LỜI CAM ĐOAN:
Đây là cơng trình nghiên cứu của tơi, đã được học về
chuyên môn và nghiệp vụ hàng ngày. Tôi trực tiếp tuyên
truyền và giáo dục kĩ năng để phịng tránh xâm hại tình dục
trẻ em gái nói chung và học sinh nữ trường THPT Trường
Chinh nói riêng hãy tự bảo vệ bản thân, sáng kiến kinh
nghiệm này đã nghiên cứu trong thời gian gần 3 năm từ năm
học 2016 đến tháng 01 năm 2019 để làm SKKN của mình và
những học sinh nữ ở NTDN và học sinh nữ cả ba khối cùng
nhân viên Y tế thật hữu ích khơng chỉ chăm sóc sức khỏe ban
đầu mà cịn tun truyền kĩ năng phịng tránh xâm hại tình
dục trẻ em gái nói chung và học sinh nữ trường THPT Trường
Chinh nới riêng hãy tự bảo vệ bản thân.
Xin chân thành cảm ơn!
KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
************************
1.
XHTD
: Xâm hại tình dục
2.
GDKN
: Giáo dục kĩ năng
3.
HSN
: Học sinh nữ
4.
NVYT
: Nhân viên Y tế
5.
PCXHTD
: Phịng chống xâm hại tình dục
6.
NTDN
: Nội trú dân ni THPT Trường Chinh
7.
TNHS
: Trách nhiệm hình sự
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I/ THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên
: Đinh Thị Thanh Phúc
2. Ngày tháng năm sinh
: 30/04/1985
3. Giới
: Nữ
4. Địa chỉ
: TDP I, Thị trấn EaĐrăng - Huyện EaH’Leo
5. Điện thoại
: 09199 30482
6. Chức vụ
: Nhân viên y tế học đường
7. Đơn vị công tác
: Trường THPT Trường Chinh
8. Địa chỉ đơn vị
: Thôn 2 - Xã Đliê Yang - Huyện EaH’leo
II/ TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
Học vị
ĐTDĐ : 0985 124 261
: Cử nhân
Nhận bằng
: 17/01/ 2019
Chuyên ngành đào tạo
: Cử nhân điều dưỡng đa khoa
III/ KINH NGHIỆM KHOA HỌC:
Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Cơng tác quản lý về Y tế học đường
Chăm sóc sức khoẻ ban đầu; Sơ cấp cứu và xử lý một số bệnh và tai nạn thương tích thơng
thường cho học sinh trường THPT Trường Chinh và CBGV - CNV toàn trường; khám sức khỏe
cho học sinh nếu trường hợp nào bệnh đặc biệt mời TTYT Huyện vào khám để báo với gia đình,
người nhà đưa học sinh đi điều trị bệnh,...
Số năm đã có kinh nghiệm gần đây 07 năm.
Sơ lược thành tích nghiên cứu đề tài khoa học:
1. Năm học 2013 - 2014: Chăm sóc và bảo vệ SKBĐ cho học sinh. Đạt loại B cấp sở
2. Năm học 2014 - 2015: Tuyên truyền và GDSKSSTVTN. Đạt loại C cấp sở
3. Năm học 2016 - 2017: Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và nâng cao chất lượng
bữa ăn cho HS NTDN tại trường THPT Trường Chinh. Đạt loại C cấp sở
4. Năm học 2017 - 2018: Một số biện pháp phịng tránh tai nạn thương tích cho học
sinh ở Trường THPT Trường chinh của Huyện EaH’leo. Đạt loại A cấp sở
5. Năm học 2018 - 2019: Giáo dục kỹ năng để phịng chống xâm hại tình dục học sinh
nữ trong trường THPT Trường Chinh hiện nay.
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Chính vì vậy nên tơi chọn đề tài: “Giáo dục kỹ năng để phòng chống xâm hại tình dục
học sinh nữ trong trường THPT Trường Chinh”
Đây là thơng điệp giúp cho tồn thể học sinh nữ của Trường THPT Trường Chinh nói riêng.
Trình độ văn hóa không đồng đều, thời gian dành cho công việc, một phần vì kinh tế khó
khăn nên chắc chắn sẽ ảnh hưởng ít nhiều đến cơng việc chăm sóc, tun truyền giáo dục kĩ
năng PCXHTDTEG. Do nhận thức được trong giai đoạn lứa tuổi này đang dần hoàn thiện về
tâm lý, nếu học sinh được nuôi dưỡng tốt là tiền đề cho sự phát triển về sau của học sinh tôi thiết
nghỉ đây quả là một điều rất cần thiết khi tôi mạnh dạn chọn đề tài “Giáo dục kỹ năng để phịng
chống xâm hại tình dục học sinh nữ trong trường THPT Trường Chinh” làm đề tài sáng kiến
kinh nghiệm của mình.
Tăng cường cơng tác tun truyền kĩ năng PTXHTDTEG nói chung và học sinh nữ trường
THPT Trường Chinh nói riêng hãy tự bảo vệ bản thân.
1.a/ Đặt vấn đề
Xâm hại tình dục trẻ em gái (XHTDTEG) đã và đang trở thành vấn nạn của tồn cầu, ln
nhận được sự quan tâm đặc biệt của các chính phủ và cộng đồng quốc tế. Xâm hại tình dục
(XHTD) có thể xảy ra với bất cứ trẻ nào vào bất kì tình huống nào, tại bất cứ nơi đâu. Hậu quả
của việc XHTD luôn để lại cho trẻ thơ những tổn thương sâu sắc cả về mặt thể chất lẫn tâm lí,
tình cảm. Do đó, việc giáo dục phịng chống XHTD cho học sinh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
và trở thành vấn đề cấp bách hiện nay.
1.b/ Khái niệm cơ bản
Theo định nghĩa của UNICEF (United Nations Children's Fund, Quỹ Nhi đồng Liên hiệp
quốc): “Xâm hại tình dục trẻ em gái (XHTDTEG) là mọi hành vi lôi kéo trẻ em gái vào các
hoạt động liên quan đến tình dục mà trẻ không đủ khả năng (không hiểu), hoặc không đủ tâm
thế để đưa ra quyết định đối với các hành vi này, hoặc các hành vi đó vi phạm đến luật pháp
hay các giá trị văn hoá của cộng đồng sở tại”.
Theo định nghĩa, XHTDTE bao gồm tất cả các hành vi tình dục khơng mong muốn, có thể
bao gồm cả hành vi xâm hại có tiếp xúc hay hành vi xâm hại khơng tiếp xúc. XHTDTEG là q
trình trong đó một người trưởng thành lợi dụng vị thế của mình nhằm dụ dỗ hay cưỡng ép trẻ em
tham gia vào hoạt động tình dục.
Nguy cơ là tình huống có thể phát sinh tai hoạ trong thời gian gần nhất.
Như vậy, nguy cơ xâm hại tình dục là những tình huống, hồn cảnh nếu khơng có sự can
thiệp kịp thời hoặc phản ứng phù hợp thì có thể phát sinh hành vi xâm hại tình dục trẻ em gái
nói chung và học sinh trường THPT Trường Chinh nói riêng hãy tự bảo vệ bản thân.
“ Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai....”
Trẻ em là mầm non tương lai của đất nước, là chủ nhân của tổ quốc sau này, là niềm tự hào,
niềm hy vọng của gia đình và xã hội. Cha mẹ, thầy cô, cả xã hội đều dành những gì tốt đẹp cho
chúng với niềm mong mỏi là các em sẽ sớm trưởng thành và trở thành người hữu ích cho xã hội.
Khái niệm “Trẻ em” được nêu trong nhiều văn bản pháp lý khác nhau. Theo Luật Trẻ em
được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 05/4/2016, được quy
đinh là người dưới 16 tuổi. Còn Uỷ ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam thì đưa ra khái
niệm: “Trẻ em là công dân Việt Nam dưới 16 tuổi trừ trường hợp pháp luật áp dụng với trẻ em
đó quy định tuổi thành niên sớm hơn”. Mặc dù có nhiều cách định nghĩa khác nhau nhưng có
thể hiểu, trẻ em là người đang trong độ tuổi phát triển, chưa hoàn thiện về mặt sinh lý và tâm lý,
dễ bị tổn thương do các tác động tiêu cực từ môi trường xã hội.
Luật Trẻ em năm 2016 quy định rõ cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình và các cá nhân
có trách nhiệm thực hiện các biện pháp phù hợp để bảo đảm trẻ em được sống an tồn, lành
mạnh; phịng ngừa, ngăn chặn và xử lý các hành vi xâm hại trẻ em… Mặc dù vậy, hiện nay, tình
trạng tội phạm xâm hại tình dục trẻ em diễn biến hết sức phức tạp với nhiều thủ đoạn mới. Xâm
hại tình dục trẻ em là việc dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, ép buộc, lôi kéo, dụ dỗ trẻ em tham
gia vào các hành vi liên quan đến tình dục, bao gồm hiếp dâm, cưỡng dâm, giao cấu, dâm ô với
trẻ em và sử dụng trẻ em vào mục đích mại dâm, khiêu dâm dưới mọi hình thức
Cha mẹ, thầy cơ và những người lớn chúng ta đang làm và cố gắng làm những gì tốt đẹp
nhất để điều đó sớm thành hiện thực. Tiếc thay, môi trường sống của các em không chỉ có sự
u thương, đùm bọc, chở che mà cịn có sự lợi dụng, xâm hại gây ảnh hưởng đến quá trình phát
triển của các em. Do vậy, trẻ em phải luôn luôn được sự chở che bảo vệ của người lớn mọi lúc,
mọi nơi. Chúng ta cũng cần phải đặt ra câu hỏi phải làm gì để bảo vệ các em và phải làm gì để
giúp các em biết tự bảo vệ mình. “Giáo dục kỹ năng để phịng chống xâm hại tình dục học
sinh nữ trong trường THPT”
GDKN tự bảo vệ cho học sinh là một việc làm rất quan trọng và cần thiết.
