TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH
KHOA CHĂN NI - THÚ Y
οοοΟοοο
Bài Thu Hoạch Thực Hành
Mơn học: Sản Xuất Thức Ăn Chăn Ni
PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG
TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI
GDHD: Nguyễn Quang Thiệu
1
1
STT
Họ và tên
Lớp
MSSV
% Làm việc
01
Đào Vân Tân
DH17CN
17111124
100 %
02
Nguyễn Thị Yến Nhi
DH17CN
17111101
100%
03
Phạm Minh Khoa
DH17CN
17112094
100%
04
Nguyễn Thị Yến Nhi
DH16CN
16111123
100%
Đăng Văn Đức
DH16CN
16111035
DANH SÁCH NHÓM
100%
05
Mẫu nguyễn liệu: T5-11.
2
2
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VẬT CHẤT KHÔ TUYỆT ĐỐI CỦA MẪU
I/ Nguyên tắc
Các mẫu thức ăn có hàm lượng chất khơ lớn hơn 86% có thể xác định ngay VCK
tuyệt đối, nhưng đối với mẫy quá nhiều nước thì cần phải xác định VCK khơng khí trước
rồi sau đó mới xác định VCK tuyệt đối.
Mẫu được sấy khô ở 100 – 105oC, lượng nước sẽ mất hết, phần còn lại là chất khơ
hồn tồn của mẫu.
II/ Dụng cụ
•
•
•
•
Cân phân tích có độ chính xác 0,0001g
Chén nhơm
Bình hút ẩm
Tủ sấy
III/ Tiến hành
Chén nhôm được sấy ở 105 oC từ 30 phút. Lấy ra, để nguội trong bình hút ẩm.
Dùng cân phân tích, cẩn thận dùng thìa nhỏ múc mẫu vào chén nhôm. Trong lúc cân phải
tắt quạt, tránh rơi rớt mẫu để hạn chế sai số.
Cân vào chén 2g mẫu, đặt vào tủ sấy ở 105 oC qua đêm để sấy lần 1. Ngày hôm
sau, lấy chén sau sấy lần 1 ra để nguội trong bình hút ẩm, đem cân. Sấy mẫu lần 2 trong
tủ sấy 105oC trong 4 giờ rồi lấy ra để nguội trong bình hút ẩm rồi đem cân. So sánh trọng
lượng mẫu sấy lần 1 và 2: mẫu 1 (chén 31) có sự khác biệt, mẫu 2 (chén 8) trọng lượng
khơng đổi thì ngừng thao tác và tính kết quả, tiếp tục sấy mẫu 1 thêm 4 tiếng đến khi
trọng lượng mẫu khơng đổi.
IV/ Tính kết quả:
% VCK tuyệt đối =
% ẩm độ tuyệt đối = 100 - % VCK tuyệt đối
V/ Bảng kết quả:
Ký hiệu
mẫu
Trọng
lượng cốc
(Nhôm)
(g)
Trọng
lượng
mẫu (g)
Trọng
Trọng
Trọng
lượng sau lượng sau lượng sau
sấy 1 (g)
sấy 2 (g)
sấy 3 (g)
% Vật
chất khơ
T5-11
(58)
5,2560
2,0022
7,0315
7,0278
7,0246
88,3
T5-11
(13)
6,3945
2,0008
8,1725
8,1685
8,1660
88,5
% Vật chất khơ trung bình = = 88,4 %
3
3
SD = = 0.14
CV%= x 100 = x 100 = 0.16 < 5% kết quả đúng.
