”. Khơng có cánh hoa. Bầu 3(6) ô. Quà đấu.
8-9/900, chủ yếu ờ nhiệt đợi và cận nhiệt đới, nhưng khơng có ở nhiệt đới
Nam Phi. Ở Việt Nani có 5 chi: Castanea, Castanopsis, Fagus, Lithocarpus

(Pasania), Quercus; khokng 210 ỉoài.
BETULALES
37. B etulaceae Gray, 1821. — HỌ CÁNG LÒ (B ạch d u ơ n g, D uyên m ộc), g ỗ hoặc bụi,

có chồi mang vấy. Lá đơn, mọc cách, có lá kèm sớm rụng. Hoa đơn tính, khơng có
cánh hoa; cụm hoa đực dạng đi sóc, treo; cụm hoa cái hình đầu, dạng “nón
thơng” (khác Fagaceae). Nhị thường 2-14, nhưng đơi khi chỉ có 1. Rất đặc trưng
bởi bộ nhụy gồm 2 lá noần hợp syncarp (hợp nguyên lá noăn) thành bầu hạ 2 ô ở
nửa dưới, cịn nửa trên chỉ có 1 ơ. Q hạch khơ, thường có 2 cánh màng (khác
Fagaceae).
6/130, chủ yếu ở Bán cầu Bắc, một số lồi gặp ỏ’ Đơng Nam Á. Ở Việt Nam
có 3-5 chi: Alnus, Betula, Carpinus, ỸCorylus, ỸOstryopsis; 5-6 loài.
MYRICALES
38. MYRICACEAE Blume, 1829. — HỌ Thanh mai (Dâu rư ợ u). Bụi hoặc gỗ nhỏ. Lá đơn,

mọc cách, khơng có lá kèm. Đặc trưng bỏi lá được phù một lóp tuyến thơm hình
ngù tiết ra chất sáp. Hoa đơn tính, khơng có bao hoa, họp thành đi sóc. Nhị
14


C h ư ơ n g I. Đ Ặ C ĐIẾM HÌNH THÁI CÁC HỌ CÂY HẠT KÍN Ở VIỆT NAM

thường 4, nhưng có thể biến đổi từ 2-8, ít khi tới 16-20 hoặc chỉ có 1. Bộ nhụy
gồm 2 lá noan, hợp syncarp (hợp nguyên lá noăn), vòi rời. Q dạng hạch và
thường có mụn; mụn trơng như sáp.
3/60, phân bố rộng ờ cà 2 Bán cầu, chù yếu ờ cận nhiệt đới và ơn đới. Ở Việt
Nam có 1 chi Myrica, 1-2 loài.
JUGLANDALES
39. R hoipteleaceae Hand.-Mazz. 1932. — HỌ Đ u ơi NGựA (Đi CHĨ, Roi TÊ). Gỗ. Lá


kép lơng chim, mọc cách, có lá kèm; lá được phù bởi những lơng tuyến thơm hình
ngù tiết ra chất nhựa. Hoa thành đi sóc, gồm những xim 2 ngà (dichasia) 3-hoa,
các đi sóc họp lại thành chùy ở đinh. Các hoa bên của xim 2 ngà là hoa cái và
thường thui; hoa giữa lưỡng tính, hữu thụ. Lá đài 4. Khơng có cánh hoa. Nhị 6 ,
rời. Bộ nhụy gồm 2 lá noan, hợp syncarp (hợp nguyên lá no&n) thành bầu thượng 2
ô (nhưng thường 1 ô không phát triền), vịi rời. Q hạch khơ, có 2 cánh màng.
1/1: Rhoiptelea chiliantha, ờ Tây nam Trung Quốc và Bắc Việt Nam.
40. JVGLANDACEAE A. Rich, ex Kunth, 1824. — HỌ H ờ ĐÀO (Oc CHĨ). Gỗ với lá kép

lơng chim, mọc cách. Rất gần với Rhoipteleaceae, nhưng khác bởi ở đây khơng có
lá kèm, hoa đơn tính (do đó hoa cái là hữu thụ), bộ nhụy gồm 2(3) lá noần hợp
syncarp (hợp nguyên lá noan) thành bầu hạ 2(3) ô ờ phía gốc, phần ngọn chỉ 1 ơ.
Q có cánh do các lá bắc hợp lại tạo thành.
8/70, chủ yếu ờ ôn đới và cận nhiệt đới Bán cầu Bắc, ít ờ nhiệt đới và ôn đới
Nam Mỹ. Ở Việt Nam có 6 chi: Annamocarya, Carya, Engelhardtia, Juglans, Platycarya, Pterocarya; trên 10 loài.
ty' Trong Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam, chi Annamocarya nhập
chung với chi Carya.
c ARY OPH YLLALES
41. P hytolaccaceae R. Br. 1818. — HỌ T hương l ụ c (Diệp sơn), c ỏ hoặc bụi nhò. Lá

đơn, mọc cách, khơng có lá kèm. Hoa lưỡng tính, họp thành chùm (có khi đối diện
với lá). Lá đài thường 4-5. Khơng có cánh hoa. Nhị 4 hoặc 10, khi đẳng số với lá
đài thi xen kẽ với chúng. Bộ nhụy gồm 1 (Rivinia) hoặc nhiều lá noan hợp thành
bầu thượng, các vòi rời nhau.
19/130, ờ nhiệt đới và cận nhiệt đới, nhất là ỏ’ châu Mỹ. Ở Việt Nam có 2 chi:
Phytolacca, Rivinia; 4 lồi.
42. N yctaginaceae Juss. 1789. — HỌ H oa phan (B ông phân, H oa giây). Cây bụi hoặc

cò. Lá đơn, mọc cách hay mọc đối, khơng có lá kèm. Hoa thường lưỡng tính,
khơng có cánh hoa. Rất đặc trưng bỏi gốc hoa có lá bắc sặc sỡ trơng piống như đài

hoa. Đài hình ống, thường mẫu 5 và có dạng cánh hoa. Nhị thường đẳng số và xen
15


