BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CHĂN NI – THÚ Y
BÁO CÁO CHUN ĐỀ
NI DƯỠNG VÀ CHĂM SĨC
HEO CON THEO MẸ VÀ HEO
CON SAU CAI SỮA
GVHD:
TS. Nguyễn Thị Kim Loan
SVTH: Nhóm 5
Mơn: Chăn nuôi heo
Thành phố HCM, Tháng 10/2020
Danh sách nhóm
DANH SÁCH NHĨM
Họ và Tên
MSSV
1. Nguyễn Thị Yến Nhi
17111101
2. Đào Vân Tân
17111124
3. Nguyễn Thị Diễm Mi
17111086
4. Huỳnh Vĩnh Khang
17111061
5. Phạm Thảo Nguyên
17111096
6. Trương Quốc Thắng
17111129
7. Lê Thị Hiền
17111041
8. Nguyễn Thị Mỹ Linh
17111073
9. Nếng Srây Ny
17111104
Nhóm 1
i
Mục lục
GVHD:Nguyễn Thị Kim Loan
MỤC LỤC
CHƯƠNG I ........................................................................................................... 1
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
1.1 Đặt vấn đề: .................................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu: ...................................................................................................... 2
CHƯƠNG II .......................................................................................................... 3
NUÔI DƯỠ NG VÀ CHĂM SÓC HEO CON THEO MẸ...................................... 3
2.1 Đỡ đẻ cho heo ............................................................................................... 3
2.2 Chăm sóc heo con ......................................................................................... 4
2.2.1 Xử lí rốn heo con .................................................................................... 4
2.2.2 Cắt răng ở heo con .................................................................................. 6
2.2.3 Cắt đuôi ở heo con: ................................................................................. 7
2.2.4 Thiế n heo đực con:.................................................................................. 9
2.2.5 Cho heo con bú sữa đầu .........................................................................11
2.2.6 Cố định đầu vú ......................................................................................13
2.2.7 Nhốt riêng heo con trong vòng 3 – 4 ngày sau sinh ................................14
2.2.8 Tiêm sắt cho heo con .............................................................................14
2.3 Về chuồng trại..............................................................................................15
2.4 Bổ sung thức ăn sớm cho heo con ................................................................15
2.4.1 Mục đích: ...............................................................................................15
2.4.2 Tập cho lợn con ăn sớm .........................................................................16
2.4.3 Kỹ thuật tập cho lợn con ăn sớm ............................................................17
2.5 Thành phần thức ăn của heo con theo mẹ. ....................................................22
2.6 Cai sữa cho heo con .....................................................................................24
2.6.1 Điều kiện cai sữa cho heo con ...............................................................24
2.6.2 Chuẩn bị cho heo cai sữa........................................................................25
2.6.3 Chuẩn bị chuồng cho heo cai sữa: ..........................................................26
Nhóm 5
ii
Mục lục
GVHD:Nguyễn Thị Kim Loan
2.6.4 Quá trình cai sữa ....................................................................................27
2.6.5 Yêu cầ u đố i với heo con sau cai sữa:......................................................28
2.7 Các bệnh thường gặp ở heo con theo mẹ ......................................................29
2.7.1 Hội chứng tiêu chảy ...............................................................................29
2.7.2 Hội chứng hô hấp ..................................................................................31
2.7.3 Phịng bệnh cho heo: .............................................................................31
CHƯƠNG III ........................................................................................................33
NI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC HEO CON SAU CAI SỮA .............................33
3.1 Dinh dưỡng cho heo con sau cai sữa: ...........................................................33
3.1.1 Đặc điểm tiêu hóa ở heo con: .................................................................33
3.1.1.1 Dạ dày: ............................................................................................33
3.1.1.2 Ruột non: .........................................................................................33
3.2 Nhu cầu dinh dưỡng: ...................................................................................34
3.3 Kĩ thuật nuôi dưỡng và chăm sóc heo con sau cai sữa: .................................41
3.3.1 Một số đặc điểm heo con sau cai sữa: ...................................................41
3.3.2 Những yêu cầu chăn nuôi heo sau cai sữa: .............................................42
3.3.3 Kỹ thuật chăm sóc quản lý: ...................................................................43
3.3.4 Chuồng trại ...........................................................................................47
3.4 Một số bệnh ở heo con sau cai sữa: ..............................................................48
3.4.1 Bệnh viêm ruột tăng sinh .......................................................................49
3.4.2 Hội chứng còi trên heo sau cai sữa (PMWS) ..........................................50
3.4.3 Bệnh phù đầu do E.coli ..........................................................................50
3.4.4 Tiêu chảy do E. coli .................................................................................51
3.4.5 Tiêu chảy do Samolnella ...........................................................................52
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN ..................................................................................54
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................55
Nhóm 5
iii
Danh mục bảng
GVHD:Nguyễn Thị Kim Loan
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Ảnh hưởng lượng sữa đầu đối với sức sống heo con ..............................11
