Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm Thể dục THPT_Xây dựng hệ thống bài tập và kế hoạch tập luyện để nâng cao thành tích chạy cự ly 1500m cho học sinh trường THPT Trường Chinh”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.65 KB, 23 trang )

MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài...................................................................................................1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của để tài..........................................................................6
3. Đối tượng nghiên cứu ..........................................................................................6
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu...............................................................................6
5. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................7
B. PHẦN NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận.........................................................................................................9
1.Khái niệm chung về các tố chất vận động.............................................................9
2. Cơ sở lý luận của tố chất sức nhanh.....................................................................9
3 Cơ sở lý luận của tố chất sức mạnh tốc độ (Sức mạnh nhanh)............................10
4 Cơ sở lý luận của sức bền tốc độ.........................................................................10
II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.....................................................................11
2.1. Thuận lợi..........................................................................................................11
2.2. Khó khắn.........................................................................................................11
III. Giải pháp thực hiện vấn đề nghiên cứu. ..........................................................12
A.Mục tiêu của giải pháp........................................................................................15
B.Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp.........................................................16
3.1.Xây dựng hệ thống bài tập để nâng cao thành tích chạy cự ly 1500m cho học
sinh trường THPT Trường Chinh..........................................................................16
3.1.1. Tiến hành phỏng vấn....................................................................................17
3.1.2. Đối tượng được phỏng vấn...........................................................................17
3.2. Xây dựng kế hoạch tập luyện để nâng cao thành tích chạy cự ly 1500m cho
học sinh trường THPT Trường Chinh...................................................................17
C. PHẦN KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ.................................................................20

1

1



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TDTT

: Thể dục thể thao

M

: Mét

S

: Giây

Sl

: Số lần

SM

: Sức mạnh

SP GDTC

: Sư phạm giáo dục thể chất

TC

: Thể chất


VĐV

: Vận động viên

THPT

: Trung học phổ thông

2

2


3

Trang 3


A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Thể dục thể thao (TDTT) là một hoạt động không thể thiếu được trong đời
sống văn hóa xã hội cũng như văn minh nhân loại. Tập luyện TDTT có ý nghĩa
đặc biệt quan trọng trong việc giữ gìn và tăng cường sức khoẻ, đồng thời TDTT có
tác dụng rèn luyện con người một cách toàn diện cả về mặt thể chất và tinh thần.
Đặc biệt TDTT đem lại cho con người sức khỏe tốt đạt được hiệu quả cao trong lao
động, xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
TDTT là một bộ phận hữu cơ của nền văn hóa xã hội, là phương thức giáo
dục, TDTT cịn mang đầy đủ các tính chất lịch sử, tính giai cấp, tính dân tộc.
Thơng qua hoạt động thể thao có thể đánh giá được sự phát triển của mỗi quốc gia,
dân tộc hay vùng lãnh thổ. Hoạt đơng TDTT cịn thắt chặt tình đồn kết, hữu nghị

giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới không phân biệt trình độ phát triển và chế
độ xã hội nhằm thõa mãn nhu cầu tinh thần của con người.
Việt Nam bước vào thời kỳ đổi mới một trong những nhiệm vụ quan trọng
đó là đào tạo thế hệ trẻ, những chủ nhân tương lai của đất nước thành những người
có bản lĩnh chính trị, tư tưởng vững vàng và có đầy đủ các năng lực: Đức, Trí, Thể,
Mỹ. Để thực hiện thành công sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, nhận thức
được tầm quan trọng đó Đảng và nhà nước không ngừng quan tâm đến việc tăng
cường và phát triển thể chất cho toàn nhân dân đặc biệt là thế hệ trẻ. Vì vậy, ngày
24/3/1994 Ban chấp hành Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam ra chỉ thị số
36CT/TW về công tác giáo dục trong giai đoạn mới “…thực hiện Giáo dục Thể
Chất (GDTC) trong tất cả các trường học”. Làm cho việc tập luyện TDTT trở
thành nếp sống hằng ngày của hầu hết học sinh, sinh viên, thanh niên, các chiến sĩ
thuộc lực lượng vũ trang, cán bộ, công nhân viên chức của nhân dân…” Phát triển
rộng khắp phong trào TDTT với khẩu hiệu “khỏe để xây dựng và bảo vệ tổ quốc”.
Để hòa nhập với sự phát triển TDTT trong khu vực và thế giới cũng như
nâng cao uy tín của nước ta trên vũ đài quốc tế. Tại đại hội IX của Đảng xác định
“Đẩy mạnh hoạt động TDTT, nâng cao thể trạng và tầm vóc của người Việt Nam,
phát triển phong trào TDTT quần chúng và mạng lưới TDTT rộng khắp”. Và để
4