C h a p t e r I. MORPHOLOGICAL CHARACTERS OF THE ANGIOSPERMAE FAMILIES IN VIETNAM

kẽ với lá đài. Bộ nhụy gồm 1 lá noần, bầu thượng, vòi dài. Quà hạch khơ. Hạt có
phơi cong và có ngoại nhũ to.
30/300, ờ nhiệt đới và cận nhiệt đới, chủ yếu ờ châu Mỹ, ít ở châu Phi và
châu Á. Ở Việt Nam có có 4 chi: Boerhavia, Bọugainvilỉea, Mirabiỉis, Pisonia; 7
lồi.
43. M olluginaceae Hutch. 1926. — HỌ c ỏ BỤNG cu (Cỏ BÌNH cu), c ỏ . Lá đơn, thường

mọc đối, ít khi mọc cách hay mọc vòng. Gần với Nyctaginaceae (kế cà hạt có phơi
cong và có ngoại nhũ), nhưng ở đây lá bắc không sặc sỡ, lá đài rời, bền trong quả,
bộ nhụy thửờng gồm 2-5 lá noan rời hay hợp syncarp (hợp nguyên ỉá noSn) thành
bầu thượng 2-5 ô. Quà nang chè ô (loculicide) hoặc mỏ- bằng đường nứt ngang.
14^100, chù yếu ờ nhiệt đới và cận nhiệt đới, nhiều ờ châu Phi. Ở Việt Nam
cố 3 chi: Gisekia, Glinus, Mollugo; 6 loài.
^ Chi Gisekia thường xếp chung trong họ Aizoaceae ( “Ficoideae”); trong Hệ
thống Takhtajan 1987, nó được xếp vào họ Phytolaccaceae.
44: A izoaceae Rudolphi, 1830. — HỌ Phiên h ạ c h (Hải châu), c ỏ hay bụi nhị, thường

mọc trên cát (ven biền, ven sơng); lá phị nước, đơn, mọc cách hay mọc đối, Khác
Molluginaceae chủ yếu bởi có nhiều nhị lép dạng cánh hoa xếp thành 1-6 vịng và
dính với ống đài.
10/2450, phân bố rộng, nhưng chủ yếu ờ châu Phi, cũng cổ ờ Ôxtrâylia, châu
Á, châu Mỹ và châu Âu. ơ Việt Nam có 2 chi: Sesuvium, Tríanthema; 2 lồi.
Trong Flore générale de 1’ Indo-Chine, họ Aizoaceae mang tên là Ficoidaceae
(gồm các chi Gisekia, Mollugo, Sesuvium và Trianthemà).

45. Tetragoniaceae Nakai, 1942. — HỌ DÊ'n tâ y . Rất gần với Aizoaceae (cỏ, lá đơn,

mọc cách hay mọc đối; hoa lưỡng tính, đều; nhị 3-15 đinh vào ống đài...), nhưng ỏ”
đây được đặc trưng bởi hoa khơng có các nhị lép dạng cánh hoa, bầu hạ 3-8 ô, mỗi
ô chưa 1 noẫn treo, quà dạng hạch hay hạch khô.
1/60: Tetragonia, chù yếu ử Bán cầu Nam, nhất là Nam Phi, ít ờ Nam Mỹ,
Ơxtrâylia, Đơng và Đơng Nam Á. Ở Việt Nam có nhập loài T. tetragonioides vào
trồng làm cành.
46. Cactaceae Juss. 1789. — HỌ XƯƠNG RƠNG (Long c ơ t). Đặc trưng bỏi thân mập

mầu xanh (làm chức năng quang họp), lá biến thành gai, thường có mù trắng. Hoa
thường lưỡng tinh, xếp xoắn hay xoắn vòng. Bao hoa và nhị nhiều, xếp xoắn hoặc
nhị họp thành nhóm dinh với ống bao hoa. Dễ nhầm với một số lồi Euphorbia,
nhưng ỏ’ đó hoa đơn tính.
200/2000, mọc hoang chù yếu ờ châu Mỹ, một ít ờ châu Phi. Ở Việt Nam có
nhập một số loài thuộc các chi Cereus, ỸEchinocactus, Epiphyllum (Phyllocactus),
Hylocereus, Nopalea, Opuntia, Pereskia, ?Zygocactus... vào trồng làm cành.
47. PORTULACACEAE Juss. 1789. — HỌ Rau sam (Sam), c ò . Lá thường phị nước, mọc

cách hay mọc đối; lá kèm hình 16


C h ư ơ n g I. Đ Ặ C ĐIỂM HÌNH THÁI CÁC HỌ CÂY HẠT KÍN Ở VIỆT NAM

hoa lưỡng tính, khơng có tràng hoa nhưng lá đài lại
có dạng cánh hoa vàcó 2 lá
bắc dạng lá đài. Nhị đẳng số và đối diện với lá đài hoặc do chia mà tăng gấp 2-4
lần (khi gấp 2 thì nhị vòng trong đối diện với lá đài). Bộ nhụy gồm 2-8 lá noãn,
hợp lysicarp (hợp tiêu lá noan); noan đính trên giá noan trung tâm tự do. Quà nang

mở bằng khe nứt ngang (mỏ’ nắp) hay bằng cách chẻ ô (loculicide).
20/500, phân bố rộng khắp thế giới. Ở Việt Nam có 2 chi: Portulaca, Talinum;
4-6 lồi.
48. Basellaceae Moq. 1840. — HỌ M ỡng tơ i. Dây leo. Lá mập, đơn, mọc cách,

thường có tuyến nhớt. Hoa khơng cánh, cổ 2 lá bắc thường tạo thành tổng baò ở
dưới đài. Lá đài và nhị đều 5; nhị đối diện với lá đài; bao phấn thường mở bằng lỗ
ở đỉnh. Bộ nhụy hợp tiêu lá noan (lysicarp) gồm 3 lá noãn, bầu thượng. Nôn 1,
đính gốc. Q mọng, nằm trong đài bền và mọng.
5/20, chủ yếu ở châu Mỹ, riêng chi Basella có ở châu Á, châu Phi. Ở Việt
Nam có 1 chi Baseỉỉa, 1 loài (B. rubra).
49. Caryophyllaceae Juss. 1789. — HỌ CÂM CHƯƠNG (CẤM NHUNG, T hạch tr ú c ), c ò