Bảng 2.2 Tăng khố i lươṇ g của lơṇ con có và không bổ sung thức ăn sớm g/con/ngày - Đa ̣i ho ̣c nông nghiê ̣p I ......................................................................17
Bảng 2.3 Hà m lươṇ g dinh dưỡng có trong 1Kg sữa lơṇ me ̣ ( gram) ......................18
Bảng 2.4 Mức năng lươṇ g cầ n bổ sung cho lơṇ con - Lucac, 1982 .......................19
Bảng 2.5 Nhu cầ u vitamin đố i với lơṇ con bú sữa - NRV - USA, 2000 .................21
Bảng 2.7 Yêu cầ u về các chấ t dinh dưỡng trong thức ăn cho heo con theo me ......23
̣
Bảng 2.8 Nhu cầ u axit amin không thay thế trong thức ăn hổ n hơ ̣p cho heo con ...24
Bảng 2.9 Ưu, nhược điểm khi cai sữa 21 ngày và 28 ngày ....................................25
Bảng 2.10 Vaccine cho heo con theo mẹ (< một tháng tuổi) .................................32
Bảng 3.1 Nhu cầu chất dinh dưỡng hàng ngày cho heo sau cai sữa .......................40
Bảng 3.2 Nhu cầu acid amin ở heo con sau cai sữa ...............................................41
Bảng 3.3 Lịch vaccine cho heo giai đoạn sau cai sữa ............................................48
Nhóm 1
v
Danh mục hình
GVHD: Nguyễn Thị Kim Loan
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Buộc và cắt dây rốn ở heo con ................................................................. 4
Hình 2.2 Cắt phần dây rốn đã khơ .......................................................................... 5
Hình 2.3 Bấm răng heo con.................................................................................... 6
Hình 2.4 Cắt đi heo con ..................................................................................... 8
Hình 2.5 Thiến heo đực con .................................................................................10
Hình 2.6 Kháng sinh MAXFLOR® LA ................................................................11
Hình 2.7 Chuồng trại cho heo mẹ và heo con ........................................................15
Hình 2.8 Heo con bị tiêu chảy ...............................................................................29
Hình 2.9 Quy trình tiêm phịng tai xanh ................................................................32
Hình 3.1 Khẩu phần ăn của heo con sau cai sữa ở Châu Âu ..................................37
Hình 3.2 Nhu cầu nước của heo con......................................................................38
Hình 3.3 Hướng dẫn phối hợp thức ăn ..................................................................38
Hình 3.4 Hướng dẫn sử dụng hỗn hợp bảo vệ .......................................................39
Hình 3.5 Hướng dẫn chế độ ăn uống tối ưu ...........................................................39
Hình 3.6 Heo con sau cai sữa ................................................................................42
Hình 3.7Phân đàn ở heo con sau cai sữa ...............................................................44
Hình 3.8 Cho heo ăn .............................................................................................45
Hình 3.9 Cho heo uống .........................................................................................46
Hình 3.10 Mơ hình chuồng heo con sau cai sữa ....................................................48
Nhóm 5
vi
Chương I Mở đầu
GVHD:Nguyễn Thị Kim Loan
CHƯƠNG I
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề:
Trong những năm qua do có sự đầu tư và áp dụng hiệu quả các thành tựu
khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi và chuyển sang nền kinh tế thị trường, trong đó
ngành chăn ni của nước ta nói chung và ngành chăn ni heo nói riêng đã có
những bước tiến triển đáng kể. Theo cục chăn nuôi năm 2014, tổng đàn heo của cả
nước có gần 30 triệu con, với tốc độ tăng trưởng bình quân 1,8%/năm. Bên cạnh
chăn ni hộ gia đình vơi quy mơ nhỏ, chăn ni heo theo hình thức trang trại,
cơng nghiệp đang phát triển ở hầu hết địa phương. Theo thống kê của tổ chức nông
lương liên hợp quốc (FAO) năm 2014, sản lượng thịt heo của Việt Nam đứng thứ
nhất Đông Nam Á (chiếm 42,2%) và đứng thứ hai Châu Á sau Trung Quốc.
Chăm sóc heo con theo mẹ có vai trị rất quan trọng trong việc nâng cao
năng suất chăn nuôi vì khơng chỉ ảnh hưởng đối với heo con mà còn rất quan trọng
đối với heo hậu bị và cả heo mẹ về sau. Vì vậy, cần chăm sóc heo con đúng kỹ
thuật sao cho tỉ lệ nuôi sống heo con sơ sinh, trọng lượng cai sữa heo con, tỉ lệ
đồng đều của heo con đạt cao và nhất là heo con không bị mắc bệnh như tiêu chảy,
thiếu máu, phó thương hàn,…. Vì vậy kỹ thuật chăm sóc và nuôi dưỡng heo con
theo mẹ và heo con sau cai sữa cho phép nâng cao năng suất sinh trưởng ở heo và
ngăn chặn tất cả các mầm bệnh từ bên ngoài xâm nhập vào trong trại qua phương
tiện vận chuyển và con người, tạo môi trường sinh sống và phát triển tốt cho heo,
kiểm soát sự tự phát và lây lan mầm bệnh bên trong trại, tạo sức đề kháng và miễn
dịch tốt cho heo, duy trì năng suất cao và ổn định.
Chính vì lẽ đó, trong điều kiện chăn nuôi công nghiệp hiện nay, một trong
những vấn đề không thể thiếu đó là “Chăm sóc và ni dưỡng heo con theo mẹ và
heo con sau cai sữa”, giúp từng cá thể lấy đà phát triển nhanh nhất có thể làm giảm
đáng kể thiệt hại cho nhà chăn ni.
Nhóm 5
1
Chương I Mở đầu
GVHD:Nguyễn Thị Kim Loan
1.2 Mục tiêu:
Tìm hiểu các vấn đề liên quan đến q trình chăm sóc, nuôi dưỡng heo con
theo mẹ và heo con sau cai sữa như: đỡ đẻ cho heo, các biện pháp xử lí khi heo mẹ
đẻ khó, khi heo con bị ngộp, cắt răng ở heo,cho heo con bú sữa đầu, lưu ý về
chuồng trại, dinh dưỡng cho heo mẹ, thiến heo đực con (với heo thịt), tiêm phòng
vaccin cho heo con, cho heo con tập ăn kiêm sốt mơi trường ni và các bệnh hay
gặp ở heo con trong giai đoạn theo mẹ v.v…
Nhóm 5
2
Chương II Ni dưỡng và chăm sóc heo con theo mẹ
GVHD:Nguyễn Thị Kim Loan
CHƯƠNG II
NUÔI DƯỠ NG VÀ CHĂM SÓC HEO CON THEO MẸ
2.1 Đỡ đẻ cho heo
Chuẩn bị sẵn sàng, đầy đủ các dụng cụ hỗ trợ cho quá trình đẻ của
heo.
Khi heo con được đẻ ra lập tức dùng giẻ sạch lau khô người và vùng
miệng cho heo con giúp tăng cường lưu thông máu (chú ý: vừa lau vừa bóp
vùng mũi và vùng miệng của heo con để tống các dịch nhầy ra ngồi để heo
con có thể thở được).
Nên dùng bột lăn để lăn cho heo con mới đẻ. Nó có tác dụng làm khơ
cơ thể heo con giúp heo con không bị nhiễm lạnh ngay sau khi sinh, làm
sạch và nhanh khơ cuống rốn phịng nhiễm trùng qua đường rốn. Heo con
nhanh cứng cáp sau khi sinh, dễ dàng tiếp xúc với vú mẹ và sớm bú được
sữa đầu, ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhiễm.
