Phỏt trin thng mi in t trong cỏc doanh
nghip nh v va Vit Nam
Nguyn Bỏ Thng
Trng i hc Cụng ngh
Lun vn Thc s ngnh: Kinh t chớnh tr; Mó s: 60 31 01
Ngi hng dn: PGS.TS. Nguyn Vn Minh
Nm bo v: 2008
Abstract: Nghiờn cu mt s vn lý lun chung v thng mi in t v doanh
nghip nh v va lm rừ c s khoa hc phỏt trin thng mi in t (TMT)
trong cỏc doanh nghip nh v va. Kho sỏt, ỏnh giỏ thc trng, mc phỏt trin
TMT trong cỏc doanh nghip nh v va ca Vit Nam t nm 2002 n nay. Nờu
mt s ỏnh giỏ chung t thc trng ú v nhng thỏch thc t ra i vi vic phỏt
trin TMT trong cỏc doanh nghip nh v va Vit Nam. D bỏo cỏc xu hng, mc
tiờu v nh hng chung phỏt trin TMT cựng cỏc gii phỏp c tm v mụ v vi mụ,
ú l: nõng cao nhn thc v TMT ca cỏc doanh nghip; o to ngun lc v
TMT trong cỏc doanh nghip; hon thin khung phỏp lý cho TMT; hon thin h
thng thanh toỏn in t; phỏt trin h tng k thut cụng ngh ng dng TMT
trong cỏc doanh nghip nh v va; la chn v trin khai cỏc h tr thớch ng vi
tng giai on ng dng thng mi in t Vit Nam thi gian ti
Keywords: Doanh Nghip; Thng mi in t; Vit Nam
Content
Phần Mở Đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
ứng dụng TMĐT tiết kiệm thời gian, chi phí giao dịch, cho phép các DN có thể bán sản
phẩm trên toàn thế giới mà không cần xuất khẩu trực tiếp hay xây dựng hệ thống kênh phân
phối truyền thống ở n-ớc ngoài. Phát triển TMĐT sẽ rút ngắn quá trình hội nhập của nền kinh
tế Việt Nam vào nền kinh tế khu vực thế giới, giúp các DN trong n-ớc, đặc biệt là các
DNNVV tiếp cận và tận dụng những thành tựu của thế giới để phát triển.
Chiếm hơn 90% tổng số DN, các DNNVV Việt Nam đóng vai trò to lớn trong phát triển
kinh tế - xã hội đất n-ớc. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả hoạt động cũng nh- thúc đẩy sự phát
triển của các DNNVV Việt Nam trong bối cảnh nền kinh tế đất n-ớc đang hội nhập sâu và
rộng vào nền kinh tế thế giới là việc làm cần đ-ợc cả xã hội quan tâm.
2
Vai trò của TMĐT trong phát triển kinh tế - xã hội nói chung và đối với sản xuất và kinh
doanh của các DNNVV nói riêng đã đ-ợc thừa nhận trên thế giới cũng nh- ở Việt Nam thời
gian qua. Tuy nhiên, khả năng ứng dụng cũng nh- khai thác những tiện ích mà TMĐT mang
lại của các DNNVV Việt Nam hiện tại đến đâu, cần có những giải pháp gì để đẩy mạnh ứng
dụng TMĐT trong các DNNVV Việt Nam là điều cần làm trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy,
tôi chọn thực hiện đề tài Phát triển TMĐT trong các DNNVV ở Việt Nam làm luận văn
tốt nghiệp thạc sĩ cho mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Trong những năm gần đây, chủ đề TMĐT đ đợc nhiều nh khoa học, nh qun lý
quan tâm và đã có một số công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề này, Tuy nhiên, cho đến
nay, ch-a có một nghiên cứu nào đánh giá một cách tổng quát tình hình phát triển TMĐT ở
DNNVV Việt Nam và đ-a ra những giải pháp nhằm phát triển TMĐT trong các DNNVV của
Việt Nam thời gian tới.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
*Mục đích nghiên cứu: Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về ứng dụng TMĐT trong các
DNNVV; Đánh giá thực trạng phát triển TMĐT trong các DNNVV Việt Nam từ năm 2002 trở
lại đây và đ-a ra các giải pháp nhằm phát triển TMĐT trong các DNNVV ở Việt Nam.
* Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về TMĐT và DNNVV để
làm rõ cơ sở khoa học phát triển TMĐT trong các DNNVV; Đánh giá thực trạng phát triển
TMĐT trong các DNNVV ở Việt Nam; Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển TMĐT
trong các DNNVV ở Việt Nam.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối t-ợng nghiên cứu: Thực tiễn phát triển TMĐT cho các DN tại Việt Nam.
* Phạm vi nghiên cứu:
- Về nội dung: Luận văn chủ yếu nghiên cứu vấn đề phát triển TMĐT của các DNNVV
ở Việt Nam. Ngoài ra, những vấn đề vĩ mô và kinh nghiệm của một số n-ớc về phát triển
TMĐT cũng đ-ợc luận văn đề cập tới nhằm làm rõ hơn vấn đề nghiên cứu của đề tài.
- Về thời gian nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu tình hình phát triển th-ơng
mại điện ở các DNNVV Việt Nam từ 2002 đến nay.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Luận văn đã sử dụng tổng hợp các ph-ơng pháp sau: ph-ơng pháp duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử, ph-ơng pháp phân tích thống kê, ph-ơng pháp chuyên gia và ph-ơng pháp
tổng hợp và so sánh.
3
6. Những đóng góp mới của luận văn
* Đóng góp mới trong khoa học: Chỉ ra những lợi ích từ việc ứng dụng TMĐT, những
-u thế khi ứng dụng TMĐT vào hoạt động sản xuất kinh doanh, làm cơ sở để đẩy mạnh ứng
dụng và phát triển TMĐT.
* Đóng góp mới trong thực tiễn: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn ứng dụng
TMĐT, đề tài đ-a ra một số gợi mở cho việc phát triển TMĐT trong các DNNVV Việt Nam.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, luận văn đ-ợc chia thành
3 ch-ơng:
- Ch-ơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về ứng dụng TMĐT trong các DNNVV.
- Ch-ơng II: Thực trạng phát triển TMĐT trong các DNNVV ở Việt Nam.
- Ch-ơng III: Các giải pháp phát triển TMĐT trong các DNNVV tại Việt Nam.