Nhất là đối với học sinh nữ, các em còn rất non trẻ, chân yếu tay mềm mọi kỹ năng tự bảo
vệ bản thân đều khơng có, thể lực cũng chưa đủ để chống lại những xâm hại cơ thể về mọi mặt.
Ở lứa tuổi này, nếu các em được rèn luyện thường xun để tự đối phó với các tình huống
có thể xảy ra thì các em hồn tồn có thể tiếp thu được. GDKN và tự bảo vệ là cung cấp cho các
em những kiến thức cơ bản nhất với những hình thức phù hợp nhất cho học sinh, giúp các em dễ
nhớ, ấn tượng sâu sắc với các tình huống có thể xảy ra, vận dụng những kiến thức được học để
tự bảo vệ bản thân mình tránh được XHTDTEG nói chung và học sinh nữ trường THPT Trường
Chinh nói riêng.
Đây cũng là phương pháp mà người lớn có thể bảo vệ cho học sinh nữ tốt nhất khi các em
gặp phải nguy hiểm mà khơng có cha, mẹ, anh, chị hoặc người lớn và cô giáo bên cạnh.
Nâng hiểu biết nhất định của học sinh nữ về các sự việc, hiện tượng xung quanh. Một nhiệm
vụ quan trọng đối với nhân viên Y tế học đường là bước đầu chuẩn bị cho học sinh nữ hành
trang bước vào đời, bảo vệ sự an tồn khơng chỉ là trách nhiệm của gia đình, nhà trường mà là
trách nhiệm của tồn xã hội.
Vì vậy bản thân tơi một NVYT học đường là Nữ giới cũng rất muốn chung tay cùng xã hội
nói chung và nhà trường nói riêng để PCXHTD hiện nay và đã thôi thúc tôi nghiên cứu và tìm ra
đề tài “Giáo dục kỹ năng để phịng chống xâm hại tình dục học sinh nữ trong trường THPT
Trường Chinh”
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Ở nước ta hiện nay, tình trạng gia đình và nhà trường khơng dạy cho học sinh nữ kĩ năng tự
bảo vệ nên dẫn đến những câu chuyện buồn xảy ra. Từ trẻ sơ sinh vừa lọt lòng mẹ, hay trẻ em
lứa tuổi đi học,... đã có tình trạng bị bắt cóc. Đặc biệt bậc mầm non, tiểu học bị xâm hại thân thể
đã được biết qua thông tin đại chúng như: Kênh đài, báo giấy, báo mạng, ti vi, .... Học sinh nữ bị
xâm hại tình dục, bị bắt cóc làm con tin để tống tiền bố mẹ, bị làm gái trong các ổ mại dâm dẫn
đến bị trầm cảm, bị stress, sợ tiếp xúc với mọi người, sợ đám đơng thậm chí muốn chấm dứt
cuộc sống vì bị xâm hại tình dục. Cần tuyên truyền cho học sinh các kĩ năng tự bảo vệ trước
những cám dỗ đang là một yêu cầu rất cấp thiết trong môn giáo dục công dân và môn sinh học
của trường THPT Trường Chinh thôn 2, xã Đliê Yang, Huyện EaH’Leo hiện nay.
Để thực hiện đề tài này, tôi đã sử dụng các biện pháp như:
- Thu thập thông tin
- Điều tra khảo sát
- Tổ chức hướng dẫn và tuyên truyền kĩ năng về cách PTXHTDTEG nói chung và học sinh
nữ Trường THPT Trường Chinh nói riêng hãy tự bảo vệ bản thân hiện nay.
- Tìm ra nhiều biện pháp, kĩ năng phịng tránh và đảm bảo an toàn cho học sinh nữ toàn
trường mọi lúc mọi nơi.
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Là một nhân viên Nữ Y tế học đường nhiều năm trong nghề, đặc biệt là học sinh nữ,
tôi không khỏi lo lắng khi những nguy hiểm đang ngày ngày rình rập các em, tôi nơm nớp lo sợ
học sinh nữ của trường THPT Trường Chinh chưa có nhiều kĩ năng để thốt khỏi XHTDTEG
nói chug và học sinh nữ trường THPT Trường Chinh nói.
Báo giấy, báo mạng tràn ngập những thơng tin trên kênh truyền hình, Ti vi về các vụ bị bắt
cóc, bị lừa bán, bị xâm hại tình dục, đọc những tin tức ấy mà đau xót. Trong tình hình xã hội
như hiện nay, cách tốt nhất là tuyên truyền những kĩ năng phổ biến để giúp các em biết cách tự
bảo vệ mình. Một số bậc phụ huynh cho rằng, không nên cho trẻ em gái và học sinh nữ biết về
những tiêu cực của cuộc sống quá sớm khi họ muốn xây dựng cho con gái của mình một mơi
trường hồn tồn trong sạch. Song thực tế các bậc phụ huynh khơng phải lúc nào cũng có thể
bảo đảm tuyệt đối sẽ luôn ở bên con mỗi khi xảy ra tình huống xấu.
Do vậy nên tập dần thói quen tự nhận biết và cách tránh xa nơi nguy hiểm, tình huống nguy
hiểm là cách tốt nhất để bảo vệ sự an toàn cho học sinh nữ trường THPT Trường Chinh nói riêng
hãy tự bảo vệ bản thân. Trong suốt một thời gian dài những suy nghĩ làm thế nào để giúp các em
tránh được những tệ nạn XHTDTE hiện nay một cách tốt nhất luôn thường trực trong tơi, tơi
hiểu tâm lí và trình độ nhận thức của học sinh nữ, tơi đã vận dụng những hình thức rèn luyện kĩ
năng tự bảo vệ cho học sinh nữ của mình liên tục trong 3 năm và đã thu được những kết quả
không nhỏ. Với mong muốn những kinh nghiệm bản thân được phổ biến rộng rãi cho HSN tồn
trường nhất là học sinh khối 10 vì các em vừa rời xa gia đình, bố mẹ để đến với một môi trường
mới gặp rất nhiều cạm bẩy của xã hội nên tôi đã chọn viết sáng kiến kinh nghiệm với đề tài
“Giáo dục kỹ năng để phòng chống xâm hại tình dục học sinh nữ trong trường THPT Trường
Chinh” Sáng kiến kinh nghiệm được nghiên cứu đúc kết và trải nghiệm qua q trình làm cơng
tác Y tế học đường trong ba năm học được áp dụng vào thực tế qua các năm học tại trường
THPT Trường Chinh như:
Từ ngày 25 tháng 8 năm 2016 đến ngày 25 tháng 01 năm 2019
Tuyên truyền học sinh nữ lớp 10; 11; 12: Năm học 2016 - 2017
Tuyên truyền học sinh nữ lớp 10; 11; 12: Năm học 2017 - 2018
Tuyên truyền học sinh nữ lớp 10; 11; 12: Năm học 2018 - 2019
4. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI:
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiển của đề tài về “Giáo dục kỹ năng để phòng chống xâm
hại tình dục học sinh nữ trong trường THPT Trường Chinh”. Trong năm học: 2018 - 2019.
Xem trên kênh truyền hình, ti vi nói về “ Quy tắc 4 vịng tròn” phụ huynh nên giúp các em
tránh bị xâm hại tình dục sớm trị chuyện với con về các bộ phận cơ thể; một số bộ phận cơ thể
là riêng tư; thống nhất từ “ Mật Mã’ với con, ....
Tài liệu tăng cường cơng tác chăm sóc và bảo vệ trẻ em gái.
Báo mới.com/tặng sách hướng dẫn trẻ em tự bảo vệ khi bị xâm hại tình dục.
Dân trí.com.vn/phịng chống xâm hại tình dục trẻ em gái.
Hội thảo “ Giải pháp phịng ngừa, ngăn chặn xâm hại tình dục trẻ em”.
Dựa trên điều kiện thực tế của trường và các tài liệu tập huấn về công tác y tế học đường, ý
kiến đóng góp của Ban giám hiệu cũng như đồng nghiệp trong trường GV – CBCNV trường
THPT Trường Chinh, thôn 2, xã Đliê Yang, Huyện EaH’Leo, Tỉnh Đắk Lắk.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thời gian nghiên cứu gần ba năm ( Bắt đầu năm 2016 đến tháng 01 năm 2019).
Phương pháp điều tra thực trạng: XHTD trẻ em trên thế giới và việt nam hiện nay, biểu
hiện hành vi xâm hại tình dục học sinh nữ ở các cấp học, tiến hành để giải quyết vấn đề.
Phương pháp nghiên cứu thực tiển: Bài tuyên truyền về thời gian, địa điểm các tình huống,
nhận diện các dấu hiệu cảnh báo xâm hại tình dục, nhận diện các đụng chạm an tồn và khơng
an tồn, nhận thức về hậu quả của xâm hại tình dục học sinh nữ trường THPT Trường Chinh.