Cắt rốn cho heo: đây là vấn đề vẫn đang còn nhiều tranh cãi và chưa
đưa tới thống nhất, tuy nhiên nếu rốn quá dài (heo con đi mà chạm đất) thì
nên cắt với hai nguyên nhân:
Tránh nhiễm trùng
Hạn chế xảy ra hernia rốn
Sau khi hoàn tất các thao tác → bỏ heo vào ô úm → 1 lúc sau khi heo
đã ấm hơn → cho heo bú sữa đầu. Đó chính là nguồn năng lượng cũng như
khả năng miễn dịch từ heo mẹ truyền cho heo con.
Trong quá trình đẻ, nếu có biểu hiện bất thường thì ta phải có biện pháp xử
lý ngay:
Nhóm 5
3
Chương II Ni dưỡng và chăm sóc heo con theo mẹ
GVHD:Nguyễn Thị Kim Loan
Nếu heo đẻ chậm (bình thường khoảng 5-10 phút/con nhưng đã quá
40 phút mà không đẻ nữa), ta tiêm ngay cho nó 1 mũi oxytocine để tử cung
tăng co bóp → tống heo con ra ngồi.
Nếu heo mẹ bẩn quá → ta dùng nước ấm pha với thuốc sát trùng
lỗng lấy giẻ sạch nhúng vào nước đó và lau qua cho heo, nhất là vùng thân
sau.
Lưu ý: Chỉ tiêm oxytocine khi cổ tử cung của heo mẹ đã mở hoàn toàn (khi
dịch ối chảy ra ngoài).
2.2 Chăm sóc heo con
2.2.1 Xử lí rốn heo con
Dây rốn là bộ phận cho phép thai nhi tiếp nhận chất dinh dưỡng từ heo nái
và bài thải các chất trong quá trình mang thai, thơng thường việc xử lý chúng ngay
sau khi sinh không quá phức tạp. Tuy nhiên, dây rốn cũng là một con đường để vi
khuẩn, virus có thể xâm nhập vào cơ thể heo sau khi chúng được nhân lên và gây
ra các biểu hiện bệnh lý. Nếu bạn xử lý khơng tốt heo con có thể bị chảy máu quá
nhiều qua dây rốn, mặc dù là những tình huống này rất hiếm.
Hình 2.1 Buộc và cắt dây rốn ở heo con
Nếu chảy máu quá nhiều từ dây rốn, phải tiến hành cầm máu ngay lập tức
bằng cách sử dụng nút thắt hình vng hay nút phẫu thuật hoặc buộc nó bằng một
Nhóm 5
4
Chương II Ni dưỡng và chăm sóc heo con theo mẹ
GVHD:Nguyễn Thị Kim Loan
đoạn cước nhựa có sẵn. Heo con sơ sinh nhiều khi cần phải có kẹp hoặc cắt dây
rốn của chúng ngay. Heo con sơ sinh có thể bị chảy máu quá mức ngay lập tức sau
khi dây rốn bị đứt, đặc biệt là nếu nó bị đứt ngắn 10 – 12 cm. Việc mất máu dẫn
đến tình trạng heo con hoạt động kém hoặc thậm chí dẫn tới chết. Nguyên nhân
của sự chảy máu quá mức có thể là do cơ chế đông máu của heo con khơng hoạt
động có hiệu quả.
Nếu dây rốn khơng khơ mà tươi tại thời điểm xử lý, cắt nó đi với kéo cắt khử
trùng. Nếu dây rốn đã được thắt, để lại khoảng 2,5cm. Để lại 7,5cm hoặc 10cm nếu
dây rốn chưa được thắt; kiểm tra xem có chảy máu khơng. Sử dụng Povidine-10%
cao cấp sát trùng vết cắt bằng cách bôi hay nhúng dây rốn vào dung dịch sát trùng.
Bất cứ phương pháp nào trong số các phương pháp này đều được, tuy nhiên cần
chắc chắn rằng các phương pháp trên có thể đảm bảo vết cắt khơng bị nhiễm trùng.
Xử lý kéo cắt khử trùng bằng một dung dịch nước muối sạch.
Nếu dây rốn là khô và teo lại thì khơng cần thiết phải điều trị. Chỉ cần cắt nó
đi, để lại 2,5 – 7 cm của dây.
Hình 2.2 Cắt phần dây rốn đã khơ
Nhóm 5
5
Chương II Ni dưỡng và chăm sóc heo con theo mẹ
GVHD:Nguyễn Thị Kim Loan
2.2.2 Cắt răng ở heo con
Khi mới sinh heo con sẽ bú sữa mẹ liên tục, răng nanh của heo con có thể
làm tổn thương vú heo mẹ hoặc chúng cố tình cắn vú lợn nái gây đau đớn, chảy
máu ảnh hưởng đến heo mẹ.
Việc bị cắn đau có thể khiến heo mẹ khơng cho heo con bú sữa hoặc tuyến
sữa không thể tiết sữa nữa ảnh hưởng đến sự phát triển của heo con.
Ngoài ra, heo con có thể sử dụng răng nanh để cắn nhau, làm bị thương lẫn
nhau. Những vết thương do heo con tự cắn nhau rất dễ nhiễm khuẩn và gây ra bệnh
tật cho chúng dẫn đến heo còi cọc, chậm phát triển.
Thời điểm bấm răng cho heo thích hợp và an toàn nhất là 24 giờ sau khi heo
con được sinh ra. Nên để heo con bú sữa đầu của mẹ xong mới tiến hành bấm răng.
Hình 2.3 Bấm răng heo con
Thực hiện cách bấm răng:
Chuẩn bị các dụng cụ: Ở bước đầu tiên này, cần chuẩn bị đầy đủ các dụng
cụ cần thiết là: 2 chiếc kìm cách cắt nanh cho heo con bằng Inox chuyên dụng,
thuốc khử trùng với độ sát khuẩn vừa phải, thùng ngâm, bút đánh dấu, găng tay y
tế, kính mắt, khẩu trang.
Sát trùng kìm bấm: Ngâm kìm và thùng ngâm chứa thuốc khử trùng để
đảm bảo loại bỏ vi khuẩn và mầm bệnh.
Nhóm 5
6
Chương II Ni dưỡng và chăm sóc heo con theo mẹ
GVHD:Nguyễn Thị Kim Loan
Bắt heo và xác định vị trí răng nanh: Bắt lấy heo con, dùng 2 ngón tay trỏ
đưa vào miệng heo con và tạo ra khoảng cách giữa 2 hàm 3 – 5 cm, quan sát vị trí
răng nanh để có thể đưa kìm bấm vào.
