Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Đồ án Đặc điểm sinh thái khu vực Lương Tài Bắc Ninh. Thiết kế hệ thống khai thác và xử lý nước cấp sinh hoạt cho cụm dân cư thị trấn Thứa công suất 800m3ngàyđêm. Thời gian thực hiện 3 tháng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (976.64 KB, 114 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................
DANH MỤC HÌNH ..................................................................................................
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................................
PHẦN 1: PHẦN CHUNG VÀ CHUYÊN MÔN...................................................... 1
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 2
CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI ..................................... 3
KHU VỰC LƯƠNG TÀI BẮC NINH..................................................................... 3
1.1 Điều kiện tự nhiên .......................................................................................... 3
1.1.2 Địa hình, địa mạo ..................................................................................... 4
1.1.3 Đặc điểm khí hậu ..................................................................................... 4
1.1.4 Đặc điểm mạng lưới sơng ngịi ................................................................. 8
1.2 Điều kiện kinh tế xã hội................................................................................ 10
1.2.1 Dân số .................................................................................................... 10
1.2.2 Cơ cấu kinh tế ........................................................................................ 11
1.2.3 Thực trạng phát triển các nghành kinh tế ................................................ 11
1.2.4 Giao thông ............................................................................................. 14
1.3 Đặc điểm địa chất ......................................................................................... 14
1.4 Đặc điểm tài nguyên nước khu vực Lương Tài Bắc Ninh ............................. 15
1.4.1 Tài nguyên nước mưa ............................................................................. 15
1.4.2 Tài nguyên nước mặt .............................................................................. 17
1.4.3 Tài nguyên nước dưới đất....................................................................... 22
CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ CẤP NƯỚC VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ
NƯỚC CẤP .......................................................................................................... 28
2.1 Tầm quan trọng của nước cấp ....................................................................... 28
2.2 Các loại nguốn nước dùng để cấp nước ....................................................... 28
2.2.1 Nước mặt .............................................................................................. 29


2.2.2 Nước ngầm............................................................................................. 31
2.2.3 Nước mưa .............................................................................................. 33


2.3 Các chỉ tiêu về nước cấp ............................................................................... 33
2.3.1 Các chỉ tiêu lí học................................................................................... 33
2.3.2 Các chỉ tiêu hoá học ............................................................................... 35
2.3.3 Các chỉ tiêu vi sinh ................................................................................. 38
2.4 Kỹ thuật và công nghệ xử lý nước ngầm. ...................................................... 40
2.4.1 Các cơng trình thu nước ngầm ............................................................... 40
2.4.2 Cơng trình xử lý sắt, mangan ................................................................. 41
2.4.3 Các quá trình làm mềm nước ................................................................. 42
2.4.4 Quá trình lọc ........................................................................................ 44
2.4.5 Quá trình lắng ...................................................................................... 44
2.4.6 Khử trùng .............................................................................................. 45
2.5

Tiêu chuẩn chất lượng nước cấp cho sinh hoạt và ăn uống......................... 48

CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG KHAI THÁC NƯỚC THỊ TRẤN THỨA VÀ ĐỀ
XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ ............................................................................... 49
3.1 Hiện trạng khai thác nước sinh hoạt.............................................................. 49
3.2 Thành phần , tính chất nước ngầm thị trấn Thứa ........................................... 50
3.3 Thiết kế công nghệ xử lý .............................................................................. 51
3.4 Thuyết minh sơ đồ công nghệ ...................................................................... 52
PHẦN 2: TỐN THIẾT KẾ VÀ DỰ TRÙ KINH PHÍ.......................................... 53
CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ ................. 54
4.1 Tính tốn trạm bơm cấp 1 ............................................................................. 54
4.1.1 Sơ lược giếng khoan ............................................................................... 54
4.1.2 Thiết kế giếng khoan ............................................................................. 55
4.2 Thiết kế giàn mưa ......................................................................................... 61
4.2.1 Cấu tạo ................................................................................................... 61
4.2.2 Chức năng .............................................................................................. 62



4.2.3 Tính tốn ................................................................................................ 62
4.3 Tính tốn bể lọc nhanh ................................................................................. 70
4.3.1 Cấu tạo ................................................................................................... 70
4.3.2 Nhiệm vụ ............................................................................................... 70
4.3.3 Chọn vật liệu lọc .................................................................................... 71
4.3.4 Lớp sỏi đỡ .............................................................................................. 71
4.3.5 Tính tốn bể lọc nhanh ........................................................................... 72
4.4 Tính lượng clo cần dùng để khử trùng .......................................................... 86
4.4.1 Tính lượng Clo cần dùng ...................................................................... 86
4.4.2 Cấu tạo nhà trạm .................................................................................. 86
4.5 Tính tốn bể chứa nước sạch ........................................................................ 87
4.5.1 Dung tích của bể chứa .......................................................................... 87
4.5.2 Đường kính ống dẫn nước vào và ra bể chứa ........................................ 88
4.5.3 Bể chứa cịn được trang bị .................................................................... 89
4.6 Tính tốn trạm bơm cấp 2 ............................................................................. 90
4.6.1 Chọn máy bơm .................................................................................... 90
4.6.2 Tính tốn đường kính ống hút ............................................................. 90
4.6.3 Tính tốn đường kính ống đẩy ................................................................ 91
CHƯƠNG 5: DỰ TỐN KINH TẾ VÀ THỜI GIAN THI CÔNG ........................ 92
5.1 Cơ sở lập dự toán ......................................................................................... 92
5.2 Dự toán giá thành xây dựng các cơng trình đơn vị ........................................ 92
5.2.1 Dự tốn giá thành xây dựng lỗ khoan .................................................... 93
5.2.2 Dự toán giá thành xây dựng giàn mưa ................................................... 94
5.2.3 Dự toán giá thành xây dựng bể lọc nhanh .............................................. 94
5.2.4 Dự toán giá thành xây dựng bể chứa nước sạch ..................................... 96
5.2.5 Dự toán giá thành xây dựng trạm bơm nước cấp 1, 2, nhà chứa clo. ...... 96
5.3 Chi phí các thiết bị chính .............................................................................. 97



5.4 Khai tốn giá thành 1m3 nước...................................................................... 99
5.4.1

Chi phí đầu tư ban đầu........................................................................ 99