Ch-ơng I:
Cơ sở lý luận và thực tiễn về ứng dụng TMĐT trong các DNNVV
1.1. Một số vấn đề lý luận chung về TMĐT
1.1.1. Khái niệm, hình thức, mô hình, lợi ích và hạn chế của TMĐT
1.1.1.1. Khái niệm TMĐT
Về bản chất, TMĐT là việc sử dụng các ph-ơng pháp điện tử để thực hiện các hoạt động
th-ơng mại, nói chính xác hơn TMĐT là việc trao đổi thông tin th-ơng mại và mua bán hàng
hoá, dịch vụ thông qua các ph-ơng tiện điện tử.
1.1.1.2. Các hình thức TMĐT
TMĐT có các hình thức sau: th- điện tử (Electronic mail: E-mail), thanh toán điện tử
(Electronic Payment); trao đổi dữ liệu điện tử (Electronic Data Interchange - EDI); giao gửi số
hoặc các dung liệu (Digital Content Delivery); bán lẻ hàng hoá hữu hình (E-Retail).
1.1.1.3. Một số mô hình TMĐT cơ bản
TMĐT có các mô hình cơ bản sau: B2B (Business to Business) là TMĐT giữa các DN
với nhau; B2C (Business to Consumer) là th-ơng mại giữa các DN và ng-ời tiêu dùng; C2C
(Consumer to Consumer) là TMĐT giữa các cá nhân và ng-ời tiêu dùng với nhau; B2G
(Business to Government) TMĐT giữa DN và chính phủ đ-ợc hiểu chung là th-ơng mại giữa
các DN và khối hành chính công;
1.1.1.4. Lợi ích và hạn chế của TMĐT
4
- Lợi ích của TMĐT: giúp các DN bắt đ-ợc thông tin phong phú, giảm chi phí sản xuất
cũng nh- chi phí bán hàng, tiếp thị và giao dịch cho các DN, tạo điều kiện sớm tiếp cận kinh
tế số hoá.
- Hạn chế của TMĐT: Chỉ những DN có sản phẩm khi tung ra thị tr-ờng đạt doanh số
lớn mới đủ bù đắp cho những chi phí đầu t- đã bỏ ra; Khả năng xảy ra rủi ro t-ơng đối cao;
TMĐT đòi hỏi phải có hệ thống máy tính hiện đại, chi phí ban đầu và chi phí duy trì lớn; Đòi
hỏi về chất l-ợng nhân lực cao.
1.1.2. Các nhân tố ảnh h-ởng đến phát triển TMĐT
Nhân tố ảnh h-ởng đến sự phát triển của TMĐT thì rất nhiều, tuy nhiên, trong giới hạn
của một Luận văn thạc sĩ, tác giả chỉ nêu lên bốn nhân tố cơ bản đó là: cơ sở hạ tầng công
nghệ, cơ sở hạ tầng nhân lực, hệ thống thanh toán điện tử và cơ sở pháp lý cho sự phát triển
TMĐT.
1.2. DNNVV và đặc điểm ứng dụng TMĐT
1.2.1. Khái niệm về DNNVV
Theo Nghị định số 90/2001/NĐ-CP về trợ giúp phát triển DNNVV thì DNNVV đ-ợc
hiểu là: DNNVV l cơ sở sn xuất kinh doanh độc lập, đ đăng ký kinh doanh theo php
luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỉ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm
không quá 300 ng-ời. Căn cứ vào tình hình kinh tế xã hội cụ thể của ngành, địa ph-ơng, trong
quá trình thực hiện các biện pháp, ch-ơng trình trợ giúp có thể linh hoạt áp dụng đồng thời cả
hai chỉ tiêu về vốn v lao động hoặc một trong hai chỉ tiêu
1.2.2. Đặc điểm của các DNNVV có ảnh h-ởng tới ứng dụng TMĐT
Nhìn chung hiện nay các DNNVV có một số đặc điểm cơ bản sau: Nhạy cảm, linh hoạt,
thích ứng nhanh với sự biến động của thị tr-ờng; Vốn đầu t- vào DNNVV không nhiều; Khả
năng thu hồi vốn nhanh; Sử dụng các loại máy móc thiết bị không đòi hỏi công nghệ hiện đại
và mang tính trung gian, đòi hỏi sử dụng nhiều lao động; Quan hệ chủ - thợ tốt đẹp; ít chịu
ảnh h-ởng của khủng hoảng kinh tế và cũng ít ảnh h-ởng đến nền kinh tế khi rơi vào khủng
hoảng; Đòi hỏi về hạ tầng không quá cao.
1.3. Kinh nghiệm phát triển TMĐT ở một số quốc gia trên thế giới
1.3.1. Tình hình phát triển TMĐT ở một số quốc gia
Luận văn khái quát tình hình phát triển TMĐT ở Singapore và Malaysia. Tìm hiểu
những chủ tr-ơng, chính sách cũng nh- những biện pháp cụ thể của Chính phủ hai n-ớc này
trong việc thực hiện phát triển TMĐT nói chung và TMĐT trong các DN nói riêng.
5
1.3.2. Những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ phát triển TMĐT của các n-ớc trên
thế giới
Qua tìm hiểu tình hình phát triển TMĐT ở Singapore và Malaysia, Luận văn đã rút ra
một số bài học kinh nghiệm trong việc phát triển TMĐT ở Việt Nam đó là: bài học về nguyên
tắc chỉ đạo phát triển TMĐT, bài học về công tác chuẩn bị hạ tầng cơ sở cho phát triển TMĐT
và bài học về xây dựng ch-ơng trình tổng thể.
Ch-ơng 2:
Thực trạng phát triển TMĐT trong các DNNVV ở Việt Nam
2.1. Thực trạng các nhân tố ảnh h-ởng và tình hình phát triển TMĐT ở Việt Nam
2.1.1. Thực trạng các nhân tố ảnh h-ởng phát triển TMĐT ở Việt Nam
Các nhân tố ảnh h-ởng đến sự phát triển TMĐT ở Việt Nam có nhiều, tuy nhiên, Luận
văn chỉ đề cập đến những nhân tố cơ bản nhất để tìm hiểu thực trạng, đó là: Thực trạng của cơ
sở hạ tầng công nghệ cho phát triển TMĐT; Thực trạng phát triển hệ thống thanh toán điện tử;
Thực trạng cơ chế chính sách phát triển TMĐT; Thực trạng nhân lực cho phát triển TMĐT.
2.1.2. Tình hình phát triển TMĐT ở Việt Nam
Quá trình phát triển TMĐT ở Việt Nam đ-ợc thực hiện qua ba giai đoạn đó là: giai đoạn
chuẩn bị, giai đoạn thử nghiệm và giai đoạn triển khai đồng bộ. Mỗi giai đoạn đều có đặc thù
riêng, tuy nhiên chúng đều có mối liên hệ với nhau.