Tiến hành bấm răng cho heo con: Dùng kìm đã được sát trùng đưa vào
miệng và bấm phần nhọn của từng chiếc răng nanh một cách dứt khoát tránh để
răng bị vỡ hay sót nanh.
Cắt đi một nửa khơng nên cắt tồn bộ răng, Khơng nên cắt tồn bộ răng và
tránh cắt khơng dứt khốt làm vỡ răng hoặc cắt vào tủy xương. Nếu khơng chú ý,
heo con có thể bị nhiễm khuẩn và sẽ khó có thể bú được. Tránh cắt vào lưỡi của
heo con . Điều này có thể sẽ gây khó khăn cho heo con cho con bú cũng như tiếp
nhận thức ăn.
Mặt cắt răng cần bằng phẳng và khơng để lại góc. Điều này sẽ giúp hạn chế
việc các heo con cắn nhau gây tổn thương thương da. Nên đeo kính hoặc kính bảo
hộ để tránh những mảnh răng có thể văng vào mắt.
Kiểm tra lại: Sau khi bấm xong nhất định phải kiểm tra lại xem răng đã
được bấm thành cơng chưa, có bị sót nanh do bấm chưa hết không. Nếu bấm chưa
hết cần tiếp tục bấm lần tiếp theo cho đến khi hết.
Đánh dấu heo con đã được bấm răng: Sử dụng bút đánh dẫu những con đã
được bấm răng nanh trước khi được thả chung vào chuồng (trong trường hợp
khơng đánh dấu thì cần phải có khu nhốt riêng những con đã bấm để tránh nhầm
lẫn). Lưu ý khử trùng kìm bấm răng nanh lợn sau khi bấm xong và làm công tác
bảo quả kìm thật tốt để dùng cho những lần sau.
Ngồi cách sử dụng kìm bấm có thể sử dụng biện pháp mài răng cho heo con
bằng cách sử dụng máy mài thay thế cho kìm bấm. Phương pháp mới này hạn chế
được nguy cơ mẻ răng, sót răng khi sử dụng kìm bấm.
2.2.3 Cắt đi ở heo con:
Đi nếu khơng được cắt sẽ rất thuận tiện cho chúng đùa nghịch và cắn
nhau. Điều này dẫn đến heo bị chấn thương và có thể gây ra nhiễm trùng. Để giảm
hiện tượng cắn đuôi nên tiến hành cắt đuôi heo con sơ sinh trong vòng 24 giờ sau
khi sinh. Những người mua heo cai sữa hoặc trung chuyển sớm cũng thường yêu
cầu heo con được cắt đuôi. Công việc này nên được thực hiện trong vịng khoảng
Nhóm 5
7
Chương II Ni dưỡng và chăm sóc heo con theo mẹ
GVHD:Nguyễn Thị Kim Loan
24 giờ sau khi sinh vì đây là khoảng thời gian heo con ít bị stress nhất do: heo con
nhỏ và dễ dàng để giữ; ở lứa tuổi này, heo con cùng lứa gần như khơng có khả
năng phát hiện và cắn các đuôi mới cắt; các khu heo con và heo đẻ vẫn còn sạch
sẽ; và các chú heo con được bảo vệ tốt với kháng thể từ sữa non của heo nái.
Mỗi đàn heo con khi được sinh ra sẽ có số lượng khá đơng và có hiện tượng
heo con cắn đi nhau gây tổn thương, chậm phát triển, chất lượng thịt khi giết mổ
thấp hoặc có thể khiến lợn con bị chết. Để tránh tình trạng này, cần thực hiện cắt
đi heo, nhất là đối với chăn nuôi với quy mô nhiều.
Cắt đuôi heo sẽ giúp tiết kiệm 15% năng lượng chuyển hóa để phát triển
phần đi nên khơng gây lãng phí thức ăn và nguồn dinh dưỡng cung cấp cho heo.
Thực hiện đúng kỹ thuật hướng dẫn cắt đi heo có thể nâng cao tỷ lệ sống
cho heo con.
Ngồi ra, cắt đi cho heo tránh được tình trạng heo nái giẫm lên đi heo
con khi cho con bú hoặc heo nái cắn đuôi heo con.
Tuy nhiên, một số nhà chăn ni trì hỗn việc cắt đuôi của heo con đực
trong lứa cho đến khi thiến. Điều này nhằm mục đích có thể phát hiện ra các con
đực dễ dàng hơn trong cả đàn nhờ vào việc nhìn vào đi của nó.
Hình 2.4 Cắt đi heo con
Cắt đi khoảng 2,5cm tính từ đầu đi vào cơ thể của heo con. Cắt đi
q ngắn có thể gây trở ngại cho hoạt động cơ bắp xung quanh hậu môn sau này
trong sinh hoạt của heo con và có thể một nguyên nhân dẫn tới hiện tượng sa trực
tràng. Nếu phần đi cịn lại q dài, hiện tượng cắn đi nhau vẫn có thể xảy ra.
Thi thoảng, một số đuôi khi bị cắt sẽ chảy máu quá mức.
Nhóm 5
8
Chương II Ni dưỡng và chăm sóc heo con theo mẹ
GVHD:Nguyễn Thị Kim Loan
Sử dụng máy cắt tiệt trùng một bên (thơng dụng nhất) hoặc một máy cắt
nước nóng đặc biệt để đốt trong cắt đuôi nhằm hạn chế hiện tượng chảy máu.
Không sử dụng các công cụ sắc nhọn như dao mổ, vì điều này có thể để xảy ra hiện
tượng chảy máu quá mức. Để đốt đúng cách, cắt đi từ từ để lưỡi dao nóng có
thời gian để đốt đi trong q trình cắt. Việc đốt này để lại một vết thương sạch
chảy máu ít hơn khi áp dụng bằng phương pháp sử dụng máy cắt. Nên dùng chất
khử trùng cho vết thương. Đi có thể lành hồn tồn trong vịng 7 - 10 ngày.
Các bước thực hiện cắt đuôi:
Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ bao gồm: Kìm cắt đi heo chun dụng hoặc
dụng cụ cắt đi heo bằng điện, cồn sát trùng, lồng để nhốt heo.
Bước 2: Giữ heo: Bước này cần 1 người giữ heo dùng tay trái kết hợp với
phần hông giữ lây thân heo, tay phải cầm chặt lấy 2 chân sau của heo. Người cắt
đuôi heo dùng tay trái giữ đuôi heo và tay phải cầm kìm hoặc dụng cụ cắt đi heo
bằng điện để thực hiện cắt đuôi.