Trang 4


thực hiện tốt mục tiêu đó thì cơng tác GDTC trong nhà trường có vai trị vơ cùng
quan trọng nhằm tăng cường tố chất thể lực và khả năng hoạt động cho học sinh,
sinh viên.
Hiện nay Điền kinh là một trong những môn thể thao cơ bản của nước ta,
Điền kinh giữ vị trí chủ yếu trong chương trình GDTC ở trường học, trong chương
trình huấn luyện thể lực cho lực lượng vũ trang và trong chương trình thể thao cho
mọi người. Tập luyện Điền kinh một cách hệ thống từ lâu đã được các nhà khoa

học khẳng định là có tác dụng tốt trong việc củng cố tăng cường sức khỏe cho con
người và phát triển toàn diện các tố chất thể lực tạo điều kiện để nâng cao thành
tích các mơn thể thao khác. Phát triển các tố chất thể lực hay còn gọi là tố chất vận
động là nhiệm vụ cơ bản trong quá trình giảng dạy và huấn luyện, nó bao gồm có 5
tố chất vận động: Tố chất sức nhanh, tố chất sức mạnh, tố chất sức bền, tố chất
mềm dẻo và khẳ năng phối hợp vận động.
Sức mạnh là khả năng con người sinh ra lực cơ học bằng nổ lực cơ bắp. Nói
cách khác nó là khả năng khắc phục lực đối kháng bên ngồi hoặc đề kháng lại nó
bằng nỗ lực cơ bắp .
Chạy cự ly trung bình là nội dung luyện tập tương đối khó, địi hỏi mỗi học
sinh hay mỗi vận động viên khi thực hiện hết cự ly phải có sức bền, sức nhanh, biết
phân phối sức một cách khéo léo; phù hợp, mới đảm bảo lượng vận động cần thiết.
Trong chạy cự ly trung bình ngồi sức nhanh cịn có sự quyết định của sức bền;
ngồi sức bền chung thì sức bền chun mơn có ý nghĩa quan trọng, quyết định tới
thành tích của người tập, nếu khơng có sức bền chun mơn tốt thì khả năng vượt
qua “cực điểm” của người tập sẽ rất thấp và nó ảnh hưởng lớn đến thành tích. Sự
điều tiết của cơ thể không tốt sẽ dẫn tới người tập không duy trì được thời gian
hoạt động, khơng hồn thành cự ly, dẫn đến thành tích kém. Khơng đạt được u
cầu của nội dung môn học.
Học sinh THPT đang bước vào thời kỳ dậy thì nên cơ thể các em phát triển
với tốc độ rất nhanh cả về hình thái lẫn tố chất thể lực cũng như chức phận của các
hệ cơ quan trong cơ thể. Lúc này, thể dục thể thao có tác dụng cực kỳ quan trọng
đến việc phát triển tồn diện cơ thể. Vì vậy, đối với giáo viên giảng dạy bộ môn
5

Trang 5


giáo dục thể chất cần tìm hiểu và học tập những phương pháp, những bài tập tiên
tiến phù hợp với đặc trưng; tính chất của từng nội dung để áp dụng trong giờ dạy

nhằm nâng cao thành tích và tham gia tích cực vào phát triển thể lực cho học sinh.
Thực tế, tại trường THPT Trường Chinh giáo viên đã áp dụng các bài tập
trong quá trình luyện tập chạy cự ly trung bình cho học sinh. Tuy nhiên đa số các
em còn coi nhẹ việc luyện tập, vận dụng các bài tập vào trong quá trình tập luyện
chưa đạt hiệu quả.
Đặc biệt, tình trạng học sinh khơng đáp ứng được yêu cầu về thể lực ngày
càng tăng do ý thức yếu kém của các em trong tự luyện tập ở trường cũng như ở
nhà.
Nhận thấy việc giáo dục và đánh giá trình độ sức bền, sức mạnh học sinh
trường THPT Trường Chinh là cần thiết cho công tác giảng dạy và huấn luyện,
đồng thời biết được trình độ của thể lực của học sinh sẽ tạo điều kiện tốt hơn cho
Giáo viên có thể lựa chọn những biện pháp cụ thể phù hợp với trình độ của các em.
Từ đó góp phần nâng cao chất lượng huấn luyện và giảng dạy cho học sinh.
Chính vì những lí do quan trọng nêu trên nên tôi đã lựa chọn và nghiên cứu
đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình là: “Xây dựng hệ thống bài tập và kế
hoạch tập luyện để nâng cao thành tích chạy cự ly 1500m cho học sinh trường
THPT”

6

Trang 6


2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI.
2.1. Mục tiêu nghiên cứu.
Xây dựng hệ thống bài tập và kế hoạch tập luyện để nâng cao thành tích
chạy cự ly 1500m cho học sinh trường THPT Trường Chinh.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Nhiệm vụ 1: Xây dựng hệ thống bài tập để nâng cao thành tích chạy cự ly
1500m cho học sinh trường THPT Trường Chinh.

