Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Bài giảng quá trình nhận thức lý tính (tư duy và tưởng tượng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.46 KB, 11 trang )

nhận thức lý tính
1. Tên môn học
2. Tên tài liệu học tập
3. Bài giảng
4. Đối tợng
5. Thời gian giảng
6. Địa điểm giảng
: Tâm lý và tâm lý y học
: Nhận thức lý tính
: Lý thuyết
: Sinh viên Y3 đa khoa
: 4 tiết
: Giảng đờng
Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này sinh viên có thể:
1. Phân tích đợc định nghĩa t duy, tởng tợng
2. Trình bày đợc các đặc điểm của t duy
3. Phân tích đợc sự giống và khác nhau giữa t duy và tởng tợng
4. Trình bày đợc các loại t duy, tởng tợng, các cách sáng tạo hình ảnh mới trong tởng
tợng
Nội dung
Mở bài
Chúng ta biết rằng nhận thức cảm tính có vai trò quan trọng trong đời sống và
trong hoạt động của con ngời. Nó chỉ cho ta biết những hình ảnh cụ thể, những thuộc tính
bề ngoài của sự vật hiện tợng đó trong thế giới khách quan. Nhng thực tế, cuộc sống đặt ra
cho ta những vấn đề mà nếu chỉ bằng nhận thức cảm tính không thể giải quyết đợc, ví dụ:
Bằng nhận thức cảm tính cho ta biết cái ta đang tri giác là cái gì nhng để hiểu đợc bản chất
của nó thì cần một quá trình nhận thức cao hơn. Do đó để nhận thức thế giới một cách sâu
sắc hơn và để có thể cải tạo thế giới con ngời phải đạt đến một mức độ nhận thức cao hơn
đó là nhận thức lý tính
1. T duy


1.1. Khái niệm
T duy là một quá trình nhận thức phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối
liên hệ, quan hệ có tính chất quy luật của những sự vật hiện tợng trong hiện thực khách
quan mà trớc đó ta cha biết.
ở mức độ nhận thức cảm tính con ngời mới chỉ phản ánh những thuộc tính trực
quan, cụ thể bề ngoài, những mối liên hệ, quan hệ về mặt không gian, thời gian và trạng thái
vận động của sự vật hiện tợng, phản ánh một cách trực tiếp những cái đang tác động. ở mức
độ t duy dựa trên cơ sở của nhận thức cảm tính, nhng vợt xa giới hạn của nhận thức cảm
tính, t duy phản ánh những thuộc tính bên trong, bản chất các mối liên hệ, quan hệ có tính
quy luật của hàng loạt sự vật hiện tợng mà bằng các giác quan, bằng nhận thức cảm tính con
ngời cha thể phản ánh đợc
Những thuộc tính bản chất, bên trong đó là những thuộc tính quy định sự tồn tại của
sự vật hiện tợng nếu mất những thuộc tính đó thì không còn là sự vật hiện tợng đó nữa. Ví
dụ: Cá voi có thuộc tính bản chất là thở bằng phổi, đẻ con và nuôi con bằng sữa. Thuộc tính
bản chất của nớc là có công thức hóa học là H
2
O.
Những mối liên hệ và quan hệ có tính quy luật là những mối liên hệ và quan hệ phổ
biến, bên trong, tất yếu quy định bản chất của các sự vật, hiện tợng.T duy phản ánh những
mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật thực chất là việc xác lập những mối liên hệ, quan hệ
có tính quy luật giữa các sự vật hiện tợng
T duy phản ánh cái mới, những cái mà ta cha biết. Chỉ có cái mới mà ta cha biết mới
làm nảy sinh quá trình t duy. Ví dụ: Khi hỏi 2 + 2 = ? ở một học sinh cấp 3 quá trình t duy
cũng không diễn ra.
Một số động vật cao cấp (vợn hình ngời) có khả năng t duy ở mức độ sơ khai - T duy
bằng hành động chân tay nhằm giải quyết một số tình huống cụ thể có liên quan trực tiếp
đến sự sống còn của con vật, nhằm mục đích tồn tại và thích nghi với cuộc sống sinh vật
của nó.
Ngày nay ở trình độ phát triển cao của khoa học kỹ thuật, con ngời đã tạo ra các loại
máy tự động. Ngời máy có một số khả năng t duy nào đấy để giải quyết một số bài toán