1-nhiều năm. Đặc trưng bời lá đơn mọc đối, hoa thành xim lưỡng phân; cánh hoa
(nếu có) khía răng hoặc xè thùy và bởi lối đính noSn trụ giữa. Quà thường là nang
mỏ’ bằng mành vỏ hay nứt răng ờ đỉnh hoặc quà hạch khô. Hạt thường có phơi
cong và có ngoại nhũ bột.
80/2100, chù yếu ờ ôn đới Bán cầu Bắc, tập trung nhiều ở Địa Trung Hài. Ở
Việt Nam có trên 10 chi: Brachystemma, Cerastium, Cucubalus, Dianthus, Drymària, Lychnis, Myosoton (Malachium), Polycarpaea, Polycarpon, Sagina, Stellaria;
khoàng 25 loài.
50. A maranthaceae Juss. 1789. — HỌ Rau d ên (Rau giến, Dến). c ỏ hay bụi nhò,

hiếm khi leo truờn. Lá đơn, mọc cách hay mọc đối. Không có cánh hoa. Đặc trưng
bởi bao hoa khơ xác, phần lứn gồm 5-4 chiếc. Nhị đẳng số và đối diện với lá đài;
chi nhị thường hợp ở gốc thành ống ngắn xen ke vơi mấu răng. Noần cong hình
móng ngựa. Quà hạch khô, đôi khi là quà hộp (nang mở nắp). Hạt có phơi cong
hình vành khun nằm trong ngoại nhũ lớn.
65/900, ở nhiệt đới và cận nhiệt đới, chù yếu ỏ’ châu Mỹ và châu Phi, ít ở
châu Á, Ơxtrâylia. Ở Việt Nam có 15 chi Achyranthes, Aerva, Alìmania,
Aỉternanthera, Amaranthus, Celosia, Centrostachys, Cyathula, Deeringia, Gomphrena, Iresine, Psilotrichopsis, Psilotrichum, Tríchurieỉỉa (Tríchurus); khồng 30 lồi.

51. Chenopodiaceae Vent. 1799. — HỌ Rau m i (Kinh giới), c ị . Lá đơn, mọc cách,

ít khi mọc đối. Rất gần với Amaranthaceae (có bao hoa khơ xác, noần cong hình
móng ngựa, hạt có phơi hình vành khuyên...), nhưng ờ đây chỉ nhị rời nhau, rất
hiếm thấy dấu vết của nhị lép,. Quả hạch khô được bao bởi đài tồn tại.
100/1500, ờ khắp thế giới. Ở Việt Nam có 7 chi: Arthrocnemum (Salicornia),
Atripex, Beta, Chenopodium, Kochia, Spinacia, Suaeda; trên 10 loài.

17


C h a p t e r I. M o r p h o l o g i c a l

c h a r a c t e r s o f t h e a n g i o s p e r m a e f a m i l i e s in

VIETNAM

POLYGONALES
52. POLYGONACEAE Juss. 1789. — HỌ Rau RĂM. c ị , có khi trườn, đơi khi là cây gỗ. Lá

đơn, thường mọc cách. Rất đặc trưng bởi lá có bẹ chìa (gồm những lá kèm ôm lấy
thân và cành); hoa mẫu 3-5, không có cánh hoa. Lá đài 3-6, bền trong quà. Nhị 6
hoặc biến đoi từ 5-8(9) hay hơn. Bộ nhụy gồm 3(2-4) lá noãn hợp lysicarp (hợp
tiêu lá noan) thành bầu thượng 1 ô. Noan 1, đính gốc (ngồi trên chân - tương ứng
với cột trung tâm thối hóa). Q hạch khơ.
40/900, ờ khắp thế giới, chủ yếu ỏ’ vùng ôn đới Bán cầu Bắc. Ở Việt Nam có
11 chi: Aconogonum, Antenoron, Antigonum, Cephalophilon, Chylocalyx, Coccoloba, Fagopyrum, Fallopia, Homalocladium (Muehlenbeckia), Persicaria, Polygonum,
Reynoutria, Rheum, Rumex, Truellum; khoàng 45 loài.
PLUMBAGINALES
53. P l u m b a g i n a c e a e Juss. 1789. — HỌ Đ u ôi c ô n g (Bướm). Thường là cỏ nhiều năm


hoặc bụi nhò. Lá đơn, mọc cách, khơng có lá kèm. Đặc trưng bời hoa thành chùm
và mọc về một phía cùa trục hoa, có đài khô xác gồm 5 phiến, bền; cánh hoa
thường hợp, bền; nhị 5, đối diện với cánh hoa hoặc với thùy cùa tràng và khi đó
chi nhị đính trên ống tràng. Bộ nhụy gồm 5 lá noan hợp lysicarp (hợp tiêu lá noan)
thành bầu thượng 1 ơ với 5 vịi rời. Noần 1, đính gốc, ở trên giá noần dài hình chỉ
và gần như bao quanh lấy nỗn.
15/500, ở khắp thế giới, nhưng chủ yếu ở Địa Trang Hải. Ở Việt Nam có 3
chi: Armeria (Statice), Limonium, Plumbago; 4-5 lồi.
DILLENIALES
54.