2.2. Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DNNVV ở Việt Nam
2.2.1. Tình hình chung về phát triển những yếu tố để ứng dụng TMĐT trong các DN
Việt Nam
2.2.1.1. Tình hình sử dụng máy tính trong các DN Việt Nam
6
Theo kết quả điều tra của Bộ Công Th-ơng, năm 2007, trung bình mỗi DN có 22,9 máy
tính và cứ 8,1 lao động có một máy tính. Trên một nửa số DN có từ 1 đến 10 máy tính và
khoảng 1/3 DN có từ 11 đến 50 máy. Tỷ lệ DN có trên 50 máy tính chỉ chiếm khoảng 10%.
2.2.1.2. Tình hình đào tạo công nghệ thông tin và TMĐT trong các DN
Tình hình đào tạo công nghệ thông tin và TMĐT trong DN trong những năm gần đây
đã có nhiều tiến bộ, xét cả về số l-ợng DN triển khai đào tạo cũng nh- tỷ trọng của đào tạo
trong cơ cấu đầu t Các DN Việt Nam đang ngày càng nhận thức rõ vai trò con ng-ời trong
việc khai thác hiệu quả các ứng dụng công nghệ thông tin - TMĐT và có sự đầu t- thích đáng
cho nhân tố này.
2.2.1.3. Hạ tầng viễn thông và Internet của các DN Việt Nam
Tính đến năm 2007, đã có 97% DN thuộc diện điều tra của Bộ Công Th-ơng đã kết nối
Internet, so với tỷ lệ 83% của năm 2004 là và 92% của năm 2006. Trong các hình thức kết nối,
Internet băng thông rộng ADSL chiếm -u thế áp đảo.
2.2.1.4. Mức độ xây dựng và sử dụng mạng nội bộ
Kết quả khảo sát năm 2007 của Bộ Công Th-ơng cho thấy 83,9% DN đã xây dựng mạng
nội bộ, tăng so với tỷ lệ 77,4% của năm 2006. Trong các hình thức kết nối nội bộ, mạng LAN
đ-ợc sử dụng phổ biến nhất trong các DNNVV do công nghệ đơn giản, phù hợp với đặc thù
của DN. Tỷ lệ DN có mạng LAN tăng từ 73,8% vào năm 2006 lên 82,6% vào năm 2007.
2.2.2. Mức độ ứng dụng TMĐT trong các DNNVV tại Việt Nam
2.2.2.1. Khái quát chung về mức độ ứng dụng TMĐT trong các DNNVV ở Việt Nam
Kết quả điều tra năm 2006 và 2007 cho thấy ứng dụng TMĐT của DN ngày càng mở
rộng trên mọi cấp độ và phát triển nhanh ở những ứng dụng có độ phức tạp cao. Tỷ lệ DN có
website tăng từ 31% lên 38%, tỷ lệ tham gia sàn giao dịch tăng từ 8% lên 10%, tỷ lệ kết nối cơ
sở dữ liệu với đối tác tăng từ 13% lên 15%.
Mặc dù tỷ lệ đơn vị chấp nhận đặt hàng bằng ph-ơng tiện điện tử năm 2007 không có
nhiều thay đổi so với năm 2006, tuy nhiên t-ơng quan giữa các ph-ơng tiện đ-ợc sử dụng đã
có sự chuyển biến khá rõ rệt. Bên cạnh những ph-ơng tiện truyền thống nh- fax và điện thoại,
th- điện tử với website đang ngày càng trở nên phổ biến trong giao dịch giữa các đối tác kinh
doanh. Các DN đã có dự án hoặc kế hoạch triển khai ứng dụng TMĐT. Phổ biến nhất là các kế
hoạch xây dựng website, tham gia sàn giao dịch điện tử, nâng cấp hoặc tăng c-ờng an ninh
cho hệ thống TMĐT hiện hành, tin học hoá các quy trình kinh doanh từ trong nội bộ DN, v.v
2.2.2.2. Nguồn nhân lực cho TMĐT
Theo số liệu điều tra của Bộ Công Th-ơng, năm 2007 có 39% DN cho biết có bố trí cán
bộ chuyên trách về TMĐT, với mức trung bình là 2,7 ng-ời trong một DN, gần gấp đôi con số
1,5 ng-ời của năm 2006. Tuy nhiên, tỷ lệ DN có cán bộ chuyên trách về TMĐT không chuyển
7
biến nhiều trong 3 năm gần đây. Trong số DN có cán bộ chuyên trách về TMĐT, 58,9% đã
xây dựng website, gấp hơn hai lần tỷ lệ website trong những DN ch-a bố trí cán bộ chuyên
trách (25,3%). T-ơng tự, 18,1% DN có cán bộ chuyên trách về TMĐT đã tham gia sàn giao
dịch, so với 6,3% DN không có cán bộ chuyên trách triển khai đ-ợc hoạt động này.
2.2.2.3. ứng dụng TMĐT trong quản trị DN
Qua quả khảo sát tình hình ứng dụng TMĐT của Bộ Công Th-ơng, cho thấy ứng dụng
TMĐT trong công tác quản trị DN đang dần đi vào chiều sâu, khi các phần mềm tác nghiệp
đ-ợc sử dụng trở nên ngày càng đa dạng. Bên cạnh phần mềm tài chính kế toán vẫn tiếp tục
duy trì vị trí là phần mềm thông dụng nhất (với gần 80% DN đ-ợc khảo sát cho biết đã triển
khai), các phần mềm quản lý kho, quản lý khách hàng, quản lý nhân sự, v.v cũng trở nên
ngày càng phổ biến với tỷ lệ DN ứng dụng tăng đều qua các năm.
Một dấu hiệu đáng mừng về mức độ tin học hoá trong công tác quản trị DN là số đơn vị
không triển khai phần mềm ứng dụng nào đã giảm từ 8,8% vào năm 2006 xuống còn 4,5% vào
năm 2007.
2.2.2.4. Tham gia sàn giao dịch TMĐT
Theo kết quả điều tra của Bộ Công Th-ơng, 10,2% DN đã tham gia giao dịch trên các
sàn TMĐT trong và ngoài n-ớc, so với tỷ lệ 7,9% của năm 2006. Trong số những DN tham gia
sàn giao dịch TMĐT, 63% đã ký đ-ợc hợp đồng với con số trung bình là 19 hợp đồng trong
năm 2007.
