Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

TIỂU LUẬN môn TRIẾT học mác LENIN đề tài học thuyết hình thái kinh tế xã hội và quá trình phát triển bỏ qua ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.29 KB, 13 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN MƠN: TRIẾT HỌC MÁC-LENIN
TÊN CHỦ ĐỀ: Học thuyết Hình thái kinh tế xã hội và quá trình
phát triển “Bỏ qua” ở Việt Nam
Họ và tên sinh viên
Mã số sinh viên

Lớp, hệ đào tạo
CHẤM ĐIỂM
Bằng số
Bằng chữ

TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021

0


MỤC LỤC

I. Học thuyết Hình thái kinh tế xã hội............................................. 02
1.

Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã
hội...................................................................................................02

2.

Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất.................................................................................................02



3.

Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã
hội.....................................................................................................04

4.

Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự
nhiên.................................................................................................05

II. quá trình phát triển “Bỏ qua” ở Việt Nam..................................06


I. Hình thái kinh tế xã hội
1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội
Con người có nhiều nhu cầu trong cuộc sống như là nhu cầu tinh thần, nhu cầu, nhu cầu
được phát triển, nhu cầu tồn tại,.. .Từ đó, dẫn đến quá trình sản xuất tạo ra của cải vật chất để
đáp ứng nhu cầu của con người. Đó là đặc điểm khác biệt giữa con người và các lồi sinh vật
khác. Những lồi khác có thể dựa trên bản năng để thỏa mãn nhu cầu tồn tại của bản thân nhưng
chúng khơng có khả năng sáng tạo hay trí tuệ.Ví dụ như ong xây tổ hay chim làm tổ, đó đều là
hành động có tính chất “ Xây dựng”, tuy nhiên nó khác với hoạt động “Xây dựng” của con
người. Ở con người, hoạt động “ Xây dựng “ cịn gắn với sự sáng tạo . Q trình sản xuất diễn
ra trong xã hội lồi người chính là sự sản xuất xã hội - sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện
thực. Ph.Ăngghen khẳng định: "Theo quan điểm duy vật về lịch sử, nhân tố quyết định trong
lịch sử xét đến cùng là sự sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực. Cả Mác và tơi chưa bao
giờ khẳng định gì hơn. Nếu như có ai xuyên tạc câu đó khiến cho nó có nghĩa là chỉ có nhân tố
kinh tế là nhân tố duy nhất quyết định, thì họ đã biến câu đó thành một câu trống rỗng, vơ
nghĩa”.
Sự sản xuất xã hội, tức là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực, bao gồm ba

phương diện không tách rời nhau là sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân
con người. Mỗi phương diện có vị trí, vai trị khác nhau, trong đó sản xuất vật chất giữ vai trò là
cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, và xét đến cùng quyết định toàn bộ sự
vận động, phát triển của đời sống xã hội. Sản xuất tinh thần là hoạt động sáng tạo nhằm tạo ra
các sản phẩm tinh thần, thỏa mãn nhu cầu tinh thần, nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.
Sản xuất ra bản thân con người trong phạm vi cá nhân, gia đình là việc sinh đẻ và ni dạy con
cái. Còn trong phạm vi xã hội là sự tăng trưởng dân số, phát triển con người với tính cách là
thực thể sinh học - xã hội.
Sản xuất vật chất là hoạt động trong đó con người sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp các
công cụ lao động để tạo ra của cải vật chất từ các dạng vật chất có sẵn trong tự nhiên, nhằm đáp
ứng nhu cầu của con người. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội loài
người. Từ thuở sơ khai, con người đã bắt đầu sản xuất vật chất như là săn bắt, hái lượm,.Sản
xuất vật chất tạo ra “tư liệu sinh hoạt của con người”, đóng vai trò quan trọng sự tồn tại và phát
triển của con người. Việc sản xuất dần dần tạo ra giá trị thặng dư, dẫn đến sự xuất hiện của giai
cấp trong xã hội lồi người. Ngồi ra, thơng qua sản xuất, con người còn tạo ra các giá trị tinh
thần mang tính sáng tạo ngơn ngữ, chữ viết, âm nhạc,. Ph.Ăngghen khẳng định rằng, trên một
ý nghĩa cao nhất, "lao động đã sáng tạo ra bản thân con người". Sản xuất vật chất là cơ sở của sự
tồn tại và phát triển xã hội lồi người có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng. Cơ sở của sự tồn
tại và phát triển của xã hội loài người là nguyên lý về vai trò của sản xuất vật chất, chúng cũng


có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng. Để có thể duy trì và phát triển xã
hội
ta
cần
bắt
đầu
từ
đời sống vật chất - kinh tế


