Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

CÁC VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI BÒ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 75 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM

KHOA CHĂN NUÔI – THÚ Y
*************

o0o*************

CHUYÊN ĐỀ 2
“CÁC VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NI
BỊ”

Mơn học: QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NI
Giảng viên bộ mơn: TS. NGUYỄN THỊ KIM LOAN
Nhóm thực hiện: 02
Thứ tư – tiết 1,2,3 – phòng PV 307
Tháng 11/2020


2

MỤC LỤC

2


2

DANH SÁCH CÁC HÌNH

3




PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2
STT Họ và tên

MSSV

Lớp

1

Dương Thị Hồng Thương

17112212

DH17TY

2

Nguyễn Thị Thảo

17112195

DH17TY

3

Phan Đặng Cẩm Tiên

17112220


DH17TY

4

Nguyễn Thị Thủy Tiên

17112219

DH17TY

5

Vi Thị Châm

17112394

DH17TY

6

Huỳnh Ngọc Hân

17112049

DH17TY

7

Lê Thành Lộc


17112107

DH17TY

8

Phạm Thị Thanh Dung

16112513

DH16TY

9

Nguyễn Văn Hậu

19111900

DH19CN

10

Nguyễn Phương Nam

17112114

DH17TY

4



PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH NHIỆM VỤ
STT Họ và tên

Nhiệm vụ

1

Dương Thị Hồng Thương

Quản lý về thú y, ghi chép số liệu, nhóm trưởng

2

Nguyễn Thị Thảo

Quản lý về chăm sóc, lập kế hoạch

3

Phan Đặng Cẩm Tiên

Quản lý về sản phẩm, lập kế hoạch

4

Nguyễn Thị Thủy Tiên

Mơ hình trang trại, đặt vấn đề


5

Vi Thị Châm

Quản lý về chất thải, ghi chép số liệu

6

Huỳnh Ngọc Hân

Quản lý về nhân sự, tổng hợp bài, trang bìa, phụ lục

7

Lê Thành Lộc

Quản lý về nhân sự, chỉnh sửa format

8

Phạm Thị Thanh Dung

Quản lý về dinh dưỡng, mục lục

9

Nguyễn Văn Hậu

Quản lý về cơ sở vật chất, hoạch toán thu chi


10

Nguyễn Phương Nam

Quản lý về con giống, hoạch toán thu chi

5


ĐẶT VẤN ĐỀ
Chăn ni bị khơng những cung cấp thịt, sữa, sức kéo, phân bón hữu cơ mà ngay
cả da của chúng cịn được tận dụng làm các món đồ thủ cơng như ví da bị, thắt lưng từ
da bị,... Đẩy mạnh phát triển chăn ni bị thực chất là tạo việc làm, tăng thu nhập và cải
thiện điều kiện sống cho nhà chăn nuôi và người công nhân. Song song với nó là cung
cấp thịt đáp ứng nhu cầu thực phẩm ngày càng cao của người tiêu dùng.
Bên cạnh đó, khi dịch tả heo châu Phi đang gây cản trở lớn cho việc tái đàn, phát
triển của đàn heo ở nước ta. Chăn ni bị thịt, bị sữa đang là hướng đi thiết thực nhất có
thể giải quyết về vấn đề kinh tế của nhà chăn nuôi, việc làm của nhiều lao động và cịn
góp phần tạo nên nhiều sản phẩm tiêu thụ cung cấp cho thị trường như thịt bị, sữa bị,….
Mặc khác, việc chăn ni bị cịn giải quyết được vấn đề nhập khẩu thịt bò do
lượng cung cấp thịt bị từ các nhà chăn ni trong cả nước không đủ đáp ứng nhu cầu tiêu
thụ của người dân. Với các số liệu do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn cung cấp,
tính đến ngày 15/03/2020 Việt Nam đã nhập khẩu hơn 14 161 tấn thịt bị, tăng 21.7% so
với cùng kỳ năm 2019. Với tình hình hiện tại, những nhà chăn ni phải chạy đua tìm
mọi cách để đáp ứng được nhu cầu trong nước và cạnh tranh với thịt bò nhập khẩu. Chất
lượng cuộc sống ngày càng nâng cao nên bên cạnh số lượng thì chất lượng thịt cũng cần
được cải thiện. Điều đó địi hỏi các nhà chăn ni phải khơng ngừng chọn lọc những
giống có chất lượng thịt cao, ít mắc bệnh, học hỏi và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào
chăn ni. Và bị sữa cũng vậy, theo nhu cầu hiện tại chất lượng các sản phẩm sữa của

người tiêu dùng ngày càng tăng, phải cung cấp nguồn sản phẩm sữa sạch, an tồn, địi hỏi
nghành chăn ni bị sữa phải có kế hoạch chăn ni một cách khoa học, tiên tiến hơn.
Trong 09 tháng đầu năm 2019, giá trị xuất khẩu sữa và các sản phẩm từ sữa đạt 71.09
triệu USD, tăng 5,2% so với cùng kỳ năm 2020 (chăn ni Việt Nam). Trước tình hình
như trên, dù đang trên đà phát triển nhưng nhà chăn nuôi không được chủ quan, phải luôn
không ngừng học hỏi, nâng cao và phát triển chất lượng chăn ni bị sữa.
6


Chính vì vậy, muốn ni bị được hiệu quả, đạt lợi nhuận thì chúng ta cần thúc đẩy
ngành quản lý trại chăn ni bị phát triển, việc kết hợp phổ biến những biện pháp kĩ
thuật, cải tạo con giống, chăn nuôi theo hướng công nghiệp, đảm bảo vệ sinh an tồn,
cơng tác quản lý chun nghiệp, khắt khe,… là biện pháp nhanh nhất, đạt hiệu quả nhất.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, chúng em đã đưa ra kế hoạch trong việc quản lý
trang trại chăn ni bị như sau.

