Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Kế toán tài chính 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.4 KB, 26 trang )

Chng 1 K toán chi phí, doanh thu hot ng kinh doanh
1.1 K toán chi phí kinh doanh
1.1.1 K toán chi phí sn xut v giá th nh s n phm
1.1.1.1. Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động sống, lao động vật
hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp dịch vụ phải chi ra để tiến hành hoạt
động kinh doanh dịch vụ trong một thời kỳ nhất định.
Phân loại chi phí sản xuất(theo mục đích công dụng của chi phí)
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là toàn bộ các chi phí nguyên liệu chính, vật liệu
phụ, vật liệu khác đợc sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm.
Chi phí nhân công trực tiếp: Chi phí phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản
phẩm nh tiền lơng, các khoản phụ cấp, các khoản bảo hiểm xã hội, kinh phí công
đoàn, bảo hiểm y tế trích theo tiền lơng của công nhân trực tiếp.
Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí sản xuất ngoại trừ chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp nh: chi phí nhân viên phân xởng, chi phí khấu
hao tài sản cố định dùng cho sản xuất
Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất
Phơng pháp trực tiếp:
Ap dụng khi CPSX có quan hệ trực tiếp với từng đối tợng tập hợp chi phí riêng biệt. ghi
trực tiếp vào sổ kế toán theo đúng đối tợng
Phơng pháp gián tiếp:
Xác định hệ số phân bổ (H)
H = C/ Ti
Trong đó : C - Tổng số chi phí cần phân bổ
Ti - Tiêu thức phân bổ của đối tợng i.
Tính số chi phí phân bổ cho từng đối tợng (i):
Ci = Ti x H
1.1.1.2. Kế toán chi phí sản xuất(Phơng pháp kê khai thờng xuyên)
Kế toán chi phí sản xuất
(1) Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
(2) Kế toán chi phí nhân công trực tiếp


(3) Kế toán chi phí sản xuất chung
(4) Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất
(5) Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Kế toán chi phí sản xuất
(1) Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nội dung chi phí NVLTT:
Là toàn bộ chi phí NVL chính, vật liệu phụ và các vật liệu khác sử dụng để sản xuất sản
phẩm
CPNVLTT thờng có mối quan hệ tỉ lệ thuận với số lợng SP sản xuất ra
* Chứng từ sử dụng:
- Phiếu xuất kho vật liệu
- Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng
- Phiếu xuất vật t theo hạn mức
TK sử dụng: TK 621 Chi phí nguyên liệu trực tiếp .
Bên Nợ: Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho sản xuất, chế
tạo sản phẩm trong kỳ.
Bên Có: - Trị giá nguyên liệu, vật liệu sử dụng không hết đợc nhập lại kho.
- Kết chuyển hoặc tính phân bổ trị giá nguyên liệu, vật liệu thực sử
dụng cho sản xuất, kinh doanh trong kỳ vào các tài khoản có liên quan trong kỳ để tính
giá thành sản phẩm.
- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vợt trên mức bình thờng vào TK
632
TK 621 không có số d cuối kỳ.
Nguyên tắc hạch toán:
- TK này phải mở theo dõi chi tiết riêng cho từng đối tợng tập hợp chi phí đã xác
định
- NVL xuất dùng cho bộ phận nào, sản xuất sản phẩm gì thì tập hợp trực tiếp cho bộ
phận đó, sản phẩm đó
- Trờng hợp phải phân bổ CFNVL thì dựa theo tiêu thức (định mức chi phí, khối l-
ợng sản phẩm, số giờ máy chạy )

Phơng pháp KKTX
152 621 152
111,112 154

133 632

(2) Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả, phải thanh toán cho công
nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm nh tiền lơng, các khoản phụ cấp; tiền trích bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo tỷ lệ qui định trên tiền lơng
của công nhân trực tiếp sản xuất.
Chứng từ sử dụng: Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội
Tài khoản sử dụng: TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp.
Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí lao động trực tiếp tham gia hoạt động sản
xuất của doanh nghiệp.
Bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất.
Bên Có: - Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản liên quan để tính
giá thành sản phẩm.
- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vợt trên mức bình thờng vào
TK 632
TK 622 không có số d cuối kỳ.
Nguyên tắc hạch toán:
- TK này mở chi tiết riêng cho từng đối tợng tập hợp chi phí đã xác định
- Chi phí nhân công trực tiếp đợc tính cho từng đối tợng chịu tập hợp chi phí đã xác
định.
- Trờng hợp chi phí nhân công trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tợng mà không
hạch toán trực tiếp đợc thì tập hợp chung, sau đó phân bổ cho các đối tợng chịu
chi phí theo các tiêu chuẩn nh: chi phí tiền công định mức, giờ công định mức
Trình tự hạch toán
- 334 622 154

338 631

335 632
3) Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là các chi phí liên quan đến việc phục vụ, quản lý sản xuất
trong phạm vi các phân xởng, tổ đội sản xuất nh chi phí về tiền công phải trả
nhân viên quản lý phân xởng, chi phí về vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho quản
lý phân xởng, chi phí khấu hao TSCĐ
Chứng từ sử dụng:
- Phiếu xuất kho
- Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH
- Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
- Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng
- Phiếu chi, báo nợ
TK 627 đợc dùng để phản ánh những chi phí phục vụ sản xuất, kinh doanh phát sinh trong
quá trình chế tạo sản phẩm.
Bên Nợ: Các chi phí sản xuất chung, phát sinh trong kỳ
Bên Có : - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.
- Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào tài khoản liên quan để tính giá
thành sản phẩm.
- Kết chuyển chi phí sản xuất chung cố định sang TK 632 do mức sản phẩm
thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thờng.
TK 627 không có số d cuối kỳ.
TK 627 đợc mở 6 TK cấp 2.
TK 6271 - Chi phí nhân viên phân xởng
TK 6272 - Chi phí vật liệu
TK 6273- Chi phí dụng cụ sản xuất
TK 6274- Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 6277- Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6278- Chi phí bằng tiền khác

Nguyên tắc hạch toán:
- TK này hạch toán riêng theo từng địa điểm phát sinh chi phí.
- Cuối kì, phân bổ cho các đối tợng chịu chi phí theo các tiêu chuẩn hợp lý nh định
mức chi phí sản xuất chung, chi phí nhân công trực tiếp
Theo qui định của chuẩn mực kế toán Việt nam số 02 "Hàng tồn kho" và thông t
số 89/2002/TT-BTC ngày 9/10/2002, đồng thời để đáp ứng yêu cầu quản trị doanh
nghiệp thì các doanh nghiệp nen mở tài khoản chi tiết của TK 627 để hạch toán
riêng chi phí sản xuất chung biến đổi và chi phí sản xuất chung cố định.
Việc phân biệt chi phí sản xuất chung biến đổi và chi phí sản xuất chung cố định
căn cứ vào mối quan hệ của từng yếu tố chi phí với khối lợng sản phẩm do doanh
nghiệp sản xuất trong kỳ.
Cuối kỳ doanh nghiệp phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất chung cố định vào
giá thành sản phẩm theo mức công suất bình thờng, còn phần chi phí sản xuất
chung cố định hoạt động dới công suất bình thờng (nếu có) đợc ghi nhận vào giá
vốn hàng bán trong kỳ (không đợc tính vào giá thành sản phẩm )
Ví dụ: Tổng chi phí sản xuất chung cố định thực tế phát sinh trong kỳ là 12.000 t-
ơng ứng với mức công suất hoạt động bình thờng là 1200 sản phẩm. Giả sử mức
hoạt động thực tế trong kỳ là 1080 sản phẩm
Chi phí sản xuất chung cố định tính vào giá thành sản phẩm= 12.000 x 1.080 /1.200
= 10.800