2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
2.1. Phương thức sản xuất
Theo chủ nghĩa Mac- lenin, phương thức sản xuất được định nghĩa là cách thức con người
thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người.
Phương thức sản xuất là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất với một trình độ nhất định và
quan hệ sản xuất tương ứng.
Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất, tạo ra sức sản
xuất và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu
nhất định của con người và xã hội. Lực lượng sản xuất chính là tồn bộ những năng lực thực tiễn
dùng trong sản xuất của xã hội ở các thời kỳ nhất định. Như vậy, lực lượng sản xuất là một hệ
thống gồm các yếu tố (người lao động và tư liệu sản xuất) cùng mối quan hệ (phương thức kết
hợp), tạo ra thuộc tính đặc biệt (sức sản xuất) để cải biến giới tự nhiên, sáng tạo ra của cải vật
chất theo mục đích của con người. Lực lượng sản xuất đóng vai trị quan trọng trong q trình
phát triển của lịch sử loài người, là tiền đề của sản xuất, ảnh hưởng tới sự phát triển của xã hội
từ thấp đến cao.
Người lao động là con người có tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng lao động và năng lực sáng
tạo nhất định trong quá trình sản xuất của xã hội. Họ là chủ thể sáng tạo, đồng thời là chủ thể
tiêu dùng mọi của cải vật chất xã hội. Đây là nguồn lực cơ bản, vô tận và đặc biệt của sản xuất.
Tư liệu sản xuất là điều kiện vật chất cần thiết để tổ chức sản xuất, bao gồm tư liệu lao động và
đối tượng lao động. Đối tượng lao động là những yếu tố vật chất của sản xuất mà lao động con
người dùng tư liệu lao động tác động lên, nhằm biến đổi chúng cho phù hợp với mục đích sử
dụng của con người. Tư liệu lao động là những yếu tố vật chất của sản xuất mà con người dựa
vào đó để tác động lên đối tượng lao động nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm
đáp ứng yêu cầu sản xuất của con người.
Trong lực lượng sản xuất, Người lao động đóng vai trò quan trọng nhất. Tư liệu sản xuất
được tạo ra từ người lao động và được người lao động sử dụng để tạo ra của cải vật chất.Vì vậy
chất lượng, khả năng và năng xuất của tư liệu sản xuất phụ thuộc vào người lao động. Lực lượng
lao động từ đó có tính chất vận động và ln có sự đổi mới.
Quan hệ sản xuất là tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với người trong quá
trình sản xuất vật chất, bao gồm quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ

chức quản lý và trao đổi hoạt động với nhau, quan hệ về phân phối sản phẩm lao động. Quan hệ
sản xuất bao gồm 3 loại chính là quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ giữa người với
người trong tổ chức quản lý sản xuất, quan hệ giữa người với người trong phân phối sản phẩm.
Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất là quan hệ giữa các tập đoàn người trong việc chiếm
hữu, sử dụng các tư liệu sản xuất xã hội. Quan hệ giữa người với người trong tổ chức quản lý


sản xuất là quan hệ giữa các tập đoàn người trong việc tổ chức sản xuất và
phân
công
lao
động.
Quan hệ giữa người với người trong phân phối sản phẩm là quan hệ giữa các tập
đoàn
người
trong việc phân phối sản phẩm lao động xã hội, nói lên cách thức và quy mơ của cải
vật
chất

các tập đoàn người được hưởng.Những mối quan hệ này ln có sự thống nhất và

sự
tác
động
qua lại lẫn nhau.

2.2 . Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Giữa lực lượng lao động và quan hệ sản xuất tồn tại mối quan hệ biện chứng. Chúng luôn tồn tại
song song với nhau, là hai mặt của phương thức sản xuất và chúng ln có sự tác động qua lại
lẫn nhau tạo ra quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.