Hình 1: Đàn bị sữa (trái) và bị thịt (phải)

7


KẾ HOẠCH XÂY DỰNG TRẠI
1.

Vị trí xây dựng trại:

Để đảm bảo được an tồn thì địa điểm trang trại bị phải đáp ứng được các yêu cầu
sau:
Thứ nhất, phù hợp với quy hoạch và quỹ đất của địa phương (các địa phương hiện có
quỹ đất thích hợp cho nơng nghiệp).

Thứ hai, khu vực chăn nuôi phải cách xa đường giao thông, khu dân cư, công nghiệp,
bệnh viện, trường học, khu chế biến sản phẩm chăn nuôi, các khu vực chăn ni khác, xa
hệ thống kênh thốt nước thải của khu vực. Nhưng vẫn đảm bảo về giao thông đi lại và
vận chuyển thức ăn.
Thứ ba, ở cuối và cách xa nguồn nước sinh hoạt, đảm bảo có nguồn nước sạch và đủ
trữ lượng để đáp ứng cho trang trại bò.
→ Chọn xã Phú An, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng với khí hậu khơng q nóng, khơng
q lạnh, nhiệt độ trung bình 21°C, thay đổi đúng mùa theo năm và là nơi đi qua của quốc lộ 20,
dân số còn thưa thớt rất thích hợp cho việc mở trang trại chăn ni bị sữa.

2.

Thời gian thực hiện

Từ q I/2021 đến quý IV/2021 bao gồm:
° Quý I/2021: xây dựng trang trại và các hạng mục cơng trình
° Q II/2021-III/2021: xây dựng và lắp đặt các trang thiết bị
° Quý IV/2021: hoàn tất việc lắp đặt và nhập con giống về
3.
3.1.

Kế hoạch:
Bò thịt:

Đầu tư 1500 con giống có thể chọn các giống (Droughmaster, Brahman, BBB (3B),
Angus, Charolais). Sau 5 đến 10 năm, nhờ kĩ thuật nhân giống có thể tăng lên 3.000 con.
Cho năng suất cao đủ để cung ứng cho thị trường trong nước lẫn xuất khẩu.
Mục tiêu: Nâng cao chất lượng, giá thành hợp lý, xây dựng thịt, sữa có thương hiệu
lớn, chăn nuôi theo hướng công nghiệp hiện đại. Thực hiện theo phương châm “tự cung
tự tiêu”về nguồn thức ăn cho bị. Sử dụng cỏ sạch (khơng tồn dư thuốc sinh trưởng, phân

8


bón) từ chính trang trại trồng kết hợp với hệ thống sản xuất thức ăn hỗn hợp thô xanh
phối hợp khẩu phần theo công thức hợp lý, chất lượng cao đáp ứng đủ nhu cầu dinh
dưỡng cho giống bò cao sản.
3.2.

Bò sữa:

Đầu tư ban đầu khoảng 500 bò sữa, sau 10 năm sẽ tăng lên 2500 con, đầu tư phát triển
trên nền cơng nghệ cao: giống bị lai Holstein Friesian (HF) nhập từ Hà Lan, cơng nghệ
trọn gói nhập từ Israel từ thiết kế chuồng trại, trồng cỏ cao sản, tưới tiêu, đến hệ thống
quản lý, với việc thuê chuyên gia Israel đảm nhận toàn bộ việc quản lý trong ba năm.
4.
4.1.

Vốn đầu tư:
Bò thịt:

Vốn đầu tư: 120 tỷ cho chi phí lắp đặt, chi phí con giống, chi phí xây dựng chuồng
trại, chi phí mặt bằng và thuê đồng trồng cỏ,chi phí xử lí chất thải, chi phí nhân cơng, và
các chi phí dự phịng khác). Chủ đầu tư bỏ 50% vốn phần còn lại vay ngân hàng lãi suất
9%/năm.
Thời gian thu hồi vốn khoảng: 3 năm
Thời gian dự kiến trả hết nợ ngân hàng: 2 năm và trả lãi suất hằng tháng.
Quy mô: 150ha cho việc xây dựng trại + 50ha cho việc trồng cỏ cung ứng cho bò.
Trang bị các trang thiết bị cần thiết cho trại, kèm thêm một số trang thiết bị tiên tiến, giúp
giảm nguồn nhân công, tập huấn nâng cao kiến thức của quản lí cũng như là nhân cơng
nhằm đạt sản lượng thịt cao nhất.

Vòng đời hoạt động của dự án là 20 năm khơng tính năm xây dựng
Dịng tiền thu vào bao gồm: tổng doanh thu hằng năm; nguồn thu từ vốn vay ngân
hàng; giá trị tài sản thanh lí con giống, thay đổi khoản phải thu
Dòng tiền chi ra gồm: các khoản chi đầu tư ban đầu như xây lắp, mua sắm MMTB; chi
phí hoạt động hằng năm (khơng bao gồm chi phí khấu hao); chênh lệch khoản phải trả và
chênh lệch quỹ mặt, tiền thuế nộp cho ngân sách Nhà Nước.
4.2.