Chi phí sản xuất chung cố định không tính vào giá thành SP = 12.000 - 10.800 =
1.200

Trình tự hạch toán
334,338 627 152,111
152,153 (611) 154
214 631
142,242 632
335

111,112

133
4) Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất
Trờng hợp DN hạch toán HTK theo phơng pháp KKTX
TK sử dụng: TK 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
để tổng hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, lao vụ
Bên Nợ: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản
xuất chung kết chuyển cuối kỳ.
Bên Có: - Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc.
- Giá thành thực tế của sản phẩm đã chế tạo xong chuyển đi bán hoặc
nhập kho.
Số d bên Nợ : Chi phí sản xuất, kinh doanh còn dở dang cuối kỳ.
TK 154 hạch toán chi tiết theo từng đối tợng tập hợp CPSX
1.1.1.3. Kế toán chi phí sản xuất
(Phơng pháp kiểm kê định kỳ)
1.1.1.3. Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang CK
a. Phơng pháp đánh giá theo chi phí NVL trực tiếp (hoặc NVL chính).
Chi phí của
san phẩm
dở dang
cuối kỳ
=
Chi phí NVL của
san phẩm dở dang
đầu kỳ
+
Chi phí NVL phát
sinh trong kỳ
Khối lợng san phẩm

hoàn thành
+
Khối lợng san
phẩm dở dang cuối
kỳ
Ví dụ : Một doanh nghiệp sản xuất trong tháng có tài liệu sau:
- Chi phí sản phẩm dở dang đầu tháng: 1.700.000 đ
(Tính theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp)
- Chi phí sản xuất trong tháng tập hợp đợc gồm:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : 7.900.000đ
+ Chi phí nhân công trực tiếp 1.464.000đ
+ Chi phí sản xuất chung : 1.068.000đ
- Kết quả sản xuất: đến cuối tháng hoàn thành nhập kho 100 thành phẩm, còn 20
sản phẩm dở dang.
b.Đánh giá sản phẩm dở dang CK theo khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng
Dối với nhung CF bỏ vào một lần ngay từ đầu quá trinh sản xuất nh nguyên vật liệu trực
tiếp, nguyên vật liệu chính:
Chi phí của
san phẩm dở
dang cuối kỳ
=
Chi phí của san phẩm
dở dang đầu kỳ
+
Chi phí phát sinh
trong kỳ
Khối lợng san phẩm
hoàn thành
+
Khối lợng san phẩm

dở dang cuối kỳ
Dối với nhung chi phí bỏ dần trong quá trinh san xuất nh chi phí NC trực tiếp, chi phí
SXC tính cho SFDDCK theo mức độ hoàn thành.
Chi phí
của
SPDD
cuối kỳ
=
Chi phí của SP dở
dang đầu kỳ
+
Chi phí phát sinh trong
kỳ
x Khối lợng
SPDD cuối
kỳ tơng đ
ơng
SP hoàn
thành
Khối lợng san
phẩm hoàn thành
+
Khối lợng SPDD cuối kỳ
tơng đơng SP hoàn thành
Ví dụ : Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm A có tài liệu trong tháng 8 nh sau :
- Chi phí sản phẩm dở dang đầu tháng gồm:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 700.000đ
+ Chi phí nhân công trực tiếp 124.000đ
+ Chi phí sản xuất chung 186.000đ
- Chi phí sản xuất trong tháng tập hợp đợc :

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 16.300.000đ
+ Chi phí nhân công trực tiếp 5.276.000đ
+ Chi phí sản xuất chung 6.114.000đ
Đến cuối tháng hoàn thành nhập kho 160 thành phẩm A, còn 40 sản phẩm dở dang
mức độ hoàn thành 50%. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bỏ vào lần đầu.
Giải
CFNVLTT = 700+16 300/(160+40)x40 = 3 400
CFNCTT = 124+5 276/(160+ 40x50%)x20 = 600
SXC= 186+6 114/(160+20)x20 = 700
Tong GTSPDDCK = 4 700
c.Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức
Ví dụ 4: Có tài liệu về sản phẩm A tại một doanh nghiệp:
Chi phí sản xuất định mức cho một đơn vị sản phẩm nh sau:
- Nguyên vật liệu trực tiếp 12.000
- Nhân công trực tiếp 2.500
- Sản xuất chung 1.500
Kết quả sản xuất trong tháng: hoàn thành 60 thành phẩm, còn lại 10 sản phẩm dở
dang, mức độ hoàn thành 50 %.
1.1.1.4. Giá thành sản phẩm
a. Phơng pháp tính giá thành giản đơn (phơng pháp trực tiếp)
(Công thức, ví dụ)
Tổng giá
thành san
phẩm
=
Chi phí của san
phẩm dở dang
đầu kỳ
+
Chi phí

san xuất
trong kỳ
-
Chi phí của san
phẩm dở dang
cuối kỳ
b. Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng
Trong trờng hợp này kế toán giá thành phải mở cho mỗi đơn đặt hàng một bảng
tính giá thành . Hàng tháng căn cứ chi phí sản xuất đã tập hợp theo từng phân x-
ởng trong sổ kế toán chi tiết để ghi vào các bảng tính giá thành có liên quan. Khi
hoàn thành việc sản xuất kế toán tính giá thành sản phẩm bằng cách cộng toàn bộ
chi phí sản xuất đã tập hợp trên bảng tính giá thành.
Khoan mục
Phân xởng SX
NVL trực tiếpNhân công trực
tiếp
San xuất
chung
1. Phân xởng 1 (1541) 80.000 20.000 16.000
- Dơn đặt hàng A 35.000 8.000
- Dơn đặt hàng B 45.000 12.000
2. Phân xởng 2 (1542) - 22.000 16.500
- Dơn đặt hàng A - 10.000
- Dơn đặt hàng B - 12.000
Cộng 80.000 42.000 32.500
c. Phơng pháp hệ số
Doanh nghiệp có cùng một qui trình công nghệ sản xuất, sử dụng một loại nguyên
vật liệu đồng thời thu đợc nhiều loại sản phẩm khác nhau
- Căn cứ đặc điểm kinh tế hoặc kỹ thuật qui định cho mỗi loại sản phẩm một hệ
số. Trong đó chọn loại sản phẩm có đặc trng tiêu biểu nhất có hệ số = 1.