5.4.2 Chi phí cho cơng tác quản lý, vận hành ................................................ 100
5.5 Tiến độ thực hiện........................................................................................ 101
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 104


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng ....................................................... 4
Bảng 1.2: Tổng số giờ nắng trung bình tháng .......................................................... 5
Bảng 1.3: Tổng lượng bốc hơi trung bình tháng ....................................................... 5
Bảng 1.4: Tốc độ gió trung bình tháng ..................................................................... 6
Bảng 1.5: Phân phối lượng mưa trung bình năm ...................................................... 8
Bảng 1.6: Tần suất mưa năm ................................................................................... 8
Bảng 1.7: Bảng dân số huyện Lương Tài trong các năm ........................................ 10
Bảng 1. 8 Diện tích các loại cây trồng huyện Lương Tài qua các năm ................... 12
Bảng 1 :9 Số lượng gia súc, gia cầm địa bàn huyện Lương Tài .............................. 12
Bảng 1.10: Diện tích ni trồng thủy sản biến động qua các năm .......................... 13
Bảng 1.11: Quy hoạch điều chỉnh các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
đến năm 2020, tầm nhìn 2030 ................................................................................ 13
Bảng 1.12: Bảng phân phối lượng mưa theo mùa .................................................. 16
Bảng 1.13: Tổng hợp trữ lượng nước đến từ mưa huyện Lương Tài ...................... 17
Bảng 1.14: Lưu lượng trung bình nhiều năm tại trạm Phú Cường .......................... 18
Bảng 1.15: Ước tính lượng nước trữ trong hệ thống ao huyện Lương Tài .............. 20
Bảng 1.16: Tổng lượng nước mặt của huyện Lương Tài ........................................ 21
Bảng 1.17: Các thông số chất lượng nước trên các kênh và các sông suối nhánh ... 21

Bảng 1.18: Tổng hợp kết quả hút nước thí nghiệm tầng chứa nước Pleistocen
(TCNqp1) huyện Lương Tài................................................................................... 23
Bảng 1.19: Bảng tổng hợp kết quả tính trữ lượng khai thác tiềm năng huyện Lượng
Tài ......................................................................................................................... 25
Bảng 1.20: Chất lượng tầng chứa nước qh theo tiêu chuẩn QCVN 09:2008/BTNMT
.............................................................................................................................. 26
Bảng 2.1: Thành phần các chất gây nhiễm bẩn nước mặt ....................................... 29
Bảng 2.2: Các đặc tính của nước mặt và nước ngầm .............................................. 31
Bảng 3.1: Nhu cầu nước cho sinh hoạt đô thị huyện Lương Tài ............................. 49
Bảng 3.2: Các chỉ tiêu chất lượng nước thị trấn Thứa - Lương Tài – Bắc Ninh ..... 50
Bảng 4.1: Bảng tổng hợp chiều dày tầng chứa nước qp huyện Lương Tài tỉnh Bắc
Ninh ...................................................................................................................... 55
Bảng 4.2: Vận tốc nước chảy trong ống theo TCXDVN 33-2006. ......................... 57
Bảng 4.3: Thơng số tính tốn giếng khoan ............................................................. 61
Bảng 4.4: Thơng số tính tốn giàn mưa ................................................................. 69


Bảng 4.5: Tốc độ lọc và đặc tính lớp vật liệu lọc dùng để lọc nước đã qua ............ 71
Bảng 4.6:: Chiều cao lớp đỡ .................................................................................. 71
Bảng 4.7: Các thông số thiết kế của bể lọc............................................................. 85
Bảng 4.8: Các thông số thiết kế của bể chứa nước sạch ......................................... 90
Bảng 5.1: Đơn giá xây dựng tỉnh Bắc Ninh, tháng 2013 ........................................ 93
Bảng 5.2: Dự tốn chi phí xây dựng giàn mưa ....................................................... 94
Bảng 5.3: Dự tốn chi phí xây dựng bể lọc nhanh .................................................. 95
Bảng 5.4: Dự tốn chi phí xây dựng bể chứa ......................................................... 96
Bảng 5.5: Dự toán chi phí xây dựng trạm bơm ...................................................... 97
Bảng 5.6: Chi phí các thiết bị chính ....................................................................... 98
Bảng 5.7: Chi phí hóa chất và điện năng cho 1m3 nước sạch ............................... 100
Bảng 5.8: Dự kiến tiến độ công việc .................................................................... 102



DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Vị trí địa huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh ................................................ 3
Hình 1.2: Mạng lưới hệ thống sơng ngịi huyện Lương Tài .................................... 10
Hình 1.3: Biểu đồ phát triển dân số huyện Lương Tài qua các năm ....................... 11
Hình 1.4: Mạng thủy lực sơng Hồng – Thái Bình và vị trí trích rút kết quả ............ 19
Hình 1.5: Lưu lượng (m3/s) tại điểm trích rút ........................................................ 20
Hình 1.6: Bản đồ địa chất thủy văn khu vực Lương Tài – Bắc Ninh. ..................... 23
Hình 3.1: Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt đơ thị huyện Lương Tài....................... 50
Hình 3.2: Sơ đồ bố trí giếng khai thác thị trấn Thứa .............................................. 51
Hình 4.1: Bản vẽ chi tiết giếng khoan ................................................................... 60
Hình 4.2: Bản vẽ chi tiết giàn mưa......................................................................... 68
Hình 4.3: Bản vẽ chi tiết bể lọc nhanh ................................................................... 80
Hình 4.4: Bản vẽ chi tiết bể lọc nhanh ................................................................... 89


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT
1
2

Kí hiệu
BOD
BCTM

Tên viết tắt
Nhu cầu oxy sinh hóa
Báo cáo thuyết minh

3

4
5

BQL
BXD
BYT

Ban quản lý
Bộ xây dựng
Bộ y tế

6
7
8
9

COD
CCN
CPXD
CTCN

Nhu cầu oxy hóa học
Cụm cơng nghiệp
Chi phí xây dựng
Cơng trình cấp nước

10
11
12


HVS
KCN
KHHGĐ

Hợp vệ sinh
Khu cơng nghiệp
Kế hoạch hóa gia đình

13
14
15
16

NĐ-CP
NMN
NTU
QCVN

Nghị định-chính phủ
Nhà máy nước
Đơn vị đo độ đục
Quy chuẩn Việt Nam

17
18
19

TCN
TCVN
TCXDVN


Trạm cấp nước
Tiêu chuẩn Việt Nam
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