Khơng ai bảo vệ con cái tốt hơn cha mẹ và học sinh nữ trường THPT Trường Chinh tốt hơn
chính bản thân các em. Để việc phịng ngừa, ngăn chặn tình trạng XHTD trẻ em gái và học sinh
nữ, NVYT trường THPT Trường Chinh cần có phối hợp chặt chẽ giữa: Nhà trường - Gia đình Xã hội và bản thân học sinh nữ trường THPT Trường Chinh trong việc trang bị kiến thức; định
hướng thái độ và rèn luyện kĩ năng nhận biết, ứng phó và tìm kiếm sự giúp đỡ trước nguy cơ bị
XHTD qua đó giúp các em nâng cao khả năng tự bảo vệ bản thân.
Nội dung của GDKN phải được xây dựng với các hoạt động phù hợp với đặc điểm tâm lí
của học sinh, giúp các em hình thành và nâng cao khả năng nhận biết được các yếu tố như tình
huống, bối cảnh khơng gian, thời gian có thể xảy ra XHTD trẻ em gái nói chung và học sinh nữ
trường THPT Trường Chinh nói riêng hãy tự bảo vệ bản thân. Trong hoạt động GDKN nhận
diện nguy cơ XHTD trẻ em gái và học sinh nữ, toàn trường rất hứng thú tham gia bởi chủ đề
phù hợp với nhu cầu của học sinh và phụ huynh. Chương trình đa dạng các hoạt động giúp
chuyển tải nhẹ nhàng và sinh động các nội dung của GDKN đến các em học sinh nữ, đa phần
nhóm học sinh tham gia có những thay đổi rõ rệt trong tìm hiểu về XHTD và nhận diện về các
nguy cơ có thể xảy ra XHTD trẻ em gái nói chung và học sinh nữ nói riêng .
Giáo dục kĩ năng cho trẻ em gái nói chung và học sinh nữ nói riêng ý thức các em
gái có quyền được bảo vệ bản thân.
Các em nhận thức được rằng:
Không ai có quyền ngăn cản các em được đi học.
Khơng ai có quyền đánh đập, lăng mạ các em.
Khơng ai có quyền bắt ép các em phải lao động nặng nhọc
Khơng ai có quyền lừa dối, dụ dỗ các em làm những việc nguy hiểm đến tính mạng.
Khơng ai được phép để những thứ gây cháy, nổ, độc hại gần các em.
Những kiến thức trên đây để giúp các em nhớ được, hiểu được tôi phải chia khối lớp ra
thành những nhóm nhỏ để tuyên truyền và đóng vai những tình huống, sau đó đặt câu hỏi cho
học sinh trả lời trong từng trường hợp. Hình thức này được diễn ra thường xuyên trong phòng Y
tế những buổi học ngoại khóa cần tuyên truyền một số kĩ năng để PCXHTD trẻ em gái nói
chung và học sinh nữ trường THPT Trường Chinh nói riêng… Tình huống hiểm nguy từ thiên
nhiên hay từ chính con người gây ra có thể đến với bất cứ ai, cả người lớn và trẻ em gái. Đối
mặt với tình huống hiểm nguy, trẻ có thể mang tâm trạng lo âu, sự sợ hãi hoặc thậm chí lâm vào
tình trạng stress, đặc biệt là khi chúng thấy người lớn hoảng sợ hay bị quá kích động. Bình tĩnh
là yếu tố hết sức quan trọng trong những tình huống bất ngờ. Mà để bình tĩnh được thì đương
nhiên phải có sự chuẩn bị trước về tâm lý cũng như được tập trước những tình huống tương tự.
Đó là những điều có thể chuẩn bị trước cho trẻ em gái nói nói chung và học sinh nữ nói
riêng. Tơi nhận thấy cịn nhiều trẻ em gái và học sinh nữ thiếu kĩ năng nhận biết và tránh xa
những nguy cơ rủi ro, ...
Giáo dục trẻ em gái nói chung và học sinh nữ nói riêng xác định được những tình
huống nguy hiểm để tự bảo vệ bản thân.
Để trẻ em gái và học sinh nữ bình tĩnh, trước hết phải xác định rằng, nguy hiểm có thể xảy
ra mọi lúc mọi nơi, có thể đã được báo trước và đôi khi không được báo trước. Không thể loại
bỏ được nguy hiểm, mà phải tìm cách ứng phó với nó. Nhưng đương đầu với lí trí sáng suốt,
bằng khả năng dự đoán nhạy cảm và bằng mẹo chứ khơng phải lúc nào cũng hồn tồn bằng sức
lực. Trẻ em gái nói chung và HSN nói riêng cần nhận biết được dấu hiệu của sự nguy hiểm.
Mỗi hiện tượng khi xảy ra đều có nguyên nhân.
Vì thế, suy luận hợp lí sẽ giúp trẻ em gái, học sinh nữ lường trước và tìm cách để giảm bớt
hậu quả nghiêm trọng. Có rất nhiều tình huống xảy ra có thể đe dọa đến sự an tồn của trẻ em
gái, học sinh nữ vì thế các em cần hiểu được trong tình huống nào thì phải làm gì để tránh
sự nguy hiểm. Tơi đã đưa ra các tình huống cụ thể, chia ra theo khối, lớp thành nhiều nhóm
nhỏ, NVYT khi đặt tình huống u cầu các nhóm thảo luận câu trả lời phải giải quyết tình huống
đó thế nào, sau đó các nhóm nghe và nhận xét cách giải quyết, cuối cùng thì phân vai đóng để
các em nhớ được nhanh và lâu hơn.
Tình huống thứ nhất: Khi có người lạ cho em quà hay rồi nhờ vả chuyện gì đó:
NVYT khun học sinh nữ những kĩ năng này đòi hỏi thời gian và sự khéo léo NVYT, bởi
trẻ em gái, học sinh nữ dễ bị nhầm lẫn trước việc người cho mình quà là người tốt và người lạ
cho quà. Tuy nhiên không phải các em đều khơng nhận thức được có thể cảm nhận được nguy
hiểm từ người lạ.
Các em gái cần từ chối nhận quà, kẹo bánh của người lạ
Các em gái cần giữ khoảng cách với người lạ.
Tuyệt đối không ăn, uống những thứ của người lạ nào đưa cho mình.
Tình huống thứ hai: Cảnh báo nạn bắt cóc trẻ em gái và lứa tuổi học sinh nữ. Xâm hại
tình dục trẻ em gái và và học sinh nữ NVYT đã tuyên truyền một số kĩ năng để phòng tránh
xâm hại tình dục trẻ em gái nói riêng và học sinh nữ nói chung hãy tự bảo vệ bản thân”.
Thời gian qua, tình trạng xâm hại tình dục trẻ em gái, học sinh nữ diễn ra có chiều hướng
gia tăng và ngày càng phức tạp, nhiều vụ án XHTD trẻ em gái, học sinh nữ xảy ra gây hậu quả
nghiêm trọng về mặt tâm, sinh lý cho nạn nhân, tạo bức xúc trong nhân dân. Nhằm hạn chế đến
mức tối đa hậu quả của loại tội phạm này, cần có cách nhìn cụ thể về loại tội phạm này, từ đó áp
dụng các biện pháp cần thiết, góp phần tạo hiệu quả phòng ngừa.
Qua nghiên cứu cho thấy, mọi trẻ em gái, học sinh nữ trong cộng đồng đều có nguy cơ bị
xâm hại tình dục kể cả những trẻ sống trong gia đình nghèo hay gia đình khá giả. Không những
trẻ em gái, học sinh nữ mà trẻ em là nam giới cũng có thể trở thành nạn nhân bị XHTD. Đáng
nói, sau khi bị xâm hại nạn nhân thường khơng kể về những gì đã diễn ra với chúng. Hầu hết
những người XHTD là nam giới các trẻ em gái, học sinh nữ bị xâm hại bởi người quen biết như:
Họ hàng, bạn của gia đình, hoặc hàng xóm… Đơi khi việc xâm hại này diễn ra trong một thời
gian dài, thậm chí kéo dài nhiều năm. Thủ đoạn phổ biến của các đối tượng là lợi dụng sự tin
tưởng hay sức ảnh hưởng của mình hoặc dùng “Lòng tốt” (cho quà, bánh bao ăn uống…) nhằm
dụ dỗ, đe doạ để thực hiện hành vi xâm hại tình dục đối với trẻ em gái, học sinh nữ nói chung và
học sinh nữ trường THPT Trường Chinh nói riêng.