DILLENIACEAE

Salisb. 1807. — HỌ sỡ. Cây gỗ đứng thẳng hoặc dây leo thân gỗ. Lá

đơn, mọc cách, CÓ gân bên song song và nổi rõ. Hoa thường lưỡng tính; lá đài

thường 5 , đôi khi nhiều hơn (tới 20 ), xếp xoắn, bền và lợp lên nhau rất rõ; cánh
hoa thường 5 , thường gấp nếp trong nụ và sớm rụng; nhị thường nhiều, thường
hợp thành 5 bó (số nhị ỏ’ mỗi bó rất thay đồi, có khi chỉ có 1 nhị; cd khi các bó
tiêu giàm đến chỉ cịn 1 bó và nằm lệch về một bên, thành ra hoa cố thề là không
đều do bộ nhị), phát triền theo kiều li tâm. Lá noan thường nhiều và rời.
18/530, phổ biến ờ nhiệt đới, ít ỏ’ cận nhiệt đới cùa 2 Bán cầu. Ở Việt Nam có
2 chi: Dillenia, Tetracera; khoàng 15 loài.
55. P aeoniaceae Rudolphi, 1830. — HỌ MÂU ĐƠN (B ạch th ư ợ c ), c ò nhiều năm. Lá

kép 3, mọc cách, khơng có lá kèm. Hoa to, lưỡng tính, xếp xoắn vồng, mẫu 5: lá
đài 5, bền; cánh hoa 5 hay 10. Nhị nhiều, xếp xoắn, họp thành 5 bó, phát triền theo


18


C h ư ơ n g I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CÁC HỌ CÂY HẠT KÍN Ở VIỆT NAM

kiều li tâm. Bộ nhụy thường gồm 5 (2-8 hoặc tới 15) lá no&n, rời, xếp vòng trên
mặt đế hoa hơi lõm. Quà nhiều đại.
1/40: Paeonia, ở châu Âu, Địa Trung Hài và vùng ơn đới, ít ở châu Á, các
dạng cố sơ nhất tập trung ờ Đông Á, nhất là Tây nam Trung Quốc. Ở Việt Nam cổ
nhập trồng 1-2 loài.
THEALES
56. O chnaceae DC. 1811. — HỌ H oàn g mai (Mai, Huỳnh mai, Lão mai), g ỗ hoặc

bụi. Lá đơn, mọc cách, có lá kèm. Hoa lưỡng tính, thường đều, mẫu 5, xếp vòng
hay xoắn vòng. Đặc trưng bởi cánh hoa 5(4-10) xếp vặn hay lợp; nhị 5, 10 hoặc
nhiều, rời, đôi khi ờ trên cột nhị kéo dài; bộ nhụy gồm 5-2, đôi khi 10-15 lá noan,
rời hoặc hợp paracarp (hợp bên lá nỗn). Cịn đặc trưng bời các lá noần khi thành
quà thường trờ nên hoàn toàn tách rời nhau trên một đế hoa đồng trưởng (thật ra
các lá nỗn như rời nhau vì các phía phát triền khơng đều - phía xa trục phát triền
mạnh hơn) và bỏi hạt thường cố cánh.
27/400, ở nhiệt đới, nhất là Brazin. Ở Việt Nam có 4 chi: Euthemis, Gomphia
(Ouratea), Indosinia (Distephania), Ochna; 6-7 loài.
^ Trong Hệ thống Takhtajan 1987, các chi Euthemis và ỉndosinia được xép vào
họ Sauvagesiaceae.
57. DlPTEROCARPẠCEAE Blume, 1825. — HỌ DÂU (QuẢ HAI CÁNH). Gỗ. Lá đơn, mọc

cách, có lá kèm sớm rụng. Hoa lưỡng tính, đều; lá đài 5, hợp ỏ’ gốc và ống đài
thường đính với bầu; cánh hoa 5, xếp vặn; nhị nhiều hoặc 10-15, đôi khi 5, thường
rời nhau. Bộ nhụy gồm 3 lá noan hợp syncarp (hợp nguyên lá noan) thành bầu
thượng 3 ô. Rất đặc trưng bời quà khô không mờ, nằm trong đài bền, đồng trường

thành 2, 3 hay 5 cánh; hạt khơng có nội nhũ; lá mầm vặn và ôm lấy rễ mầm.

22/400, ở nhiệt đới, chủ yếu ỏ’ miền rừng mưa nhiệt đới. Ở Việt Nam có 6
chi: Anisoptera, Dipterocarpus, Hopea, Parashorea, Shorea (Pentacme), Vatica
(Perissandra) trên 45 loài.
Chi Pentacme với loài duy nhất ở Việt Nam là p. siamẹnsis (Cà chấc), nay
được đổi thành Shorea siamensis. Chi Períssandra trước đây thuộc họ Vioỉaceae,
theo Jacobs (1967) nay là tên đồng loại cùa Vatíca. Trong Hệ thống Takhtajan
1987, họ Dipterocarpaceae được chuyến sang bộ Malvaỉes.
58. A ncistrocladaceae Walp. 1849. — HỌ T rung quân. Rất giống Dipterocarpaceae

(hoa đều, lưỡng tính, mẫu 5, cánh hoa xếp vặn, rihị 10 hoặc 5, quả khô nằm trong
đài bền đồng trưởng thành cánh), nhưng khác nó bời ờ đây là bụi leo có tua cuốn
xoắn; bầu hạ, 1 ơ v.à hạt có nội nhũ cuốn.

1/16: Ancistrocladus, ờ Nam và phần lục địa của Đông Nam Á, ỏ’ nhiệt đới
Tây Phi. Ở Việt Nam có 3 loài.

19


C h a p t e r I. M o r p h o l o g i c a l

c h a r a c t e r s o f t h e a n g i o s p e r m a e f a m i l i e s in

VIETNAM

59. THEACEAE D. Don, 1825. — HỌ Chè (Trà), g ỗ hoặc bụi. Lá đơn, mọc cách, khơng

có lá kèm. Hoa phần lớn mọc đơn độc, thường lưỡng tính và mẫu 5; bao hoa xếp

xoắn hay xếp vòng. Nhị thường nhiều, chỉ nhị rời nhau hoặc hơi hợp thành ống.
Bộ nhụy thường gồm (2)3-5(10) lá noan hợp thành bầu thượng (hiếm khi là bầu
trung), 2-10 ô; mỗi ô thường chứa nhiều noan trên giá noan trụ giữa. Quà nang
[thường chè ô (loculicide)], hoặc quà khô khơng mờ, có khi là quả hạch hay q
dạng mọng; ỏ* các dạng quà mở thường đề lại cột giữa. Hạt có phơi thẳng hay hơi
cong, đơi khi hạt cố cánh.
29/550, chủ yếu ờ nhiệt đới và cận nhiệt đới của 2 Bán cầu, những đại diện cổ
sơ nhất tập trung ở châu Á, nhất là Trung Quốc và Đông Dương. Ở Việt Nam có
11 chi: Adinandra, Anneslea, Camellia (Thea & Dankia), Eurya, Gordonia, Hartia,
Pỵrenaria, Schima, Stuartia, Ternstroemia, Tristylium; trên 100 loài.
Trong Flore générale de 1’ Indo-Chine họ này được đề dưới trên Temstroemiaceae và bao gồm cà chi Archytaea. Chi Dankia trước đây thuộc họ
Flacourtiaceae.
60. P entaphylacaceae Engl. 1897. — HỌ Ngũ m ạc (N gũ liệ t), g ỗ . Lá đơn, mọc cách.

