Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Kiểm tra giáo dục Công dân 8 Học kì I Trường THCS Yên Chính15707

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.12 KB, 5 trang )

Trường THCS n Chính

KIỂM TRA GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8 - HỌC KÌ I

A. Trắc nghiệm (2 điểm)
I. Chọn ý đúng nhất trong các câu sau .
Câu 1. Câu tục ngữ nào sau đây nói về tình bạn?
a. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
b. Thấy người hoạn nạn thì thương.
c. Ăn cùng mâm,nằm cùng chiếu.
d. Bán anh em xa mua láng giềng gần.
Câu 2. Ý kiến nào sau đây là đúng?
a. Tình bạn là tình cảm giữa hai người với nhau và chỉ hai người mà thôi.
b. Bạn bè là phải biết bảo vệ nhau trong mọi trường hợp.
c. Tình bạn trong sáng, lành mạnh khơng thể có từ một phía.
d. Tình bạn trong sáng, lành mạnh khơng thể có giữa những người khác giới.
Câu 3. Câu nào trong những câu sau là đúng ?
a. Học sinh học lực trung bình khơng thể có khả năng sáng tạo.
b. Mọi học sinh khi đến trường, đều có khả năng sáng tạo.
c. Học sinh có học lực khá, giỏi mới có khả năng sáng tạo.
d. Chỉ học sinh giỏi mới có khả năng sáng tạo.
Câu 4 . Giữ chữ tín là:
A. Chỉ giữ lời hứa khi có điều kiện thực hiện.
B. Chỉ cần đảm bảo chất lượng tốt nhát với những hợp đồng quan trọng.
C. Quan trọng lời hứa trong mọi trường hợp.
D. Có thể khơng giữ lời hứa với khách hàng nhỏ để giữ khách hàng lớn.
II: Điền dấu (X ) thích hợp vào cột Đúng hoặc Sai trong bảng sau:
Nội dung
Chăm sóc bố mẹ lúc ốm đau
Nói dối ơng bà để đi chơi
Kính trọng lễ phép


Đua địi ăn chơi cùng bạn bè

Đúng

Sai

B. Tự luận (8 điểm)
Câu 1. (3đ) Hãy nêu những đặc điểm cơ bản của tình bạn trong sáng, lành mạnh ? Em có
thể làm gì để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh ?
Câu 2. (5đ) Em hãy cho biết các quyền và nghĩa vụ của cha mẹ với con cháu; Quyền và
nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà,cha mẹ?
.II.HƯỚNG DẪN CHẤM
A. Trắc nghiệm (2 điểm) mỗi ý đúng cho 0,25 điểm
Câu 1:a
Câu 2:c
Câu 3:b
Câu4:c
II.
Nội dung
Đúng
Sai
Chăm sóc bố mẹ lúc ốm đau
X

ThuVienDeThi.com


Nói dối ơng bà để đi chơi
kính trọng lễ phép
Đua đòi ăn chơi cùng bạn bè


X
X
X

B. Tù luËn ( 8 điểm)
Câu 1:(3 điểm)
- Tình bạn trong sáng lành mạnh có đặc điểm cơ bản sau:
+ Phù hợp với nhau về quan niệm sống.( 0,5)
+Bình đẳng và ton trọng lẫn gau.(0,5)
+ Trân thành, tin cậy và có trách nhiệm đối với nhau.(0,5)
+Thông cảm, đồng cảm sâu sức đối với nhau.(0,5)
- Để xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh chúng ta cần phải có thiện chí, thông
cảm và hiểu nhau.( 1 điểm)
Câu 2:(5 điểm)
* Quyền và nghĩa vụ cả cha mẹ, ông bà:(3,5 điểm)
+ Nuôi dạy con thành nhng công dân tốt.(0,5)
+Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con.(0,5)
+Tôn trọng ý kiến của con.(0,5)
+ không c phân biệt đối xử giữa các con.(0,5)
+ Không c ngc đÃi, xúc phạm, ép con làm những điều trái pháp luật.(0,5)
- Ông bà nội, ngoại có quyền và nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu v
thành niên hoặc đà thành niên b tàn tật không có nguời chăm sóc, nuôi duỡng.( 1,
điểm )
* Quyền và nghĩa vụ của con cháu.(1,5 điểm)
+ Yêu quý, kính trọng, biết ơn ông bà cha mẹ.
+Chăm sóc nuôi duỡng ông bà, cha mẹ, đặc biệt khi ông bà,cha mẹ ốm đau bệnh tật.
+ Nghiêm cấm con cháu có hành vi nguợc đÃi ông bà, cha mẹ.