DN hoạt động trong ngành du lịch, dệt may - da giày và dịch vụ CNTT - TMĐT có mức
độ tham gia sàn giao dịch tích cực nhất. Kết quả khảo sát của Bộ Công Th-ơng còn cho thấy
59,2% DN tham gia sàn giao dịch có cán bộ chuyên trách về TMĐT. Điều này minh chứng
mối quan hệ giữa việc bố trí nguồn nhân lực và hiệu quả triển khai TMĐT. DN có cán bộ chuyên
trách về TMĐT sẽ lựa chọn các ph-ơng thức ứng dụng TMĐT bài bản và hiệu quả hơn những DN
ch-a bố trí đ-ợc nhân sự cho hoạt động này.
2.2.2.5. Xây dựng website
So sánh tỷ lệ website DN ở các ngành nghề khác nhau, kết quả cho thấy lĩnh vực tài chính
ngân hàng, du lịch, dịch vụ CNTT-TMĐT, t- vấn, bất động sản là những lĩnh vực ứng dụng
website mạnh nhất. Có đến 89% số đơn vị tài chính - ngân hàng đ-ợc khảo sát đã thiết lập
website, 65% các DN kinh doanh dịch vụ du lịch cũng đã có website. Theo kết quả khảo sát hàng
năm của Bộ Công Th-ơng từ năm 2004 đến năm 2007, các DN kinh doanh dịch vụ luôn tỏ ra năng
động hơn DN sản xuất trong việc khai thác các ứng dụng về Internet, đặc biệt là những ứng dụng
liên quan đến website.
Tính năng giao dịch TMĐT trên các website đ-ợc cải thiện. Năm 2007, gần 36,7%
website đa cho phép t-ơng tác đặt hàng, so với con số 27,4% của năm 2006. Tỷ lệ website có
8
tính năng thanh toán trực tuyến cũng tăng đáng kể, từ 3,2% lên 4,8%. Dịch vụ siêu thị điện tử
vẫn đ-ợc nhiều DN cung cấp, các mặt hàng kinh doanh chuyên biệt đã bắt đầu chiếm -u thế,
phổ biến nhất hiện nay là thiết bị điện tử viễn thông và hàng tiêu dùng. Bên cạnh đó, nhóm
hàng nông lâm thuỷ sản và cơ khí máy móc cũng đang v-ơn lên vị trí hàng đầu với tần suất có
mặt ngày càng tăng trên các kênh tiếp thị trực tuyến.
Về ph-ơng thức quản lý, các website TMĐT ngày càng đ-ợc vận hành một cách chuyên
nghiệp hơn. Với tỷ lệ t-ơng đối cao đã có cán bộ chuyên trách về TMĐT, các DN ngày càng
có điều kiện phát triển website theo chiều sâu. Số liệu điều tra năm 2007 cho thấy 64,5% DN
có website đã tiến hành cập nhật thông tin trên website hàng ngày, 12,7% cập nhật hàng tuần
v chỉ có 16,2% để website của mình ở trng thi tĩnh (thỉnh thong mới cập nhật thông tin).
2.2.3. Thực trạng phát triển các mô hình TMĐT trong các DNNVV tại Việt Nam
2.2.3.1. Mô hình TMĐT B2B
Bắt đầu xuất hiện vào năm 2003, đến cuối năm 2007 tại Việt Nam có khoảng 40 sàn
TMĐT B2B. Tuy nhiên, tiện ích của phần lớn các sàn giao dịch này mới giới hạn ở việc đăng
tải thông tin DN và nhu cầu mua bán. Hầu nh- ch-a sàn nào có tiện ích tốt để hỗ trợ DN đàm
phán, giao kết hợp đồng trực tuyến, theo dõi thực hiện hợp đồng và chăm sóc khách hàng.
Nổi bật và điển hình cho việc phát triển sàn giao dịch điện tử B2B đó là sự ra đời và hoạt
động của Cổng TMĐT quốc gia (ECVN) vào tháng 8 năm 2005. Sự khác biệt cơ bản của
ECVN so với các sàn TMĐT B2B khác là tính nghiêm túc trong việc thẩm định và kết nạp
thành viên. Ngoài ra, ECVN còn là sàn TMĐT B2B đầu tiên có tích hợp các dịch vụ công hỗ
trợ th-ơng mại, tiêu biểu nh- dịch vụ cấp chứng nhận xuất xứ điện tử (eCoSys) bắt đầu đ-ợc
triển khai thử nghiệm với các thành viên vàng và bạc của ECVN từ cuối 2007.
2.2.3.2. Mô hình TMĐT B2C và C2C
Tính đến cuối năm 2007, theo www.trustvn.gov.vn, Việt Nam đã có gần 200 sàn B2C và
C2C. Phần lớn các sàn B2C hoạt động theo dạng cửa hàng trực tuyến kinh doanh tổng hợp
nhiều. mặt hàng, trong đó chủ yếu là các mặt hàng có độ tiêu chuẩn hoá cao nh- hàng điện tử,
thiết bị điện, đồ gia dụng, sách báo, văn phòng phẩm, v.v Với mô hình kinh doanh và chiến
l-ợc quảng bá bài bản, nhiều sàn TMĐT B2C bắt đầu tạo nguồn doanh thu ổn định cho DN.
Các sàn B2C trong thời gian qua phải vận dụng nhiều ph-ơng thức thanh toán đa dạng,
từ tiền mặt khi giao hàng, chuyển khoản ngân hàng, điện chuyển tiền, thẻ thanh toán nội địa
và quốc tế, thẻ trả tr-ớc, v.v Tuy nhiên, ch-a sàn nào có đ-ợc một giải pháp toàn diện cho
thanh toán trực tuyến.
Các sàn TMĐT theo mô hình C2C xuất hiện rầm rộ nhất trong hai năm 2004 và 2005,
giai đoạn 2006 - 2007 số l-ợng sàn tăng chậm hơn nh-ng chất l-ợng tốt hơn. Các sản phẩm
đ-ợc mua bán trên những sàn này tăng nhanh, các tiện ích và tính năng hỗ trợ đa dạng hơn, số
9
ng-ời mua ng-ời bán cũng nh- l-ợng giao dịch thực hiện ngày càng tăng. Tuy giá trị các giao
dịch không lớn, nh-ng mô hình TMĐT C2C có sức lan toả cao và góp phần đ-a ứng dụng
TMĐT tới từng ng-ời dân, tạo thói quen mua bán hiện đại cho xã hội.