Bước 3: Cắt đuôi heo: Sau khi đã giữ được heo, người cắt đuôi sẽ xác định vị
trí cần cắt sao cho phần cịn lại của đi heo là 2,5 – 3cm, cắt chính xác vào khớp
xương đuôi để hạn chế đau và chảy máu.
Bước 4: Sát trùng: Sau khi cắt cần dùng cồn để sát trùng vị trí đi hoặc bơi
thuốc mỡ ở vị trí vừa cắt để tránh nhiễm trùng, nếu thấy máu chảy nhiều tại vết cắt
người chăn nuôi cần chú ý băng vết thương cẩn thận.
2.2.4 Thiế n heo đực con:
Heo đực không được thiến hoặc heo nọc khi giết mổ, thì thân thịt có mùi rất
đặc trưng và khó chịu. Mùi này sẽ nặng hơn khi thịt được nấu chín nên người mua
heo thường trả giá rất thấp cho loại heo thịt này. Vì lý do đó chúng ta phải thiến
heo.
Chuẩn bị dụng cụ
Khay, dao thiến, cán dao, kẹp cầm máu, cồn sát trùng, bơng và ghế
ngồi để thiến
Nhóm 5
Nhốt heo đực vào lồng úm
9
Chương II Ni dưỡng và chăm sóc heo con theo mẹ
GVHD:Nguyễn Thị Kim Loan
Hình 2.5 Thiến heo đực con
Thao tác
Sát trùng dao thiến
Bắt heo con, dùng hai đầu gối kẹp heo sao cho heo con không cử động
được.
Lấy dao rạch vào hai bên tinh hoàn của heo con khoảng 0,5 cm – 1
cm, sau đó dùng tay bóp hai hạt tinh hoàn ra ngoài, lấy kẹp cầm máu kẹp
vào cuống của hạt tinh hoàn và rứt từng hạt một ra.
Sau khi rứt được hai hạt tinh hoàn ra ngoài, ta dùng bông chấm vào
cồn sát trùng và bôi vào chỗ ta vừa rạch để tránh bị viêm hoặc nhiễm trùng
vết thiến.
Ngoài thiế n heo con còn phải chiụ đau đớn trong quá trình bấ m răng và cắ t
đuôi, mà các quá trin
̀ h này thường đươ ̣c thực hiê ̣n trong mơ ̣t khoảng thời gian dà i
ví dụ: bấm răng trong vịng 3 ngày tuổi, cắt đi lúc 1 – 2 ngày tuổi và thiến heo
lúc 2 – 7 ngày tuổi, điề u này không tố t cho sự phát triể n của heo con vì ba thao tác
trên được thực hiện riêng lẻ, chúng sẽ gây tổn thương cho heo con nhiều lần. Khả
năng heo bị nhiễm trùng rất cao, tốn thêm chi phí thú y và ảnh hưởng tới năng suất.
Để giải quyết vấn đề đó, chúng ta nên Bấm răng, Cắt đuôi và Thiến vào
ngày tuổi thứ tư. Kết hợp sử dụng kháng sinh tác động dài như: MAXFLOR ® LA.
Nhóm 5
10
Chương II Ni dưỡng và chăm sóc heo con theo mẹ
GVHD:Nguyễn Thị Kim Loan
Hình 2.6 Kháng sinh MAXFLOR® LA
Tiêm bắp hoặc tiêm dưới da.
Liều 1ml/15-20 kg thể trọng mỗi 48h.
2.2.5 Cho heo con bú sữa đầu
Cho heo con bú tối đa lượng sữa đầu trong 6 giờ đầu tiên là rất quan trọng
cho sự sống còn của chúng. Do sữa đầu có vai trị rất quan trọng đối với heo con vì
có chứa hàm lượng vật chất khơ cao, đặc biệt là protein, vitamin, kháng thể γglobulin và MgSO..
Ngay khi heo con được sinh ra hoặc đã nhận được đủ sữa đầu thì bạn có thể
thực hiện việc ghép đàn theo số lượng hoặc trọng lượng. Nếu heo quá yếu, người
chăm sóc có thể vắt sữa đầu vào bình và dùng xylanh bơm cho heo con uống, tối
thiểu 10 ml/con. Lưu ý, nhiều heo nhỏ cần giúp đỡ trong việc tìm vú mẹ để bú.
Bảng 2.1 Ảnh hưởng lượng sữa đầu đối với sức sống heo con
Ảnh hưởng lượng sữa đầu đối với sức sống heo con
Lượng sữa đầu nhận được
Tỷ lệ chết cai sữa
<100g
43,4%
>200g
7,1%
Vai trò của sữa đầu
Cung cấp năng lượng: lượng glycogen dự trữ trong cơ thể heo con sơ
sinh là rất ít, do đó sữa đầu là cần thiết để duy trì nhiệt độ cơ thể và quá trình
trao đổi chất của chúng.
Cung cấp miễn dịch thụ động: tế bào biểu mô nhau thai ngăn chặn
sự vận chuyển các kháng thể qua màng nhau. Do đó, trong những tuần đầu
Nhóm 5
11
Chương II Ni dưỡng và chăm sóc heo con theo mẹ
GVHD:Nguyễn Thị Kim Loan
tiên của cuộc sống, heo con hoàn tồn phụ thuộc vào lượng kháng thể đặc
hiệu và khơng đặc hiệu mà nó nhận được thơng qua sữa đầu.
Nhu cầu sữa đầu của heo con và phương pháp hỗ trợ heo con.
Một heo con có nhu cầu tiêu thụ 200-400g sữa đầu, nhưng số lượng này
không phải dễ dàng để đạt được. Ngồi sự mất mát nhanh chóng của nhiệt độ cơ
thể sau khi sinh và hơn nữa là sự cạnh tranh để chiếm được một núm vú tốt, ta cịn
phải tính tốn đến thời gian sản xuất sữa đầu của lợn nái và thời gian có thể hấp thu
tốt bởi heo con:
Sữa đầu chỉ được sản xuất bởi lợn nái trong vòng 24-48 giờ sau đẻ, và
nồng độ kháng thể IgG giảm nhanh theo thời gian.