% Ẩm độ tuyệt đối = 100 – 88,16 = 11,6 %
4
4
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PROTEIN TỔNG SỐ
Phương pháp Kjeldahl
I/ Nguyên tắc
Khi cho mẫu thức ăn tác dụng với dung dịch acid sulfuric(H2SO4) đậm đặc và
đun nóng. Nitơ trong protein sẽ bị vơ cơ hóa thành (NH4)2SO4. Sau khi để nguội và hịa
lỗng với nước, mẫu được kiềm hóa với NaOH. NH3 bị đẩy ra khỏi dung dịch và được
giữ lại trong acid boric (H3BO3)
Đem định phân bằng acid HCL 0.1N, căn cứ lượng acid đã tiêu hao để trung hòa
NH3 ta sẽ tính được lương NH3, từ đó tính Nito tổng số và suy ra lượng protein tổng số.
Nito tổng số x 6.25= protein tổng số
II/ Dụng cụ và hóa chất
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
Bình Kjeldahl
Bình tam giác
Bộ đốt, chưng cất đạm
Bình định mức
Ống nhỏ giọt
Ống đơng
Cân phân tích có độ
chính xác 0.0001g
8. Phễu thủy tinh
9. Chất chỉ thị màu (0.1% methyl red và 0.1%
bromocresol green trong cồn)
10. Acid HCL chuẩn 0.1N
11. Acid sulfuric đậm đặc
12. Hổn hợp chất xúc tác: sulfat đồng/ sulfat kali
theo tỉ lệ 5/9 hay 3/7
13. Sodium hydroxyd 40%
14. Acid Boric (H3BO3) 4%
5
5
III/ Tiến hành
Có 3 giai đoạn
Giai đoạn vơ cơ hóa
Cân gần chuẩn 1g mẫu trên 1 tờ giấy lọc, gói cẩn thận, cho vào bình kjeldahl 800
ml, cho tiếp vào khoảng 12g chất xúc tác và 30ml H 2SO4 đậm đặc (dùng bao tay trong
quá trình đong để đảm bảo an tồn).
Trong khi tiến hành nhóm gặp sự cố cúp nước, nên phải qua ngày hơm sau mới có
thể đốt. Đặt bình lên bếp đốt khoảng 90 phút cho đến khi dung dịch trong bình có màu
xanh lục trong hồn toàn.
Giai đoạn chưng cất
Chuẩn bị 50 ml acid boric trong bình tam giác 300 ml. Đặt bình tam giác có chứa
acid boric sao cho lượng acid trên phải ngập đầu ống nhựa của hệ thống làm lạnh dẫn
ra. Cho thêm vào bình kjeldahl có chứa sẵn mẫu đã đốt 300ml nước cất và 200ml
NaOH 35%. Đặt bình kjeldahl lên hệ thống chưng cất, lúc đặt cần cẩn thận, mạnh tay
có thể làm bể ống hoặc bình (khó thay thế), mở điện và nước. Màu hồng của acid
boric trong bình tam giác hứng phía dưới dần dần sẽ chuyển sang màu xanh lá cây và
đạt được 300ml là được.
Giai đoạn định phân
Dùng burette có chứa acid HCL 0.1N định phân đến khi dung dịch chuyển sang
màu hồng như màu ban đầu của acid boric là dừng lại. Ghi lại thể tích HC l 0.1N để
tính kết quả
IV/ Tính kết quả:
- Nito tổng số = 0.001458 x a x
0.001458 là số g Nitơ tương ứng với 1ml HCL 0.1N
a: là số ml HCL 0.1N thực sự dùng để tác dụng với NH3 của mẫu (sau khi đã
trừ lượng HCL của mẫu trắng)
P: trọng lượng mẫu tính bằng gam
-Protein tổng số = Nito tổng số x 6,25
- % protein thô trên chất khô của mẫu = x 100
V/ Kết quả:
Ký hiệu mẫu
T5-11 (1)
T5-11 (2)
Trọng lượng mẫu
(g)
1,0005
1,0024
Thể tích HCl (ml)
% Protein tổng số
29,7
30,1
27.05
27.36
% Protein tổng số trung bình = = 27.21 %
SD = = 0.21
CV%= x 100 = x 100 = 0.8 < 5% kết quả đúng.