Qui đổi sản lợng thực tế từng loại sản phẩm ra sản lợng sản phẩm tiêu chuẩn
Tổng sản lọng quy đổi =Sản luợngthực tế sản phẩm I x Hệ số sản phẩm I
- Tính tổng giá thành liên san phẩm theo phơng pháp gian đơn.
Tổng
giá thành liên
san phẩm
=
Chi
phí san phẩm
dở dang đầu
kỳ
+
Chi
phí san xuất
trong kỳ
-
Chi
phí san phẩm
dở dang cuối
kỳ
Tính hệ số phân bổ chi phí của từng loại san phẩm
Hệ số phân bổ
chi phí sản phẩm=Sản lợng quy đổi sản phẩm i/Tổng sản lợng quy đổi
Tính giá thành của từng loại sản phẩm
Tổng giá thành sản phẩm i=Tổng giá thành liên sản phẩmxHệ số phân bổ chi phí
sản phẩm i
Ví dụ : Một doanh nghiệp sản xuất trong cùng một qui trình công nghệ sản xuất đồng
thời thu đợc 2 loại sản phẩm A và B. Chi phí sản xuất trong tháng 8/N tập hợp đợc .
Nguyên vật liệu trực tiếp 100.000.000 đ
Nhân công trực tiếp 15.000.000 đ

Chi phí sản xuất chung 10.000.000 đ
Cộng 125.000.000đ
Kết quả sản xuất: hoàn thành nhập kho 500 sản phẩm A và 400 sản phẩm B.
Không có sản phẩm dở dang đầu tháng và cuối tháng doanh nghiệp qui định hệ số giá
thành của sản phẩm A=1, sản phẩm B = 0,8.
c. Phơng pháp tỷ lệ
Đây là doanh nghiệp có cùng 1 qui trình công nghệ sản xuất đồng thời thu đợc 1
nhóm sản phẩm cùng loại với chủng loại, phẩm cấp, qui cách khác nhau. Trong
trờng hợp này đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là nhóm sản phẩm còn đối tợng
tính giá thành là từng qui cách sản phẩm trong nhóm sản phẩm đó.
Trình tự tính giá thành sản phẩm:
Chọn tiêu chuẩn phân bổ giá thành. Tiêu chuẩn phân bổ thờng đợc sử dụng là giá
thành định mức hoặc giá thành kế hoạch.
Tính tổng giá thành thực tế của cả nhóm sản phẩm theo phơng pháp giản đơn.
Tính tỷ lệ giá thành
Tỷ lệ giá thành=Tổng giá thành của nhóm SF/ Tổng tiêu chuẩn phân bổ

Tính giá thành thực tế từng qui cách sản phẩm
Phơng pháp tính giá thành phân bớc
Phơng án tính giá thành phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm.
Ví dụ: Một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm A phải qua 2 giai đoạn chế biến liên tục.
Trong tháng 9/N có tài liệu sau:
- Chi phí sản xuất trong tháng tập hợp đợc theo bảng sau:
Khoan mục Giai đoạn 1 Giai đoạn 2
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 300.000 -
- Chi phí nhân công trực tiếp 24.500 26.600
- Chi phí san xuất chung 32.400 38.200
Cộng 356.900 64.800
Đến cuối kỳ:
+ Giai đoạn 1 hoàn thành 80 nửa thành phẩm, còn 20 sản phẩm dở dang mức độ hoàn

thành 40%.
+ Giai đoạn 2 nhận 80 nửa thành phẩm của giai đoạn 1 tiếp tục sản xuất đợc 70 thành
phẩm, còn 10 sản phẩm dở dang mức độ hoàn thành 60% (cả 2 giai đoạn đều không có
sản phẩm dở dang đầu kỳ).
Phơng án tính giá thành phân bớc không tính giá thành nửa thành phẩm.
Dối với chi phí bỏ vào lần đầu của quá trinh san xuất:
CPSX giai
đoạn i có trong
=
CPSX dở dang CK giai
đoạn i
+
CPSX phát sinh
giai đoạn i
Số lợng NTP (TP) hoàn
thành giai đoạn i
+
Số lợng SPDD cuối
kỳ giai đoạn i
Dối với chi phí bỏ dần trong quá trinh san xuất:
CPSX giai
đoạn i có
trong thành
phẩm
=
CPSX dở dang
CK giai đoạn i
+
CPSX phát sinh giai
đoạn i

Số lợng NTP
(TP) hoàn thành
giai đoạn i
+
Số lợng SPDD cuối
kỳ giai đoạn i đã
tính đổi
Tính tổng giá thành thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng
Tổng giá thành thẩm quyền hoàn
thành ở giai đoạn cuối cùng
= Tổng CPSX giai đoạn i có trong
thành phẩm
1.1.2. Kế toán giá vốn hàngbán
Tài khoản sử dụng: TK 632
Giá vốn hàng bán
Bên Nợ:
- Phản ánh giá vốn của SP. HH,
DV đã tiêu thụ trong kỳ.
- Phản ánh CPNVL, CPNC vợt
trên mức bình thờng và CPSXC
cố định không phân bổ không đ-
ợc tính vào trị giá hàng tồn kho
mà phải tính vào giá vốn hàng
bán của kỳ kế toán.
- Phản ánh khoản hao hụt, mất
mát của hàng tồn kho sau khi trừ
(-) phần bồi thờng do trách nhiệm
cá nhân gây ra.
- Phản ánh chi phí tự XD, tự chế
TSCĐ vợt trên mức bình thờng

không đợc tính vào NG TSCĐ
hữu hình tự XD, tự chế hoàn
thành.
- Phản ánh khoản chênh lệch giữa
số dự phòng giảm giá hàng tồn
kho phải lập năm nay lớn hơn
khoản đã lập dự phòng năm trớc.
Bên Có:
- Phản ánh khoản hoàn nhập dự
phòng giảm giá hàng tồn kho
cuối năm tài chính (31/12)
(Khoản chênh lệch giữa số phải
lập dự phòng năm nay nhỏ hơn
khoản đã lập dự phòng năm trớc).
- Kết chuyển giá vốn của sản
phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu
thụ trong kỳ sang TK 911- Xác
định kết quả kinh doanh.
154,155,157 (631) 632
621,622,627
152,155,1381 159
1567
111,112
2412 911
159
1.1.3. Kế toán chi phí bán hàngvà chi phí quản lí doanh nghiệp
Nội dung chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống, lao
động vật hoá và các khoản chi phí cần thiết khác phục vụ cho quá trình bảo quản và tiêu
thụ hàng hoá.

Chi phí bán hàng bao gồm:
Chi phí nhân viên bán hàng
Chi phí vật liệu bao bì
Chi phí dụng cụ đồ dùng
Chi phí khấu hao tài sản cố định:
Chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí bằng tiền khác
chi phí quản lí doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các khoản hao phí về lao
động sống, lao động vật hoá và các khoản chi phí cần thiết khác phục vụ cho quá trình
quản lý và điều hành hoạt động SXKD của doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm:
Chi phí nhân viên quản lý.
Chi phí vật liệu quản lý.
Chi phí đồ dùng văn phòng.
chi phí khấu hao TSCĐ
Thuế, phí và lệ phí
Chi phí dự phòng
chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí bằng tiền khác
Thuế, phí và lệ phí: Là số tiền doanh nghiệp phải nộp về các khoản thuế môn bài, thuế
nhà đất, các khoản phí, lệ phí có tính chất thuế phải nộp.
Chi phí dự phòng: Là khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi trong KD của doanh
nghiệp, trích lập quĩ dự phòng trợ cấp mất việc làm, chi phí dự phòng phải trả tái cơ
cấu doanh nghiệp, dự phòng phải trả cho những hợp đồng có rủi ro lớn, dự phòng phải
trả khác
a/ Kế toán chi phí bán hàng
Tài khoản sử dụng: 641 "Chi phí bán hàng".
Bên Nợ: Chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ.