theo chơng trình định sẵn với "thuật toán" do con ngời đặt ra.
Vậy, t duy của con ngời, vợn ngời và ngời máy khác nhau ở điểm nào?
1
Sự khác nhau giữa t duy ngời và máy; ngời và vợn ngời là ở chỗ: t duy của con
ngời mang bản chất XH. Điều này thể hiện ở chỗ:
- T duy của con ngời nảy sinh từ những tình huống có vấn đề đợc đặt ra do yêu cầu
của cuộc sống, hoạt động lao động, học tập và hoạt động xã hội. Nói cách khác t duy của
con ngời bị quy định bởi những nguyên nhân xã hội, do nhu cầu của xã hội quy định.
- Trong quá trình t duy, con ngời sử dụng phơng tiện ngôn ngữ để nhận thức tình
huống có vấn đề, để tiến hành những thao tác t duy: Phân tích, tổng hợp, so sánh trừu t-
ợng hóa, khái quát hóa để đi đến những khái niệm, phán đoán, suy lý những sản phẩm
khái quát của t duy.
- Trong quá trình phát triển lịch sử, xã hội t duy của con ngời không chỉ dừng lại ở
trình độ t duy bằng thao tác chân tay mà con ngời còn đạt tới trình độ t duy bằng ngôn ngữ,
t duy trừu tợng.
- Trong quá trình phát triển của mình, con ngời không chỉ t duy nhằm giải quyết
vấn đề do thực tiễn đề ra, mà con ngời còn tiến hành t duy nhằm lĩnh hội nền văn hóa xã hội
để hình thành, phát triển nhân cách, trên cơ sở đó đóng góp kết quả hoạt động của mình vào
kho tàng văn hoá xã hội của loài ngời.
- Trong điều kiện phát triển cao của xã hội loài ngời. Hoạt động t duy của con ngời
còn mang tính tập thể cao. T duy của tập thể, t duy của nhiều nhà khoa học ở nhiều lĩnh vực
khác nhau của đời sống xã hội góp phần đem lại những thành tựu vĩ đại, cải tạo thế giới,
phục vụ cuộc sống con ngời.
1.2. Các đặc điểm của t duy
1.2.1. Tính có vấn đề của t duy
Không phải bất cứ tác động nào của hoàn cảnh đều nảy sinh t duy. T duy chỉ nảy
sinh khi gặp những hoàn cảnh có vấn đề. Những hoàn cảnh có vấn đề là những hoàn cảnh:
- Chứa đựng những vấn đề mới đối với cá nhân mà bằng kiến thức cũ, kinh nghiệm
cũ không đủ để giải quyết vấn đề mới. Muốn giải quyết vấn đề mới đó con ngời phải tìm ra
cách thức, phơng pháp hành động mới, tức là phải t duy.

- Con ngời phải nhận thức đợc hoàn cảnh có vấn đề, nhận thức đợc mâu thuẫn chứa
đựng trong vấn đề.
- Chủ thể phải có nhu cầu nhận thức, giải quyết: Hoàn cảnh có vấn đề phải đợc cá
nhân nhận thức đầy đủ, đợc chuyển thành nhiệm vụ của cá nhân, tức là cá nhân phải xác
định đợc cái gì đã biết, đã cho và cái gì cha biết, phải tìm, đồng thời phải có nhu cầu (động
cơ) tìm kiếm nó.
- Cá nhân phải có tri thức cần thiết vừa đủ để giải quyết. Những dữ kiện nằm ngoài
tầm hiểu biết của cá nhân thì t duy cũng không xuất hiện. Ví dụ hỏi "Lý tởng là gì" thì sẽ
không làm cho học sinh lớp 1 suy nghĩ.
Hoàn cảnh có vấn đề là kích thích gây ra t duy. Khi vấn đề đợc giải quyết thì quá
trình t duy cũng kết thúc. Tuy vậy hoàn cảnh có vấn đề cũ đợc giải quyết thì hoàn cảnh có
vấn đề mới xuất hiện vì vậy hoàn cảnh có vấn đề vừa là kết quả vừa là tiền đề để nảy sinh
quá trình t duy mới. Trong học tập nghiên cứu phải liên tiếp làm nảy sinh hoàn cảnh có vấn
đề; tự lôi cuốn vào việc giải quyết các hoàn cảnh có vấn đề; làm nảy sinh các vấn đề mới để
tiếp tục giải quyết. Đó là sự tìm tòi nghiên cứu trong hoạt động học tập, trong hoạt động
nghiên cứu khoa học. Việc giải quyết càng nhiều hoàn cảnh có vấn đề thì càng nâng cao tri
thức, bổ xung kiến thức từ đó mà thực hiện những hoạt động nghiên cứu một cách vững
vàng hơn.
1.2.2. Tính khái quát của t duy
Khác với nhận thức cảm tính, t duy có khả năng đi sâu vào nhiều sự vật - hiện tợng
nhằm vạch ra những thuộc tính chung, bản chất, những mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật
giữa chúng; những cái mà nhận thức cảm tính cha nhận thức đợc. T duy phản ánh khái quát:
Nghĩa là phản ánh những mối liên hệ, quan hệ, những thuộc tính bản chất của hàng loạt sự
vật hiện tợng cùng loại.
Ví dụ 3 góc trong một tam giác = 180
0
không những phản ánh mối quan hệ giữa các
góc trong một tam giác cụ thể mà ở tất cả các tam giác dù chúng có những hình dáng rất
khác nhau; hay thuộc tính nóng chảy không chỉ là thuộc tính của một kim loại cụ thể mà ở
tất cả các kim loại đều có thuộc tính này

