Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH CƠ BẢN VÀ KỸ THUẬT ĐỂ ĐƯA RA KHUYẾN NGHỊ VỀ MÃ CỔ PHIẾU GVR

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 17 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA TÀI CHÍNH

BÀI TẬP LỚN – KT1
KỸ NĂNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
Họ tên sinh viên
Mã sinh viên
Lớp niên chế
Nhóm mơn học mơn FIN85A
Buổi học
Điện thoại
Email

:
:
:
:
:
:
:

TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM
I. TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP
1.1. Thông tin doanh nghiệp


Logo:









Tên đầy đủ: Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam
Tên tiếng Anh: Vietnam rubber Group – Joint Stock company
Mã cổ phiếu: GVR
Địa chỉ: Số 236 Nam Kì Khởi Nghĩa – Quận 3 – TP Hồ Chí Minh
Sàn giao dịch: HOSE
Vốn điều lệ: 40,000,000,000,000 đồng





KL CP đang niêm yết: 4,000,000,000 cổ phiếu
KL CP đang lưu hành: 4,000,000,000 cổ phiếu
Tiền thân là Ban Cao su Nam bộ, tháng 4 năm 1975 chuyển thành Tổng Cục Cao

su thuộc Chính phủ Cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam; Tháng 7 năm 1977
chuyển sang Tổng Công ty Cao su Việt Nam trực thuộc Bộ Nông nghiệp theo Quyết
định số 216/NNTCngày 23/07/1977; Tháng 3 năm 1980 chuyển thành Tổng cục Cao su
trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng theo Nghị định: 159/NĐ-CP ngày 14/04/1981 của Hội
Đồng Bộ Trưởng với hai chức năng chính: Quản lý nhà nước về chuyên ngành cao su
và tổ chức sản xuất cao su; Năm 1989, theo Quyết định số 32/HĐBT ngày 27/03/1989
của Hội Đồng Bộ Trưởng, chuyển Tổng cục cao su thành Tổng Công ty Cao su trực
thuộc Bộ Nông nghiệp và Công Nghiệp Thực Phẩm; Năm 2006, Chính phủ quyết định
thành lập Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam theo quyết định số 248/2006/QĐTTg ngày 30/10/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Cơng ty mẹ - Tập
đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam; Đến năm 2010, theo Nghị định 25, Thủ Tướng
Chính phủ có Quyết định số 981/QĐ-TTg ngày 25/6/2010 chuyển Cơng ty mẹ - Tập

đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam thành Công ty TNHH MTV do Nhà nước làm chủ
sở hữu.
02/02/2018, GVR mang hơn 475,1 triệu cổ phiếu ra IPO chiếm 11,88 % vốn điều
lệ trên IPO.
Sau hơn 2 năm được giao dịch trên sàn Upcom, ngày 17/3/2020 cổ phiếu GVR
chính thức được niêm yết trên sàn HOSE đánh dấu bước ngoặt tham gia ttck của doanh
nghiệp này. Tổng giá trị đạt 40000 tỷ đồng.
Đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của GVR, đó là ngày 2/8/2021 GVR được
HoSe bổ sung vào danh mục VN30.

1.2. Lĩnh vực hoạt động
Tập đoàn GVR kinh doanh đa dạng:
− Sản xuất kinh doanh mủ cao su lợi nhuận chiếm 59%.


− Chế biến gỗ lợi nhuận chiếm 21%.
− Các hoạt động khác lợi nhuận chiếm 20%.

Tỷ lệ sở hữu cổ phần của nhà nước chiếm tỷ trọng lớn, cơ cấu cổ đông cô đặc, lượng cổ
phiếu trôi nổi không nhiều.