Về mặt thể chất, trẻ em gái bị xâm hại tình dục có thể chịu tổn thương thể xác kéo dài do
các bệnh như HIV/AIDS, viêm gan, lậu, giang mai và những bệnh lây lan qua đường tình dục
khác… Nếu khơng được chữa trị có thể gây nên những vấn đề trong tương lai như có thai ngồi
ý muốn, ung thư, tử vong do nhiễm trùng nặng. Ngoài ra, trẻ em gái cịn có thể chịu những tổn
thương thể chất trong quá trình phản kháng lại hành vi xâm hại tình dục…
Về mặt tâm lý, trẻ em gái, học sinh nữ bị xâm hại tình dục thường sẽ cảm thấy tội lỗi, sợ
hãi, xấu xa, thất bại, cộc tính, cho rằng mình là kẻ thất bại và có nguy cơ trở thành tội phạm khi
trường thành. Đặc biệt, nếu trẻ em gái, học sinh nữ không được điều trị tâm lý kịp thời sau khi
bị XHTD thì rất dễ bị ám ảnh lâu dài và khi lớn lên có thể trở thành người đi XHTD trẻ em
khác. Ngoài ra trẻ em gái, học sinh nữ bị xâm hại tình dục khi cịn nhỏ lớn lên có thể gặp vấn đề
về giới tính của mình, nhiều đứa trẻ bị trầm cảm, rối loạn nhân cách... Điều đáng ngại là không
phải lúc nào trẻ em gái và học sinh nữ bị xâm hại tình dục cũng thể hiện ra bên ngồi những tổn
thương về tâm lý mà đôi khi, cơn sang chấn tâm lý phải sau nhiều năm mới thể hiện ra. Vì thế
phụ huynh thường khó phát hiện ra những bất thường của con em mình…có thể hàn gắn từ sự
xâm hại, những trẻ em gái, học sinh nữ bị xâm hại có thể trở thành những người đi xâm hại khi
chúng lớn lên.
Có thể thấy rằng, hậu quả của tội phạm xâm hại tình dục trẻ em gái và học sinh nữ là hết
sức nghiêm trọng đối với bản thân nạn nhân, gia đình và xã hội. Vì vậy, nhằm phòng ngừa loại
tội phạm này một cách hiệu quả, hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả có thể xảy ra cho xã hội,
cần triển khai đồng bộ các giải pháp sau:
Một là, NVYT cần đẩy mạnh hơn nữa công tác thông tin, tuyên truyền pháp luật về bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em gái nói chung và học sinh nữ nói riêng nhằm nâng cao nhận thức
của các tầng lớp nhân dân về XHTD trẻ em gái và hậu quả của nó. Việc tuyên truyền, phổ biến
pháp luật này phải có kế hoạch, chương trình ngắn hạn, dài hạn cụ thể, trong đó chú trọng đến
việc lồng ghép nội dung truyền thông vào trong sinh hoạt của thơn, tổ dân phố; trong sinh hoạt
ngoại khóa của học sinh và sinh hoạt chuyên đề của các tổ chức, đồn thể các cấp... Bên cạnh
đó, cần đẩy mạnh việc thực hiện phong trào xây dựng gia đình văn hóa, nếp sống văn minh
trong cộng đồng dân cư…
Hai là, NVYT cần xây dựng và hoàn thiện hệ thống bảo vệ trẻ em gái, học sinh nữ trường
THPT Trường Chinh nói riêng trong trường học hiện nay bằng các biện pháp tuyên truyền, giáo
dục ý thức cảnh giác, phát hiện sớm, tự phòng ngừa các hoạt động xâm hại tình dục và hỗ trợ tư
vấn pháp lý khi cần thiết. Khi bị XHTD, nạn nhân và gia đình phải trình báo ngay cho cơ quan
Công an để được hỗ trợ tư vấn, giải quyết, tránh để lọt tội phạm…
Ba là, nâng cao vai trò, trách nhiệm của cha mẹ và người thân nhằm xây dựng thiết chế gia
đình bền vững. Để tránh những sự việc đau lịng do tội phạm xâm hại tình dục gây nên, cha mẹ
cần thường xuyên để mắt, quan tâm, chia sẻ với con em mình để nhận thấy những thay đổi tâm,
sinh lý cần thiết. Bên cạnh đó, khả năng nhận thức và tự bảo vệ của trẻ em cịn nhiều hạn chế
nên các em chính là đối tượng có nguy cơ bị lạm dụng, xâm hại tình dục cao nhất. Vì vậy, cha
mẹ cũng cần phải trang bi cho con cái biết cách thức phòng vệ trước những đối tượng có ý định
thực hiện hành vi đồi bại.
Đồng thời, nâng cao hiệu quả công tác điều tra, xử lý tội phạm XHTD trẻ em gái, học sinh
nữ kết hợp với cơng tác đấu tranh, phịng ngừa vi phạm pháp luật trong thanh thiếu niên, học
sinh, vận động nhân dân tố giác kịp thời các hành vi XHTD trẻ em gái, học sinh nữ.
Đối với người phạm tội cần xử lý nghiêm minh, kịp thời đúng pháp luật, kiên quyết đấu
tranh không để lọt tội phạm.
Tổ chức tốt các phiên tòa lưu động đối với các vụ án xâm hại tình dục trẻ em nhưng phải
đảm bảo thuần phong mỹ tục.
Ví dụ về vụ án điển hình như:
- Vụ Phạm Minh Trí (1991), Phan Thành Dương và Nguyễn Thành Lâm (1970) hiếp dâm
rồi giết chết cháu Đ. L. T.A (sinh ngày 25/7/2001).
- Vụ Bùi Văn Tám (1991) hiếp dâm em B.T.T.H (sinh ngày 30/6/1998) là em cùng cha khác
mẹ.
- Vụ Lê Văn Dũng (20/5/1965) trong thời gian từ năm 2008 đến năm 2009 đã nhiều lần thực
hiện hành vi hiếp dâm trẻ em mà người bị hại chính là con gái ruột của bị cáo. "Hiếp dâm trẻ
em”.
PHẦN II: NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ.
Nội dung kỹ năng tự bảo vệ giúp các em nhận thức được những nguy hiểm ở xung quanh
mình, cách để phịng chống và thốt khỏi nguy hiểm đó như thế nào là một việc vơ cùng quan
trọng đối với lứa tuổi các em. Khi trong tình huống nguy hiểm xảy ra, nếu trẻ em gái khơng có
những kiến thức và kỹ năng này, thì sự an toàn của các em gái sẽ bị xâm hại, cần tập thói quen
ứng phó linh hoạt trước những tình huống bất ngờ, bình tĩnh nhớ ra những kiến thức đã được
học để tự bảo vệ mình một cách tốt nhất. Có nhiều bậc cha mẹ hoặc vì bản thân thiếu kiến thức,
khơng có điều kiện cập nhật những thơng tin liên quan đến vấn đề của con mình mà khơng có
những phương pháp dạy con tránh những nguy hiểm, hoặc có biết nhưng do chủ quan, nghĩ rằng
những việc ấy xảy ra với người khác chứ không thể xảy ra với con mình mà quên đi việc dạy
con cách tự bảo vệ bản thân. Chính vì vậy vai trị của NVYT ngồi việc cung cấp kiến thức trên
sách báo cho các bạn gái, thì việc tuyên truyền và GDKN cho các em những kĩ năng tự bảo vệ
mình là một việc khơng thể khơng làm, ngồi ra NVYT học đường phải ln kết hợp với cha mẹ
học sinh để bảo vệ sự an tồn tuyệt đối cho trẻ em gái nói chung và học sinh nữ nói riêng. Trẻ
em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức.
1.1: Thực trạng của học sinh lớp 10
Trường THPT Trường Chinh tồn trường có 890 học sinh, trong đó có 356 học sinh nữ
tồn trường trong năm học 2018 - 2019.
Là ngơi trường có truyền thống về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe ban đầu, sơ cấp cứu ban
đầu và xử lý một số bệnh và vết thương thơng thường đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm cho
học sinh nội trú dân nuôi, kiểm tra cân nặng, chiều cao của học sinh theo từng học kỳ, các bệnh
tật học đường cùng dạy tốt và học tốt trong nhà trường. Với đông đảo cha mẹ đều chung lịng
quan tâm đến con em mình; Tuy nhiên do điều kiện hồn cảnh phải bận cơng tác, lo nhiều việc
lớn cho xã hội, đâu đó cịn một số phụ huynh và học sinh còn lo kiếm kế sinh nhai nên ít có thời
gian dành cho con em mình; Hơn nữa nhiệm vụ GDKN để học sinh nữ tự bảo vệ cho các em là
việc làm vô cùng quan trọng đối với NVYT. Trước thực trạng bạo lực xã hội gia tăng, sự an toàn
của học sinh nữ phải được đặt lên hàng đầu, học sinh nữ lớp 10 hầu như khơng biết tự bảo vệ
mình trước những tình huống có thể khiến sự an tồn của học sinh nữ bị đe dọa. Để có một thói
quen bình tĩnh khi xử lí những tình huống bất ngờ, học sinh cần được rèn khả năng quan sát, biết
xác định vấn đề, tìm ngun nhân và các phương án có thể giải quyết.
Cần giúp học sinh nữ biết tiếp nhận thơng tin, chọn lọc và xử lí thơng tin, tìm ra cách
giải quyết vấn đề phù hợp, nhanh và hiệu quả. Những phương pháp và hình thức GDKN tự bảo
vệ cho học sinh nữ cần được đơn giản, dễ nhớ, lặp lại nhiều lần trong nhiều tình huống và hồn
cảnh, không gian khác nhau. Cha mẹ các em đều sống ở vùng sâu vùng xa ở nông thôn, điều
kiện cập nhật thơng tin khó khăn hơn thành phố, vì vậy điều kiện kết hợp với cha mẹ học sinh
nhằm mục đích bảo vệ an tồn tốt nhất cũng thuận lợi hơn.
1.2: Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề.