Bên Có: Các khoan ghi giam chi phí bán hàng trong kỳ.
Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng
Tài khoan 641 cuối kỳ không có số d.
TK 641 gồm 7 TK cấp 2 nh sau:
- TK 6411 "Chi phí nhân viên bán hàng"
- TK 6412 "Chi phí vật liệu bao bi"
- TK 6413 "Chi phí dụng cụ đồ dùng"
- TK 6414 "Chi phí khấu hao TSCD"
- TK 6415 "Chi phí bao hành san phẩm hàng hoá"
- TK 6417 "Chi phí dịch vụ mua ngoài"
TK 6418 "Chi phí khác bằng tiền"
Kế toán chi phí bán hàng
334,338 641 111,152
152,153
214 911
142,242
335
111,112,331
133
Ktoán CP bảo hành (Trờng hợp DN không có BF bảo hành độc lập)
621 154 352

622 641

627
Ktoán CP bảo hành (Trờng hợp DN có BF bảo hành độc lập)
Kế toán tại BF bảo hành
621 154 1368

622 632 512 111,1368


627 3331
Ktoán CP bảo hành (Trờng hợp DN có BF bảo hành độc lập)
Kế toán tại BF có sản phẩm bảo hành

336 641

352

133
Kế toán chi phí quản lí
334,338 642 111,152
152,153
214 911
142,242,335
333(7,8,9)
139,351,352
111,112,331
133
1.1.4. Kế toán chi phí tài chính Nội dung chi phí tài chính
Chi phí tài chính là các chi phí, các khoản lỗ liên quan đến hoạt động tài chính.
Bao gồm:
- Chi phí liên quan đến hoạt động góp vốn vào cơ sở liên doanh đồng kiểm soát
- Số vốn không thu hồi đợc do cơ sở liên doanh đồng kiểm soát bị thua lỗ
- Chi phí môi giới giao dịch trong quá trình bán chứng khoán
- Chi phí kinh doanh ngoại tệ, lỗ do mua bán ngoại tệ
- Các khoản chiết khấu tín dụng cho khách hàng
- Chi phí trả lãi tiền vay trong hạn mức không đợc vốn hoá
- Chi phí dự phòng giảm giá đầu t tài chính
- Khoản lỗ tỷ giá hối đoái trong kỳ

- Khoản chênh lệch lỗ tỷ giá ngoại tệ cuối kỳ
Tài khoản 635 Chi phí tài chính : Dùng phản ánh những khoản chi phí tài
chính phát sinh trong kỳ

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 635 - Chi phí tài chính nh sau:
Bên Nợ: Phản ánh chi phí tài chính thực tế phát sinh trong kỳ
Bên Có: - Các khoản đợc phép ghi giảm chi phí tài chính
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí tài chính sang tài khoản xác định kết quả
Tài khoản 635 Chi phí tài chính không có số d cuối kỳ.
Hạch toán chi phí đi vay
Nợ TK 635
Có TK 111, 112, 335, 242.
Khi phát sinh chi phí liên quan đến hoạt động bán chứng khoán, chi phí môi giới để thanh
lý các khoản đầu t vào công ty con, công ty liên kết, công ty liên doanh ghi:
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính
Có các TK 111, 112, 141
Lỗ do bán chứng khoán, thanh lý các khoản đầu t vào CT con, liên kết, liên doanh ghi:
Nợ TK liên quan (111, 112, 131 ): Giá bán
Nợ TK 635: Số lỗ về chuyển nhợng
Có TK 121, 228, 222, 223, 221: Giá gốc
Trờng hợp doanh nghiệp phát hành chứng khoán bị phá sản hoặc giải thể, không thu hồi
đủ vốn đầu t vào các công ty khác, xác định khoản thiệt hại:
Nợ TK liên quan (111, 112, 1388)
Nợ TK 635: Số thiệt hại do không thu hồi đợc
Có TK 121, 228: Giá gốc
Trích dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán:
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính
Có TK 129 - Dự phòng giảm giá
Có TK 229 - Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn.
Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ chi phí tài chính phát sinh trong kỳ sang Tài khoản 911 "Xác

định kết quả kinh doanh", ghi:
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 635 - Chi phí tài chính.
121,128,228 635 911
221,222,223
111,112
131

413
129,229
1.2. Kế toán doanh thu hoạt động kinh doanh
1.2.1. Doanh thu hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ và doanh thu kinh
doanh BĐS
TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
5111- Doanh thu bán hàng hóa
5112- Doanh thu bán thành phẩm
5113- Doanh thu cung cấp dịch vụ
5114- Doanh thu từ các khoản trợ cấp trợ giá
5117- Doanh thu kinh doanh bất động sản
1.2.1.1. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Khi bán hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ, căn cứ vào hóa đơn GTGT hoặc HĐ bán
hàng:
Nợ TK 111,112,131/ Có TK 511, 3331
Khi bán hàng theo phơng thức trả chậm, trả góp:
Nợ TK 111,112,131
Có TK 511, 3331
Có TK 3387: Lãi trả góp
Khi bán hàng theo phơng thức đại lý, ký gửi:
- Tại đơn vị giao đại lý (kế toán ngay tiền hoa hồng):
Nợ TK 111,112,131

Nợ TK 641: Hoa hồng đại lý
Nợ TK 133: VAT của hoa hồng đại lý
Có TK 511, 3331
1.2.1.1. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
- Tại đơn vị nhận bán đại lý:
Nợ TK 111,112,131
Có TK 5113: Hoa hồng ĐL
Có TK 3331: VAT của hoa hồng ĐL
Khi cung cấp dịch vụ (cho thuê tài sản cố định theo phơng thức cho thuê hoạt
động ):
Nợ TK 111,112,131
Có TK 5113
Có TK 3331
1.2.1.2. Kế toán doanh thu kinh doanh BĐS đầu t
Khi bán BĐS đầu t:
Nợ TK 111,112,131/ Có TK 5117,3331
Khi cho thuê BĐS đầu t:
Phơng thức thu tiền nhiều lần (định kỳ):
Nợ TK 111,112,131/ Có TK 5117,3331
Phơng thức thu tiền trớc cho nhiều kỳ:
Nợ TK 111,112
Có TK 3387
Có TK 3331
Định kỳ: Nợ TK 3387/ Có TK 5117
1.2.2. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
Khi phát sinh các khoản doanh thu hoạt động tài chính: Thu từ các khoản đầu t tài chính
( thu nhập từ công ty liên kết, liên doanh, công ty con, lãi tiền cho vay )
Nợ TK 111,112,138, 222,223 / Có TK 515
Lãi chứng khoán:
Nợ TK 111,112/ Có TK 121,228

Có TK 515
Kế toán bán ngoại tệ:
Nợ các TK 111 (1111), 112 (1121) (Tổng giá thanh toán theo tỷ giá thực tế bán)
có TK 1112, 1122 (Theo tỷ giá xuất quĩ)
Có TK 515 hoặc Nợ TK 635: (Số chênh lệch tỷ giá thực tế bán và tỷ giá xuất quĩ ).
Chng 2 K toỏn kt qu kinh doanh
v phõn phi li nhun
Lợi nhuận gộp
từ bán hàng và
= cung cấp
dịch vụ
=
Doanh
thu thuần
-
Giá vốn
hàng bán
Doanh
thu
thuần
=
Doanh
thu
bán
-hàng
-
Chiết
khấu th-
ơng mại
-

Giam
giá
hàng
-
Hàng
bán
bị tra lại
-
Thuế tiêu thụ
đặc biệt, thuế
xuất khẩu,
thuế GTGT
theo phơng
pháp trực tiếp
Lợi
nhuận
thuần từ
hoạt
động
kinh
doanh
=
Lợi
nhuận
gộp từ
bán hàng
và cung
cấp dịch
vụ
+