3. Sơ đồ tổ chức


II. PHÂN TÍCH
2.1. Phân tích tổng quan
− Đối thủ cạnh tranh: Ngành cao su của VN được đánh giá là ngành có tốc độ tăng

trưởng khá cao, mỗi doanh nghiệp trong cùng lĩnh vực đều có cơ hội tăng trưởng để
đáp ứng cho thị trường trong nước và xuất khấu, tuy nhiên sự khác biệt về sản phẩm

là không đáng kể cho nên cạnh tranh về gía là chủ yếu.
− Có rất nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất cao su lớn trong đó có
22 doanh nghiệp hoạt động 100% vốn nhà nước trực thuộc GVR, ngoài ra cịn có
các cơng ty Cổ phần cao su khác như CTCP Đầu tư Cao sư Đăk Lăk (DRI), CTCP


Cao su Đà Nẵng (DRC), CTCP Cao su Đồng Phú (DPR), CTCP Cao Su Thôngs
Nhất (TNC), …
− Đối mặt với các đối thủ nước ngồi như Maylay, Indo thì sản lượng của họ chất
lượng cao và được người tiêu dùng ưa chuộng. Như vậy có thể nói sự cạnh tranh
cao.
− Các sản phẩm thay thế: Các sp của cao su có 2 nguồn để sản xuất: Cao su thiên
nhiên và Cao su nhân tạo. Do đó có sự thay thế và ảnh hưởng lẫn nhau
+ Khách hàng: Các thị trường khó tính chiếm tỉ trọng cao khiến doanh nghiệp
VN bị lệ thuộc vào cs nhập khẩu. Bên cạnh đó, khách hàng mua hàng với số
lượng lớn thường xuyên yêu cầu thay đổi bao bì, việc thay đổi đó dẫn đến
phát sinh chi phí khá lớn, tạo rủi ro khá lớn, khách hàng am tường về giá cả
thị trường
+ Nhà cung ứng: Nguồn nguyên liệu cho sản xuất phụ thuộc vào nhà cung cấp
và gặp phải sự cạnh tranh gay gắt giữa các đối thủ.

− Với kết quả tình hình hoạt động kinh doanh tốt, tài chính lành mạnh, và là doanh

nghiệp hoạt động lâu năm nên GVR có quan hệ tốt với các tổ chức tài chính trung
gian, tạo dựng đượ niềm tin đối với các kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp,
đáp ứng đủ nguồn vốn.
+ Vấn đề lao động: thu hút lao động phổ thông
+ Đối thủ tiềm ẩn: Đòi hỏi sự đầu tư vào tài sản cố định
+ Cạnh tranh về giá khá gay gắt, đe doạ nhập cuộc từ các đối thủ tiềm tàng là
thấp

2.2. Triển vọng ngành
Việt Nam hiện nay đang có diện tích cao su đứng thứ 5 trên toàn thế giới, sản
lượng xếp thứ 3 chỉ sau Thai Land và Indonesia.
Xuất khẩu cao su trong năm 2021 ghi nhận một cột mốc rất quan trọng là quay
trở lại mốc 3 tỷ USD sau 10 năm. Cụ thể, năm 2011, do giá cao su xuất khẩu tăng cao
kỷ lục, xuất khẩu cao su đã lần đầu tiên vượt mốc 3 tỷ USD, khi đạt hơn 3,2 tỷ USD.


Sau đúng 10 năm, nhờ giá cao su liên tục tăng trở lại, bất chấp dịch bệnh vẫn
diễn biến phức tạp trên toàn cầu, nên dù lượng cao su Việt Nam xuất khẩu chỉ tăng
11,7% so với năm 2020 nhưng kim ngạch xuất khẩu ước đạt 3,24 tỷ USD, tăng 36,2%
so với năm 2020. Đây là trạng thái rất tích cực để các đơn vị tiếp tục kế hoạch sản xuất,
kinh doanh của mình.
Theo dự báo của các chuyên gia, triển vọng nhu cầu về cao su tự nhiên của thế
giới sẽ tăng lên trong thời gian tới. Việc mở lại biên giới quốc tế của một số quốc gia và
nối lại các hoạt động kinh tế hơn đã góp phần đáng kể vào sự phục hồi nhu cầu tiêu
dùng cao su trong năm 2022. Vì vậy, triển vọng ngành cao su năm 2022 sẽ vẫn rất sáng,
giá bán sẽ tiếp tục giữ ở mức cao.
Triển vọng dài hạn tương đối tốt khi trong vài năm tới, cao su thế giới có thể sẽ
bước vào chu kỳ tăng giá mới do nguồn cung cao su đang giảm dần. Đây là cơ hội cho
xuất khẩu cao su của Việt Nam có thể tiếp tục được hưởng lợi về giá
2.3. Phân tích báo cáo tài chính
Cơng ty duy trì doanh thu thuần từ 20.000 tỷ trở lên, lợi nhuận duy trì ở ngưỡng
4000 – 5000 tỷ.