Ở lứa tuổi trẻ em gái, học sinh nữ lớp 10, các em còn rất nhỏ bé và non nớt, vì vậy giáo dục
kĩ năng tự bảo vệ cho các em cần vận dụng nhiều hình thức khác nhau, nhưng mục đích
cuối cùng là giúp các em vận dụng được “ Giáo dục kỹ năng để phòng chống xâm hại tình dục
học sinh nữ trong Trường Chinh hiện nay” những tình huống cụ thể một cách tốt nhất, có hiệu
quả nhất. Dưới đây là những điều tôi đã vận dụng tuyên truyền và giáo dục các em kĩ năng tự
bảo vệ trong suốt thời gian vừa qua và đã thu được những kết quả đáng mừng vì học sinh nữ tiếp
thu một cách dễ hiểu và nhớ lâu.
1.2.1: Biểu hiện hành vi xâm hại tình dục trẻ em gái
- Cho trẻ em gái và học sinh nữ xem tranh, ảnh, phim có nội dung khiêu dâm.
- Trị chuyện mang tính khiêu dâm
- Người lớn thể hiện quan tâm quá mức, hơn hít, ơm ấp chưa được sự đồng ý của trẻ gái.
- Đụng chạm, sờ mó vào bộ phận nhạy cảm (ngực, bộ phận sinh dục...) của trẻ gái.
- Bắt trẻ gái đụng chạm, sờ mó vào bộ phận nhạy cảm của người khác.
- Có hành vi quan hệ tình dục với trẻ gái, lôi kéo trẻ vào các hoạt động liên quan tình dục.
- Xâm phạm sự riêng tư của trẻ em gái.
1.2.2: Thực trạng xâm hại tình dục trẻ em trên Thế giới và Việt Nam hiện nay
Tại Việt Nam, theo số liệu công bố của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội trong 5 năm
(2011 - 2015), cả nước phát hiện trên 8200 vụ xâm hại trẻ em gái, với gần 10.000 nạn nhân, tăng
258 nạn nhân so với 5 năm trước đó. Số vụ XHTD chiếm tới 5300 vụ (khoảng 65%), trong đó
nạn nhân bị xâm hại chủ yếu là TEG, chiềm 80% và gia tăng XHTD nam, như vậy trung bình cứ
8 tiếng trơi qua ở VN lại có 1 trẻ em bị XHTD. Điều đáng nói là 93% nghi phạm trong các vụ
XHTD trẻ em lại là những người thân quen của nạn nhân như người quen của cha mẹ, hàng
xóm, bạn của anh trai, người thuê nhà trọ, thậm chí là thầy giáo, bảo vệ, huấn luyện viên .....
Ví dụ một số vụ án:
Vụ “Ơng già dâm ơ” Nguyễn Khắc Thủy (cán bộ hưu trí, nguyên giáo đốc NHNN tỉnh BRVT) thực hiện hành vi dâm ô với nhiều bé gái tại Chung cư Lakeside - Thành phố Vũng tàu…
Vụ án Lê Viết Báo, bảo vệ trường mầm non Hoa Anh Đào (SN 1985, trú tại Buôn Đôn Đắk
Lắk). Chiều ngày 13/7/2017, Báo dụ dỗ đưa cháu L.A.Kh. (SN 2013) sang trường mầm non
chơi đu quay. Sau đó, đối tượng Báo dùng giấy nhét vào miệng cháu rồi thực hiện hành vi đồi
bại cho đến khi cháu bất tỉnh. Mới nhất là Hiệu trưởng của trường DTNT đã xâm hại tình dục 10
học sinh nữ.
Đã đến lúc tất cả chúng ta không chỉ thở dài và thầm mong “con em mình ln được an
tồn” khi đọc những tin tức khủng khiếp, đau lòng về XHTDTEG. Bởi sự an tồn khơng phải
đạt được chỉ bằng niềm tin hay nguyện ước mà phải bằng những nỗ lực tích cực nhất, đúng đắn
nhất trong phịng chống hiểm nguy.
Việc GDKN sống nói và giáo dục kĩ năng phịng chống XHTDTEG nói chung và HSN
trường THPT Trường Chinh nói riêng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và trở thành vấn đề cấp
bách trong các trường học hiện nay.
1.3: Những nguy cơ có thể dẫn đến bị XHTD trẻ em gái nói chung và học sinh nữ nói
riêng: Đối tượng có thể gây ra xâm hại tình dục trẻ em gái và học sinh nữ:
Bất cứ ai cũng có thể là đối tượng gây ra hành vi XHTDTEG. Họ rất bình thường, thậm chí
rất thân thiện và dịu dàng, là bất kì ai gần gũi: Người trong gia đình, cha mẹ kế, họ hàng, làng
xóm, người chăm sóc trẻ, tiếp cận trẻ một cách hợp pháp, khéo léo và thường nhắm vào những
trẻ dễ bảo, thiếu tự tin, thụ động, nhút nhát vì những trẻ này sẽ ít chống cự khi bị xâm hại.
Những thủ đoạn của kẻ xâm hại có thể dùng để tiếp cận trẻ em gái và học sinh nữ thực hiện
hành vi như:
+ Cố gắng tiếp cận, tạo niềm tin và xây dựng mối quan hệ thân thiết hơn mức bình thường
đối với trẻ. Thoả thuận với trẻ giữ bí mật về mối quan hệ và những điều đã xảy ra.
+ Cố gắng tách biệt trẻ khỏi những người lớn khác.
+ Nhìn chằm chằm, sờ vào cơ thể, đặc biệt là vùng nhạy cảm của trẻ em gái và học sinh nữ.
+ Cố tình phơ bày cơ thể của họ trước mặt trẻ em gái hoặc học sinh nữ.
1.4: Thời gian, địa điểm, tình huống:
4. a/ Thời gian: Có thể xảy ra XHTD trẻ em gái hoặc học sinh nữ: XHTDTEG có thể xảy
ra bất cứ thời gian, khơng gian bất kì, đặc biệt những thời điểm, tình huống như:
+ Trẻ em gái hoặc học sinh nữ ở nhà một mình.
+ Trẻ em gái hoặc học sinh nữ đi một mình nơi vắng vẻ, tối tăm.
+ Một mình đi đến trường.
+ Tan học, chờ bố mẹ hoặc người thân đến đón.
+ Nhận tiền, quà, sự giúp đỡ của người khác mà khơng có lí do.
+ Đi nhờ xe của người khác mà khơng có sự đồng ý của cha mẹ.
+ Để người khác vào nhà khi ở một mình.
+ Ở trong phịng một mình với người khác.
+ Đến các không gian công cộng (bến tàu, xe buýt...).
+ Gửi trẻ cho hàng xóm, người quen trơng coi.
+ Trẻ em gái hoặc học sinh nữ đi học thêm ở nhà thầy cô hoặc gia sư.
4.b/ Địa điểm: Một số địa điểm có nguy cơ cao, chẳng hạn như đường phố đặc biệt là
những đoạn đường vắng, thiếu đèn đường, trên các phương tiện công cộng đông đúc như xe
buýt, công viên, bến xe, bãi biển; trường học, khu vực chơi thể thao, khuôn viên trường học...
nơi vắng người qua lại; nhà vệ sinh cơng cộng hay trong chính ngơi nhà của trẻ em gái đang ở
nhà một mình.
4.c/ Tình huống: Kết quả khảo sát NVYT trong các buổi tun truyền kĩ năng để phịng
tránh xâm hại tình dục trẻ em gái nói chung và học sinh nữ trường THPT Trường Chinh nói
riêng trong năm học cho các bạn và cách xử lý tình huống.
4c.1/ Nhận diện các dấu hiệu cảnh báo xâm hại tình dục:
1. Thỉnh thoảng, em phát hiện chú A lấp ló nhìn vào cửa phịng lúc em thay đồ hoặc đi tắm.
2. Một người phụ nữ lạ mặt đang cố dụ dỗ Hà khi thấy Hà ngồi một mình trong nhà.
3. Một người bạn của bố đang ơm Hạnh và bắt em ngồi vào lịng.
4. Cậu của em rất hay chở em đi chơi, mua đồ chơi cho em. Nhưng dạo gần đây, cậu hay nói
chuyện tục tĩu, bình phẩm về mơng, về ngực của em.
5. Hồng đang chơi trong sân một mình thì có ơng lạ mặt bước đến. Ơng ta nhìn rất hung tợn.
6. Một người bạn của bố muốn Trang cởi quần áo để ông ta chụp ảnh làm kỉ niệm.
7. Thầy dạy bơi thường cố ý đụng chạm và sờ vào các bộ phận riêng tư trên cơ thể Lan khi
Lan đang tập luyện. Ông cũng làm vậy với các bạn khác.
4c.2/ Nhận diện về các đụng chạm an toàn và khơng an tồn:
1. Bạn bè nắm tay nhau tham gia trị chơi trong giờ học.
2. Bố hơn lên trán Mai và chúc em ngủ ngon.
3. Chú hàng xóm cố tình sờ vào người Lan mỗi khi em đi qua.
4. Cô bảo mẫu thường vỗ vào mông Tuấn trong giờ ngủ trưa.
5. Ơng bà ngoại thường ơm Nga mỗi khi em đến thăm ông bà.