ThuVienDeThi.com



Trường THCS Yên Chính

KIỂM TRA LỊCH SỬ 6 - HỌC KÌ I

I. Đề bài:
Câu 1 : (3đ)
Vì sao xã hội nguyên thủy tan dã ?
Câu 2 : (3đ)
Xã hội cổ đại ở phương Đông bao gồm những tầng lớp nào ?
Câu 3 : (1đ)
Dấu tích của người tối cổ trên đất nước ta được tìm thấy ở đâu ?
Câu 4 : (3đ)
Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào ?
II. Đáp án, biểu điểm:
Câu 1:
- Khoảng 4000 năm TCN , con người phát hiện ra kim loại và dùng kim loại làm công
cụ lao động (1đ)
- Nhờ công cụ bằng kim loại , con người có thể khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng
trọt, sản phẩm làm ra nhiều, của cải dư thừa. (1đ)
- Một số người chiếm hữu của cải dư thừa , trở nên giàu có... xã hội phân hóa thành kẻ
giàu , người nghèo. Xã hội nguyên thủy dần dần tan dã.(1đ)
Câu 2:
Xã hội cổ đại phương Đông gồm 3 tầng lớp:
- Nông dân công xã: đông đảo nhất và là tầng lớp lao động , sản xuất chính trong xã hội
.(1đ)
- Quý tộc : tầng lớp có nhiều của cải và quyền thế, bao gồm vua, quan lại. (1đ)
- Nô lệ : là những người hầu hạ , phục dịch cho quý tộc ; thân phận khơng khác gì con
vật . (1đ)

Câu 3
- Ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn)(0,5đ)
- Ở núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa)(0,5đ)
- Ở Xuân Lộc (Đồng Nai)(0,5đ)
- Và còn ở nhiều nơi khác…(0,5đ)
Câu 4
- Tổ chức nhà nước Văn Lang:
Chính quyền trung ương: vua, lạc hầu, lạc tướng. (0,5đ)
Ở địa phương : chiềng, chạ (0,5đ)
Đơn vị hành chính: nước- bộ ( chia nước làm 15 bộ, dưới bộ là chiềng chạ) (0,5đ)
Vua nắm mọi quyền hành trong nước, đời đời cha truyền con nối đều gọi là Hùng
Vương(0,75đ)
Nhận xét: Nhà nước Văn Lang tuy chưa có luật pháp,quân đội nhưng đã là một tổ
chức chính quyền cai quản cả nước(0,75đ)

ThuVienDeThi.com


Trường THCS Yên Chính

KIỂM TRA NGỮ VĂN 8 - HỌC KÌ I

I . Đề bài
Câu 1 : Trình bày cơng dụng của dấu hai chấm. Giải thích cơng dụng của dấu hai chấm
trong đoạn trích sau:
a. Nhưng họ thách nặng quá : nguyên tiền mặt phải một trăm đồng bạc, lại còn cau ,
còn rượu….cả cưới nữa mất đến cứng hai trăm bạc.
b. Rồi một ngày mưa rào. Mưa giăng giăng bốn phía. Có qng nắng xun xuống
biển, óng ánh đủ màu : xanh lá mạ, tím phớt, hồng,xanh biếc…
Câu 2 : Trình bày cảm nhận về bốn câu thơ đầu bài thơ “ Đập Đá ở Côn Lôn” của Phan

Châu Trinh
Câu 3 : Học trò thường gắn liền với sách vở , bút, mực. Hãy thuyết minh về chiếc bỳt
II . Biu im
Cõu 1(2)
*Dấu hai chấm
- Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó.(0,5)
- §¸nh dÊu (b¸o tr­íc) lêi dÉn trùc tiÕp hay lêi đối thoại (0,5)
*
a.Đánh dấu ( Báo trước) phần giải thích ý : họ thách nặng quá .(0,5)
b. Đánh dấu ( Báo trước ) phần thuyết minh cho ý : đủ màu là những màu nào .(0,5)
Cõu 2(3,5)
- Cõu 1 vi từ làm trai đã đưa người đọc về với quan niệm nhân sinh truyến thống (1đ)
- PCT vận dụng lối nói khoa trương quen thuộc để nói về cơng việc lao động đập đá khổ
sai (1đ)
- Hình ảnh đập đá vừa mang nghĩa thực chỉ công việc đập đá, vừa mang nghĩa ẩn dụ chỉ
việc lớn lao trong đời(1đ)
- Đoạn thơ đã khắc họa hình ảnh người tù cách mạng trong tư thế ngạo nghễ vươn cao
ngang tầm vũ trụ, trong khí phách hiên ngang lẫm liệt(0,5đ)
Câu 3 (4,5đ)
* Hình thức (0,5đ)
- Đủ bố cục 3 phần
- Trình bày sạch đẹp, ít sai lỗi chính tả (dưới 5 lỗi)
- Diễn đạt lưu lốt
* Nội dung
a. Më bµi: Giíi thiƯu vỊ cây bút bi (0,25)
b. Thân bài:
- Nguồn gốc: Do nh báo Bizo sáng chế năm 1938, du nhËp vµo n­íc ta từ rất lâu.(0,5)
- Cấu tạo: gồm 2 phần chính là ruột và vỏ, có các phần phụ...(0,5)
+ Ruột: gồm ống mực và ngòi bút (0,5)
+Vỏ: thường làm bằng nhựa để bảo vệ ruột và cầm viết cho dễ dàng (0,5)

- Công dụng: dùng để viết, ghi chép...(0,5)
- Các loại bót bi: loại bút 1 ngịi, 2 ngịi, 3 ngịi...với nhiu loi mc khỏc nhau(0,25)
nhiều hóng sn xut nhưng được nhiều người yêu thích hơn là bút Thiên Long, Bến
Nghé...(0,25)
- Cách bảo quản: không để bút rơi xuống đất...(0,5)
c. Kết bài: Khẳng định lại vai trò của bút bi (0,25)

ThuVienDeThi.com


.............................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................

ThuVienDeThi.com



×