Nhiệm vụ 2 : Xây dựng kế hoạch tập luyện để nâng cao thành tích chạy cự
ly 1500m cho học sinh trường THPT Trường Chinh
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.
Học sinh trường THPT Trường Chinh.
4. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
Học sinh trường THPT Trường Chinh.
Thời gian nghiên cứu: Học kì I năm học: 2018– 2019
- Giai đoạn 1: Từ 01/09/2018 đến 01/10/2018 lựa chọn đề tài, xây dựng cơ sở
khoa học và đề cương nghiên cứu.
* Giai đoạn nghiên cứu lý luận và phương pháp.
+ Nội dung:
Từ tháng 09/2018 đến tháng 10/2018 tham khảo tài liệu, phân tích tổng hợp
các tài liệu có liên quan đến đề tài, nhằm xác định những cơ sở chung và chun
mơn
+ Mục đích:
Xây dựng đề cương nghiên cứu, xác lập tổng quan cơ sở lý luận và xác định
khái niệm, công cụ của đề tài.
+ Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp đọc và phân tích tài liệu tham khảo; phương pháp phỏng vấn
gián tiếp, phương pháp test, phương pháp toán thống kê.

7

Trang 7


- Giai đoạn 2: Từ 10/10/2018 đến 20/12/2018 giải quyết nhiệm vụ của đề tài,
chuẩn bị điều kiện tiến hành phỏng vấn các giáo viên, tổng hợp kết quả nghiên
cứu.
- Giai đoạn 3: Từ 05/ 01 /2019 đến 05 /02 /2019 hoàn thiện đề tài khoa học.

5. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Để giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài tôi sử dụng phương pháp sau:
5.1. Phương pháp tham khảo và tổng hợp tài liệu.
Trong quá trình nghiên cứu, tơi đã chọn, tham khảo tài liệu, phân tích tổng
hợp các tài liệu có liên quan đến đề tài, nhằm xác định những cơ sở chung và
chuyên môn nhằm giải quyết sau khi xác định tên và nhiệm vụ nghiên cứu của đề
tài.
5.2. Phương pháp quan sát sư phạm.
Sử dụng phương pháp này trong quá trình nghiên cứu tổng hợp các tài liệu liên
quan để thu thập dữ liệu, các bài tập cho quá trình nghiên cứu.
5.3. Phương pháp phỏng vấn gián tiếp.
Sử dụng phương pháp này trong quá trình thực hiện nghiên cứu nhằm tham
khảo ý kiến các giáo viên chuyên ngành đang giảng dạy trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk.
Phương pháp này được thực hiện dưới hình thức phiếu phỏng vấn và thu thập ý
kiến của các giáo viên chuyên ngành. Tổng hợp được các phiếu phỏng vấn có thể
tham khảo được của các giáo viên chuyên ngành từ đó giúp tơi có thêm cơ sở thực
tiễn cho việc lựa chọn các bài tập cho quá trình thực nghiệm sư phạm.
Để xác định hệ bài tập chạy cự ly 1500m cho học sinh trường THPT Trường
Chinh.
Xây dựng phiếu phỏng vấn theo 3 mức độ đánh giá: Rất thích hợp, thích
hợp, khơng thích hợp.
Phiếu phỏng vấn được trực tiếp gửi đến 35 giáo viên Giáo dục Thể Chất
đang công tác giảng dạy trên địa bàn huyện Ea H’leo, tỉnh Đắk Lắk.
Các test đạt 70% điểm trở lên (nghĩa là có trên 2/3 ý kiến đồng ý với các test
được nêu dưới đây), các test này sẽ được chính thức chọn vào hệ thống hệ thống
8

Trang 8



bài tập để nâng cao thành tích chạy cự ly 1500m cho học sinh trường THPT
Trường Chinh
5.4. Phương pháp test.
Từ những test đã được lựa chọn thông qua phương pháp phỏng vấn chúng tôi tiến
hành lấy số liệu để giải quyết nhiệm vụ của đề tài:
5.5.Phương pháp toán thống kê.
Các số liệu kết quả nghiên cứu thu thập được thông qua phỏng vấn và điêu
tra sư phạm được chỉnh lý bằng phương pháp toán thống kê