2.3. Một số đánh giá chung
2.3.1. Đánh giá rút ra từ phân tích thực trạng phát triển TMĐT trong các DNNVV tại
Việt Nam
2.3.1.1. Những mặt đ-ợc
- Hệ thống chính sách, cơ chế và các văn bản pháp về TMĐT về cơ bản đã đ-ợc xác lập,
là cơ sở nền tảng để phát triển TMĐT.
- Các yếu tố cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông đã hình thành và phát
triển, tạo điều kiện thuận lợi cho TMĐT phát triển mạnh mẽ.
- Các DN đã b-ớc đầu nhận thức và triển khai áp dụng TMĐT tuy đang trong giai đoạn
điều chỉnh để thích nghi với điều kiện cơ sở hạ tầng và thị tr-ờng ở Việt Nam.
- Những hình thức kinh doanh mới trên các ph-ơng tiện điện tử liên tục xuất hiện, đặc
biệt là dịch vụ kinh doanh nội dung số.
- Hệ thống thanh toán điện tử phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện cho các DN vừa và nhỏ
phát triển và ứng dụng TMĐT vào sản xuất kinh doanh.
2.3.1.2. Những tồn tại
- ở cấp độ vĩ mô, phát triển TMĐT trong các DNNVV Việt Nam mới chỉ dừng lại ở mức
độ thăm dò, thí điểm mà ch-a theo hệ thống chiến l-ợc bài bản, ch-a thực sự đ-ợc coi là
ph-ơng thức chủ yếu để phát triển và nâng cao hiệu quả kinh doanh của DN.
- Hầu hết các DNNVV ch-a tìm đ-ợc hình thức tham gia TMĐT phù hợp với nguồn lực,
hiện trạng kinh doanh và bối cảnh thị tr-ờng mà DN tham gia.
- Việc rà soát các văn bản pháp luật liên quan tới TMĐT ch-a đ-ợc tiến hành một cách
đồng bộ.
- Vấn đề an toàn, an ninh mạng, tội phạm liên quan đến TMĐT cũng là một vấn đề ch-a
đ-ợc quan tâm đúng mức.
- Hệ thống thanh toán điện tử ở n-ớc ta đã phát triển những vẫn ch-a thực sự đáp ứng
đ-ợc nhu cầu thanh toán của các DN.
- Trình độ ứng dụng tại các DNNVV ch-a đồng đều ở trong cả n-ớc. Xu h-ớng ứng
dụng công nghệ thông tin và TMĐT chủ yếu là các DN tại các thành phố lớn.
- Nhận thức của các DN về TMĐT nói chung và lợi ích của TMĐT cho hoạt động sản
xuất kinh doanh của DN tuy đã đ-ợc nâng cao nh-ng chuyển biến không nhiều qua các năm.
10
2.3.2. Những thách thức đặt ra đối với phát triển TMĐT trong các DNNVV Việt Nam
Những thách thức chủ yếu cho việc phát triển TMĐT trong các DNNVV Việt Nam đ-ợc
kể đến trong Luận văn đó là: Bất cập về mặt nhật thức của xã hội nói chung, của bản thân các
DNNVV nói riêng đối với TMĐT; Những bất cập về cơ sở hạ tầng thông tin quốc quốc gia; Sự
thiếu hoàn thiện và ch-a đồng bộ của hệ thống pháp lý về TMĐT của Nhà n-ớc; Các rào cản
trong phát triển TMĐT từ phía các DN.
Ch-ơng 3:
Các giải pháp phát triển TMĐT trong các DNNVV ở Việt Nam
3.1. Xu h-ớng, mục tiêu và định h-ớng phát triển TMĐT trong các DNNVV ở Việt Nam
3.1.1. Xu h-ớng phát triển
TMĐT ở Việt Nam trong những năm tiếp theo đ-ợc xác định theo 3 h-ớng sau:
- Thứ nhất, các DN tận dụng TMĐT phục vụ marketing, bán hàng, hỗ trợ khách hàng, mở
rộng thị tr-ờng, xuất khẩu ;
- Thứ hai, các DN kinh doanh trong lĩnh vực TMĐT với những website TMĐT, kinh doanh
trên mạng;
- Thứ ba, DN bắt đầu tận dụng TMĐT trong B2B để mua sắm nguyên vật liệu phục vụ việc
kinh doanh sản xuất một cách tự động hoặc bán tự động
3.1.2. Quan điểm phát triển
- Phát triển TMĐT ở Việt Nam là một tất yếu khách quan và là giải pháp hữu hiệu để thu
hẹp khoảng giữa Việt Nam với các n-ớc phát triển
- Cần phải xây dựng ngay chiến l-ợc chiến l-ợc tổng thể với lộ trình cụ thể, thích hợp
- Phải có quan điểm thực tiễn, chống t- t-ởng bảo thủ trì trệ hoặc nóng vội thoát ly thực
tiễn trong phát triển TMĐT
- Tiến hành phát triển TMĐT một cách đồng bộ các b-ớc, các khâu các ngành trong nền
kinh tế quốc dân
- Phát triển TMĐT trên cơ sở tự lực cánh sinh phát huy nội lực trong n-ớc đồng thời
tranh thủ học hỏi kinh nghiệm và sự giúp đỡ của các n-ớc đi tr-ớc.
3.1.3. Mục tiêu phát triển
Mục tiêu phát triển TMĐT ở các DNNVV Việt Nam đến năm 2010 đ-ợc xác định nh-
sau :
11
- Hầu hết (khoảng 90%) các DN vừa và nhỏ (DNV&N) biết tới lợi ích của TMĐT và có
ứng dụng nhất định
- Một bộ phận đáng kể (khoảng 15%) hộ gia đình và cá nhân có thói quen mua sắm trên
mạng (B2C).
1
3.1.4. Định h-ớng phát triển TMĐT Việt Nam đến năm 2010
Phát triển TMĐT đến năm 2010 của Việt Nam đ-ợc định h-ớng nh- sau:
+ Tích cực chủ động, song tiến hành từng b-ớc, vừa làm vừa rút kinh nghiệm từ phạm vi
hẹp tiến tới mở rộng dần dần.
+ Tiến hành nâng cao nhận thức, kỹ năng cho các DN, các tổ chức và ng-ời tiêu dùng.
+ Trên cơ sở chiến l-ợc, kế hoạch tổng thể, tiến hành thử nghiệm và từng b-ớc hoàn thiện
các cơ sở hạ tầng thiết yếu và chấp nhận về mặt pháp lý đối với TMĐT. Khi các cơ sở hạ tầng
thiết yếu đã thiết lập, sẽ triển khai ứng dụng toàn diện và rộng rãi trong mọi lĩnh vực kinh tế và đời
sống xã hội.
