BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG QUẢN LÝ
TRẠI CHĂN NI GÀ
Giảng viên hướng dẫn:
Mơn:
Lớp:
Nhóm thực hiện:
Nguyễn Thị Kim Loan
Quản Lý Trại Chăn Ni
Sáng thứ 4_Tiết 123_PV237
Nhóm 3
MỤC LỤC
MỤC LỤC..............................................................................................I
DANH SÁCH THÀNH VIÊN....................................................................II
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.............................................................III
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ...................................................IV
DANH MỤC CÁC HÌNH.........................................................................V
I.
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................1
II. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CON NGƯỜI...................................................1
2.1. Điểm mạnh và điểm yếu..........................................................1
2.2. Tinh thần làm việc...................................................................3
2.3. Đào tạo nguồn nhân lực và gắn bó lâu dài..............................3
2.4. Mơi trường làm việc và xây dựng mối quan hệ........................4
2.5. Đánh giá và khen thưởng.........................................................5
III.
NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ KỸ THUẬT....................................................6
3.1. Giống gà..................................................................................6
3.2. Thức ăn – Nguồn, dinh dưỡng, chế độ và thành phần.............6
3.3. Sử dụng vaccine và kháng sinh trong chăn nuôi.....................8
3.4. Chăm sóc...............................................................................10
IV.
NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ KIỂM TRA, GIÁM SÁT.................................10
V. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ MƠI TRƯỜNG...............................................11
5.1. Tiểu khí hậu chuồng ni.......................................................11
5.2. Nước dùng trong chăn nuôi....................................................12
5.3. Vệ sinh và sát trùng...............................................................13
5.4. Thiết kế chuồng trại...............................................................14
VI.
NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ AN TOÀN SINH HỌC..................................14
VII. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẤT THẢI.................................................15
VIII. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ TÀI CHÍNH..................................................16
IX.
NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ MÁY MĨC, THIẾT BỊ...................................17
X. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ PHÚC LỢI ĐỘNG VẬT...................................17
XI.
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................19
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
STT
Họ và tên
MSSV
1
Trịnh Hồng Thuận
17111142
2
Trần Anh Duy
17112035
3
Lê Chí Hiếu
17112060
4
Lương Quang Hiếu
17112061
5
Trần Duy Hồng
17112068
6
Đinh Ngun Khánh
17112089
7
Nguyễn Đăng Khoa
17112093
8
Hà Phúc Lâm
17112097
Phạm Thành Phát
17112152
17112403
9
10
Danh Tiền Thiện Tơn
Ghi chú
Nhóm trưởng
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
Bảng 1. Một số vị trí và cơng việc tại trại chăn ni gà......................2
Bảng 2. Một số thành phần dinh dưỡng cho gà thịt ở các giai đoạn...7
Bảng 3. Quy trình tiêm phịng và sử dụng thuốc cho gà thịt..............9
Bảng 4. Một số tiêu chuẩn trong nước dùng chăn nuôi....................13
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1. Tinh thần làm việc ảnh hưởng đến lợi nhuận.........................3
Hình 2. Các yếu tố của một mơi trường làm việc lý tưởng.................5
Hình 3. Ứng dụng biogas trong xử lý chất thải nông nghiệp............15
I.
LỜI MỞ ĐẦU
Dân số thế giới ngày càng tăng cao. Tính đến năm 2019, dân
số thế giới đạt khoảng 7.7 tỉ người, trong đó Việt Nam chiếm khoảng
96 triệu người. Chăn ni đóng vai trị rất quan trọng trong việc đảm
bảo an ninh lương thực. Có nhiều hình thức chăn ni như chăn ni
bị, gà, heo… Trại chăn ni gia súc, gia cầm là một trong những
hình thức kinh doanh mang lại lợi nhuận cho những người kinh
doanh theo hướng nơng nghiệp. Tuy nhiên, để có thể duy trì và phát
triển trại chăn nuôi, người quản lý phải giải quyết những vấn đề của
trại, đặc biệt là những vấn đề trong quản lý. Quy mơ trại càng lớn thì
vai trị của quản lý càng quan trọng. Tùy theo loài vật nuôi, quy mô,
vùng địa lý… mà những vấn đề trong quản lý sẽ khác nhau giữa các
trại. Do đó, người chăn nuôi và quản lý viên cần biết những vấn đề
phải đối mặt, từ đó tìm ra phương án giải quyết phù hợp và hiệu quả
để đạt được thành công.
Trại chăn nuôi gà đang ngày càng phổ biến, đặc biệt trong bối
cảnh dịch tả heo Châu Phi hoành hành và gây ra nhiều tổn thất lớn
trong ngành chăn nuôi, nhiều trại đã chuyển sang hình thức chăn
ni gà. Những vấn đề trong việc chăn ni gà cũng từ đó được
quan tâm nhiều hơn: làm thế nào để nuôi gà đạt sản lượng cao, chất
lượng tốt, ổn định; cách phòng bệnh cho gà hiệu quả; làm thế nào
để đạt hiệu quả kinh tế cao… Và những vấn đề trong việc quản lý
trại gà sẽ được nêu trong những phần tiếp theo.