Doanh
thu hoạt
động tài
chính
-
Chi
phí
Tài
chính
-
Chi phí
bán
hàng
-
Chi phí quan
lý DN
Lợi nhuận khác = Thu nhập khác - Chi phí khác
Tổng lợi nhuận
trớc thuế
=
Lợi nhuận thuần
từ hoạt động kinh
doanh
+ Lợi nhuận khác
Lợi nhuận sau
thuế thu nhập
doanh nghiệp
=
Lợi nhuận
thuần từ hoạt

động kinh
doanh
+ Lợi nhuận khác-
Chi phí thuế
thu nhập
doanh
nghiệp
2.1.2 Phng phỏp k toỏn kt qu kinh doanh
Tài khoản 911 - Xác định kết quả kinh doanh:
Bên Nợ:
Chi phí thuộc hoạt động kinh doanh trừ vào kết quả trong kỳ (giá vốn hàng bán, chi
phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính);
Chi phí thuộc hoạt động khác;
Kết chuyển kết quả (lợi nhuận của các hoạt động kinh doanh, hoạt động khác).
Bên Có:
Doanh thu thuần về tiêu thụ trong kỳ;
Doanh thu thuần từ hoạt động tài chính;
Thu nhập thuần từ hoạt động khác;
Kết chuyển kết quả (lỗ) của các hoạt động kinh doanh.
Tài khoản 421 - Lợi nhuận cha phân phối:
Bên Nợ:
Phân phối lợi nhuận;
Lỗ của các hoạt động kinh doanh;
Bên Có:
Lợi nhuận của các hoạt động kinh doanh;
Xử lý các khoản lỗ trong kinh doanh.
Số d Có: Phản ánh số lợi nhuận còn lại cha phân phối.
Số d Nợ (nếu có): Phản ánh số lỗ cha xử lý.
Tài khoản 421 có 2 tài khoản cấp 2:
Tài khoản 4211 - Lợi nhuận năm trớc.

Tài khoản 4212 - Lợi nhuận năm nay.
2.1.2.1. Kế toán hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ
Cuối kỳ kinh doanh, kết chuyển doanh thu thuần về tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ trong kỳ:
Nợ TK 511: Doanh thu thuần tiêu thụ bên ngoài
Nợ TK 512: Doanh thu thuần tiêu thụ nội bộ
Có TK 911 Xác định kết quả kinh doanh:
Kết chuyển giá trị vốn của hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ:
Nợ TK 911 Xác định kết quả kinh doanh:
Có TK 632 - Kết chuyển giá vốn bán hàng.
Kết chuyển chi phí bán hàng trừ vào kết quả trong kỳ:
Nợ TK 911 Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 641: Kết chuyển chi phí bán hàng
Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp trừ vào kết quả trong kỳ:
Nợ TK 911 Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 642: Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp
2.1.2.2. Kế toán kết quả hoạt động tài chính
Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ chi phí tài chính Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh
doanh
Có TK 635 - Chi phí tài chính.
Cuối kỳ kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính :
Nợ TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính
Có TK 911- Xác định kết quả kinh doanh.
2.1.2.3. Kế toán kết quả hoạt động khác
. Kế toán thu nhập khác
1/ Phơng pháp hạch toán nghiệp vụ nhợng bán, thanh lý TSCĐ:
Nợ các TK 111, 112, 131 (Tổng giá thanh toán)
Có TK 711 - Thu nhập khác (Số thu nhập cha có thuế GTGT)
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp.
2/ Phán ảnh các khoản thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng:
Nợ các TK 111, 112

Có TK 711 - Thu nhập khác.
Trờng hợp đơn vị ký quỹ, ký cợc vi phạm hợp đồng kinh tế bị phạt theo thỏa thuận trong
hợp đồng kinh tế:
Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác
Nợ TK 344 - Nhận ký cợc, ký quỹ dài hạn
Có TK 711 - Thu nhập khác.
3/ Phản ánh tiền bảo hiểm đợc các tổ chức bảo hiểm bồi thờng, ghi:
Nợ các TK 111, 112
Có TK 711 - Thu nhập khác.
4/ Hạch toán các khoản phải thu khó đòi đã xử lý xóa sổ, nay lại thu đợc tiền
Nợ các TK 111, 112
Có TK 711 Thu nhập khác.
Đồng thời ghi vào bên Có Tài khoản 004 "Nợ khó đòi đã xử lý".
/ Các khoản nợ phải trả mà chủ nợ không đòi đợc tính vào thu nhập khác, ghi:
Nợ TK 331 - Phải trả cho ngời bán, hoặc
Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác
Có TK 711 - Thu nhập khác.
6/ Trờng hợp đợc giảm, hoàn thuế GTGT phải nộp:
Nợ TK 3331,111,112
Có TK 711 - Thu nhập khác.
/ Các khoản thu nhập kinh doanh của những năm trớc bị bỏ sót hay quên ghi sổ kế toán,
năm nay mới phát hiện ra, ghi:
Nợ các TK 111, 131
Có TK 711 - Thu nhập khác.
8/ Khi đem tài sản cố định đi góp vốn liên doanh vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát:
Nợ Tài khoản 222
Nợ Tài khoản 214
Có Tài khoản 211
Có Tài khoản 711: Chênh lệch, 3387
Kế toán chi phí khác

Ghi giảm TSCĐ thanh lý, nhợng bán, ghi:
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (GT hao mòn)
Nợ TK 811 - Chi phí khác (GTCL)
Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá)
Có TK 213 - TSCĐ vô hình (Nguyên giá).
Các khoản chi phí liên quan đến xử lý các thiệt hại đối với những trờng hợp đã mua bảo
hiểm, ghi:
Nợ TK 811 - Chi phí khác
Nợ TK 133 Thuế GTGT đợc khấu trừ (Nếu có)
Có các TK 111, 112, 152
9/ Khi các khoản chi phí khác phát sinh, nh chi khắc phục tổn thất do gặp rủi ro trong
hoạt động kinh doanh (bão lụt, hoả hoạn, cháy nổ, ), ghi:
Nợ TK 811 - Chi phí khác
Có các TK 111, 112, 141

10/ Trờng hợp doanh nghiệp nộp thuế nhầm lẫn trong kê khai hàng hóa xuất khẩu, bị truy
thu tiền thuế :
Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Nếu trong năm tài chính có
doanh thu hàng xuất khẩu)
Nợ TK 811 - Chi phí khác (Nếu trong niên độ kế toán không có doanh thu hàng xuất
khẩu)
Có TK 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu (Chi tiết thuế xuất khẩu).
11/ Hạch toán các khoản tiền bị phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, bị phạt thuế ghi:
Nợ TK 811 - Chi phí khác
Có các TK 111, 112; hoặc
Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác.
12/ Khi đem tài sản cố định đi góp vốn vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát:
Nợ Tài khoản 222 - Giá trị tài sản đợc đánh giá lại
Nợ Tài khoản 214 - Hao mòn luỹ kế tài sản
Nợ Tài khoản 811: Chênh lệch giữa giá trị còn lại và giá trị đợc đánh giá lại