Bò sữa

Tổng vốn đầu tư là 50 tỷ đồng, bao gồm: Chi phí xây dựng và lắp đặt, Chi phí máy
móc thiết bị; Chi phí quản lý dự án; Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng; Chi phí con giống;
Chi phí san lấp và giải phóng mặt bằng; Dự phịng phí và các khoản chi phí khác,…
Trong đó chủ đầu tư bỏ vốn 40%, 60% còn lại vay với mức lãi suất là 9%/năm với thời
gian là 84 tháng.
9


Thời gian ân hạn trả vốn gốc là 24 tháng (thời gian xây dựng và năm hoạt động đầu
tiên của dự án) và thời gian trả nợ là 60 tháng.
Phương thức vay vốn: nợ gốc được ân hạn trong thời gian xây dựng và năm là 24
tháng, chủ đầu tư chỉ trả lãi vay theo dư nợ đầu kỳ và vốn vay trong kỳ.
Phương thức trả nợ: trả nợ gốc đều hàng năm và lãi vay phát sinh tính theo dư nợ đầu
kỳ.
Số vốn vay này kỳ vọng sẽ được giải ngân nhiều lần vào đầu mỗi tháng. Trong thời
gian ân hạn, chủ đầu tư mỗi tháng chỉ trả lãi vay chứ chưa trả vốn gốc vì chưa có nguồn
doanh thu từ hoạt động của dự án.. Lãi vay trong thời gian xây dựng được tính vào phần
nguồn vốn chủ sở hữu.
Quy mơ trang trại: với diện tích đất 50ha, hệ thống chuồng trại Israel, trang thiết bị
hiện đại, đảm bảo an tồn lao động cho cơng nhân với hệ thống bảo hộ lao động tiên tiến,

đội ngủ công nhân và quản lý tốt, giống bò đạt tiêu chuẩn của bò giống (4000 – 5000 kg
sữa/chu kỳ), hệ thống sát trùng, bảo quản (thuốc,sữa,...), xử lý chất thải, máy lọc nước, có
khu nhà ở cho cơng nhân thống mát rộng rãi.

10


KỸ THUẬT
1.
1.1.

Mơ hình trang trại
Bị Thịt

Khu cơng trình sẽ bao gồm các hạng mục như: chuồng nuôi, hệ thống xử lý chất
thải, nhà kho, phòng làm việc,… Phần này sẽ chiếm 25% tổng diện tích tồn trang trại.
Phần cịn lại sẽ sử dụng các loại hạt cỏ giống chăn nuôi năng suất cao để xây dựng
đồng cỏ. Cung cấp lượng cỏ tươi cho bò sử dụng và phục vụ chăn thả.
1.1.1.1.

Khu vực chuồng nuôi

Chuồng nuôi phải cao ráo hơn đồng cỏ và các khu vực xung quanh. Khoảng cách
giữa các dãy cách nhau để đảm bảo thơng thống.
Trồng cây bóng mát vào những khoảng trống, dọc lối đi để tạo bóng râm. Điều hịa
khơng khí khu vực chuồng trại cũng sẽ tốt hơn.
Chuồng bò đực giống nên đặt cuối của dãy chuồng bị cái để tạo kích thích.
Chuồng bị cách ly cần thiết kế đặt cuối hướng gió, cuối nguồn nước. Cách riêng
biệt với khu vực chăn ni cịn lại.
1.1.1.1.


Các cơng trình phụ khác

Nhà kho: chứa cỏ khơ, rơm khơ, các thức ăn tinh, dụng cụ, thiết bị,... Đặc biệt là
kho chứa cỏ khô, rơm khô rất quan trọng và cần diện tích lớn hơn. Mỗi con vật ni sẽ
cần một lượng cỏ dự trữ rất lớn. Do vậy, nhà kho cần được tính tốn cẩn thận trong q
trình xây dựng chuồng trại.
Ngồi ra, các cơng trình khác như tường bao, đường đi, cổng, khu vực xử lí chất
thải,… Cũng cần được tính tốn sao cho khoa học, đảm bảo tính thẩm mỹ, tiện ích.
1.1.1.2.

Thiết kế và xây dựng chuồng trại

1.1.1.2.1. Nền chuồng
Nền chuồng phải cao hơn mặt đất bên ngồi 30cm. Nước mưa khơng thể tràn vào
chuồng và giữ được sàn luôn khô ráo sạch sẽ. Nền chuồng cần bảo đảm bằng phẳng,
khơng có lỗ thủng, khơng trơn trượt. Có thể sử dụng rạch khía hay đánh nhám để tránh
cho bò bị trượt ngã.
11


Thiết kế độ dốc hợp lý khoảng 2.5 – 3.0% thoai thoải hướng về rãnh thoát nước.
Nước sẽ dễ dàng thoát nhanh khi dội rửa chuồng.
Đầm nện nền chuồng thật kỹ, đặc biệt là phần rãnh thoát nước. Như vậy, nền
chuồng khơng bị nứt, lún trong q trình sử dụng.
1.1.1.2.2. Mái che chuồng
Có thể dùng các tấm lợp fibro ximăng, tơn (tole) mạ kẽm, ngói hoặc tre lá. Khung
đỡ mái có thể làm bằng sắt cạnh, tre, gỗ. Lựa chọn những chất liệu chống nóng tốt cho
vật ni.
Mái chuồng có độ cao tối thiểu 03 m và độ dốc từ 330 đến 450 để dễ thốt nước và

chìa ra khỏi tường vừa phải, tránh nước mưa hắt vào tường, vào chuồng nuôi.
1.1.1.2.3. Máng ăn
Tốt nhất là xây bằng xi măng hoặc bê tơng. Các góc của máng phải lượn trịn và
trơn nhẵn. Đáy máng có lỗ thốt nước để thuận tiện cho việc vệ sinh máng.
Máng xây dọc theo lối đi cho bị ăn, mỗi bị có 60 – 75cm chiều dài máng, chiều
rộng máng 60 – 70cm. Thành máng phía trong (phía bị ăn) cao 25cm, phía ngồi cao
50cm.
Cũng có thể khơng cần xây máng ăn mà cho bị ăn ngay trên lối đi.
1.1.1.2.4. Máng uống