Doanh thu thuần nhìn chung năm 2021 tăng so với năm 2020. So sánh giữa các
quý năm 2020 với năm 2021, nhận thấy so với cùng kỳ năm trước các quý ở năm 2021,
doanh thu thuần đều cao hơn năm 2020 nên doanh thu thuần cả năm tăng. Biên lợi
nhuận gộp được cải thiện đáng kể.




Cơ cấu vay nợ và khả năng thanh toán



GVR là một doanh nghiệp nhà nước có tài sản duy trì đều đặn qua các năm, mặc
dù VCSH tăng nhưng tăng không nhiều, mức tăng này chủ yếu ở lợi nhuận chưa phân
phối của doanh nghiệp. Lượng tiền mặt của doanh nghiệp đều duy trì ở mức cao. Giữ
cho khả năng thanh tốn của doanh nghiệp ln được tốt nhất.




Cơ cấu tài sản và nguồn vốn an tồn

Nhìn bảng số liệu ta thấy các chỉ tiêu thanh toán đều rất tốt. chỉ tiêu thanh toán
hiện hành ở mức 1.9 đến 2.6 lần giúp cho doanh nghiệp không bị áp lực về khả năng
thanh toán khi các khoản nợ đến hạn, chỉ số khả năng thanh tốn nhanh (khơng bao
gồm HTK) của GVR cũng khá tốt đạt mức 1,8 – 2.2 lần khá ổn định, an tồn. Cho thấy
được cơng ty không gặp vấn đề trong đảm bảo khả năng thanh khoản và giải quyết
nghĩa vụ tài chính.
Mặc dù nợ vay dài hạn nhiều do GVR đang trong giai đoạn tái cơ cấu do vậy khả
năng thanh toán cơ cấu nợ vay có ảnh hưởng đến kế hoạch chuẩn bị triển khai, nhưng tỷ
lệ nợ/VCSH vẫn duy trì ở mức an tồn, nợ/ tts vẫn an tồn. GVR có lượng vcsh khủng
nên mức vay nợ này có thể chấp nhận được. Mặc dù vay nợ cao nhưng đã giảm dần qua
các năm.



2.4. Đồ thị

So sánh tăng trưởng của GVR và VNI
Cổ phiếu GVR đã có 1 sóng tăng ấn tượng sau khi bứt phá qua khỏi vùng tích luỹ
khi tăng 149% trong 56 phiên trong khi VNI chỉ tăng 24.4%. GVR tạo đỉnh và có nhịp
điều chỉnh tự nhiên.


Sau khi cổ phiếu xác nhận tạo đáy tại 21.2 thì tiếp tục đi ngang trong mơ hình cái
nêm và xác nhận trở lại xu hướng tăng sau khi bứt phá qua đường xu hướng giảm ngắn
hạn của thị trường.
 Điểm mua tại thanh nến bứt phá vào 25/5/2021


Sau khi mua cổ phiếu chúng ta phải tìm điểm bán. Ở đây chúng ta cần quan sát 2
mốc quan trọng là đỉnh cũ và độ rộng cái nêm. Cổ phiếu có dấu hiệu tạo đỉnh ở đâu
chúng ta sẽ bán ở đó. Ở thực tế cổ phiếu đã tạo định tại 37 bằng với độ cái nêm.