% Protein thô trên chất khô của mẫu = x 100 = 30.78 %
PHÂN TÍCH CHẤT BÉO THƠ
Phương pháp Soxhlet
I/ Ngun tắc
Chất béo là một ester của acid béo và glycerin, tính chất chung của chất béo là
có thể hịa tan trong các dung môi hữu cơ như ether, phenol, aceton vv…. Khi xác
định chất béo, người ta thường dùng ether làm dung mơi hịa tan vì nhiệt độ sơi thấp
(35oC)
Ether được làm bay hơi liên tục, và được làm lạnh rơi qua mẫu lôi cuốn theo
các chất tan trong ether và trở lại cốc đựng ether ban đầu. Khi tiến trình hồn tất ether
được
chưng cất và ngưng lại trong phần chứa khác, phần cịn lại khơng bay hơi là chất béo
thơ.
Ether cũng như các dung mơi khác khơng những có thể hịa tan được chất mỡ
mà còn hòa tan được các chất khác như: sáp, một số sắc tố, … do đó chất béo lấy ra
được gọi là chất béo thơ.
Có 2 phương pháp tính kết quả:
Phương pháp trực tiếp: sau khi trích béo, cân trọng lượng chất béo thơ sau khi
sấy khơ.
Phương pháp gián tiếp: sau khi trích béo căn cứ vào trọng lượng giảm của mẫu
ban đầu tính ra trọng lượng chất béo
Nhóm sử dụng phương pháp tính gián tiếp.
II/ Dụng cụ và hóa chất
Bộ dụng cụ chiết béo kiểu Soxhlet
Bình hút ẩm
Tủ sấy
Giấy lọc
Ether ethylique
III/ Tiến hành
Bộ trích béo kiểu Soxhlet gồm có 3 bộ phận chính: bình cầu dùng để chứa ether
ở dưới cùng, ở giữa là bộ phận để hòa tan chất béo, trên cùng là hệ thống làm lạnh.
Cân khoảng chính xác 2g mẫu gói kín trong tờ giấy lọc. Cho gói mẫu vào sấy ở
105 C trong khoảng 8 giờ (hoặc qua đêm). Lấy mẫu ra, để nguội trong bình hút ẩm,
cân trọng lượng.
o
Đặt gói mẫu vào bộ phận giữa của hệ thống Soxhlet, rót ether vào lưng bình
cầu ở dưới cùng, lắp hệ thống ngưng lạnh vào, cho hệ thống hoạt động, bình cầu đựng
ether sẽ được đun sôi cách thủy. Ether bốc hơi sẽ qua đường cong lớn đi vào bộ phận
giữa và đến bộ phận ngưng lạnh. Tại đây ether gặp lạnh sẽ ngưng lại thành giọt rồi rơi
xuống bộ phận giữa. Khi mức ether vượt khỏi điểm cao nhất của đường cong nhỏ thì
ether lại chuyển xuống bình cầu qua đường cong nhỏ theo ngun tắc bình thơng
nhau. Sự tuần hoàn cứ liên tục diễn ra như vậy, thời gian phân tích tùy theo hàm lượng
béo trong từng loại mẫu. (bước này sinh viên chỉ quan sát, thao tác do hướng dẫn viên
thực hiện)
Thời gian chiết béo là 16 tiếng (hoặc lâu hơn đối với mẫu nhiều béo)
Sấy khô mẫu sau khi chiếc béo ở 105oC trong khoảng 4 giờ (hoặc qua đêm), để
nguội trong bình hút ẩm, đem cân.
IV/ Tính kết quả:
Phương pháp trực tiếp:
% chất béo thơ = x 100
Phương pháp gián tiếp:
%chất béo thô= - x 100
• Các điều cần chú ý
Mẫu dùng phân tích phải khơ và thật mịn, nếu mẫu có nước, nước sẽ hịa tan
các loại đường, như vậy trong q trình phân tích chất đường và mỡ cũng mất đi. Do
đó làm tăng tỉ lệ chất mỡ trong mẫu. mặt khác nước làm ảnh hưởng đến chất lượng
của ether
Ether là chất rất dễ cháy nổ, vì vậy trong q trình phân tích không được đun
trực tiếp bằng lửa, không được để gần lửa hay cho mẫu vừa chiết béo vào tủ sấy ở
nhiệt độ cao khi ether chưa nguội.