Khả năng ruột heo con có thể hấp thu globulin miễn dịch nhanh chóng
giảm xuống sau sinh. Chỉ 12 giờ sau khi sinh nó chỉ cịn có thể hấp thu 25%
lượng kháng thể có trong sữa đầu.
Vì vậy, đảm bảo mỗi heo con nhận được một lượng sữa đầu đầy đủ là một
chìa khóa để đảm bảo năng suất sản xuất tốt trên trang trại. Có ba yếu tố quyết định
lượng sữa đầu nhận được của mỗi heo con
Công suất sữa của lợn nái
Sức sống của lợn con
Cách chăm sóc, quản lý để hỗ trợ heo con giành lượng sữa đầu.
Phương pháp hỗ trợ sữa đầu heo con
Luân phiên cho heo con bú, hoặc vắt sữa đầu rồi cho heo con yếu
uống riêng từng con một
Tách riêng những con lớn hơn trong khoảng thời gian 90 phút để cho
phép những con nhỏ hơn bú sữa đầu mà không bị cạnh tranh từ các anh em
lớn hơn của chúng. Khi thực hiện việc này, thường có 2 lỗi lớn bạn cần phải
tránh:
Quá nhiều heo con bị tách ra, nghĩa là để lại quá ít heo con vừa nhỏ
vừa yếu để bú mẹ. Làm như vậy sẽ khơng đủ kích thích vú cho nái sản xuất
sữa đầu. Bạn cần luôn luôn để lại nhiều hơn 7 heo con.
Nhóm 5
12
Chương II Ni dưỡng và chăm sóc heo con theo mẹ
GVHD:Nguyễn Thị Kim Loan
Heo con quá yếu: có thể là một số heo con quá yếu ngay từ khi sinh,
hoặc đôi khi việc phát hiện heo con yếu và quyết định tách những con lớn ra
được thực hiện quá trễ nên những con heo yếu đã trở nên quá yếu. Nên ngay
cả việc tách những heo khỏe ra khỏi mẹ cũng không giúp những heo con quá
yếu này tiếp cận núm vú được. Trong hồn cảnh đó, việc vắt sữa đầu và cho
uống trực tiếp từng con một là tốt hơn.
Giúp heo con tiếp cận núm vú, sau đó để chúng tự thân vận động
trong việc bú sữa dưới sự giám sát và giúp đỡ khi cần thiết.
Cho uống sữa đầu trực tiếp: nên thực hiện với những heo con có trọng
lượng sinh thấp hơn 800 g, hoặc những con bị lạnh, có sức sống thấp. Sữa
đầu nên được cho bú trực tiếp bằng bình bú hoặc bơm vào miệng heo con
với một ống tiêm khơng có kim. Hai đến ba liều 15-20 ml/liều trong những
giờ đầu tiên sau khi sinh là rất rất tốt. Làm ấm sữa đầu lên 30°C sẽ tạo điều
kiện cho heo con nuốt nó dễ dàng hơn. Tuy nhiên những việc này rất tốn
thời gian nên thường chỉ dành riêng cho những lợn con có cân nặng rất thấp,
hoặc những con không đủ sức để tự tìm bầu vú mẹ.
2.2.6 Cố định đầu vú
Mục đích
Việc cố định đầu vú cho heo con sẽ đảm bảo được tất cả heo con đều được
bú sữa đầu, nhất là trong trường hợp số heo đẻ ra vượt quá số vú thì cần thực hiện
cho bú luân phiên. Đồng thời việc cố định đầu vú cũng góp phần làm nâng cao tỉ lệ
đồng đều của bầy heo con, vì do giữa các vú khác nhau sẽ có sản lượng sữa khác
nhau. Theo bản năng thơng thường thì những con to khỏe nhất đàn bao giờ cũng
chiếm được những vú tốt nhất và ln bú cố định ở đó, cịn những con nhỏ hơn thì
phải bú ở những vú ít sữa, do đó tỉ lệ đồng đều thấp.
Mặt khác cố định vú cho heo con cũng là cách tập cho heo con có phản xạ
trong khi bú nhằm nâng cao sản lượng sữa mẹ, vì sản lượng sữa tiết ra phụ thuộc
vào sức bú của heo con, vào trạng thái thần kinh của heo mẹ khi cho con bú, nên
khi khơng có sự tranh dành thì heo mẹ sẽ ổn định tinh thần giúp sữa tiết nhiều hơn.
Hơn nữa, công tác này cũng tạo điều kiện cho người chăm sóc can thiệp kịp thời
Nhóm 5
13
Chương II Ni dưỡng và chăm sóc heo con theo mẹ
GVHD:Nguyễn Thị Kim Loan
với những trường hợp heo mẹ đè chết con, giúp nâng cao tỉ lệ nuôi sống trên heo
con.
Phương pháp:
Cách làm rất đơn giản nhưng đòi hỏi tỷ mỷ và kiên trì. Sau khi heo mẹ đẻ
xong ta đánh dấu heo con theo số vú của heo mẹ qui định rồi đặt những con nhỏ
vào bú những vú phía trước bên phải và những con to bú ở vú phía sau hoặc những
vú phía trước bên trái. Mỗi ngày làm khoảng 5 lần, làm cho tới khi heo con tìm
được vú của mình mà khơng bị nhầm lẫn thì thơi, thơng thường phải làm trong 3 –
4 ngày đối với những heo mẹ hay thay đổi cách nằm (lúc nằm bên phải, lúc nằm
bên trái).
Trường hợp heo mẹ đẻ số con nhiều hơn số vú thì tập cho bú luân phiên đối
với những con bú các vú phía trước, cịn những con bú ở vú phía sau có thể cho bú
tất cả các lần và lúc này nên tiến hành biện pháp nuôi gửi.
2.2.7 Nhốt riêng heo con trong vòng 3 – 4 ngày sau sinh
Bên cạnh việc cho bú sữa đầu, cố định đầu vú thì heo con cần được nhốt
riêng và cho bú theo cữ trong thời gian ít nhất là 3 – 4 ngày sau khi sinh để tránh
tình trạng heo mẹ mệt hay vụng về đè chết con. Đây cũng là cách để dễ theo dõi
tình trạng tiết sữa của heo mẹ vì sau mỗi cữ bú (thường cách khoảng 1,5 – 2 giờ)
tùy theo tình trạng của bệ sữa mà người chăm sóc sẽ phát hiện ra những trường
hợp dư sữa, nếu để nái dư sữa dễ gây đọng sữa và viêm vú. Sau khi heo con bú
xong gom chúng vào ổ úm sẽ là biện pháp tốt để tránh cho heo con bị lạnh về đêm,
bị rối loạn tiêu hóa.