9

Trang 9


B. PHẦN NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN.
1. Khái niệm chung của các tố chất vận động.
Các tố chất vận động là những tiền đề quan trọng để con người có thể đạt
được hiệu quả cao trong học tập, lao động sản xuất và chiến đấu. Trong hoạt động
TDTT tố chất vận động là những yếu tố có tính quyết định để đạt được thành tích
thể thao cao. Phát triển các tố chất vận động một cách có mục đích, kế hoạch và hệ
thống là nhiệm vụ trọng tâm của huấn luyện thể thao.
Phát triển các tố chất vận động là một q trình tổng hợp, nó liên quan mật
thiết với quá trình huấn luyện thể thao.
Các tố chất vận động được phân làm các tố chất thể lực, năng lực vận động
và năng lực mềm dẻo.
Các tố chất thể lực bao gồm: Sức mạnh, sức nhanh, sức bền, mềm dẻo và
khả năng phối hợp vận động. Các tố chất sức mạnh, sức nhanh và sức bền có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau. Phát triển từng tố chất riêng đều nằm trong mối quan hệ
chung và thống nhất.

Các năng lực phối hợp vận động được xác định thông qua các quá trình điều
khiển và điều chỉnh quá trình vận động. Năng lực phối hợp vận động là năng lực
tổng hợp, năng lực này có có mối quan hệ chặt chẽ với các phẩm chất tâm lý và tố
chất thể lực, năng lực phối hợp vân động là tiền đề quan trọng để học và hồn thiện
nhanh chóng các kỹ thuật, kỹ năng, kỹ xảo thể thao.
2. Cơ sở lý luận của tố chất sức nhanh.
Sức nhanh là khả năng con người thực hiện động tác trong thời gian ngắn
nhất . Khi đánh giá các biểu hiện của SN người ta phân biệt:
- Thời gian tiềm tàng của phản ứng vận động.
- Tốc độ động tác đơn.
10

Trang 10


- Tần số động tác.
Trong các cự ly chạy nói chung thì tốc độ phụ thuộc vào độ dài bước chạy,
trong các động tác rất nhanh và được thực hiện với tần số cao điển hình là trong
chạy ngắn (100m). Cơ chỉ hoạt động tích cực ở điểm cuối của biên độ động tác.
Theo quan điểm sinh hóa: SN phụ thuộc vào hàm lượng ATP trong cơ và
tốc độ phân giải ATP dưới ảnh hưởng xung động vì các bài tập diễn ra trong thời
gian ngắn nên quá trình tổng hợp ATP hầu như được thực hiện theo cơ chế yếm
khí.
Từ những phân tích trên chúng ta có thể khẳng định rằng: Để đạt được
thành tích trong chạy 100m sẽ phụ thuộc rất nhiều vào tố chất tốc độ. Do vậy
chúng ta cho học sinh tập các bài tập tốc độ khác nhau, bài tập kết hợp với trò chơi
để nâng cao hiệu quả trong tập luyện và thi đấu. Quảng nghỉ hợp lý sao cho cơ thể
hồi phục đảm bảo cho lần chạy tiếp theo.
3. Cơ sở lý luận của tố chất sức mạnh tốc độ (Sức mạnh nhanh).
Sức mạnh tốc độ là khả năng sinh lực trong các động tác nhanh, lực tối đa

mà con người có thể sinh sản ra được một mặt phụ thuộc vào đặc tính sinh cơ của
động tác. Mặt khác phụ thuộc vào hoạt động của từng nhóm cơ riêng biệt và sự
phối hợp giữa chúng, khi hoạt động với cường độ cực đại thì địi hỏi tất cả các
nhóm cơ tham gia hoạt động nếu do lực cơ phát huy khoảng 20 - 80% khả năng tối
đa của nó thì cơ chế điều hịa số lượng với cơ có ý nghĩa cơ bản.
Với những trọng lượng nhỏ thì cường độ kích thích yếu, do đó kích thích
với khả năng điều hịa đồng bộ để phát triển tố chất sức mạnh tốc độ. Nó là một
mặt khơng thể thiếu với q trình tập luyện 100m.
4. Cơ sở lý luận của sức bền tốc độ.
Sức bền tốc độ là khả năng con người duy trì hoạt động với cường độ cho
trước trong thời gian dài.
Trong hoạt động TDTT sức bền được hiểu là năng lực của cơ thể chống lại
mệt mỏi trong một hoạt động nào đó, sức bền đảm bảo cho VĐV đạt được cường
độ tốt nhất là các hành vi kỹ thuột, chiến thuật tới cuối cự ly. Do vậy sức bền
không những là một nhân tố xác định và ảnh hưởng tới thành tích thi đấu, mà cịn
11

Trang 11


là nhân tố xác định thành tích tập luyện và khả năng chịu đựng lượng vận động của
VĐV, sức bền phát triển tốt cũng là một điều quan trọng để hồi phục nhanh.
II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
2.1.Thuận lợi – khó khăn:
2.1.1.Thuận lợi: Trong hoạt động dạy học tổ bộ môn thể dục luôn nhận được sự
quan tâmcủa ban giám hiệu nhà trường đối với phong trào TDTT của nhà trường.
Về cơ sở vật chất: trong trường có sân vận động rộng lớn, hàng năm nhà
trường luôn mua sắm bổ sung các trang thiết bị, dụng cụ cần thiết phục vụ cho
công tác giảng dạy ngày càng được tốt hơn.
2.1.2.Khó khăn :