Lực lượng sản xuất ln có sự thay đổi và phát triển cịn quan hệ sản xuất ln cso tính ổn
định. Trong sự vận động của mâu thuẫn biện chứng đó, lực lượng sản xuất quyết định quan hệ
sản xuất. Để đảm bảo sự phát triển của xã hội, ta phải khiến quan hệ sản xuất phải vận động,
thay đổi tính ổn định của nó, những quan hệ sản xuất cũ phải được thay thế bởi các quan hệ sản
xuất mới. Như vậy lực lượng sản xuất mới không bị kiềm hãm.
Lực lượng sản xuất tác động tới quan hệ sản xuất ở 3 điểm chính là Lực
lượng sản xuất nào quan hệ sản xuất đó, khi lực lượng sản xuất thay đổi thì quan
hệ sản xuất cũng thay đổi, nội dung quan hệ sản xuất do lực lượng sản xuất
quyết định. Ví dụ khi lực lượng sản xuất dựavào cơng cụ thơ sơ thì các quan hệ
sản xuất đi kèm cũng chủ yếu chỉ là quản lý nhỏ, phân tán, hình thức phân phối
chủ yếu theo hiện vật. Còn khi lực lượng sản xuất dựa vào công cụ lao động

hiện đại thì các quan hệ sản xuất cũng lớn hơn đa dạng hơn như sở hữu
lớn, quản lý theo phong cách hiện đại, hình thức phân phối đa dạng. Quan hệ
sản
xuất lại tác động ngược lại lực lượng sản xuất theo 2 chiều hướng tiêu cực hoặc tích cực. Nếu
quan hệ sản xuất có sự thay đổi phù hợp với lực lượng sản xuất thì lực lượng sản xuất sẽ phát
triển. Cịn nếu quan hệ sản xuất khơng được thay đổi phù hợp thì sẽ trở thành xiềng xích kiềm
hãm sự phát triển của lực lượng lao động.
Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất quy định sự vận động,
phát triển của các phương thức sản xuất trong lịch sử.
2.3 Ý nghĩa trong đời sống xã hội


-Muốn phát triển kinh tế phải phát triển lực lượng sản xuất trước.
- Ở Việt Nam xây dựng kinh tế thị trường thành nhiều thành phần.
- Ở Việt Nam xác định cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trọng tâm để phát triển lực
lượng sản xuất
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
3.1 Khái niệm

Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội trong sự vận động hiện thực
của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội đó. Cơ sở hạ tầng gồm có quan hệ sản xuất thống
trị, quan hệ sản xuất tàn dư, quan hệ sản xuất mầm mống.
Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng xã hội với những thiết chế xã
hội tương ứng cùng những quan hệ nội tại của thượng tầng hình thành trên một cơ sở hạ tầng
nhất định. Cấu trúc của kiến trúc thượng tầng bao
gồm toàn bộ những quan điểm tư tưởng về chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo,
nghệ thuật, triết học... cùng những thiết chế xã hội tương ứng như nhà
nước, đảng phái, giáo hội, các đồn thể và tổ chức xã hội khác. Trong đó, nắm giữ quyền lực cao
nhất trong kiến trúc thượng tầng của xã hội là nhà nước. Đây cũng là công cụ kiểm soát của gia
cấp thống trị đối với giai cấp bị trị.
3.2 Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã
hội
a) Cơ sở hạ tầng tác động đến kiến trúc thượng tầng
Bản chất của kiến trúc thượng tầng phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng, do cơ sở hạ tầng quyết
định. Tính chất, cơ cấu, sự vận hành của kiến trúc thượng tầng được quy định bởi tính chất của
cơ sở hạ tầng. Nếu cơ sở hạ tầng có đối kháng hay khơng đối kháng, thì kiến trúc thượng tầng
của nó cũng có tính chất như vậy. Trong xã hội có đối kháng giai cấp, giai cấp nào chiếm địa vị
thống trị về kinh tế thì cũng chiếm địa vị thống trị trong đời sống chính trị, tinh thần của xã hội;
mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế quyết định tính chất mâu thuẫn trong lĩnh vực tư tưởng của xã
hội.
Những biến đổi của cơ sở hạ tầng ảnh hưởng trực tiếp đến kiến trúc thượng tầng. Nếu cơ
sở hạ tầng bị thay đổi thì kiến trúc thượng tầng cũng sẽ bị thay đổi theo. C.Mác khẳng định: “Cơ
sở kinh tế thay đổi thì tồn bộ cái kiến trúc thượng tầng đồ sộ cũng bị đảo lộn ít nhiều nhanh
chóng". Sự phát triển của lực lượng sản xuất làm cơ sở hạ tầng bị biến đổi. Sự biến đổi đó diễn
ra trong từng hình thái kinh tế - xã hội cụ thể cũng như trong quá trình chuyển hố từ hình thái
kinh tế - xã hội này sang hình thái kinh tế-xã hội khác, có nghĩa là mỗi hình thái kinh tế - xã hội
đều có kiến trúc thượng tầng và cơ sở hạ tầng của riêng mình (là tính lịch sử - cụ thể của cơ sở
hạ tầng và kiến trúc thượng tầng).