Có Tài khoản 211 - Nguyên giá của tài sản cố định.
a. Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Hàng quý, khi xác định thuế thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp theo quy định
của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp:
Nợ TK 8211 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Có TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp.
Cuối năm tài chính, căn cứ vào số thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế phải nộp, kế toán
ghi:
+ Nếu số thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế phải nộp >số thuế thu nhập doanh nghiệp
tạm phải nộp:
Nợ TK 8211 Chi phí thuế TNDN hiện hành
Có TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp.
Nêu không ghi ngợc lại
Trờng hợp phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trớc liên quan đến khoản thuế
thu nhập doanh nghiệp phải nộp của các năm trớc:
Nợ TK 8211 /Có TK 3334 hoặc ngợc lại
b. Kế toán thuế TNDN hoãn lại
Nếu số thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh trong năm lớn hơn số thuế thu nhập hoãn
lại phải trả đợc hoàn nhập :
Nợ TK 8212 Chi phí TNDN hoãn lại
Có TK 347 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả.
Nếu số thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh trong năm nhỏ hơn số thuế thu nhập hoãn
lại phải trả đợc hoàn nhập trong năm:
Nợ TK 347 Thuế TNDN hoãn lại phải trả
Có TK 8212 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại.
Nếu số thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh trong năm lớn hơn số thuế thu nhập hoãn
lại phải trả đợc hoàn nhập :
Nợ TK 8212 Chi phí TNDN hoãn lại
Có TK 347 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả.
Nếu số thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh trong năm nhỏ hơn số thuế thu nhập hoãn

lại phải trả đợc hoàn nhập trong năm:
Nợ TK 347 Thuế TNDN hoãn lại phải trả
Có TK 8212 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại.
Nếu tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm lớn hơn tài sản thuế thu nhập hoãn
lại đợc hoàn nhập trong năm:
Nợ TK 243 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
Có TK 8212 Chi phí thuế TNDN hoãn lại.
Nếu tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm nhỏ hơn tài sản thuế thu nhập
hoãn lại đợc hoàn nhập trong năm:
Nợ TK 8212 Chi phí thuế TNDN hoãn lại
Có TK 243 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
2.2 K toỏn phõn phi li nhun
2.2.1 Ni dung, nguyờn tc phõn phi li nhun
2.2.1.1. Nội dung phân phối lợi nhuận
1. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty đợc phân phối nh sau:
a) Chia lãi cho các thành viên góp vốn liên kết theo quy định của hợp đồng (nếu có);
b) Bù đắp khoản lỗ của các năm trớc đã hết thời hạn đợc trừ vào lợi nhuận trớc thuế;
c) Trích 10% vào quỹ dự phòng tài chính; khi số d quỹ bằng 25% vốn điều lệ thì
không trích nữa;
d) Trích lập các quỹ đặc biệt từ lợi nhuận sau thuế theo tỷ lệ đã đợc Nhà nớc quy định
đối với công ty đặc thù mà pháp luật quy định phải trích lập;
đ) Số còn lại sau khi lập các quỹ quy định tại điểm a, b, c, d khoản này đợc phân phối
theo tỷ lệ giữa vốn Nhà nớc đầu t tại công ty và vốn công ty tự huy động bình quân
trong năm.
Lợi nhuận đợc chia theo vốn tự huy động đợc phân phối nh sau:
a) Trích tối thiểu 30% vào quỹ đầu t phát triển của công ty;
b) Trích tối đa 5% lập quỹ thởng Ban quản lý điều hành công ty. Mức trích một năm
không vợt quá 500 triệu đồng (đối với công ty có Hội đồng quản trị), 200 triệu đồng
(đối với công ty không có Hội đồng quản trị)
c) Số lợi nhuận còn lại đợc phân phối vào quĩ khen thởng, phúc lợi của công ty.

2.2.1.2. Nguyên tắc phân phối:
Để đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nớc, nguồn thu của các bên tham gia liên
doanh và ngời lao động đồng thời trích lập các quĩ, việc phân phối lợi nhuận đợc tiến
hành theo 2 bớc:
B ớc 1: Tạm phân phối theo kế hoạch đã đợc tiến hành hàng tháng, quí. Số tạm phân
phối không đợc vợt quá số lợi nhuận thực tế đạt đợc của niên độ kế toán.
Bớc 2: Khi báo cáo quyết toán năm đợc duyệt, xác định số lợi nhuận đợc phân phối
chính thức, kế toán tiến hành điều chỉnh số đã phân phối theo số đợc duyệt.
2.2.2 Phng phỏp k toỏn phõn phi li nhun
Trong năm tài chính, doanh nghiệp quyết định tạm trả cổ tức, lợi nhuận đợc chia cho các
nhà đầu t, bên góp vốn, các cổ đông:
Nợ TK 421 Lợi nhuận cha phân phối
Có TK 111, 112 Số tiền thực trả.
Cuối năm tài chính, kế toán xác định và ghi nhận số cổ tức của cổ phiếu u đãi phải trả
cho các cổ đông có cổ phiếu u đãi:
Nợ TK 421 Lợi nhuận cha phân phối
Có TK 338 Phải trả phải nộp khác.
Khi có quyết định thông báo xác định số cổ tức và lợi nhuận còn phải trả cho các cổ đông,
nhà đầu t, bên góp vốn:
Nợ TK 421 Lợi nhuận cha phân phối
Có TK 338 Phải trả phải nộp khác
Trong năm, khi tạm trích các quỹ doanh nghiệp từ lợi nhuận để lại cho doanh nghiệp:
Nợ TK 421 Lợi nhuận cha phân phối
Có TK 414, 415, 431, 418 Các quỹ DN
Cuối năm, kế toán xác định số tiền các quỹ doanh nghiệp đợc trích thêm:
Nợ TK 421 Lợi nhuận cha phân phối
Có TK 414, 415, 431, 418 Các quỹ doanh nghiệp
Bổ sung nguồn vốn kinh doanh từ lợi nhuận để lại cho doanh nghiệp:
Nợ TK 421 Lợi nhuận cha phân phối
Có TK 411 Nguồn vốn kinh doanh.

Số lợi nhuận phải nộp cấp trên:
Nợ TK 421 Lợi nhuận cha phân phối
Có TK 336 Phải trả nội bộ.
Đầu năm tài chính, kết chuyển lợi nhuận cha phân phối năm nay sang lợi nhuận cha phân
phối năm trớc:
+ Trờng hợp TK - 421 có số d có (lãi):
Nợ TK 4212 - Lợi nhuận cha phân phối năm nay
Có TK 4211 - Lợi nhuận cha phân phối năm trớc.
+ Trờng hợp TK - 421 có số d nợ (lỗ):
Nợ TK 4211 - Lợi nhuận cha phân phối năm trớc
Có TK 4212 - Lợi nhuận cha phân phối năm nay.
Chơng 3. kê toán nợ phải trả
3.1 Ni dung v nguyờn tc k toỏn cỏc khon n phi tr
3.1.1. Nội dung các khoản nợ phải trả
- Doanh nghiệp với nhà cung cấp
- Doanh nghiệp với NS Nhà nớc
- Quan hệ thanh toán nội bộ
- Quan hệ thanh toán khác: Quan hệ với ngân hàng, ký quĩ ký cợc
3.1.2. Nguyên tắc kế toán các khoản phải trả
Phải theo dõi chi tiết từng khoản nợ phải trả theo từng đối tợng. Các
khoản nợ phải trả của doanh nghiệp phải đợc phân loại thành nợ phải trả
ngắn hạn và nợ phải trả dài hạn
Phải theo dõi chi tiết theo cả chỉ tiêu giá trị và hiện vật đối với các
khoản nợ phải trả bằng vàng, bạc, đá quý. Cuối kỳ kế toán, phải điều chỉnh
số d các khoản nợ phải trả theo giá thực tế ngày cuối kỳ kế toán.
Các tài khoản nợ phải trả chủ yếu có số d bên có, nhng một số tài khoản
thanh toán nh: TK331, 333,338. có thể vừa có số d bên Có, vừa có số d
bên Nợ. Cuối kỳ căn cứ vào số d chi tiết để lấy số liệu ghi vào các chỉ tiêu
tơng ứng phần Tài sản và Phần Nguồn vốn của Bảng cân đối kế toán.
3.2 K toỏn cỏc khon n phi tr