* Ngun nhân khách quan:
- Do mơi trường bên ngoài, một số phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến học
sinh làm cho một số học sinh có biểu hiện rất thích thú và bị lơi cuốn vào các trị
chơi điện tử, chát trên mạng, nên ít thời gian dành cho hoạt động thể dục thể thao
và lao động chân, tay.
- Do phong trào thể dục thể thao ở xã, huyện còn hạn chế
* Nguyên nhân chủ quan:
+ Học sinh:
- Do các em chưa ý thức đầy đủ về tầm quan trọng của việc tập luyện thể dục
thể thao để nâng cao sức khỏe cho bản thân.
- Học sinh chưa biết cách áp dụng phương pháp luyện tập và bài tập phù hợp
với thể trạng cơ thể mình.
- Do áp lực của việc học.
- Đa số các em chọn những mơn luyện tập theo ý thích chủ quan của mình mà
khơng để ý đến thể trạng cơ thể cũng như tố chất vận động của mình. Một số em có
12

Trang 12


thể trạng và thể lực yếu lại thích các mơn vận động mạnh như: mơn bóng đá, bóng
chuyền... Rất ít học sinh chọn cho mình mơn chạy cự ly trung bình. Vì mơn này rất
đơn điệu và dễ nhàm chán.
- Do các em chưa có hứng thú trong tập luyện, khi thích thì tập, khơng thích thì
thơi. Khơng duy trì tập luyện thường xuyên, tính tự giác tích cực trong tập luyện
chưa cao.
III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN VẤN ĐỀ
A.Mục tiêu của giải pháp:
Thông qua việc kiểm tra đánh giá kết quả rèn luyện môn giáo dục thể chất ở
nội dung chạy bền của học sinh trường THPT Trường Chinh, giúp giáo viên bộ

mơn nắm bắt được trình độ, tố chất sức mạnh, sức bền của học sinh từ đó giúp cho
giáo viên có những biện pháp cụ thể trong giảng dạy và huấn luyện nhằm nâng
cao chất lượng và thành tích cao trong thi đấu.
B.Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp:
3.1.Xây dựng hệ thống bài tập để nâng cao thành tích chạy cự ly 1500m cho
học sinh trường THPT Trường Chinh.
Qua nghiên cứu và tham khảo tài liệu chun mơn tơi đã hệ thống hóa được 15 bài
tập để đưa vào phỏng vấn.

Stt
1

Các bài tập
XPC Chạy 30 m tốc độ cao

2

Chạy 60 m tốc độ cao

3

Chạy 200m với 50% tốc độ quay nhanh đi bộ 400m

4

Chạy 300m với 50% tốc độ quay nhanh đi bộ 400m

5

Chạy 400m với 75% tốc độ quay nhanh đi bộ 400m


6

Chạy 800m với 75% tốc độ quay nhanh đi bộ 400m

7

Chạy 1 km với 50 % , thả lỏng

8

Chạy 1,5 km với 50 % thả lỏng
13

Trang 13


9

Chạy cự ly 3km trên đường, biến tốc

10

Chạy cự ly 5km trên đường, biến tốc

11

Chạy 6,5 km trên đường, biến tốc 2 phút nhanh 5 phút tb

12


Chạy tốc độ cao 30 giây, nghỉ 90 giây

13

Chạy tốc độ cao 60 giây, nghỉ 2,5 phút

14

Chạy cầu thang 10 phút, nghỉ 5 phút

15

Chạy kéo tạ 30m nghỉ 3 phút

3.1.1. Tiến hành phỏng vấn
Để xây dựng hệ thống bài tập nâng cao thành tích chạy cự ly 1500m cho
học sinh trường THPT Trường Chinh chúng tôi tiến hành theo các bước sau:
Phiếu phỏng vấn được xây dựng với 3 mức độ đánh giá: Rất thích hợp (2
điểm); Thích hợp (1 điểm); Khơng thích hợp (0 điểm)
Mỗi test bài tập người được phỏng vấn chỉ được chọn 1 trong 3 mức đánh
giá.
Phiếu phỏng vấn được gửi trực tiếp đến 35 giáo viên đang công tác giảng
dạy trên địa bàn Huyện Ea H’leo.
Các test có tổng điểm đạt 70% điểm (nghĩa là chiếm trên 2/3 ý kiến trả lời)
sẽ được chính thức chọn để xây dựng kế hoạch tập luyện để nâng cao thành tích
chạy cự ly 1500m cho học sinh trường THPT Trường Chinh
3.1.2. Đánh giá kết quả phỏng vấn.
Các test có tổng điểm đạt 70% điểm (nghĩa là chiếm trên 2/3 ý kiến trả lời)
sẽ được chính thức chọn để xây dựng kế hoạch tập luyện để nâng cao thành tích

