BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG
NUKLOSPRAY K53 TRONG THỨC ĂN CHO
HEO CON SAU CAI SỮA
Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
TS. DƯƠNG DUY ĐỒNG
PHAN THỊ THANH HƯƠNG
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
♣ Chương 1: MỞ ĐẦU
♣ Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
♣ Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
♣ Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
Chương 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
- Ngành chăn nuôi heo nước ta chiếm một vị thế quan trọng
trong hoạt động nông nghiệp.
nghiệp Nhà chăn nuôi quan tâm việc giảm
bớt chi phí, giảm bệnh tật của heo trong từng giai đoạn nhất là
giai đoạn heo con cai sữa
- Việc bổ sung sữa Nuklospray K53 vào khẩu phần thức ăn
của heo con nhằm cung cấp lượng đạm, chất béo chất lượng cao,
dễ tiêu hóa gần như sữa mẹ cũng là một nghiên cứu giúp tiêu thụ
thức ăn tốt, tránh các bệnh về đường ruột đồng thời đạt hiệu quả
tăng trưởng cao
- Với mục đích kiểm nghiệm hiệu quả của Nuklospray K53,
được sự đồng ý khoa Chăn Nuôi - Thú Y trường ĐH Nông Lâm,
cùng với sự hướng dẫn của TS. Dương Duy Đồng, được sự cho
phép của Ban Giám Đốc trại chăn nuôi heo Phú Sơn, chúng tôi
tiến hành thực hiện đề tài
“Ảnh hưởng của việc sử dụng Nuklospray K53 trong thức ăn của
heo con sau cai sữa”
1.2. MỤC ĐÍCH VÀ U CẦU
1.2.1 Mục đích
Đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng Nuklospray K53
trong khẩu phần thức ăn cho heo con cai sữa từ 38 đến
69 ngày tuổi, và hiệu quả kinh tế khi sử dụng Nuklospray
K53
1.2.2. Yêu cầu
- Ghi nhận khả năng tăng trọng và hệ số chuyển biến
thức ăn của heo sau cai sữa khi dùng sữa Nuklospray
K53
- Theo dõi tỷ lệ ngày con tiêu chảy và tỷ lệ nuôi sống
- So sánh hiệu quả kinh tế giữa hai lơ thí nghiệm và lơ
đối chứng
GIỚI THIỆU VỀ NUKLOSPRAY K53 DO
SLOTEN B.V SẢN XUẤT
Đặc điểm
- Nuklospray K53 là sữa dạng bột mịn, thơm
ngon, giúp tối đa hóa năng suất tăng trưởng của heo
con bằng khả năng tiêu hóa tối đa chất béo.
- Hạt béo được bao bọc bởi protein và lactose, đã
được làm nhỏ và đều hạt, có cấu trúc lý tưởng tương
tự như acid béo của heo mẹ nên rất dễ tiêu hóa.
Hình 1.3 Bao
bì sản phẩm
Hình 1.1 Chất béo thơng thường
Hình 1.2 Chất béo đã được làm
nhỏ và đều hạt
Thành phần Nuklospray K53
- Đạm thô
:
- Béo thô
:
- Lactose
:
- Tro
:
- Độ ẩm
:
- Xơ thô
:
- Năng lượng :
20,0%
24,0%
35%
8,0% max
3,5%
1% max
5100 kcal/kg
Chương 2
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
2.1. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM
2.1.1 Thời gian
Từ ngày 15/03/2009 đến 15/07/2009
2.1.2 Địa điểm
Trại chăn nuôi heo Phú Sơn, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng
Nai.
2.2. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
2.2.1. Đối tượng thí nghiệm
- Đối tượng thí nghiệm là 220 heo con cai sữa được nuôi từ
38 đến 69 ngày tuổi.
- Heo đưa vào thí nghiệm trên mỗi lơ tương đối đồng đều
nhau về lứa tuổi, trọng lượng, giới tính, và tình trạng sức
khỏe tốt.
2.2.2. Bố trí thí nghiệm
TN được bố trí theo kiểu một yếu tố hồn tồn ngẫu
nhiên, gồm 2 lơ, mỗi lơ thí nghiệm có 22 heo con, được lập
lại 5 lần, tổng số heo tồn thí nghiệm là 220 con.
Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Giai đoạn
Thức
ăn
Lơ ĐC
Lơ TN
1
Cơ bản, có 5%
bột váng sữa
10% Nuklospray K53 thay
cho 5% bột váng sữa và
5% đậu nành ép đùn
2
Cơ bản, có 10%
đậu nành ép đùn
5% Nuklospray K53 thay
thế 5% đậu nành ép đùn
Số heo TN/ô chuồng
22
22
Số lần lặp lại
5
5
Tổng số heo TN
110
110
2.2.3 Chăm sóc và ni dưỡng
Heo cai sữa trong q trình thí nghiệm được
chăm sóc và ni dưỡng tn theo quy trình
nghiêm ngặt của trại.
2.2.4 Vật liệu thí nghiệm
- Nước uống: sử dụng từ giếng khoan
- Thức ăn: sử dụng thức ăn được sản xuất tại
trại.