20
21
22
23

UBND
TT-BXD
XDCT
VAC

Uỷ ban nhân dân
Thông tư-Bộ Xây dựng
Xây dựng công trình
Vườn – Ao – Chuồng


PHẦN 1: PHẦN CHUNG VÀ CHUYÊN
MÔN

1


MỞ ĐẦU
Sau quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại học Mỏ - Địa Chất dưới sự
dạy bảo của các thầy cô giáo, từng bước em đã tiếp thu được những kiến thức

chuyên môn, đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp trong tương lai. Sau 5 năm học tập và
rèn luyện với những kiến thức có được, em đã đủ điều kiện để nhận và hoàn thiện
đồ án tốt nghiệp. Trong quá trình thực tập tốt nghiệp, em đã được nghiên cứu và tìm
hiểu về đặc điểm sinh thái khu vực Lương Tài Bắc Ninh, cũng như đặc điểm tài
nguyên nước của khu vực. Em đã nhận đề tài viết đồ án tốt nghiệp là “ Đặc điểm
sinh thái khu vực Lương Tài Bắc Ninh. Thiết kế hệ thống khai thác và xử lý
nước cấp sinh hoạt cho cụm dân cư thị trấn Thứa công suất 800m3/ngàyđêm.
Thời gian thực hiện 3 tháng”.
Với những kiến thức và tài liệu có được, với sự nỗ lực của bản thân, sau 3
tháng thực hiện em đã hoàn thành bản đồ án tốt nghiệp đúng yêu cầu nội dung và
thời gian qui định.
Đồ án gồm 6 chương :
Chương 1: Điều kiện tự nhiên , kinh tế xã hội khu vực Lương Tài – Bắc Ninh.
Chương 2: Tổng quan về cấp nước và các phương pháp xử lý nước cấp.
Chương 3: Hiện trạng khai thác nước và đề xuất công nghệ xử lý.
Chương 4: Tính tốn thiết kế các cơng trình đơn vị.
Chương 5: Dự tốn kinh tế và thời gian thi cơng.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do kinh nghiệm chuyên mơn trong thiết kế
cịn ít ỏi nên đồ án vẫn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Em mong
nhận được sự chỉ bảo của các thầy, cô giáo và đồng nghiệp để bản đồ án được hoàn
thiện hơn.
Nhân dịp này, Em xin được gửi lời cám ơn đến thầy giáo TS. Đỗ Văn Bình đã
nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành bản đồ án. Em cũng trân trọng cảm
ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Địa Sinh Thái và CNMT, khoa Môi trường đã dạy
bảo em trong suốt thời gian học tập tại trường.
Sinh viên: Trần Đăng Hùng

2



CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI
KHU VỰC LƯƠNG TÀI BẮC NINH.
1.1 Điều kiện tự nhiên

1.1.1 Vị trí địa lý
Lương Tài là một huyện thuộc tỉnh Bắc Ninh, nằm ở phía Đơng Nam của tỉnh. Tồn
huyện có diện tích tự nhiên 101,2 km2. Bao gồm 15 xã, thị trấn: TT Thứa, Quảng Phú,
Bình Định, Lâm Thao, Phú Lương, Tân Lãng, Trung Chính, Phú Hồ, Trừng Xá, Minh
Tân, Lai Hạ, Mỹ Hương, Lai Hạ, An Thịnh, Trung Kênh. Toạ độ địa lý nằm trong
khoảng từ 20057’51” đến 21015’50” vĩ độ Bắc; từ 105054’14” đến 106018’28” kinh độ
Đơng.
Phía Bắc giáp với huyện Gia Bình - tỉnh Bắc Ninh.
Phía Tây giáp với huyện Thuận Thành - Bắc Ninh.
Phía Đơng là sơng Thái Bình giáp tỉnh Hải Dương.
Phía Nam giáp tỉnh Hải Dương.
Vị trí khu vực nghiên cứu thể hiện trên hình 1.1

Hình 1.1: Vị trí địa huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh

3


1.1.2 Địa hình, địa mạo
Nằm trong vùng đồng bằng sơng Hồng, cho nên địa hình tồn huyện tương đối bằng
phẳng, độ dốc nghiêng từ Tây Bắc xuống Đơng Nam. Phía Nam và Đơng Nam. Độ cao
trung bình trong tồn huyện so với mặt nước biển là 2,0m.
Nhìn chung địa bàn của huyện thuận lợi cho phát triển mạng lưới giao thông, thủy lợi,
xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng mạng lưới khu dân cư, xây dựng khu công nghiệp và
kiến thiết đồng ruộng tạo ra những vùng chuyên canh lúa, màu và cây công nghiệp ngắn
ngày. Tuy nhiên một số vùng có địa hình trũng cũng gây khó khăn cho q trình tiêu

thốt nước.
1.1.3 Đặc điểm khí hậu
Huyện Lương Tài thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa đông bắt đầu từ tháng 11
đến tháng 4, mùa hè từ tháng 5 đến tháng 10. Đặc trưng thời tiết là nóng ẩm và mưa
nhiều.
1.1.3.1 Chế độ nhiệt
Nhiệt độ trung bình năm đạt khoảng 23 - 270C. Tháng có nhiệt độ trung bình lớn nhất
thường rơi vào tháng VI và tháng VII, nhiệt độ trung bình hai tháng này từ 28 - 330C.
Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là tháng I, nhiệt độ trung bình tháng này chỉ từ 16200C.
Nhiệt độ lớn nhất quan trắc được tại trạm Bắc Ninh là 39,70C vào ngày 20/7/2001, tại
trạm Láng là 42,80C vào tháng 5/1926 và tại trạm Hải Dương là 38,90C ngày 3/7/2004.
Biến động nhiệt độ trong tỉnh rất lớn, chênh lệch giữa nhiệt độ cao nhất và thấp nhất
thường trên 350C thậm chí tới 400C. Nhiệt độ thấp nhất quan trắc được tại trạm Bắc Ninh
chỉ là 2,80C vào ngày 30/12/1975, tại trạm Láng là 2,70C ngày 12/1/1955 và tại trạm Hải
Dương là 3,20C ngày 18/12/1975.
Bảng 1.1: Nhiệt độ không khí trung bình tháng
Tháng
Trạm