3.2.1. K toỏn phỏt hnh trỏi phiu
Kế toán sử dụng tài khoản 343 - Trái phiếu phát hành
Bên Nợ:
Thanh toán trái phiếu khi đáo hạn;
Chiết khấu trái phiếu phát sinh trong kỳ;
Phân bổ phụ trội trái phiếu trong kỳ.
Bên Có:
Trị giá trái phiếu phát hành theo mệnh giá trong kỳ;
Phân bổ chiết khấu trái phiếu trong kỳ;
Phụ trội trái phiếu phát sinh trong kỳ.
Số d Có: Trị giá khoản nợ vay do phát hành trái phiếu đến cuối kỳ.
Tài khoản này có 3 tài khoản cấp 2:
3431 - Mệnh giá trái phiếu
3432 - chiết khấu trái phiếu
3433 - Phụ trội trái phiếu.
3.2.1.1. Kế toán trờng hợp phát hành trái phiếu theo mệnh giá
Phản ánh tiền thu về phát hành trái phiếu:
Nợ TK 111, 112: Số tiền thu
Có TK 3431 - Mệnh giá trái phiếu.
Nếu trả lãi trái phiếu định kỳ
Nợ TK 635: Nếu tính vào chi phí tài chính trong kỳ
Nợ TK 241: Nếu đợc vốn hoá vào giá trị tài sản xây dựng dở dang
Nợ TK 627: Nếu đợc vốn hoá vào giá trị tài sản sản xuất dở dang
Có TK 111, 112: Số tiền lãi trái phiếu trong kỳ
Nếu trả lãi sau khi trái phiếu đáo hạn, từng kỳ doanh nghiệp cần trích trớc chi phí
lãi vay :
Nợ TK 635, 241, 627:
Có TK 335: Phần lãi trái phiếu phải trả
Cuối thời hạn của trái phiếu, doanh nghiệp thanh toán cả gốc và lãi cho ngời sở
hữu trái phiếu:

Nợ TK 335: Tổng số tiền lãi trái phiếu
Nợ TK 3431: Mệnh giá trái phiếu
Có TK 111, 112
Trờng hợp trả lãi trái phiếu ngay khi phát hành:
+ Khi phát hành trái phiếu:
Nợ TK 111, 112: Số tiền thực thu
Nợ TK 242 (Chi tiết lãi trái phiếu trả trớc)
Có TK 3431 - Mệnh giá trái phiếu.
+ Định kỳ phân bổ lãi trái phiếu trả trớc vào chi phí từng kỳ:
Nợ TK 635, 241, 627:
Có TK 242 - Chi phí trả trớc dài hạn: Số lãi trái phiếu phân bổ từng kỳ.
Chi phí phát hành trái phiếu:
Nợ TK 635: Nhỏ
Nợ TK 242: Lớn
Có TK 111, 112
Thanh toán trái phiếu khi đáo hạn:
Nợ TK 3431 - Mệnh giá trái phiếu
Có TK 111, 112
3.2.1.2. Kế toán phát hành trái phiếu có chiết khấu (Phát hành nhỏ hơn mệnh
giá):
Phản ánh số tiền thực thu về phát hành trái phiếu:
Nợ TK 111, 112: Số tiền thực thu về bán trái phiếu
Nợ TK 3432 - Chiết khấu trái phiếu
Có TK 3431 - Mệnh giá trái phiếu.
Nếu trả lãi trái phiếu định kỳ, khi trả lãi tính vào chi phí sản xuất kinh doanh hoặc
vốn hoá:
Nợ TK 635, 241, 627
Có TK 111, 112: Số tiền lãi trái phiếu trong kỳ
Có TK 3432 - Chiết khấu trái phiếu: Số phân bổ chiết khấu từng kỳ
Thanh toán trái phiếu khi đáo hạn:

Nợ TK 3431 - Mệnh giá trái phiếu
Có TK 111, 112
3.2.3 K toỏn nhn ký qu, ký cc
TK 338: Nhận KQ, KC ngắn hạn
TK 344: Nhận KQ, KC dài hạn
Nhận bằng hiện vật: TK 003
Nhận KQ, KC ngắn hạn:
Nợ TK 111,112/ Có TK 3386
Nhận KQ, KC dài hạn:
Nợ TK 111,112/ Có TK 344
Khi hoàn trả Cho khách hàng:
Nợ TK 338, 344
Có TK 111,112
Có TK 711: Nếu phạt khách hàng vì vi phạm hợp đồng
3.2.4. K toỏn d phũng n phi tr
TK 352 Dự phòng nợ phải trả
Bờn N:
Ghi gim d phũng phi tr khi phỏt sinh khon chi phớ liờn quan n
khon d phũng ó c lp ban u;
Ghi gim (hon nhp) d phũng phi tr khi doanh nghip chc chn
khụng cũn phi chu s gim sỳt v kinh t do khụng phi chi tr cho ngha
v n;
Ghi gim d phũng phi tr v s chờnh lch gia s d phũng phi tr phi
lp nm nay nh hn s d phũng phi tr ó lp nm trc cha s dng
ht.
Bờn Cú:
Phn ỏnh s d phũng phi tr trớch lp tớnh vo chi phớ.
S d bờn Cú: Phn ỏnh s d phũng phi tr hin cú cui k.
Khi trớch lp d phũng cho cỏc khon chi phớ tỏi c cu doanh nghip, cho cỏc hp
ng cú ri ro ln, k toỏn ghi:

N TK 642 - Chi phớ qun lý doanh nghip (6426)
Cú TK 352 - D phũng phi tr.
Chi phớ sa cha, bo hnh sn phm, hng hoỏ ó bỏn:
N TK 641 - Chi phớ bỏn hng
Cú TK 352 - D phũng phi tr
Chi phớ bo hnh cụng trỡnh xõy lp, k toỏn ghi:
N TK 627 - Chi phớ sn xut chung
Cú TK 352 - D phũng phi tr.
Khi phỏt sinh cỏc khon chi phớ liờn quan n khon d phũng phi tr ó lp ban
u:
N TK 352 - D phũng phi tr
Cú TK 111, 112, 331,
Cui k k toỏn gia niờn hoc cui k k toỏn nm, khi xỏc nh s d phũng
phi tr v bo hnh cụng trỡnh xõy lp cn lp cho tng cụng trỡnh, k toỏn ghi:
N TK 627 - Chi phớ sn xut chung
Cú TK 352 - D phũng phi tr.
Khi ht thi hn bo hnh cụng trỡnh xõy lp, nu cụng trỡnh khụng phi bo hnh
hoc s d phũng phi tr v bo hnh cụng trỡnh xõy lp ln hn chi phớ thc t
phỏt sinh thỡ s chờnh lch phi hon nhp, k toỏn ghi:
N TK 352 - D phũng phi tr
Cú TK 711 - Thu nhp khỏc.
Cui k k toỏn nm hoc cui k k toỏn gia niờn , doanh nghip phi
tớnh, xỏc nh s d phũng phi tr cn lp cui k k toỏn.
+ D phũng phi tr cn lp k k toỏn ny ln hn s d phũng phi tr ó lp
k k toỏn trc :
N TK 642 - Chi phớ qun lý doanh nghip (6426)
N TK 641 - Chi phớ bỏn hng
Cú TK 352 - D phũng phi tr.
+ D phũng phi tr cn lp k k toỏn ny nh hn s d phũng phi tr ó lp
k k toỏn trc