Hình 2: Trại bị thịt có máng ăn và khơng có
máng ăn
Bố trí máng uống giữa hai chỗ đứng của hai con bò. Nếu ni thả tự do thì cứ 08
con bị xây 01 máng uống.
12


Có thể dùng loại máng uống xây trát xi măng nhưng phải bảo đảm trơn nhẵn và có
độ cao vừa phải, để bị có thể uống nước dễ dàng mà không thể bước cả chân vào máng.
1.1.1.2.5. Đường đi cho ăn trong chuồng
Tuỳ thuộc vào điều kiện chuồng trại (vị trí, kiểu chuồng,...). Nếu là kiểu chuồng
một dãy đường đi cho ăn phía trước máng ăn. Đối với kiểu chuồng hai dãy, đường đi cho
ăn ở giữa hai dãy chuồng.
Độ rộng đường đi khoảng 1.2 – 1.4m nếu quy mô chăn nuôi nhỏ. Nếu chăn nuôi
nhiều hơn, sử dụng máy móc trong q trình cho ăn,… Khi đó, bố trí đường đi rộng 1.4 –
2.4m tùy thuộc máy móc trang trại sử dụng.
1.1.1.2.6. Rãnh thoát nước, phân, nước tiểu
Được bố trí chạy dọc theo chuồng, phía sau chỗ bị đứng. Lịng rãnh khơng q
sâu và xây lượn trịn.
Chiều rộng khoảng 22 – 25 cm. Độ dốc từ đầu này đến đầu kia khoảng 02 – 03%.

Đảm bảo dễ thoát nước tiểu và nước thải khi vệ sinh chuồng. Nối với hệ thống
cống thoát nước đến nơi chứa và xử lý.
1.1.1.2.7. u cầu về diện tích
-

Đối với bị trưởng thành: trung bình 08m2/con bao gồm diện tích chuồng và sân
chơi. Trong đó phần có mái lợp 03m2.

-

Đối với bị hậu bị: diện tích chuồng và sân chơi 06 – 07m 2/con. Phần có mái lợp
2.5m2.

-

Đối với bê sau cai sữa: trung bình 04m2.

-

Đối với bê con theo mẹ: ni trên cũi, kích thước 150cm x 100cm x 120cm

13


-

Diện tích chỗ đứng và diện tích xây dựng của bị thịt:
Chiều dài

Loại bị


chỗ đứng
(m)

Chiều ngang Diện tích Diện tích
chỗ đứng
chỗ đứng xây dựng
2
2
(m)
(m )
(m )
K

1. Bò đực giống

02

1.8

3.6

06

2. Bò cái

1.6

01


1.6

03

3. Bê sơ sinh đến 6 tháng

1.0

0.9

0.9

1.5

4.
Bịthước
đẻ máng ăn
Kích

02

1.5cái
Bị

Bê03
lớn

Bê05
non


1. Chiều cao về phía bị ăn (cm)
5. Bê đực, cái từ 7 – 14 tháng 1.2

30
01

30
1.2

30

2.Chiều cao về phía đường đi (cm)
6. Bê >18 tháng
1.5
3. Chiều rộng (cm)

60
01
50

60

50

7. Bò vỗ béo các loại

1.6

1.1


1.5

60

1.7

50

02
2.4
2.4

ích thước xây dựng máng ăn cho bị thịt:
1.1.2.

Bị Sữa

1.1.2.1. Khu vực chuồng nuôi
Yêu cầu chung: trong chăn nuôi bị sữa ngồi việc đầu tư cho con giống, đồng cỏ,
thú y thì để có hiệu quả cao cần có đầu tư cho chuồng trại, tuy nhiên việc này cũng phải
có tính tốn:
° Tùy theo khả năng của mỗi trang trại, ban đầu chưa nên đầu tư quá lớn, xây dựng
chuồng trại quá lớn, quá đồ sộ. Nhưng cũng phải bảo đảm u cầu kỹ thuật nhất
định, có tính kế thừa để khi phát triển thêm đàn bị, khơng phải phá đi làm lại.
° Chuồng ni góp phần cải tạo khí hậu nơi ni, tạo điều kiện thiết yếu cho sự
chăm sóc ni dưỡng phịng dịch bệnh đúng kỹ thuật.
14


° Chuồng trại tốt là chuồng tạo điều kiện cho bò ăn, ở, nghỉ ngơi, vận động thoải

mái để tăng khả năng chống bệnh, tăng khả năng sinh trưởng và sản sinh sữa.
° Chuồng phải an toàn cho người và cho bò.
° Sử dụng được vật liệu xây dựng sẵn có tại địa phương
1.1.2.1.