+ áp dụng TMĐT phải phù hợp với các ch-ơng trình tổng thể và phát triển kinh tế đất
n-ớc và phù hợp với kế hoạch phát triển công nghệ thông tin của đất n-ớc.
+ ứng dụng TMĐT vào các DN ở Việt Nam phải phù hợp với xu h-ớng phát triển TMĐT
của các n-ớc trên thế giới.
3.2. Một số giải pháp phát triển TMĐT trong các DNNVV tại Việt Nam
3.2.1. Nâng cao nhận thức về TMĐT của các DN
Tích cực phổ biến và tuyên truyền vai trò và lợi ích của TMĐT với DNNVV. Thực hiện
giải pháp này cần xác định rõ mục đích của việc tuyên truyền và có những giải pháp cụ thể đó
là: Chính phủ cần xây dựng và triển khai các ch-ơng trình cụ thể để nâng cao nhận thức về
TMĐT; Phổ biến rộng rãi về TMĐT trên báo chí, truyền hình và các ph-ơng tiện thông tin đại
chúng khác; Nghiên cứu xây dựng ch-ơng trình nâng cao kiến thức TMĐT cũng nh- kỹ năng
ứng dụng công nghệ thông tin cho DNNVV; Tăng c-ờng nâng cao hiệu quả tuyên truyền qua
các mạng thông tin quốc gia, mạng thông tin quốc tế, kết hợp loại hình tuyên truyền về TMĐT
qua các cuộc thi, qua bình chọn các sản phẩm hoặc sự kiện TMĐT hàng năm ; Tuyên truyền
kết hợp với khuyến khích sử dụng TMĐT một cách trực tiếp nhằm thay đổi dần tập quán tiêu
dùng trong nhân dân.
3.2.2. Đào tạo nguồn nhân lực cho TMĐT trong các DNNVV
* Về phía Nhà n-ớc: Cần dự báo các yếu tố tác động tới sự hình thành và phát triển hạ
tầng nhân lực cho TMĐT trong giai đoạn tới; Xác lập và xây dựng quan điểm giáo dục đào tạo
1
Kế hoạch tổng thể phát triển th-ơng mại điện tử Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010
12
nhân lực của TMĐT, mục tiêu đối t-ợng, ph-ơng thức đào tạo, cách thức nội dung và dự đoán
kết quả đào tạo; Xây dựng ch-ơng trình phổ cập về TMĐT trong tất cả các tr-ờng đại học và
cao đẳng trong cả n-ớc; Tổ chức những khoá học, cuộc hội thảo, hội chợ để từ đó đ-a kiến
thức TMĐT đến cán bộ hoạt động th-ơng mại và ng-ời tiêu dùng; Hỗ trợ công tác biên soạn
tài liệu và phát hành rộng rãi các tài liệu phổ biến, h-ớng dẫn về TMĐT; Có cơ chế bắt buộc
cũng nh- khuyến khích cán bộ đang làm việc trong các cơ quan hành chính, trong các DN có
thói quen làm việc trên mạng.
* Về phía các DNNVV
Trên thế giới hiện nay tồn tại 3 góc độ tiếp cần trong đào tạo TMĐT đó là: (1) Đào tạo
công nghệ thông tin, truyền thông TMĐT, (2) Đào tạo quản trị kinh doanh TMĐT, (3) Đào tạo
liên ngành TMĐT. Mỗi một góc độ tiếp cận này sẽ là một nội dung đào tạo thích hợp và tạo
lập phẩm chất nghề nghiệp cho đối t-ợng đào tạo thích ứng để thực hiện nội dung lao động cụ
thể trong lĩnh vực TMĐT. Với đặc điểm nguồn nhân lực TMĐT ở các DNNVV Việt Nam
trong giai đoạn hiện nay, cần tập trung đào tạo với nội dung theo 2 góc độ đào tạo thứ nhất và
thứ hai, đặc biệt nên dùng một tỷ lệ lớn hơn (khoảng 70%) cho đào tạo quản trị kinh doanh về
TMĐT.
3.2.3. Hoàn thiện khung pháp lý cho TMĐT
- Xây dựng khung pháp lý TMĐT t-ơng thích với đạo luật mẫu về TMĐT của Uỷ ban
Liên Hiệp Quốc về Luật th-ơng mại quốc tế (UNCITRAL) v thực hiện theo Cc nguyên tắc
chỉ đo TMĐT của Chơng trình hnh động APEC v Hiệp định khung e-ASEAN;
- Tích cực tham gia các điều -ớc quốc tế về TMĐT;
- Xây dựng các hợp đồng mẫu làm cơ sở dữ liệu về pháp lý cho các giao dịch th-ơng
mại;
- Xây dựng các quy định nhằm đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ trong TMĐT;
- Xây dựng các quy định nhằm bảo vệ ng-ời tiêu dùng;
- Xây dựng các quy định nhằm bảo vệ quyền riêng t- và dữ liệu cá nhân.
3.2.4. Hoàn thiện hệ thống thanh toán điện tử
- Cần khẩn tr-ơng nghiên cứu, phân tích yếu tố thanh toán điện tử trong TMĐT ở tất cả
các góc độ có liên quan;
- Hình thành các giải pháp và lộ trình nhằm tạo lập và hoàn thiện cơ sở thanh toán điện
tử cho TMĐT ở n-ớc ta;
- Xây dựng các cơ sở hạ tầng tối thiểu cho hoạt động thanh toán điện tử;
- Nghiên cứu đầu t- nâng cấp cho hệ thống thanh toán tài chính tự động đủ khả năng đáp
ứng yêu cầu TMĐT cũng nh- đáp ứng đ-ợc yêu cầu an toàn cho ng-ời sử dụng;
13
- Tăng c-ờng chính sách tiếp thị quảng cáo;
- Khuyến khích các DN sử dụng thẻ để trong việc trả l-ơng cho nhân viên;
- Mở rộng đối t-ợng sử dụng thẻ;
- Hoàn thiện môi tr-ờng pháp lý cho hoạt động thanh toán bằng thẻ điện tử;
- Ngân hàng nhà n-ớc cần có những biện pháp cụ thể nhằm thực hiện kết nối giữa các
ngân hàng th-ơng mại trong n-ớc, tạo nên một hệ thống thanh toán liên ngân hàng;
- Tăng c-ờng ứng dụng công nghệ mới vào lĩnh vực thanh toán điện tử, phát triển hơn
nữa về số l-ợng và chất l-ợng các cột thanh toán ATM;
- Cần nâng cấp hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng để thúc đẩy hoạt động thanh
toán tại Việt Nam.