Xin chân thành cảm ơn cô và các bạn đã dành thời gian đọc bài
báo cáo của nhóm chúng em.
II.
NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CON NGƯỜI
Không chỉ ở quy mô trại chăn nuôi, mà ở hầu hết các lĩnh vực
khác, con người ln là nhân tố quan trọng nhất, góp phần đưa
doanh nghiệp đến thành công. Quản lý con người ở trại chăn nuôi gà
1
là một trong những vấn đề quan trọng mà người quản lý trại cần
thực hiện một cách cẩn thận và khéo léo. Không chỉ quản lý về mặt
kỹ thuật, quy trình, mà quản lý về mặt tinh thần, thái độ cũng rất
cần thiết.
II.1. Điểm mạnh và điểm yếu
Mỗi người có một thế mạnh riêng của bản thân để phù hợp với
một vị trí nhất định trong trại. Vấn đề của người quản lý trại là phát
hiện ra những điểm mạnh và điểm yếu ấy, rồi phân bố họ vào những
vị trí thích hợp. Ví dụ, những người có kỹ thuật tốt nhưng khả năng
quán xuyến, quan sát và quản lý kém nên làm những công việc
chuyên về kỹ thuật, không nên đưa họ lên làm quản lý. Tương tự,
quản lý viên thì cần có tính qn xuyến, tầm nhìn xa trông rộng, khả
năng giao tiếp trước đám đông, khả năng thuyết phục tốt, kỹ năng
quản lý, lãnh đạo tốt mới có thể quản lý được. Ở đúng vị trí sở
trường và với kỹ năng cá nhân tốt, những người này sẽ đạt hiệu suất
làm việc cao nhất.
Chức vụ
Công việc
Chủ trang trại
Quản lí, kiểm tra, điều hành trại
Bác sỹ thú y
Theo dõi tình trạng sức khỏe vật ni
Phịng và chữa bệnh cho vật ni
Kỹ thuật trại
Theo dõi tình trạng đàn
Làm cơng tác chuẩn bị chuồng úm, nuôi gà…
Kết hợp với bác sỹ thú y trong công tác tiêm
vaccine
Kiểm tra: Nguồn nước, thức ăn, thiết bị, cơ sở
vật chất
Kiểm soát, ghi chép tất cả số liệu thu chi của
trại
Nhân viên tài chính Đánh giá năng lực cho tất cả thành viên trong
trại
Tính tiền lương cho nhân viên
2
Công nhân thức ăn
Làm thức ăn cho vật nuôi
Công nhân chăm
Cho vật ni ăn
Vệ sinh chuồng trại
sóc
Bảng 1. Một số vị trí và cơng việc tại trại chăn ni gà
Quản lý là một nghệ thuật. Do đó, người quản lý cần sự khéo
léo trong quản trị trang trại chăn nuôi, đặc biệt là quản trị con người;
cần sự nghiêm khắc, nhưng không tàn nhẫn và bảo thủ. Người quản
lý tốt sẽ tạo nên sự hài lòng trong nhân viên cấp dưới và đưa trại đi
lên theo hướng tích cực. Con người phù hợp ở những vị trí phù hợp
sẽ giúp trại chăn ni duy trì tốt và phát triển bền vững trong tương
lai.
II.2. Tinh thần làm việc
Mỗi người, từ nhân viên kỹ thuật đến quản lý trại đều cần
những tố chất, kỹ năng phù hợp ở mỗi vị trí nhằm duy trì và phát
triển một trại chăn ni. Những kỹ thuật viên trại gà nói riêng và trại
chăn ni gia súc gia cầm nói chung, đều cần những phẩm chất
siêng năng, kiên nhẫn và tự giác. Tuy nhiên, không phải ai cũng có
những phẩm chất tốt ấy, hoặc có thể đảm bảo duy trì chúng ổn định
trong một thời gian dài. Đơi khi, họ cũng gặp khó khăn trong cuộc
sống, dẫn đến chán nản, lười biếng. Để đảm bảo quản lý tốt điều
này, quản lý trại có thể khích lệ tinh thần của họ bằng các chế độ
thưởng, hoặc đề ra chỉ tiêu để đảm bảo họ sẽ được thưởng khi đạt
được chỉ tiêu, từ đó khuyến khích họ ln làm việc với thái độ
nghiêm túc, chăm chỉ. Tinh thần làm việc tốt sẽ khiến nhân viên
thoải mái, tập trung, mang lại lợi nhuận cho trại, giúp trại phát triển
tốt.