6. Cậu Nam đôi khi tụt quần hoặc sờ vào trong quần em mỗi khi đùa giỡn làm em rất xấu hổ.
7. Anh trai thường xuyên ôm chầm lấy Hoa khi chỉ có hai anh em ở nhà.
8. Cơ bán hàng siêu thị hay nhìn em mỉm cười và nháy mắt với em.
9. Bà Hương lúc nào cũng nhìn em với ánh mắt trìu mến, bà xoa đầu mỗi khi em đến bên bà.
10.Cô giúp việc hằng ngày đều giúp em mặc quần áo.
11. Mai bị bệnh, bác sĩ đang yêu cầu em cởi áo để khám ở ngực, bố mẹ Mai cũng đang ở đó
4c. 3/ Nhận diện đối tượng xâm hại tình dục:
Nội dung
Ai có thể
là người
xâm hại
Đáp án
Là những người đàn ơng không quen biết.
Là những người đàn ông hoặc phụ nữ không quen biết.
Là những người đàn ông hoặc phụ nữ quen biết hoặc xa lạ.
Là tất cả những người có điều kiện tiếp xúc với trẻ em đều có nguy cơ
tình dục?
XHTDTE, kể cả xa lạ hay quen biết và cả người thân trong gia đình.
4c.4/ Nhận diện các biểu hiện của hành vi XHTD:
1. Nói chuyện một cách tục tĩu hoặc bình phẩm về các bộ phận cơ thể trẻ em một cách tục tĩu.
2. Hôn hoặc nắm tay một cách quá âu yếm, gây cảm giác khó chịu.
3. Cố ý phơi bày bộ phận sinh dục cho trẻ em thấy.
4. Nhắn tin điện thoại có nội dung tục tĩu hoặc gửi các hình ảnh người lớn khoả thân.
5. Cho trẻ xem phim nhạy cảm, phim người lớn khoả thân.
6. Chạm vào vùng riêng tư, các bộ phận nhạy cảm như: môi, ngực, mông, cơ quan sinh dục...
7. Chạm vào ngực, mông bạn nữ.
8. Chạm vào mông bạn nam.
9. Chụp ảnh trẻ em khi trẻ đang thay quần áo hoặc khơng mặc quần áo.
10. Nhìn trộm hoặc ép trẻ em phơi bày cơ thể trước mặt người khác.
11. Bắt trẻ em sờ mó hoặc chạm vào vùng kín vào bộ phận sinh dục của người khác.
12. Quan hệ tình dục, làm chuyện vợ chồng với trẻ em.
Một số nội dung học sinh nhận diện ở mức độ cao như hành vi: Chạm vào vùng riêng tư
hoặc các bộ phận nhạy cảm như: môi, ngực, mông, cơ quan sinh dục... có tỉ lệ học sinh trả lời
đúng đến 91.6%.
Kết quả này chứng tỏ, đa phần học sinh nhận biết được các vùng riêng tư trên cơ thể. Đây là
cơ sở quan trọng để học sinh nhận biết được các đụng chạm an tồn và khơng an tồn.
Có 89.4% học sinh trả lời đúng về hành vi Chạm vào ngực, mông bạn nữ là hành vi XHTD.
Xét trên tổng số sáu hành vi XHTD gián tiếp thì tỉ lệ sai cao nhất là hành vi Chụp ảnh trẻ
em khi trẻ đang thay quần áo hoặc không mặc quần áo với 47% học sinh.
Bất ngờ nhất là có đến một nửa khách thể với tỉ lệ 48.5% học sinh cho rằng:
Nói chuyện một cách tục tĩu hoặc bình phẩm về các bộ phận cơ thể trẻ em một cách tục tĩu
không phải là hành vi XHTD.
Nghiên cứu của NVYT được tiến hành trên 356 học sinh toàn trường ba khối lớp 10, 11, 12
tại trường THPT Trường Chinh chọn theo nguyên tắc chọn mẫu tiện lợi.
4c.5/ Nhận thức về hậu quả của xâm hại tình dục HS nữ trường THPT Trường Chinh:
1. Xấu hổ, ngại đi học và bỏ học
2. Em ngại khi tiếp xúc với mọi người xung quanh
3. Có thai
4. Sử dụng chất kích thích (rượu, bia, ma tuý)...
5. Đau ở bộ phận nhạy cảm
Đa số học sinh nữ cho rằng hành vi XHTD sẽ để lại những ảnh hưởng đối với trẻ em gái
như: Số ít học sinh cho rằng hành vi XHTD khơng gây ra ảnh hưởng gì hoặc chỉ là một trải
nghiệm. Như vậy, nhìn chung các em học sinh đã nhận thức được những ảnh hưởng của hành vi
XHTD. Đặc biệt, hầu hết các em đã nhận thức được những ảnh hưởng về tâm lí khi cho rằng
việc bị xâm hại có thể làm cho trẻ cảm thấy sợ hãi và lo lắng.
4c.6/ Nhận biết cảm xúc và quản lí cảm xúc trong tình huống XHTD của học sinh nữ
ảnh hưởng về tâm lí:
1. Lo lắng
2. Sợ hãi
Những cảm xúc lo lắng, sợ hãi sẽ là một sang chấn trong tâm lí trẻ em. Do đó, việc đề xuất
một số kĩ năng, biện pháp phịng ngừa xâm hại tình dục trẻ em gái nói chung và học sinh nữ
trường THPT Trường Chinh nói riêng hãy tự bảo vệ bản thân cần chú ý đến việc rèn luyện kĩ
năng quản lí cảm xúc cho các em trong nhà trường kết hợp với phụ huynh của học sinh.
5. Các kĩ năng của học sinh về phịng ngừa xâm hại tình dục:
5.1/ Kĩ năng ứng phó trước tình huống xâm hại tình dục của học sinh
Khi được hỏi sẽ làm gì nếu bị xâm hại, đa số các em cho biết sẽ nói cháu muốn đi vệ sinh,
la lớn gọi người khác giúp đỡ. Tuy nhiên, các phản ứng đúng ở đây là hít thở sâu và bình tĩnh.
Như vậy đa số học sinh đã có được kĩ năng và kiến thức để ứng phó đúng khi bị XHTD.
5.2/ Nhân viên Y tế giúp học sinh một số kĩ năng để phòng chống XHTD trẻ em gái nói
chung và học sinh nữ trường THPT Trường Chinh nói riêng hãy tự bảo vệ bản thân:
Kĩ năng tự phịng vệ
Kĩ năng tìm kiếm trợ giúp khi khó khăn
Kĩ năng tuyên truyền và hỗ trợ phòng ngừa xâm hại
6 . Kiến thức chung về phòng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ em gái nói chung và HS
nữ trường THPT trường Chinh nói riêng hãy tự bảo vệ bản thân mình:
EM BIẾT ĐƯỢC TỪ
STT
NỘI DUNG
Em
Nhà
chưa
trường
được
dạy
1
2
Vùng đồ bơi
Đụng chạm an tồn
3
4
hay khơng an tồn
Quy tắc đồ lót
Quy tắc 5 ngón tay
ĐT đường dây nóng
5
bảo vệ trẻ em Đắk
NVYT
cung
Cha
Bạn
mẹ, gia
bè
đình
chia
chỉ dạy
sẻ
16.8
1.6
5.9
Tự đọc sách hoặc xem trên tivi,
Internet (ghi cụ thể sách hoặc
chương trình nếu em nhớ)
42.1
cấp
33.7
20.9
44
25
3.3
6.7
47.6
34.1
34.8
23.1
10
30.5
3.7
3.1
3.9
9
30.1
23.9
21.7
2.9
21.3
12.1
43.6
32.7
2.5
9
14.1
44.2
28.6
3.1
10
30.7
42.5
11.5
9
6.3
15.3
41.5
24.3
7.6
11.4
27
26.2
32.7
1.6
12.5
14.5
42.5
30.7
2.3
10
24.7
35
24.7
2.9
12.7
22.5
31.5
26
10
10
Lắk: 0262 3951567
Kĩ năng từ chối
6
trước tình huống bị
XHTD
Các kĩ năng xử lí
7
8
9
10
11
12
13
tình huống nguy
hiểm
Kĩ năng quản lí cảm
xúc
Kĩ năng tìm kiếm sự
trợ giúp
Các dấu hiệu XHTD
trẻ em
Cách tự vệ khi bị
XHTD
Kiến thức về nhận
biết cơ thể, giới
tính, sức khoẻ sinh
sản
Quyền trẻ em
Một vài kiến thức có nhiều em chưa nắm được như kiến thức về vùng đồ bơi (42.1%), quy
tắc đồ lót (47.6%), quy tắc Năm ngón tay (34.1%), đường dây nóng bảo vệ trẻ em (30.1%).
Đối với những kiến thức các em đã có như đụng chạm an tồn và khơng an tồn, kĩ năng từ
chối khi bị XHTD, kĩ năng xử lí tình huống nguy hiểm, kĩ năng tìm kiến sự trợ giúp, cách tự vệ
khi bị XHTD... phần lớn do NVYT trường cung cấp, tuyên truyền GDKN. Khá ít học sinh có
những kiến thức này từ cha mẹ, gia đình chỉ dạy, bạn bè hay từ việc đọc sách, xem tivi. Nhưng
từ kết quả nghiên cứu có thể thấy rằng tuy cha mẹ đã cung cấp cho các em kiến thức về việc ứng
phó khi bị XHTD nhưng các em vẫn chưa đưa ra được phản ứng đúng đắn khi đứng trước
những tình huống này. Do đó, trong nhà trường cần có những chương trình tun truyền GDKN
phịng tránh XHTD cho HSN để đảm bảo trang bị cho các em kiến thức một cách đầy đủ và
chính xác nhất.