chạy cự ly 1500m cho học sinh trường THPT Trường Chinh
ST

NỘI DUNG

KẾT QUẢ
%

T
1

XPC Chạy 30 m tốc độ cao

85.71

2

Chạy 60 m tốc độ cao

84.28

3

Chạy 300m với 50% tốc độ quay nhanh đi bộ 400m

97.14

14

Trang 14



4

Chạy 600m với 50% tốc độ quay nhanh đi bộ 400m

85

5

Chạy 900m với 75% tốc độ quay nhanh đi bộ 400m

94.24

6

Chạy 1km với 75% tốc độ quay nhanh đi bộ 400m

98.57

7

Chạy 1,2 km với 50 % , thả lỏng

100

8

Chạy 1,5 km với 50 % thả lỏng


78.57

9

Chạy cự ly 3km trên đường, biến tốc

78.57

10

Chạy cự ly 5km trên đường, biến tốc

97.14

11
12

Chạy 6,5 km trên đường, biến tốc 2 phút nhanh 5
phút tb
Chạy tốc độ cao 30 giây, nghỉ 90 giây

13

Chạy tốc độ cao 60 giây, nghỉ 2,5 phút

14
15

Chạy cầu thang 10 phút, nghỉ 5 phút


100
78.57
97.14

67.5
Chạy kéo tạ 30m nghỉ 3 phút
62.85
Bảng 3.1: Kết quả phỏng vấn các test kiểm tra tố chất sức mạnh (n = 35)

2. Xây dựng kế hoạch tập luyện để nâng cao thành tích chạy cự ly 1500m cho
học sinh trường THPT Trường Chinh
Sau khi tiến hành phỏng vấn và lựa chon được 13 bài tập tôi tiến hành xây dựng kế
hoạch tập luyện. Mục tiêu của phần này xây dựng giáo án gợi ý huấn luyện nâng
cao thành tích cho học sinh cự ly 1500m.
3.2.1. Trước khi bắt đầu
Trước khi áp dụng chương trình huấn luyện cần kiểm tra sức khoẻ để đảm bảo an
toàn cho VĐV. Khi áp dụng bất kỳ phần nào của chương trình huấn luyện cần thận
trọng với từng VĐV.
3.2.2. Tổng quan chung
Chương trình huấn luyện theo mùa dựa trên 6 giai đoạn trong kế hoạch huấn luyện,
mỗi giai đoạn gồm kế hoạch 4 tuần lặp lại. Lượng vận động tăng dần trong 3 tuần
đầu (nhẹ, trung bình, nặng) và tuần thứ 4 dùng để hồi phục tích cực và kiểm tra
đánh giá để điều chỉnh giáo án. Mục đích chính của chu kỳ 4 tuần là đạt tới một
15

Trang 15


mức thể lực nhất định (trong 3 tuần), một tuần để hồi phục, tiến tới mức thể lực tốt
hơn trong 3 tuần tiếp theo, 1 tuần để hồi phục và cứ thế tiếp tục. Cần chú ý mỗi

giáo án cần chú ý đến tính chuyên biệt cho từng VĐV và dùng kết quả kiểm tra ở
tuần 4 để điều chỉnh cho chu kỳ 4 tuần tiếp theo.
3.2.3. Trong tập luyện
1. Làm thị phạm xuất phát đứng có các hiệu lệnh.
2. Làm thị phạm và tập luyện bắt vào ô số 1.
3. Tập luyện chạy theo nhóm có chạm
4. Thị phạm cách vượt qua VĐV khác bằng cách chạy vòng ra bên ngồi và

chạy trước VĐV đó 2 bước trước khi vượt lại vào ô trong.
5. Di chuyển cùng VĐV bằng xe đạp có đồng hồ đo để kiểm sốt tốc độ chạy.
6. Chia các khoảng thời gian với các VĐV để xác định cự ly thi đấu.
7. Đảm bảo để VĐV có đủ thời gian hồi phục.
8. Chuẩn bị cho thi đấu: Tạo các điều kiện thi đấu càng nhiều và càng thường

xuyên càng tốt.
9. Nói đúng thời điểm.