Trong thời gian này, phải quan sát kỹ tình trạng sức khỏe của heo con, cần
tái sát trùng rốn, kiểm tra sức bú của heo con, tình trạng tiêu chảy, nhịp thở và phát
hiện sớm những con thiếu vú mẹ hoặc vú mẹ khơng có sữa để sớm ghép sang
những đàn khác.
2.2.8 Tiêm sắt cho heo con
Khi heo con được 3 ngày tuổi thì tiến hành tiêm sắt (khoảng 1ml chế phẩm
Dextran Fe chứa 100mg Fe++/con) và tiến hành tiêm lặp lại lần 2 cách 10 ngày sau
để tránh thiếu sắt dẫn đến thiếu máu.
Nhóm 5
14
Chương II Ni dưỡng và chăm sóc heo con theo mẹ
GVHD:Nguyễn Thị Kim Loan
Những trường hợp bị sốc khi tiêm sắt rất dễ xảy ra ở những đàn heo con yếu
sẽ do trong sữa mẹ nghèo vitamin E và khoáng chất Selenium. Khi heo con thiếu
những chất này sẽ làm cho sắt tiêm vào bị oxy hóa, tạo độc tố trong máu, làm heo
con chết rất nhanh. Vì vậy nên bổ sung vitamin E premix (100g/100kg thức ăn) và
khoáng Selenium – Selplex50 (15g/100kg thức ăn) vào thức ăn của heo nái trong
thời gian mang thai. Lưu ý khi tiêm sắt nên tiêm cho những heo nhỏ trước, nếu
thấy heo có biểu sốc thì nên tạm ngưng tiêm sắt cho đến vài ngày sau và hổ trợ giải
độc bằng cách tiêm thêm vitamin C. Bên cạnh đó cũng phải bổ sung Vitamin E và
Selen cho heo con qua khẩu phần ăn của heo mẹ trước 1 ngày tiêm sắt cho heo con.
2.3 Về chuồng trại
Hình 2.7 Chuồng trại cho heo mẹ và heo con
Chuồng ni heo con bú sữa nên có ô tập ăn sớm cho heo con riêng. Nền
chuồng phải luôn sạch sẽ và khô ráo, ấm về mùa đông, mát về mùa hè, đảm bảo
nhiệt độ (27 oC – 35 oC) và độ ẩm (70 – 80%) thích hợp cho heo con.
Ở những nước chăn nuôi tiên tiến người ta thiết kế chuồng trại liên hoàn để
cho heo mẹ và heo con có thể sinh hoạt riêng ở từng vùng khác nhau và trong
chuồng. Ngồi ra chuồng ni phải có máng tập ăn và máng uống cho heo con,
riêng của heo con phải có đệm lót.
2.4 Bổ sung thức ăn sớm cho heo con
2.4.1 Mục đích:
Bù đắp phần dinh dưỡng thiếu hụt cho nhu cầu sinh trưởng phát triển của
heo con khi sản lượng sữa mẹ giảm sau 3 tuần tiết sữa.
Nhóm 5
15
Chương II Ni dưỡng và chăm sóc heo con theo mẹ
GVHD:Nguyễn Thị Kim Loan
Rèn luyện bộ máy tiêu hóa của heo con sớm hồn thiện về chức năng, đồng
thời kích thích bộ máy tiêu hóa phát triển nhanh hơn về kích thước và khối lượng.
Giảm bớt sự nhấm nháp thức ăn rơi vãi của heo con để hạn chế được các
bệnh đường ruột của heo con.
Giảm bớt sự khai thác sữa mẹ kiệt quệ và giảm tỷ lệ hao mòn của heo mẹ, từ
đó heo mẹ sớm động dục trở lại sau khi cai sữa heo con.
Tránh sự cắn xé bầu vú heo mẹ, hạn chế bệnh viêm vú.
Có điều kiện để cai sữa sớm cho heo con, tăng hệ số quay vòng lứa
đẻ/nái/năm.
2.4.2 Tập cho lợn con ăn sớm
Mục đích của việc tập cho lợn con ăn sớm là để bổ sung thức ăn sớm cho
lợn con. Lợn con được bổ sung thức ăn sớm có rất nhiều tác dụng:
Đảm bảo cho lợn con sinh trưởng phát dục bình thường, khơng hoặc ít bị
stress, khơng bị thiếu hụt dinh dưỡng cho nhu cầu sinh trưởng nhanh của lợn con
sau 3 tuần tuổi và khi cai sữa.
Thúc đẩy bộ máy tiêu hoá của lợn con phát triển nhanh và sớm hoàn thiện
hơn. Khi bổ sung thức ăn sớm cho lợn con thì kích thích tế bào vách dạ dày tiết ra
HCl dạng tự do sớm hơn và tăng cường phản xạ tiết dịch vị. Khác với lợn lớn, lợn
con tiết dịch vị khi có thức ăn vào dạ dày.
Giảm tỉ lệ hao hụt của lợn nái. Nếu không bổ sung thức ăn sớm cho lợn con
thì tỉ lệ hao hụt của lợn nái rất cao, nhất là đối với lợn nái được ni kém , có khi tỉ
lệ hao hụt lên tới 30%, sẽ làm giảm số lứa đẻ trong một năm ( tỉ lệ hao hụt trung
bình của lợn nái là 15%).
Nâng cao được khối lượng cai sữa lợn con. Qua nghiên cứu cho thấy rằng :
khối lượng cai sữa chịu ảnh hưởng tới 57% của thức ăn bổ sung, trong khi đó chịu
ảnh hưởng của sữa mẹ khoảng 38% và của khối lượng sơ sinh là 5%.
Qua nhiều thí nghiệm và thực tế chứng minh rằng : những lợn con được tập
ăn sớm thì tăng khối lượng nhanh hơn, tỉ lệ mắc bệnh ít hơn.