3
Hình 1. Tinh thần làm việc ảnh hưởng đến
lợi nhuận
Nguồn: Internet
II.3. Đào tạo nguồn nhân lực và gắn bó lâu dài
Tuyển dụng luôn là một trong những vấn đề ở các trại gà. Để
tuyển được một người có thái độ và tinh thần làm việc tốt không dễ
dù số lượng ứng viên không hề thấp. Khi tuyển dụng được, quản lý
trại cần hướng dẫn những quy trình trong trại cũng như những kỹ
thuật cần thiết cho kỹ thuật viên mới và cần đảm bảo người mới
phải thành thục khi chính thức làm việc trong trại. Nếu khơng hướng
dẫn hoặc giám sát kỹ nhân viên mới, những nhân viên này có thể
làm sai, gây ảnh hưởng đến cả một quy trình, dẫn đến tổn thất cho
trại. Do đó, cần phải đảm bảo công tác tuyển dụng và đào tạo nhân
sự được thực hiện nghiêm túc, quản lý chặt chẽ để đảm bào nguồn
nhân lực trong trại được duy trì ổn định.
Đối với những người giỏi và có nhiều kinh nghiệm, quản lý trại
nên tìm cách giữ họ gắn bó lâu dài với trại bằng các chính sách như
tăng lương, thưởng theo chỉ tiêu, thăng chức (lên tổ trưởng...). Thay
đổi nhân viên chăm sóc trong trại gà cũng có thể gây stress cho con
vật, dẫn đến giảm năng suất, nên người quản lý trại cần có những
4
chính sách giữ chân những người có kinh nghiệm, thành thục với quy
trình, cách thức làm việc trong trại, góp phần đỡ đi gánh nặng của
việc tuyển dụng và đào tạo người mới, đảm bảo được sự ổn định
trong trại gà.
II.4. Môi trường làm việc và xây dựng mối quan hệ
Tạo dựng một môi trường làm việc tốt giúp tăng hiệu quả công
việc. Không nên tạo một môi trường làm việc quá khắc nghiệt cho
các nhân viên trại vì sẽ làm giảm tinh thần làm việc và hiệu quả
công việc. Nhưng cũng khơng nên q dễ dãi vì nhân viên có thể sẽ
ỷ lại, lười biếng. Người quản lý cần tạo ra một mơi trường làm việc
lành mạnh, có tính cạnh tranh (như lập ra các quy định chung, đánh
giá thường xuyên…) kèm các chính sách khen thưởng để khuyến
khích tinh thần lao động của nhân viên trại.
Xây dựng mối quan hệ giữa các nhân viên trại, giữa các nhân
viên và các tổ trưởng, quản lý, hoặc giữa các quản lý các cấp cũng là
một vấn đề cần được quan tâm. Những buổi tiệc, đi dã ngoại kết hợp
teambuilding, tôn trọng và lắng nghe ý kiến góp ý từ nhân viên… là
những phương pháp được nhiều nhà quản lý, tổ chức thực hiện nhằm
gắn kết các nhân viên lại với nhau. Người quản lý trại đóng vai trị
quan trọng trong việc tạo dựng nên mối quan hệ giữa các nhân viên,
các bộ phận trong trại. Một tập thể đoàn kết sẽ tạo ra một môi
trường làm việc tốt, giúp thực hiện công việc hiệu quả hơn, cũng như
giải quyết những vấn đề phát sinh một cách dễ dàng hơn.
Nguồn: Internet
5
Hình 2. Các yếu tố của một môi trường làm
việc lý tưởng
II.5. Đánh giá và khen thưởng
Thực hiện đánh giá hiệu quả công việc giúp theo dõi từng cá
nhân dễ dàng hơn. Đánh giá rất cần thiết trong quản lý nhân sự,
giúp người quản lý phát hiện ra những vấn đề về mặt nhân sự mà
trại đang gặp phải, từ đó sớm đưa ra phương án giải quyết, không để
lại hậu quả nghiêm trọng. Việc khen thưởng cho các cá nhân xuất
sắc, chăm chỉ cũng trở nên dễ dàng và chính xác hơn. Tuy nhiên,
việc đánh giá cần được thực hiện một cách khách quan và cơng
bằng thì mới đảm bảo độ hiệu quả. Có nhiều cách (tự đánh giá lẫn
nhau trong khu chuồng, quản lý trại trực tiếp đánh giá), chỉ tiêu
(năng suất trứng, số gà thịt xuất chuồng…) để thực hiện đánh giá,
tùy thuộc vào đặc điểm của đàn gà, của trại mà có các phương án
đánh giá riêng.
6
III.
NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ KỸ THUẬT
III.1. Giống gà
Đối với những trại gà giống, công tác giống là vấn đề quan
trọng nhất. Kỹ thuật viên cần phải chọn những con giống có phẩm
chất tốt giúp đạt năng suất cao khi đưa về các trại. Cần tránh hiện
tượng đồng huyết, sẽ gây thiệt hại to lớn. Nhằm mở rộng quy mô trại
và đàn giống, người quản lý cần có những chiến lược lâu dài cho trại.