Hướng chuồng ni bị sữa

Do điều kiện thời tiết khí hậu nước ta, mùa hè có ngày rất nóng, ánh nắng mặt trời
gay gắt; mùa đơng cũng rất lạnh, những ngày gió mùa đơng đơng bắc khơng những nhiệt
độ rất thấp mà độ ẩm cũng rất cao, trở nên rét buốt. Cho nên việc xây dựng chuồng trại
sao cho phòng tránh được cái nắng gay gắt mùa hè và cái rét buốt mùa đông là điều người
chăn ni bị sữa phải nghĩ tới.
Xây dựng sao cho hứng được hướng gió thịnh hành về mùa hè, tránh được ánh
nắng buổi chiều trực tiếp vào trong chuồng, còn mùa đơng thì tránh được gió mùa đơng
bắc là rất cần thiết. Thực tế cho thấy, hướng chuồng Đông Nam (mặt chính quay về
hướng Đơng Nam) là phổ biến và tốt nhất.
1.1.2.2.

Một số điều cần chú ý khi xây dựng chuồng bị sữa

-

Mục đích ni chính: ni bị thu hoạch sữa.

-

Quy mơ chăn ni: số lượng bị sữa được ni hiện tại và định hướng số con nuôi
về sau (khi định hình).

-


Phương thức chăn ni sử dụng: ni cột buộc hay nuôi thả, trong chuồng nuôi
hoặc nuôi kết hợp.

-

Vật liệu xây dựng sẵn có của hộ gia đình và địa phương: xi măng, sắt, thép, gạch,
ngói, tranh, tre, gỗ, …

-

Cơng tác ni dưỡng, quản lý đàn bị sữa đạt hiệu quả kinh tế, lao động cơ giới
hóa hay lao động thủ công.

-

Công tác bảo vệ môi trường, tránh ô nhiễm môi trường xung quanh, thuận lợi cho
việc vệ sinh, cách ly phịng dịch bệnh cho người và con vật.

1.1.2.3.

Vị trí chuồng ni bị sữa

-

Trại ni bị sữa phải đặt ở địa điểm cao ráo, thoáng mát, dễ thoát nước.

-

Xa nhà ở, tránh được mùi hôi thối và ruồi, muỗi. Xa nguồn nước uống ít nhất 10m.

15


-

Dễ vệ sinh, không gây ô nhiễm xung quanh.

-

Tránh đầu nguồn nước và đầu nguồn gió thịnh hành.

-

Dễ vận chuyển thức ăn và vận chuyển sữa. Ít người, vật ni khác và xe cộ qua lại.

1.1.2.4.

Diện tích chuồng ni bị sữa

Chuồng bị phải đủ diện tích, có máng ăn, máng uống đủ rộng để cho gia súc có
Loại bị, bê

Có mái che (m2)

Sân chơi (m2)

Tổng diện tích (m2)

Bê con


03

02

05

Bị cái tơ lỡ

04

03

07

Bò cái vắt sữa

05

03

08

Bò cái cặn sữa

05

03

08


thể ăn uống được và có sân vận động, tắm nắng cho bị bê.

16


1.1.2.5.

Một số yêu cầu cụ thể khác

1.1.2.5.1. Chiều cao mái chuồng bò
Chiều cao mái chuồng bò phải đạt yêu cầu cho chuồng thơng thống, khơ ráo, đầy
đủ ánh sáng tự nhiên và cũng phải bảo đảm không hắt mưa ẩm khi mưa bão.
Chiều cao chuồng phía thấp nhất (chân mái) là khoảng 03m, phía cao nhất (đỉnh
mái) khoảng 3.3 – 3.5m tùy theo lợp fibroximang hay lợp ngói để bảo đảm độ nghiêng
thoát nước mưa.
1.1.2.5.2. Mái chuồng
Mái chuồng phải lợp kín để che mưa nắng và làm mát cho chuồng ni. Phải làm
mái nghiêng đủ độ cần thiết để có thể thoát nước mưa dễ dàng.
Cột kèo làm bằng gỗ, tre luồng, gạch, xi măng, sắt thép tùy theo điều kiện sẵn có.
Có thể lợp bằng tranh, lá kè, lá cọ, lá mía, ngói, tơn hoặc fibroximang, mỗi loại chất lợp
đều có ưu điểm và nhược điểm riêng.
1.1.2.5.3. Nền chuồng bò
Nền chuồng cao hơn mặt đất tự nhiên khoảng 0,25m, mặt nền phải phẳng, cứng,
khơng trơn trợt, có độ nghiêng thích hợp (02%), khơng đọng nước, làm vệ sinh dễ dàng.
Có thể lát bằng gạch chỉ, đá hay đổ bằng bê tơng 5 cm. Sân chơi cho bị có thể làm
bằng đất nện chặt, nền chuồng có thể lót bằng cát để cho bò vận động tắm nắng.
1.1.2.5.4. Máng ăn và máng uống
Phải có đủ máng ăn, uống cho bị (bình qn 0,8m/con). Máng ăn, uống được xây
trong chuồng có mái che, dễ cho bò ăn, uống và thuận tiện việc cho ăn hàng ngày.
Đáy máng cao hơn mặt nền chuồng 0,25m, máng khơng q sâu, lịng máng hình

thang (đáy hẹp hơn miệng), không sắc cạnh, tránh gây tồn đọng thức ăn, khó vệ sinh và
gây tổn thương cho bị, có lỗ thốt nước ở phía đầu thấp nhất.
1.1.2.5.5. Rãnh và cống thốt nước
Chuồng bị phải có rãnh thốt nước mưa, nước rửa chuồng. Rãnh thoát hướng về
hố chứa nước thải. Khơng làm rãnh sâu, hẹp vừa khó làm vệ sinh, vừa dễ gây gãy chân
cho bò.
17