7. Biện pháp phòng chống XHTD trẻ em gái
7.1/ Những quan điểm chỉ đạo, biện pháp chung
Kinh nghiệm cho thấy khi pháp luật về bảo vệ trẻ em có quy định cụ thể về cơ chế tiếp nhận
thơng tin, có các quy định về bảo vệ, bảo mật cho người cung cấp thông tin, tố cáo và khi dịch
vụ công tiếp nhận, xử lý thông tin được phổ biến rộng rãi và đặc biệt khi nhận thức xã hội về
thực hiện quyền trẻ em gái nói chung và học sinh nữ Trường Chinh nói riêng về bảo vệ trẻ em
được nâng cao thì thơng tin, tố cáo, tố giác về bạo lực, xâm hại trẻ em gái nói chung và học sinh
nữ Trường Chinh nói riêng sẽ có xu hướng tăng lên. Nạn nhân và gia đình, người dân từ chỗ
khơng muốn hoặc khơng dám tố giác, tố cáo thì khi nhận thức đã thay đổi và được bảo vệ, họ sẽ
lên tiếng vì lợi ích chung.
7.2/ Những căn cứ pháp lý, chống bạo lực, xâm hại tình dục TEG nói chung và HSN
trường THPT Trường Chinh nói riêng.
a. Chỉ thị số 18/CT-TTg ngày 16/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường giải
pháp phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em.
b. Các Bộ, ngành, địa phương thường xuyên kiểm tra, thanh tra, đánh giá việc thực hiện quy
định của pháp luật về bảo vệ trẻ em và Chỉ thị số 18 của Thủ tướng Chính phủ.
c. Triển khai có hiệu quả Dự án Phát triển hệ thống bảo vệ trẻ em trong Quyết định số
565/QĐ -TTg ngày 25/4/2017 về phê duyệt Chương trình mục tiêu Phát triển hệ thống trợ giúp
xã hội giai đoạn 2016 - 2020, bảo đảm nguồn lực Nhà nước cả tài chính và nhân lực cho việc hỗ
trợ, can thiệp các trường hợp trẻ em có nguy cơ cao hoặc bị bạo lực, xâm hại và xâm hại tình
dục, bảo đảm cho nạn nhân được tiếp cận các dịch vụ phục hồi, hòa nhập.
d. Trước hết là các quy định về giám định pháp y trong pháp luật về giám định tư pháp để
bảo đảm các vụ việc bạo lực, xâm hại tình dục trẻ em được điều tra nhanh chóng, thu thập kịp
thời, đầy đủ bằng chứng; tăng quyền yêu cầu giám định cho cha, mẹ, người giám hộ của trẻ em;
có sự phối hợp giữa công tác xã hội hỗ trợ nạn nhân với thu thập, cung cấp chứng cứ xâm hại trẻ
em cho quá trình tư pháp.
e. Triển khai nhiều biện pháp, nhiều kênh truyền thông, giáo dục cha, mẹ, người chăm sóc
trẻ em và chính trẻ em kiến thức, kỹ năng phịng ngừa, thơng báo, tố cáo và cùng giải quyết các
vụ việc bạo lực, xâm hại, xâm hại tình dục trẻ em; cập nhật kiến thức, kỹ năng phòng, chống
xâm hại trẻ em, đặc biệt phòng chống xâm hại tình dục trẻ em trên mơi trường mạng.
7.3. Những biện pháp cụ thể nhân viên Y tế tuyên truyền kĩ năng cho học sinh nữ:
Biện pháp 1: Xây dựng và đưa nội dung giáo dục phòng chống XHTDTEG một cách
toàn diện hơn một số kĩ năng tuyên truyền biện pháp PCXHTDTEG nói chung và HSN
trường THPT Trường Chinh nói riêng hãy tự bảo vệ bản thân.
* Ý nghĩa: Việc giáo dục phòng chống XHTD cho học sinh theo hướng tích hợp với các
hoạt động dạy, vui chơi và các hoạt động khác là quan điểm hiện đại, không những phù hợp với
tâm lí HSN mà cịn phù hợp với xu hướng giáo dục của thế giới hiện nay, góp phần nâng cao
hiệu quả chất lượng giáo dục kĩ năng này.
* Cách tiến hành:
Xây dựng mục tiêu tích hợp nội dung một số kĩ năng để phòng chống xâm hại tình dục trẻ
em gái nói chung và học sinh nữ trường THPT Trường Chinh nói riêng hãy tự bảo vệ bản thân.
Ví dụ: Trong chủ đề về “Bản thân” chúng ta có thể giáo dục giới tính và kĩ năng ứng phó
hành vi xâm hại thân thể, phịng chống bắt cóc cho học sinh nữ của THPT Trường Chinh.
Rà sốt tồn bộ chương trình tun truyền hàng tháng và xem xét nội dung nào có thể lồng
ghép nội dung kĩ năng tự bảo vệ XHTDTEG nói chung và HSN trường THPT Trường Chinh nói
riêng hãy tự bảo vệ bản thân. Tuỳ vào những chủ đề theo tuần, tháng, học kì mà NVYT đã lựa
chọn những kĩ năng sống phù hợp để giáo dục tuyên truyền GDKN cho học sinh toàn trường.
Xây dựng mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ của từng nội dung giáo dục PCXHTDTE
gái nói chung và HSN trường THPT Trường Chinh nói riêng cần đạt được.
Xác định các mức độ cần đạt được dựa vào các tiêu chí và mức độ của từng kĩ năng.
Xây dựng kế hoạch, nội dung, phương pháp và các hoạt động phù hợp theo hướng lồng
ghép tuyên truyền kĩ năng phịng chống XHTDTEG nói chung và học sinh nữ trường THPT
Trường Chinh nói riêng hãy tự bảo vệ bản thân.
* Điều kiện vận dụng:
Nhân viên Y tế nắm chắc về chương trình giáo dục kĩ năng để phịng tránh xâm hại tình dục
trẻ em gái nói chung và học sinh nữ THPT Trường Chinh nói riêng hãy bảo vệ bản thân.
Biết những nội dung cần thiết của kĩ năng phòng chống XHTDTEG.
Những nội dung của kĩ năng phải được lồng ghép giáo dục phòng chống XHTDTEG một
cách khéo léo, linh hoạt, mềm dẻo theo chủ đề, dưới cờ, buổi tuyên truyền ở nhà đa chức năng
cho học sinh nữ toàn trường.
Biện pháp 2: Tạo cơ hội cho học sinh tương tác theo từng khối và lớp tại phòng Y tế học
đường, được trải nghiệm nhằm giáo dục phòng chống XHTDTEG.
* Ý nghĩa: Để giáo dục kĩ năng PCXHTD cho học sinh nữ thì điều quan trọng nhất là phải
ln tạo cơ hội để học sinh nữ được thực hành, luyện tập các hành vi một cách thường xuyên,
mọi lúc, mọi nơi có như vậy học sinh nữ mới hình thành nên kĩ năng một cách bền vững.
Mặt khác, việc hình thành kĩ năng này thơng qua tương tác với người lớn, với bạn cùng
học. Trong khi tương tác, HSN được thể hiện các ý tưởng của mình, được trải nghiệm, được
đánh giá, xem xét về những kinh nghiệm mà mình đã có trước đây. Hơn nữa, việc tổ chức cho
HSN trải nghiệm những tình huống thực tế sẽ vừa tạo hứng thú cho HSN đồng thời nhiều kinh
nghiệm quý báu được hình thành, kể cả khi học sinh nữ chưa thực hiện đúng quá trình thao tác.
* Cách tiến hành:
Việc tạo cơ hội cho HSN trải nghiệm có thể được tiến hành thơng qua việc xây dựng các
tình huống và tổ chức các hoạt động phù hợp, cũng có thể được thực hiện bằng cách cho HSN
trực tiếp quan sát trong thực tế.
Trong cuốn sách Học qua trải nghiệm: David Kolb đã mô tả việc học là một quá trình gồm
bốn bước bao gồm:
(1) Quan sát,
(2) Suy nghĩ (tâm trí),
(3) Cảm nhận (cảm xúc),
(4) Hành động (cơ bắp).
Hoạt động 1: Nhân viên Y tế đặt ra tình huống cho HSN: Bạn A đang chơi cùng các bạn
trong xóm, bạn được anh K rủ vào nhà chơi trốn tìm.
Khi vào đến nhà, anh K rủ bạn A vào nhà tắm và thực hiện hành vi đồi bại với bạn A.
Nhân viên Y tế đặt câu hỏi:
+ Nếu là bạn A trong tình huống trên, em sẽ phản ứng như thế nào?
+ Các bạn khác nhận xét.
NVYT kết luận: Những hành động mình có thể làm ngay lúc đó là: Kêu la thật to, cố gắng
vùng vẫy, đạp thật mạnh, cắn vào đối phương.
NVYT đóng vai là kẻ xấu đang có hành vi xâm hại bạn, Từng bạn sẽ thực hành các hành
động ứng phó đã được học để thốt khỏi kẻ xấu.
Hoạt động 2: NVYT đóng vai kẻ xấu với những thủ đoạn mà kẻ xấu thường dùng để xâm
hại tình dục HSN từ đó giáo dục học sinh nữ cách ứng phó với những thủ đoạn trên.