1

2

3

Bắc

16,0 17,2 20

4


5

6

7

8

9

10

11

12

23,7 27,3 28,8 29,1 28,3 27,3 24,7 21,2 17,8

Ninh
Hà nội

19,3 19,9 22,8 27,0 31,5 32,6 32,9 31,9 30,9 28,6 25,2 21,8

4


Bắc

16,9 17,8 20,4 24,3 27,2 29,0 29,1 28,5 27,5 25,5 21,6 17,9


Giang
Hải
Dương

19,4 19,7 22,5 26,4 30,6 32,2 32,4 31,6 30,5 28,4 25,3 21,6
Nguồn: Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc Gia

1.1.3.2 Nắng
Số giờ nắng trung bình khoảng từ 1400 đến 1700 giờ. Tháng nhiều nắng nhất là
tháng 7 đến tháng 9, trung bình số giờ nắng mỗi tháng từ 160 đến 200 giờ. Tháng ít nắng
nhất là tháng 2 và tháng 3, trung bình chỉ từ 40 đến 50 giờ mỗi tháng.
Bảng 1.2: Tổng số giờ nắng trung bình tháng
Đơn vị: giờ

Trạm I
Bắc
Ninh

II

III IV

V

VI

VII VIII IX

X


XI

XII Năm

78,1 44,5 47,4 91,0 192,8 175,5 205,5 180,8 191,8 175,8 154,2 122,8 1660,1
Nguồn: Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc Gia

1.1.3.3 Lượng bốc hơi
Khả năng bốc hơi trên khu vực phụ thuộc vào các yếu tố khí hậu: Nhiệt độ khơng
khí, nắng, gió, độ ẩm, mặt đệm…Huyện Lương Tài có nhiệt độ khá cao kết hợp với tốc
độ gió cũng tương đối lớn nên lượng bốc hơi ở đây tương đối cao, trung bình nhiều năm
từ 950 đến 990 mm/năm. Lượng bốc hơi lớn nhất quan trắc được là 1.348mm năm 2003
tại trạm Bắc Binh, lượng bốc hơi nhỏ nhất vào tháng II đến tháng IV với lượng bốc hơi
khoảng 50÷70mm/tháng.
Bảng 1.3: Tổng lượng bốc hơi trung bình tháng
Đơn vị: mm

Tháng
1
Trạm

2

3

4

5


6

7

8

9

10

11

12

Bắc
Ninh

70,
8

57,
0

57,
9

64,
2

91,

9

94,1

97,1

80,
8

82,
5

87,1

85,
8

81,
3


nội

70,
0

57,
4

56,

7

65,
6

95,
8

98,2

98,5

83,
6

86,
9

97,4

89,
6

83,
5

5


Tháng


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Bắc
Giang

72,
7


64,
4

62,
2

63,
4

86,
9

89,1

87,3

72,
4

84,
8

100,
6

93,
3

91,

6

Hải
Dươn

76,
8

58,
2

53,
6

57,
0

85,
7

100,
8

109,
7

78,
0

77,

9

97,5

99,
4

94,
0

Trạm

g
Nguồn: Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc Gia

1.1.3.4 Gió bão
Hướng gió thịnh hành trong huyện mùa hè là gió Nam và Đơng Nam. Mùa Đơng
hướng gió thịnh hành là gió mùa Đơng Bắc. Tốc độ gió trung bình vào khoảng 1,52,5
m/s. Tốc độ gió lớn nhất quan trắc được tại trạm Bắc Ninh là 28 m/s, tại trạm Láng là
31m/s và đặc biệt là trạm Hải Dương tốc độ lớn nhất quan trắc được lên tới trên 40m/s
vào ngày 23/8/1980.
Bảng 1.4: Tốc độ gió trung bình tháng
Đơn vị: giờ

Tháng

1

2


3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Bắc Ninh

2,0

2,2

2,1

2,2


2,1

2,1

2,3

1,7

1,6

1,7

1,7

1,9

Hà nội

1,6

2,2

2,2

2,3

2,2

2,0


2,0

1,7

1,7

1,7

1,8

1,8

Hải Dương

3,1

2,6

2,4

2,4

2,6

2,5

2,6

2,1


2,0

2,3

2,3

2,4

Trạm

Nguồn: Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc Gia

1.1.3.5 Lượng mưa năm và phân bố mưa
Mùa mưa của huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh thường bắt đầu vào tháng V và kết
thúc vào tháng X. Mùa khô bắt đầu từ tháng XI và kết thúc vào tháng IV năm sau.
Lượng mưa trong 6 tháng mùa mưa chiếm 83-86% tổng lượng mưa năm cịn lại 6 tháng
mùa khơ lượng mưa chỉ từ 14-17% tổng lượng mưa năm.
Hai tháng mưa nhiều nhất đó là tháng VII và tháng VIII, tổng lượng mưa hai
tháng này chiếm từ 35-38% tổng lượng mưa năm, lượng mưa tháng của các tháng này
đều từ 200-300mm/tháng số ngày mưa lên tới 15 - 20 ngày, trong đó có tới 9,10 ngày
mưa có mưa dơng với tổng lương mưa đáng kể, thường gây úng. Điển hình là tháng
8/1972 Thứa (Gia Lương) 785,3mm, Hải Dương 601,7mm, gây ra ngập úng trong vùng.

6


Hai tháng ít mưa nhất đó là tháng XII và tháng I, tổng lượng mưa hai tháng này chỉ
chiếm 1,5-2,5% tổng mưa năm, thậm chí có nhiều tháng khơng mưa gây ra tình trạng
hạn hán nghiêm trọng.
Lượng mưa năm trong huyện biến động không lớn, hệ số biến động mưa năm chỉ

từ 0,18 – 0,20. Theo không gian lượng mưa trung bình nhiều năm cũng tương đối đồng
nhất với lượng mưa hàng năm thấp chỉ dao động quanh mức 1400mm/năm.