Gần với Theaceae, nhưng ỏ* đây hoa họp thành chùm, mẫu 5 điền hình: 5 lá đài, 5
cánh hoa, 5 nhị xen cánh, 5 lá noan hợp thành bầu thưựng 5 ô vối núm nhụy xè 5
thùy; mỗi ơ bầu chứa 2 nôn treo. Hạt có phơi cong hình móng ngựa.
1/2: Pentaphylax, ở Đơng Nam Á và Trang Quốc. Cả 2 loài đều cổ ờ Việt
Nam.
:
Trong Cây cỏ miền Nam Việt Nam, họ này bị viết sai thành Pentaphyllacaceae;
còn trong Cây cò Việt Nam viết thành Pentaphỵỉaceae.
61. BONNETIACEAE Beauv. 1920. — HỌ Chứng nôm. g ỗ hoặc bụi. Lá đơn, mọc cách,

nhưng tập trung ở đỉnh cành, khơng có lá kèm. Hoa lưỡng tính, đều, có cuống hoa
(dài 2-3 cm) mang 2(4) lá bắc gần như đối diện nhau ờ gần đài; cánh hoa 5, rời,
xếp vặn; nhị nhiều, họp thành 5 bó. Bộ nhụy gồm 5 lá noan hợp thành bầu thượng,
vòi đơn, phân 5 nhánh ở đinh. Noần nhiều. Quà nang cắt vách (septicide) mở từ
phía gốc, với cột trung tâm (mang hạt) còn lại sau khi các mành rơi đi. Cành mang
hoa có thề nhầm với Illicỉum, nhưng ở đó các phiến bao hoa xếp xoắn, nhị (nhiều)

rời nhau, lá noan rời và xếp vòng.
3/20, ờ nhiệt đới Nam Mỹ và châu Á. Ở Việt Nam có 1 chi Archỵtaea; 1 lồi
(A. wahlii).
Trong Flore générale de r Indo-Chine chi này đề chung trong họ Theaceae.
62. Clusiaceae Lindỉ. 1836. — HỌ BỮA (MĂNG CỤT). Gỗ hoặc bụi. Đặc trưng bởi cây

có nhựa mủ vàng, các cành thường nằm ngang. Lá đơn, mọc đối, thường có lơng
hình sao, khơng có lá kèm. Hoa thường đơn tính. Đài và tràng gồm 2-6 mành, xếp
vịng hoặc lá đài xếp xoắn. Nhị thường nhiều, rời hoặc hợp thành bó đối diện với
cánh hoa. Bộ nhụy thường gồm 3-5 lá noan hợp thành bầu thượng. Hạt to, thường
có từ y do cuống noan (funiculus) hoặc do lỗ noan (micropilus) tạo thành.
20


C h ư ơ n g I. Đ Ặ C ĐIỂM HÌNH THẤĨ CẤC HỌ CÂY HẠT KÍN Ở VIỆT NAM

40/550, ử các nước nhiệt đới ẩm. Ở Việt Nam có 5 chi: Calophyllum,
Garcinia, Kayea, Mesua, Ochrocarpus; khồng 45 lồi.
^ Trong Flore générale de r Indo-Chine và một số tài liệu khác họ này được viết
dưới tên Guttiferae.
63. H ypericaceae Juss. 1789. — HỌ BẢN (Lành ngạnh), g ỗ , bụi hoăc cỏ nhiều năm. Lá

mọc đối hay mọc vòng. Đặc trưng bởi thân hoặc cành non vuông, ỏ’ bộ phận non
thường cố lơng hình sao. Rất gần với Clusiaceae (kề cà nhị nhiều, hợp thành 3-5
bó, bầu thượng 3-5 ô, noãn nhiều...), nhưng ở đây cây không cố mù vàng, hoa
lưỡng tính, bao hoa mẫu 4-5, xếp vịng, hạt khơng' có tử y.
8/360, ỏ’ nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới, chù yếu ờ ôn đớiBán cầu Bắc. Ở
Việt Nam có 2 chi: Cratoxylum, Hypericum; khồng 10 lồi.
<®° Trong Hệ thống Takhtajan 1987, các chi này đề chung trong họ Clusỉaceae.
64. E latinaceae Dumort. 1829. — HỌ ĐÀN THẢO (R uộng cà y ). Bụi nhỏ hay cỏ (có khi


ờ nước) đứng thẳng hoặc mọc bị. Lá đơn, mọc đối hay mọc vịng, có 2 lá kèm khơ
xác. Hoa lưỡng tính, đều hoặc khơng đều, mẫu 5 hoặc mẫu 2-4. Bộ nhụy gồm 5-2
lá noan hợp thành bầu thượng 5-2 ô; noan nhiều. Quà nang cắt vách (septicide).
Gần với Hỵpericaceae, nhưng ỏ” đây cổ lá kèm, bộ nhị xếp thành 1-2 vòng (mỗi
vòng 3-5 chiếc). Khi là cỏ thùy sinh thì khá giống với Ochnaceae, nhưng khác nó
bởi hoa mẫu 2-4, mọc đơn độc hay thành xim và bởi hạt khơng có cánh.
2/45, chủ yếu ờ nhiệt đới và cận nhiệt đới. Ở Viêt Nam có cà 2 chi: Bergia,
Elatine; 3 loài.
VIOLALES
65. F lacourtiaceae DC. 1824. — HỌ MÙNG QUÂN (HỐNG QUÂN). Gỗ hoặc bụi. Lá đơn,