Không nên đun ở nhiệt độ cao, tránh để lãng phí ether
Thời gian phân tích phụ thuộc vào tính chất của từng loại mẫu.
V/ Kết quả: Bằng phương pháp gian tiếp
Ký hiệu mẫu
Trọng lượng
mẫu (g)
Trọng lượng
mẫu trước
khi chiết béo
(g)
Trọng lượng
mẫu sau khi
chiết béo (g)
% Béo thơ
T5-11 (01)
2.0023
2.5535
2.5032
2.51
T5-11 (02)
2.0005
2.5542
2.5018
2.62
% Béo thơ trung bình = = 2,57 %
SD = = 0.078
CV%= x 100 = x 100 = 3.04 < 5% kết quả đúng.
PHÂN TÍCH XƠ THƠ
PHƯƠNG PHÁP HENNEBERG VÀ STOMAN
I/ Ngun tắc
Mẫu thức ăn nghiền nhỏ, đem xử lí bằng dd H 2SO4 loãng base loãng, acid
sulfuric loãng thủy phân các chất hịa tan trong acid như carbonhydrat biến nó thành
đường đơn, ngồi ra nó cũng có 1 phần protein bị hịa tan. Cịn base sẽ thủy phân chất
béo biến nó thành xà phịng và glycerin, hịa tan tồn bộ protid. Acid và kiềm có thể
hịa tan được 1 phần chất khống, sau khi xử lý đem đốt, trọng lượng phần bã mất đi là
chất xơ thơ
II/ Dụng cụ và hóa chất
-
Cân phân tích độ chính xác 0.0001g
Giấy lọc
Cơc đun 600ml
Hệ thống bếp đun
Bơm hút chân khơng và phễu lọc buchner
Bình hút ẩm
Chén sứ-lò đốt-tủ sấy
Dd acid sulfuric 0.255N (pha 1.25g H2SO4 đđ hay 7ml H2SO4 đđ trong 100ml
-
nước cất hay 27ml H2SO4 trong 4000ml nước cất)
Dd potasium hydroxyd (KOH) %
Alcol
Octyl alcol
III/ Tiến hành
Cân chính xác 2g mẫu gói và giấy lọc mang đi chiết béo bằng hệ thống Soxhlet
từ 6 giờ để loại bỏ bớt lượng chất béo có trong mẫu.
Cân và ghi trọng lượng 1 tờ giấy lọc không tro đã sấy khô (105 oC trong hơn 2h)
(trọng lượng lần 1)
Đưa toàn bộ mẫu đã chiết béo trong giấy lọc cho vào cốc 600ml, cho dd acid
H2SO4 0.255N đến vạch 200ml của cốc 600ml, đặt lên bếp đun sơi hồn lưu 30 phút
kể từ khi sau sôi. Tránh để sôi quá nhiều làm cho mẫu bám nhiều lên thành cốc (sơi
cịn khoảng 200oC). Sau khi đủ thời gian nhấc cốc 600ml ra khỏi bếp để yên 5-10p cho
phần chất rắn lắng xuống. Lọc lần 1 qua giấy lọc với bơm hút chân không. Ở bước này
lưu ý thao tác nhét giấy lọc vào phễu, phải để giấy sát với thành phễu, khơng làm rách
giấy).
Dùng bình xịt tia rửa mẫu nhiều lần với nước cất, sau đó cũng dùng bình xịt tia đưa
toàn bộ mẫu trên giấy lọc trở lại cốc đun (lưu ý không dùng tay sờ vào mẫu, chỉ dùng
bình xịt tia để rửa mẫu dính trên giấy lọc).