7


Bảng 1.5: Phân phối lượng mưa trung bình năm
Đơn vị: mm
Tên

Năm

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

I


II

III

IV

172,1

232,2

251,5

259,1

175,7

122,3

50,6

15,6

18,1

23,4

38,9

85


1444,5

178,1

203,1

233,8

264,1

193

135,6

46,6

11,4

12,2

17,2

21,5

91,7

1408,3

164,6


213,5

219,1

268,9

188,2

114,1

43,9

12,5

14,8

17,1

35,9

82,4

1375

Yên
Phong

153,3

219,2


251

284,1

181,4

119,4

48,2

13,7

14,8

19,5

36

81,4

1422

Thuận
Thành

158,5

225,9


244,3

264,7

190,6

124,5

55,2

15,8

18,2

24,2

43,1

87,6

1452,6

Thứa

163,1

227,7

238,1


275,1

194,1

127,8

54,7

16

15,1

19,1

40,2

78,5

1449,5

Từ
Sơn

157,8

211,5

241,6

300,8


195,9

118,9

39,4

16,2

12,5

17,4

25,3

90,7

1428

trạm
Bắc
Ninh
Tiên
Du
Quế


(mm)

Nguồn: Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc Gia


Bảng 1.6: Tần suất mưa năm
Xp (mm)
Tên trạm

X
(mm)

Cv

Cs

Thứa (Gia Lương) 1443,6

0,18

Hải Dương

1519,8

Cẩm Giàng

1327,9

10%

25%

50%


75%

90%

0,33 1783,2

1609,6

1429,5

1262,2

1122,1

0,19

0,65 1894,4

1689,1

1489,4

1317,3

1184,2

0,20

1,07 1685,5


1472,7

1281,5

1132,5

1029,9

Nguồn: Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc Gia

1.1.4 Đặc điểm mạng lưới sơng ngịi
Lương Tài có hệ thống sơng ngịi khá dầy đặc, mật độ lưới sơng cao, trung bình
từ 1-1,2 km/km2 và gần như 4 mặt đều có sơng, các sơng chảy qua huyện Lương Tài bao
gồm các sơng sau:
Sơng Thái Bình: Là con sơng lớn ở miền Bắc nước ta, thượng du sông Thái Bình
bao gồm lưu vực sơng Cầu, sơng Thương, sơng Lục Nam. Tổng diện tích lưu vực tính
đến Phả lại là 12,080 km2. Xuống dưới Phả Lại chừng vài km sông hợp lưu với sơng
Đuống tạo thành dịng chính sơng Thái Bình. Sơng Thái Bình dài 385km, đoạn chảy qua

8


Bắc Ninh dài 17km. Sơng Thái Bình có đặc điểm lịng sơng rộng, độ dốc nhỏ, bị bồi lấp
nhiều nên đáy sơng nơng, việc thốt lũ chậm làm mực nước sông dâng cao và kéo dài
nhiều ngày nên lũ sông thường xuyên đe doạ các vùng ven sông . Việc tiêu thốt nước ra
sơng trong mùa lũ cũng gặp nhiều trở ngại, phần lớn phải bơm tiêu động lực.
Sông Ngụ: Khởi nguồn từ Đại Bái kết thúc ở Kênh Vàng, sơng dài 19,4 km. Đây
là trục tiêu chính của các trạm bơm Kênh Vàng, Văn Thai, kết hợp lấy nước tưới cho hầu
hết các trạm bơm cục bộ thuộc huyện Lương Tài.
Sông Đồng Khởi: Đây là sông nhân tạo, làm nhiệm vụ tưới tiêu kết hợp, sông được đào

từ những năm 1967-1968, dài 7,6 km nối sông Ngụ với sông Bùi. Sông Đồng Khởi phân
cách giữa hai vùng cao - thấp của huyện Lương Tài, làm trục tiêu tự chảy cho vùng bắc
sông Ngụ tiêu về sông Bùi.
Sông Đông Côi - Đại Quảng Bình: Là trục sơng đào trong hệ thống thuỷ nông
Bắc - Hưng - Hải được xây dựng vào năm 1957, sông dài 23,8 km, sông bắt đầu từ Đại
Trạch huyện Thuận Thành và kết thúc tại Ngọc Quan huyện Lương Tài. Sơng Đơng Cơi
- Đại Quảng Bình là trục tiêu tự chảy của khu vực Đại Đồng Thành, An Bình (Thuận
Thành), Đại Bái - Quảng Phú - Bình Định (Gia Bình và Lương Tài) đổ ra sơng Tràng
Kỷ.
Sơng Bùi: Sơng Bùi là gianh giới phía Nam của tỉnh Bắc Ninh với Hải Dương,
dài 14,5km nối sông Cẩm Giàng với sơng Thái Bình, đây là sơng tiêu chính cho hai
huyện Gia Bình và Lương Tài của tỉnh Bắc Ninh.
Sơng Vịng: Là trục tiêu nối vào sơng Dâu, dịng chảy làm ranh giới của các xã
Phú Hòa, An Thịnh và Mỹ Hương.
Sơng Thứa: Chảy qua khu vực xã Bình Định, Tân Lãng và Thị Trấn Thứa và
nhập vào sông Ngụ.

9


Hình 1.2: Mạng lưới hệ thống sơng ngịi huyện Lương Tài
1.2 Điều kiện kinh tế xã hội
1.2.1 Dân số
Theo số liệu thống kê hiện tại năm 2012 dân số huyện Lương Tài là 98,250
người. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên trung bình năm 2000 là 12% đến năm 2009 là 10,1%.
Vài năm trở lại đây, công tác dân số-KHHGĐ của huyện Lương Tài đã dần đi vào ổn
định, tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên ở địa bàn đã giảm mạnh, góp phần quan trọng vào ổn
định quy mô dân số, phát triển kinh tế, xã hội. Dân số thành thị chủ yếu tập trung ở Thị
trấn Thứa, là trung tấm văn hóa, kinh tế xã hội của Huyện với khu cơng nghiệp Táo Đơi
đang được hình thành và phát triển.