Phải xây rãnh nông (sâu khoảng 01 – 03cm), rộng (50 – 60cm) kết hợp nền
chuồng vừa dễ làm vệ sinh và khơng gây tai nạn cho bị.
Hạn chế đến mức tối thiểu việc xây cống thoát nước trong chuồng bị vì rất khó
làm vệ sinh, lại chính là nơi khu trú vi trùng, chuột bọ, mùi hơi thối.
Rãnh thốt nước xung quanh chuồng, rãnh thoát nước ra hố chứa cũng nên xây
nông (05 – 10cm), rộng (50 – 60cm), có độ dốc 03%, để dễ làm vệ sinh, chống tắc nước.
1.1.2.5.6. Nơi xử lý phân và nước thải
Việc xử lý phân và nước rửa chuồng là vô cùng cần thiết, vừa làm cho nền chuồng
sạch, khô ráo, vừa giữ vệ sinh phịng bệnh cho người và vật ni, vừa bảo vệ mơi trường
và cảnh quan khu vực, lại có phân tốt để bón cho cỏ trồng.
Chọn chỗ thấp nhất trong khu chuồng để làm nơi xử lý phân và nước thải, nơi để
phân phải làm nền cứng, xây bờ không cho nước phân ngấm xuống đất và chảy ra xung
quanh, nên có hầm biogas vừa để xử lý chất thải lại vừa có hơi đun nấu, phải có hố chứa
nước phân để vừa khơ sạch xung quanh vừa có nước phân tưới bón cỏ trồng.
1.1.2.5.7. Cũi ni bê con
Bê con mới đẻ (01 – 60 ngày tuổi) phải được tách mẹ, ni riêng trong cũi.
Cũi có thể xây bằng gạch hoặc đóng bằng tre, gỗ, sắt thép với kích thước: sàn cao
20cm, rộng 80cm, dài 120cm, cao 80cm.
1.1.2.6.

Cách chống nắng nóng cho bị sữa


Xây chuồng phải đạt mục đích chống nắng nóng và chống mưa cho bị sữa. Tuy
nhiên, việc chống nắng nóng cho bị sữa, nhất là tỷ lệ bị có máu Holstein Friesian cao,
vẫn phải sử dụng thêm các phương pháp khác.
Trồng cây bóng mát xung quanh chuồng, trong sân chơi. Chọn cây cao, như cây
bàng, cây phượng vỹ, cây keo tai tượng, cây bơ, cau, dừa.… để trồng làm bóng mát. Cách
này khơng những chỉ tạo bóng mát cho vật ni mà cịn cảnh quan, quả và gỗ củi cho
người. Chú ý che chắn cây, tránh bò gặm cỏ, húc phá làm chết cây
Làm giàn dây leo: có thể làm giàn dây leo để trồng bầu bí, mướp, nho, chanh dây,
đậu leo,… ngay trên sân chơi hoặc trên mái chuồng. Nên trồng vào tháng 02 và 03 để kịp
có bóng mát từ tháng 05. Cách này dễ làm, nhanh có bóng mát, lại có rau quả để người
dùng.
18


Che bằng vải nhựa, phên tre nứa: cũng có thể che bằng tấm vải nhựa hoặc phên tre
nứa hiện bán khắp nơi. Cách này vừa để che mát, che mưa, che mát và có thể cuộn lên cất
giữ khi khơng dùng đến. Có nhược điểm là bị hay húc, cắn ăn gây nguy hiểm cho bò.
Dùng quạt mát và vòi phun nước: dù có che chắn bao nhiêu cũng khó hạ nhiệt độ
làm mát cho bò sữa, nhất là khi trời quá nắng nóng. Nên sử dụng quạt điện và vịi phun
nước để chống nóng cho vật ni.
Cách này hiện nay cũng dễ làm do điện có sẵn ở mọi nhà, quạt điện, ống nước, vịi
phun dễ mua và ít tốn kém. Dùng quạt điện treo tường hoặc quạt trần thông dụng (01
quạt/gian chuồng), treo cao khoảng 02m kết hợp vòi phun nước (nên dùng loại vòi phun
mù) tốt hơn.
1.1.2.7.

Cách chống rét ẩm cho bò sữa

Chống rét, chống ẩm cho bò sữa cũng là biện pháp rất cần thiết, nhất là màu đơng,

ngày có gió mùa Đơng Bắc, kinh nghiệm thực tế đã nói lên điều đó.
Khi làm chuồng, phía Đơng Bắc nên xây bịt kín đến mái, các hướng khác để
thơng thống hoặc xây cao ngang đầu người (1,6m).
Mùa đơng vào những ngày có gió và mưa lạnh, ngồi việc cho bò ăn uống đầy đủ,
nên dùng bạt nhựa, phên tre nữa che kín xung quanh chuồng, cố gắng giữ cho nền chuồng
đỡ ẩm ướt, hạn chế dùng nước rửa chuồng, chỉ rửa chuồng, tắm sạch bò vào những ngày
nắng ấm.
1.1.2.8.

Dóng phối giống và thú y

Dóng phối giống và thú y là khung giá để cố định bò khi phối giống và điều trị bị.
Dóng giúp cán bộ kỹ thuật làm đúng các thao tác phối giống, nâng cao tỷ lệ có
chửa; giúp cán bộ thú y thực hiện điều trị bị chính xác, tránh được thương tích cho bị và
an tồn cho người.
Chọn nơi cao, bằng phẳng, cạnh bờ rào hay bờ tường để dễ đặt dóng thú y. Có thể
bằng gỗ, trê luồng hoặc sắt thép, có mái mưa nắng.
1.1.2.9.