Thêm vào 10 ml NaOH 25% và nước cất cho vừa đủ 200ml. đặt cốc lên bếp
đun. Đun sơi hồn lưu 30 phút (kể từ khi bắt đầu sôi). Lọc lần 2 với tờ giấy lọc đã
dùng ở lần 1, chuyển toàn bộ số mẫu trong cất đun lên trên giấy lọc, rửa nhiều lần với
nước cất.
Đem sấy khô tờ giấy lọc ở 105oC trong 4 giờ, gắp ra, để nguội trong bình hút
ẩm, cân và ghi trọng lượng lần 2. Trong khi đun mẫu, sấy khơ 1 chén sứ ở 105C, để
nguội trong bình hút ẩm, cân trọng lượng. xếp tờ giấy lọc ở phần trên cho vào chén sứ.
đặt chén sứ vào lò đốt ở 6000C trong 2 giờ. Để nguội trong bình hút ẩm, đem cân.
IV/ Tính kết quả
TL chất xơ cịn khống=TL giấy lọc sau khi lọc – TL giấy lọc trước khi lọc
TL chất khoáng = TL chén sứ sau khi đốt - TL chén sứ không
TL chất xơ = TL chất xơ cịn khống – TL chất khống
% chất xơ = x 100
% chất xơ trên chất khô = X 100
V/ Kết quả:
Ký hiệu
mẫu
Trọng
lượng
giấy (g)
Trọng
lượng
mẫu (g)
Trọng
lượng cốc
(g)
2.0023
Trọng
lượng
mẫu sau
sấy (g)
0.8631
T5-11
(01)
T5-11
(02)
0.8045
0.8043
% Xơ
thô
28.8390
Trọng
lượng
mẫu sau
đốt (g)
28.8394
2.0019
0.8658
22.0887
22.0901
3.00
% Xơ thơ trung bình = = 2.96 %
SD = = 0.06
CV%= x 100 = x 100 = 2.03 < 5% kết quả đúng.
2.91
PHÂN TÍCH KHỐNG TỒN PHẦN
I/ Ngun tắc
Mẫu thức ăn sau khi đốt ở nhiệt độ cao, chất hữu cơ bị phân hủy hết, chất vơ cơ
cịn lại gọi là khống tồn phần hay cịn gọi là chất tro.
II/ Dụng cụ
Cân phân tích có độ chính xác 0,0001 g
Lị đốt 500oC
Chén sứ
Kẹp gắp
Bình hút ẩm
III/ Tiến hành
Dùng một chén sứ sạch và khơ (đã sấy khoảng 1h) để nguội trong bình hút ẩm,
cân trọng lượng. Cân 3g thức ăn cho vào chén sứ.
Đặt chén sứ vào lò nung tiến hành nung ở 600oC trong 4 giờ. Sau khi nung
lượng mẫu trong chén biến thành tro xốp màu trắng xám gắp ra để nguội trong bình
hút ẩm và cân trọng lượng.
* Chú ý: để tránh làm vở chén nung thì khơng nên đặt chén nguội vào tủ đang
đốt nóng.
Trong khi nung nếu có thấy các hạt acid silic (HSiO 3) bám vào chén và mẫu
làm mẫu khơng cháy được hồn tồn thì phải ngừng đốt, để nguội, nhỏ vào đó vài giọt
nước cất để hịa tan hết các acid silic rồi tíếp tục nung cho đến khi cháy hết hồn tồn.
IV/ Tính toán kết quả
% khoáng tổng số
% Khoáng tổng số trên chất khô
V/ Kết quả:
Ký hiệu mẫu
Trọng lượng
cốc (g)
Trọng lượng
mẫu (g)
T5-11 (48)
23.1112
3,0012
T5-11 (117)
22.4986
3,0003
Trọng lượng
sau đốt (g)
% Khống tổng số trung bình =
NFE = VCK – KHỐNG - PROTEIN THƠ – BÉO – XƠ
% Khoáng
tổng số
=