Kiến trúc thượng tầng chịu sự ảnh hưởng của cơ sở hạ tầng có sự khác nhau đối với các
thành phần. Các sự thay đổi liên quan đến văn hóa, tôn giáo, ... hay các giá trị tinh thần thường
bị tác động rất chậm. Bởi vì thay đổi thói quen, lối suy nghĩ của mọi người khơng phải dễ dàng.
Cịn các sự thay đổi liên quan tới chính trị, luật pháp,... lại có thể dễ dàng bị tác động hơn. b)
Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
Kiến trúc thượng tầng có tính độc lập tương đối so với cơ sở hạ tầng nên xuất hiện sự tác
động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng. Vai trò của kiến trúc thượng tầng do
sức mạnh vật chất của bộ máy tổ chức - thể chế ln có tác động một cách mạnh mẽ trở lại cơ sở
hạ tầng.
Trong xã hội có giai cấp, nhà nước là yếu tố vật chất có tác động mạnh nhất đối với cơ sở
hạ tầng. Nhà nước kiểm soát xã hội và sử dụng bạo lực, bao gồm những yếu tố vật chất như
cảnh sát, toà án, nhà tù để tăng cường sức mạnh kinh tế của giai cấp thống trị. Sự tác động tích
cực của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng được thể hiện ở chức năng xã hội của kiến
trúc thượng tầng là bảo vệ, duy trì, củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng sinh ra nó; đấu tranh xố
bỏ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cũ. Trong đó, nhà nước, dựa trên hệ tư tưởng, kiểm
soát xã hội và sử dụng bạo lực, bao gồm những yếu tố vật chất như quân đội, cảnh sát, toà án,
nhà tù, để tăng cường sức mạnh kinh tế của giai cấp thống trị. Tác dụng những tác động của kiến
trúc thượng tầng lên cơ sở hạ tầng sẽ là tích cực khi tác động đó cùng chiều với sự vận động của
các quy luật kinh tế khách quan, nếu trái lại, thì sẽ gây trở ngại cho sự phát triển sản xuất, cản
đường phát triển của xã hội. Kiến trúc thượng tầng có tác động mạnh, nhưng không thay thế
được yếu tố vật chất, kinh tế; nếu kiến trúc thượng tầng kìm hãm sự phát triển của kinh tế-xã hội
thì sớm hay muộn, bằng cách này cách khác, kiến trúc thượng tầng đó sẽ được thay thế bằng
kiến trúc thượng tầng mới, thúc đẩy kinh tế-xã hội tiếp tục phát triển. 3.3 Ý nghĩ trong đời
sống
Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là cơ sở
khoa học cho việc nhận thức một cách đúng đắn mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị.
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam đã rất quan tâm đến nhận
thức và vận dụng quy luật này. Trong thời kỳ đổi mới đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ
trương đổi mới toàn diện cả kinh tế và chính trị, trong đó đổi mới kinh tế là trung tâm, đồng thời

đổi mới chính trị từng bước thận trọng vững chắc bằng những hình thức, bước đi thích hợp; giải
quyết tốt mối quan hệ giữa đổi mới - ổn định- phát triển, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa
4. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên
4.1 Phạm trù hình thái kinh tế
Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ
xã hội ở từng nấc thang lịch sử nhất định với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó,


phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và một kiến trúc
thượng
tầng
tương
ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy.

Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội chỉ ra kết cấu xã hội trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất
định bao gồm ba yếu tố cơ bản, phổ biến: Lực lượng sản xuất: quan hệ sản xuất (cơ sở hạ tầng);
kiến trúc thượng tầng.
Đây là sự trừu tượng hố, khái qt hóa những mặt, những yếu tố chung nhất, phổ biến nhất
của mọi xã hội ở bất kỳ giai đoạn lịch sử nào. Sau khi trừu tượng hóa từng mặt, từng yếu tố cơ
bản của lịch sử xã hội, phạm trù hình thái kinh tế - xã hội đem lại một sự nhận thức tổng hợp và
sâu sắc về xã hội loài người ở từng giai đoạn lịch sử nhất định.
4.2. Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội lồi người
Tiến trình lịch sử xã hội lồi người là kết quả của sự thống nhất giữa lơgíc và lịch sử .Tiến
trình lịch sử của hầu hết các nước trên thế giới trải qua 5 hình thái kinh tế xã hội chính: Cộng
sản ngun thủy, chiếm hữu nơ lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và hiện tại là đang tiến lên chủ
nghĩa xã hội. Sự phát triển này là kết quả của sự phát triển của lực lượng lao động và là một sự
tất yếu tự nhiên mà không thể tránh khỏi. Ngồi ta cịn do các yếu tố khác tác đọng lên như sự
vận động và phát triển của xã hội tuân theo các quy luật khách quan, nguồn gốc của mọi sự vận
động và phát triển của xã hội đều cónguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp từ sự phát triển của
LLSX xã hội.


II. Qúa trình phát triển bỏ qua ở Việt Nam
Chúng ta là nước đi lên Chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chủ nghĩa tư bản. Vì vậy chúng ta phải
bắc những “chiếc cầu nhỏ” đi lên CNXH, bỏ qua chế độ TBCN. Việc bỏ qua chế độ TBCN, về
cơ bản, chính là: “bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng
tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới
chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản
xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại”
Bỏ qua việc xác lập vị trí chi phối của quan hệ sản xuất TBCN trong nền sản xuất xã hội
đang vận động đi lên CNXH, cũng có nghĩa ở đó cịn tồn tại ở mức độ nhất định các quan hệ sản
xuất tư bản và tiền tư bản, chúng vận động và tác động đến sự phát triển của nền kinh tế - xã hội
đang định hướng đi lên CNXH. Chính vì vậy, trong thực tiễn cần có những chính sách để các
quan hệ này vận động, đóng góp vào sự tăng trưởng chung, đồng thời hạn chế tác động tiêu cực
của chúng.
Trong quá trình vận động đi lên CNXH trong bối cảnh hiện nay, cùng với những cơ hội là
khơng ít thách thức cần vượt qua, địi hỏi cần có nhận thức hết sức nhạy bén. Sự tác động do cơ
hội và thách thức mang lại có những đặc điểm chính sau:
Thứ nhất, cơ hội và thách thức ln đan xen lẫn nhau trong q trình vận động đi lên
CNXH, bỏ qua chế độ TBCN ở nước ta. Bản thân cơ hội xuất hiện thường gắn liền với thách
thức, đan xen nhau cùng tác động. Vấn đề là chúng ta cần nắm bắt cụ thể tình hình, lường trước


những thay đổi để nhận rõ các cơ hội cũng như thách thức đặt ra để có giải
pháp
tận
dụng

hội,
khắc phục các khó khăn, thách thức, khơng lạc quan thái q và cũng như khơng
chủ

quan
trước
những thách thức, khó khăn.