Bảng 1.7: Bảng dân số huyện Lương Tài trong các năm
Khu vực
Thành thị
Nông thôn
Tổng

2009
8.916
87.039
95.955

2010
2011
2012
8.955
9.085
9.202
87.858
88.428
89.048
96.813
97.513
98.250
Nguồn : Niên giám thống kê Bắc Ninh năm 2013

10


98,500


98,250

98,000

Dân số (người)

97,513
97,500
96,813

97,000
96,500
95,955
96,000
95,500
95,000
94,500
2009

2010

2011

2012

Năm

Hình 1.3: Biểu đồ phát triển dân số huyện Lương Tài qua các năm
1.2.2 Cơ cấu kinh tế
Trong năm 2012, tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện Lương Tài ước đạt 13,5%

(trong đó nơng lâm nghiệp tăng 6,4%; dịch vụ tăng 14,4%); thu nhập bình quân 21,791
triệu đồng/người/năm; sản xuất nông nghiệp cơ bản đạt chỉ tiêu đề ra; sản xuất công
nghiệp- tiểu thủ công nghiệp tăng 24,8%.
Cơ cấu nền kinh tế của Lương Tài trong những năm vừa qua đã có sự chuyển dịch theo
xu hướng giảm tỷ trọng của nông, lâm, ngư nghiệp, tăng tỷ trọng của dịch vụ và công
nghiệp. Tuy nhiên, sự chuyển dịch đó cịn chậm và khơng đều.
Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ giữa tiểu vùng phía Đơng và tiểu vùng
phía Tây đều theo xu thế tích cực, nghĩa là tăng tỷ trọng của công nghiệp, dịch vụ và
giảm tỷ trọng của nông, lâm, ngư nghiệp.
1.2.3 Thực trạng phát triển các nghành kinh tế
1.2.3.1 Nghành nông nghiệp
Nông nghiệp tiếp tục phát triển, nhất là nâng cao hiểu quả chuyển dịch những
vùng trũng thấp sang nuôi trông thủy sản và chuyển đổi những khu vực lúa năng suất
thấp sang trồng cây có giá trị kinh tế cao hơn.
Trong những năm qua nhiều giống lúa chất lượng cao đã được đưa vào sử dụng
nhằm nâng cao hiểu quả kinh tế, tăng thu nhập. Năng suất lúa bình quân từ 58,3 tạ/ha
năm 2005, đến năm 2010 đạt 63 tạ/ha.

11


Ngành trồng trọt
Trồng cây lương thực và cây chủ lực, trong đó chủ yếu là lúa. Sản lượng lương
thực có hạt tăng từ 57,945 tấn năm 2000 giảm xuống 54,855 tấn năm 2005 tăng lên
58,504 tấn năm 2010, giai đoạn 2005 – 2010 là thời kì sản lượng lúa tăng cao và ổn định.
Năng suất các loại cây trồng đã được tăng lên do áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nông
nghiệp. Giá trị sản xuất trồng trọt trên 1 ha canh tác tăng từ 33 triệu đồng năm 2005 lên
51 triệu đồng năm 2010, hệ số sử dụng đất bình qn là 2,14 lần.
Bảng 1. 8 Diện tích các loại cây trồng huyện Lương Tài qua các năm
Đ:ơn vị: Nghìn ha

Năm
2009
2010
2011
2012

Lúa đơng xn
4,7
4,8
4,8
4,8

Lúa mùa
Ngơ
Khoai
4,7
0,16
0,04
4,9
0,31
0,09
4,8
0,28
0,09
4,9
0,40
0,07
Nguồn : Niên giám thống kê Bắc Ninh năm 2013

Ngành chăn nuôi

Trong những năm qua, chăn ni có bước phát triển khá so với kỳ trước đây,
nhưng nhìn chung tỷ trọng vẫn cịn thấp. Đàn lợn và đàn gia cầm tăng ổn định về số
lượng và sản lượng, đến nay đàn lợn có 36,9 nghìn con, đàn gia cầm có khoảng 402
nghìn con, riêng đàn trâu, bò giảm rất nhanh và số lượng còn rất thấp, đặc biệt là đàn trâu
số lượng còn 270 con, đàn bò còn 2,700 con.
Bảng 1 :9 Số lượng gia súc, gia cầm địa bàn huyện Lương Tài
Đơn vị: Nghìn con
Năm
2011
2012
2013
2014

Trâu
0,29
0,24
0,34
0,27


4,3
4,2
3,6
2,7

Lợn
36,2
36,8
36,1
36,9


Gia cầm
534
571
467
402

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2013

Thủy sản.
Thủy sản được đầu tư phát triển mạnh cả quy mơ, hình thức khai thác, đã có
nhiều mơ hình VAC kết hợp theo hướng trang trại, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Diện

12


tích ni trồng được mở rộng, diện tích ni trồng tăng từ 483 ha năm 2005 lên 1.020 ha
năm 2009 và đạt 1.350 ha năm 2014, sản lượng tăng từ 1.334 đạt 8.750 tấn.
Bảng 1.10: Diện tích ni trồng thủy sản biến động qua các năm
Đơn vị: ha
Năm
Số lượng

2011
1315

2012
1349

2013

1350

2014
1350

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2013

1.2.3.2 Ngành công nghiệp
Nhìn chung sản xuất cơng nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp đang trên đà phát triển, bước
đầu đã có sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trường như thức ăn gia súc, phôi
đồng, đồ gỗ, hàng may mặc. Bên cạnh đó sự hình thành và phát triển một số khu, cụm
cơng nghiệp trên địa bàn đã kích thích được sự đầu tư cho sản xuất công nghiệp và tác
động mạnh mẽ đến các loại hình dịch vụ khác làm cơ sở cho sự chuyển dịch kinh tế.
Đến nay trên địa bàn huyện đã hình thành 3 cụm cơng nghiệp đã được phê duyệt quy
hoạch chi tiết, đang xây dựng hạ tầng và hoạt động với diện tích 79,49 ha. Cụ thể như
sau:
Bảng 1.11: Quy hoạch điều chỉnh các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh
Bắc Ninh đến năm 2020, tầm nhìn 2030
Đơn vị : ha

TT

1
2
3

Tên

cụm


cơng

nghiệp

CCN Táo Đơi

Chủ đầu tư

BQL
huyện

CCN làng nghề Cty
Quảng Bố

V&V

CCN Lâm Bình

BQL
huyện

Diện tích QH

KCN
cổ

phần
KCN

Tổng


14,5

cho
th

đầy (%)