1/ NVYT đóng vai người lạ hỏi tên là gì, nếu học sinh nữ trả lời thì đã sập bẫy.
Đây là thủ đoạn người lạ có thể sử dụng để con nói ra tên của mình. Tuy nhiên, cách con xử
lí mới là quan trọng. Con có thể làm gì trong trường hợp này?
Hãy thẳng thắn nói: Cha mẹ em khơng cho em nói chuyện với người lạ.
Hoặc có thể nói: Cha mẹ em đang ở gần đây! Để em đi gọi cha mẹ em đến nhé và đi nhanh
nếu như người lạ tiến tới gần em.
2/ Nhân viên Y tế đóng vai người lạ hỏi tên học sinh nữ: Em có phải là Hạnh khơng?
Em có ngạc nhiên khơng khi người lạ biết tên em? Việc một người lạ biết tên em có thể là
do: + Họ có thể xem trên Facebook của cha mẹ em và biết tên em, hình em.
+ Bạn bè gọi tên em và người lạ nghe thấy.
+ Trên cặp, balo có ghi tên em.
+ Họ có thể hỏi qua một người bạn của em.
Thế nên, việc một người lạ biết tên em không phải là do họ có quen với em hay cha mẹ em.
Hãy xử trí với họ như với người lạ, đừng vì họ biết tên em mà em coi họ như người quen biết.
3/ Nhân viên Y tế đóng vai người lạ nói với em rằng: Ở đầu bên kia có nhiều trị chơi
vui lắm! Con chú đang chơi bên đó. Con sang đó mà chơi!
Nếu con tin và chạy tới đó thì có nghĩa là con đang rời xa nơi an toàn của mình. Việc của
con cần làm ngay là hãy thơng báo cho cha mẹ trước khi dịch chuyển khỏi địa điểm mà cha mẹ
đã chọn. Người xấu có rất nhiều cách khiến con tin và quên mất lời dặn của cha mẹ.
4/ NVYT đóng vai người lạ nói với HSN rằng: Em có thể giúp cơ đi tìm chú chó đáng
u này khơng?
Khơng! Em sẽ khơng tìm thấy chú chó trong ảnh vì điều này quá sức đối với một học sinh
lớp 10.
Hãy nói với người đàn ơng ấy: “Cha mẹ cháu ở gần đây. Nếu cháu nhìn thấy nó, cháu sẽ báo
lại cho chú bảo vệ.”.
5/ NVYT đóng vai người lạ nói với HSN rằng: Cháu đuổi kịp theo chú thì chú trả lại đồ
cho cháu.
Nếu ai đó lấy đồ của em và dụ em đuổi theo để lấy lại, em sẽ đuổi theo chứ? Nếu em đuổi
theo, em sẽ gặp nguy hiểm.
Việc em nên làm là báo ngay với cha mẹ hoặc người lớn gần đấy. Lấy đồ của người khác
mà không xin phép là sai.
6/ NVYT đóng vai người lạ nói với HSN rằng: Lên xe cô chở đến trường cho nhanh!
Không! Hãy nhớ nguyên tắc không lên xe với người lạ nhé! Cho dù đây là một sự giúp đỡ
nghe có vẻ rất dễ thương và cũng rất gần trường em đi nữa. Em có thể đi nhờ xe người lạ khiến
thời gian tới trường rút ngắn lại hơn nhưng có thể em sẽ khơng bao giờ trở về được nữa vì chiếc
xe kia có thể đưa em đi rất xa khỏi nhà em.
7/ NVYT đóng vai người lạ nói với HSN rằng: NVYT khơng biết đường, em có thể dắt
cơ tới đó được khơng?
Khơng! Một người lớn cần sự giúp đỡ sẽ không hỏi từ một bạn học sinh nữ, kể cả khi cần
em chỉ đường giúp, họ cũng sẽ hỏi rồi đi ngay chứ khơng đứng lại nói chuyện với em đâu. Vì
thế, nếu em biết đường thì con chỉ giúp họ nhưng vẫn giữ và nhớ nguyên tắc hai sải tay nhé!
Cịn khơng, em có thể nói: Ở đây rất nhiều bảo vệ, chú có thể hỏi họ.
Giáo dục kĩ năng PCXHTDTEG nhằm khơi gợi và phát huy sự tham gia nhiệt tình của các
em học sinh. Người Y tế cần lưu ý: Khơng diễn thuyết dài dịng, ln đưa ra lời đáp án có sẵn
mà hãy khuyến khích HSN tìm tịi; khơng vội vàng phê bình đúng - sai; không bắt học sinh hoạt
động không ngừng đến nỗi khơng có khoảng trống để suy nghĩ.
* Điều kiện vận dụng:
Nhân viên Y tế phải tin tưởng vào HSN và năng lực của HSN.
NVYT tạo các hoạt động, cơ hội để HSN được trải nghiệm, thực hành mọi lúc mọi nơi
thông qua giờ học, hoạt động vui chơi, hoạt động ngồi trời, khi đi tham quan, dã ngoại...
Ngồi ra, cịn một số biện pháp giáo dục phòng chống XHTD cho HSN:
Tích cực đẩy mạnh cơng tác tun truyền kĩ năng phịng chống tệ nạn xã hội nói chung và
phịng chống XHTD nói riêng khơng chỉ trong gia đình, nhà trường mà trong toàn xã hội: Cần
mở rộng đối tượng tuyên truyền GDKN, không chỉ cán bộ phụ nữ, người làm cơng tác bảo vệ và
chăm sóc HSN mà cả các bậc phụ huynh. Việc tổ chức tuyên truyền cần lan rộng trong nhân
dân, tập trung nhiều hơn cho các xã, bản, huyện vùng sâu, miền núi, nơi nhận thức của người
dân cịn hạn chế và đây chính là kẽ hở để đối tượng xấu có nhiều cơ hội để đưa HSN vào tình
huống nguy hiểm, có nguy cơ bị xâm hại. Đối với người phạm tội, cần xử lí nghiêm minh, kịp
thời, đúng pháp luật, kiên quyết đấu tranh không để lọt tội phạm.
Tổ chức các diễn đàn trao đổi trực tiếp về PCXHTDTEG xoay quanh các chủ đề: Kĩ năng
phòng tránh xâm hại, phịng tránh bắt cóc, phịng tránh đi lạc, phòng tránh bắt nạt, kĩ năng nhận
diện hành vi XHTDEG, kĩ năng ứng phó với hành vi XHTDTEG, kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ
khi có nguy cơ bị XHTDTEG... cho đội ngũ giáo viên, cha mẹ học sinh, cho học sinh tiểu học.
Thiết lập mạng lưới bảo vệ và khuyến khích, động viên tố giác tội phạm XHTDTEG bằng
cách giúp cho các lực lượng cộng đồng và bản thân mỗi học sinh nữ nắm được đường dây nóng
trợ giúp các em có nguy cơ bị XHTD:
Đường dây tư vấn và hỗ trợ trẻ em gái miễn phí, hoạt động 24/24 (18001567).
Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam (024.3747 8969).
Tổng đài Quốc gia bảo vệ trẻ em (thuộc Cục trẻ em): 111. Bắt đầu hoạt động từ 12/2017.
Đường dây nóng bảo vệ trẻ em của tỉnh Đắk Lắk: 0262.3951567
Ngày 04/04/2018 UBND tỉnh Đăk Lăk đã ban hành Kế hoạch số 2587/KH-UBND, về việc
“Thực hiện Chị thị số 18 CT-TTg ngày 16/05/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng
cường giải pháp, phòng chống bạo lực, xâm hại trẻ em”
8. Một số biện pháp và kĩ năng mà NVYT và phụ huynh HSN nên trò chuyện và giúp
TEG và HSN tránh bị XHTD để tự bảo vệ bản thân:
8.1 Sớm trị chuyện với trẻ em gái nói chung và học sinh nữ Trường Chinh nói riêng
hãy tự bảo vệ bản thân về các bộ phận cơ thể:
Giúp trẻ em gái nói chung và học sinh nữ trường THPT Trường Chinh nói riêng gọi tên các
bộ phận cơ thể và sớm trị chuyện với trẻ em gái nói chung và học sinh nữ THPT Trường Chinh
nói riêng về các bộ phận này. Sử dụng chính xác từ ngữ hoặc ít nhất dạy học sinh nữ trường
THPT Trường Chinh nói riêng những từ có thể dùng để mơ tả các bộ phận. Việc giúp học sinh
nữ trường THPT Trường Chinh nói riêng cảm thấy thoải mái khi dùng đúng từ và hiểu đúng
nghĩa sẽ giúp học sinh nữ diễn đạt mạch lạc khi có điều bất thường xảy ra.
8.2 Một số bộ phận cơ thể là riêng tư
Hãy nói với trẻ em gái nói chung và học sinh nữ trường THPT Trường Chinh nói riêng:
Những bộ phận này là "riêng tư", "bí mật" và khơng phải ai cũng có thể xem hoặc nhìn. Giải
thích với trẻ em gái nói chung và học sinh nữ trường THPT Trường Chinh nói riêng rằng bố mẹ
có thể thấy ở trần, cịn những người khác thì khơng. Họ nhìn thấy phải có quần áo che phủ các
bộ phận kín. Đồng thời, mẹ cũng cần dặn trẻ em gái nói chung và học sinh nữ trường THPT