Chính nhờ tính khái quát mà t duy- khi giải quyết một nhiệm vụ cụ thể vẫn xếp nó
vào một nhóm, một phạm trù, nêu thành quy tắc, phơng pháp cần sử dụng trong những tr-
2
ờng hợp tơng tự. Nhờ vậy t duy giúp con ngời nhận thức thế giới khách quan một cách sâu
sắc hơn và từ đó tác động vào thiên nhiên bắt thiên nhiên phải phục vụ con ngời.
1.2.3. Tính gián tiếp của t duy
Phản ánh gián tiếp là phản ánh khi sự vật hiện tợng không còn trực tiếp tác động vào
các giác quan ta nữa.
ở mức độ nhận thức cảm tính con ngời phản ánh những sự vật hiện tợng một cách
trực tiếp bằng các giác quan. Đến t duy, con ngời không nhận thức thế giới một cách trực
tiếp mà có khả năng nhận thức nó một cách gián tiếp; nhận thức qua phơng tiện là ngôn
ngữ. Từ xa đến nay, những sự vật hiện tợng tồn tại trong thế giới khách quan và những bản
chất, những mối liên hệ giữa chúng đợc con ngời nhận thức và lu giữ qua phơng tiện ngôn
ngữ. Đó là những kinh nghiệm của loài ngời và đợc các thế hệ sau tiếp thu qua phơng tiện
ngôn ngữ mà không cần có sự tiếp xúc trực tiếp; tức là phản ánh hiện thực khách quan một
cách gián tiếp.
T duy còn phát hiện ra bản chất của các sự vật, hiện tợng và quy luật giữa chúng nhờ
sử dụng công cụ, phơng tiện nh đồng hồ, nhiệt kế, máy móc và các kết quả nhận thức
nh: quy tắc, công thức, quy luật, các phát minh của loài ngời và kinh nghiệm của cá nhân
mình. Ngay cả với những đối tợng mới ngoài những cái đợc nhận biết bằng nhận thức cảm
tính con ngời còn dựa vào những kiến thức cũ để hiểu vấn đề mới thông qua quá trình suy
luận, kiểm nghiệm thực tế chứ không nhất thiết phải là cái gì cảm giác thấy, tri giác thấy
mới đợc nhận thức.
Chính nhờ tính gián tiếp mà t duy đã mở rộng không giới hạn khả năng nhận thức
của con ngời về thế giới.
1.2.4. Mối quan hệ giữ t duy và ngôn ngữ
T duy của con ngời có quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ. Chúng thống nhất với nhau,
nhng không đồng nhất với nhau: T duy khái quát, trừu tợng không thể tồn tại ngoài ngôn
ngữ đợc và ngợc lại ngôn ngữ cũng không thể có đợc nếu không dựa vào t duy. Mối quan hệ
giữa t duy và ngôn ngữ là mối quan hệ giữa nội dung và hình thức. Thật vậy nếu không có

ngôn ngữ thì t duy và những sản phẩm của mình không đợc ngời khác tiếp nhận, cũng nh
chính bản thân quá trình t duy cũng không diễn ra đợc.
Ngôn ngữ là công cụ, phơng tiện của quá trình t duy. Nhờ có ngôn ngữ, ngay từ khi
bắt đầu quá trình t duy, con ngời nhận ra tình huống có vấn đề, biểu đạt ra bằng nhiệm vụ
cần phải giải quyết. Trong quá trình t duy, con ngời sử dụng ngôn ngữ để tiến hành các thao
tác t duy nh phân tích, tổng hợp, so sánh, trừ tợng hóa Và cuối cùng, ngôn ngữ đợc sử
dụng để biểu đạt kết quả của quá trình t duy: những phán đoán, khái niệm, suy luận đợc
diễn đạt trong từ ngữ, câu
Ngợc lại, t duy cũng giúp cho ngôn ngữ có nội dung, sắc bén và có hiệu quả hơn.
Nếu không có t duy thì ngôn ngữ chỉ là những chuỗi âm thanh vô nghĩa không có nội dung.
Tuy nhiên, t duy không phải là ngôn ngữ vì chúng là những quá trình tâm lý có
những chức năng khác nhau, có những sản phẩm khác nhau và tuân theo những quy luật
khác nhau.
1.2.5. T duy có quan hệ với nhận thức cảm tính
T duy và nhận thức cảm tính thuộc hai mức độ nhận thức khác nhau, nhng chúng có
mối qua hệ mật thiết với nhau không tách dời nhau; chúng bổ xung, chi phối lẫn nhau. Cụ
thể:
T duy phải dựa vào những cứ liệu của nhận thức cảm tính để nhận ra hoàn cảnh có
vấn đề. Ví dụ định luật vạn vật hấp dẫn của Niutơn đợc bắt đầu khi tri giác quả táo rơi
Trong quá trình diễn biến của mình t duy nhất thiết phải sử dụng nguồn tài liệu do
nhận thức cảm tính đem lại. Ví dụ khi đi thăm khám bệnh nhân, ta nhận ra hoàn cảnh có
vấn đề: Bệnh nhân có cái gì đó bất thờng nh đau bụng, nhng đau ở đâu, trái hay phải trên
hay dới, tính chất đâu, có sốt không v.v. Tất cả những dấu hiệu đó ngời bác sỹ thu nhận đợc
thông qua quá trình cảm giác, tri giác, để từ đó mà t duy giúp cho họ xác định đợc hớng cần
giải quyết. Dù có khái quát và trừu tợng đến đâu thì nội dung của t duy bao giờ cũng chứa
đựng những thành phần cảm tính.
Ngợc lại, t duy và những kết quả của nó cũng ảnh hởng đến quá trình nhận thức cảm
tính, làm cho quá trình nhận thức cảm tính mang chất lợng cao hơn, nó ảnh hởng đến tính
3
lựa chọn, tính có ý nghĩa, tính ổn định của tri giác. Ví dụ khi đọc sách về một vấn đề nào đó