Trong mơi trường ràng buộc các mối quan hệ, các biến động của môi trường quốc tế luôn
đặt ra các cơ hội và thách thức, và tùy thuộc vào lợi ích của các quốc gia mà họ ứng xử với các
biến động. Do vậy, các cơ hội, thách thức đặt ra cũng rất đa dạng, có khi là cơ hội với quốc gia
này, nhưng lại là thách thức với quốc gia khác.
Sự đan xen cơ hội và thách thức không chỉ trong ứng xử quan hệ với mỗi quốc gia, mà
ngay trong từng vấn đề cũng đều bao gồm cả cơ hội và thách thức. Trong bối cảnh hiện nay,
trong mỗi cặp quan hệ quốc tế vừa là đối tác, vừa là đối tượng. Trong quan hệ với đối tác cũng
có cả cơ hội và thách thức đối với sự phát triển.
Thứ hai, sự chuyển hóa cơ hội và thách thức trong q trình tác động đến sự phát triển đi
lên CNXH. Thực tế cho thấy cơ hội và thách thức luôn đan xen với nhau, trong cơ hội có thách
thức và ngược lại. Nếu có cơ hội đến mà chúng ta khơng nhận biết, khơng có khả năng nắm bắt
thì sự tụt hậu không chỉ là nguy cơ, mà là các thách thức, các mối đe dọa hiện hữu. Ngược lại,
nếu có chính sách tốt, chúng ta có thể chuyển hóa thách thức thành cơ hội cho mình.
Cơ hội khơng thể tự biến thành lực lượng vật chất trên thực tế mà nó tuỳ thuộc vào khả
năng tận dụng cơ hội của mỗi chủ thể khác nhau. Thách thức tuy là sức ép trực tiếp nhưng tác
động của nó đến đâu cịn tuỳ thuộc vào vị thế và nỗ lực vươn lên của các chủ thể. Cơ hội và
thách thức không phải cố định mà ln vận động, biến đổi và chuyển hóa. Điều đó cũng có
nghĩa thách thức đối với lĩnh vực này có thể lại là cơ hội cho lĩnh vực khác phát triển. Tận dụng
được cơ hội sẽ tạo ra thế và lực mới để vượt qua và đẩy lùi thách thức, tạo ra cơ hội mới cho
phát triển. Ngược lại, nếu không tận dụng được cơ hội, cơ hội sẽ mất đi, thậm chí chuyển hóa
thành thách thức và những khó khăn rất khó vượt qua.
Sự chuyển hóa cơ hội và thách thức không chỉ phụ thuộc vào năng lực chủ quan trong quá
trình nhận thức và nắm bắt cơ hội, mà còn phụ thuộc vào thế và lực của bản thân chúng ta trước
việc ứng xử các quan hệ. Do vậy việc tạo lập thế và lực rất quan trọng trong tranh thủ cơ hội,
vượt qua thách thức. Và chính việc tận dụng được cơ hội lại tạo thế và lực mới cho chúng ta
trong bước đường vận động đi lên.

Thứ ba, do mở cửa và hội nhập sâu rộng và sự phát triển của các phương tiện truyền thông,
nên sự tác động của môi trường đến sự phát triển của chúng ta rất nhanh nhạy, trực tiếp và phức
tạp. Trong điều kiện mở cửa, hội nhập, với sự phát triển mạnh của phương tiện truyền thông, thế
giới ngày càng “phang”, nên sự tác động, ảnh hưởng lẫn nhau trong thế giới tồn cầu hóa rất
nhanh nhạy và trực tiếp. Hội nhập càng sâu rộng sẽ cho phép tranh thủ các điều kiện bên ngoài,
nhất là tranh thủ tham gia sự phân công lao động quốc tế và thị trường thế giới rộng lớn. Song


cũng với hội nhập, gắn nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế toàn cầu, các biến
động
của
thế
giới
sẽ tác động nhanh và mạnh tới nền kinh tế quốc gia.

Sự tác động lẫn nhau trong thế giới hội nhập như vậy nên thời cơ và thách thức cũng xuất
hiện rất nhanh, địi hỏi có chính sách linh hoạt để tận dụng các cơ hội và hạn chế thách thức.
Điều này cần cơ chế quản lý hiệu quả mới đáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn.
Tác động của bối cảnh mới đến sự phát triển của một quốc gia rất đa dạng, tùy theo vị thế
của quốc gia đó. Tuy nhiên, sự tác động đến việc quá độ lên CNXH, bỏ qua chế độ TBCN trong
bối cảnh chung hiện nay, rõ ràng có nét đặc thù. Cụ thể các quốc gia TBCN hiện nay sẽ có ảnh
hưởng đến sự phát triển của Việt Nam khác với các nước đang trong quỹ đạo phát triển TBCN,
và đặc biệt trong điều kiện có sự chống đối của các thế lực thù địch thì sự tác động càng phức
tạp. Nói cách khác việc tranh thủ các điều kiện quốc tế với việc phát triển đi lên CNXH của ta vì
vậy cũng phức tạp, khó khăn hơn.
Trong điều kiện tồn tại hệ thống các nước XHCN như trước đây, Việt Nam đã nhận được
sự giúp đỡ rất lớn cả về vật chất và tinh thần trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ngày
nay là sự hợp tác đơi bên cùng có lợi, mọi sự hỗ trợ, giúp đỡ đều có điều kiện. Do vậy, chúng ta
cần có chiến lược, sách lược phù hợp để tận dụng, thực hiện tốt sự hợp tác đơi bên cùng có lợi.



TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu bài giảng trên Ims
Tạp chí cộng sản


12


13



×