Đối với những trại gà sản xuất, quản lý nguồn giống là việc hết
sức cần thiết. Không chỉ kỹ thuật tốt, chất lượng giống tốt cũng góp
phần mang lại hiệu quả kinh tế đáng kể. Trại cần chọn mua con
giống ở những cơ sở sản xuất uy tín, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng,
gà giống đã được tiêm phịng đầy đủ, có cơng thức lai tạo giống. Khi
chọn gà, cần quan sát kỹ lông và tất cả các bộ phận đầu, mỏ, cổ,
chân, bụng, lỗ huyệt để phát hiện các khuyết tật. Cần quản lý nguồn
giống gà thường xuyên và chặt chẽ, đảm bảo nguồn đầu vào ổn định
và chất lượng.
III.2. Thức ăn – Nguồn, dinh dưỡng, chế độ và thành phần
Một đầu vào khác cũng cần được quản lý chặt chẽ, đó là thức
ăn. Đối với chăn ni, thức ăn đóng vai trị rất lớn trong quá trình
tăng trưởng và sản xuất của gà. Cần lên kế hoạch cho chế độ dinh
dưỡng hợp lý, phù hợp ở mỗi giai đoạn phát triển của gà. Đảm bảo
nguồn thức ăn chất lượng và ổn định. Tự trộn thức ăn tại trại cũng có
thể làm giảm chi phí thức ăn, nhưng u cầu máy móc và trình độ kỹ
thuật. Quản lý tốt số lượng, thành phần dinh dưỡng, hiệu quả của
thức ăn là một trong những phương pháp hiệu quả giúp gà tăng
trưởng nhanh chóng, khỏe mạnh, góp phần chống được bệnh tật và
cho năng suất cao.
7
Dựa trên giống, lứa tuổi mà nhu cầu dinh dưỡng của gà cũng
thay đổi. Một số thành phần dinh dưỡng cho các giai đoạn phát triển
của gà thịt được thể hiện qua bảng sau:
8
Thành phần
Protein
ME
0-3 tuần
4-6 tuần
Sau 6 tuần
tính
%
tuổi
23 – 24
3000 –
tuổi
20 – 21
tuổi
18.5 – 19.5
3100 – 3200
3100 – 3200
Kcal/kg
Methionine
tổng số
Lysine tổng số
Tryptophan
tổng số
Ca
P
Zn
Fe
Cu
Se
Vitamin
Vitamin
Vitamin
Vitamin
Đơn vị
A
E
B1
B12
3100
%
0.47
0.44
0.38
%
1.27
1.01
0.94
%
0.22
0.19
0.18
mg/kg
mg/kg
mg/kg
mg/kg
mg/kg
mg/kg
UI/kg
UI/kg
mg/kg
mg/kg
0.9 – 0.95
0.45 – 0.47
75
100
8
0.3
9000
30
2.2
0.022
0.85 – 0.9
0.42 – 0.45
75
100
8
0.3
9000
30
2.2
0.022
0.8 – 0.85
0.4 – 0.43
75
100
8
0.3
7500
30
2.2
0.022
Bảng 2. Một số thành phần dinh dưỡng cho gà thịt ở các giai đoạn
Nguồn: Sở NN và PTNT Vĩnh Phúc (12/2017)
Thay thế kháng sinh trong thức ăn đang là đề tài rất được quan
tâm trong ngành chăn nuôi trên thế giới. Tuy nhiên, thay thế kháng
sinh bằng các sản phẩm khác như probiotics, prebiotics… có thể làm
tăng chi phí thức ăn. Kháng sinh trong thức ăn có tác dụng bảo vệ
gà khỏi những nguy cơ nhiễm bệnh, giúp nhà chăn nuôi giảm thiểu
thiệt hại. Không sử dụng kháng sinh trong thức ăn, bên cạnh mục
đích bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, mà cịn có thể giúp thịt gà
nước nhà xuất khẩu được sang các thị trường khác "khó tính" hơn,
làm tăng giá trị sản phẩm từ đó tăng thu nhập của người chăn ni
gà. Để làm được điều đó, quản lý thức ăn cần kết hợp với nhiều yếu
tố khác như mơi trường, an tồn sinh học… Do đó, nhà quản lý cần
cân nhắc việc sử dụng các thành phần trong thức ăn để đạt được
9
hiệu quả cao nhất nhưng vẫn phải đảm bảo an toàn sức khỏe cho
người tiêu dùng.
III.3. Sử dụng vaccine và kháng sinh trong chăn ni
Trong q trình chăn ni gà, phịng chống dịch bệnh ln là
vấn đề mà người quản lý trại cũng cần phải quan tâm đặc biệt. Chỉ
cần một đợt dịch nổ ra, thì khả năng cao đàn gà sẽ chết số lượng
lớn. Không những không thu hồi lại được vốn, trại gà bị nhiễm bệnh
phải tốn thêm chi phí tiêu hủy xác gà chết và chi phí vệ sinh, sát
trùng chuồng trại. Những nơi có dịch bệnh rất khó có thể tái đàn
trong một thời gian ngắn, vì phải đảm bảo hết dịch mới tái đàn. Vì
vậy, phịng chống dịch bệnh ln được quản lý một cách chặt chẽ ở
nhiều trại chăn ni gà hiện nay.