3.2.5. Phát triển hạ tầng kỹ thuật công nghệ cho ứng dụng TMĐT ở các DNNVV Việt
Nam
Đối với hạ tầng kỹ thuật công nghệ quốc gia, Nhà n-ớc phải thiết lập một cơ sở hạ tầng
mạng viễn thông hiện hữu, dễ tiếp cận và với chi phí thấp trên cơ sở các tiêu chuẩn mở nhằm
đảm bảo tính liên thông, tính liên tác và hiệu quả trong sử dụng của các DN.
Đảm bảo cho DN và khách hàng yên tâm với các giao dịch TMĐT, trên cơ sở những giải pháp
hạ tầng kỹ thuật công nghệ quốc gia, các DNNVV phải phát triển hạ tầng kỹ thuật công nghệ và
máy tính mạng, phần mềm thích ứng và hạ tầng kỹ thuật công nghệ triệt để để sử dụng các cổng
TMĐT quốc gia, sàn giao dịch điện tử của các tổ chức, các sàn giao dịch B2B của các DN t- nhân
hiểu quả nhất trong ứng dụng TMĐT của DN.
3.2.6. Lựa chọn và triển khai các hỗ trợ thích ứng với từng giai đoạn ứng dụng TMĐT
khác nhau
Trong những xu thế và điều kiện phát triển ứng dụng TMĐT của các DNNVV n-ớc ta,
quá trình ứng dụng có thể đ-ợc phân định thành 3 giai đoạn. Trong từng giai đoạn, các DN rất
cần có sự hỗ trợ cụ thể của Nhà n-ớc (những hoạt động trong từng giai đoạn đ-ợc trình bày cụ
thể tại Hình 3.1 trong Luận văn)
3.2.7. Các giải pháp khác
Ngoài sáu giải pháp lớn trên, Luận văn còn đề xuất một số giải pháp cụ thể cho các
DNNVV nhằm đẩy mạnh ứng dụng và phát triển TMĐT, đó là: DN tự đánh giá về khả năng
tham gia vào TMĐT, xây dựng chiến l-ợc và kế hoạch ứng dụng TMĐT, đăng ký tên miền
cho website, xây dựng và hoàn thiện các website TMĐT, hoàn thiện và đáp ứng các tiêu chuẩn
hoá công nghiệp và th-ơng mại, tăng c-ờng đầu t- cho phát triển TMĐT ở DN.
14
Kết luận
TMĐT hiện nay đang bùng nổ trên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. ở các
n-ớc phát triển, TMĐT đ-ợc coi là sự lựa chọn không thể thay thế trong chiến l-ợc kinh
doanh của các DN, là thứ vũ khí sắc nhọn mà các DN sử dụng trong nền kinh tế cạnh tranh.
ở Việt Nam, TMĐT có vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của các DNNVV.
Nếu nh- không có TMĐT thì các DN vừa và nhỏ và rất nhỏ sẽ rất khó khăn trong việc cạnh
tranh với các DN lớn vì khoảng cách về vốn, thị tr-ờng, nhân lực, và khách hàng. Khi ứng
dụng TMĐT khoảng cách này sẽ bị thu hẹp lại do bản thân DN đó có thể cắt giảm nhiều chi
phí. Hơn thế nữa với lợi thế của kinh doanh trên mạng sẽ giúp cho DN tạo ra bản sắc riêng về
một ph-ơng thức kinh doanh mới khác với hình thức kinh doanh truyền thống. Chính những
điều này sẽ tạo nên lợi thế cạnh tranh cho DN, giúp cho DN đặc biệt là các DN vừa và nhỏ
thậm chí là rất nhỏ trong cuộc cạnh tranh với đối thủ của mình.
Chính vì vậy, làm thế nào để nâng cao nhận thức và đẩy mạnh ứng dụng TMĐT tại các
DN đặc biệt l DNNVV l mục tiêu m Việt Nam đang hớng tới. Đề ti Pht triển TMĐT
trong cc DNNVV ở Việt Nam góp một phần nhỏ vo thực hiện mục tiêu đó.
Đề tài đã đạt đ-ợc một số kết quả nghiên cứu chính nh- sau:
Thứ nhất, nhằm làm rõ cơ sở khoa học của việc phát triển ứng dụng TMĐT trong các
DNNVV, đề tài đã đ-a ra khái niệm về TMĐT, các hình thức và mô hình của TMĐT, phân
tích và luận giải những lợi ích và hạn chế của TMĐT đối với việc phát triển kinh tế - xã hội
nói chung và đối với DN nói riêng. Đề tài cũng phân tích bốn nhóm nhân tố chính ảnh h-ớng
đến phát triển TMĐT đó là: cơ sở hạ tầng công nghệ, hệ thống thanh toán tài chính, hạ tầng
nhân lực và hạ tầng pháp lý.
Thứ hai, để có cơ sở trong việc đề xuất các giải pháp phát triển TMĐT trong các
DNNVV Việt Nam, đề tài đã phân tích khái niệm cũng nh- đặc điểm ứng dụng TMĐT trong
các DNNVV. Ngoài ra, đề tài còn tìm hiểu việc phát triển TMĐT trong các DNNVV của
Sinhgapore và Malaysia (hai n-ớc đã có những thành công trong việc phát triển TMĐT), từ đó
tổng kết và rút ra một số bài học cho Việt Nam.
Thứ ba, từ việc phân tích các nhân tố ảnh h-ởng đến phát triển TMĐT cũng nh- tình
hình chung về phát triển TMĐT ở Việt Nam, cùng với việc xem xét thực trạng ứng dụng
TMĐT trong trong các DNNVV Việt Nam từ năm 2002 đến nay, đề tài đã đ-a ra những đánh
giá về mức độ phát triển TMĐT trong các DNNVV Việt Nam cũng nh- nêu lên những thách
thức đặt ra đối với việc phát triển TMĐT trong các DN ở Việt Nam trong thời gian tới đó là:
cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, cơ sở hạ tầng pháp lý và nhận thức của các DNNVV ch-a
đầy đủ.
15
Thứ t-, để có căn cứ cho việc đề xuất các giải pháp phát triển TMĐT trong các DNNVV
Việt Nam, đề tài đã dự báo các xu h-ớng phát triển TMĐT ở các DN trong những năm tới, đ-a
ra mục tiêu, định h-ớng và quan điểm phát triển TMĐT tại các DNNVVViệt Nam trong t-ơng
lai. Đây là cơ sở vững chắc cho những giải pháp mà đề tài đề xuất.