có rất nhiều những quyển sách khác nhau để đọc theo một mục đích định trớc t duy giúp
cho quá trình tri giác lựa chọn cuốn sách cho phù hợp hơn.
1.2.6. T duy là một quá trình
T duy đợc xem nh là một quá trình vì nó có nảy sinh diễn biến và kết thúc; bao gồm
các giai đoạn sau:
1.2.6.1. Giai đoạn xác định vấn đề
Đó là giai đoạn con ngời xác định đợc nhiệm vụ của t duy. Thực chất là tìm ra, xác
định đợc những vấn đề, những nhiệm vụ cha đợc giải quyết và cần phải giải quyết. ở một
bài toán đó là việc tìm ra bài toán yêu cầu gì bắt chúng ta phải tìm cái gì.
Hoàn cảnh có vấn đề chứa đựng các mâu thuẫn khác nhau (giữa cái đã biết với cái
cha biết, giữa cái đã có với cái cha có v.v.). Con ngời càng có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh
vực nào đó, càng dễ nhìn ra và nhìn đầy đủ những mâu thuẫn đó, càng dễ dàng xác định
những vấn đề đòi hỏi họ giải quyết.
1.2.6.2. Giai đoạn xuất hiện liên tởng
Là giai đoạn mà chủ thể huy động các tri thức, kinh nghiệm có liên quan đến nhiệm
vụ của t duy.
1.2.6.3. Sàng lọc liên tởng và hình thành giả thuyết
Đây là giai đoạn gạt bỏ những liên tởng không cần thiết và chỉ giữ lại những liên t-
ởng cần thiết trên cơ sở đó hình thành giả thuyết, tức là cách giải quyết có thể có đối với
nhiệm vụ của t duy.
1.2.6.4. Kiểm tra giả thuyết
Sự đa dạng của các giả thuyết không phải là mục đích tự thân, nên phải kiểm tra
xem giả thuyết nào tơng ứng với các điều kiện và các vấn đề đặt ra. Sẽ có 2 hớng: 1/ Nếu
giả thuyết đúng, chính xác thì sẽ dẫn đến việc giải quyết vấn đề; 2/ Nếu sai thì sẽ bác bỏ giả
thuyết, quá trình t duy lại diễn ra từ đầu. Việc kiểm tra giả thuyết có thể diễn ra trong đầu
hay trong hoạt động thực tiễn. Trong quá trình kiểm tra này có thể lại phát hiện ra những
nhiệm vụ mới, do đó lại bắt đầu một quá trình t duy mới
1.2.6.5. Giai đoạn giải quyết nhiệm vụ
Đây là khâu cuối cùng của quá trình t duy. Khi giả thuyết đã đợc kiểm tra và khẳng
định thì nó sẽ đợc thực hiện; nghĩa là đi đến câu trả lời cho vấn đề đợc đặt ra.

Quá trình t duy giải quyết nhiệm vụ thờng có nhiều khó khăn, do ba nguyên nhân
thờng gặp là:
- Chủ thể không nhận thấy một số dữ kiện của nhiệm vụ.
- Chủ thể đa vào bài toán một điều kiện thừa.
- Tính chất khuôn sáo, cứng nhắc của t duy.
Sơ đồ quá trình t duy
4
Nhận thức vấn đề
Xuất hiện các liên tởng
Sàng lọc liên tởng và hình thành
giả thuyết
Kiểm tra giả thuyết
Giải quyết vấn đề
Chính xác hoá Phủ định
Khẳng định
Hành động t
duy mới
1.2.7. Quá trình t duy là một hành động trí tuệ
Quá trình t duy đơc diễn ra bằng cách chủ thể tiến hành những thao tác trí tuệ nhất
định nhằm giải quyết vấn đề (hoặc lĩnh hội, tiếp thu tri thức). Có nhiều thao tác trí tuệ tham
gia vào một quá trình t duy cụ thể với t cách là một hành động trí tuệ. Có thể nêu ra những
thao tác cơ bản dới đây.
1.2.7.1. Thao tác phân tích
Là thao tác trí tuệ mà con ngời dùng trí óc để phân chia đối tợng ra thành nhiều
thành phần, nhiều thuộc tính, nhiều mối liên hệ để nhận thức đối tợng một cách đầy đủ, rõ
ràng. Ví dụ nhìn hai bức tranh (nhìn thoáng qua rất giống nhau) muốn xem chúng khác
nhau ở điểm nào. Đầu tiên phải phân tích bức tranh này có cái gì trong đó và mỗi hình trong
bức tranh bao gồm những thành phần gì, sau đó mới so sánh.
1.2.7.2. Thao tác tổng hợp
Là thao tác trí tuệ trong đó chủ thể t duy đa những thuộc tính, những thành phần đã