3.2.4 Những bí quyết trong thi đấu
1. Tiết kiệm năng lượng cho phần cuối của đường đua.
2. Mong đợi những bất ngờ.
3. Khơng bao giờ dẫn đầu nếu khơng có kế hoạch duy trì vị trí dẫn đầu này.
4. Tăng/giảm tốc độ tuỳ theo vị trí.
5. Nếu khơng dẫn đầu thì ln hướng đến người dẫn đầu, giữ khoảng cách hợp

lý.
6. Phản ứng với sự di chuyển của các VĐV khác để khơng bị tụt lại sau và bị

vượt.
7. Duy trì tiếp xúc gần.
8. Khởi động đúng

9. Lập kế hoạch cho toàn bộ cuộc đua.

16

Trang 16


*Kế hoạch tập luyện để nâng cao thành tích chạy cự ly 1500m cho học sinh
trường THPT Trường Chinh
Tuần 1
Ngày 1

Ngày 2

Ngày 3

- Khởi động

- Khởi động

- Khởi động

- Các bài tập quay nhanh

- Các bài tập quay nhanh

- Các bài tập quay nhanh

- 8x300m với 50%


- 6x600m với 50%

- 2x900m với 50%

- Tập trung: chạy cao, - Tập trung: chạy cao, - Nghỉ: đi bộ 400m
quay nhanh

quay nhanh

- Thả lỏng

- Nghỉ: đi bộ 400m

- Nghỉ: đi bộ 400m

- Thả lỏng

- Thả lỏng

Tuần 2
Ngày 1

Ngày 2

Ngày 3

- Khởi động

- Khởi động


- Khởi động

- Các bài tập quay nhanh

- Các bài tập quay nhanh

- Các bài tập quay nhanh

- 1000m với 50%

- 4x900m với 75%

- Nghỉ: đi bộ 800m

- Nghỉ: đi bộ 400m

năng

- 1200m với 50%

- 6x600m với 75%

- Thả lỏng

- Thả lỏng

- Nghỉ: đi bộ 400m

- 1,5km toàn bộ khả


- Thả lỏng
Tuần 3
Ngày 1

Ngày 2

Ngày 3

- Khởi động

- Khởi động

- Khởi động

- Các bài tập quay nhanh

- Các bài tập quay nhanh

- Các bài tập quay nhanh

- Chạy cự ly 3km trên - 4x900m với tốc độ mục - 1200m với 75%
đường, biến tốc
-

Chạy

30giây

3phút/đi


tiêu

- Nghỉ: đi bộ 800m

bộ - Nghỉ: đi bộ 400m
- Đi bộ 800m
17

- 1000m với 50%
- Nghỉ: đi bộ 800m
Trang 17


- Thả lỏng

- 4x400m với tốc độ mục - 4x300m với tốc độ mục
tiêu

tiêu

- Nghỉ: đi bộ 400m

- Nghỉ: đi bộ 400m

- Thả lỏng

- Thả lỏng

Ngày 1


Ngày 2

Ngày 3

- Khởi động

- Khởi động

- Khởi động

- Các bài tập quay nhanh

- Các bài tập quay nhanh

- Các bài tập quay nhanh

Tuần 4

- Chạy cự ly 3km trên - 4x900m với tốc độ mục - 1200m với 75%
đường, biến tốc
-

Chạy

3phút/đi

tiêu

- Nghỉ: đi bộ 800m


bộ - Nghỉ: đi bộ 400m

- 1000m với 50%

30giây

- Đi bộ 800m

- Nghỉ: đi bộ 800m

- Thả lỏng

- 4x400m với tốc độ mục - 4x300m với tốc độ mục
tiêu

tiêu

- Nghỉ: đi bộ 400m

- Nghỉ: đi bộ 400m

- Thả lỏng

- Thả lỏng

Ngày 1

Ngày 2

Ngày 3


- Khởi động

- Khởi động

- Khởi động

- Các bài tập quay nhanh

- Các bài tập quay nhanh

- Các bài tập quay nhanh

Tuần 5

- Chạy cự ly 3km trên - 4x900m với tốc độ mục - 1200m với 75%
đường, biến tốc
-

Chạy

3phút/đi

tiêu

- Nghỉ: đi bộ 800m

bộ - Nghỉ: đi bộ 400m

- 1000m với 50%


30giây

- Đi bộ 800m

- Nghỉ: đi bộ 800m

- Thả lỏng

- 4x400m với tốc độ mục - 4x300m với tốc độ mục
tiêu

tiêu

- Nghỉ: đi bộ 400m

- Nghỉ: đi bộ 400m

- Thả lỏng

- Thả lỏng
18

Trang 18


Tuần 6
Ngày 1

Ngày 2


Ngày 3

- Khởi động

- Khởi động

- Khởi động

- Các bài tập quay nhanh

- Các bài tập quay nhanh

- Các bài tập quay nhanh

- Chạy cự ly 5km trên - 30 giây chạy càng - 4x900m với tốc độ mục
đường, biến tốc