mọc cách, có lá kèm. Hoa thường nhỏ, lưỡn? tính, đều, phần lớn xếp vòng. Lá đài
6-3; cánh hoa thường 8-3, xếp lợp, rời hoặc đơi khi khơng có tràng. Nhị thường
nhiều, đơi khi chỉ có 5, phần lớn rời, nhưng thinh thồng họp thành bó đối diện
với cánh hoa. Rất đặc trưng bởi có triền tuyến mật ở giữa nhị và nhụy. Bộ nhụy
gồm 2-10 lá noần, hợp paracarp (hợp bên lá noan) thành bầu thượng (đôi khi bầu
trung), thường cố giá noãn bên. Quà nang cắt vách (septicide) hay quả mọng, đơi
khi q dạng hạch khơ. Hạt thường có tử y.
80/1250, ở nhiệt đới, ít khi ờ cận nhiệt đới, rất hiếm ở ơn đới.ỞViệt Nam có
11 chi: Bennettiodendron, Casearia, Flacourtia, Hemỉscolopia, Homalium,
Hydnocarpus, Itoa, Osmelia, Ryparosa, Scolopia, Xylosma; gần 50 lồi.
t®“ Trước đây thuộc họ Flacourtiaceae cịn có chi Dankia, nay là tên đồng loại cùa
Camellia (họ Theaceae).
Trong Flore généraỉe de r Indo-Chine, chi Casearia đề trong họ Samydaceae,
chi Homaỉium xếp thành họ Homaliaceae, còn các chi Flacourtia Hydnocarpus
21


C h a p t e r I. MORPHOLOGICAL CHARACTERS OF THE ANGIOSPERMAE FAMILIES IN VIETNAM


(Taraktogenos), Scolopia và Xylosma thuộc họ Bixaceae. Trong Hệ thống Takhtajan
1987, các chi Hydnocarpus và Ryparosa được chuyền sang họ Kiggelariaceae.
^ Chi Homalium (gỗ hay bụi, gân chính có khi nồi rõ ờ mặt trên của lá) rất dễ
nhận biết nhờ kiều cụm hoa chùm khá dài; bao hoa (Ks.gCs.s) dính nhau tạo thành
ống và dính với bầu, các thùy bền đồng trưởng theo quà và tạo thành cánh. Chi
Itoa (1 loài; / orientalis) rất dễ nhận bời có lá lớn (20-35 X 8-18 cm) với hệ gân
vấn hợp ờ mểp rất đặc sắc, quà nang chè ở đỉnh và hạt có cánh màng (to như hạt ờ
Bignoniaceaê).
.
66. S tachyuraceae Agardh, 1858. — HỌ Tinh t i ế t (Vĩ gié). g ỗ . Lá đơn, mọc cách.

Rất gần với Flacourtiaceae, nhưng khác bởi ở đây hoa mẫu 4 (lá đài và cánh hoa
đều 4, rời và xếp lợp; nhị 8 , thành 2 vòng; lá noan 4), khơng có triền tuyến mật và
noan đính trụ giữa.
1/5-6: Stachyurús, ờ Himalaya, Trung Quốc, Nhật Bản, Đông Dương. Ờ Việt
Nam có 1 lồi (S. sinenis).
67. VlOLACEAE Batsch, 1802. — HỌ H oa tím . Cỏ hay bụi nhị. Lá đơn, khơng hiếm khi

chụm thành hoa thị ở gốc, có lá kèm. Hoa thường lưỡng tính, đều hay không đều.
Lá đài 5, xếp lợp, thường bền. Cánh hoa 5, xếp lợp hay vặn; ờ những hoa khơng
đều có cánh dưới cùng kéo dài thành cựa. Nhị 5, bao phấn dựng đứng và ít nhiều
chụm lại thành 1 vịng quanh bầu. Bộ nhụy thường gồm 3 lá noan hợp paracarp
(hợp bên lá noần) thành bầu thượng; giá noần bên. Quà thường là nang chè ô
(loculicide) đàn hồi (mở bằng 3 van), hiếm khi là quà mọng hay dạng hạch khô.
16/850, ỏ* khắp thế giới, đăc biệt ờ nhiệt đới và cân nhiệt đới. Ở Việt Nam có
4 chi: Hybanthus (Ionidium), Rinorea (Alsodeỉa), Scypheỉlandra, Viola', khoàng 35
loài.
^ Trước đây thuộc họ Violaceae cịn có chi Perìssandra, nay ỉà tên đồng loại cùa
Vatica (họ Dipterocarpaceae).

68. BIXACEAE Link, 1831. — HỌ Đ iêu NHUỘM (SlÊM PHỤNG, Chẩm phù), g ỗ nhò. Lá

đơn nguyên, mọc cách, có lá kèm. Rất đặc trưng bởi cây có dịch mầu đỏ; bao hoa
mẫu 5 (K5C5), xếp lợp; nhị nhiều với bao phấn hình móng ngựa mờ bằng khe ngắn
ỏ1 đinh; bộ nhụy gồm 2 lá noan hợp paracarp (hợp bên lá noan); noan nhiều, có
cuống và bởi q nang chè ơ.(loculicide) có râu cứng bao phù khắp bề mặt và mỏ’
bằng 2 van.
1/1: Bixa orellana, mọc hoang ờ nhiệt đới châu Mỹ. Ở Việt Nam có nhập loài
này vào trồng làm cành, làm thuốc và thuốc nhuộm.
69. COCHLOSPERMACEAE Planch. 1847. — HỌ ô c TỬ. Rất gần với Bixaceae [cây gỗ, lá

đơn, mọc cách, có dịch mầu đỏ hay mầu vàng cam, bao hoa mẫu 5, nhị nhiều, bao
phấn mis’ bằng khe ngắn ờ đinh, quà nang chè ô (loculiciđe)], nhưng ở đây lá xè
thùy chân vịt, cánh hoa gần như xếp vặn, bao phấn íhằng, bộ nhụy gồm 3-5 lá
noần; q khơng có râu, 010*bằng 3-5 van; hạt có lơng dày như len, chửa phơi cong
và có nội nhũ dầu.
22