đợc phân tích vào một chỉnh thể giúp ta nhận thức đối tợng bao quát hơn.
Phân tích và tổng hợp là hai thao tác cơ bản của t duy. Phân tích và tổng hợp có quan
hệ mật thiết với nhau, bổ xung cho nhau trong một quá trình thống nhất. Phân tích là cơ sở
của tổng hợp. Tổng hợp diễn ra trên cơ sở phân tích.
1.2.7.3. Thao tác so sánh
là thao tác trí tuệ trong đó chủ thể t duy dùng trí óc để xác định sự giống và khác
nhau giữa các sự vật hiện tợng (hoặc giữa các thuộc tính, các quan hệ, các bộ phận của một
sự vật hiện tợng). Thông thờng so sánh đợc dựa trên cơ sở của thao tác phân tích.
1.2.7.4. Thao tác trừu tợng hoá
Là thao tác trí tuệ trong đó chủ thể t duy dùng trí óc để gạt bỏ những thuộc tính
những bộ phận nào đó chỉ giữ lại những yếu tố cần thiết để t duy.
1.2.7.5. Khái quát hoá
Là thao tác trí tuệ trong đó chủ thể t duy dùng trí óc để bao quát nhiều đối tợng khác
nhau thành một nhóm, một loại v.v. trên cơ sở chúng có một số thuộc tính chung bản chất,
những mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật. Kết quả của khái quát là cho chúng ta một cái
gì đó chung trong số hàng loạt những sự vật hiện tợng. Ví dụ: Cu, Fe, Al, Zn đều là những
kim loại, cócác thuộc tính: nóng chảy, dẫn điện và dẫn nhiệt.
Trừu tợng hoá và khái quát hoá có mối quan hệ mật thiết với nhau chi phối và bổ
xung cho nhau nh quan hệ giữa phân tích và tổng hợp.
Khi xem xét tất cả các thao tác t duy đã trình bày trên đây, trong một hành động
t duy cụ thể cần chú ý mấy điểm sau:
- Các thao tác t duy đều có quan hệ mật thiết với nhau, thống nhất theo một hớng
nhất định, do nhiệm vụ t duy qui định.
- Trong thực tế t duy, các thao tác đó đan chéo nhau chứ không thống nhất theo một
trình tự máy móc nào
- Tuỳ theo nhiệm vụ, điều kiện t duy, không nhất thiết trong hành động t duy nào
cũng phải thực hiện tất cả các thao tác trên
Kết quả của quá trình t duy là những khái niệm, phán đoán, suy lý
1.3. Các loại t duy
1.3.1. Phân loại theo phơng diện hình thành và phát triển t duy (theo chủng loại và cá

thể)
1.3.1.1. T duy trực quan hành động
Là loại t duy mà việc giải quyết vấn đề đợc thực hiện bằng cách hành động, vận
động có thể quan sát đợc. Loại t duy này có cả ở ngời và động vật cao cấp đây là loại t duy
phát triển sớm nhất ở trẻ em. Ví dụ: trẻ em làm toán bằng cách dùng tay di chuyển các vật
thật nh que tính tơng ứng với các dữ kiện của bài toán.
1.3.1.2. T duy trực quan hình ảnh
Là loại t duy phát triển ở mức độ cao hơn ra đời muộn hơn so với loại t duy trực
quan hành động. Đó là loại t duy mà việc giải quyết vấn đề chỉ dựa vào hình ảnh cụ thể.
Loại t duy này chỉ có ở ngời đặc biệt ở trẻ em. Ví dụ: trẻ làm toán bằng cách dùng mắt quan
5
sát các vật thật hay các vật thay thế tơng ứng với các dữ kiện của bài toán để giải quyết vấn
đề.
1.3.1.3. T duy trừu tợng (t duy từ ngữ - logic)
Là loại t duy mà việc giải quyết vấn đề dựa trên việc sử dụng các khái niệm, các kết
cấu logic và đợc vận hành trên cơ sở tiếng nói. Ví dụ: học sinh làm bài toán bằng cách chỉ
dung ngôn ngữ làm phơng tiện.
1.3.2. Phân loại dựa vào hình thức biểu hiện của vấn đề và phơng thức giải quyết vấn
đề
1.3.2.1. T duy thực hành
Là loại t duy mà nhiệm vụ đề ra một cách trực quan dới hình thức cụ thể; phơng thức
giải quyết vấn đề là những hành động thực hành. Ví dụ t duy của ngời sửa xe hơi khi xe
không chạy.
1.3.2.2. T duy hình ảnh
Nhiệm vụ đề ra dới hình thức một hình ảnh cụ thể và việc giải quyết nhiệm vụ cũng
dựa trên những hình ảnh trực quan đã có. Ví dụ Khi ta suy nghĩa xem đờng từ trờng về nhà
đi đờng nào ngắn hơn. Loại t duy này phát triển ở giới văn nghệ sĩ.
1.3.2.3. T duy lý luận
Nhiệm vụ đề ra dới hình thức lý luận và việc giải quyết nhiệm vụ đề ra đòi hỏi phải
sử dụng những khái niệm trừu tợng, những tri thức lý luận. Ví dụ t duy của ngời học sinh