10,875

75%

19,38

35%

9,6
55,39
79,49

13

Diện
tích đã Tỷ lệ lấp


Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2013

1.2.3.3 Thương mại dịch vụ
Trong những năm qua việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp –

dịch vụ làm chủ đạo đã thúc đẩy các hoạt động kinh doanh và tăng nhu cầu giao dịch,
trao đổi hàng hóa. Các ngành thương mại, dịch vụ có những chuyển biến tích cực, đặc
biệt trong những năm gần đây đã phát triển ở tất cả các thành phần kinh tế. Tổng mức
luân chuyển hàng hóa và dịch vụ năm 2000 đến nay tăng theo chiều hướng tích cực,
riêng giai đoạn 2005 – 2010 đạt 37,5%.
Thương mại, dịch vụ đang có nhiều cố gắng vươn lên để trở thành một ngành
dịch vụ quan trọng trong công việc tạo ra thu nhập của kinh tế khu vực dịch vụ, số ngành
chủ yếu là vận tải, bưu điện, tài chính, ngân hàng,… phát triển mạnh và khá nhanh trong
những năm qua. Hoạt động có nhiều chuyển biến, hàng hóa ngày càng đa dạng, phong
phú thỏa mãn được nhu cầu tiêu dùng và sản xuất đóng góp ngày càng nhiều vào giá trị
gia tăng, chiếm tỷ trọng cao trong các ngành dịch vụ. Nhìn chung, ngành dịch vụ du lịch
mới phát triển, quy mô đang còn nhỏ, cơ sỏ vật chất chưa được đầu tư thỏa đáng.
1.2.4 Giao thơng
Lương Tài là huyện có hệ thống giao thông tương đối thuận lợi cơ bản đã đáp
ứng được nhu cầu đi lại thuận tiện cho nhân dân và sự phát triển kinh tế xã hội của địa
phương. Mạng lưới giao thơng đường bộ tồn huyện có 699,28 km, mật độ đường 6,61
km/km2, thuộc loại cao so với bình qn chung tồn tỉnh và cả nước.
Trong đó:
Đường tỉnh lộ gồm 4 tuyến với chiều dài 51,2 km.
Đường huyện lộ gồm 13 tuyến với chiều dài 51,3km.
Đường liên xã chiều dài 170,6 km.
Đường xã, thông tổng chiều dài 283,4km.
Mạng lưới đường tỉnh lộ và huyện lộ, đường nông thôn hiện tuy có bước đầu đã
được đầu tư nâng cấp, nhưng nhìn chung chất lượng cịn thấp, hư hỏng nhiều, mặt cắt
ngang của đường hẹp, gây khó khăn cho giao thông trong huyện và nội tỉnh.
1.3 Đặc điểm địa chất
Trên địa bàn huyện Lương Tài có các địa tầng sau:
- Hệ tầng Hòn Gai (t3 n-r hg): Thành phần gồm cuội kết, cát kết, bột kết, phiến sét. Các
đá bị uốn nếp và nứt nẻ khá mạnh, đặc biệt là ở gần các khu vực đứt gãy đi qua.
14



Các hệ tầng có tuổi Đệ Tứ:
- Hệ tầng Hải Hưng (Q21-2hh): Thành phần ở phía dưới là cát, bột, sét. Phần trên là bột,
cát lẫn sét, than bùn, sét cao lin, sét gốm sứ.
- Hệ tầng Thái Bình (Q22tb): Thành phần gồm Sét, bột, lẫn cát, sét cát, sét gạch ngói.
Hai tầng trên là hai hệ tầng nghèo nước thường nằm ở trên cùng tạo nên phần tích lớn
đồng bằng của huyện Lương Tài hiện tại. Trong địa chất thủy văn, hai hệ tầng này
thường được gộp lại thành tầng chứa nước qh.
- Hệ tầng Vĩnh Phúc (Q12vp): Thành phần gồm Sét, bột có màu loang lổ, lộ ra khá rộng
rãi ở phần phía trung tâm và phía Đơng của huyện. Đây là tầng nghèo nước phủ lên trên
tầng chứa nước Hà Nội.
- Hệ tầng Hà Nội (Q11-2hn): Thành phần chủ yếu là cuội, sỏi, sạn xen ít cát, bột. Đây là
tầng chứa nước rất phổ biến ở đồng bằng Bắc Bộ nói chung và Lương tài nói riêng.
Trong địa chất thủy văn gọi là tầng chứa nước qp.
1.4 Đặc điểm tài nguyên nước khu vực Lương Tài Bắc Ninh
1.4.1 Tài nguyên nước mưa
1.4.1.1 Phân phối lượng mưa theo thời gian
Lương Tài thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa và gồm có 2 mùa rõ rệt. Mùa
mưa (mùa mưa nhiều) và mùa khơ (mùa mưa ít) khơng những khác nhau về lượng mưa,
số ngày mưa, thời gian xuất hiện mà cịn khác nhau về tính chất mưa trong từng mùa
cũng như tính ổn định tương đối của mưa trong một thời kỳ này và tính biến động lớn
trong thời kỳ khác. Nói chung, mùa mưa là thời kỳ lượng mưa tập trung và vượt quá một
ngưỡng nhất định với sự ổn định nào đó. Hiện nay, ở nước ta chưa có một chỉ tiêu phân
mùa mưa/mùa khơ nào phù hợp cho tất cả các vùng có chế độ mưa khác nhau. Có thể
nêu ra một số chỉ tiêu như sau:
a) Mùa mưa là thời kỳ liên tục có lượng mưa tháng từ 100 mm trở lên và có sự ổn định
với ít nhất 70% số năm trong chuỗi quan trắc vượt quá mức đó.
b) Mùa mưa là thời kỳ gồm các tháng liên tục có lượng mưa bằng hoặc lớn hơn lượng
mưa bình quân năm, với tần số xuất hiện từ 50% trở lên.

