Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

BÀI tập CHƯƠNG 6 oxi chương oxi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.4 KB, 3 trang )

BÀI TẬP CHƯƠNG 6. OXI – LƯU HUỲNH
PHẦN 1: OXI TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI
Tìm kim loại tác dụng với Oxi
Bài 1: Đốt 13 gam một kim loại hóa trị II trong khí Bài 2: Đốt cháy hồn tồn 8 gam một kim loại hóa
oxi dư đến khối lượng khơng đổi thu được chất rắn trị II cần dùng vừa đủ 2,24 lít khí Oxi (đktc). Kim
X có khối lượng là 16,2 gam. Kim loại đó là:
loại đó là:
Gọi kim loại cần tìm là R(II)
Viết phương trình (Hạ hệ số cân bằng, định nghĩa
lại số mol)
t
2R + O 2 ⎯⎯
→ 2RO
o

2
13
R
Số mol R:

1

2
16, 2
R + 16

13
16, 2
; Số mol RO:
R
R + 16



Dựa vào tỉ lệ phương trình: 2.(

16, 2
13
) = .2
R + 16
R

Giải được R=65, kim loại kẽm
Bài 3: Đốt 4,8 gam một kim loại hóa trị II trong Bài 4: Đốt cháy hồn tồn 2,7 gam một kim loại
khí oxi dư. Sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn hóa trị III trong khí oxi dư. Sau phản ứng khối
tăng lên 3,2g. Kim loại đó là:
lượng chất rắn tăng lên 2,4g. Kim loại đó là:
Gọi kim loại cần tìm là R(II)
Viết phương trình (Hạ hệ số cân bằng, định nghĩa
lại số mol)
t
2R + O 2 ⎯⎯
→ 2RO
o

2

1

2

4,8
0,1

R
4,8
. Khối lượng chất rắn tăng lên
R
chính là khối lượng oxi đã phản ứng: 3,2g → Số
mol Oxi = 3,2:32=0,1 mol

Số mol R:

Dựa vào tỉ lệ phương trình:

4,8
.1 = 2.0,1
R

Giải được R=24, kim loại Magie
1


Hỗn hợp kim loại tác dụng với Oxi
Bài 5: Để đốt cháy hoàn toàn 11,64 g hỗn hợp Fe
và Al cần dùng vừa đủ 4,256 lít khí O2 điều kiện
chuẩn. Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn
hợp và khối lượng oxit tạo thành.

Bài 6: Để đốt cháy hoàn toàn 15,84 g hỗn hợp Mg
và Ca cần dùng vừa đủ 5,6 lít khí O2 điều kiện
chuẩn. Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn
hợp và khối lượng oxit tạo thành.


Gọi số mol Fe và Al lần lượt là x và y
Phương trình hóa học
t
3Fe + 2O 2 ⎯⎯
→ Fe3O 4
o

2
x
3
3
to
2Al + O 2 ⎯⎯
→ Al2O3
2
3
y
y
4
x

Khối lượng hỗn hợp kim loại: 56x + 27y=11,64

2
3
V
4, 256
Số mol O2: = x + y =
=
= 0,19

3
4
22, 4 22, 4
Giải hệ được x=0,15; y=0,12
Khối lượng sắt: 56x=56.0,15=8,4g
Khối lượng nhơm: 11,64 – 8,4=3,24g
Khối lượng oxit có thể tính theo phương trình cũng
có thể áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mhhkim loại + mOxi=moxit
moxit= 11,64+0,19.32=17,72g
Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 13,8g hỗn hợp Al và Fe
trong khí oxi dư. Sau phản ứng thu được 21,8g hỗn
hợp oxit. Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng,
tính khối lượng Al trong hỗn hợp

Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp Al và Mg
trong 7,896 lít Oxi (điều kiện chuẩn). Sau phản
ứng thu được 25,77g hỗn hợp rắn. Tính giá trị m,
% khối lượng Mg trong hỗn hợp.

2


Kim loại tác dụng với Oxi (toán dư)
Bài 9: Đốt cháy hồn tồn 5,6g sắt trong 6,72 lít Bài 10: Đốt cháy 4,8g magie trong 1,12 lít khí O2
khí O2 (dkc). Tính khối lượng chất rắn thu được (dkc), sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn. Tính
sau phản ứng.
khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng.
Phương trình hóa học


Phương trình hóa học

t
3Fe + 2O 2 ⎯⎯
→ Fe3O 4
o

bd 0,1
pu0,1
kt −

0,3
1
15
7
30

1
30
1
30

1
to
Mg + O 2 ⎯⎯
→ MgO
2
bd 0, 2 0,05
pu0,1


0,05

0,1

kt 0,1



0,1

Tính số mol Fe: 5,6:56=0,1 mol

Tính số mol Mg: 4,8:24=0,2 mol

Tính số mol O2: 6,72:22,4=0,3mol

Tính số mol O2: 1,12:22,4=0,05mol

n Mg n O2
n Fe n O 2
vs
vs
1
1
2 Lấy số mol chia hệ số
Lập tỉ lệ so sánh 3
2 Mg dư, tính theo Oxi
0,1 0,3
Lập tỉ lệ so sánh


0,
2
0,05
3
2

1
1
phương trình tương ứng phân số nào lớn hơn, chất
2
đó dư, phản ứng tính theo chất còn lại (dòng 2)
Sau phản ứng chất rắn: Fe3O4
Khối lượng oxit: 232.

1
= 7,73g
30

Sau phản ứng chất rắn: MgO tạo thành, Mg dư
Khối lượng chất rắn: mMgO+mMg=
40.0,1+24.0,1=6,4g

Bài 11: Đốt cháy 9,6g đồng trong 1,4 lít khí O2 Bài 12: Đốt cháy 13g kẽm trong 1,792 lít khí O2
(dkc) đến khối lượng khơng đổi. Tính khối lượng (dkc) đến khối lượng khơng đổi. Tính khối lượng
chất rắn thu được sau phản ứng.
chất rắn thu được sau phản ứng.

3




×