khi ngồi nghe giảng ở lớp.
Trong thực tế ngời trởng thành ít khi sử dụng thuần tuý một loại t duy trong hoạt
động của mình. Các loại t duy trên có sự phối hợp với nhau, trong đó một loại t duy nào đó
giữ vai trò chủ yếu. Ví dụ ở ngời công nhân không chỉ có t duy thực hành ở họ có cả t duy
hình ảnh và t duy lý luận; hoặc ở ngời hoạ sĩ không phải họ không có t duy lý luận vì họ
luôn phải xây dựng hình ảnh để thông qua đó mà biểu đạt những ý nghĩ, những t tởng nhất
định. Tính chất của hoạt động nghề nghiệp khiến con ngời thiên về một loại t duy nào đó
mà thôi.
1.3.3. Căn cứ vào mức độ sáng tạo
1.3.3.1. T duy angôrit
Là loại t duy diễn ra theo chơng trình, có cấu trúc logic có sẵn theo một khuôn mẫu
nhất định đó là loại t duy có cả ở ngời và máy.
1.3.3.2. T duy ơritxtic
Là loại t duy sáng tạo có tính chất cơ động linh hoạt, không theo khuôn mẫu cứng
nhắc, có liên quan đến trực giác và khả năng sáng tạo của con ngời. Cả hai loại t duy này bổ
xung cho nhau giúp cho con ngời nhận thức sâu sắc và đúng đắn thế giới.
2. Tởng tợng
2.1. Định nghĩa
Trớc kia, khi mà khoa học cha phát triển, đứng trớc các hiện tợng xảy ra trong thế
giới tự nhiên và xã hội nh sấm chớp, ma gió, chiến tranh v.v. ngời ta cho rằng đó là do thần
sấm, thần ma, thần gió, thần chiến tranh gây nên (ngày nay con ngời đã giải thích đợc các
hiện tợng trên dới ánh sáng của khoa học hiện đại). Những hình ảnh các vị thần đó không
có trong thực tế, mà là do con ngời tởng tợng ra; hay nói cách khác nó là kết quả của quá
trình tởng tợng của con ngời
Tởng tợng là một quá trình nhận thức phản ánh những cái cha có trong kinh
nghiệm bằng cách xây dựng nên những hình ảnh mới (biểu tợng mới) trên cơ sở những
hình ảnh (biểu tợng) đã có.
- Nội dung phản ánh: Tởng tợng phản ánh những cái mới, những cái cha từng có
trong kinh nghiệm của cá nhân hoặc của xã hội, hay nói cách khác tởng tợng là quá trình
sáng tạo ra cái mới. Ví dụ Tháp Epphen là do một kiến trúc s ngời Pháp tạo nên. Nó là cái

mới đối với cá nhân kiến trúc s đó, và còn là cái mới đối với cả toàn bộ xã hội. Các bức
tranh, các bài thơ v.v. cũng là những cái mới nh vậy.
- Phơng thức phản ánh: Tởng tợng phản ánh hiện thực khách quan bằng con đờng
chắp ghép, phối hợp, nhào nặn những cái đã có để tạo nên cái mới.Ví dụ hình ảnh con rồng.
- Sản phẩm phản ánh: Sản phẩm của tởng tợng là các biểu tợng của tởng tợng.
Biểu tợng của tởng tợng là hình ảnh mới do con ngời sáng tạo ra trên cơ sở biểu tợng của trí
nhớ. Nếu coi biểu tợng của trí nhớ là biểu tợng cấp 1 thì biểu tợng của tởng tợng là biểu t-
ợng cấp 2. Biểu tợng của tởng tợng có gì khác với biểu tợng của trí nhớ.
Biểu tợng của tởng tợng:
6
Khái quát hơn biểu tợng của trí nhớ.
Phản ánh cái mới.
- Ngun gc ny sinh: do yờu cu ca hot ng lao ng, trc nhng tỡnh hung cú
vn (mang tớnh bt nh ln: d kin khụng rừ rng, khú phõn tớch chớnh xỏc).
- Tng tng cú quan h cht ch vi nhn thc cm tớnh: s dng nhng biu
tng ca trớ nh do nhn thc cm tớnh mang li, cung cp. (nhng ngi b mự khụng
th cú biu tng v 7 sc cu vng vỡ cha tng bao gi c nhỡn thy).
- Giỏ tr ca tng tng: cho phộp ta i n quyt nh & tỡm ra li thoỏt ngay c khi
khụng tri thc TD, cho phộp ta nhy cúc 1 vi giai on no ú ca TD m vn
hỡnh dung c KQ cui cựng. Hn ch: khụng cú/thiu s chớnh xỏc, hp lý, cht ch,
y .
2.2. Sự giống và khác nhau giữa t duy và tởng tợng
T duy và tuởng tợng là hai quá trình nhận thức có những đặc điểm giống và khác
nhau.
- Những đặc điểm giống nhau:
+ T duy và tởng tợng đều là quá trình nhận thức, cùng phản ánh cái mới.
+ Phản ánh thế giới một cách gián tiếp, mang tính khái quát, có liên hệ với nhận
thức cảm tính, với ngôn ngữ, và lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn chân lý.
+ Nảy sinh trớc một hoàn cảnh có vấn đề
- Những đặc điểm khác nhau