Chương

l đ ặ c đ ĩể m h ìn h t h ả ĩ c ấ c h ọ c ấ y h ạ t k ín ở v iệ t n a m

2/20, ờ nhiệt đới Cựu lục địa và Trung Mỹ. Ở Việt Nam có 1 chi
Cochlospermum, 1 loài (C. gossypium).
Trong Flore générale de 1’ Indo-Chine, chi này xếp chung trong hộ Bixaceae.
70. Passifloraceae Jess, ex Kunth, 1817. — HỌ L ạc t iê n (N hãn lồ n g ). Đặc trưng

bỏi dây leo nhờ tua cuốn; lá mọc cách, đơn, có khi hình khiên, thường có tuyến
trên cuống; bao hoa mẫu 5, xếp vòng; giữa bao hoa và nhị có 1 vành tràng phụ đặc

biệt gồm 1 hoặc nhiều day những sợi hay vấy tạo thành; nhị 5 hay nhiều hơn, hơi
họp thành bố và đôi khi tách rời khòi cột nhụy. Bộ nhụy gồm 3(4-5) lá noan hợp
paracarp (hợp bêri lá noan) thành bầu thượng; các vịi rời nhau. Q nanẹ hay q
mọng. Hạt có vò lồi lõm được bao bởi lớp ngoại nhũ nạc, cổ phơi to, thằng và có
cà nội nhũ nạc.
20/650, ờ nhiệt đới vá cận nhiệt đới, chủ yéu ờ châu Mỹ và châu Phi, ít ở
châu Ấ và Ơxtrâylia. Ở Việt Nam GĨ 2 chi: Adenia, Passỉflora; trên 20 lồi.
71. T urneraceae DC. 1828. — HỌ ĐÔNG HAU. Rất gần với Passiũoraceae, nhưng ỏ* đây

ĩà cỏ đứng thằng, có ống hoa hình chén (hypanthium, giống một số lồi cùa họ
Rosaceae) do các lá đài và cánh hoa họp lại tạo thành, các thùy cùa tràng xếp vặn,
nhị 5 xen kẽ với cánh hoa và khơng có vành phụ. Cịn đặc trưng bởi vòi nhụy rời
và xè nhiều ờ đinh (mỗi vịi có dạng bút lơng). (Khác Rosaceae bởi ờ đố thường
có lá kèm, cánh hoa xếp lợp, nỗn khơng đinh bên, hạt khơng có nội nhũ và khơng
có tử y).
8/120, ở nhiệt đới và cận nhiệt đ(ỹi, nhất là châu Mỹ và châu Phi. Đại diện duy
nhất cùa họ này ở Việt Nam là Turners ulmifolia, nguyên sàn ờ châu Phi, được
nhập vào trồng làm cành.
72. Caricaceae Dumort. 1829. — HỌ Đu ĐỦ. Rất đặc trưng bời gỗ rất mềm, thân

thường không phân nhánh với 1 túm lá ở đỉnh (lá xè thùy chân vịt), bời cổ nhựa
mủ trắng, hoa đơn tính, mẫu 5: lá đài và cánh hoa đều 5, nhị 10 xếp thành 2 vịng
obdiplostemon và đính trên tràng, bộ nhụy gồm 5 lá noăn hợp paracarp (hợp bên lá
noan) thành bầu thượng 1 ô; quà nạc dạng quà bí.
4/45, mọc hoang chù yếu ờ nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Mỹ, ít ở châu Phi.
Ở Việt Nam có 1 chi Carica, 1 lồi (C. papaya - trồng).
CUCURBITALES
73. cUCURBĨĨACEAE Juss. 1789. — HỌ BÂU BÍ. Dây leo nhờ tua cuốn. Lá đơn, mọc cách,

khơng có lá kèm. Hoa đon tinh, đều, mẫu 5. Bao hoa cùng với gốc cùa chỉ nhị hợp

thành ống hoa và dinh với bầu. Rất đặc trưng bởi bởi có bầu hạ và kiều quà mọng
đặc biệt (kiều quà bầu bí).
120 / 1000 , ở nhiệt đối và cạn nhiệt đới, ít ở ôn đới và hàn đới, các chi cồ sơ
nhất tập trung ở Đông Himalaya, ở Đông và Đông Nam Á. Ở Việt Nam cố 23 chi:
Actínostemma, Benincasa, Citrullus, Coccinia, Cucumis, Cucurbita, Diplocyclos

23


C h a p t e r I. M o r p h o l o g i c a l c h a r a c t e r s o f t h e a n g i o s p e r m a e f a m i l i e s i n VIETNAM

(Bryonopsis), Gomphogyne, Gymnọpetalum, Gynostemma, Hemslev a, Hodgsonia,
Lagenaria, Luffa, Momordica, Mukia, Neoaỉsomừra (Alsomitra), Sechiuw, Solena,
Thladiantha, Trichosanthes, Zanonia, Zehneria; gần 50 loài.
Các loài trước đây thuộc chi Melothria nay chuyền sang các chi Mukia, Soỉena
và Zehneria.
BEGONIALES
74. ĐATISCACEAE Lindl. 1830. — HỌ ĐÃNG (Búng, Thung, “Tung”). Cây gỗ với lá đơn