nhanh càng tốt

tiêu

- Chạy 4phút/đi bộ 1phút

- Nghỉ: 90 giây

- Nghỉ: đi bộ 400m

- Thả lỏng


- 60 giây chạy càng - 4x900m với tốc độ mục
nhanh càng tốt

tiêu

- Nghỉ: 2,5 phút

- Thả lỏng

- 90 giây chạy càng
nhanh càng tốt
- Nghỉ: 4 phút
- Thả lỏng
Tuần 7
Ngày 1

Ngày 2

Ngày 3

- Khởi động

- Khởi động

- Khởi động

- Chạy cự ly 6,5km trên - Các bài tập quay nhanh

- Các bài tập quay nhanh


đường nhẹ ổn định. 5km - 4x900m với tốc độ mục - 600m với tốc độ mục
cuối chạy biến tốc 2 phút tiêu

tiêu

chạy nhanh và 5 phút - Nghỉ: đi bộ 400m

- Đi bộ 200m

chạy tốc độ trung bình

- 2 x 600m càng nhanh - 600m với tốc độ mục

- Thả lỏng

càng tốt

tiêu

- Nghỉ: 8 phút

- Đi bộ 300m

- Thả lỏng

- 900m với tốc độ mục
tiêu
- Đi bộ 400m
- Thả lỏng


19

Trang 19


Tuần 8
Ngày 1

Ngày 2

Ngày 3

- Khởi động

- Khởi động

- Khởi động

- Các bài tập quay nhanh

- Các bài tập quay nhanh

- Các bài tập quay nhanh

- 6x900m với tốc độ mục - 4x900m với tốc độ mục - 1500m với tốc độ mục
tiêu, nhanh

tiêu, nhanh

tiêu, nhanh


- Nghỉ: đi bộ 4phút

- Nghỉ: đi bộ 4phút

- Nghỉ: đi bộ 4phút

- Thả lỏng

- Thả lỏng

- Thả lỏng

C. KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Trên cơ sở đề tài nghiên cứu có thể rút ra những kết luận chính như sau:
- Đề tài đã xây dựng được một số bài tập để nâng cao thành tích chạy cự ly 1500m
cho học sinh trường THPT Trường Chinh
- Đề tài đã xây dựng được chương trình và kế hoạch huấn luyện để nâng cao thành
tích chạy cự ly 1500m cho học sinh trường THPT Trường Chinh
- Từ cơng trình nghiên cứu trên của tơi có thể làm tài liệu tham khảo cho quý Thầy
Cô và các em học sinh.
2. Kiến nghị
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đề tài có thể đưa ra một số đề nghị sau:
20

Trang 20


Có thể sử dụng kết quả của sáng kiến kinh nghiệm này như các tài liệu tham khảo

trong quá trình giảng dạy và có những định hướng giúp học sinh nâng cao nâng
cao thành tích chạy cự ly 1500m
Cần tiếp tục mở rộng nghiên cứu đề tài ở các năm học sau thơng qua kiểm tra
đánh giá tính hiệu quả của việc lựa chọn bài tập và xây dựng được chương trình và
kế hoạch huấn luyện nâng cao thành tích chạy cự ly 1500m, bằng phương pháp
thực nghiệm sư phạm. Để kiểm chứng một cách khách quan các giải pháp đã thu
được từ trong sáng kiến kinh nghiệm này.
Trên đây là đề tài nghiên cứu của bản thân. Tuy nhận được sự đóng góp ý kiến
của bạn bè đồng nghiệp nhưng cũng khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vậy kính
mong được nghe những đóng góp ý kiến từ các Thầy, Cơ giáo để đề tài được hồn
thiện hơn
Ea H’leo, tháng 02 năm 2019
Người viết

Trần Mỹ Dương

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Trọng Toại (2010), huấn luyện sức mạnh tốc độ, NXB TDTT.
2. Đào Hữu Hồ (2010), xác xuất thống kê, NXB ĐHQG Hà Nội.
3. Harrad (1996), học thuyết huấn luyện, NXB TDTT Hà Nội.
4. Vũ Thị Thanh Bình, Đơng Khắc Hưng, Phạm Thị Thiệu (2008), Sinh lý học thể

dục thể thao, NXB Đại học sư phạm.
5. Vũ Đức Thu, Trương Anh Tuấn (2009), Lý luận và phương pháp thể dục thể thao,

NXB Đại học sư phạm.
21

Trang 21



6. Nguyễn Xuân Sinh, Lê Văn Lầm, Phạm Ngọc Viễn, Lưu Quang Hiệp
(1999),Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học Thể Dục Thể Thao,NXB
TDTT Hà Nội.

22

Trang 22


NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………… ................................................................
...............
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP SỞ
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

23

Trang 23



×