Nhóm 5
16
Chương II Ni dưỡng và chăm sóc heo con theo mẹ
GVHD:Nguyễn Thị Kim Loan
Bảng 2.2 Tăng khố i lượng của lợn con có và không bổ sung thức ăn sớm g/con/ngày - Đa ̣i ho ̣c nông nghiê ̣p I
Ngày tuổ i
Sơ sinh - 15
Lơṇ Ỉ
15 - 30 ngày 30 - 45 ngày 45 - 60 ngày
ngày
Không bổ sung
thức ăn
57
24,7
26
16
87
57
80
112
Bổ sung thức ăn
Giúp cho lợn con làm quen với thức ăn và sớm biết án tốt để tạo điều kiện
cho việc cai sữa sớm hơn.
Hạn chế tình trạng nhiễm ký sinh trùng và vi trùng do lợn con hay gặm nền
chuống, thành chuồng. Thường sau 6-10 ngày tuổi lợn con mọc thêm rằng, nên hay
ngứa lợi, nếu có thức ăn để nhấm nháp cả ngày đỡ ngứa lợi thì lợn con bớt gă ̣m
lung tung.
2.4.3 Kỹ thuật tập cho lợn con ăn sớm
Thường bắt đầu tập cho lợn con ăn từ 7-10 ngày tuổi, với lợn cai sữa sớm
lúc 21 ngày tuổi thì phải tập cho ăn lúc 5 ngày tuổi. Tốt nhất nên sử dụng loại thức
ăn hỗn hợp hoàn chỉnh sản xuất dành riêng để tập cho lợn con tập ăn đến 8 kg.
Thức ăn tập lợn con ăn sớm thường ép thành dạng mảnh như cốm, thơm
ngon, vệ sinh sạch sẽ. Với chuồng lợn nái đẻ cũi, máng tập ăn để ở ngăn lợn con.
Với chuống lợn nái ni nên truyền thống thì để máng tập ăn vào ngày Ô sưởi ấm
lợn con. Rắc thức ăn vào mạng ít một và nhiều lần trong ngày để thức ăn luôn mới,
mùi thơm hấp dẩ n lơṇ con ăn.
Nếu tập đều đặn thì 20 ngày tuổi lợn con đã biết ăn tốt. Nếu khơng được tập
thì đến 30 ngày tuổi lợn con mới ăn thêm được nhiều, nhưng còn tuỳ thuộc vào
lượng sữa của lợn mẹ, nếu sữa lợn mẹ ít thì lợn con tự biết ăn sớm hơn và ngược
lại.
Nhóm 5
17
Chương II Ni dưỡng và chăm sóc heo con theo mẹ
GVHD:Nguyễn Thị Kim Loan
Qua nhiều thí nghiệm và thực tế chứng minh rằng : những lợn con được tập
ăn sớm thì tăng khối lượng nhanh hơn, tỉ lệ mắc bệnh ít hơn.
Dinh dưỡng trong thức ăn bổ sung cho lợn con.
Nguồn dinh dưỡng ở lợn con ở 21 ngày đầu chủ yếu là sữa mẹ. Cứ nhận
được 1 kg sữa mẹ thì lợn con tăng được khoảng 250g khối lượng cơ thể (
Hovorka,1983).
Sau 21 ngày, sữa lợn mẹ bắt đầu giảm cả về số lượng và chất lượng , do đó
khơng đáp ứng được nhu cầu phát triển của lợn con. Các chất dinh dưỡng mà lợn
con nhận được từ sữa mẹ ngày càng giảm đi.
Bảng 2.3 Hàm lượng dinh dưỡng có trong 1Kg sữa lợn me ̣ ( gram)
Ngày
Lươṇ g Chầ t vô
Chầ t
Protein
Lipit
Đường
tiế t sữa sữa tiế t
cơ
hữu cơ
lactoza
ra 24h
1
3670
152,5
245,46
174,00
49,0
22,0
2
3565
161,7
154,56
55,08
79,0
24,9
4
4080
192,2
134,18
50,11
86,0
48,0
8
4670
155,4
148,19
41,00
84,0
23,0
10
5285
115,1
154,08
39,80
78,0
36,0
20
1850
174,9
166,59
48,60
86,0
32,0
30
760
190,0
182,84
67,46
84,0
30,0
Do lượng dinh dưỡng nhận từ sữa mẹ ngày càng giảm nên lượng dinh
dưỡng mà lợn con nhận được từ thức ăn phải ngày càng tăng mới đảm bảo cho lợn
con phát triển bình thường.
Nhóm 5
18
Chương II Ni dưỡng và chăm sóc heo con theo mẹ
GVHD:Nguyễn Thị Kim Loan
Năng lượng
Mức năng lượng cần bổ sung cho lợn dựa vào lượng sữa của lợn mẹ cung
cấp được và tuỳ thuộc theo khối lượng lợn con qua các tuần tuổi. Nói chung ở 2
tuần tuổi đầu lợn con hầu như đã được cung cấp đầy đủ năng lượng từ sữa mẹ. Từ
tuần tuổi thứ 3 cần bổ sung thêm mới đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của
lợn con.
Bảng 2.4 Mức năng lượng cầ n bổ sung cho lợn con - Lucac, 1982
Tuầ n tuổ i
Khố i lươṇ g
- kg
Nhu cầ u
chung Kcal
Sữa me ̣
cung cấ p Kcal
Cầ n bổ
sung - Kcal
1
2,7
965
965
-
2
4,1
1255
1255
-
3
5,9
1625
1430
195
4
7,7
2000
1240
760
5
1,0,0
2375
1240
1135
6
12,7
2750
1135
1615
7
15,9
3125
915
2210
8
19,0
3500
805
2695
Để bổ sung năng lượng cho lợn con cần chọn những loại thức ăn có chất
lượng cao, dễ tiêu và có hàm lượng xơ thấp ( 2-3 % ) như bột ngô, gạo, cám loại I.
Nên ưu tiện cho lợn con những loại rau xanh non, giàu vitamin như dây khoai lang
, rau muống. Bằng phương pháp bổ sung mỡ động vật và dầu thực vật vào khẩu
phần ăn của lợn mẹ cũng có thể bổ sung thêm năng lượng cho lợn con.
Protein
Lơṇ con bú sữa có tốc độ phát triến ma ̣nh về hê ̣ cơ và khả năng tić h lũy
protein lớn, do đó đòi hỏi về số lươṇ g và chấ t lượng protein.
Trong 2 tuần đầu lượng sữa của lợn nái đạt đên mức cực thịnh, lơṇ con hầ u
như đã nhận được đầy đủ lượng protein cần thiết cho sự phát triẻn cơ thể. Từ tuầ n
Nhóm 5
19