Phịng bệnh hơn chữa bệnh. Hiện nay, quy trình vaccine cho gà
đã được phổ biến rộng rãi và được các trại tuân thủ rất nghiêm ngặt
(Bảng 3). Do tình hình dịch tễ ở Việt Nam nói chung và từng vùng nói
riêng, nhưng con gà được tiêm phòng rất nhiều loại vaccine và
kháng sinh phịng bệnh. Khơng những thế, bổ sung kháng sinh vào
thức ăn cũng là một giải pháp khá phổ biến. Điều này dẫn đến hệ lụy
đó là thịt gà nước ta hầu như không thể xuất khẩu sang các thị
trường khác nhiều tiềm năng hơn. Không những thế, sức khỏe của
người tiêu dùng cũng không được đảm bảo nếu dùng những sản
phẩm từ gà này (có thể gây ung thư nếu tồn dư thuốc trong trứng,
thịt quá cao, hoặc tích trữ trong tế bào trong thời gian dài sử dụng).
Ngày tuổi
1-2-3
Vimix plus
Vitamin C 100
Vaccine/Thuốc
Timo-Vime 250
Vime Coam
Hoặc
Tylosin 1000
10
Terra Colivet
Hoặc
Amoco farm
Vime-Gavit
ETS
Neotetrasone
Vimedex 500
4
5-6-7
7
8-9
10
11-13
14
15-17
18
Vaccine Newcastle (hệ F)
Aminovit
Multivitamin
Vimix plus
Elecamin
Vimekat plus
Vaccine Gumboro
Vicox Toltra
Vimecox SPE3
Dilacox
Vaccine đậu gà
Vimenro
Norflox 20
Vaccine H5N1
Vime-Tatin 56
Prozyme
Vizyme
Vime-Subtyl
Vaccine Laxota
Hoặc
Newcastle (hệ F)
20
21
22-25
26-28
34-36
60
Embavit No.1
Vaccine Gumboro
Tilmo-Vime 250
Tylosin 1000
Vimenro
Norflox 20
Vicox Toltra
Vimecox SPE3
Dilacox
Goliver
Sorpherol
Vimix plus
Vime C Electrolyte
Vitamin C 100
Vaccine Tụ huyết trùng gia cầm
11
Bảng 3. Quy trình tiêm phịng và sử dụng thuốc cho gà thịt
Nguồn: vemedim.com
Lạm dụng kháng sinh và vaccine là một trong những vấn đề
trong thú y. Có thể do thiếu kiến thức, hoặc do tâm lý lo sợ dịch bệnh
nổ ra, mà các quản lý trại hoặc kỹ thuật viên sử dụng vaccine,
kháng sinh cho gà mà không xem xét về dịch tễ vùng, tình trạng sức
khỏe của gà (stress). Khơng chỉ gây lãng phí, việc sử dụng thuốc
khơng hợp lý cịn có thể là nguy cơ gây ra dịch bệnh, đặc biệt là tình
trạng đề kháng kháng sinh đang ngày càng nghiêm trọng.
Quản lý cũng như kỹ thuật viên trại cần được trang bị đủ những
kiến thức về dịch tễ, miễn dịch, dược lý để sử dụng thuốc trong chăn
nuôi một cách hợp lý và hiệu quả.
III.4. Chăm sóc
Một kỹ thuật viên trại cần có khả năng chăm sóc tốt cho đàn
gà. Những kỹ năng đó gồm: quản lý thức ăn cho đàn gà, thường
xuyên kiểm tra môi trường (nhiệt độ, độ ẩm, khơng khí…), hốt phân
(nếu khơng dùng chất độn chuồng), dọn dẹp vệ sinh thường xuyên,
theo dõi sát quy trình tiêm phịng, quan sát biểu hiện lạ trong
chuồng và xử lý những tình huống xấu. Ở một số vị trí đặc trưng
cũng cần những kỹ năng như: người thu hoạch trứng cần nhẹ nhàng
và kiên nhẫn; kỹ thuật viên thú y trong trại cần có kinh nghiệm và tỉ
mỉ để thực hiện tiêm phòng, tiểu phẫu… Đàn gà khỏe mạnh và cho
năng suất cao khi kỹ thuật viên chăm sóc tốt cho đàn.
Người quản lý trại cũng cần quan tâm, chăm sóc cho đàn gà và
các kỹ thuật viên của mình. Quản lý nên thường xuyên xuống trại để
quan sát các kỹ thuật viên làm việc, phát hiện những lỗi sai trong kỹ
thuật, quy trình để nhanh chóng điều chỉnh. Có những chế độ đối đãi
tốt với nhân viên, khuyến khích tinh thần trách nhiệm làm việc của
12
họ cũng là một cách gián tiếp giúp đàn gà khỏe mạnh, vì họ sẽ chăm
sóc tốt cho đàn gà của mình.
IV.
NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ KIỂM TRA, GIÁM SÁT
Trong một trang trại chăn nuôi gà, ghi chép là một hinh thức
kiểm tra, giám sát hiệu quả. Hình thức ghi chép, lữu trữ thông tin
phổ biến là ghi chép vào sổ, giữ lại các hóa đơn thanh tốn, lưu trữ
video… Quản lý trại có thể trực tiếp xuống trại để thực hiện giám sát
kỹ thuật viên và tình hình của đàn gà. Tùy vào khả năng của mỗi
trại, việc giám sát có thể được thực hiện một cách thủ cơng hoặc kết
hợp với thiết bị máy móc như camera, nhiệt kế… Giám sát chặt chẽ
giúp các công việc trong trại được đảm bảo hoàn thành tốt. Tuy
nhiên, cần tránh việc giám sát nhân viên quá khắt khe vì sẽ tạo ra
nhiều áp lực cho họ khi làm việc.
Ở hầu hết các trại gà ở Việt Nam hiện nay, ghi chép thường
không được thực hiện một cách cẩn thận và ổn định. Theo hầu hết
các chủ trại, việc ghi chép không mang lại nhiều lợi ích cho trại của
họ, mà lại tốn thời gian và công sức. Ghi chép không những về tài
chính, thuốc thú y, thức ăn, mà cịn về tình hình dịch bệnh tại trại.
Do đó, những thống kê hoặc nghiên cứu khó đạt được độ chính xác
cao vì những số liệu ghi chép đôi khi không đảm bảo đầy đủ và
chính xác. Cịn ở quy mơ trại, khi có những vấn đề trong trại (về tài
chính, thuốc hay thức ăn…), quản lý trại khơng có những ghi chép
để sớm phát hiện ra lỗi trong quy trình. Dựa vào những ghi chép
trong q khứ, chủ trại cịn có thể dự đốn về nhu cầu thị trường
trong tương lai, từ đó đưa ra những hướng đi đúng đắn cho trại.
V.
NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ MƠI TRƯỜNG
Mơi trường và sức khỏe vật ni có mối quan hệ mật thiết với
nhau. Các yếu tố về mơi trường quan trọng gồm tiểu khí hậu chuồng
ni, nước dùng và vệ sinh sát trùng đều có mối liên hệ mật thiết với
13
nhau và ảnh hưởng trực tiếp lên sức khỏe đàn gà. Ở Việt Nam hiện
nay, những vấn đề về môi trường chưa thực sự được quan tâm như
những vấn đề về thuốc, thú y tại hầu hết các trại gà. Do đó, đàn gà
rất dễ bị stress và mắc bệnh do những bất lợi từ mơi trường. Trong
khi đó, các nước tiến bộ trên thế giới rất quan tâm về mơi trường
chăn ni, an tồn sinh học và tạo được điều kiện rất tốt cho vật
nuôi phát triển, nên những đàn gà và các thú sản xuất khác phát
triển, sản xuất rất tốt và tỉ lệ dịch bệnh trên thú nổ ra trên quy mô
lớn rất thấp. Xây dựng một mơi trường chuồng trại tốt khơng có lợi
cho sức khỏe vật ni, mà cịn cho sức khỏe người chăn ni.
V.1. Tiểu khí hậu chuồng ni
Tiểu khí hậu chuồng ni gồm nhiều thành phần vật lý, sinh
học như nhiệt độ, độ ẩm, khơng khí và các vi sinh vật trong trại chăn
ni. Nhiệt độ có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của đàn gà. Nhiệt
độ không phù hợp (quá cao hoặc quá thấp so với thân nhiệt) dễ gây
stress cho đàn gà, làm giảm khả năng hấp thụ thức ăn, giảm tăng
trọng, sản xuất. Đây là một trong những nguyên nhân làm giảm
miễn dịch, khiến đàn gà dễ mắc các bệnh cơ hội. Hơn nữa, để nuôi
trong thời gian ngắn nhưng tăng trọng nhanh, quá trình biến dưỡng
ở gà phải diễn ra rất mạnh, từ đó sinh nhiều nhiệt, làm thân nhiệt gà
rất cao (khoảng 40oC). Khi nhiệt độ môi trường cao, gà có xu hướng
đứng sải cánh và dễ bị chết hàng loạt do q nóng vì chúng khó thải
nhiệt được qua da (do cơ thể được che phủ bởi lông vũ). Nhiệt độ
môi trường thấp là điều kiện lý tưởng cho một số loài virus, vi khuẩn
phát triển và gây bệnh, điển hình là cúm. Trong mơi trường lạnh, đàn
gà sẽ tăng việc hấp thu thức ăn, tăng quá trình biến dưỡng nhằm
sinh nhiệt giữ ấm cho cơ thể. Tuy nhiên nếu tình trạng này kéo dài,
vật ni sẽ bị giảm tăng trọng và năng suất (Hồ Thị Kim Hoa, 2016).
Do đó, người quản lý trại cần theo dõi thường xuyên nhiệt độ trong
14
chuồng gà và những hành động bất thường của gà để kịp thời xử lý,
đảm bảo đàn gà ở trong một nhiệt độ mơi trường phù hợp.