T duy Tởng tợng
Phản ánh cái mới đối với cá nhân. Phản ánh cái mới đối với cả cá nhân và
xã hội.
Phản ánh bằng con đờng suy lý, logic
với những thao tác cụ thể.
Phản ánh bằng con đờng chắp ghép,
phối hợp, nhào nặn để tạo nên hình ảnh
mới.
Sản phẩm là những khái niệm, phán
đoán, suy lý.
Sản phẩm là các biểu tợng của tởng t-
ợng.
Tính bất định của hoàn cảnh có vấn đề
thấp hơn (so với tởng tợng).
Tính bất định của hoàn cảnh có vấn đề
là cao hơn.
- Mối quan hệ giữa t duy và tởng tợng.
+ ảnh hởng của t duy đối với tởng tợng:
Trong quá trình tởng tợng nhất thiết phải có sự tham gia của t duy bởi vì t duy tạo
ý đồ cho tởng tợng.
T duy đảm bảo tính hợp lý, tính logic cho quá trình tởng tợng; làm giảm bớt đi sự
bay bổng có tính chất thoát ly thực tế.
+ ảnh hởng của tởng tợng đối với t duy:
Tởng tợng làm cụ thể hoá nội dung trừu tợng và triết lý của t duy.
Tởng tợng vạch hớng đi cho t duy thúc đẩy t duy trong việc tìm ra cái mới.
2.3. Vai trò của tởng tợng
Tởng tợng có vai trò quan trọng đối với toàn bộ hoạt động của con ngời.
Đối với hoạt động lao động:
Tởng tợng cho phép chúng ta hình dung đợc kết quả trớc khi bắt tay vào công việc.
Đây là sự khác nhau cơ bản giữa hoạt động lao động của con ngời với bản năng của con vật.

Tởng tợng giúp con ngời định hớng trong quá trình lao động bằng cách tạo ra mô
hình tâm lý về sản phẩm cuối cùng của lao động; điều này thể hiện thành hiện vật của các
sản phẩm đó.
Tởng tợng đối với hoạt động khoa học: Tởng tợng có vai trò rất quan trọng đối với
hoạt động nghiên cứu của các nhà khoa học trong việc xây dựng giả thuyết, đề ra giả thuyết
về nguyên nhân của các sự vật hiện tợng, trong việc dự kiến các biến cố sẽ xảy ra.
Tởng tợng đối với hoạt động nghệ thuật: Các nhà văn phải tạo ra trong trí tởng tợng
của mình hình ảnh các nhân vật để rồi đa vào các tác phẩm văn học. Ngời hoạ sĩ phải nhìn
thấy bức vẽ của mình trong đầu trớc khi thể hiện thành bức hoạ thật. Ngời diễn viên phải
7
dựa vào trí tởng tợng để nhập vai. Tởng tợng là cái khuấy động ban đầu của sáng tạo nghệ
thuật.
* í ngha ca tng tng i vi hot ng y t
- Trong quỏ trỡnh khỏm v cha bnh, ngi thy thuc phi hỡnh dung, tiờn lng
trc tỡnh hỡnh din bin ca bnh tt, kt qu iu tr, cng nh d kin nhng tỡnh hung
bt ng cú th xy ra trong khi tin hnh phu thutTrờn c s ú, cú th chuyn phỏc
iu tr hoc ra nhng phng ỏn x lý kp thi, trỏnh c nhng s c ỏng tic.
- Ngi thy thuc cn trau di kh nng tng tng ca mỡnh, s dng cỏc biu
tng 1 cỏch linh hot, lm cho nú sinh ng khi cn thit v vn dng trong hot ng
lao ng, sỏng to ngh nghip (to ra cỏc sỏng kin k thut y hc mi trong chn oỏn
v iu tr).
- Nghiờn cu v Tng tng giỳp ngi thy thuc khỏm cha bnh cú hiu qu,
c bit cho nhng bnh nhõn trc v sau khi phu thut, hoc cú bnh lý v tõm thn.
2.4. Các loại tởng tợng
Căn cứ vào mức độ tích cực của tởng tợng mà ngời ta chia thành tởng tợng có chủ
định và tởng tợng không chủ định.
2.4.1. Tởng tợng không chủ định
Là loại tởng tợng không theo một mục đích đợc đặt ra từ trớc.
2.4.2. Tởng tợng có chủ định
Là loại tởng tợng theo một mục đích đặt ra từ trớc, có phơng pháp nhất định nhằm