Thứ năm: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng phát triển TMĐT ở Việt
Nam nói chung và trong các DNNVV nói riêng trong thời gian qua, đề tài đã đề xuất một số
giải pháp cả tầm vĩ mô và vi mô nhằm phát triển ứng dụng TMĐT trong các DNNVV ở Việt
Nam, những giải pháp đó là: Nâng cao nhận thức và đào tạo nguồn nhân lực để ứng dụng
TMĐT; Tăng c-ờng cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin; Tạo lập hành lang pháp lý và cơ chế
chính sách; Và những giải pháp từ phía DN.
Phát triển TMĐT trong các DNNVV là một chủ đề mới và khá phức tạp, với những hạn
chế về năng lực, điều kiện và thời gian nghiên cứu, tôi nhận thấy vẫn còn một số vấn đề ch-a
đ-ợc giải quyết một cách thấu đáo trong Luận văn này. Vì vậy, rất mong nhận đ-ợc những ý
kiến đóng góp của các thầy cô, các nhà khoa học, và những ng-ời quan tâm để Luận văn đ-ợc
tiếp tục hoàn thiện.
References
Tiếng Việt
1. Đỗ Thị Bình (2006), Đề xuất Qun trị chiến lợc thơng mi điện tử ti cc doanh nghiệp
nhỏ v vừa Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Những vẫn đề cơ bản về
quản trị kinh doanh và th-ơng mại trong bối cảnh công nghệ thông tin và kinh tế trí
thức, Tr 304-311.
2. Bộ Th-ơng mại (2004), Thực trng ứng dụng thơng mi điện tử ở một số tổ chức, đơn vị-
kinh nghiêm v kiến nghị. Đề tài khoa học cấp Bộ.
3. Bộ Th-ơng Mại (2005), Bo co Thơng mi điện tử Viêt Nam 2004
4. Bộ Th-ơng Mại (2006), Bo co Thơng mi điện tử Viêt Nam 2005
5. Bộ Th-ơng Mại (2007), Bo co Thơng mi điện tử Viêt Nam 2006
6. Bộ Th-ơng Mại (2008), Bo co Thơng mi điện tử Viêt Nam 2007
7. Vũ Ngọc Cừ, Trịnh Thanh Lâm (2001), Thơng mi điện tử, BXB Giao thông vận tải,
Hà Nội.
8. Nguyễn Ngọc Hiến (2003), Thơng mi điện tử dùng cho đào tạo, bồi d-ỡng và Quản
lý Nh nớc v Hnh chính doanh nghiệp, NXB Lao động, Hà Nội.
9. Trần Văn Hoè (2007), Gio trình thơng mi điện tử căn bn, NXB Đại học Kinh tế
quốc dân.
10. Lục Thị Thu Hờng (2006), Xây dựng thơng hiệu cho website ti cc doanh nghiệp sn
xuất Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Những vẫn đề cơ bản về quản
16
trị kinh doanh và th-ơng mại trong bối cảnh công nghệ thông tin và kinh tế trí thức, Tr
312-321.
11. Dơng Tố Dung (2005), Cẩm nang Thơng mi điện tử cho doanh nhân NXB Lao
đông, Hà Nội.
12. Duy Linh (2006), Thanh ton trong giao dịch thơng mi điện tử, Kỷ yếu Hội thảo khoa
học quốc tế Những vẫn đề cơ bản về quản trị kinh doanh và th-ơng mại trong bối
cảnh công nghệ thông tin và kinh tế trí thức, Tr 361-369.
13. Nguyễn Hong Long (2006), Năm gii php tiên quyết nhm triển khai hiểu qu thơng
mi điện tử ở cc doanh nghiệp nhỏ v vừa Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học
quốc tế Những vẫn đề cơ bản về quản trị kinh doanh và th-ơng mại trong bối cảnh
công nghệ thông tin và kinh tế trí thức, Tt 260-266.
14. Trần Hồng Minh, Saigon Times (2003), Khía cnh văn ho trong thơng mi điện tử,
NXB Chính trị quốc gia.
15. Trần Hoi Nam (2006), Pht triển cc mô hình kinh doanh thơng mi điện tử B2C v
B2B Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Những vẫn đề cơ bản về quản trị kinh
doanh và th-ơng mại trong bối cảnh công nghệ thông tin và kinh tế trí thức, Tr 274-
280.
16. Minh Quang (2005), Những kiến thức cơ bn về Thơng mi điện tử, NXB Lao động x
hội, Hà Nội.
17. Nguyễn Ngọc Vinh (2006), Một số ro cn trong việc p dụng thơng mi điện tử ở
doanh nghiệp nhỏ v vừa v nh hởng khc biệt của giới tính, Kỷ yếu Hội thảo khoa
học quốc tế Những vẫn đề cơ bản về quản trị kinh doanh và th-ơng mại trong bối
cảnh công nghệ thông tin và kinh tế trí thức, Tr 296-303.
Tiếng Anh
18. Bambury P. (1998), Q Taxonomy of Internet Commerce, First Monday, Peer Reviewed
Journal on the Internet.
19. Besanko D., Dranove D. and Shanley M. (2000), Economics of strategy, John
Willey&Sons, Inc, USA
20. Bunker D.J. & MacGregor R.C. (2000), Proceedings of the SMEs in a Global Economy.
21. Chakraborty G., Lala V. and Warren D. (2002), An Empirical Investigation of
Antecedents of B2B Websites Effectiveness, Journal of Interactive Marketing
(16/4), pp. 51-72.
22. Forder J. and Quirk P. (2001), Electronic Commerce and the Law, John Willey&Sons,
Australia.
23. Herman J. (1999) The Impact of Ebusiness on Enterprise IT Managememt, Business
Communications Review, V29.Anderson .P. and Anderson .E (2002), The new E-
commerce intermediaries, MIT Sloan management review.
17
24. Lindemann M. and Schmidt B .(1998), Framework for specifying, building and operating
electronic markets, International Journal of electronic commerce, Vol3, No2.
25. Turban E., King D, Lee J. and Viehland D. (2004), Electronic Commerce: a Managerial
Perspective, Prentice Hall, New Jersey.
Website
26. www.vnnic.vn
27. www.ecvn.gov.vn
28. www.trustvn.gov.vn,
29. www.vietnambiz.com
30. www.vcci.com.vn
31. www.vnnetsoft.com
32. www.pcworld.com.vn
33. www.giaiphaptructuyen.net
34. www.vietnamnet.vn