Độ ẩm khơng khí khơng giúp cho q trình thải nhiệt ở gà hiệu
quả hơn như ở các lồi khác có khả năng thải nhiệt qua da. Tuy
nhiên, độ ẩm khơng khí chuồng cao sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho
các vi sinh vật gây bệnh phát triển mạnh. Trái lại, độ ẩm không khí
thấp sẽ làm khơng khí có nhiều bụi, tiềm ẩn nguy cơ mắc các bệnh
về đường hô hấp. Cần duy trì độ ẩm trong chuồng gà ở mức độ thích
hợp.
Chuồng ni thống khí sẽ giúp duy trì nhiệt độ và ẩm độ phù
hợp. Sự thống khí ở chuồng ni chủ yếu phụ thuộc vào việc thiết
kế chuồng trại, hệ thống thơng khí và rất cần thiết dù là chuồng kín
hay chuồng hở. Không những thế, tỉ lệ bụi và mùi hơi có trong khơng
khí tại chuồng có thể được giảm đi đáng kể nếu hệ thống thơng khí
hoạt động hiệu quả, từ đó giúp gà tránh được nhiều nguy cơ gây
bệnh. Theo QCVN 01-79/2011/BNNPTNT về khơng khí chuồng gia súc
gia cầm, nồng độ khí H 2S khơng được vượt q 5 ppm, và khí NH 3
khơng được vượt q 10 ppm.
Tiểu khí hậu chuồng ni sạch, thống và mát khơng những
giúp sức khỏe gà mà còn sức khỏe người chăn nuôi được đảm bảo,
giảm thiểu nguy cơ bệnh tật từ đó giảm chi phí về thuốc thú y, giúp
đàn gà tăng năng suất và tăng chất lượng sản phẩm (hạn chế tối đa
vấn đề tồn dư thuốc, kháng sinh). Để duy trì mơi trường chuồng ni
sạch, thống và mát đơi khi tốn nhiều chi phí, do đó quản lý trại nên
cân nhắc và tính tốn thật kỹ để tìm ra hướng đi phù hợp cho trại
của mình. Tuy nhiên, nên ưu tiên xây dựng một môi trường chăn
nuôi tốt nhằm bảo vệ sức khỏe của đàn gà, kỹ thuật viên và người
tiêu dùng.
V.2. Nước dùng trong chăn nuôi
15
Nguồn nước trong chăn nuôi đôi khi không được quan tâm và
chú ý ở nhiều trại. Nước có mặt trong tế bào, cơ quan, đóng vai trị
rất lớn trong q trình biến dưỡng và điều hịa thân nhiệt, vì vậy cần
đảm bảo cung cấp đủ nước cho gà. Pha thuốc vào nước cho gà uống
là một trong những cách phổ biến giúp người chăn ni cấp thuốc
phịng và trị bệnh. Thay đổi các thành phần trong nước có thể dẫn
đến sự thay đổi về màu và mùi vị của nước. Tuy ở gà, thay đổi về
mùi vị nước không làm ảnh hưởng đến quá trình hấp thu nước do vị
giác và khứu giác của chúng không nhạy như heo và bị, nhưng sự
thay đổi này có thể gây nên những rối loạn về dinh dưỡng, sinh lý,
hoặc thậm chí gây độc cho chúng. Điều này gián tiếp làm giảm chất
lượng sản phẩm, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng. Do
đó, kỹ thuật viên và quản lý trại cần theo dõi các thành phần trong
nước (pH, TDS – khoáng hịa tan, Nitrite, Nitrate, phèn sắt, phèn
nhơm…) thường xun và đảm bảo gà được uống nước một cách
đầy đủ.
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Tên chỉ tiêu
Đơn vị
tính
pH
Nitrate (NO3 )
mg/l
Nitrite (NO2 )
mg/l
Clorua
mg/l
Sắt
mg/l
Đồng
mg/l
Chì
mg/l
Thủy ngân
mg/l
COD
mg/l
BOD
mg/l
Coliforms tổng MPN/100m
số
Fecal Coliforms
l
MPN/100m
l
Giới hạn tối
Mức độ
đa
6 – 8.5
50
3
300
0.5
2
0.1
0.1
10
6
giám sát
A
A
A
A
A
B
B
B
A
A
30
A
0
A
Bảng 4. Một số tiêu chuẩn trong nước dùng chăn nuôi
theo QCVN 01 – 39:2011/BNNPTNT
16
V.3. Vệ sinh và sát trùng
Một trong những vấn đề được quan tâm nhằm hạn chế tối thiểu
nguy cơ mắc bệnh trong chăn ni đó là vệ sinh và sát trùng. Trong
q trình chăn ni, người chăn ni cần thường xuyên dọn dẹp vệ
sinh chuồng gà. Sau khi đàn gà xuất chuồng, trại sẽ thực hiện sát
trùng chuồng trại trong thời gian nghỉ. Ngày nay có nhiều sản phẩm,
thiết bị và phương pháp sát trùng cho chuồng trại, tuy nhiên việc
thực hiện vẫn còn sơ sài, thiếu sự quản lý, kiểm tra chặt chẽ và thiếu
khoa học, dẫn đến mặc dù việc vệ sinh sát trùng được thực hiện
theo đúng quy trình nhưng lại khơng đạt được hiệu quả, dịch bệnh
vẫn nổ ra.