Căn cứ vào số liệu thực đo tại các trạm thời kỳ thu thập được từ năm 1960-2011 có thể
phân mùa mưa/mùa khơ cho huyện Lương Tài như sau:
- Mùa mưa vùng quy hoạch bắt đầu từ tháng V và kết thúc vào cuối tháng X, các tháng
cịn lại là mùa khơ, mưa ít. Lượng mưa mùa mưa chiếm tỷ trọng lớn so với lượng mưa cả

15


năm chiếm khoảng từ 85% tổng lượng mưa năm. Tháng mưa nhiều nhất thường là tháng
VIII.
- Ngay sau mùa mưa là các tháng ít mưa, lượng mưa trung bình các tháng mùa khô rất
nhỏ (đa số dưới 92 mm/tháng). Tháng ít mưa nhất thường là tháng XII, lượng mưa trung
bình tháng này khoảng 11,4 mm/tháng. Lượng mưa trong cả mùa khô chỉ chiếm khoảng
14% tổng lượng mưa năm.
Bảng 1.12: Bảng phân phối lượng mưa theo mùa
Lượng mưa các tháng mùa mưa
Tên
trạm

Năm (mm) V

VI

VII

VIII IX

X

Mùa

mưa

XI

XII I

II

III

IV

Mùa khô

Bắc X (mm) 1444,5
Ninh Tỷ lệ (%) 100

172,1 232,2 251,5 259,1 175,7 122,3 1212,9 50,6 15,6 18,1 23,4 38,9 85,0

231,6

11,9

16,0

Tiên X (mm) 1408,3
Du Tỷ lệ (%) 100

178,1 203,1 233,8 264,1 193,0 135,6 1207,7 46,6 11,4 12,2 17,2 21,5 91,7


200,6

12,6

14,2

Quế X (mm) 1375
Võ Tỷ lệ (%) 100

12,2

18,8

13,7

8,5
9,6

84,0
85,8

3,5
3,3

1,1
0,8

1,3
0,9


1,6
1,2

2,7
1,5

5,9
6,5

164,6 213,5 219,1 268,9 188,2 114,1 1168,4 43,9 12,5 14,8 17,1 35,9 82,4

206,6

12,0

15,0

15,5 15,9

19,6

13,7

8,3

85,0

3,2

0,9


1,1

1,2

2,6

6,0

153,3 219,2 251,0 284,1 181,4 119,4 1208,4 48,2 13,7 14,8 19,5 36,0 81,4

213,6

10,8

15,0

Thuận X (mm) 1452,6
Thành Tỷ lệ (%) 100

158,5 225,9 244,3 264,7 190,6 124,5 1208,5 55,2 15,8 18,2 24,2 43,1 87,6

244,1

10,9

16,8

X (mm)


1422

14,4 16,6

17,9

Phong Tỷ lệ (%) 100

Yên

X (mm)

16,1 17,4

1449,5

Thứa Tỷ lệ (%) 100
Từ

X (mm)

1428

Sơn Tỷ lệ (%) 100

15,4 17,7
15,6 16,8

20,0


12,8

18,2

13,1

8,4
8,6

85,0
83,2

3,4
3,8

1,0
1,1

1,0
1,3

1,4
1,7

2,5
3,0

5,7
6,0


163,1 227,7 238,1 275,1 194,1 127,8 1225,9 54,7 16,0 15,1 19,1 40,2 78,5

223,6

11,3

15,4

15,7 16,4

19,0

13,4

8,8

84,6

3,8

1,1

1,0

1,3

2,8

5,4


157,8 211,5 241,6 300,8 195,9 118,9 1226,5 39,4 16,2 12,5 17,4 25,3 90,7

201,5

11,1

14,1

14,8 16,9

21,1

13,7

8,3

85,9

2,8

1,1

0,9

1,2

1,8

6,4


Nguồn: Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc Gia

1.4.1.2 Trữ lượng tài nguyên nước từ mưa
Huyện Lương Tài nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm là địa hình
tương đối bằng phẳng. Với giả thiết các khu vực dùng nước là các lưu vực độc lập. Để
tính tốn được lượng mưa bình quân rơi trên địa bàn tỉnh, chúng tơi sử dụng phương
pháp tính lượng mưa bình qn theo đường đẳng trị mưa theo công thức sau:
n

X

f
i 1

i

( X i  X i 1 )
2
F

Trong đó:
X

: Lượng mưa bình quân trên lưu vực (mm)
16


fi

: Diện tích nằm giữa hai đường đẳng trị có lượng mưa tương ứng

Xi và Xi+1

Kết quả tính lượng mưa trung bình năm cho từng khu vực dùng nước được thống kê
trong
Bảng 1.13: Tổng hợp trữ lượng nước đến từ mưa huyện Lương Tài
STT
1
2
3

Tên khu vực dùng nước
Khu Trung Kênh - Lai hạ
Khu Minh Tân - Phú
Lương
Khu Bình Định - Phú Hịa
Tổng

Diện tích
(km2)

Xo
(mm)

24,22

1409,2

22,17
59,27
105,66


1370,1
1413,8

Tổng lượng
nước từ mưa
(106m3)
34,13
30,38
83,79
148,31

Nguồn: BCTM quy hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên nước huyện Lương Tài 2013

1.4.2 Tài nguyên nước mặt
1.4.2.1 Dòng chảy năm và phân phối dòng chảy năm
Cũng như lượng mưa, dòng chảy cũng phân làm 2 mùa rõ rệt là mùa lũ và mùa
kiệt. Mùa lũ ở đây dài 5 tháng (VI-X), mùa lũ bắt đầu chậm hơn mùa mưa một tháng và
kết thúc cùng với mùa mưa ( các tháng mùa lũ là tháng có lưu lượng dịng chảy bình
qn tháng lớn hơn lưu lượng dịng chảy bình qn năm với tần suất xuất hiện ≥50%).
Mùa lũ chỉ kéo dài 5 tháng nhưng lượng dịng chảy mùa lũ chiếm từ 70÷80% lượng
nước cả năm. Đặc biệt mùa lũ năm 1968, tổng lượng dòng chảy mùa lũ chiếm tới 83,5%
lượng dòng chảy năm tại trạm Phú Cường. Tháng có dịng chảy lớn nhất là tháng VIII
chiếm tới 30% lớn hơn lượng dòng chảy của tháng mùa kiệt (22%), Tại trạm Phú Cường
vào năm 1972 dòng chảy của 7 tháng mùa kiệt chỉ chiếm 19% trong khi đó chỉ riêng
tháng VIII dịng chảy chiếm tới 33% tổng lượng dòng chảy năm.
Mùa kiệt kéo dài 7 tháng từ tháng XI đến tháng V năm sau, thành phần dịng chảy mùa
kiệt chỉ chiếm từ 20÷30% lượng nước cả năm. Tháng có dịng chảy nhỏ nhất là tháng II,
tháng III và tháng IV, lượng dòng chảy các tháng này chỉ chiếm khoảng 2÷3% lượng
nước cả năm.


17


×