N TK 352 - D phũng phi tr
Cú TK 642 - Chi phớ qun lý doanh nghip (6426)
Cú TK 641 - Chi phớ bỏn hng
3.2.5 K toán các khon phi tr khác
Nội dung TK 338:
Giá trị tài sản thừa cha xác định rõ nguyên nhân, chờ quyết định xử lý của
cấp có thẩm quyền.
Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân, tập thể đã xác định đợc nguyên
nhân.
Số tiền trích và thanh toán bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công
đoàn.
Các khoản khấu trừ vào tiền lơng của công nhân viên theo quyết định của
toà án (tiền nuôi con khi ly dị, con ngoài giá thú, lệ phí toà án, các khoản
thu hộ, đền bù )
Các khoản phải trả cho các đơn vị bên ngoài do nhận ký quỹ, ký cợc ngắn
hạn. Các khoản lãi phải trả cho các bên tham gia liên doanh, cổ tức phải trả
cho các cổ đông.
Các khoản đi vay, đi mợn vật t, tiền vốn có tính chất tạm thời.
Các khoản tiền nhận từ đơn vị uỷ thác xuất, nhập khẩu hoặc nhận đại lý bán
hàng để nộp các loại thuế xuất, nhập khẩu, thuế GTGT hàng nhập khẩu.
Số tiền thu trớc của khách hàng trong nhiều kỳ kế toán về cho thuê tài sản,
cơ sở hạ tầng (Gọi là doanh thu nhận trớc).
Lãi trả góp
Khoản trả lãi nhận trớc khi cho vay vốn hoặc mua các công cụ nợ.
Số chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh và đánh giá lại các khoản mục tiền
tệ có gốc ngoại tệ của hoạt động đầu t XDCB (Giai đoạn trớc hoạt động)
Phần lãi hoãn lại do đánh giá lại tài sản đa đi góp vốn vào cơ sở liên doanh
đồng kiểm soát tơng ứng với phần lợi ích của bên liên doanh.
Số phải trả về tiền thu bán cổ phần thuộc vốn Nhà nớc, tiền thu hộ nợ phải
thu và tiền thu về nhợng bán tài sản đợc loại trừ không tính vào giá trị

doanh nghiệp.
Các khoản phải trả, phải nộp khác
Tài khoản 338 Phải trả, phải nộp khác, có 8 tài khoản cấp 2:
Tài khoản 3381 Tài sản thừa chờ giải quyết:
Tài khoản 3382 Kinh phí công đoàn:
Tài khoản 3383 Bảo hiểm xã hội:
Tài khoản 3384 Bảo hiểm y tế:
Tài khoản 3385 Phải trả về cổ phần hoá:
Tài khoản 3386 Nhận KQ, KC ngắn hạn:
Tài khoản 3387 Doanh thu cha thực hiện:
Tài khoản 3388 Phải trả, phải nộp khác:
Chơng 4. kê toán vốn chủ sở hữu
4.1.Ni dung v nguyờn tc k toỏn vn ch s hu
4.1.1. Nội dung vốn chủ sở hữu
Vốn đóng góp của các nhà đầu t để thành lập mới hoặc mở rộng doanh
nghiệp.
Các khoản thặng d vốn cổ phần
Các khoản nhận biếu tặng tài trợ (Nếu đợc ghi tăng vốn chủ sở hữu);
Vốn đợc bổ sung từ kết quả sản xuất kinh doanh
Các khoản chênh lệch do đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá hối đoái
phát sinh trong quá trình đầu t XDCB, các quỹ đợc hình thành từ lợi nhuận
sau thuế (Quỹ đầu t phát triển, quỹ dự phòng tài chính, các quỹ khác thuộc
vốn chủ sở hữu, lợi nhuận cha phân phối, nguồn vốn đầu t XDCB ;
Giá trị cổ phiếu quỹ làm giảm nguồn vốn chủ sở hữu.
4.1.2. Nguyên tắc hạch toán vốn chủ sở hữu
Doanh nghiệp có quyền chủ động sử dụng các loại VCSH phải hạch toán rành
mạch, rõ ràng từng nguồn vốn, từng nguồn hình thành, từng đối tợng góp vốn.
VCSH đợc dùng để hình thành các tài sản của doanh nghiệp nói chung chứ không
phải cho một tài sản cụ thể nào cả.
Việc chuyển dịch từ vốn chủ sở hữu này sang vốn chủ sở hữu khác phải theo đúng

chế độ và các thủ tục cần thiết.
Trờng hợp doanh nghiệp bị giải thể hoặc phá sản, các chủ sở hữu chỉ đợc nhận
phần giá trị còn lại theo tỷ lệ vốn góp sau khi thanh toán các khoản nợ phải trả.
4.2 K toỏn ngun vn ch s hu
4.2.1. K toỏn ngun vn kinh doanh
TK 411 Nguồn vốn kinh doanh
Bên Nợ:
Hoàn trả vốn cho các chủ sở hữu;
Giải thể, thanh lý doanh nghiệp;
Bù lỗ kinh doanh theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông (Đối với công ty cổ
phần);
Mua lại cổ phiếu để huỷ bỏ ngay(Đối với công ty cổ phần).
Bên Có:
Các chủ sở hữu đầu t vốn (Góp vốn ban đầu và góp vốn bổ sung);
Bổ sung từ lợi nhuận kinh doanh;
Phát hành cổ phiếu cao hơn mệnh giá;
Giá trị quà tặng quà biếu, tài trợ (Sau khi trừ các khoản thuế phải nộp) làm tăng
nguồn vốn kinh doanh.
Số d bên Có: Nguồn vốn kinh doanh hiện có của doanh nghiệp.
Tài khoản 411 - Nguồn vốn kinh doanh có 3 tài khoản cấp 2:
Tài khoản 4111 Vốn đầu t của chủ sở hữu
Tài khoản 4112 Thặng d vốn cổ phần
Tài khoản 4118 Vốn khác
4.2.2. K toỏn qu doanh nghip
4.2.2.1. Nguồn hình thành và các mục đích sử dụng
Các quỹ này đợc hình thành bằng cách trích một tỷ lệ nhất định từ phần lợi nhuận để lại
doanh nghiệp theo quy định của chế độ tài chính và từ một số nguồn khác (viện trợ, tặng
thởng, cấp dới nộp, cấp trên cấp bổ sung ).
Quỹ đầu t phát triển: Mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu t theo chiều sâu, mua
sắm, xây dựng tài sản cố định, cải tiến và đổi mới tham gia liên doanh, mua cổ

phiếu, góp cổ phần, nghiên cứu khoa học, đào tạo
Quỹ dự phòng tài chính: Bù đắp những tổn thất, thiệt hại về tài sản, công nợ
không đòi đợc ,Bù đắp khoản lỗ của công ty
Quỹ khen thởng đợc dùng để:
a) Thởng cuối năm hoặc thờng kỳ
b) Thởng đột xuất cho những cá nhân, tập thể trong công ty nhà nớc;
c) Thởng cho những cá nhân và đơn vị ngoài công ty nhà nớc
Quỹ phúc lợi đợc dùng để:
Đầu t xây dựng hoặc sửa chữa các công trình phúc lợi

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×