Diện tích chuồng thơng dụng

1.1.2.9.1. Kiểu hai dãy chuồng

19


Chuồng có độ cao từ nền đến xà ngang 3,2 – 3,5m, chiều dài tùy theo yêu cầu.
Chuồng hai dãy rộng 11 – 12m. Các trang trại có quy mơ chăn nuôi lớn thường làm hai
dãy chuồng để tiết kiệm diện tích và nguyên vật liệu xây dựng.
Chuồng hai dãy đối đầu: bị nhốt hai bên quay mơng vào nhau, đường đi cho ăn ở

hai bên, ở giữa là lối đi làm vệ sinh.
Kiểu chuồng hai dãy phải xây dựng bằng nguyên vật liệu tốt, giá thành cao, lối
cho bò ra thường hai hoặc một ở đầu hồi, có sân.
1.1.2.9.2. Kiểu một dãy chuồng
Thường rộng 06
07 m. Kiểu
chuồng này có
hai mái bằng
nhau, hoặc mái
sau dài, mái
trước ngắn. Lối
cho bò ăn, uống
phía trước, lối
dọn vệ sinh
chuồng ở phía


thể

đi


Hình 3: Chuồng bị sữa một dãy và chuồng bò sữa hai dãy
sau.
Chuồng kiểu này thường hẹp, nếu mái phía trước ngắn hay bị mưa hắt vào, cần có
mảnh che khi cần thiết. Trước chuồng ngăn các khoảng sân theo ơ chuồng cho bị ra vào
thoải mái, có thể để sân chung.
Ở những vùng có bãi cỏ rộng như miền núi, trung du có thể làm chuồng đơn giản,
chỉ cần mái che mưa che nắng cho bị. Bãi chăn được chia lơ, qui định lịch chăn cho bò
gặm cỏ và cho về chuồng ăn thêm và uống nước.


20


1.2.

Quản lý về kĩ thuật

1.2.1.

Quản lý về con giống

1.2.1.1.

Bò Thịt

1.2.1.1.1. Kĩ thuật chọn giống
Trong chăn ni bị thịt, việc chọn giống quyết định đến 60% sự thành bại của
chăn nuôi bị. Muốn có một con bị tốt, người chăn ni cần phải nắm rõ về giống bò, kỹ
thuật chọn giống bò làm sao để phù hợp với điều kiện chăn ni.
Khi chọn bị giống, phải chọn những con khơng bệnh tật, khỏe mạnh và tùy vào
việc đang cần chọn con giống là con đực hay cái mà cách chọn ngoại hình sẽ khác nhau.
1.2.1.1.1.1.

Đặc điểm ngoại hình

1.2.1.1.1.1.1. Bị thịt đực giống
Bị đực hướng thịt phải có sức khỏe tốt, thể hình phù hợp với các đặc tính của
giống. Đực giống có sức sinh trưởng mạnh, to khỏe, cân đối, bộ xương chắc, phát triển
các khớp chắc chắn, cử động dứt khoát, cơ bắp phát triển, đường sống lưng bằng phẳng,

ngực sâu và rộng, mông to, các chân cân đối, lông mượt và không dễ gãy.
Đặc biệt bộ phận sinh dục phát triển bình thường, hai tinh hồn cân đối (nếu quá
sa xuống là do dây chằng yếu chứng tỏ bò đực sức khỏe yếu). Chất lượng tinh dịch tốt.
Không dùng đực giống có các nhược điểm như: đầu quá to và thô, lưng hẹp và
yếu, hông lõm, mông dạng mái nhà, chân vòng kiềng, xương cổ chân trước cong, chân
voi, lơng khơng mịn và dễ gãy, nhất là dịch hồn phát triển kém,…
1.2.1.1.1.1.2. Bò thịt cái giống
Bò cái hướng thịt có các đặc điểm của giống thể hiện các chỉ tiêu về số lượng và
chất lượng thịt. Tuy nhiên, các chỉ tiêu này phụ thuộc nhiều vào điều kiện chăm sóc ni
dưỡng để có độ béo cho bị thịt.
Bị hướng thịt có thân hình vạm vỡ, chắc chắn. Bị cái giống có thân hình rộng,
sâu, bộ xương chắc chắn, hệ cơ phát triển tốt. Lưng, hông dáng khum thẳng; ngực sâu
rộng; vai rộng và nhiều thịt. Bốn chân cân đối, da eo giãn đàn hồi. Mông chắc, nở nang,
khoảng cách giữa hai xương chậu rộng. Bầu vú phát triển, bốn núm vú đều đặn.

21


Ở bị thịt, phần trước thân và phần phía sau phát triển hơn bò sữa. Khối lượng của
bò cái giống được xác định theo tuổi và giống có ý nghĩa quan trọng khi đánh giá và chọn
lọc, cần chú ý nhiều đến cường độ sinh trưởng và thời kỳ thành thục về sinh dục. Khả
năng sinh sản là chỉ tiêu quan trọng khi chọn giống bò cái hướng thịt. Những bị bé nhỏ,
thân giữa phát triển khơng sâu, hệ cơ phát triển kém, thân hình hẹp thì khơng chọn làm
giống.

Hình 4: Bò thịt cái giống và bò thịt
đực giống
1.2.1.1.2. Kỹ thuật phối giống
Để có có những con giống chất lượng thì địi hỏi kỹ thuật phối giống phải thực
hiện đúng nguyên tắc, đúng phương pháp.