2.3 CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI
Khả năng tăng trọng
- Tăng trọng bình quân (TTBQ) (kg/con)
- Tăng trọng tuyệt đối (TTTĐ) (g/con/ngày)
Khả năng tiêu thụ thức ăn
- Thức ăn tiêu thụ bình quân (TĂTTBQ)
- Hệ số biến chuyển thức ăn (HSBCTĂ)
Tỉ lệ ngày con tiêu chảy (TLNCTC)
Tỉ lệ nuôi sống (TLNS)
Chi phí thức ăn cho tăng trọng
2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU
Các số liệu thu thập được tính tốn và xử lý bằng
trắc nghiệm F bằng phần mềm Microsolf Excel 2003
và phần mềm thống kê Minitab 12.21
Chương 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 TĂNG TRỌNG
3.1.1. Trọng lượng bình qn
Trọng lượng bình qn của lơ ĐC và lơ
TN qua 2 giai đoạn thức ăn của tồn thí
nghiệm được trình bày qua bảng 3.1
Bảng 3.1. Trọng lượng bình qn của lơ thí nghiệm và lô đối
chứng qua 2 giai đọan thức ăn của tồn thí nghiệm (kg/con)
Lần lặp
lại
Giai đoạn
Lơ ĐC
Lơ TN
P
Đầu giai đoạn 1
8,33 ± 0,49
8,34 ± 0,51
> 0,05
Tồn thí Kết thúc giai đoạn 1, 13,49 ± 0,61 14,51 ± 1,01 < 0,05
đầu giai đoạn 2
nghiệm
Kết thúc giai đoạn 2 21,27 ± 1,62 22,69 ± 1,40 < 0,05
Biểu đồ 3.1 Trọng lượng bình qn của lơ ĐC và lơ
TN qua 2 giai đoạn thức ăn của tồn thí nghiệm
Qua bảng 3.1 và biểu đồ 3.1 cho thấy
Việc thay thế bột váng sữa bằng Nuklospray
K53 là có tác dụng tốt ở cả 2 giai đoạn thức ăn
3.1.2 Tăng trọng bình qn
Tăng trọng bình qn của lơ đối
chứng và lơ thí nghiệm của tồn thí
nghiệm được trình bày qua bảng 3.2
Bảng 3.2: Tăng trọng bình qn của lơ ĐC và lô TN
qua 2 giai đoạn thức ăn của 5 lần lặp lại (kg/con)
Lần lặp lại Giai đoạn
Tồn thí
nghiệm
Lơ ĐC
Lơ TN
P
1
5,10 ± 0,50
6,18 ± 0,69 < 0,05
2
7,67 ± 1,04
8,17 ± 0,81 < 0,05
Cả 2 giai
12,76 ± 1,35 14,37 ± 1,11 < 0,05
đoạn
Biểu đồ 3.2 Tăng trọng bình qn của lơ ĐC và
lô TN qua 2 giai đoạn thức ăn của 5 lần lặp lại
3.1.3. Tăng trọng tuyệt đối
Tăng trọng tuyệt đối của lô đối chứng và lơ thí
nghiệm qua 2 giai đọan thức ăn của tồn thí nghiệm
(g/con/ngày) được trình bày qua bảng 3.3
Bảng 3.3: Tăng trọng tuyệt đối của lô ĐC và lô TN
qua 2 giai đọan thức ăn của 5 lần lặp lại
(g/con/ngày)
Lần
lặp lại
Tồn
TN
Giai
đoạn
Lơ ĐC
Lơ TN
P
1
339,70 ± 33,33 411,51 ± 46,36 < 0,05
2
511,21 ± 69,11 545,15 ± 54,69 < 0,05
Cả 2 giai
425,45 ± 44,97 478,33 ± 36,93 < 0,05
đoạn
Biểu đồ 3.3 Tăng trọng tuyệt đối của lô ĐC và lơ
TN qua 2 giai đọan thức ăn tồn thí nghiệm
Theo Nguyễn Ngọc Tuân và Trần Thị Dân (2002),
mức tăng trọng tuyệt đối (g/con/ngày) của heo cai sữa
trong khoảng trọng lượng 6 - 22 kg được đánh giá các
mức: khá (340 g/con/ngày), tốt (455 g/con/ngày), tốt nhất
(545 g/con/ngày). Như vậy tăng trọng tuyệt đối heo
chúng tơi thí nghiệm đạt được mức tốt. Kết quả này đã
thể hiện được ưu điểm của sữa Nulospray K53 đối với
heo con sau cai sữa.
Nulospray K53 đã có tác động tốt đến sự sinh
trưởng của heo, giúp heo đạt trọng lượng cao hơn trong
cùng một khoảng thời gian so với bột váng sữa đang
được sử dụng tại trại.
3.2. KHẢ NĂNG TIÊU THỤ THỨC ĂN
Tổng lượng thức ăn tiêu thụ, lượng thức ăn tiêu
thụ bình quân và hệ số chuyển biến thức ăn của heo
ở lô đối chứng và lơ thí nghiệm được trình bày ở
bảng 3.4