Do đó, quản lý trại và kỹ thuật viên cần trang bị kiến thức về
vệ sinh sát trùng (hiểu rõ về ưu, nhược điểm của các loại thuốc, thiết
bị và phương pháp sát trùng), biết được những góc khuất khó vệ
sinh sát trùng ở trại, nhìn thấy được những nguy cơ gây bệnh trong
khu trại để thực hiện vệ sinh sát trùng chuồng trại hiệu quả hơn.
V.4. Thiết kế chuồng trại
Thiết kế chuồng trại ban đầu đóng vai trị quan trọng trong
việc hình thành nên mơi trường sống của đàn gà. Trong quá trình
thiết kế, xây dựng, người quản lý cần quan tâm đến các vấn đề về
đại điểm xây chuồng (xa khu dân cư, gần thị trường tiêu thụ…),
hướng chuồng (hướng Đông Nam – tận dụng ánh sáng và sự thống
khí…) và phân khu trong trại (khu chuồng trại chăn nuôi, khu xử lý
chất thải, kho chứa thức ăn…). Những vấn đề bên trong chuồng nuôi
gồm nền chuồng (nền xi măng, bê tông…), tường, cửa ra vào, độ
cao, mái chuồng, ơ chuồng…
VI.
NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ AN TỒN SINH HỌC
17
An toàn sinh học được định nghĩa là phương pháp được áp
dụng nhằm hạn chế nguy cơ lây nhiễm bệnh hoặc các yếu tố sinh
học gây hại nhằm bảo vệ con người và động vật. Nhiều nước trên
thế giới hiện nay đã và đang thực hiện rất tốt vấn đề an tồn sinh
học. Trong khi một số nước trong có Việt Nam, vẫn chưa thực hiện
được an toàn sinh học trong chăn ni. Điển hình là dịch tả heo
Châu Phi (ASF): dịch nổ ra và nhanh chóng lây lan trên nhiều quốc
gia, gây ra nhiều thiệt hại cho đàn heo. Tuy nhiên, nhiều nước đã
nhanh chóng khống chế được dịch bệnh nhờ vào các biện pháp an
toàn sinh học. Do đó, người quản lý trại cần am hiểu về sự cần thiết
của an toàn sinh học nhằm bảo vệ đàn gà khỏi dịch bệnh. Một số
biện pháp an toàn sinh học gồm: xử lý chất thải tốt, quản lý con
người và vật dụng khi ra vào trại (sát trùng khi ra vào trại), xây dựng
chuồng trại xa khu dân cư, không trồng cây ăn trái gần chuồng nuôi,
hạn chế côn trùng, chim, chó, mèo vào trại… Để thực hiện an tồn
sinh học có thể tốn nhiều chi phí. Tuy nhiên, trại cần ưu tiên để thực
hiện an toàn sinh học hơn là ưu tiên phòng và trị bệnh bằng thuốc,
vaccine để đảm bảo dịch bệnh không nổ ra và gây thiệt hai lớn,
cũng như để bảo vệ sức khỏe của người chăn nuôi và người tiêu
dùng.
VII. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẤT THẢI
Chất thải chăn nuôi là một trong những nguồn chất thải lớn và
góp phần gây nên hiệu ứng nhà kính. Chất thải chăn ni gà chủ yếu
gồm phân, nước tiểu, thức ăn thừa, nước rửa dụng cụ (máng ăn,
uống) và chất độn chuồng. Những chất thải này tuy có hàm lượng
dinh dưỡng cao (N, P…) nhưng lại tiềm ẩn nhiều mầm bệnh, tồn dư
kháng sinh. Việc xử lý chất thải trong chăn ni khơng hề đơn giản
và chi phí cũng không hề thấp. Nhiều biện pháp xử lý chất thải được
đề xuất như xây dựng biogas, nuôi trùn quế hoặc ruồi lính đen, bổ
sung probiotics vào thức ăn… Nhưng áp dụng vào thực tế tại các trại
18
Hình 3. Ứng dụng biogas trong xử lý chất thải nông nghiệp
gà Việt Nam khơng dễ, chủ yếu do chi phí cao và quy mô trại nhỏ.
Biogas được áp dụng khá hiệu quả tại một số trại, năng lượng tạo ra
dùng để đốt và thắp sáng giúp chủ trại tiết kiệm chi phí cho năng
lượng. Một hệ thống biogas hiệu quả có thể giảm đến 50% chi phí
điện cho trại, mang lại hiệu quả kinh tế lớn. Trên thực tế, trại gà có
thể thu hồi vốn đầu tư vào hệ thống biogas trong vài năm đầu, và
sinh ra lợi nhuận trong khoảng thời gian dài sau đó.
Nguồn: Internet
19