1.2.1.1.2.1.

Nguyên tắc chọn giống

Chọn phối là chọn đực giống, cái giống đã được chọn lọc cho giao phối để có đời
con đạt được những tính trạng mong muốn theo hướng sản xuất được xác định.
Chọn phối đúng khơng những củng cố mà cịn phát triển thêm những tính trạng và
chất lượng mong muốn ở cá thể giống được chọn.
Chọn phối dựa trên các nguyên tắc cơ bản:
• Mục đích và phương pháp để đạt mục đích đặt ra;
• Đực giống phải có ưu điểm hơn những con cái ghép đôi và tăng cường sử dụng
con giống xuất sắc;
22


• Củng cố di truyền những đặc tính tốt của bố hoặc mẹ và cả hai, cải tiến những đặc
điểm yếu ở bố mẹ;
• Cải tiến đàn (giống, dịng) những đặc tính mong muốn mới bằng cách sử dụng
những con giống có típ mong muốn ở đàn hạt nhân, cơ bản hoặc giống mới;
• Có mức độ đồng huyết cho phép, nhằm tránh thối hóa do cận huyết;
• Phát hiện để ghép phối lặp lại đối với những cặp lai cho đời sau tốt nhất;
• Cần xác định mục tiêu nhân giống thuần hay lai tạo pha máu, cải tạo luân chuyển,
lai kinh tế.
1.2.1.1.2.2.

Phương pháp phối giống

1.2.1.1.2.2.1. Phương pháp phối giống trực tiếp
Cho bò giống đực nhảy trực tiếp với bị giống cái. Nhưng ít lấy được giống tốt và
hay bị lây truyền bệnh đường sinh dục.

Thông thường người ta chỉ sử dụng phương pháp này đối với số bò tơ đã trưởng
thành có trọng lượng nhỏ hoặc bị khơ phối.

Hình 5: Phối giống trực tiếp
1.2.1.1.2.2.2. Phương pháp phối giống nhân tạo
Dùng tinh đông viên hoặc tinh lỏng đã chế sẵn đưa vào tử cung bò.

23


Với phương pháp phối giống nhân tạo chúng ta có thể chọn giống theo đúng yêu
cầu chăn nuôi phù hợp với giống bị mẹ để cho ra đàn con có chất lượng tốt.

1.2.2.1.

Bị sữa

1.2.1.1.3.

Kỹ thuật chọn
giống bị sữa

ni bị
đúng
tốt, phù
kiện sinh thái của từng vùng là yếu tố chính quyết định tới năng suất sữa.

Trong
chăn
sữa, việc chọn

giống, giống
hợp với điều

Con giống quyết định 40% sản lượng sữa. Thức ăn quyết định 30% sản lượng sữa.
Hình 6: Phối giống nhân tạo
Ni dưỡng chăm sóc quyết định 30% sản lượng sữa.
Khi chọn bị giống, phải chọn những con khơng bệnh tật, khỏe mạnh và cần căn cứ
vào những tiêu chuẩn sau:
1.2.1.1.3.1.

Đặc điểm ngoại hình

Bị có ngoại hình cân đối.
Bầu vú rộng, đều, mềm, đầu thanh nhẹ, bốn chăn chắc chắn
.

24
Hình 7: Bị sữa giống


1.2.1.1.3.2.

Tầm vóc và khối lượng

-

Đối với bị Hà Lan thuần 03 – 04 tuổi, khối lượng 450 – 500kg.

-


Đối với bò Hà Lan – Việt 03 – 04 tuổi, trọng lượng 350 – 390kg.

-

Đối với bò lai 03 – 04 tuổi, trọng lượng 280 – 320kg.

-

Xác định thể trọng theo 02 cơng thức:
° Cơng thức Kaxinlo: P = Vịng ngực x Dài thân chéo x 87.5
° Công thức D.W Jonson: P = (Vòng ngực x Dài thân chéo)/10 800
° Thể trọng – P (kg), vòng ngực (m), dài thân chéo (m)

1.2.1.1.3.3.

Di truyền:

-

Giống bố mẹ tốt, sản lượng sữa cao, chu kỳ cho sữa dài, khỏe mạnh.

-

Chu kì khai thác sữa: bò Hà Lan – Việt 270 – 300 ngày, bò lai 170 – 240 ngày.

-

Năng suất sữa trung bình: bị Hà Lan – Việt : 08 – 10kg/ngày, bò lai: 06 – 08kg/ngày.

-


Ngồi ra điều kiện mơi trường, khí hậu chuồng ni, cách chăm sóc ni dưỡng và
cách vắt sữa cũng có ảnh hưởng đến thành phần và sản lượng sữa.

1.2.1.1.4. Kỹ thuật phối giống
-

Để có có những con giống chất lượng thì địi hỏi kỹ thuật phối giống phải thực hiện
đúng nguyên tắc, đúng phương pháp.

1.2.1.1.4.1.

Nguyên tắc chọn giống

-

Chọn phối là chọn đực giống, cái giống đã được chọn lọc cho giao phối để có đời con
đạt được những tính trạng mong muốn theo hướng sản xuất được xác định.

-

Chọn phối đúng khơng những củng cố mà cịn phát triển thêm những tính trạng và
chất lượng mong muốn ở cá thể giống được chọn.

-

Chọn phối dựa trên các nguyên tắc cơ bản:
° Mục đích và phương pháp để đạt mục đích đặt ra;
° Đực giống phải có ưu điểm hơn những con cái ghép đôi và tăng cường sử dụng
con giống xuất sắc;

25


×