(Tetrameles), hoặc cỏ với lá kép lơng chim (Datisca), khơng có lá kèm. Đặc trưng
bởi lá hay lá chét có gốc lệch. Hoa đều, thường khác gốc, khơng có cánh hoa; lá
đài 4-6-8; nhị đăng sô và đôi diện với lá đài hoặc nhị nhiều; Bộ nhụy gồm 3-8 lá
noần, hợp pạracarp (hợp bên ỉá no&n) thành bầu hạ 1 ô. Quà nang mờ giữa các vòi
rời tồn tại.
3/4, chù yếu ờ châu Á, hiếm gặp ở Trung Mỹ. Ở Việt Nam có 2 chi: Datisca,
Tetrameles; 2 loài.
75. Begoniaceae Agardh, 1825. — HỌ Thu h ả i đư ờn g (Bê gôn , b é c ơ nhà). Đặc

trưng bời cị mập với lá ỉệch gốc và có gân chân vịt; có lá kèm; hoa đơn tính, hoi
khơng đều, thường khơng có ‘cánh hoa. Lá đài 2-5; nhị nhiều, rời hoặc hơi hợp

thành ống. Bộ nhụy thường gồm 3 lá noãn hợp paracarp (hợp bên lá nỗn) thành
bầu hạ 1 ơ; vịi rời, đỉnh vịi thường chè đơi. Q nang chè ơ (loculicide), đơi khi
có cánh.
5/820, ờ nhiệt đới, rất nhiều ờ phía Bắc cùa Nam Mỹ. Ở Việt Nam có 1 chi
Begonia, khoảng 45 loài.
CAPPARALES
76. Capparaceae Juss. 1789. — HỌ B ạ ch h o a (Cáp, m àn màn, m à n g màng), c ỏ , bụi

(có khi leo), đơi khi là gỗ nhỏ. Lá đơn hay kép chân vịt (có khi chỉ có 1 lá chét),
thường có lá kềm nhỏ (khơng hiếm khi là dạng tuyến hay gai). Bao hoa thường
mẫu 4 (K4C4: Cleome, Gynandropsis, Crateva, Cappâris; hoặc K4C0: Niebuhría), ít
khi mẫu 6 (KôCô: Tirania, Neothoreỉiã, hoặc KgC0: Stixis); nhị 4-nhỉều. Có triền
tuyến mật ờ ngồi nhị. Rất đặc trưng bởi thường có cột nhụy (gynophora) hoặc đơi
khí có cột nhị nhụy (androgynophora). Bao phấn 2 ô. Bộ nhụy gồm 2-4 lá noan,
hợp thành bầu thượng. Quà đa dạng (nang, giác, mọng, đơi khi là hạch hay hạch
khơ). Hạt có phơi cong hay phôi gấp nếp.
45/900, ờ nhiệt đới và cận nhiệt đới, một phần ờ ôn đới, chù yếu ờ vùng khơ,
nhất là châu Phi. Ở Việt Nam có 6 chi: Capparis, Cỉeome (Gynandropsis, Poỉanisia), Crate va ( “Crataeva”), Niehuhría, Stixis, Tirania; gần 55 loài.
Trong Flore générale de 1’ Indo-Chine, họ này được viết thành Capparídaceae.
24


C h ư ơ n g I. ĐẶG ĐIỂM HÌNH THÁI CÁC HỌ CÂY HẠT KÍN Ở VIỆT NAM

77. M oringaceae Dumort. 1829. — HỌ Chùm n g â y (Ba đ ậu dại). Khá gần với

Capparaceae (cũng có gynophora, quà nang kéo dài thành dạng quà giác), nhưng ở
đây là gỗ, lá kép 2-3 lần lông chim, hoa mẫu 5 (K5C5A5), nhị khơng đều nhau, xen
_kẽ với vịng nhị lép ngoài gồm 3-5 chiếc xếp quanh mép của triền, bao phấn 1 ơ,
hạt có phơi thẳng.

1/10: Morínga, Mọc hoang ờ nhiệt đối châu Phi đến Ần Độ. Ở Việt Nam có
nhập 1 lồi (M. oleifera) vào trồng.
78. Brassicaceae Burn. 1835. — HỌ CẢI (THẬP Tự), c ỏ . Rất gần với Capparaceae, khác

nó ở đây khơng có lá kèm và triền tuyến mật nằm ờ trong nhị. Rất đặc trưng bởi
bao hoa mẫu 4 với các cánh hoa có móng xếp chéo chữ thập, bởi bộ nhị gồm 6
chiếc, trong đó 4 chiếc của vịng trong (median) dài hơn 2 chiếc cùa vịng ngồi
(lateral) và đặc biệt bởi kiểu quà giác.
350/3000, chủ yếu ở Bán cầu Bắc, nhất là Địa Trang Hài, ít ờ Bắc Mỹ. Ở Việt
Nam cổ 6 chi: Brassica, Capseỉla, Cardamine, Nasturtium, Raphanus, Rorippa;
khoảng 20 loài.
^ Trong Flore générale de r Indo-Chine và nhiều tài liệu khác, họ này viết dưới
tên Cruciferae.
TAMARICALES
79. Tamaricaceae Link, 1821. — HỌ Tì LIÊU (Liêu bách, Thùy t ì liêu ), g ỗ nhị hoặc

bụi. Đặc trưng bởi lá nhồ hình dùi hoặc dạng vẩy; hoa nhị, thường lưỡng tính; lá
đài và cánh hoa 4-5(6), xếp lợp, bền; bộ nhị obdiplostemon hoặc haplostemon gồm
4-10(14) nhị; bầu thượng; quà nang chè ô (loculicide); cịn đặc trưng bởi hạt có
chùm lơng ở đinh.
3/120, chủ yếu ở Địa Trung Hài và vùng khô châu Á. Ở Việt Nam có 1 chi
Tamarix; 3 lồi.
SALICALES
80. SALICACEAE Mirb. 1815. — HỌ Liếu, g ỗ hoặc bụi với lá đơn mọc cách, có lá kèm.

Hoa đơn tính khác gốc, thành đi sóc, đài hoa thối hóa, khơng có cánh hoa. Nhị
bất định, 2-60, chỉ nhị rời hoặc ít nhiều hợp. Bộ nhụy gồm 2(3-4) lá noan hợp
paracarp (hợp bên lá noan) thành bầu thượng; bầu đôi khi ở trên cột nhụy. Quà
nang mở bằng 2-4 van. Hạt rất nhỏ, có chùm lơng mọc từ gốc hạt.
3/350, ỏ”hầu khắp thế giới, chủ yếu ờ ôn đới Bán cầu Bắc. Ở Việt Nam có 2

chi: Populus, Salix; 6 lồi.

25


×