Chúng ta bán khi xuất hiện thanh nến đỏ dài nhấn chìm tồn bộ những thanh nến
trước đó.


Sau khi bán cổ phiếu chúng ta đợi điều chỉnh về những vùng hợp lý để mua lại. Ở
đây chúng ta kỳ vọng cổ phiếu tạo đáy tại các vùng Fibo thoái lui 0.5 – 0.618. Ở thực tế
cổ phiếu đã phản ứng và tạo đáy tại mức Fibo 0.618.
Trước khi tạo đáy tại Fibo thoái lui 0.618 cổ phiếu đã tạo gap giảm làm áp lực
bán cổ phiếu tại đây rất lớn nên đây là vùng kháng cự quan trọng mà cổ phiếu cần bứt
phá qua. Chúng ta mua ngay khi có nến đóng cửa vượt qua gap giảm này.
 Mua cổ phiếu vào ngày 26/7/2021


Sau khi mua cổ phiếu chúng ta cần tìm điểm bán của cổ phiếu. Ở đây chúng ta
cần chú ý 3 mốc quan trọng là đỉnh cũ, Fibo mở rộng 1 và Fibo mở rộng 1.618. Có dấu
hiệu đảo chiều tại đâu chúng ta bán cổ phiếu tại đó.
Ở thực tế cổ phiếu đã vượt đỉnh và ngay lập tức có những nhịp điều chỉnh nhanh
và mạnh khó dự đốn trước nhưng chỉ giảm bớt phần lãi và chưa có dấu hiệu cổ phiếu
bị gãy xu hướng nên chúng ta tiếp tục giữ cổ phiếu.
Khi tiến sát đến vùng Fibo mở rộng 1 đã ngay lập tức xuất hiện bộ nến mây đen
bao phủ và chúng ta phải liên tục theo dõi cổ phiếu những ngày sau đó.
Những phiên tiếp theo liên tục xuất hiện nến doji cho thấy lực mua đang bị yếu
dần trong xu hướng tăng này.


Ngay sau khi cổ phiếu xuất hiện bộ nến 3 con quạ đen chúng ta lập tức bán cổ phiếu.

Sau khi bán cổ phiếu chúng ta tiếp tục theo dõi thì thấy cổ phiếu đã phá vỡ đường
xu hướng tăng tạo bởi 2 đáy trước đó  đây là 1 dấu hiệu xấu cho cổ phiếu. Cổ phiếu
sau khi phá vỡ đường xu hướng đã quay lại đường xu hướng này nhưng lại khơng thể
phá vỡ và ta có thể gọi đây là đường nội xu hướng dùng làm các mốc kháng cự.


Sau khi cổ phiếu kiểm tra đường xu hướng này 1 lần thì ta thấy cổ phiếu lại tiếp
tục quay lại kiểm tra lần thứ 2 nhưng vẫn không bứt phá qua được cho ta thấy đây là 1
đường nội xu hướng có giá trị cao.

Cổ phiếu trở nên xấu hơn khi phá vỡ mốc hỗ trợ quan trọng tại 34.4 vào ngày
17/1/2022 và chính thức xác nhận xu hướng giảm. Như vậy cổ phiếu GVR cần phải tích
luỹ và kiểm tra những vùng hỗ trợ thấp hơn để lấy động lực bứt phá.


Cổ phiếu có dấu hiệu tốt hơn khi xuống kiểm tra thành công hỗ trợ tại 29.4 bằng

bộ nến xuyên thấy. Hiện tại cổ phiếu đang trong xu hướng giảm và cần tích luỹ thời
gian dài.
III. KHUYẾN NGHỊ
Khuyến nghị MUA và nắm giữ với nhà đầu tư đầu tư giá trị vì doanh nghiệp FA tốt
Khuyên nghị Mua và giữ khi tăng 15% đối với nhà đầu tư theo TA



×