tạo ra hình ảnh mới.
2.4.2.1. Tởng tợng tái tạo
Là quá trình xây dựng hình ảnh mới đối với cá nhân ngời tởng tợng dựa trên sự mô
tả của ngời khác, của sách vở v.v. Ví dụ học sinh tởng tợng ra những điều cô giáo mô tả trên
lớp hoặc trong sách giáo khoa.
Tởng tợng tái tạo mang tính chủ thể cao, hay có sự cắt xén thêm bớt là tuỳ thuộc vào
vốn kinh nghiệm của cá nhân. Do vậy muốn có tởng tợng tái tạo tốt cần có kinh nghiệm
chính xác, phong phú, đầy đủ.
Tởng tợng tái tạo có ý nghĩa trong quá trình nhận thức của con ngời. Nó giúp cho
con ngời nắm đợc những tri thức, kinh nghiệm về các sự vật hoặc hiện tợng mà con ngời
không thể tiếp cận đợc; chẳng hạn nh trong ngành khảo cổ học.
2.4.2.2. Tởng tợng sáng tạo
Là quá trình xây dựng hình ảnh mới trong cha có trong kinh nghiệm của cá nhân,
cũng nh cha có trong kinh nghiệm của xã hội. Ví dụ sáng tạo ra tàu bay, tàu vũ trụ v.v. Sản
phẩm của tởng tợng sáng tạo đợc hiện thực hoá trong những sản phẩm vật chất độc đáo và
có giá trị.
Tởng tợng sáng tạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Lập trờng, quan điểm sống, sự hiểu
biết sâu rộng về các vấn đề trong thế giới tự nhiên và xã hội; đồng thời có sự tham gia của
tính ngẫu hứng. (Traicôpxki: Cảm hứng là những vị khách không đến thăm những kẻ lời).
Muốn có tởng tợng sáng tạo tốt cần có tởng tợng tái tạo tốt. Bởi vì muốn tạo ra một
hình ảnh mới về một lĩnh vực nào đó thì con ngời trớc hết cần phải có tri thức về lĩnh vực
đó. Tởng tợng tái tạo sâu sắc chính xác và có hệ thống sẽ tạo điều kiện cho tởng tợng sáng
tạo phong phú độc đáo.
2.4.3. Ước mơ và lý tởng
Ước mơ là loại tởng tợng tổng quát hớng về tơng lai, biểu hiện những mong muốn, -
ớc vọng gắn liền với nhu cầu của con ngời.
Ước mơ có lợi khi nó phù hợp với hiện thực khách quan nó sẽ là động lực thúc đẩy
con ngời vơn lên. Còn ớc mơ không phù hợp với thực tế thì nó sẽ trở thành mộng tởng. Khi
là mộng tởng thì không bao giờ là hiện thực đợc và do đó nó có thể làm cho cá nhân thất
vọng, chán nản.

Lý tởng là một hình ảnh mẫu mực rực sáng mà con ngời muốn vơn tới. Nó là động
cơ mạnh mẽ thôi thúc con ngời hoạt động vơn tới tơng lai. Lý tởng quyết định xu hớng nhân
cách.
2.5. Các cách sáng tạo hình ảnh mới trong tởng tợng
8
Hình ảnh của tởng tợng đợc tạo ra bằng nhiều thủ thuật khác nhau. Dới đây là những
cách cơ bản nhất.
- Thay đổi kích thớc, số lợng (của sự vật hay thành phần của sự vật). Ví dụ nh: Hình
tợng Phật trăm mắt - trăm tay, ngời khổng lồ, ngời tí hon v.v.
- Nhấn mạnh các chi tiết, thành phần, thuộc tính của sự vật. Đây là cách tạo ra hình
ảnh mới bằng việc nhấn mạnh đặc biệt; hoặc đa lên hàng đầu một phẩm chất hay một quan
hệ nào đó của sự vật - hiện tợng với các sự vật - hiện tợng khác. Một biến dạng của phơng
pháp này là cờng điệu ví dụ nh hình ảnh tranh biếm hoạ.
- Chắp ghép (kết dính). Đây là phơng pháp ghép các bộ phận của nhiều sự vật, hiện
tợng khác nhau lại để tạo ra hình ảnh mới. Ví dụ hình ảnh con rồng, hình ảnh nàng tiên cá
v.v. ở đây các bộ phận hợp thành hình ảnh mới không bị chế biến, mà chỉ ghép nối, kết dính
giản đơn.
9
- Liên hợp: Đây là cách tạo ra hình ảnh mới bằng cách liên hợp các bộ phận của nhiều sự
vật với nhau trong đó các bộ phận tạo nên hình ảnh mới đều bị cải biến và sắp xếp trong
những tơng quan mới. Cách liên hợp này là một sự tổng hợp sáng tạo thực sự. Thủ thuật này
thờng đợc dùng trong sáng tạo văn học nghệ thuật và trong sáng tạo kĩ thuật; ví dụ xe điện
bánh hơi (liên hợp giữa ô tô và tàu điện).
- Điển hình hoá: Là thủ thuật tạo hình ảnh mới phức tạp, trong đó xây dựng những thuộc
tính, đặc điểm điển hình của nhân cách đại diện cho một lớp ngời hay một giai cấp xã hội
v.v. Thủ thuật này dùng nhiều trong sáng tạo văn học, nghệ thuật v.v. Yếu tố mấu chốt của
thủ thuật điển hình hoá là sự tổng hợp sáng tạo mang tính chất khái quát những thuộc tính
và đặc điểm cá biệt, điển hình của nhân cách.
10
- Loại suy (tơng tự): Loại suy là một phơng pháp sáng tạo đặc biệt con ngời chế ra các công

cụ lao động theo sự tơng tự của những thao tác lao động của đôi bàn tay nh chế tạo ra cái
kẹp, cái cào, cái bát v.v.

Tài liệu đọc thêm cho học viên
1. Tài liệu phát tay
2. Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ (1988), Tâm lý học. Nxb Giáo Dục,
Hà Nội.
3. Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (1998), Tâm lý học đại c-
ơng. Nxb Đại học Quôc gia Hà Nội.
4. Nguyễn Văn Nhận, Nguyễn Bá dơng, Nguyễn Sinh phúc (2000), Tâm lý và Tâm lý y
học, Nxb Y học.
11

×